Tải bản đầy đủ (.doc) (284 trang)

Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 12 (chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 284 trang )

Tuần 1.
Tiết 1+ 2.
Ngày: 03 / 8/2013
KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
I.Mức độ cần đạt:giúp HS:
1. Kiến thức: -Nắm được một số nét tổng qt về các chặng đường phát triển, những
thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975.
- Những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, đặc
biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề.
3. Thái độ: Có cách nhìn đúng đắn về văn học Việt Nam, u thích văn học dân tộc.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX, bảng phụ.
* Trò: SGK, bài soạn.
III. Phương pháp: thảo luận câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi, diễn giảng…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái quát Văn học Việt Nam từ CM
8
/1945 đến 1975 (60’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Bước 1: Tìm hiểu mục 1
-GV: y/c HS đọc SGK trang 3
Văn học VN tồn tại và phát triển trong hoàn
cảnh lòch sử, văn hoá như thế nào?
- HS: dựa SGK trả lời.


- GV lưu ý thêm: Nền văn học gắn liền với sự
nghiệp giải phóng dân tộc - nhiệm vụ chính
trò lớn lao và cao cả, gợi lại khoog khí sôi
động của xã hội: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu
nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố
Hữu).
Qua các chặng đường lòch sử tư 1945 đến
1975, em hãy nêu khái quát về y/c của cuộc
sống đặt ra với văn nghệ?
-HS: trình bày cá nhân.
* Bước 2: Tìm hiểu mục 2
Căn cứ vào SGK, cho biết văn học thời kì này
chia làm mấy giai đoạn? Gồm những giai
đoạn nào?
-HS: dựa SGK trả lời
Nêu nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn
I/ Khái quát VHVN từ CM 8/1945 đến
1975:
1. Vài nét về hoàn cảnh lòch sử, xã hội, văn
hóa:
- Đường lối văn nghệ và sự lãnh đạo của
Đảng đã góp phần tạo một nền văn học thống
nhất về khuynh hướng, tư tưởng, về tổ chức và
về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn –
chiến só.
- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, và
xây dựng cuộc sống mới, con người mới -> đã
tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới vh nghệ thuật
- Điều kiện giao lưu văn hóa bò hạn chế, chủ
yếu tiếp xúc và chòu ảnh hưởng của văn hóa

các nước XHCN
2. Quá trình phát triển và những thành tựu
chủ yếu:
a) Chặng đường từ 1945-1954:
* Nội dung:
- 1945 -1946: đã phản ánh được không khí hồ
h ởi, vui sướng đặt biệt của nhân dân ta khi đất
nước vừa giành được độc lập.
Trang 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
từ năm 1945-đến năm 1954?.
Hãy nêu nhận đònh khái quát về thành tưụ
của văn học gđ 1945-1954? Kể tên tác phẩm
tiêu biểu?
-HS: dựa SGK nhận xét theo trình tự.
-GV: nhận xét, bổ sung.
Nội dung chính của vh giai đoạn này là gì?có
những thành tưụ nào đáng ghi nhận?
So sánh hai giai đoạn em thấy về nội dung
phản ánh của văn học có điểm gì giống và
khác nhau?
-HS: thảo luận theo bàn, trình bày.
-GV; nhận xét, bổ sung.
- Cuối 1946:
+ Tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống
Pháp.
+ Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách
mạng và kháng chiến.
+ Tập trung khám phá sức mạnh và những
phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin
vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Truyện và kí là thể loại mở đầu
cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp. (Một
lần tới thủ đô – Trần Đăng, Vùng mỏ - Võ
Huy Tâm, Truyện Tây Bắc – Tô Hoài).
- Thơ: Đạt thành tựu xuất sắc (Cảnh khuya-
HCM, Tây Tiến – Quang Dũng, Việt Bắc – Tố
Hữu).
- Kòch: Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng, Chò
Hòa – Học Phi.
- Lí Luận, Phê bình văn học: Bản báo cáo Chủ
Nghóa Mác và vấn đề văn hóa VN – Trường
Chinh, Mấy vấn đề nghệ thuật –Nguyễn Đình
Thi.
b) Chặng đường từ 1955-1964:
* Nội dung:
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người
lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước
và con người trong bước đầu xây dựng CNXH.
- Thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam,
nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.
* Thành tựu:
- Văn Xuôi: mở rộng đề tài
+ Về kháng chiến chống Pháp (Sống mãi với
thủ đô – Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối
cùng – Hữu Mai.
+ Về thực hiện đời sống trước CM 8 (Tranh tối
tranh sáng – Nguyễn Công Hoan, Mười năm -

Tô Hoài)
+ Về đề tài xây dựng CNXH (Sông Đà –
Nguyễn Tuân, Mùa Lạc – Nguyễn Khải)
- Thơ Ca: Phát triển mạnh (Gió lộng – Tố Hữu,
Riêng Chung – Xuân Diệu)
- Kòch: Cũng phát triển (Một đảng viên – Học
Phi, Nổi gió – Đào Hồng Cẩm)
c) Chặng đường 1965-1975:
Trang 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-GV: y/c HS đọc SGK và nêu nội dung chính
của chặn đường 1965-1975?
Hãy phân tích và chứng minh những thành
tưụ về văn xuôi, thơ, kòch?
-GV: giới thiệu thêm về thành tựu các thể loại.
GV: y/c HS đọc SGK trang 9 và cho biết có
những xu hướng nào? Kể tên một số tác phẩm
tiêu biểu?
* Bước 3: Phân tích những đặc điểm cơ bản
Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của văn học
Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến
năm 1975? Cho biết những biểu hiện của đặc
điểm đó?
- GV: giải thích khái niệm “ vận động theo
hướng hiện đại hoá”: .
Biểu hiện của hền vh hướng về đại chúng là
gì?
-GV: giới thiệu và chứng minh qua tác phẩm
tiêu biểu.
* Nội dung:

- Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghóa anh
hùng CM trong kháng chiến chống Mỹ.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: tác phẩm truyện, kí: Người mẹ
cầm súng – Nguyễn Thi, Rừng xà nu –
Nguyễn Trung Thành (Miền Nam), Dấu chân
người lính – Nguyễn Minh Châu, Bão Biển –
Chu Văn (Miền Bắc)
- Thơ: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc (Ra trận –
Tố Hữu, Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa
Điềm)
- Kòch: Có những thành tựu đáng ghi nhận
(Quê hương Việt Nam – Xuân Trình, Đại đội
trưởng của tôi – Đào Hồng Cẩm)
d) Văn học vùng đòch tạm chiếm:
* Có nhiều xu hướng:
- Xu hướng tiêu cực chống cộng, đồi trụy.
- Xu hướng tiến bộ yêu nước và CM (Hương
rừng Cà Mau – Sơn Nam, Thương nhớ mười
hai – Vũ Bằng)
3. Những đặc điểm cơ bản:
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng
CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung
của đất nước:
- Tư tưởng chủ đạo của nền VH mới là tư
tưởng CM, VH trước hết phải là một thứ vũ khí
phục vụ sự nghiệp CM.
- Đề tài theo sát từng chặng đường lòch sử
và nhiệm vụ chính trò đất nước:
+ Bảo vệ Tổ quốc: nhân vật là người chiến

só trên mặt trận vũ trang như du kích, thanh
niên xung phong.
+ Xây dựng CNXH: hình ảnh con người
lao động mới là biểu hiện của CN anh hùng
trên mặt trận sản xuất và xây dựng đất nước.
b) Nền văn học hướng về đại chúng:
- Vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng
phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực
lượng sáng tác cho văn học.
- Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao
động, nói lên nỗi bất hạnh của những người
lao động nghèo khổ bò áp bức, bóc lột trong xã
hội cũ cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ
về cuộc đời mới.
Trang 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-HS: tóm tắt biểu hiệ n của đặc điểm 3.
- GV: diễn giảng, chứng minh.
- Cái đẹp của mỗi cá nhân là ở ý thức công
dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu có nói
đến cái riêng thì cũng phải hoà vào cái chung.
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn”
(Nguyễn Đình Thi)
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng
và đẹp một cách tráng lệ.
“Ôi Việt Nam từ trong biển máu
Người vươn lên như một thiên thần”

(Tố Hữu)

-GV: cảm hứng lãng mạn gắn liền khuynh
hướng sử thi, cho VD
- Phát hiện ở họ khả năng cách mạng và
phẩm chất anh hùng.
- Diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của nhân dân lao
động.
- Hình thức nghệ thuật quen thuộc với
nhân dân, ngôn ngữ nghệ thuật bình dò, trong
sáng, dễ hiểu.
c) Nền văn hóa chủ yếu mang khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những
phương diện: đề cập đến những vấn đề có ý
nghóa lòch sử và có tính chất toàn dân tộc.
+ Nhân vật chính thường là những con người
đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất
và ý chí của dân tộc, tiêu biểu là cho lí tưởng
của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá
nhân.
+ Con người chủ yếu được khám phá ở bổn
phận, trách nhiệm, nghóa vụ công dân, ở lẽ
sống lớn và tình cảm lớn.
+ Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu
ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách hào hùng
tráng lệ

- Khuynh hướng lãng mạn: là cảm hứng
khẳng đònh cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và

hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạng trong
VH từ 1945-1975 chủ yếu được thể hiện trong
việc khẳng đònh phương diện lí tưởng của cuộc
sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca
ngợi chủ nghóa anh hùng cách mạng và tin vào
tương lai tươi sáng của dân tộc.
=> Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng
lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm
nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng
được yêu cầu phản ánh hiện tượng đời sống
trong quá trình vận động và phát triển CM
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát về văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kó
XX (20’)
Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý
Các bước hoạt động:
Trang 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hãy nêu những nét chính về hoàn cảnh lòch
sử, xh và văn hoá?
Hãy nêu những chuyển biến và một số thành
tựu ban đầu của vh VN từ 1975 đe71n hết TK
XX?
- HS: dựa SGK trả lời
- GV: chốt lại
II/ Vài nét khái quát về văn học VN từ
1975 đến hết thế kỉ XX:
1. Hoàn cảnh lòch sử, xã hội và văn hóa:
- Với chiến thắng mùa xuân 1975, Đất nước
ta mở ra thời kì độc lập, tự do, thống nhất đất
nước thời gian đầu gặp những khó khăn, thử

thách mới
- Từ 1986, với công cuộc đổi mới của Đảng,
văn hóa nước ta có điều kiện tiếp xúc rộng
rãi với nhiều nước trên thế giới văn học phát
triển mạnh mẽ.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu
ban đầu:
- Thơ: Không tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn
như giai đoạn trước, nhưng vẫn có những tác
phẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người
đọc (Di cảo thơ – Chế Lan Viên, Những
người đi tới biển – Thanh Thảo).
- Văn xuôi: có nhiều khởi sắc.
- Bộc lộ y ùthức muốn đổi mới cách viết về
chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống
(Đất trắng – Nguyễn Trọng Oánh, Hai người
trở lại trung đoàn – Thái Bá Lợi).
+ Đầu 1980, văn học chính thức đổi mới, gắn
bó và cập nhật hơn những vắn đề của đời
sống hàng ngày. Văn xuôi thực sự khởi sắc
với các TN (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn
Minh Châu, Ai đặt tên cho dòngsông? HPNT)
- Kòch: Phát triển (Hồn Trương Ba da hàng
thòt-Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân
Trình).
Hoạt động 3: Tổng kết (5’)
Phương pháp : phát vấn, diễn giảng
Các bước hoạt động:
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’):
4.1. Tổng kết:

HS cần nắm vững các giai đoạn văn học từ năm 1945 đến hết TK XX, nội dung
chính và những thành tựu quan trọng trong giai đoạn này.
4.2. Hướng dẫn học tập:
Học bài và soạn bài “Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí”.
Trang 5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
III/ Kết luận:
(HS ghi phần ghi nhớ trang 19)
Tuần 1.
Tiết 3.
Ngày 03 / 8/ 2013.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Mức độ cần đạt: giúp HS
1.Kiến thức:Nắm đượccách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn nghị luận xã hội.
3.Thái độ: Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan
niệm sai lầm.
II.Chuẩn bị:
* Thầy: Giáo trình làm văn, một vài câu danh ngơn, nhận định, đánh giá về tư tưởng
đạo lí.
* Trò: ơn kiến thức cũ, bài soạn.
III. Phương pháp: thảo luận câu hỏi SGK, trả lời câu hỏi, diễn giảng…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, tìm hiểu đề và lập dàn ý (15’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV: y/c HS đọc đề bài SGK trang 20.
Gợi ý cho HS thảo luận .
-Nhóm 1: câu thơ gủa TH nêu vấn đề gì? Thế
nào là sống đẹp?
-Nhóm 2: để sống đẹp con người cần rèn
luyện phẩm chất nào?
-Nhóm 3: có mấy thao tác lập luận?
-Nhóm 4:nêu dẫn chứng.
-HS:thảo luận theo nhóm, đại diện trả lời.
- GV: chốt lại, chứng minh.
1.Khái niệm:
Là quá trình kết hợp những thao tác lập luận
làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong đời
sống.
2 Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
a) Tìm hiểu đề:
- Câu thơ TH viết dưới dạng câu hỏi, nêu vấn
đề “sống đẹp”
- Vấn đề “ Sống đẹp”: là vấn đề cơ bản mà
mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần
nhận thức đúng và rèn luyện tích cực.
- Đểû sống đẹp phải:
+ Có lý tưởng đúng đắn, cao đẹp.
+ Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu.
+ Trí tuệ mở rộng, sáng suốt.
+ Hành động tích cực, lương thiện .
Với TN cần thường xuyên học tập và rèn
luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách
- Các thao tác lập luận:

+ Giải thích (sống đẹp).
+ Phân tích (các khía cạnh bên trong của sống
Trang 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-GV: hướng dẫn HS lập dàn ý theo SGK trang
20
đẹp).
+ Chứng minh, bình luận ( nêu những tấm
gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để
sống đẹp; phản ánh lối sống ích kỉ, vô trách
nhiệm, thiếu ý chí, nghò lực…. )
+ Tư liệu: thực tế, thơ văn.
b) Lập dàn ý: (SGK/20)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách làm bài văn nghò luận về một tư
tưởng đạo lí (10’)
Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Từ kết quả thảo luận hãy phát biểu nhận
thức của mình về cách làm bài NL về một tư
tưỡng đạo lí?
-HS: dựa SGK kết hợp suy nghó trả lời.
-GV: nhận xét , bổ sung.
2. Cách làm bài nghò luận về một tư tưởng
đạo lí:
- Đề tài bao gồm các vấn đề:
+ Nhận thức: lí tưởng, mục đích sống
+ Tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, nhân
ái, vò tha, bao dung độ lượng; tính trung thực,
dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã,

khiêm tốn, thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi.
+ Quan hệ gia đình: mẫu tử, …
+ Quan hệ xã hội: tình đồng bào, thầy trò,
tình bạn.
+ Cách ng xử, hành động của mỗi người
trong cuộc sống
- Các thao tác lập luận: gải thích, phân tích,
chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận
Hoạt động 3: Tổng kết (10’)
Phương pháp : phát vấn, diễn giảng
Các bước hoạt động:
Trang 7
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’):
4.1. Tổng kết:
Nội dung và cách diễn đạt bài NL về một tư tưởng, đạo lí
4.2. Hướng dẫn học tập:
Làm BT2 sgk
Soạn bài “Tuyên ngôn độc lập”
Trang 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-GV: củng cố kiến thức quaphần ghi nhớ
trong SGK và hướng dẫn HS làm bài tập.
Luyện tập:
- 1 HS đọc BT1 cả lớp nghe và suy nghĩ,
thảo luận theo bàn trên cơ sở câu hỏi
SGK,trình bày.
- GV: sửa .
Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào, nêu
ví dụ?
- HS: dựa vào văn bản tìm.

- GV: nhận xét, bổ sung.
Cách diễn đạt trong văn bản có gì đặc sắc?
nêu dẫn chứng?
-GV: y/c HS về nhà làm
3. Ghi nhớ: (SGK tr 21)
4. Luyện tập:
* Bài tập 1:
a)Vấn đề NêRu bàn luận là phẩm chất văn
hóa trong nhân cách mỗi con người. Căn cú
vào nội dung cơ bản và một số TN then chốt,
đặt tên cho văn bản “Thế nào là con người có
văn hóa?”. “Một trí tuệ có văn hóa”.
b) Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: -
Giải thích ( văn hóa……nội tại…. . ; văn hóa
nghóa là …)
- Phân tích ( một trí tuệ … Văn hóa …. );
- Bình luận (đ3: Đến đây,tôi sẽ để … các bạn)
c) Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh
động.
-Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều
câu hỏi rồi tự trả lời, câc nọ nối câu kia,
nhằm lôi cuốn người đọc suy nghó theo hướng
gợi ý của mình.
- Trong phần phân tích, bình luận:tác giả trực
tiếp đối thoại với người đọc ( Tôi sẽ … Chúng
ta tiến bộ … Chúng ta bò tràn ngập…. Trong
tương lai …liệu chúng ta ) tạo quan hệ gần
gũi, thân mật, thẳng thắn giữa người viết–
người đọc. Phần cuối, dẫn đoạn thơ HyLạp
vừa tóm lược các luận điểm trên, vừa gây ấn

tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn.
* Bài tập 2:
Tuần 2.
Tiết : 4
Ngày: 06/8/2013
TUN NGƠN ĐỘC LẬP
(PHẦN I: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH)
I. Mức độ cần đạt: giúp HS
1. kiến thức:Hiểu được những nét khái qt về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng
tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về tác giả để tìm hiểu tác phẩm.
Thái độ: u kính con người, trân trọng di sản văn học của Bác.
II. Chuẩn bị:
 Thầy : chân dung Hồ Chí Minh, giáo trình Văn học và phong cách; Một số bài
viết về Hồ Chí Minh.
 Trò : SGK, bài soạn.
III. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm….
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hiểu biết về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và sửa bài tập
số 2.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của tác giả Nguyễn i Quốc (10’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV:Yêu cầu HS đọc SGK/20 lưu ý các nội
dung cần đạt ở bài học. Phần này GV không
cần ghi bảng và chỉ nhấn mạnh phần cuối cùng

(sự nghiệp cách mạng và văn học).
Phần I: Tác giả Nguyễn i Quốc – Hồ Chí
Minh
I. Vài nét về tiểu sử:
1. Tiểu sử:
- Ngày tháng năm sinh.
- Quê quán.
- Gia đình (cha mẹ).
2. Quá trình hoạt động cách mạng:
- Ở nước ngoài:
- Trong nước:
* Bên cạnh sự nghiệp CM vó đại, HCM còn để
lại một di sản văn học quý giá. HCM là nhà
văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn học (15’)
Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-GV: y/c HS đọc SGK/24 và nêu những nét chính
về quan điểm sáng tác VHNTcủa HCM?
II. Sự nghiệp văn học
1. Quan niệm sáng tác:
Trang 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS: dựa vào SGK trình bày cá nhân
- GV giải thích khái niệm “Thép” và nội dung
“xung phong” để thấy yêu cầu mới của thời đại đối
với nhà văn. Nhà văn cũng là chiến só.
- GV giải thích khái niệm “ mặt trận”, “ chiến só”, “
đối tượng tiếp nhận” và minh họa bằng một số dẫn

chứng.
Vì sao HCM đề cao tính chân thật và tính dân tộc
của văn học ?
- HS: Thảo luận theo bàn, thuyết trình.
Tại sao văn chương có tính mục đích?
Qua quan điểm sáng tác, em hiểu thêm gì về thơ
của HCM?
- HS: cảm nhận cá nhân, trình bày, HS khác bổ
sung.
- GV y/c HS đọc Phần a trong SGK và nêu khái
quát mục đích của Người.
Hãy nêu nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn
chính luận?
- HS: dựa SGK trả lời
- GV: Phân tích ngắn gọn mục đích, nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm Bản án chế độ thực dân pháp.
Tác dụng, giá trò và nguyên nhân tạo ra sức hấp
dẫn.
-HS: đọc phần b trang 26 và cho biết chia làm mấy
giai đoạn? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu giai
đoạn 1?
Qua những tác phẩm vừa nêu, hãy nêu nội dung cơ
bản và nhận xét vè tài năng nghệ thuật của tác giả
đối với thể loại này?
-HS:đọc phần giới thiệu tập thơ “ NKTT”
Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác? xác đònh nội dung
chính? những đặc sắc về nghệ thuật?
- GV: đọc hai, ba bài thơ tiêu biểu, hướng dẫn HS
a. Người coi văn học là một vũ khí
chiến đấu lợi hai phụng sự cho sự nghiệp

CM. Nhà văn cũng phải có tinh thần
xung phong như người chiến só .
ø
b. Người luôn chú trọng tính chân thật
và tính dân tộc của văn học. Phải có ý
thức giữ gìn sự trong sáng của TV, đề cao
sự sáng tạo của người nghệ só.
c. Khi cầm bút HCM luôn xuất phát từ
mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết
đònh nội dung và hình thức của tác phẩm.
Người luôn đặt câu hởi “Viết cho ai” (đối
tượng), “Viết để làm gì)” (mục đích).
“Viết cái gì” (nội dung), “Viết thế
nào”(hình thức)
2. Di sản văn học:
a. Văn chính luận:
-Các bài báo viết bằng tiếng Pháp và
tiếng Việt.
-Các tác phẩm tiêu biểu: “Bản án chế
độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc
lập”
b. Truyện và kí:
-Nhiều truyện ngắn được đăng trên
báo Pháp trong thời gian hoạt động ở
nước ngoài như: “Vi hành”, “Những trò lố
hay Va-ren và Phan Bội Châu”
-Một số bài kí viết trong những thời
điểm khác nhau của cuộc đời hoạt động
cách mạng.
c. Thơ ca:

-Tập “Nhật kí trong tù” kết tinh giá trò
tư tưởng và nghệ thuật thơ HCM.
-Nhiều bài thơ viết bằng chữ Hán và
tiếng Việt thể hiện tầm vóc của một nhà
hoạt động cách mạng lớn nhưng lại mang
cốt cách phong thái của một nhà hiền
triết Á Đông.
3. Phong cách nghệ thuật:
* Phong cách chung:độc đáo, đa dạn,mỗi
thể loại văn học đều có phong cách riêng
hấp dẫn.

* Phong cách riêng:
Trang 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
tìm hiểu, khuyến khích HS về nhà đọc thêm các bài
thơ trong tập Nhật kí trong tù.

Hãy cho biết những đặc điểm chung về phong cách
nghệ thuật của HCM? Giải thích tại sao?
Hãy cho biết nét riêng về phong cách nghệ thuật
của văn chính luận? Truyện, kí; thơ ca?
-GV: hướng dẫn HS phân tích một số tác phẩm để
chứng minh
Thơ ca chia làm mấy loại? Mỗi loại có pcnt đặc sắc
nào?
-GV: cho ví dụ minh hoạ
Căn cứ vào cuộc đời và quan điểm sáng tác của
Bác lí giải yếu tố nào có ảnh hưởng tới việc hình
thành pcnt HCM?

- HS: cảm nhận cá nhân, trình bày suy nhgó?
- GV: nhận xét, bổ sung.
- Văn chính luận: ngắn gọn, tư duy sắc
sảo, lậëp luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,
bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu
tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
- Truyện và kí : rất hiện đại, thể hiện
tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật
trào phúng vừa sắc bén, thâm thúy của
phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh
của phương tây.
- Thơ ca:
+Những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản
dò ,mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện
đại ,dễ thuộc, dễ nhơ,có sức tác động
lớnù .
+ Thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết
hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và
hiện đại, giữa tính trữ tình và chiến đấu.

Hoạt động 3: Tổng kết (10’)
Phương pháp : phát vấn, diễn giảng
Các bước hoạt động:
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’):
4.1. Tổng kết:
- Quan điểm sáng tác của Người.
Trang 11
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- GV: cho HS đọc và thực hiện
BT1 SGK/29
* Luyện tập:1/tr 29
- Bút pháp cổ điển: dấu ấn của bút pháp cổ điển trước
hết thể hiện qua cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên.
Thiên nhiên trong bài thơ được nhìn từ xa, được khắc họa
bằng những nét chấm phá, không nhằm khi lại hình xác
mà chỉ cốt truyền được linh hồn của tạo vật. Phong thái
của nhân vật trung tâm ung dung nhàn tản.
- Bút pháp hiện đại: Thiên nhiên không tónh lặng mà
vận động 1 cách khỏe khoắn, hướng tới sự sống, ánh
sáng và tướng lai.
NVTT không phải là ẩn só mà là ca só, luôn ở tư thế làm
chủ hòan cảnh, không bò chìm đi mà nổi bật hẳn lên giữa
bức tranh thiên nhiên.
III. Kết luận:(ghi nhớ trang 29)
- Di sản văn học của Người.
4.2. Hướng dẫn học tập:
Học bài và chuẩn bò bài viết số 1.
Trang 12
Tuần 2.
Tiết: 5+6
Ngày: 09/8/2013.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2013 – 2014
(VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)
KHỐI 12
MÔN THI: NGỮ VĂN
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. Mức độ cần đạt: giúp HS
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận xã hội nói chung và văn nghị luận về một tư tưởng

đạo lí nói riêng.
- Viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, biết vận dụng kết hợp các thao tác
lập luận trong bài làm.
- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: tham khảo tư liệu, chọn đề văn phù hợp.
 Trò: ôn lại các kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận, phân tích đề và lập dàn ý
cho 3 đề bài gợi ý ở SGK. Đọc kĩ phần gợi ý cách làm bài, giấy làm bài, giấy
nháp.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Thu tài liệu có liên quan.
3. Phát đề:
Câu 1: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ "Tràng Giang" của Huy Cận
Câu 2: (3 điểm)
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về vấn đề “Nạn
bạo hành trong gia đình”.
Câu 3:(5 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau :
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”

( Trích “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) – SGK lớp 11- NXB Giáo dục 2007)

Hết
Tân An, ngày 08 tháng 8 năm 2013
Người ra đề
Nguyễn Kim Loan
Trang 13
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1 : (2 đ)
Học sinh trả lời được các ý sau:
Nhan đề của bài thơ thường bao quát được những nội dung tư tưởng chủ đạo, và cảm
hứng tư tưởng nổi bật của tác phẩm. Huy Cận cũng đã chọn cho thi phẩm của mình một
nhan đề rất hàm súc .
- "Tràng giang" cũng chính là "Trường giang" có nghĩa là sông dài. Nhưng nhà thơ
không viết "Trường giang" mà lại viết "Tràng giang" tạo nên phép điệp âm "ang", một âm
mở, và nhờ vậy còn gợi lên hình ảnh một con sông lớn, sông rộng. (1 đ)
- "Tràng giang" lại là một từ Hán Việt cổ điển nên cũng kín đáo gợi hình ảnh con
sông cổ kính, lâu đời.Dòng "tràng giang" vì vậy không chỉ có chiều dài, chiều rộng địa lí mà
còn có chiều sâu của thời gian lịch sử. (1 đ)
Câu 2: (3 đ)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- HS viết đoạn văn NLXH.
- Kết cấu đoạn văn chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí.
- Diễn đạt trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau
nhưng cần nêu bật được các ý chính sau:
-Nêu hiện tượng: Bạo hành trong gia đình đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm
của mọi người, của toàn xã hội. Đây là hiện tượng xấu cần phải lên án.(0,5 đ)
- Biểu hiện của bạo hành gia đình: dùng vũ lực xâm phạm thể xác, dùng lời lẽ hoặc
những phương tiện khác để khủng bố tinh thần người thân trong gia đình…(0,5 đ)
-Tác hại: Người bị bạo hành đau dớn về thể xác, khủng hoảng tinh thần, ảnh hưởng

đến công việc, chất lượng cuộc sống giảm sút…(0,5 đ)
- Nguyên nhân: do nghèo đói, ghen tuông, lối sống ích kỉ, cá nhân, chỉ biết ra lệnh
cho người khác…(0,5 đ)
-Biện pháp khắc phục: Ổn định cuộc sống kinh tế cho gia đình, yêu thương, tôn trọng
lẫn nhau, nâng cao hiểu biết về nhận thức…(0,5 đ)
Rút ra bài học cho bản thân (0,5 đ)
Câu 3: (5 đ)
a/ Yêu cầu về kĩ năng :
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình. Không mắc lỗi: chính
tả, dùng từ, viết câu.
b/ Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số ý
sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm (0,25đ)
- Nêu hoàn cảnh ra đời và cảm nhận chung về đoạn thơ (0,25đ).
- Phân tích được bức tranh phong cảnh và con người xứ Huế trong khổ thơ thứ nhất
(1,5 đ)
+ Cảnh ấm áp, rực rỡ, tinh khiết của buổi sớm mai trong trẻo, gợi cảm nhưng mơ hồ,
hư ảo, không dễ nắm bắt.
Trang 14
+ Con người xuất hiện trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng, hồn hậu của người Huế, tâm
hồn Huế.
->Gợi về khát khao mong mỏi, nỗi niềm trắc ẩn của nhà thơ về nhưng kỷ niệm nao
lòng về thơ, về tình yêu, về cuộc đời
+ Nghệ thuật dùng câu, dùng từ đặc sắc càng làm tôn vẻ đẹp của cảnh và ngưới xứ Huế
- Phân tích rõ sự đổi khác của cảnh và tình trong khổ thơ thứ 2 ( 1,5 đ)
+ Cảnh: chia lìa, hắt hiu làm quặn thắt nỗi buồn đau và thất vọng của nhà thơ vì bệnh tật.
+ Không đến được với Huế bằng hình hài, nhà thơ thả mình theo trăng để mộng ước, để
trông chờ, khắc khoải ước mong về tình yêu, hạnh phúc nhưng vẫn là ảo vọng, hoài nghi bởi
nhà thơ đang phải đối mặt với những giây phút cuối cùng của cuộc đời.

+ Càng đau đớn, khắc khoải nhà thơ lại càng khát khao tìm gặp được tri âm, hy vọng được
gắn bó với cuộc đời.
+ Phân tích được những hình ảnh thực, ảo và cách dùng từ độc đáo khơi sâu nỗi đau đang
chà xát tâm hồn nhà thơ .
-Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ: (1 đ)
+ Tứ thơ bắt đầu với cảnh đẹp thôn Vĩ bên dòng sông Hương, tù đó mà khơi gợi liên tưởng
thực - ảo và mở ra bao nỗi niềm cảm xúc, suy tư về cảnh và người xứ Huế.
+ Bút pháp bài thơ có sự hòa điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn, trữ tình
-Đánh giá chung vấn đề nghị luận (0,5 đ)
Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức
- Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa đối với các bài viết sáng tạo, chú ý đến diễn đạt,
hành văn, trau chuốt trong dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học
5. Dặn dò:
- Đọc văn bản đọc thêm “ Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên”.
- Tóm tắt nội dung chính phần tiểu dẫn và soạn câu hỏi bài “ Tuyên ngôn độc lập” (phần
hai: Tác phẩm).
Trang 15
Tuần 3.
Tiết: 7-8
Ngày: 12/8/2013.
TUN NGƠN ĐỘC LẬP( PHẦN II: TÁC PHẨM)
- Hồ Chí Minh-
I.Mức độ cần đạt: giúp HS thấy được
1.Kiến thức:
+ Hiểu nội dung chính của Tun ngơn độc lập: một bản tổng kết về lịch sử
dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đau thương nhưng vơ cùng anh
dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập
tự do của nước Việt Nam trước tồn thế giới
+ Hiểu được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ,

lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản chính ḷn theo đặc trưng thể loại
3. Thái đợ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: SGK, SGV, Học tốt Ngữ Văn 12.
 Trò: tóm tắt nội dung chính phần tiểu dẫn, đọc kĩ văn bản và soạn câu hỏi
SGK.
III. Phương pháp: Đọc văn bản, câu hỏi gợi ý, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm…
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp, Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn Ái Quốc – Hồ
Chí Minh.
- Trình bày phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
3. Bài mới (giới thiệu):
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác phẩm (25’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-HS: đọc sgk nêu hoàn cảnh sáng tác?
-GV: bổ sung
PHẦN 2: Tác phẩm
I. Giới thiệu:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
* Tình hình trong nước:
- Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc phát
xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta lúc bấy
giờ đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn quốc,
nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền.
- 26/8/1945, Chủ Tòch HCM từ chiến khu
Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48

phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Bản Tuyên
Ngôn Độc Lập.
- 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình Hà
Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt
chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập khai
sinh ra nước Việt Nam mới.
Trang 16
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hãy xác đònh đối tượng và mục đích
của bản TNĐL?
-HS: thảo luận theo bàn
-GV: nhân xét.
Hãy cho biết ý nghóa lòch sử của bản TNĐL
-GV: hướng dẫn HS đọc.
Bản TNĐL có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần?
* Tình hình ngoài nước vào thời điểm HCM
đọc tuyên ngôn độc lập:
- Tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc
dân đảng, đằng sau là đế quốc Mó.
- Tiến vào từ phía Nam là Anh -> Pháp.
- Lúc này thực dân Pháp tuyên bố Đông
Dương là đất bảo hộ của Pháp bò Nhật xâm
chiếm, nay Nhật đã đầu hàng vậy Pháp trở lại
Đông Dương là lẽ đương nhiên.
2. Mục đích, đối tượng:
- Mục đích:
+ Tuyên bố quyền độc lập tự do của dt VN.
+ Bác bỏ luận điệu sai trái của thực dân

Pháp, tranh thủ sự đồng tình của nhân dân thế
giới đối với sự nghiệp chính nghóa của nhân
dân Việt Nam
+ Khẳng đònh ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập
tự do.
- Đối tượng: văn kiện lòch sử này không chỉ
đọc trước quốc dân đồng bào, mà còn để công
bố với thế giớ, đặc biệt là với những lực lượng
thù đòch và cơ hội quốc tế đang mang dã tâm
một lần nữa nô dòch nước ta.
3. Giá trò lòch sử, giá trò VH:
- Về lòch sử: Tuyên Ngôn Độc lập (TNĐL)là
một văn kiện có giá trò lòch sử lớn, tuyên bố
xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến, khẳng
đònh quyền tự chủ và vò thế bình đẳng của dân
tộc ta trên toàn thế giới, là móc son lòch sử mở
ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nước ta.
- Về văn học: TNĐL là tác phẩm văn chính
luận đặc sắc. Sức mạnh và tính thuyết phục
của tác phẩm được thể hiệ chủ yếu ở cách lập
luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác
thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc.
4. Bố cục:
-Đoạn 1: (…chối cãi được) nêu ngiyên lí
chung của TGĐL
-Đoạn 2: (…Phải được độc lập) tố cáo tội ác
của thư6c dân Pháp, nêu quá trình đấu tranh
giành độc lập của nhân dân
-Đoạn 3: (còn lại) lời tuyên bố độc lập và ý
chí bảo vệ đl tự do của dt VN

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (45’)
Trang 17
Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hãy nêu nguyên lí chung và cho biết ý nghóa
của nguyên lí ấy?
Cách nêu của tác giả độc đáo đầy sức thuyết
phục ntn?ý nghóa?
-HS: thảo luận theo bàn
-GV: chốt lại
Cụm tư ø” suy rộng ra” có ý nghó gì?câu văn
“ đó là những lẽ phải không ai chối cãi
được” có ý nghóa gì?
- HS: trả lời cá nhân
- GV: diễn giảng
Bản tuyên ngôn bác bỏ luận điệu khai hóa”,
“bảo hộ” của TDP bằng cách nào?
Em có nhận xét gì về cách lập luận và cách
nêu dẫn chứng của tác giả?
-HS: dựa SGK trả lời và nêu dẫn chứng.
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để
bác bỏ luận điệu của TDP?
II. Đọc hiểu:
1. Nêu nguyên lí chung của TNĐL:
- Tác giả nêu nguyên lí mang tính phổ quát:
Tất cả mọi người và các dân tộc điều có
quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc -> luận
điểm nền tảng, coi độc lập dân tộc, bình đẳng

là những thành tựu lớn của tư tưởng nhân
loại, là lí tưởng theo đuổi của nhiều dân tộc.
- Trích dẫn bản TNĐL của Mó 1776 và TN
Nhân quyền và Dân Quyền 1791 của CM
Pháp. Ý nghóa: khéo léo, kiên quyết.
+ Đề cao những giá trò hiển nhiên của tư
tưởng nhân đạo và của văn minh nhân loại.
+ Tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở
mệnh đề tiếp theo.
+ Nhắc nhở người Mó, người Pháp đừng
phản bội tổ tiên, đừng làm vấy bùn lên lá cờ
nhân đạo của các cuộc cách mạng.
+ Tranh luận theo lối “Gậy ông đập lưng
ông”. Đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản
tuyên ngôn ngang hàng nhau -> gợi lên một
cách kín đáo niềm tự hào dân tộc.
- Từ quyền bình đẳng và tự do của con
người, tác giả “ suy rộng ra” về quyền bình
đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới ->
cách vận dụng khéo léo, đầy sáng tạo, nhưng
vẫn đẩm bảo tính chặt chẽ trong lập luận, là
đóng góp riêng của tác giả vào trào lưu tư
tưởng cao đẹp và mang tầm vóc quốc tế, vừa
mang ý nghóa nhân đạo của nhân loại trong
TK XX.
2. Tố cáo tội ác của thực dân pháp và nêu
quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân
dân ta:
- Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính
nguyên lí mà tổ tiên họ từng xây dựng.

Chúng lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng bác ái,
hòng mò dân và che giấu những hành động “
Trái hẳn với nhân đạo và chính nghóa”
- Cách lập luận của tác giả:
+Vạch rõ những âm mưu thâm độc, những
chính sách tàn bạo, những thủ đoạn không
Trang 18
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Từ cứ liệu đã nêu, bản TN nhấn mạnh
thông điệp gì?
Trong phần kết luận tác giả tuyê bố điều gì?
thể dung thứ của thực dân pháp trong hơn 80
năm đô hộ nước ta bằng những lí lẽ xác đáng
và sự thật lòch sử không chối cãi được.
+ Liệt kê tội ác (về chính trò, kinh tế…. . )
+ Đoạn văn gây xúc bằng ngôn ngữ sắc
sảo, gợi cảm, giọng văn hùng hồn, đanh thép
đầy sức thuyết phục.
- Bác bỏ luận điệu “Khai hóa”, “bảo hộ”
của kẻ thù: “lâp … học”, “thì … dân”, dùng
rượu, … nhược; quỳ gối … Nhật, 5 năm … 2 lần
Nhât -> hình thức lăäp kết cấu cú pháp “Sự
thật là … 2 lần” đề nhấn mạnh.
- Từ những cứ liệu lòch sử hiển nhiên đó,
bản tuyên ngôn nhấn mạnh các thông điệp
quan trọng:
+ Tuyên bố thoát li hẳn quan hệäï thực dân
với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà
Pháp đã kí về Việt Nam, xóa bỏ hết mọi đặc
quyền của thực dân Pháp trên đất nước Việt

Nam.
+ Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết
chống lại mọi âm mưu của thực dân Pháp.
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tê ở 2 hội nghò
Tê hê răng vàCựu Kim Sơn công nhận quyền
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
4. Lời tuyên bố độc lập:
- Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ
quyền tự do, độc lập của toàn dân tộc Việt
Nam.
- Hội đủ những cơ sở chắc chắn về pháp lí,
và thực tiễn, phù hợp với công ước quốc tế.
+ Về chủ quan: toàn bộ cộng đồng dân tộc
phải thật sự có chung khát vọng độc lập, tự
do và ý chí bảo vệ quyền tự do độc lập ấy =>
bản TNĐL đã hội tụ đủ hai điều kiện trên.
- TNĐL không chỉ là một văn bản vững
chắc về lập luận, lí lẽ, bằng chứng mà còn
hết sức gợi cảm, hùng hồn, sáng sủa về ngôn
từ.
Hoạt động 3: Tổng kết (10’)
Phương pháp : phát vấn, diễn giảng
Các bước hoạt động:
Trang 19
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’):
4.1. Tổng kết:
Hiểu rõ hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác và ý nghóa, nghệ thuật của tác
phẩm.
4.2. Hướng dẫn học tập:
Học thuộc bài, soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”.

Trang 20
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV: yêu cầu hs về nhà ghi phần ghi nhớ
III. Kết luận: (ghi nhớ tr 42)
*.Ý nghóa văn bản
-TNĐL là một vănn kiện lòch sử vô giá
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới
về quyền tự do,độc lập của dân tộc VN và
khẳng đònh quyết tâm bảo vệ nền độc ,tự do
ấy.
-Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân
tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập ,tự do.
-Là một áng văn chính luận mẫu mực.
Tuần: 3
Tiết :9
Ngày: 13/8/2013.
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: giúp HS
1. Kiến thức: Hiểu được sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện ở một số
phương diện cơ bản.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực.
- Rèn kĩ năng nói, viết trong sáng.
3. Thái độ:
- Thấy được trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, biết phê phán
và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
 Thầy : Từ điển chính tả tiếng Việt, một số ví dụ, sách tham khảo.
 Trò : ơn kiến thức cũ, đọc SGK, chuẩn bị phần luyện tập.

III. Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, diễn giảng…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày hồn cảnh ra đời và mục đích sáng tác “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí
Minh.
? Em hãy cho biết việc trích dẫn hai bản Tun ngơn của Pháp và Mĩ trong “Tun
ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
? Bản “Tun ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh đã bác bổ luận điệu “khai háo” và “bảo
hộ” như thế nào? Cách lập luận ra sao?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trong sáng của tiếng Việt (25’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- GV cho HS đọc phần (1) và yêu
cầu các em trả lời câu hỏi:
Thế nào là sự trong sáng của
tiếng Việt?
Dựa vào VD SGK, hãy cho biết
việc dùng sai những yếu tố nào có
thể dẫn tới lời văn không trong
sáng?
Các quy tắc và chuẩn mực có
phủ nhận sự chuyển đổi linh
hoạt, sáng tạo không?
Vd: “Rối ren tay bí tay bầu”
(Nguyễn Duy)

I. Sự trong sáng của tiếng Việt:
1.Tiếng Việt có hệ thống các chuẩn mực và quy tắc
chung về phát âm, chữ viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo
lời nói, bài văn…
Sự trong sáng của tiếng Việt thể hiện ở chính hệ thống
các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn
mực và quy tắc đó.
- Hệ thống chuẩn mực, quy tắc có tính đặc thù của tiếng
Việt, mang bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt.
- Chuẩn mực không phủ nhận sự sáng tạo của cái mới
phù hợp với quy tắc chung.
VD: Chúng tắm các cuộc khởi nghóa của ta trong những bể
Trang 21
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Từ “bí”đã chuyển nghóa, lời thơ
vẫn trong sáng
- GV cho HS đọc phần (2), (3) và
trả lời các câu hỏi sau.
Do đâu mà có “tạp chất” “xâm
nhập vào tiếng ta”?
Em có suy nghó gì về sự vay mượn
này? Vay mượn ntn là đúng?
-Nhận xét:giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt thực chất là yêu
quý tiếng mẹ đẻ, thể hiện tinh
thần dân tộc, lòng yêu nước, bảo
vệ tài sản vô giá của quốc gia.
- HS: ghi phần ghi nhớ

-GV:Cho HS đọc, thảo luận và
làm bài tập 1,2 SGK trang 33-34
Chia HS thành 2 nhóm
- Nhóm 1 làm BT1
- Nhóm 2 làm BT2
GV nhận xét bổ sung
máu.
2. Tiếng Việt trong sáng không pha tạp, lai căng:
- Không sử dụng tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ
khác. Chỉ khi tiếng Việt không có từ ngữ biểu hiện thì mới
vay mượn tiếng nước ngoài như: độc lập, cách mạng, êlip,
parabon…
- Nhiều trường hợp lạm dụng tiếng nước ngoài làm tổn
hại sự trong sáng của tiếng Việt.
VD: Các supertar thích dùng mobile phone loại xòn.
3.Tiếng Việt có tính văn hóa, lòch sự của lời nói:
Nói năng thô tục, thiếu văn hóa, bất lòch sự là làm mất
đi vẻ trong sáng của tiếng Việt.
4. Kết luận: GHI NHỚ: (sgk)
*Luyện tập:
1. Tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của đoạn
văn
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lónh khác thường, biết
điều mà cay nghiệt.
- Thúc Sinh: sợ vợ
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ.
- Tú Bà: màu da nhờn nhợt
- Mã Giám Sinh: mày râu nhẵn nhụi

- Sở Khanh: chải chuốt dòu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét”
2. Chấm ngắt câu cho phù hợp:…về một dòng sông (.)
vừa trôi chảy (,) vừa tiếp nhận (-) đường đi của
mình (-) những dòng nước khác (.) Dòng ngôn ngữ
cũng vậy (-) một mặt… của dân tộc (,) nhưng nó …
gạt bỏ (,) từ chối những gì mà thời đại đem lại.
3. Nhận xét về sự lạm dụng từ nước ngoài:
File: tập tin; Hacker: kẻ đột nhập trái phép
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (10’)
Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý
Trang 22
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV
thể hiện ở những phương diện nào?
- HS: dựa vào sgk trả lời
- GV: cho ví dụ, diễn giảng
- GV: y/c HS ghi phần ghi nhớ.
II.Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của
TV:
1. Cần có tình cảm yêu mến và ý thức
q trọng TV
2. Cần có những hiểu biết cần thiết về
TV thông qua sự học hỏi từ thực tế giao
tiếp và từ sách vở, tài liệu
3. Cần sử dụng TV theo đúng chuẩn mực
và qui tắc của nó, tránh lạm dụng từ ngữ
nước ngoài. Cần nâng cao phẩm chất văn
hoá trong giao tiếp ngôn ngữ.

4. Ghi nhớ: (SGK)/44
*Luyện tập:
bài 1:
- Câu b,c,d trong sáng.
- Câu a không trong sáng: có sự lẫn lộn giữa
trạng ngữ- chủ ngữ.
Bài 2: chọn câu có “ ngày tình yêu”
- “Valentine”: tiếng nước ngoài.
“ lễ tình nhân”: tiếng Hán
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’):
4.1. Tổng kết:
Phải có thói quen sử dụng TV và giữ gìn tài sản vô giá của dân tộc
4.2. Hướng dẫn học tập:
Chuẩn bò “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sang trong văn nghệ của dân tộc”
Học thuộc lòng hai đoạn ghi nhớ SGK trang 33- 44.
Trang 23
Tuần 4.
Tiết:10
Ngày: 15/8/2013.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
- Phạm Văn Đồng -
I. Mức độ cần đạt:giúp HS
1. Kiến thức:
+ Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của
PVĐ về con người và thơ văn NĐC -> thấy rõ: NĐC đúng là vì sao “ càng nhìn thì
càng thấy sáng” trong bầu trời văn nghệ của dân tộc
+ Thấy được sức thuyết phục, lơi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận
chặt chẽ, ngơn từ trong sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm, trân trọng
nhưng giá trị văn hố truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại
2. Kĩ năng:

+ Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị ḷn theo đặc trưng
thể loại
+ Vận dụng cách nghị ḷn giàu thút phục của tác giả để phát triển các kĩ
năng làm văn nghị ḷn
3.Thái đợ: Giúp ta hiểu hơn và càng thêm u q nhà thơ u nước Nguyễn Đình
Chiểu.
II. Chuẩn bị:
 Thầy: Tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu, chân dung nguyễn Đình Chiểu, tác
phẩm Lục Vân Tiên.
 Trò: Ơn kiến thức cũ về tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, tóm tắt nội
dung chính phần tiểu dẫn, soạn câu hỏi SGK.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm ,trao đổi, thảo luận.
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ ( khơng kiểm tra ).
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm (10’)
Phương pháp : Gợi tìm, phát vấn thảo luận, diễn giảng
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HĐ1: Đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK
GV yêu cầu HS nêu những nét chính về tác
giả và hoạt động văn học nghệ thuật của ông.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906-2000), là nhà CM lớn
của nước ta trong TK XX, quê ở tỉnh Quảng
Ngãi.
- Phạm Văn Đồng không phải là người chuyên
làm lý luận hay phê bình văn học. Sự nghiệp

chính của ông là làm CM (chính trò, ngoại
giao).
- Tuy nhiên, ông vẫn có những tác phẩm quan
trọng về văn học nghệ thuật.
Trang 24
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trình bày những hiểu biết của mình về bài
viết “NĐC ngôi sao sáng trong văn nghệ dân
tộc?
Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Sự ra đời của tác phẩm có ý nghóa gì?
GV cho 2 HS đọc tác phẩm, chia bố cục và
nêu ý chính từng đoạn.
GV hướng dẫn HS cách đọc (đọc rõ ràng ở
phần viết, đọc diễn cảm các đoạn thơ, lưu ý
thể hiện đúng ngôn ngữ, giọng điệu của văn
nghò luận)
Tìm những luận điểm của bài văn? Cách sắp
xếp các luận điểm có gì khác so với trật tự
thông thường?
Cách sắp xếp trên khác với trật tự thông
thường – đó là cách trình bày theo lối diễn
dòch.
Tác giả giúp chúng ta nhận ra những “ánh
sáng khác thường” nào của NĐC trên bầu trời
văn nghệ Việt Nam?
+ Đó cũng là một cách thức để phục vụ cách
mạng trên cương vò của ông.
+ Văn học nghệ thuật là lónh vực ông am hiểu
và yêu thích.

+ Ông có vốn sống phong phú, có tầm nhìn
và nhân cách lớn để phát biểu ý kiến về một
vấn đề văn học nghệ thuật.
- Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục
tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn
nghệ lớn.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu (3.7.1888) in trên tạp
chí Văn học số 7-1963–Thời điểm này cuộc
chiến đấu chống Mó cứu nước ở miền Nam và
quê hương Đồ Chiểu đang diễn ra sôi nổi 1963
(Đồng Khởi- Bến Tre). Viết bài nghò luận ca
ngợi NĐC ở thời điểm này có ý nghóa rất lớn.
b. Bố cục:
- ĐVĐ: …100 năm nhận đònh thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu như vì sao có ánh sáng khác
thường.
- GQVĐ: 3 luận điểm
+ Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là
một chiến só hi sinh phấn đấu vì nghóa lớn.
+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình
Chiểu.
+ Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của
Nguyễn Đình Chiểu, rất phổ biến trong dân
gian, nhất là ở miền Nam.
- KL: Tóm lại …dân tộc - nêu gương và tưởng
nhớ nguyễn Đình Chiểu.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (20’)

Phương pháp : diễn giảng, phát vấn, gợi ý, thảo luận nhóm
Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhóm 1: Con người và quan
điểm sáng tác của NĐC có gì
đáng trân trọng, kính phục? Điều
này đã được tác giả bài viết thể
hiện như thế nào?
II. Đọc –hiểu:
1.Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu:
- NĐC là một chí só yêu nước trọn đời phấn đấu hi sinh vì
nghóa lớn.
- Văn thơ NĐC “Soi sáng tâm hồn trong sáng, cao quý lạ
thường của tác giả và ghi lại lòch sử của một thời khổ nhục
nhưng vó đại”.
Trang 25

×