Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.64 KB, 16 trang )

Đề tài: “ Phân tích xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới”
1. Nêu vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam từ năm 1986, sau khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc
đổi mới kinh tế đến nay, nền kinh tế đã từng bước chuyển đổi từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường và hội nhập sâu rộng hơn vào nền
kinh tế thế giới. Vì vậy giá cả các mặt hàng đều có sự biến động, thay đổi rất
nhanh chóng, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. Từ đó, nhóm chúng tôi
chọn đề tài: “ Phân tích xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới”.
2. Tính cấp thiết
Giá cả hàng hoá dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu
như giá cả thay đổi quá nhanh chóng nó có thể là 1 cú sốc đối với nền kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ số cơ bản đo lường giá cả hàng hoá dịch vụ và
cho biết liệu nền kinh tế có bị lạm phát hoặc giảm phát hay không? Chỉ số giá
cả thường rất được quan tâm theo dõi và nó đóng một vai trò quan trọng trong
việc đưa ra quyết định tài chính, các chính sách của nhà nước. Vậy để phần
nào hiểu được sự phát triển nền kinh tế nước ta từ sau đổi mới chúng ta cần
nghiên cứu làm rõ vấn đề này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Tìm hiểu xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới và một số giải pháp
của Chính phủ nhằm hạn chế lạm phát của Việt Nam.
b) Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về chỉ số giá tiêu dùng.
-Tìm hiểu bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới và sau đổi mới.
1
-Phân tích xu hướng biến động chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới.
-Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó.
-Một số giải pháp khắc phục của Chính phủ.
4. Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây
“Diễn biến chỉ số giá hàng tiêu dùng từ 1976 đến 2008” (Võ Hùng
Dũng – Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh


Cần Thơ).
- Chỉ số giá tiêu dùng từ 1976 đến 2008.
+ Chỉ số giá tiêu dùng từ 1976 đến 1992 và lạm phát
năm 1986
• Bối cảnh kinh tế trước lạm phát năm 1986
• Lạm phát bùng nổ
• Nguyên nhân
• Tác động từ bên ngoài
+ Chỉ số giá hàng tiêu dùng từ 1993 đến 2008
• Từ lạm phát thấp đến giảm phát
• Giảm phát và suy thoái
• Lạm phát trở lại
• Nguyên nhân
- Tiền tệ, tỷ giá và lãi suất trong mối quan hệ với lạm phát.
+ Tiền tệ, tín dụng
+ Tỉ giá
+ Lãi suất
- Tác động của giá lương thực đến chỉ số giá tiêu dùng.
+ Lương thực và thực phẩm
+ Ảnh hưởng của xuất khẩu lúa gạo
2
+ Giá lương thực và thực phẩm, giá cánh kéo
- Một số tóm tắt và nhận xét
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI) là gì? Công thức tính chỉ số giá tiêu dùng?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng là gì?
- Xu hướng chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới như thế nào từ sau đổi mới?
Tại sao?
- Sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng tác động đến nền kinh tế Việt Nam
như thế nào?

- Chính phủ đã có những biện pháp khắc phục gì?
6. Giả thuyết và giả thiết nghiên cứu
6.1 Giả thuyết nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu Câu hỏi Giả thuyết
Xu hướng biến động
CPI từ sau đổi mới
Chỉ số giá tiêu dùng có
luôn biến động không?
Chỉ số giá tiêu dùng
thường tăng cao vào
thời điểm nào?
Khi chỉ số gía tiêu dùng
tăng hoặc giảm đột
ngột thì ảnh hưởng như
thế nào đến nền kinh
tế?
Chỉ số giá tiêu dùng
luôn biến động thất
thường.
Chỉ số giá tiêu dùng
tăng cao thường xảy ra
vào các tháng đầu năm
và cuối năm.
Khi chỉ số tiêu dùng
tăng đột ngột => lạm
phát cao => khủng
hoảng kinh tế.
Khi chỉ số tiêu dùng âm
=> giảm phát => nền
kinh tế suy thoái.

3
6.2 Giả thiết nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu Câu hỏi Giả thiết
Xu hướng biến động
chỉ số giá tiêu dùng từ
sau đổi mới
Chỉ số giá tiêu dùng có
liên hệ gì với lạm phát?
CPI đo lường?
Chỉ số giá tiêu dùng là
một trong những chỉ
tiêu đánh giá lạm phát
của nền kinh tế.
CPI là một công cụ đo
lường sự thay đổi của
giá do người tiêu dùng
chi trả theo thời gian
cho các hàng hoá trong
rổ hàng hoá và dịch vụ.
b) Giả thuyết nghiên cứu
- Chỉ sổ giá tiêu dùng luôn biến động thất thường.
- Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao thường xảy ra vào các tháng đầu năm và cuối
năm.
7. Khung phân tích
4
8. Các nội dung nghiên cứu chính sẽ thực hiện
* Cơ sở lý luận
- Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng.
- Cách tính chỉ số giá tiêu dùng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng.

* Cơ sở thực tiễn
- Diến biến chỉ số giá tiêu dùng từ 1986 đến nay
+ Từ 1986 đến 1992
+ Từ 1993 đến nay
- Nguyên nhân
- Giải pháp
9. Một số ý tưởng về phương pháp nghiên cứu chính sẽ tiến hành
- Phương pháp mô hình kinh tế lượng
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thảo luận nhóm
Khái niệm, cách tính
CPI và các yếu tố ảnh
hưởng đến CPI
Từ 1986 đến
1992
Từ 1993 đến
nay
Diễn
biến
Nguyên
nhân
Giải
pháp
Diễn
biến
Nguyên
nhân
Giải

pháp
5
CPI
Diễn biến CPI từ sau
đổi mới
11. Kết quả dự kiến của nghiên cứu. Đóng góp của nghiên cứu
11.1 Kết quả dự kiến
* Kết quả về lý thuyết
- Hiểu chỉ số giá tiêu dùng là gì.
- Biết công thức tính chỉ số giá tiêu dùng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng.
* Kết quả về thực tiễn
- Nắm được sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi mới.
- Biết được nguyên nhân dẫn đến biến động trên.
- Một số biện pháp Chính phủ đưa ra để kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng là gì.
11.2 Đóng góp của nghiên cứu
- Hoàn thiện bức tranh tổng thể về diễn biến chỉ số giá tiêu dùng từ sau đổi
mới
- Xây dựng được kế hoạch thu thập số liệu giá cả các mặt hàng.
- Giúp các nhà kinh doanh có cách nhìn đúng đắn về chỉ số giá tiêu dùng.
- Giúp người tiêu dùng có kế hoạch chi tiêu phù hợp.
12. Tài liệu tham khảo chính
Diễn biến chỉ số giá hàng tiêu dùng từ 1976 đến 2008( Võ Hùng Dũng
– Giám đốc VCCI Cần Thơ).
Nguyễn Văn Hùng (2009), “Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu
kinh tế”
13. Kế hoạch nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu từ 22/02/2010 đến 10/05/2010
STT Nội dung chính Thời gian Hoạt động Ghi chú
6

×