Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại kho cảng PV GAS vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.03 KB, 30 trang )

Bo co tt nghip
Chương 1 TỔNG QUAN
I.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHÍ VIỆT NAM
1. Tiềm năng khí Việt Nam
Nước ta được thế giới nhìn nhận là quốc gia còn non trẻ trong ngành
công nghiệp khí. Theo số liệu thăm dò và tính toán, năm 2009, trữ lượng khí
phát hiện được ở Việt Nam là 610 tỷ m
3
, đứng thứ 31 so với trữ lượng khí các
nước trên thế giới.
Theo Petro Vietnam Gas Co. : Trữ lượng khí của Việt Nam phân bố trên
toàn lãnh thổ nhưng chủ yếu ở các bể Nam Côn Sơn, Sông Hồng, Mêkông,
Malay-Thổ Chu. Cho đến nay Việt Nam đang khai thác 6 mỏ dầu và 1 mỏ
khí, hình thành 4 cụm khai thác dầu khí quan trọng.
Thành phần khí thiên nhiên ở Việt Nam:
Các cấu tử Thành phần khí (% mol)
Tiền Hải Rồng (mỏ khí)
C
1
87,64 84,77
C
2
3,05 7,22
C
3
1,14 3,46
i-C
4
0,12 1,76
n-C
4


0,17
C
5
+
1,46 1,3
N
2
, CO
2
6,42 1,49
Ngoài các mỏ khí thiên nhiên thì phải kể đến lượng khí đồng hành từ các
mỏ dầu như Bạch Hổ, Nam Côn Sơn, Đại Hùng.
Thành phần khí đồng hành ở Việt Nam:
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 1
Bo co tt nghip
Cấu tử Bạch Hổ Rồng Đại Hùng
C
1
71,59 76,54 77,25
C
2
12,52 6,98 9,49
C
3
8,61 8,25 3,83
iC
4
1,75 0,78 1,34
nC
4

2,96 0,94 1,26
C
5
+
1,84 1,49 2,33
CO
2
, N
2
0,72 5,02 4,5
Ngoài khu vực trên, ở thềm lục địa miền trung cũng đã phát hiện một số mỏ
khí nhưng hàm lượng CO
2
quá cao đến 75%, còn hàm lượng hydrocacbon
không đáng kể. Các mỏ này không được khai thác vì không có hiệu quả kinh
tế.
2. Các dự án khai thác và sử dụng khí ở Việt Nam
1.2.1. Bể Cửu Long
Đề án bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1995, nhằm thu gom khí đồng
hành từ bồn trũng Cửu Long. Khí thu gom từ mỏ Bạch Hổ, qua giàn nén CCP,
đưa vào đường ống dẫn vào bờ cấp khí nhanh cho nhà máy điện Bà Rịa.
Năm 2001, hoàn thành đường ống Rạng Đông-Bạch Hổ, bổ sung nguồn
khí từ mỏ Rạng Đông vào hệ thống khí Cửu Long với công suất thiết kế 4,5
triệu m
3
/ngày.
Năm 2008, bổ sung thêm khí từ các mỏ Phương Đông và Cá Ngừ
Vàng.
Năm 2009, hoàn thành và đưa vào vận hành đường ống thu gom khí từ
các mỏ Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng với công suất thiết kế 4,5 triệu m

3
/ngày.
2.2. Bể Nam Côn Sơn
Hệ thống đường ống dẫn khí từ mỏ Lan Tây/Lan Đỏ (Lô 06.1) và mỏ
Rồng Đôi/Rồng Đôi Tây (Lô 11.2) đến trạm xử lý khí Dinh Cố: Công suất
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 2
Bo co tt nghip
thiết kế 20 triệu m
3
/ngày đêm, cung cấp khí cho các hộ tiêu thụ tại các khu
công nghiệp Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Hiệp Phước
2.3. Bể PM3-46 Cái Nước
Dự án đường ống dẫn khí PM3-Cà Mau là một phần của dự án cụm Khí
– Điện – Đạm cung cấp khí thiên nhiên làm nhiên liệu cho các Nhà máy điện
và Nhà máy đạm Cà Mau, được thiết kế với công suất tuyến ống là 2 tỷ
m
3
/năm.
Khí được cung cấp cho các hộ tiêu thụ là Nhà máy điện Cà Mau 1, Nhà
máy điện Cà Mau 2 và Nhà máy đạm Cà Mau. Sản lượng điện của 2 nhà máy
điện sẽ chiếm 8% sản lượng điện quốc gia và sản lượng đạm sẽ đáp ứng 30%
nhu cầu đạm quốc gia.
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KHÍ VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tháng 05/1995, PV Gas hoàn thành hệ thống đường ống dẫn khí Bạch
Hổ - Bà Rịa, giai đoạn đưa nhanh khí vào bờ của dự án khí Bạch Hổ, chấm
dứt việc đốt bỏ ngoài khơi khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ, cung cấp khí cho
nhà máy điện Bà Rịa với công suất 1 triệu m
3
khí/ngày.

Tháng 10/1999, PV Gas đưa vào vận hành Nhà máy xử lý khí Dinh Cố
và Kho Cảng Thị vải, đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ dự án khí Bạch Hổ.
Từ đây, ngoài khí khô cấp cho các nhà máy điện tại Bà Rịa và Phú Mỹ, PV
Gas bắt đầu cung cấp các sản phẩm lỏng (LPG và condensate) cho thị trường
nội địa.
Tháng 11/2001, PV Gas hoàn thành đường ống dẫn khí Rạng Đông –
Bạch Hổ. Khí đồng hành từ Rạng Đông được thu gom và đưa vào bờ cùng với
khí Bạch Hổ.
Từ ngày 17/11/2006, PV Gas được chuyển đổi thành công ty TNHH một
thành viên thuộc Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam với hơn 1000 nhân viên.
Tháng 5/2007 dòng khí thương mại từ mỏ PM3 – CAA được đưa vào bờ
cung cấp cho Nhà máy điện Cà Mau 1, thuộc khu công nghiệp Khánh An,
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 3
Bo co tt nghip
tỉnh Cà Mau. Đây là công trình quan trọng của cụm Dự án Khí – Điện – Đạm,
góp phần phát triển kinh tế cho tỉnh Cà Mau và khu vực đồng bằng sông Cửu
Long.
Ngày 18/7/2007, Tổng công ty khí Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ
chức lại công ty TNHH một thành viên chế biến và kinh doanh sản phẩm khí
và một số đơn vị kinh doanh khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Đến ngày 7 tháng 4 năm 2010, 50 tỷ m
3
khí khô được đưa vào bờ cung
cấp cho các nhà máy điện, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho quá trình
phát triển của PVGAS nói riêng và của ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam
nói chung.
Hiện nay, PVGAS đã trở thành một công ty vững mạnh với đội ngũ nhân
viên đông đảo – 1050 nhân viên. Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí khô, LPG và
condensate cho thị trường Việt Nam.
2. Giới thiệu về công ty

Tên công ty: Tổng công ty khí Việt Nam – Công ty TNHH một thành
viên
Tên viết tắt: PV Gas
Trụ sở: 101 Lê Lợi, TP. Vũng tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Việt
Nam
Tel: +84 (64) 832628
Fax: +84 (64) 838838
email:
Web: www.pvgas.com.vn
Ngành nghề kinh doanh:
• Thu gom, vận chuyển, tàng trữ, chế biến khí
•Đầu tư cơ sở hạ tầng hệ thống phân phối sản phẩm khí khô, khí hóa
lỏng đồng bộ, thống nhất toàn Tổng công ty từ khâu nguồn cung cấp
đến kho phân phân phối buôn bán, bán lẻ trên phạm vị cả nước và
nước ngoài.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 4
Bo co tt nghip
•Tư vấn thiết kế, lập dự án đầu tư, đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành,
bão dưỡng, sửa chửa các công trình, dự án khí và liên quan đến khí.
•Xuất khẩu các sản phẩm khí khô, khí LPG, khí lỏng.
•Nhập khẩu vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ ngành khí.
•Thực hiện các ngành khác khi được chủ sở hữu công ty giao.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 5
Bo co tt nghip
Chương II: NỘI DUNG THỰC TẾ THU THẬP ĐƯỢC
I. TỔNG QUAN VỀ KHO PV GAS VŨNG TÀU
1. Định nghĩa các chữ viết tắt
KCTV : Cảng PV Gas Vũng Tàu
BH : Bạch Hổ
NCS : Nam Côn Sơn

LBV : Trạm van cô lập
CPP : Nhà máy chế biến Condensate
PMPC : Nhà máy nhựa và hóa chất Phú Mỹ
LPG : Khí dầu mỏ hóa lỏng
Bupro : Hỗn hợp Butan – Propan
MF : Điều kiện vận hành tối thiểu
2. Giới thiệu chung
2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khu vực xây dựng cảng PV-Gas
Cảng PV Gas Vũng Tàu được Cục hàng hải Việt Nam công bố theo
quyết định số 48/2001/QĐ-CHHVN ngày 09/02/2001.
Cảng thuộc địa phận xã Phước Tân, huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu. Cảng nằm trong khu công nghiệp Cái Mép. Cảng nằm ven sông
Cái Mép, cách cửa sông khoảng 6km. Theo đường bộ cách quốc lộ 51 khoảng
5,5km, cách Thành phố Vũng Tàu 41km.
Đơn vị trực tiếp quản lý Cảng là công ty chế biến khí Vũng Tàu trực
thuộc Tổng công ty khí.
Diện tích vùng đất Cảng là 12 ha, bao gồm bồn bể chứa, nhà điều hành,
phòng điều khiển, hệ thống công nghệ, hệ thống thiết bị phụ trợ, đường nội
bộ, Diện tích vùng nước Cảng: 75.750 m
2
, dọc theo bờ sông 550m và hướng
từ mép cầu Cảng ra phía luồng 150m.
Dự án đường ống dẫn khí Bạch Hổ là dự án đầu tiên của Việt Nam,
được hoàn thành năm 1995. Dự án được thiết kế nhằm khai thác nguồn khí
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 6
Bo co tt nghip
đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, mỏ đầu tiên của Việt Nam để cung cấp cho nhà
máy điện Bà Rịa, thay vì đốt bỏ như trước đây.
2.2 Kết cấu hạ tầng.
Hệ thống kho chứa tại KCTV sản phẩm bao gồm 33 bồn chứa LPG, 2

bồn chứa condensate BH và 2 bồn chứa condensate NCS. Bên cạnh đó,
KCTV còn được trang bị các bơm xuất sản phẩm riêng biệt, các cần xuất, hệ
thống đo đếm phục vụ cho việc xuất sản phẩm xuống tàu. Để đáp ứng nhu cầu
đa dạng của thị trường, KCTV được trang bị một thiết bị trộn để sản xuất
bupro thương phẩm từ propan và butan theo tỷ lệ khối lượng tương ứng là
50:50, 30:70, 40:60.
Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu kinh doanh KCTV cũng đã thực hiện
đấu nối công nghệ và lắp đặt thêm một số thiết bị khác phục vụ cho việc xuất,
nhập các sản phẩm cho các nhà máy lân cận:
Hệ thống xuất/nhập sản phẩm xăng, reformate cho nhà máy chế biến
condensate (CPP)
Hệ thống nhập nguyên liệu VCM cho nhà máy PMPC.
Hệ thống đường ống cung cấp LPG cho trạm xe bồn
Để phục vụ cho quá trình xuất/nhập sản phẩm lỏng, KCTV có hai cầu cảng
được trang bị các cần xuất:
Cầu cảng số 1 (Jetty 1): có khả năng tiếp nhận tàu từ 2.000 DWT đến
20.000 DWT và được trang bị các cần xuất để phục vụ cho công tác
xuất/nhập sản phẩm LPG, condensate, xăng và nhập VCM.
Cầu cảng số 2 (Jetty 2): có khả năng tiếp nhận tàu từ 500 DWT đến
2.000 DWT và được trang bị các cần xuất để phục vụ cho công tác xuất/nhập
sản phẩm LPG.
3. Các thiết bị chính
a) chứa propan - 18 bồn: SV-101A-F, SV-102A-F, SV-103A-F
b) Bồn chứa butan - 13 bồn: SV-1041-D, SV-105A-F, SV-106A-C
c) Bồn chứa off-spec – 2 bồn: SV-107A/B
d) Bồn chứa condensate BH – 2 bồn: TK-101A/B
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 7
Bo co tt nghip
e) Bồn chứa condensate NCS – 2 bồn: TK-110A/B
f) Hệ thống các cần xuất/nhập và hồi hơi:

Cầu cảng số 1:
LDA-101: xuất/nhập propane
VRA-101: Hồi hơi propane
LDA-102: Xuất/nhập butane
VRA-102: Hồi hơi butane
LDA-105: Xuất nhập condensate/xăng/dầu
MLA Z-3101: Nhập/hồi hơi VCM cho PMPC
Cầu cảng số 2:
LDA-103/VRA-103: xuất propane/hồi hơi propane
LDA-104/VRA-104: xuất butane/hồi hơi butane
g) Bơm xuất sản phẩm:
Bơm xuất propane: P-101A/B/C (3 vận hành)
Bơm xuất butane: P-102A/B/C (3 vận hành)
Bơm xuất condensate BH: P-103A/B (2 vận hành)
Bơm xuất off-spec: P-108A/B ( 1 vận hành, 1 dự phòng)
h) Máy nén hơi bupro:
Máy nén hơi bupro: CMP-102A (1 vận hành, 1 dự phòng)
( Hiện tại chỉ có CMP-102A được lắp đặt và đưa vào vận hành)
4. Tiêu chuẩn thiết kế
4.1Đường ống vận chuyển sản phẩm lỏng
Đường ống Propane Butane Condensate
Kích thước (inch) 6 6 6
Độ dài đường ống (km) 24 24 24
Vật iệu chế tạo API 5L
Gr.X42
API 5L
Gr.X42
API 5L
Gr.X42
Giới hạn ăn mò cho phép (MM) 1.5 1.5 1.5

Áp suất vận hành/thiết kế (kg/cm2 g) 18/50 18/50 18/50
Nhiệt độ vận hành/thiết kế (
0
C) 45.7/60 45.7/60 45.7/60
Hệ thống catốt chống ăn mòn điện
hóa
Có Có Có
Yêu cầu phóng thoi kiểm tra đường
ống
Có** Có** Có**
Loại mặt bích 300# 300# 300#
4.2Trạm phóng/nhận thoi
Trạm phóng thoi Trạm nhận thoi
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 8
Bo co tt nghip
Kích thước ống phóng thoi 200 mm (8*) SCH
40x2870 mm dài
200 mm (8*) SCH
40x2870 mm dài
Kích thước đường ống 150 mm (6*) SH 40 150 mm (6*) SH 40
Giới hạn ăn mòn cho phép 1.5 mm 1.5 mm
Áp suất thiết kế 50 kg/cm2 g (45
0
C) 50 kg/cm2 g (45
0
C)
Nhiệt độ thiết kế tối thiểu 0
0
C 0
0

C
Tiêu chuẩn thiết kế đương ống ANSI B31.3/ASME
B31.4 - 1992
ANSI B31.3/ASME
B31.4 - 1992
Tiêu chuẩn thiết kế ống phóng
thoi
ASME VIII Div.1 ASME VIII Div.1
Loại mặt bích ANSI 300# ANSI 300#
4.3 Các trạm van cô lập (LBV)
Căn cứ tiêu chuẩn ASI B31.3 – 1992, điều khoản 434.15.2 thì tuyến ống
cần phải có cụm van cô lập và van một chiều ứng với mỗi 12 km chiều dài và
ở cả hai bờ của các con sông chính nơi đường ống đi qua. Dọc theo tuyến ống
bố trí các trạm van ngắt sau để thỏa mãn tiêu chuẩn trên:
SK – 0051 (KP6+487) Vị trí: sông Dinh (Bà Rịa)
SK – 0052 (KP7+449,2) Vị trí: Bà Rịa
SK – 0053 (KP16+507,3) Vị Trí: Phước Hòa
Thông số của các trạm van:
Áp suất thiết kế: 50kg/cm2 g @45
0
C
Nhiết độ thiết kế tối thiểu: 0
0
C
Tiêu chuẩn thiết kế đường ống: ANSI B31.3/ASME B31.3 –
1992
Tiêu chuẩn thiết kế ống phóng thoi: ASME VIII Div.1
Loại mặt bích: 300#
4.4 Tàng chứa sản phẩm
LPG Condensate BH Condensate NCS

SVTH: Đặng Văn Lực Trang 9
Bo co tt nghip
Tổng số bồn
chứa
33 02 02
Dung tích làm
việc
422 m
3
(net) 6500 m
3
16500 m
3
Kích thước mỗi
bồn
4.2 m x34 m dài 24m x 18.5 m cao 37.5m x 18.5 m
chiều cao
Dạng bồn chữa Hình trụ nằm ngang
phủ cát bao quanh
Mái côn (với phao
nổi bên trong)
Mái côn (với phao
nổi bên trong)
Áp suất thiết kế 17.25 kg/cm
2
g P
kq
+p
tt
(H=15.175m) P

kq
+p
tt
(H=15.99m)
Nhiệt độ thiết kế -45
0
C/100
0
C 100
0
C 70
0
C
Tiêu chuẩn thết
kế
ASME Section VIII
Div.1
API-650 (App.H) API-650 (App.H)
Vật liệu chế tạo SA-516 Gr.70 thử
va đập ở -46
0
C
SA-283 Gr.C SA-36
Tốc đôi gió tối
đa theo thiết kế
40m/s 40m/s
Yêu cầu kiểm tra
mối hàn bằng tia
X


Yêu cầu sử lý
mối hàn bằng
nhiệt

Yêu cầu chống
ăn mòn điện hóa

4.5 Đặc tính sản phẩm ở điều kiện tàng chứa
Sản phẩm
Áp suất
Kg/cm
2
g
Nhiệt độ
0
C
Tỷ trọng
Kg/m
3
Độ nhớt
cP
TVP
Kg/cm
2
g
propane 13.1 36 474 0.09 13.1
butane 4.0 36 561 0.15 4.0
Condensate BH Khí quyển 36 650 0.28 0.71
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 10
Bo co tt nghip

Condensate NCS Khí quyển 50 699.27 0.4109 0.75
4.6 Bơm suất LPG
Số lượng bơm suất LPG 3 bơm suất propane P-101A/B/C
3 bơm suất butane P-102A/B/C
2 bơm suất offspec bupro P-108A/B
Công suất bơm 250m
3
/h
Phạm vi hoạt động 25-110% công suất
Loại bơm bơm li tâm nhiều cấp trục đứng
Tiêu chuẩn chế tạo API-610
Phớt làm kín Mechanical Tandem
Vật liệu chế tạo API-610 loại S-1 hoặc chất lượng cao
hơn
4.7 Bơm suất condensate
Bơm suất Condensate BH Condensate NCS
Số bơm xuất
condensate
3 bơm suất condensate P-103
A/B/C
2 bơm xuất condensate
NCS P-130A/B/C
Công suất bơm 250 m
3
/h 500 m
3
/h
Phạm vi hoạt động 25-110% công suất 25-110% công suất
Loại bơm Bơm li tâm trục ngang Bơm li tâm trục ngang
Tiêu chuẩn chế tạo API-610 API-610

Phớt làm kín Mechanical Tandem Mechanical Tandem
Vật liệu chế tạo API-610 loại S-1 hoặc chất lượng
cao hơn
API-610 loại S-1 hoặc chất
lượng cao hơn
II. CÁC ĐƯỜNG ỐNG VẬN CHUYỂN SẢN PHẨM LỎNG
Đường ống vận chuyển sản phẩm lỏng được chia làm 3 phần - 1) Trạm
phóng thoi, đặt tại nhà máy chế biến khí Dinh Cố - 2) Ba trạm LBV nằm dọc
tuyến ống ngầm - 3) Trạm nhận thoi, đặt tại KCTV.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 11
Bo co tt nghip
Propan, butan lỏng, condensate BH, condensate NCS được vận chuyển
từ nhà máy GPP Dinh Cố và nhà máy xử lý khí NCS đến KCTV bằng 3
đường ống với chiều dài khoảng 24 km. Condensate BH và condensate NCS
được vận chuyển theo từng mẻ trên cùng một tuyến ống. Hoạt động của các
đường ống được theo dõi qua hệ thống SCADA đặt tại nhà máy Dinh Cố.
1. Trạm phóng thoi
Đường ống dẫn sản phẩm lỏng bắt đầu từ trạm phóng thoi SK-003, đặt
tại Dinh Cố. Trạm phóng thoi được trang bị thiết bị báo thoi, đồng hồ áp suất
và van an toàn.
Trong chế độ vận hành bình thường, đường ống phóng thoi được cách ly
khỏi đường ống bởi van cách ly kép.
Việc phóng thoi được thực hiện bằng tay, trình tự tiến hành phóng thoi
như sau:
• Xả áp và làm lạnh đường ống bằng Nitơ
• Mở nắp ống phóng thoi, đưa thoi vào và làm sạch ống bằng khí Nitơ
• Khi nhận được tín hiệu cơ học, mở van trên đường bypass, đóng van
đầu vào và đầu ra.
• Sau khi cô lập trạm phóng thoi, tiến hành xả áp, xả hơi và xả lỏng.
Van an toàn trên trạm phóng thoi của đường ống condensate được nối

với đường xả lỏng, còn các va an toàn trên trạm phóng trên của đường ống
butan và propan được nối với đầu đuốc của nhà máy GPP Dinh Cố.
Van đóng khấn cấp (ESDV) được lắp đặt cho từng ống để bảo vệ đường
ống trong trường hợp khẩn cấp. Các van này được đặt ở cuối các cụm phóng
thoi và được vận hành thông qua hệ thống SCADA.
Trên mỗi ống có lắp đặt các đầu chờ, các đầu chờ được lắp đặt thêm một
đường ống có van tay cô lập phục vụ cho việc chuyển đổi đường ống bơm sản
phẩm từ GPP xuống Cảng.
2. Trạm van cô lập (LBV - Line break valve)
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 12
Bo co tt nghip
Có 3 trạm van cô lập: SK-0051, SK-0052, SK-0053. Mỗi trạm van được
bố trí một cụm van cô lập và van một chiều cho mỗi đường ống. Van cô lập
được vận hành bằng thủy lực cho chu kỳ đóng và chu kỳ mở. Bộ cấp thủy lực
sử dụng cả bơm điện và bơm tay.
Nguồn điện chiếu sáng và vận hành bơm thủy lực tại trạm LBV 1 và 3
được cấp từ lưới điện quốc gia. Các trạm cũng được trang bị 1 máy phát điện
diesel công suất 18 KVA và 1 UPS công suất 4,5 KVA đảm bảo cung cấp
điện liên tục cho các trạm LBV trong trường hợp lưới điện quốc gia bị mất.
Nguồn điện chiếu sáng và vận hành bơm điện của bộ cấp thủy lực ở trạm
LBV 2 được lấy từ 2 máy phát điện gas/diesel đặt tại trạm phân phối khí Bà
Rịa. Trạm van cũng được trang bị 1 UPS công suất 4,5 KVA đảm bảo cung
cấp điện liên tục cho trạm.
3. Trạm nhận thoi
Trạm nhận thoi SK-004 đặt tại KCTV được vận hành tương tự trạm
phóng thoi. Sau khi có tín hiệu báo thoi đến, ống nhận thoi được cô lập, giảm
áp, thông hơi, xả cặn. Ống nhận thoi được làm sạch bằng khí Nitơ trước khi
mở lấy thoi.
Trạm nhận thoi có các đầu chờ trên các đường ống được nối với nhau
bằng các van cô lập, phục vụ cho việc chuyển đổi giữa các đường ống vận

chuyển sản phẩm.
Mặt khác, đường ống này được nối với đường condensate tạm thời (trước
đây) trong chế độ AMF và được dẫn ra 2 cầu cảng 1 và 2 để xuất trực tiếp sản
phẩm từ GPP xuống tàu khi cần. Các đầu chờ trên đường propan và butan
được lắp đặt phía sau trạm nhận thoi.
4. Tàng chứa sản phẩm
4.1. Tàng chứa LPG
KCTV được lắp đặt 33 bồn hình trụ để chứa LPG gồm 18 bồn chứa
propan, 13 bồn chứa butan và 2 bồn còn lại chứa Off-spec. Các bồn này được
chia thành 6 cụm:
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 13
Bo co tt nghip
• Cụm thứ nhất : chứa propan gồm 06 bồn SV-101 A/B/C/D/E/F;
• Cụm thứ hai : chứa propan gồm 06 bồn SV-102 A/B/C/D/E/F;
• Cụm thứ ba : chứa propan gồm 06 bồn SV-103 A/B/C/D/E/F;
• Cụm thứ tư : chứa butan gồm 04 bồn SV-104 A/B/C/D;
• Cụm thứ năm : chứa butan gồm 06 bồn SV-105 A/B/C/D/E/F;
• Cụm thứ sáu: chứa butan gồm 03 bồn SV-106 A/B/C;
• Chứa off-spec bupro gồm 02 bồn SV-107 A/B
Tuy nhiên , do tất cả các bồn chứa được thiết kế để chứa propan và
được kết nối với nhau nên bất kỳ cụm bồn nào cũng có thể sử dụng để chứa
propan, butan, bupro trừ 02 bồn chứa off-spec.
LPG được nhập vào qua hệ thống ống nhập. Đường kính ống nhập 3”,
được đấu nối vào phía trên đỉnh bồn. Đường kính ống xuất 8”, được đấu nối
vào phía đáy bồn.
Mỗi bồn chứa được lắp 2 đo mức bằng sóng Rada: hiển thị mức chất
lỏng trong bồn, cảnh báo khi mức chất lỏng 80,7% đường kính bồn (3390
mm).
4.2. Tàng chứa condensate BH
KCTV có 02 bồn chứa condensate BH là TK-101A/B. Các bồn chứa

này là loại bồn mái côn cố định có phao nổi bên trong và được vận hành ở áp
suất khí quyển. Thể tích hữa dụng của mỗi bồn là 6.500 m
3
(Đường kình 24m,
chiều cao 18,5m).
GPP Dinh Cố xuất condensate BH lỏng tới KCTV qua đường ống 6”
với lưu lượng 30 - 90 m
3
/h. Mỗi bồn chứa độc lập nối với đường ống 6”.Trên
đường nhập, trước khi vào bồn được lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng dạng
coriolis (FT-1013).
Một bồn thu hồi condensate TK-104 được đặt bên ngoài khu vực tường
chống tràn của bồn TK-101A/B để thu gom condensate từ các bồn chứa TK-
101A/B bằng cách sử dụng bơm thu hồi lỏng P-107A/B.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 14
Bo co tt nghip
4.3. Tàng chứa condensate NCS
Để thực hiện hợp đồng vận chuyển condensate NCS, tại KCTV đã
được lắp đặt 02 bồn chứa TK-110A/B. Các bồn chứa này là loại mái côn có
phao nổi bên trong và được vận hành ở áp suất khí quyển. Dung tích của mỗi
bồn là 16.500 m
3
(Đường kính 37,5m, chiều cao 18,5m).
Nhà máy NCS bơm condensate tới KCTV trên cùng một đường ống 6”
condensate BH với lưu lượng 83 m
3
/h. Quá trình vận chuyển condensate BH
và NCS trên cùng một đường ống được thực hiện luân phiên. Mỗi bồn chứa
được nối độc lập với đường ống 6”. Trên đường nhập trước khi vào bồn được
lắp đặt 02 đồng hồ đo lưu lượng dạng coriolis (FT-7900/FT-7901).

Để kiểm soát mức sản phẩm, trên mỗi bồn chứa có lắp đặt 02 bộ đo
mức Gauges bằng sóng viba. Khi một bồn chứa đang xuất sản phẩm thì bồn
còn lại phải được dùng để nhập sản phẩm.
Đường xả của các bồn chứa condensate NCS được thiết kế các đầu chờ
nối với các xe bồn để bơm vét khi cần để bảo dưỡng sửa chữa.
5. Xuất sản phẩm
Mỗi loại sản phẩm được xuất bằng 03 bơm (propan: P-101A/B/C,
butan: P-102A/B/C và condensate BH: P-103A/B/C), công suất của mỗi bơm
là 250 m
3
/h. Riêng condensate NCS thì được xuất bằng 02 bơm, công suất
mỗi bơm là 500 m
3
/h. Ngoài
các bơm xuất sản phẩm trên còn có 02 bơm off-spec (P-108A/B, một
hoạt động, một dự phòng).
Hai cầu cảng dùng để xuất sản phẩm ra tàu:
• Cầu cảng số 1: được trang bị các cần xuất LDA-101 để xuất/nhập và
VRA-101 để hồi hơi propan hoặc LPG; LDA-102 để xuất/nhập và
VRA-101 để hồi hơi butan hoặc LPG; LDA-105 để xuất/nhập
condensate BH và NCS và các sản phẩm từ nhà máy chế biến
condensate (CPP). Cần nạp LDA-102 có thể được dùng để xuất/nhập
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 15
Bo co tt nghip
condensate khi có yêu cầu. Ngoài ra, cầu cảng số 1 còn được lắp đặt
thêm cần MLA z-3101 để nhập VCM cho nhà máy PMPC.
• Cầu cảng số 2: được trang bị LDA-103 để xuất/nhập và VRA-102 để
thu hơi propan hoặc LPG; LDA-104 để xuất/nhập và VRA-104 để hồi
hơi butan hoặc LPG.
Các cụm đo đếm sản phẩm được lắp đặt trên từng đường ống dẫn sản

phẩm ra các cầu cảng (FE-2304, FE-2310 cho propan, butan, bupro, FE-2501
cho condensate BH, xăng và z-8200 cho condensate NCS ở cầu cảng số 1;
còn FE-2404, FE-2410 cho propan, butan, bupro ở cầu cảng số 2).
Trong quá trình xuất propan hoặc butan, hơi hồi từ tàu được phân tích
trong phòng thí nghiệm và nếu đạt tiêu chuẩn (không chứa H
2
S, CO
2
, NO
2
,
hoặc có nhưng trong giới hạn cho phép) thì đường hồi hơi sẽ nối với cụm bồn
đang xuất để thông áp và giảm thời gian xuất.
Đối với quá trình xuất bupro, hơi hồi từ tàu được phân tích trong phòng
thí nghiệm, nếu đạt tiêu chuẩn hơi hồi sẽ được nén tại máy nén CMP-102A,
được ngưng tụ bởi thiết bị làm mát E-102 và sau đó được đưa đến bồn chứa
off-spec. Trong trường hợp không đạt tiêu chuẩn lượng hơi này sẽ được xả ra
đuốc.
6. Hệ thống đo đếm sản phẩm
Hệ thống đo đếm sản phẩm của KCTV bao gồm 2 cụm sau:
• Các thiết bị đo đếm
• Thiết bị căn chỉnh
Có tất cả 12 thiết bị đo đếm, trong đó 5 thiết bị dùng để đo đếm sản phẩm
lỏng đến từ nhà máy chế biến khí Dinh Cố, nhà máy chế biến khí NCS và 7
thiết bị dùng để đo đếm sản phẩm xuất cầu cảng số 1 và số 2.
Tại cụm đo đếm sản phẩm đầu vào, condensate BH, propan và butan được
đo bởi đồng hồ đo lưu lượng khối lượng dạng coriolis và một thiết bị căn
chỉnh dùng chung cho các thiết bị trên (compact prover 12”). Condensate
NCS được đo đếm bằng một cụm 02 đồng hồ đo lưu lượng khối dạng coriolis.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 16

Bo co tt nghip
Trong quá trình xuất sản phẩm xuống tàu hoặc sang nhà máy chế biến
condensate, 05 trong 07 đồng hồ đo được dành cho cầu cản số 1 và 02 đồng
hồ đo còn lại dùng cho cầu cảng số 2.
Sản phẩm xuất ra từ kho được đo đếm thông qua hệ thống đo lưu lượng
khối dạng coriolis và một thiết bị căn chỉnh đơn (compact prover 34”) được
lắp đặt căn chỉnh cho các thiết bị đo trên.
7. Hệ thống thu hồi sản phẩm lỏng
Bồn thu hồi condensate TK-104 lắp đặt trên mặt đất nhằm thu gom
condensate ở đáy bồn TK-101A/B trong quá trình bảo dưỡng.
Hai bơm thu hồi condensate P-107A/B bơm condensate ở đáy bồn TK-
102A/B đến TK-104. Trong bảo dưỡng, Nitơ áp suất cao được dùng để đẩy
condensate lỏng từ đường ống xuất và từ các trạm bơm về TK-104.
Condensate trong TK-104 có thể dẫn ngược trở lại TK-101A/B hoặc xuất
ra xe bồn bằng cách sử dụng P-107A/B.
Các bồn thu hồi được lắp đặt ở cả 2 cầu cảng để thu hồi các sản phẩm từ
cần nạp:
• Cầu cảng số 1: TK-106 thu gom propan, butan hoặc bupro; TJ-125 thu
hồi condensate.
• Cầu cảng số 2: TK-107 thu gom propan, butan hoặc bupro.
Chất lỏng từ các bồn thu gom LPG sau khi thu gom đưa về bồn chứa
bupro không đạt tiêu chuẩn SV-107A/B. Condensate từ TK-125 được dẫn tới
TK-104.
Tại các trạm bơm cũng được lắp đặt các bồn thu gom, LPG được thu gom
về bồn chứa TK-102 và sau đó được xả ra đuốc còn condensate từ các trạm
bơm được xả về bồn xử lý nước thải.
III. HỆ THỐNG BƠM
1. Bơm suất LPG
Số lượng bơm suất LPG 3 bơm suất propane P-101A/B/C
3 bơm suất butane P-102A/B/C

SVTH: Đặng Văn Lực Trang 17
Bo co tt nghip
2 bơm suất offspec bupro P-108A/B
Công suất bơm 250m
3
/h
Phạm vi hoạt động 25-110% công suất
Loại bơm bơm li tâm nhiều cấp trục đứng
Tiêu chuẩn chế tạo API-610
Phớt làm kín Mechanical Tandem
2. Bơm suất condensate
Bơm suất Condensate BH Condensate NCS
Số bơm xuất
condensate
3 bơm suất condensate P-
103 A/B/C
2 bơm xuất condensate
NCS P-130A/B
Công suất bơm 250 m
3
/h 500 m
3
/h
Phạm vi hoạt động 25-110% công suất 25-110% công suất
Loại bơm Bơm li tâm trục ngang Bơm li tâm trục ngang
Tiêu chuẩn chế tạo API-610 API-610
Phớt làm kín Mechanical Tandem Mechanical Tandem
Vật liệu chế tạo API-610 loại S-1 hoặc
chất lượng cao hơn
API-610 loại S-1 hoặc

chất lượng cao hơn
3. Cấu tạo bơm ly tâm
- Cửa đẩy.
- Buồng bơm(volute)
- Bánh công tác.
- Cửa hút
- Nắp che phần kết nối ( Casing)
- Ổ đỡ (Vòng bi)
- Động cơ
- Trục truyền động
- Vòng bôi trơn( Oil Rings)
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 18
Bo co tt nghip
- Phớt chăn làm kín (Seal)
Kết cấu cc bộ làm kín cổ trục bơm kiểu ma st
1Cánh bơm, 2. Đế đỡ lò xo, 3. Vít hãm, 4. Vỏ bơm, 5. Nắp ép bộ làm kín, 6.
Cút nước làm mát bộ làm kín, O-ring làm kín, 8. Đế mặt trà cố định, 9. Trục
bơm, 10. Mặt chà cố định bằng than chì, 11. O-ring làm kín, 12. Mặt chà di
động, 13. Lò xo, 14. Vành hãm, 15. Đai ốc hãm cánh.
1. Một số dạng của bánh công tác của bơm ly tâm thường được sử dụng
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 19
Bo co tt nghip
4. Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm
Trước khi bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó có bánh
công tác) và ống hút được điền đầy chất lỏng, thường gọi là mồi bơm.
Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong
bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ trong ra ngoài,
chuyển động theo các máng dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó
là quá trình đẩy của bơm.
Đồng thời, ở lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và

dưới tác dụng của áp suất trong bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của
bơm, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút, đó là quá
trình hút của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm là quá trình liên tục, tạo
nên dòng chảy liên tục qua bơm.
Bộ phận dẫn hướng ra (thường có dạng xoắn ốc nên còn gọi là buồng
xoắn ốc) để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy được điều hòa, ổn
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 20
Bo co tt nghip
định và còn có tác dụng biến một phần động năng của dòng chảy thành áp
năng cần thiết.
5. Hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm
Là Khi chất lỏng đi vào cửa hút của bánh công tác, vận tốc dòng chảy
sẽ tăng nhanh dẫn tới sự giảm áp suất trong dòng chất lỏng (theo định luật
Bernoulli). Nếu áp suất giảm xuống quá thấp, trùng với áp suất bốc hơi của
chất lỏng ở nhiệt độ làm việc, chất lỏng sẽ bốc hơi tạo ra các bọt khí. Khi vào
cánh dẫn bánh công tác, gặp môi trường có áp suất lớn hơn, các bọt khí sẽ vỡ
tạo nên sóng đột ngột do các phần tử chất lỏng va chạm khi đi vào chiếm chỗ
bọt khí vừa vỡ. Cường độ sóng phụ thuộc vào tốc độ vỡ và kích cỡ của bọt
khí. Tốc độ vỡ, kích cỡ bọt khí càng lớn thì động năng và độ cao của sóng
càng lớn. Nếu sóng tác động vào bề mặt nào thì toàn bộ năng lượng của sóng
sẽ truyền vào đó và gây nên những phá hủy mạnh mẽ trên bề mặt đó. Toàn bộ
quá trình tạo thành và vỡ của bọt khí gây phá hoại bánh công tác và các bộ
phận khác của bơm.
Khi sảy ra hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm thường có tiếng ồn
và tiếng kêu lách tách ở phía trong, có hiện tượng giao động, tiêu thụ điện
năng bất thường, lưu lượng không ổn định hoặc suy giảm, nếu tiếp tục cho
máy bơm làm việc bơm có thể bị phá hỏng. Trên bề mặt bánh công tác và bộ
phận dẫn dòng sẽ hình thành các vết rỗ và cuối cùng sẽ dẫn tới sự phá huy cơ
khí.
Để khai thác bơm được lâu dài cần phải đưa ra các điều kiện để loại bỏ

hiện tượng xâm thực. để đảm bảo điều đó thì áp suất trên cửa vào của bánh
công tác phải lớn hơn giá trị áp suất mà tại đó chất lỏng có thể sôi. Để phòng
ngừa sự sụt cột áp do hiện tượng xâm thực gây ra thì bơm cần có một lượng
dự trữ cột áp Dh. Để nâng cao chất lượng chống xâm thực, nhằm nâng chiều
cao hút của bơm cần phải thực hiện các yêu cầu sau: Các mép cánh dẫn ở lối
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 21
Bo co tt nghip
vào phải vê tròn dát mỏng, phần lối dẫn vào bánh công tác phải được làm
nhắn bong và có hình dạnh thich hợp.
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 22
Bo co tt nghip
III.HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
1 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CHO HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
1.1 Khí điều khiển
Thông số Tối thiểu Bình thường Tối đa
Áp suất (kg/cm
2
g) 3.5 9.5 10.5
Nhiệt độ điểm sương
(
o
C)
- -40.0 -
Nhiệt độ (
o
C) - 45-50 -
1.2 Khí nén
Thông số Tối thiểu Bình thường Tối đa
Áp suất (kg/cm
2

g) 8.0 9.5 10.5
Nhiệt độ (
o
C) - 45 -
1.3 Nitơ
Thông số Tối thiểu Bình thường Tối đa
Áp suất (kg/cm
2
g) - 8.16 8.8
Nhiệt độ điểm sương (
o
C) - 0 -
Nhiệt độ (
o
C) - 36 -
1.4 Diesel
Nhiệt trị (kcal/kg) 10.000
Tỷ trọng 0.8
Tổng lưu lượng Diesel theo yêu cầu (kg/h) 287
Công suất bồn chứa UV-108 (m
3
) 60
1.5 Nước sinh hoạt
Nhiệt độ (
o
C) 30
Tổng lưu lượng nước theo yêu cầu (l/tuần) 38500
Công suất bồn chứa UV-106 (m
3
) 38.5

1.6 Nước cứu hỏa
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 23
Bo co tt nghip
Tổng lưu lượng nước cứu hỏa theo yêu cầu (m
3
/h) 720
Công suất bồn chứa UV-105 (m
3
) 2900
1.7 Hệ thống flare
Khí nhiên liệu Propane
Tổng khối lượng khí nhiên liệu theo yêu cầu (m
3
/h) 2.8-8.1
1.8 Hệ thống điện
Công suất tải (kw) 1538.08
Tần số (Hz) 50
Điện thế (V)
415/240, 3 pha (không UPS)
120, 1 pha (với UPS)
2. MÔ TẢ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH BÌNH THƯỜNG CỦA
HỆ THỐNG PHỤ TRỢ
2.1. Hệ thống Diesel/Máy phát điện
Dầu diesel được sử dụng cho bơm nước cứu hỏa và máy phát điện. Dầu
được chứa trong 3 thùng cấp dầu hàng ngày FDT-101/102/103 và 01 bồn chứ
UV-108. FDT-102 và FDT-102 có dung tích là 2500 L được sử dụng riêng
cho từng động cơ của máy phát điện diesel DG-101, DG-102. FDT-103 được
sử dụng cho bơm nước cứu hỏa P-105. Dung tích bồn chứa UV-108 là 60 m
3
.

Bơm P-113A/B được sử dụng cho việc bơm dầu diesel từ xe bồn vào UV-108
và từ bồn UV-108 sang các thùng cấp dầu hàng ngày.
2.2 Hệ thống khí điều khiển và khí nén
2.2.1 Máy nén không khí CMP-101A/B
Hai máy nén không khí CMP-101A/B (01 làm việc, 01 dự phòng) với
công suất mỗi máy là 725 m
3
/h được sử dụng để cung cấp khí nén, khí điều
khiển, khí cho sản xuất Nitơ. Cả 02 máy nén chỉ hoạt động cùng lúc khi cần
một lượng lớn Nitơ để làm sạch đường ống và thiết bị, cung cấp cho CPP.
Ngoài ra, KCTV còn có một máy nén di động dự phòng chạy bằng dầu D.O
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 24
Bo co tt nghip
được nối với hệ thống khí thông quá một đầu chờ trong trường hợp cả hai
máy nén CMP-101A/B không hoạt động được.
Máy nén khí CMP-101A/B thuộc loại máy nén 2 cấp bao gồm hệ thống
làm mát bằng nước (làm mát cấp đầu và cấp cuối) được sử dụng sau mỗi cấp
để làm giảm nhiệt độ không khí bị nén.
2.2 Thiết bị làm khô khí AD-101A/B
Thiết bị làm khô khí AD-101A/B có công suất 1489 m
3
/h được lắp đặt
ngay sau máy nén không khí. Thiết bị làm khô khí bao gồm 02 tháp bên trong
chứa chất làm khô có thế tái sinh, thiết bị lọc đầu vào và lọc đầu ra.
Không khí qua 02 thiết bị lọc đầu vào trước khi vào tháp, tại đây các
hạt bụi rắn và hạt lỏng có mật độ dày sẽ được giữ lại. Bộ lọc đầu ra sễ tách
các hạt dầu và bảo vệ cho lớp chất làm khô không bị nhiễm bẩn.
2.3. Hệ thống sản xuất Nitơ
Hệ thống PSA sản xuất Nitơ có công suất 400 m
3

/h (đầu ra) được lắp đặt
sau hệ thống làm khô khí để sản xuất Nitơ đáp ứng nhu cầu sử dụng của
Cảng. Hệ thống PSA gồm có hai bình hấp phụ được nhồi chất hấp phụ là hạt
cacbon với kích thước mao quản rất nhỏ (CMS-Carbon molacular sieve), một
bộ giảm thanh cho giải hấp phụ, bộ lọc đầu ra, bộ điều chỉnh chênh áp, van
điều khiển sản phẩm, bình chứa Nitơ, van đầu ra và van thông hơi, thiết bị
phân tích thành phần Oxy, tủ điều khiển.
CMS hấp thụ Oxy trong khi nén, dòng sản phẩm đầu ra chính là Nitơ tinh
khiết. Không khí đi tới một bình hấp phụ để sản xuất Nitơ thì bình kia chuyển
sang chế độ tái sinh. Mỗi bình luân chuyển ở chế độ làm việc và chế độ tái
sainh bảo đảm cung cấp Nitơ liên tục.
2.4. Hệ thống nước cứu hỏa
Hệ thống nước cứu hỏa của KCTV gồm hai bồn chứa với dung tích 1450
m
3
mỗi bồn. Toàn bộ khu vực kho chứa, khu vực bồn NCS và cầu cảng được
trang bị hệ thống mạng lưới ống dẫn nước cứu hỏa. Ngoài ra còn có hệ thống
van phun tràn tự động/đầu phun cố định và xoay, các tháp phun nước cứu hỏa
SVTH: Đặng Văn Lực Trang 25

×