Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.38 KB, 18 trang )

Tuần : 12
Tiết : 45
NS:
ND:

CHÂN , TAY , TAI , MẮT MIỆNG
(Truyện ngụ ngơn)

I/. Mục tiêu:
- HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện.
- HS rút ra được ý nghóa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện.
- HS hiểu được nội dung và ý nghóa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế
đời sống.
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Ki ến thức :
- Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngơn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
- Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự
đồn kết .
2.K ĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại .
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện .
- kể lại được truyện .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
1.Ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể lại truyện “Thầy bói xem
voi” và nêu ý nghĩa của truyện.
3.Bài mới :


Trong xã hội , cuộc sống cộng đồng
rất phức tạp , nó có nhiều mâu thuẩn .
Các nhà tư tưởng lớn từ thời cổ đại
xưa cho đến nay như Ê sốp , Phe drơ ,
Trang Tử , Liệt Tử , La Phong Ten ...
đã sáng tác truyện ngụ ngôn để thể
hiện những bài học sâu sắc . Bài học
hôm nay cũng là một truyện ngụ ngôn
thể hiện sinh động đặt sắc một bài học
triết lí về cuộc sống tập thể
- Trả lời cá nhân
- HS lắng nghe – ghi tựa
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
Hướng dẫn đọc : Đọc giọng sinh
động có sự thay đổi( khi thì than thở,
khi thì nóng vội, khi thì ăn năng, hối
lỗi) GV hướng dẫn theo u cầu SGV .
- Đọc mẫu một đoạn ->gọi HS đọc. –
GV nhận xét .
- u cầu HS tìm hiểu các từ khó thơng
qua phần chú thích trong sgk.
Hỏi:Em cho biết thể loại của văn bản
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
Chốt: Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng” là truyện ngụ ngơn, trong đó
các nhân vật là những bộ phận cơ thể
người đã được nhân cách hóa để nói
về chính con người.
Hỏi: Theo em, văn bản này có thể chia
bố cục thành những nội dung nào ?

- Gọi hs thực hiện.
GV chốt lại: Có ba phần (ngun
nhân; hành động, hậu quả và bài học)
Hoạt động 3 : Phân tích .
Hỏi: Truyện có bao nhiêu nhân vật ?
Cách đặt tên nhân vật nghe có vẻ
trang trọng khơng ?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Hỏi: Trước khi quyết đònh chống lại
lão miệng, các thành viên: Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như
thế nào?
Hỏi: Vì sao cô Mắt, cậu Chân , cậu
Tay, bác Tai so bì với lão Miệng ?
Yêu cầu: HS xem lại đoạn “Cô Mắt
….kéo nhau về”
- HS lắng nghe và đọc
tiếp văn bản
- HS tìm nghóa các chú
thích
->Thể loại truyện ngụ ngôn
- HS trả lời theo cách
hiểu
- HS lắng nghe
- HS dựa vào văn bản,
trả lời
-> Sống thân thiện, đoàn
kết trong một cơ thể.
-> Vì họ cho rằng lão
Miệng không làm gì cả, còn

I/. Tìm hiểu chung:
1.Thể loại: Truyện ngụ
ngơn .
2. Đề tài của truyện :
Mượn các bộ phận cơ thể
người để nói chuyện con
người .
II/. Phân tích:
1) Nội dung

Ch ốt : Họ làm việc mệt nhọc quanh
năm, còn lão miệng chẳng làm gì cả,
chỉ ngồi ăn không.
Hỏi: Sau khi bàn bạc thống nhất, họ
đến nhà lão Miệng với thái độ như thế
nào ? Họ nói gì với lão Miệng?(Tìm
chi tiết)
GV nhận xét – diễn giảng thêm làm
nổi bật thái độ uất ức, quyết làm cho
hả giận của họ.
GV chốt: Bốn nhân vật so bì với lão
Miệng vì chỉ nhìn thấy bề ngoài, nhưng
miệng không ăn

toàn bộ cơ thể
không khoẻ, ngược lại thì toàn bộ được
khoẻ mạnh .
Hỏi: Hậu quả về việc làm nóng vội
của Chân, Tay, Tai, Mắt là gì ?(cho
HS liệt kê)


Hỏi:Việc làm ấy có ý nghóa như thế
nào ?
- GV nhận xét và liên hệ câu nói của
Bác Hồ: “Đoàn kết là sống………”.
Hỏi: Vậy theo em sự so bì của họ có
hợp lí không? Vì sao?
H ỏ i : Sau khi hiểu tầm quan trọng của
lão Miệng, họ quyết đònh như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
GV chốt : Trong cộng đồng không
thể tách rời. Đây là phương diện quan
trọng của mối quan hệ giữa người với
người, giữa cá nhân với tập thể .
họ thì mệt nhọc quanh
năm .
- Thái độ tức giận uất ức
-> “Từ nay chúng tôi
không làm để nuôi lão nữa”
HS nghe
-> Chân,Tay: không hoạt
động.
+ Mắt: lờ đờ.
+ Tai : ù.
+ Miệng nhợt nhạt.
Sự thiếu đoàn kết
-> Không hợp lí vì nhờ
Miệng mà các bộ phận
mới khoẻ mạnh .
-> Hợp tác với nhau


-Sự việc chính của
truyện : Chân , Tay , Tai ,
Mắt đình cơng đòi bình
đẳng trong việc hưởng thụ
với Miệng .Kết quả là
chính họ phải chịu hậu quả
của việc Miệng khơng
được ăn : chẳng những
Miệng nhợt nhạt, hai hàm
khơ cứng mà cả Chân, Tay,
Tai, Mắt cũng khơng cất
mình lên được .
- Bài học rút ra từ truyện:
+ Đóng góp của mỗi cá
nhân với cộng đồng khi họ
thực hiện chức năng ,
nhiệm vụ của bản thân
mình .
+ Hành động , ứng xử
của mỗi người vừa tác
động đến chính họ lại vừa
Hỏi : Trong truyện đã sử dụng nghệ
thuật gì để miêu tả như con người ?
Gợi ý :
+ Mượn bộ phận của con người để
nói đến ai ?

Ẩn dụ .
H ỏ i : Từ câu chuyện trên, em đã rút ra

bài học gì cho bản thân?
-VD như trong thảo luận nhóm thì mỗi
thành viên trong nhóm phải như thế
nào?
HS trả lời GV nhận xét và chốt lại
- HS trả lời -> Nhận xét
-> HS rút ra bài học không
thể sống tách biệt mà
phả nương tựa vào nhau .
tác động đến tập thể .
2) Ngh ệ thuật :
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ
(mượn các bộ phận của cơ
thể người để nói chuyện
con người) .
3) Ý nghĩa văn bản :
Truyện nêu bài học về
vai trò của mỗi thành viên
trong cộng đồng. Vì vậy ,
mỗi thành viên khơng thể
sống đơn độc , tách biệt mà
cần đồn kết , nương tựa ,
gắn bó vào nhau để cùng
tồn tại và phát triển .
Hoạt động 4 : Luyện tập .
Cho học sinh nhắc lại đònh nghóa
truyện ngụ ngôn và tên gọi những
truyện ngụ ngôn đã đọc .

Em hãy nêu một số đặc điểm cơ bản

của các truyện ngụ ngôn ?
- Học sinh đọc lại phần
khái niệm về truyện ngụ
ngôn trong SGK
- HS thảo luận và nhận
xét cùng nhau .
III/.Luyện tập:
+ Truyện ngụ ngôn là
loại truyện kể bằng văn
xuôi hoặc văn vần . Mượn
chuyện về loài vật . . .
+ HS liệt kê tựa bài của
các bài đã học: Ếch ngồi
đáy giếng, Thầy bói xem
voi, đeo nhạc cho mèo ,
Chân-tay-tai-mắt-miệng.
+ Đặc điểm cơ bản của
truyện ngụ ngôn là :
- Phê phán cái sai, cái
không đúng của cá nhân .
- Khuyên mọi người
phải : Mở rộng tầm hiểu
biết, cách xem xét sự vật
một cách toàn diện, phải
đoàn kết trong cuộc sống
và mọi công việc .
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò .
4.Củng cố :
- Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho các
em bài học gì ?

- Trong truyện sử dụng nghệ thuật gì để
miêu tả như con người ?

5.Dặn dò :
- Bài vừa học : Nắm được nội dung , ý
nghĩa của truyện.
- Chuẩn bị bài mới : Soạn bài “treo biển”;
“lợn cưới, áo mới
THCHD
” để chuẩn bị cho
tuần sau tuần 13 – tiết 3 trong tuần (GV
hướng dẫn học sinh soạn bài)
Bài sẽ trả bài :
Học lại các bài thuộc phân mơn tiếng Việt
để chụẩn bị kiểm tra một tiết : vào tiết 2 trong
tuần (GV nhắc lại lần 2) .
1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .
2. Từ mượn .
3. Nghĩa của từ .
4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ .
5. Chữa lỗi dùng từ .
6. Danh từ.
7. Cụm danh từ .
- Học ghi nhớ từng bài.
- Xem lại các bài tập đã giải của mỗi bài
 Hướng dẫn tự học :
- Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm câu
chuyện theo đúng trình tự các sự việc .
- Học thuộc lòng định nghĩa truyện ngụ

ngơn và kể tên các truyện ngụ ngơn đã học .
- Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên
- Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên


Tuần : 12
Tiết : 45
NS:
ND:
KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT

I/. Mục tiêu:
-Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt ở các bài từ (1) đến (11).
-Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài.
II/. Kiến thức chuẩn:
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động1: Khởi động
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giới thiệu đề :
Đề có hai phần chính
- Phần 1: Trắc nghiệm
- Phần 2: Tự luận
Hoạt động 2: Gợi ý cách làm bài.
- Câu nào biết làm trước .
- Cần xác định kỹ yêu cầu trước khi làm bài.
- Không khoanh tròn 2 câu trở lên(trắc nghiệm)
- Khi cảm thấy chọn không đúng , nếu chọn lại câu khác thì phải đánh chéo vào

câu đã bỏ.
Hoạt động 3: Những quy định khi làm bài
- Không quay cóp .
- Không xem tài liệu .
- Không trao đổi.
- Không sử dụng viết mực đỏ, viết xóa khi làm bài
Hoạt động 4: Phát đề
- Đề phô tô : Phát cho Hs mỗi em một đề .
Hoạt đông 5: Quan sát làm bài -Thu bài
- Trong quá trình HS làm bài GV quan sát và nhắc nhở HS vi phạm .
- Sau khi HS làm bài xong - > GV thu bài và kiểm tra số lượng bài .
HỌ,
TÊN:______________________
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT
KHỐI 6
LỚP: 6/……… NGÀY ……./11/2010
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. Tr ắc nghiệm :(3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu1: Trong câu “ Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã
tiến bộ vượt bậc.”, từ ngữ nào dùng không đúng nghóa ?
A. Mặc dù B. Yếu điểm C. Tiến bộ. D. Còn
Câu 2: Khi viết danh từ riêng chỉ họ, tên người phiên âm qua âm Hán Việt ta viết như
thế nào ?
A. Viết hoa toàn bộ.
B. Viết hoa phụ âm đầu.
C. Viết hoa phụ âm đầu của mỗi tiếng.
D. Không cần phải viết hoa.
Câu 3: Từ nhiều nghóa là từ có nhiều nghóa đúng hay sai ?

A. Đúng B. Sai
Câu 4: Danh từ là từ chỉ người , vật , hiện tượng , khái niệm đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Nối cột A với cột B :
A Cột nối B
1. Từ láy
2. Từ ghép
3. Từ đơn
4. Từ mượn
A. Xà phòng,Thiên, Đòa, Nam nhi
B. Nhà , cửa , bàn , ghế, bảng...
C. Nhà cửa,Sách vở,quần áo ...
D. Xanh xanh,xinh xinh,long lanh

Câu 6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : băn khoăn, khinh khỉnh
A . . . . . . . . . . . . . . . : Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt không thèm để ý đến
người đang tiếp xúc với mình .
B . . . . . . . . . . . . . . . . : Không yên lòng vì có những điều phải suy nghỉ . lo
liệu .
II. Tự luận : (7 điễm )

×