Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giáo án ngữ văn cơ bản lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.51 KB, 110 trang )

Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số :1-2 ppct
Vào phủ chúa Trịnh
-Lê Hữu Trác-

A-Mục tiêu của bài dạy:
Giúp học sinh:
-Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cũng nh thái độ trớc hiện thực và ngòi bút
kí sự chân thực ,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách
sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
B-Chuẩn bị phơng tiện:
-Sgk,Sgv Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo về Lê Hữu Trác
- Thiết kế bài giảng
C- Phơng pháp sử dụng
Gv kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi,nêu vấn đề
D-Nội dung và tiến trình lên lớp

Hoạt động của Gv& HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
(ổn định tổ chức lớp)
-Kiểm tra bài cũ
-Thiết kế bài mới
Hoạt động 2
( Hớng dẫn hs tìm hiểu tiểu dẫn )
(?) Những hiểu biết của anh (chị) về
tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm
Thợng kinh kí sự?
-HS dựa vào SGK trình bày ý chính.
-GV tổng hợp:


Hoạt động 3
( Hớng dẫn hs tìm hiểu văn bản )
-GV yêu cầu HS đọc đoạn trích theo
I) Tiểu dẫn
1) Tác giả Lê Hữu Trác
-Hiệu Hải Thợng Lãn Ông , xuất thân trong một
gia đình có truyền thống học hành,đỗ đạt làm
quan.
-Chữa bệnh giỏi ,soạn sách ,mở trờng truyền bá y
học
-Tác phẩm nổi tiếng Hải Thợng y tông tâm lĩnh
2) Tác phẩmTh ợng kinh kí sự
-Quyển cuối cùng trong bộ Hải Thợng y tông tâm
lĩnh
-Tập kí sự bằng chữ Hán ,hoàn thành năm 1783
,ghi chép nhữnh điều mắt thấy tai nghe
II) Đọc hiểu văn bản
* Tóm tắt theo sơ đồ:
Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vờn
1
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
lựa chọn của GV
-GV yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích
theo sơ đồ.
(?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy
tái hiện lại quang cảnh của phủ
chúa?
-Hs tìm những chi tiết về quang
cảnh phủ chúa.
-Gv nhận xét ,tổng hợp.

(?) Qua những chi tiết trên,anh (chị )
có nhận xét gì về quang cảnh của
phủ chúa?
-Hs nhận xét ,đấnh giá .
- Gv tổng hợp
-GV nêu vấn đề:
(?) Lần đầu đặt chân vào phủ
Chúa ,tác giả đã nhận xét : cuộc
sống ở đây thực khác ngời thờng
.anh (chị) có nhận tháy điều đó qua
cung cách simh hoạt nơi phủ chúa?
- Gv tổ chức hs phát hiện ra những
chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt
và nhận xét về những chi tiết đó
cây ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa
lớn ,đại đờng ,quyền bổng ->gác tía ,phòng trà
->Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy lần trớng gấm
-> Hậu cung ->Bắt mạch kê dơn -> Về nơi trọ.
1 ) Quang cảnh cung cách sinh hoạt cuả phủ
chúa
* Chi tiết quang cảnh:
+ Rất nhiều lần cửa , năm sáu lần trớng gấm.
+ Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang
+ Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác , thẻ trình )
+ Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu
rít, danh hoa đua thắm )
+ Trong phủ là những đại đồng ,quyền bổng gác tía
,kiệu son ,mâm vàng chén bạc)
+ Nội cung thế tử có sập vàng ,ghế rồng ,nệm
gấm ,màn là

- Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh:
-> Là chốn thâm nghiêm ,kín cổng ,cao tờng
-> Chốn xa hoa ,tráng lệ ,lộng lẫy không đau sánh
bằng
-> Cuộc sống hởng lạc(cung tần mĩ nữ ,của ngon
vật lạ)
-> Không khí ngột ngạt ,tù đọng( chỉ có hơi ngời
,phấn sáp ,hơng hoa)
* Cung cách sinh hoạt:
+ vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đ-
ờng
+ trong phủ có một guồng máy phục vụ đông đảo;
ngơì truyền báo rộn ràng ,ngời có việc quan đi lại
nh mắc cửi
+ lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính lễ
phép ngang hàng với vua
+ chúa luôn có phi tần hầu trực tác giả không đ -
ợc trực tiếp gặp chúa phải khúm núm đứng chờ
từ xa
+Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có ngời hầu
cận hai bên tác giả phải lạy 4 lạy
- Đánh giá về cung cách sinh hoạt:
=> đó là những nghi lễ khuôn phép cho thấy sự
cao sang quyền quí đén tột cùng
2
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
(?) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng
Na cho rằng : kí chỉ thực sự xuất
hiện khi ngời cầm bút trực diện trình
bày đối tợng đợc phản ánh bằng cảm

quan của chính mình.Xét ở phơng
diện này TKKS đã thực sự đợc coi là
một tác phẩm kí sự cha ? Hãy phân
tích thái độ của tác giả ?
-HS thảo luận ,trao đổi ,đại diện
trình bày .
- GV gợi mở :
(?) Thái độ của tác giả trớc quang
cảnh phủ chúa ?
(?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ?
(?) Những băn khoăn giữa viêc ở và
đi ở đoạn cuối nói lên điều gì?
- Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện
trình bày.
-Gv nhận xét ,tổng hợp

(?) Qua những phân tích trên , hãy
đánh giá chung về tác giả ?
-Hs suy nghĩ ,trả lời .
-Gv nhận xét ,tổng hợp:
(?) Qua đoạn trích ,Anh (chị) có
=> là cuộc sống xa hoa hởng lạc ,sự lộng hành của
phủ chúa
=> đó là cái uy thế nghiêng trời lán lớt cả cung vua
2) Thái độ tâm trạng của tác giả
- Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ
chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự
xa hoa ,quyền thế
+ Cách quan sát , những lời nhận xét ,những lời

bình luận : Cảnh giàu sang của vua chúa khác
hẳn với ngời bình thờng lần đầu tiên mới biết
caí phong vị của nhà đại gia
+ Tỏ ra thờ ơ dửng dng với cảnh giàu sang nơi phủ
chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ
,tiện nghi mà thiếu sinh khí .Lời văn pha chút châm
biếm mỉa mai .
- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở
chốn màn the trớng gấm,ăn quá no ,mặc quá ấm,
tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc
từ sự xa hoa ,no đủ hởng lạc, cho nên cách chữa
không phải là công phạt giống nh các vị lơng y
khác.
+Hiểu rõ căn bệnh của thế tử ,có khả năng chữa
khỏi nhng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa
bệnh cầm chừng ,cho thuốc vô thởng vô phạt
Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên
đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm
và lơng tâm của ngời thầy thuốc.
Dám nói thẳng ,chữa thật . Kiên quyết bảo
vệ chính kiến đến cùng.
=> Đó là ngời thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm
,có lơng tâm ,có y đức,
=> Một nhân cách cao đẹp ,khinh thờng lợi
danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm ,trong
sạch.
3) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả
cảnh sinh động

+ Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi
3
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự
của tác giả ?Hãy phân tích những
nét đặc sắc đó?
- HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện
trình bày .
- GV tổng hợp :
Hoạt động 4
(Củng cố và luyện tập)
(?) Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì
về bức tranh hiện thực của xã hội
phong kiến đơng thời ? Từ đó hãy
nhận xét về thái độ của tác giả trớc
hiện thực đó ?
-HS suy nghĩ ,phát biểu cảm xúc của
cá nhân.
- Hớng dẫn dặn dò Hs
- Học sinh chuẩn bị bài Từ ngôn
ngữ chung đến lời nói cá nhân
- GV rút kinh nghiệm bài dạy
tiết đặc sắc .
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất
trữ tình của tác phẩm .
III) Tổng kết chung
- Phản ánh cuộc sống xa hoa ,hởng lạc ,sự lấn lớt
cung vua của phủ chúa mầm mống dẫn đến căn
bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt
Nam cuối thế kỉ XVIII

- Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một nhà
nho,một nhà thơ ,một danh y có bản lĩnh khí phách
,coi thờng danh lợi.
4
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn :
Ngày dạy: Tuần dạy:
Tiết số : 3 ppct Lớp dạy
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A- Mục tiêu của bài học :
Giúp học sinh:
* Nắm đợc những biểu hiện của cái chug trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong
lời nói của cá nhân ,mối quan hệ biện chứng giữa chúng
* Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của
những nhà văn có uy tín.Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo
của cá nhân,biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung
* Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội vừa có sáng tạo,góp
phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội
B- Chuẩn bị- phơng tiện
- Thày : SGK, SGV,tìm hiểu các ngữ liệu có liên quan
Thiết kế bài giảng
- Trò : đọc SGK, tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp 2 phơng pháp diễn dịch và quy nạp
- Gợi mở,trao đổi,thuyết trình
D- Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
(ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2

(tìm hiểu chung về lí thuyết)
- Yêu cầu H/s đọc Sgk
(?) Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản
chung của xã hội ?
- H/s suy nghĩ trả lời theo Sgk
- Gv nhận xét bổ sung
(?) tính chung trong ngôn ngữ của
cộng đồng đợc biểu hiện qua những
phơng diện nào ?
- H/s suy nghĩ,dựa theo Sgk trình
bày
I) Tìm hiểu chung về ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân
1- Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội
- Muốn giao tiếp,muốn hiểu biết nhau,mỗi dân tộc,
quốc gia,cộng đồng phải có một phơng tiện chung.
Phơng tiện đó chính là ngôn ngữ .
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể
hiện qua các yếu tố, các qui tắc chung.Các yếu
tố,và qui tắc ấy phải là của mọi ngời trong cộng
đồng xã hội thì mới tạo đợc sự thống nhất -> Ngôn
ngữ là tài sản chung của xã hội
- Biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữ :
+ Các yếu tố chung trong thành phần ngôn ngữ :
5
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Gv nhận xét khái quát,kết luận
(?) Tính chung của ngôn ngữ đợc
biểu hiện quá những qui tắc nào ?
Do đâu mà có những qui tắc đó ?

-Học sinh suy nghĩ,trao đổi và trả
lời,đại biểu trình bày .
- Gv hớng dẫn Hs tìm những dẫn
chứng thực tế ( các qui tắc tạo
từ,câu, đoạn văn,phơng thức chuyển
nghĩa, chuyển loại từ )
- Gv yêu cầu Hs đọc sách Gk
(?) Anh chị hiểu thế nào là lời nói
của cá nhân?Cái riêng trong lời nói
của ngôn ngữ cá nhân đợc biểu hiện
qua những phơng diện nào ?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Gv hớng dẫn hs phân tích các ví
dụ minh hoạ
(?) Biểu hiện rõ nhất, cụ thể nhất
của lời nói cá nhân thờng thấy ở
những ai?
- Hs trả lời, Gv nhận xét khái quát,
dẫn một số ví dụ có liên quan đến
phong cách ngôn ngữ của các nhà
văn nhà thơ
> Các âm, các thanh ( các nguyên âm, các phụ
âm, các thanh điệu )
> Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi sự kết hợp giữa các
âm và các thanh
> Các từ,tức các tiếng có nghĩa
> Các ngữ cố định ( gồm thành ngữ và quán ngữ )
+ Các qui tắc và phơng thức chung
> Qui tắc cấu tạo các kiểu câu
> Phơng thức chuyển nghĩa từ

ví dụ:
2- Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân:
- Khi nói hoặc viết mỗi các nhân sử dụng ngôn ngữ
chung để tạo ra lời nói,đáp ứng yêu cầu giao tiếp
> Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào
đó vừa có yếu tố qui tắc chung của ngôn ngữ,vừa
mang sác thái riêng và đóng góp của cá nhân
- Cái riêng trong ngôn ngữ cá nhân rất phong phú
đa dạng :
+ Giọng nói cá nhân : khi nói mỗi ngời có một
giọng riêng
+ Vốn tữ ngữ cá nhân ( do thói quen sử dụng từ ngữ
nhất định )
+ Sự sáng tạo chuyển đổi khi sử dụng ngôn ngữ
chung ( sáng tạo nghĩa từ, trong kết hợp từ, tách
từ,chuyển loại từ, hoạc sắc thái phong cách )
+ Tạo ra các từ mới từ những chất liệu có sẵn và
theo các phơg thức chung
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo qui tắcc chung,ph-
ơng thức chung ( Lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh l-
ợc từ ngữ, tách câu)
- Biểu hiện rõ nhất của nét riêng trong phong cách
ngôn ngữ cá nhân là phong cách ngôn ngữ của các
nhà văn (gọi tắt là phong cách ngôn ngữ cá nhân)
Ví dụ:
II) Luyện tập
6
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Hoạt động 3
( luyện tập )

- Gv tổ chức lớp thành 2 nhóm, mỗi
nhóm đảm nhiệm một bài tập
- Hs suy nghĩ trao đổi,thảo luận ,đại
diện nhóm trả lời
- Gv nhận xét, tổng hợp
Hoạt động 4
( Củng cố,dặn dò )
- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ Sgk
- Gv dặn dò hớng dẫn Hs làm bài
tập số 3 , chuẩn bị ôn tập viết bài
nghị luận số 1
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
* Bài tập 1
* Bài tập 2
7
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số : 4 ppct
Viết bài làm văn số 1
Nghị luận x hộiã
A- mục tiêu bài dạy
Giúp Hs
- Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dới
- Vân dụng kiến thức, viết đợc một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc
sống học tập của hs
- Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để
bài làm sau tốt hơn
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Thầy : Đọc tài liệu, hớng dẫn hs , ra đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm

- Trò: đọc kĩ hớng dẫn của sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp
10, ôn lại một số văn bản nghị luận đã học( tựa trích diễm thi tập; hiền tài là nguyên khí
của quốc gia )
C- Phơng pháp sử dụng :
- Gv ra đề phù hợp với hs, gắn với những tác phẩm đã học
- Gv hớng dẫn, hs thực hành
D- Nội dung và tiến trình:
I) H ớng dãn chung:
*Gv yêu cầu hs ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 10
Cụ thể là :
1- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89)
- Lập luận trong văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109)
- Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131)
2- Đọc lại 2 văn bản nghị luận trong sgk ngữ văn 10
- Tựa trích diễm thi tập
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
* Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn11 trang/ 15
- Xác định vấn đề cần nghị luận
- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận
- Lập dàn ý cho bài viết
II) Ra đề :
- Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài
Ví dụ: + Đề 1: Truyện cời tam đại con gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gì khi gặp một tình
huống hay một vấn đề vợt quá tầm hiểu biết của mình?
+ Đề 2; Hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của anh/ chị về một
trong các câu tục ngữ : Có chí thì nên Thất bại là mẹ thành công Kiến tha lâu cũng
đầy tổ
- Hs làm bài. Gv quan sát
III) Đánh giá, rút kinh nghiệm
- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận

+ Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ
8
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
+ Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học
+ Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phơng diện
+ Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu
- Điểm khá :
+ Nh điều kiện của điểm giỏi, nhng còn mắc một số lỗi về hành văn
- Điểm trung bình :
+ Xác định đúng luận đề
+ Luận điểm luận cứ cha thực sự đầy đủ
+ Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học
- Điểm kém :
+ Hoặc cha xác định đợc luận đề
+ Hoặc cha biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của
đề bài
+ Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
9
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn : Tuần dạy:
Tiết số :5ppct Lớp dạy:
Tự tình
Hồ Xuân Hơng
A- Mục tiêu bài dạy :
Giúp Hs
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le và khát vọng
sống,khát vọng hạnh phúc của Hồ xuân Hơng
- Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng: Việt hoá thơ Đờng luật; cách
dùng từ ngữ hình ảnh giản dị giàu sức biểu cảm; táo bạo mà tinh tế
B- Chuẩn bị phơng tiện

* Thầy : SGK,SGV, tài liệu đọc tham khảo ( Hồ Xuân Hơng-từ cội nguồn vào thế tục -
Đào Thái Tôn); thiết kế bài giảng
* Trò : Đọc sgk, sách bài tập và trả lời các câu hỏi gợi ý của sgk
C Ph ơng pháp sử dụng :
* Kết hợp đọc hiểu văn bản với phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình
* Tích hợp với bài Lời nói-sản phẩm của cá nhân
D- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của GV và HS Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
(ổn định tổ chức kiểm tra bài
cũ)
Hoạt động 2
(Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs đọc Sgk
(?) Qua phần giới thiệu em nhận
thấy điểm gì nổi bật trong cuộc đời
và tính cách của Hồ Xuân Hơng ?
- Hs trả lời
- Gv nhận xét,khái quát
Hoạt động 3
( Đọc hiểu văn bản )
- Gv yêu cầu Hs đọc văn bản ( Đọc
chậm rãi,hơi trầm thể hiện nỗi
buồn kín đáo xót xa )
- Hs đọc/ Gv yêu cầu Hs nêu cảm
I) Tiểu dẫn
- Hồ Xuân Hơng sinh ra và lớn lên trong một giai
đoạn lịch sử đầy sóng gió (nửa cuối TK XVIII nửa
đầu TK XIX)
- Con ngời thông minh có cá tính mạnh mẽ,giao lu

với nhiều văn sĩ nổi tiếng
- Cuộc đời và tình duyên éo le ngang trái
- HXH sáng tác cả thơ Nôm và thơ Hán ( theo giới
nghiên cứu bà để llại khoảng 40 bài thơ Nôm truyền
tụng và tập Lu Hơng kí gồm 24 bài thơ chữ Hán
và 26 bài chữ Nôm)
- HXH là nhà thơ của phụ nữ, nhà thơ trào phúng mà
trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian
- Tự tình II nằm trong chùm 3 bài cùng tên của
HXH
II) Đọc hiểu văn bản
1) Bốn câu thơ đầu
10
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
nhận chung nhất về bài thơ
( Buồn,thấm thía cô đơn,quạnh
vắng )
(?) Hai câu đầu cho thấy tác giả
đang ở trong hoàn cảnh và tâm
trạng nh thế nào ?
- Hs trao đổi,suy nghĩ , đại diện trả
lời
- Gv định hớng gợi mở
(?) Mở đầu bài thơ là khung cảnh
gì ? Thời gian có gì đặc biệt ?
Tiếng trống văng vẳng gợi cho em
cảm giác gì ?
(?) Giữa khung cảnh đó HXH hiện
lên nh thế nào ? Trong câu thơ thứ
2 ,anh chị ấn tựợng với từ nào

nhất ? tại sao?
(?) Nhịp điệu câu thơ thứ 2 có tác
dụng nh thế nào trong việc diễn tả
tâm trạng của nhân vật trữ tình ?
- Cá nhân suy nghĩ,trả lời
(?) Hai câu thực giúp anh chị hiểu
thêm gì về nhân vật trữ tình ?
- hs suy nghĩ
- Gv gợi ý
(?) Cụm từ say lại tỉnh gợi lên
điều gì ? Hình ảnh vầng trăng ccó
lien quan gì đến thân phận nữ sĩ họ
Hồ ?
- Hs trình bày
- Gv nhận xét, tổng hợp
* Gv hớng dẫn Hs tổng kết 4 câu
thơ đầu, nhấn mạnh những ý cơ
bản Nỗi buồn tủi,xót xa,sự bẽ
của nhân vật trữ tình đợc biểu
hiện qua nghệ thuật độc đáo
a) Hai câu đầu
- Không gian, thời gian : rộng lớn, vắng lặng,đêm
khuya, một con ngời cô độc ngồi đối diện với lòng
mình > Bẽ bàng
+ Trống canh dồn : Thời khắc,bớc đi của thời gian
> nhắc nhở con ngời rằng tình yêu,tuổi trẻ cũng
đang tàn lụi > Tăng cái yên tĩnh,vắng lặng
+ Trơ cái hồng nhan: Sự bẽ bàng của duyên phận
> Từ trơ đầu câu nhấn mạnh cái tủi hổ bẽ bàng
> Từ cái đi liền với hồng

nhan gợi sự rẻ rúng mỉa mai
+ Nhịp điệu 1/3/3 > câu thơ nh bị ngắt làm 3, một
tiếng nấc nghẹn ngào hay lời trì triết chính mình
đa cái hồng nhan của mình ra mà mạt sát
b) Hai câu thực
> Nói rõ hơn thực cảnh và thực tình của HXH
+ Say lại tỉnh : Gợi vòng quẩn quanh : càng say,
càng tỉnh,càng cảm nhận nỗi đau thân phận
+ Vầng trăng ch a tròn : Gợi sự đồng nhất giữa
ngời và cảnh , vầng trăng gợi sự dở dang, muộn
mằn. Cảnh tình của HXH đợc gợi qua hình ảnh chứa
đựng sự éo le Trăng sáp tàn mà cha tròn- tuổi
xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn . H-
ơng rợu thoảng qua để lại vị đắng chát,hơng tình
qua để chỉ còn phận hẩm duyên ôi
11
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
(?) Anh chị cảm nhận đợc tâm
trạng gì của nhân vật trữ tình trong
2 câu thơ 5-6 ? hãy phân tích tâm
trạng đó ?
- Hs suy nghĩ,trao đổi thảo luận
- Gv gợi ý :
(?) Hai câu thơ là 2 hình ảnh thiên
nhiên,những hình ảnh thiên nhiên
đó nói lên điều gì ?
(?) Anh chị có nhận xét gì về trật
tự các từ ngữ trong 2 câu thơ? Trật
tự đó có tác dụng nh thế nào trong
việc diễn tả cảnh và tình ?

* Gv nhấn mạnh: Hai câu luận là
bản lĩnh khí phách của nữ sĩ họ
Hồ, đồng thời cũng minh chứng
cho tài năng ngôn ngữ xuất chúng
của bà( TN trong thơ bà luôn sống
động đầy sức sống)
(?) Hai câu kết diễn tả tâm trạng gì
của nhân vật trữ tình? Tâm trạng
đó đợc diễn tả qua những từ ngữ
nào ?
Gợi ý :
(?) Từ ngán diễn tả tâm trạng gì ?
cụm từ xuân đi, xuân lại lại gợi
cho anh chị suy nghĩ gì ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện
trình bày
- gv nhận xét,tổng hợp
Hoạt động 4
( củng cố,hớng dẫn )
(?) Qua việc tìm hiểu bài thơ,hãy
đánh giá khái quát những giá trị
2) Bốn câu thơ cuối
a) hai câu 5-6
- Nỗi niềm phãn uất gửi gắm qua hình tợng thiên
nhiên
+ Rêu và đá : sự vật vô tri và mềm yếu nhng có một
sức sống mãnh liệt. Chúng không bị hoàn cảnh trói
buộc cứ xiên ngang mà vơn lên trên mặt đất,cứ xé
toạc chân mây mà biểu hiện khí phách
+ Nghệ thuật đảo ngữ : Làm nổi bật sự phẫn uất cuả

cỏ cây
+ Những động từ mạnh xiên,đâm + những bổ ngữ
ngang, toạc thể hiện sự bớng bỉnh ngang ngạnh
=> Đó chính là tâm trạng phẫn uất, sự cựa quậy,phá
phách của HXH. Rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm
toạc chân mây nh muốn vạch trrời bới đất mà hờn
oán. Con ngời cũng quẫy đạp,chống chọi,phản
kháng lại số phận hoàn cảnh
b) Hai câu kết
- Tâm trạng chán chờng,buồn tủi
+ Ngán : chán ngán,ngán ngẩm > XHơng chán
ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo: xuân đi, xuân lại lại nh-
ng con ngời thì tuổi xuân qua không bao giờ trở
lại .Đó là tiếng thở dài ngao ngán, một nỗi chua chát
khôn nguôi
+ Nghệ thuật tăng tiến mảnh tình- san sẻ- tí con
con > diễn tả sự xót xa đến tội nghiệp. Đó là tâm
trạng của kẻ suốt đời mang thân đi làm lẽ phải chịu
cảnh Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, nó là nỗi
lòng của ngời phụ nữ xa, khi hạnh phúc đối với họ là
chiếc chăn quá hẹp
12
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
(?) Theo anh chị đâu là giá trị nhân
văn của bài thơ ?
- Hs suy nghĩ, một vài em trình
bày
- Gv tổng hợp

- Hs đọc ghi nhớ Sgk
- Gv hớng dẫn học sinh giải quyết
bài 1- phần luyện tập
- Gv dặn dò Hs :
+ Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài
Câu cá mùa thu
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy:
III) Tổng kết chung
1) Nội dung
Qua lời tự tình,bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng
sống,khát vọng hạnh phúc của HXH . ý nghĩa nhân
văn của bài thơ là ở chỗ : trong buồn tủi ngời phụ nữ
vẫn gắng vợt lên trên số phận nhng cuối cùng vẫn
rơi vào bi kịch
2) Nghệ thuật
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giản dị, đặc sắc, hình ảnh
giàu sức gợi để diễn tả những biểu hiện phong phú
của tâm trạng

13
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn : Tuần dạy:
Tiết số :6 Lớp dạy:
Câu cá mùa thu
(thu điếu )
Nguyễn Khuyến
A- Mục tiêu bài học
Giúp Hs
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng
bằng Bắc bộ

- cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên,yêu đất nớc,tâm trạng
thời thế
- Thấy đợc tài năng thơ nôm xuất chúng của Nguyễn Khuyến vơí bút pháp tả cảnh tả tình,
nghệ thuật gieo vần,sử dụng từ ngữ
B- Chuẩn bị phơng tiện
* Thầy : Sgk, sgv, tài liệu đọc thêm về Nguyễn Khuyến NK về tác gia và tác phẩm
* Trò : Đọc Sgk, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý của Sgk. Đọc lại 2bài Thu vịnh và
Thu ẩm
C Ph ơng pháp sử dụng :
- Kết hợp đọc hiểu văn bản với các phơng pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng
- Tích hợp so sánh với 2 bài Thu vịnh, thu ẩm
D- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
(ổn định tổ chức kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2
(Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs đọc Sgk
(?) Phần tiểu dẫn trình bày những vấn
đề gì ?
- hs dựa vào Sgk trình bày
- Gv nhận xét, khái quát, giới thiệu
ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khuyến
và chùm thơ thu, có thể kể một số giai
thoại về Nguyễn khuyến ( Thơ chửi
Hoàng Cao Khải, Lê Hoan)
Hoạt động 3
I) Tiểu dẫn
- Nguyễn khuyến 1835-1909
- Hiệu Quế Sơn, tên lúc nhỏ Nguyễn Thắng

- Sinh tại quê ngoại ở xã Hoằng Xá-ý Yên- Nam
định . Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội : Làng
Và- xã Yên Đổ- Bình Lục- Hà nam
- Xuất thân:gia đình nho học nghèo, là ngời ham
học, thông minh, đỗ đầu cả ba kì thi
- Con ngời cơng trực tiết tháo,có cốt cách thanh
cao, tấm lòng yêu nớc thơng dân, kiên quyết bất
hợp tác với thực dân Pháp
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm với số lợng
lớn ( trên 800 bài gồm cả thơ văn, câu đối)
- Thơ văn nói lên tình yêu quê hơng đất nớc,
phản ánh cuộc sống thuần hậu của ngời nông
dân, đả kích châm biếm thực dân, phong kiến
- Đóng góp nổi bật là mảng thơ Nôm,thơ làng
cảnh, thơ trào phúng
14
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
( Đọc hiểu văn bản )
- hớng dãn học sinh tìm hiểu bài thơ
theo hớng bổ dọc( cảnh thu và tình
thu)
- Gv yêu cầu hs đọc bài thơ và phát
biểu ấn tợng tình cảm của mình khi
đọc bài thơ
( bức tranh thu buồn, vắng, chứa đựng
nhiều tâm sự )
(?) Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có
gì đặc sắc, từ điểm nhìn đó cảnh thu đ-
ợc tác giả quan sát nh thế nào ?
- Hs trao đổi thảo luận theo tổ nhóm ,

cử đại diện trình bày
- Gv theo dõi,tổ chức học sinh thảo
luận bằng các câu hỏi gợi ý
(?) So với thu vịnh điểm bao quát
của tác giả có gì khác?
(?) tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên
nét riêng của cảnh thu?
- Hs phát hiện những đặc trng của ao
thu, trời thu.
* Gv bình giảng : Ao thu là thứ ao rất
riêng chỉ mùa thu mới xuất hiện.
Nguyễn Khuyến đã ghi nhận đợc 2 đặc
trng của ao thulà lạnh lẽo và trong
veo- ao lạnh nớc yên, trong đến tận
đáy.Ao là nét thờng gặp trong thơ
nguyễn khuyến, nói đến ao là động
đến một cái gì rất gần gũi thân quen,
tâm hồn Nguyễn Khuyến là thế: thân
mật bình dị, chân thành với hồn quê
Trời thu trong xanh,
NK rất yêu màu của trời thu, cả 3 bài
thơ thu ông đều nhắc đến màu xanh.
Xanh ngắt là xanh trong, tinh khiết
đén tuyệt đối, không hề pha lẫn, không
hề gợn tạp
(?) Anh chị có nhận xét gì về không
gian mùa thu qua những đờng nét màu
- Câu cá mùa thu(thu điếu) nằm trong chùm thơ
thu 3 bài của Nguyễn
II) Đọc hiểu văn bản

1) Cảnh thu
a- Điểm nhìn độc đáo: khác với thu vịnh ,cảnh
thu đợc đón nhận từ cao xa tới gần,lại từ gần đến
cao xa, còn thu điếu thì ngợc lại.
+ Từ một khung ao hẹp, cảnh thu đợc mở ra
theo nhiều hớng sinh động
+ Thời gian không phải là một ngày một buổi
mà cả một mùa thu
b- Cảnh thu độc đáo, rất riêng
+ Cảnh điển hình hơn cả cho mùa thu làng
cảnh Việt Nam
* Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất
tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc ( Ao thu, gió thu,
trời thu)


* Nguyễn Khuyến nắm bắt đợc cái thần thái rất
riêng của cảnh thu: Không khí dịu nhẹ, cảnh vật
thanh sơ
- Màu sắc: nớc trong, sóng biếc
- Đờng nét chuyển động nhẹ nhàng tinh tế ( sống
hơi gợn tí, lá khẽ đa vèo, mây khẽ lơ lửng )
- Cảnh vật toát lên sự hài hoà, xứng hợp: Ao nhỏ-
thuyền bé; gió nhẹ- sóng gợn; trời xanh- nớc
trong; khách vắng teo- chủ thể trầm ngâm tĩnh
lặng
+ Cảnh buồn, tĩnh lặng
* Không gian tĩnh, vắng ngời vắng tiếng, hẹp và
15
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung

sắc chuyển động, âm thanh?
- hs suy nghĩ trả lời, phát hiện những
chi tiết tiêu biểu
- Gv tổng hợp
(?) Không chỉ độc đáo, điển hình cho
mùa thu xứ Bắc, bức tranh thu còn gợi
cho anh chị những cảm giác gì ?
- hs phát biểu tự do
- gv khái quát, tổng hợp
* Gv nêu vấn đề: bài thơ với nhan đề
câu cá mùa thu, theo anh chị có phải
Nguyễn Khuyến tập trung miêu tả
cảnh câu cá không? Từ cảnh thu đã
phân tích, anh chị cảm nhận điều gì về
tấm lòng của Nguyễn Khuyến đối với
thiên nhiên, đất nớc ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày .
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Đằng sau sự tĩnh lặng đó, anh chị
cảm nhận thấy điều gì biến đổi trong
tâm hồn thi nhân? Tại sao thi nhân lại
có tâm trạng đó ?
- Hs suy nghĩ, trao đổi
- Gv tổng hợp
Hoạt động 4
( Tìm hiểu đặc sắc về nghệ thuật )
(?) Đọc lại bài thơ, anh chị có nhận xét
gì về cách gieo vần của tác giả? Cách
gieo vần nh thế có tác dụng gì trong

thu nhỏ trong lòng ao, khu xóm
* Các chuyển động khẽ không đủ tạo nên âm
thanh. Cả tiếng và hình đều cực nhỏ
* Toát lên vẻ vắng lặng hiu quạnh: ấn tợng về
một thế giới ẩn dật, lánh đời thoát tục. Đó là cái
hồn thu, cái hồn của cuộc sống nông thôn xa đợc
Nguyễn khuyến ghi nhận, cái tĩnh của một cuộc
sống âm ỉ kín đáo
2) Tình thu
- Nói chuyện câu cá nhng thực ra tác giả không
chú ý vào việc câu cá. Nói câu cá nhng thực ra là
để đón nhận trời thu, cảnh thu vào lòng, gửi gắm
tâm sự
* Cõi lòng tĩnh lặng để
+ Cảm nhận độ trong veo của nớc
+ Cảm nhận cái hơi gợn của sóng
+ Cảm nhận độ rơi khẽ của lá
Đặc biệt cõi lòng tĩnh lặng đợc gợi lên sâu
sắc từ một tiếng động nhỏ: tiếng cá đớp mồi >
đó là sự tĩnh lặng tuyệt đối của tâm cảnh, cỗi
lòng của thi nhân cũng tĩnh lặng, trong trẻo nh
làng quê Việt trong tiết thu
* Không gian tĩnh lặng > Nỗi cô quạnh uẩn
khúc trong tâm hồn của nhà thơ
Trong bức tranh thu xuất hiện nhiều gam
màu xanh gợi cảm giác se lạnh. Cái se lạnh của
cảnh thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái
lạnh của tâm hồn thi nhân đang thấm vào cảnh
vật
> Tâm sự của một nhà

nho lánh đời thoát tục song vẫn không nguôi nghĩ
về đất nớc nhân dân, về sự bế tắc, bất lực của bản
thân? Nhàn thân song không nhàn tâm, Nkhuyến
không thể ung dung đi câu nh một ẩn sĩ thực thụ
16
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
việc diễn tả cảnh thu, tình thu?
Hãy nhận xét về ngôn ngữ đợc tác giả
sử dụng trong bài thơ?
- Hs trao đổi thảo luận, đại diện trình
bày
- Gv tổng hợp
Hoạt động 5
( củng cố, dặn dò )
- Hs đọc ghi nhớ Sgk
(?) Qua bài học anh chị có cảm nhận
nh thế nào về hình ảnh Nguyễn
Khuyến trong bức tranh thu?
- Hs suy nghĩ phát biểu theo cảm nhận
của cá nhân
- Hớng dẫn học sinh giải các bài tập
trong Sgk, chuẩn bị tiết Phân tích đề,
lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
3) Thành công về mặt nghệ thuật
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, có khả năng diễn
tả tinh tế những biểu hiện của sự vật, những biến
thái tinh vi của tâm trạng( những từ láy đợc sử
dụng thần tình )
- Cách gieo vần tài tình ( vần eo: tử vận rất khó

sử dụng) vừa là cách chơi chữ vừa là hình thức
biểu đạt nội dung
- Bài thơ mang nét đặc sắc của nghệ thuật phơng
đông, đậm nét nghệ thuật của Đờng thi: lối lấy
động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình
III) Tổng kết chung
- Nội dung: Bức tranh thu mang vẻ đẹp điển hình
cho mùa thu, làng cảnh Việt Nam; cảnh đẹp song
buồn, vừa phản ánh tình yêu đát nớc vừa cho thấy
tâm sự thời thế của tác giả
- Nghệ thuật : Thơ thu của Nguyễn vừa có những
mặt giống với cách viết về mùa thu trong văn học
cổ nhng có những mặt rất mới : đó là những nét
vẽ thực hơn, từ ngữ, hình ảnh đậm hồn dân tộc
17
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 7 ppct
Phân tích đề- lập dàn ý cho bài văn nghị luận
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp hs :
- Thấy đợc tầm quan trọng và ý nghĩa sâu xa của việc phân tích đề lập dàn ý trớc khi viết
bài văn nghị luận
- Biết cách phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trớc khi viết một bài văn nghị luận
B- Chuẩn bị phơng tiện :
- Sgk, Sgv, các tài liệu tham khảo khác, thiết kế bài giảng
C- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1
( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ)
Hoạt động2
( Tìm hiểu phân tích đề)
- Gv yêu cầu hs đọc 3 đề bài trong sgk/
tr23
- Gv tổ chức lớp thành 3 nhóm . Mỗi
nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề và
lập dàn ý cho một đề bài cụ thể
- Hs trao đổi thảo luận, cử đại diện trình
bày
- Gv gợi ý dẫn dắt bằng những câu hỏi
gợi ý
(?) Thông qua việc trả lời các câu hỏi ở
phần I/sgk, anh chị hiểu thế nào là phân
tích đề ? Tại sao phải phân tích đề?
- Hs suy nghĩ trả llời
- Gv tổng hợp
- Gv lu ý : Một đề bài văn nghị luận th-
ờng đặt ra các yêu cầu nhất định : yêu
cầu về nội dung ( luận đề), yêu cầu về
thể loại( yêu cầu hình thức ) yêu cầu tài
liệu ( phạm vi dẫn chứng )
Đề văn nghị lụn thờng có 2 dạng : đề
có định hớng cụ thể và đề tự do sáng tạo
( đề nổi và đề chìm ) ví dụ đề số 1 là đề
nổi, đề số 2, 3 là đề chìm
I) Phân tích đề
- Phân tích đề ( Tìm hiểu đề) là suy nghĩ kĩ để
nhận thức đúng và đủ các ý nghĩa và yêu cầu của

đề
- Mục đích của phân tích đề là tìm hiểu chính
xác các yêu cầu cơ bản của đề bài ( Kết thúc quá
trình phân tích đề ngời viết phải xác định đợc
các yêu câù nh bài viét về cái gì, nhằm mục đích
gì, sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?)
- Khi phân tích đề chúng ta phải xác định đợc:
+ Vấn đề cần nghị luận là gì?( Phạm vi nghị
luận)
18
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Gv dùng đề bài làm dẫn chứng:
Ví dụ :Đề bài số 1 Vấn đề nghị luận là
việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Đề số 2 Vấn đề nghị luận là tâm sự của
HXH trong bài thơ Tự tình II
- Gv lu ý : Vđề nghị luận có khi trùng
với phạm vi nội dung của đề bài ( đề
1&2) cũng có khi vấn đề nghị luận
không trùng với phạm vi nội dung của
đề bài ( đề 3) ngời viết có quyền tự
xác định một vấn đề mà mình tâm đắc
nhất hoặc nắm vững nhất ( ở đề 3 vấn
đề nghị luận có thể là vẻ đẹp mùa thu
trong thơ cũng có thể là tâm trạng
của thi nhân trong bài thơ Thu điếu )
- Trên cơ sở trên, Gv hớng dẫn hs triển
khai phân tích đề cho các đề 1-2
Hoạt động 3
( Tìm hiểu cách lập dàn ý )

- Gv nêu câu hỏi: Việc lập dàn ý thờng
gồm những bớc nào?
- Hs dựa vào Sgk trình bày : 3 bớc chính
- Gv nhận xét khái quát : Việc lập dàn ý
có thể gồm 2 bớc lớn : tìm ý và dàn
các ý đã tìm đợc thành một hệ thống
+ Yêu cầu về nôi dung ( Triển khai vấn đề nghị
luận nh thế nào?)
+ Yêu cầu về phơng pháp ( Phải sử dụng thao tác
lập luận nào : giải thích chứng minh hay bình
luận ) phạm vi dẫn chứng sẽ sử dụng?
* Ví dụ :
Đề số 1
+ Vấn đề nghị luận : việc chuẩn bị hành trang
vào thế kỉ
+ Yêu cầu về nội dung : Từ ý kiến của Vũ
Khoan có những suy nghĩ :
1- Ngời VN có nhiều điểm mạnh
2- Ngời VN cũng không ít điểm yếu
3- Phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu
là hành động thiết thực chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ XXI
+ Yêu cầu phơng pháp : Sử dụng các thao tác
bình luận, giải thích , chứng minh. Dùng các dẫn
chứng thực tế xã hội là chủ yếu.
Đề số 2
+ Vấn đề cần nghị luận : Tâm sự của HXH trong
bài thơ Tự tình số 2
+ Yêu cầu về nội dung : Nêu đợc cảm nghĩ của
mình về tâm sự và diễn biến tân trạng của HXH

+ Yêu cầu về phơng pháp : Sử dụng thao tác
phân tích kết hợp vpí thao tác nêu cảm nghĩ .
Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu
II) Lập dàn ý
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic
khoa học hợp lí ( Giúp ngời viết không bỏ qua
các ý chính, loại bỏ những ý không cần thiết,
giúp việc hành văn thuận tiện hơn )
19
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
khoa học, hợp lí và chặt chẽ
- Gv yêu cầu hs xác định các luận điểm,
luận cứ và sắp xếp chúng thành dàn ý
hoàn chỉnh cho các đề số 1&2
- Hs trình bày
- Gv nhận xét bổ sung, gợi ý
(?) Theo anh chị việc sắp xếp các ý
( luận điểm, luận cứ) phải tuân theo
những nguyên tắc nào ?
- Hs suy nghĩ dựa vào dàn ý vừa triển
khai, trả lời
- Gv khái quát :
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk/24
- Gv tổ chức lớp thành 2 nhóm
- Hs suy nghĩ trao đôỉ thảo luận làm bài
tập 1&2 phần luyện tập
- Hs cử đại diện trình bày
- Giáo viên tổng hợp
Hoạt động 4
( củng cố, hớng dẫn, dặn dò )

- Gv yêu cầu hs nhắc laị các kiến thức
cơ bản của bài học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài thao tác
lập luận phân tích
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
- Việc sắp xếp các ý trong bài văn nghị luận phải
tuân thủ các nguyên tắc :
+ Hợp lô gic ( các ý ngang bậc phải tơng đơng
nhau, điều cần giải quyết trớc đặt trớc, điều cần
giải quyết sau đặt sau)
+ Hợp tâm lí ngời tiếp nhận ( các ý nên trình bày
từ dễ đến khó, từ thấp đến cao)
_ Trong một bài văn nghị luận, dàn nên chia làm
3 phần ( Mở thân- kết )
III) Luyện tập
* Đề số 1
- Vấn đề cần nghị luận : giá trị hiện thựec sâu
sắc của đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
- Yêu cầu nội dung :
+ Bức tranh cụ thể hiện thực về cuộc sống xa
hoa nhng thiếu sinh khí của phủ chúa Trịnh
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng nhng thấm thía
cũng nh những dự cảm về sự suy vong của triều
đai Lê- Trịnh
- Yêu cầu phơng pháp ; Sử dụng thao tác phân
tích , kết hợp với nêu cảm nghĩ . Dùng dẫn
chứng trong văn bản Vào phủ chúa Trinh là
chủ yếu
* Đề số 2
- Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng ngôn

ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hơng
- Yêu cầu về nội dung
+ dùng văn tự Nôm
+ Sử dụng các từ thuần việt đắc dụng
+ Sử dụng các biện pháp tu từ ( đảo ngữ )
- Yêu cầu về phơng pháp : sử dụng thao tác phân
tích kết hợp với bình luận. Dẫn chứng thơ Hồ
Xuân Hơng là chu yếu
20
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 8 ppct
Thao tác lập luận phân tích
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp hs :
- Nắm đợc mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
- Biết cách phân tích một vấn đề chính trị xã hội hoặc văn học
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng
- Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích các ngữ liệu
- Hs thảo luận về các cách thức phân tích và những lu ý khi phân tích
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ )
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học
sinh

-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động
( Tìm hiểu mục đích ,yêu cầu )
- Hs đọc đoạn trích của Hoài Thanh
- Hs thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi của sgk, cử đại diện trình bày,
nhận xét chéo
- Gv nhận xét, tổng hợp trên cơ sở các
câu hỏi gợi mở
(?) Luận điểm( ý kiến, quan điểm ) đc
thể hiện trong đoạn văn là gì?
(?) Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận
điểm?( Các yếu tố đợc phân tích )
(?) Hãy phân tích và chứng minh trong
đoạn văn trên tác giả đã kết hợp chặt
chẽ giữa 2 thao tác phân tích và tổng
hợp?
- Gv nêu vấn đề : Từ ví dụ trên anh /chị
hiểu thế nào là phân tích trong văn nghị
luận ? những yêu cầu cảu thao tác
này ?
- Hs trao đổi, đại diện trình bày
I- Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận
phân tích
* Ngữ liệu 1: Đoạn văn sgk/ 25
-Luận điểm : Sở Khanh là một kẻ bẩn thỉu đê
tiện, đại diện cho sự đồi bai trong xã hội truyện
Kiều
-Các luận cứ :
+ SK sống bằng nghề đồi bại

+ SK là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ đồi
bại( Giả tử tế để đánh lừa một ngời con gái hiếu
thảo, trở mặt một cách trắng trợn, thờng xuyên
lừa bịp tráo trở )
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng
hợp : Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt giả dối
lừa bịp Hoài Thanh đã tổng hợp khái quát bản
chất của Sở Khanh: mức cao nhất của tình hình
đồi bại trong xã hội
21
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Gv nhận xét, sơ kết
- gv yêu cầu hs kể một số đối tợng
phân tích trong các bài văn nghị luận
( XH hoặc VH)
- Hs phát biểu tự do
Hoạt động 3
( Tìm hiểu cách phân tích )
- hs đọc các ngữ liệu 1- 2 mục II sgk/
26
- Hs thảo luận nhóm
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở, kết hợp diễn giảng
- Đại diện các nhóm trình bày
-Gv tổng hợp
(?) Mục đích cả thao tác lập luận phân
tích ở ngữ liệu 1/ I là gì?Để đạt đợc
mục đích đó tác giả đã làm nh thế nào ?
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ bản
chất đồi bại của Sở Khanh => Tác giả

đã phân tích chia đối tợng thành các
yếu tố nhỏ, phơng diện nhỏ để xem
xét , hay nói cách khác Hthanh đã phân
tích kĩ càng những biểu hiện đồi bại
của Sở Khanh ở nhiều phơng diện
(?) Mục đích của thao tác lập luận phân
tích ở ngữ liệu 1/II là gì ? Để đạt đợc
mục đích, tác giả đã phân chia đối tợng
nh thế nào để xem xét ?
- Dự kiến trả lời : Mục đích làm rõ sức
mạnh thế lực của đồng tiền -> Tác giả
xem xét đồng tiền ở nhiều khía cạnh
( mặt tốt, mặt xấu) Đặc biệt khi khẳng
định tác hại của đồng tiền, tác giả đã
chỉ ra viện ra rất nhiều lí do để chứng
minh
=> Phân tích chia nhỏ đối tợng thành nhiều yếu
tố để xem xét một cách kĩ càng nội dung hình
thức và mối quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài
của chúng
Phân tích bao gìơ cũng gắn liền với thao tác tổng
hợp để đảm bảo nhận thức đối tợng trong chỉnh
thể của nó. Phân tích cũng không bao giờ tách rời
cac thao tác khác nh giải thích, chứng minh, bác
bỏ
II- Cách phân tích
* Ngữ liệu 1/ I; ngữ liệu 1-2 /II
- Ngữ liệu 1/I Sgk; 25
+ Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong
bản thân đối tợng những biểu hiện về nhân

cách đồi bại của Sở Khanh
+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp . Từ
việc phân tích làm nổi bật những biểu hiện đồi
bại của SK-> Khái quát lên giá trị hiện thực của
nhân vật này ( Bức tranh về nhà chứa, tính đồi bại
của XH xa)
- Ngữ liệu 1/II SGK: 26
+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng :
đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác hại xấu
22
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
(?) Mục đích của thao tác lập luận phân
tích trong ngữ liệu 2/II, để đạt đợc mục
đíh đó, tác giả đã phân chia đối tợng
thành những yếu tố nào, theo những
tiêu chí, quan hệ nào ?
- Dự kiến hs trả lời :làm rõ tác hại của
việc bùng nổ dân số đối với cuộc sống
con ngời
Hoạt động 4
( củng cố và luyện tập)
- Gv cho hs thảo luận về cách thức
phân tích và những lu ý khi phân tích
- Hs thảo luận, trao đổi rút ra cách thức
khi tiến hành phân tích một vần đề
chính trị- xã hộ- văn học cử đại diện
trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
- Hs đọc ghi nhớ sgk
+ Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân (

để chỉ rõ tác haịi của đồng tiền )
-> kết quả : ND khẳng định tác hại của đồng tiền
-> Nguyên nhân : vì đồng tiền chi phối hang loạt
những hành động gian ác bất chính
+ Phân tích theo quan hệ nguyên nhân kết quả
-> Nguyên nhân: đồng tiền có sức mạnh tác quái
-> Kết quả : ND có thái độ khinh bỉ khi nói về
đồng tiền
+ Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn
liền tổng hợp
- Ngữ liệu 2/ II trang26
+ Phân tích theo quan hệ nhân quả
-> Nguyên nhân : bùng nổ dân số
-> Kết quả : đời sống con ngời bị ảnh hởng nhiều
+ Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng :
các ảnh hởng của việc bùng nổ dân số đối với
con ngời
-> thiếu lơng thực
-> suy dinh dỡng, suy thoái nòi giống
-> thiếu việc làm, thất nghiệp
+ Trong khi lập luận tác giả đã kết hợp chặt chẽ
thao tác phân tích với khái quát tổng hợp :
Dân số càng tăng thì chất lợng cuộc sống càng
giảm.
* Trớc khi phân tích cần xác định rõ mục đích
của việc phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan
điẻm nào đó ( kết luận của lập luận ),sau đó cần
chia nhỏ đối tợng phân tích ( ý kiến quan niệm )
ra từng yếu tố nhỏ để tìm hiểu sâu hơn
Việc phân tách đối tợng thành các yếu tố nhỏ

có thể dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất
định :
+ Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng
+ Qua hệ giữa đối tợng với các đối tợng liên
quan
+ Quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phân
tích ( thái độ, sự đánh giá của ngời phân tích đối
23
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
- Hs làm bài tập 1 tại lớp
- hs chia 2 nhóm, thảo luận mỗi nhóm
chịu trách nhiệm một phần của bài tập
- Gv hớng dẫn dặn dò hs chuẩn bị bài
Thơng Vợ Tú Xơng
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
với đối tợng đợc phân tích
III- Luyện tập
1- Trong đoạn trích ngời viết đã phân tích đối t-
ợng từ những mối quan hệ nào ?
a- Quan hệ nội bộ của đối tợng( diễn biến, các
cung bậc cảm xúc của Kiều ): đau xót quẩn
quanh, hoàn toàn bế tắc
b- Quan hệ giữa đối tợng này với đối tợng khác
có liên quan( bài Lời ngời kĩ nữ - Xuân Diệu; tì
bà hành Bạch C Dị)
24
Giáo án Ngữ văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số 9-10 ppct

Thơng vợ
Tú Xơng
A- Mục tiêu bài dạy
Giúp Hs :
- Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đơng, thơng yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng
con
- thấy đợc tình cảm yêu thơng quí trọng của Tú Xơng dành cho vợ. Qua những lời tự trào
thấy đợc nhân cách và tâm sự của ông Tú
- Thấy đợc những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị , giàu sức biểu
cảm, vận dụng hình ảnh ngôn ngữ của văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình
và tự trào
B- Chuẩn bị phơng tiện
- Sgk; Sgv , thiết kế bài giảng , t liệu về thơ văn Tú Xơng
- Giáo án cá nhân lên lớp
C- Phơng pháp sử dụng
- Kết hợp diễn giảng với việc tổ chức định hớng hs phân tích
- tích hợp với bài : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
D-nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv& Hs Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ )
-Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học
sinh
-Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2
( Tìm hiểu tiểu dẫn )
- Hs làm việc với Sgk
- Gv hớng dẫn Hs khái quát những nét
chính về tác giả và bài thơ
I- Tiểu dẫn

1- Về tác giả Tú X ơng
- Trần Tế Xơng( 1870-1907) thờng gọi là Tú Xơng
hay Cao Xơng
- Quê tại làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, TP Nam
Định
- Con ngời có cá tính sắc sảo , phóng túng không
chịu gò bó vào khuôn sáo trờng quy( 8 lần đi thi
chỉ đỗ tú tài)
- Để lại sự nghiệp thơ văn phong phú khoảng 150
bài thơ( thơ Nôm là chính) gồm nhiều thể thơvà
một số bài văn tế, phú, câu đối. Gồm 2 mảng trào
phúng và trữ tình
- Có công lớn trong việc đổi mới tiếng Việt trong
25

×