Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giáo án phụ đạo văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.43 KB, 95 trang )

GI¸O AN D¹Y THªM N¡M HäC 20133-2014
ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
A - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương
pháp thuyết minh.
- Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)…
- Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả khi viết văn thuyết minh.
B - CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh, SGK, SGV
HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập về kiểu bài.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1 : Ổn đònh nề nếp, kiểm tra só số.
Hoạt động 2. KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
Hoạt động 3. Bài mới :Tiết 1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội
dung sau :
- Thế nào là văn thuyết minh ?
- Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung
trả lời của HS.
- Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác đònh
đề văn Thuyết minh, giải thích sự khác nhau
giữa đề văn thuyết minh với các đề văn
khác.
- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn
Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu,
thuyết minh, giải thích.


- Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn
Thuyết minh ?
- Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và
nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?.
- Em hãy kể tên các phương pháp thuyết
I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh.
1- Thế nào là văn Thuyết minh ?
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật.
2- Yêu cầu :
- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan,
xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài trình
bày tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian;
Giới thiệu về tết trung thu.
4- Các dạng văn Thuyết minh :
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- Thuyết minh về một phương pháp (cách
minh thường sử dụng ?
- Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp
đó ?
- Suy nghó, trả lời.
- Nhận xét- kết luận
- Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường
được sử dụng trong văn thuyết minh ?

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong
văn thuyết minh em phải làm gì ?
- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng bằng
cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân
hoá ta cần làm gì ?
- Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng các
biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết
minh ?
làm)
- ……………………………………………………
5- Các phương pháp thuyết minh :
+ Nêu đònh nghóa : Làm rõ đối tượng thuyết
minh là gì?
+ Liệt kê : Kể ra hàng loạt công dụng cũng
như tác hại của đối tượng.
+ Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan
đến tượng.
+ So sánh : Giúp khẳng đònh hơn mức độ của
sự vật sự việc.
+ Phân tích : Làm rõ, cụ thể.
II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu
tả trong văn thuyết minh
1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử
dụng trong văn thuyết minh.
- Nhân hoá.
- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.
- Kể chuyện.

- Sử dụng thơ, ca dao.
a- Cách sử dụng :
- Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm
cấu tạo, so sánh, liên tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình
(Nhân hoá).
- Trong quá trình thuyết minh về công dụng
của đối tượng thường sử dụng các biện pháp
so sánh, liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca
dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.
* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không
được sa rời mục đích thuyết minh.
b- Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh không khô khan mà
sinh động, hấp dẫn
Hoạt động 4. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
2
- Đọc các bài văn thuyết minh đã học;
- Xem lại thể loại văn thuyết minh đã học ở lớp 8, 9.
- Làm thành bài viết hoàn chỉnh các đề trên về nhà.
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Ổn đònh nề nếp, kiểm tra só số.
Hoạt động 2. KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
Hoạt động 3. Bài mới :
- Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn thuyết minh?

- Dàn ý chung của một bài văn
thuyết minh?
GV ghi lên bảng các đề bài.
YC HS lựa chọn đề bài xây dựng
các ý cơ bản cho đề bài.
- HS làm theo nhóm.
- Chú ý sử dụng các biện pháp
nghệ thuật và miêu tả vào trong
bài viết.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong
văn thuyết minh
2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh có sức
gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc như
so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ …
- Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh ở một
chừng mực nhất đònh….
- Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên được sử dụng
đan xen với nhỡng câu văn có ý nghó lí giải, ý nghóa
minh hoạ.
III- Cách làm bài văn thuyết minh
a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm, công dụng,
tính chất, cấu tạo, …. của đối tượng thuyết minh.
c, Kết bài. Giá trò, tác dụng của chúng đối với đời
sống
IV- Luyện tập.
+ Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất.

+ Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam
+ Đề 3 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Namø.
CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có một loại y phục
riêng, chỉ cần nhìn cách ăn mặc của họ ta có thể biết
được họ thuộc quốc gia nào. Con người việt nam ta từ
xưa nay truyến thống nét văn hóa trang phục sống
mãi là “Chiếc áo dài”. Và nó được xem là chiếc áo
của quê hương.
Dân tộc VIỆT NAM có nguồn gốc từ rất nhiều
nghìn năm: Hơn tám mươi năm đô hộ của thực dân
Pháp, hơn ba mươi năm chiến đấu chống Mó ngoại
xâm … khiến cho bao nhiêu tài sản lòch sử, văn hóa,. …
bò thất lạc, bò xuyên tạc … thật đáng tiếc . Mà bao giờ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
3
kẻ xâm lược nào cũng muốn hủy diệt đi tất cả những
gì thuộc về dân tộc mà mình xâm chiếm. Thế nhưng
hình ảnh chiếc áo dài vẫn còn sống mãi trong nét văn
hóa truyền thống của người việt nam. Chiếc áo dài
tha thướt xinh đẹp hiện nay đã phải trải qua một quá
trình phát triển đến hoàn thiện khá lâu dài.
Ngày xưa, chiếc áo dài được hình thành từ
chúa: Nguyễn Phúc Khoát. May y phục theo phong
tục nước nhà. Như vậy, từ đầu thế kỷ XVIII chiếc áo
dài được ra đời, tuy ban đầu còn thô sơ nhưng rất kín
đáo.
Từ đó đến nay hình ảnh chiếc áo dàikhông
ngừng hoàn thiện dần trở thành một thứ y phục dân

tộc mang tính thẩm mỹ cao. Giờ đây, chiếc áo dài
phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mó thuật tuyệt vời.
Nó không chỉ là niềm tự hào của y phục dân tộc mà
còn là trong những tiếng nói văn hóa trên trường quốc
tế. Muốn có được một chiếc áo dài đẹp đòi hỏi người
chọn phải có cách nhìn : chất liệu vải phải mềm, rũ.
Hoa văn phải thể hiện sự hài hòa với lứa tuổi người
mặc. Đến người thợ may với sự khéo léo tạo nên
chiếc áo dài với những đường viền, cong, đặt biệt là
hai tà áo phải rũ và ôm nhau, những cút áo phải được
từng vò trí
«n tËp vỊ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i
A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn
nội dung đã học:
- Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .
- Rèn kó năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp .
- Giáo dục ý thức trong giao tiếp.
B. Chuẩn bò :
- Thầy : soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- Trò : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức:
I. Ổn đònh tổ chức: Nắm sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Ôân lại lý thuyết
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội
I.Ôân lý thuyết:
1. Phương châm về lượng:


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
4
dung đã học.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2:
Gv đọc và chép bài tập lên bảng.
Hs trao đổi, trả lời. Cần chỉ ra lỗi và
giải thích
( Các trường hợp trên đều nói thừa)
Gv đọc bài tập 2(Câu 21, SNC)
Phân tích để làm rõ phương châm hội
thoại đã không được tuân thủ?
Hs trao đổi, thảo luận
Gọi đại diện hs trả lời.
Gv đọc bài tập 3( câu 22, SNC)
HS suy nghó, phân tích lỗi
Gv cho hs thực hành.
Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV kể lại nội dung câu chuyện vui “
Ai khiến ơng nghe” và nêu câu hỏi.
Truyện liên quan đến phương châm
hội thoại nào? Vì sao?
Những câu sau liên quan đến phương
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của
lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không
thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
2.Phương châm về chất :
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin
là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương

châm về chất)
3. Phương châm quan hệ:
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh
nói lạc đề.
4. Phương châm cách thức:
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói
mơ hồ.
- VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ.
5. Phương châm lịch sự:
-Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng người
khác.
- VD: Gọi dạ, bảo vâng.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm
hội thoại nào ?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân
Đáp án: Phương châm về lượng
Bài tập 2:
->Phương châm về chất.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử
dụng các phương châm hội thoại đã học.
Bài 5 :
GV kể truyện vui “ Ai khiến ơng nghe”
- Truyện liên quan đến phương châm quan hệ.
- Vì: Ơng khách muốn nói là ơng khơng nghe gì trên
phim


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
5
châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa
lại cho đúng?
GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm
những tình huống khác.
- Cơ cậu thanh niên nghĩ là ơng khách muốn nghe
chuyện riêng của họ.
Bài 6:
- Rồi một ngày, ai cũng như tất cả.
- Con đã lớn thì mẹ cũng thế.
- Những câu trên liên quan đến phương châm cách thức
Vì: Những câu nói ấy mơ hồ, khơng rõ nghĩa.
• Chữa lại:
- Rồi cũng có ngày, tơi cũng như mọi người.
Dù con đã lớn nhưng mẹ vẫn là mẹ của con.
IV.Củng cố-Dặn dò:
*Củng cố :
-Nhắc lại khái niệm phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Qua bài học, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
6
BI 2 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Ngµy d¹y 13-9-2011
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích những chi tiết nghệ thuật của truyện,
kĩ năng kể chuyện.

3. Thái độ:Biết cảm thơng với số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, căm ghét chế độ
phong kiến
B. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống kiến thức, tìm thêm bài tập.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Nêu nhứng giá trị của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
III.Bài mới:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò Kính” ?
- Những chi tiết nào trong tác phẩm gắn liền
với hoàn cảnh lòch sử đó ?
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của vở chèo cổ
này, cho biết tư tưởng chủ yếu của xã hội
phong kiến trong thời kì này là gì ?
- Kể lại nội dung truyện “Người con gái Nam
Xương” ?
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung
trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Tác phẩm truyện Kiều do ai sáng tác, sáng
tác trong hoàn cảnh nào ?
- Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ?

- Cử đại diện trả lời.
I. Hoàn cảnh xã hội và sự ra đời của các tác
phẩm.
1. Tác phẩm “Người con gái Nam Xương”

a- Tác giả : Nguyễn Dữ.
b- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê
đi vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong
kiến tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc
nội chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi
kòch của gia đình Vũ Nương.
2. Tác phẩm “Truyện Kiều” :
a. Tác giả : Nguyễn Du
b- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ
XIX – Là thời kì lòch sử đầy biến động, chế
độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, thối
nát, đàn áp và bóc lột của cải của nhân dân -
> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
=> Kết luận :

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
7
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung
trả lời của học sinh.
- Theo em, chế độ phong kiến các thời kì có
đặc điểm chung gì ?

Hết tiết 1 chuyển tiết 2
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò Kính” ?
- Nêu hoàn cảnh của gia đình Thò Kính?
-Trình bày những nét đẹp của nhân vật Thò
Kính ? Lấy dẫn chứng trong tác phảm để
chứng minh ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Nỗi oan mà Thò Kính phải chòu đựng trong
tác phẩm là gì ?
- Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến nỗi oan
của Thò Kính ?
+ Nguyên nhân gián tiếp ?
+ Nguyên nhân trực tiếp ?
- Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích “ Nỗi oan
hại chồng” ?
- Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan Thò
Kính”
ơ- Yêu cầu HS tóm tắt số phận của Vũ nương
trong truyện “Người con gái Nam Xương” .
- 1-> 2 HS tóm tắt.
- Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ
nào cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân
dân ta nói chung và người phụ nữ nói riêng.
3. Tác phẩm “Quan âm Thò Kính” :
a- Hoàn cảnh lòch sử :
- Khoa thi đầu tiên ở nước ta, tổ chức ở thời
Lý (TK X -> TK XII).

- Phật giáo phát triển : Thể hiện ở những tác
phẩm :
+ Thiện Só học bài.
+ Thò Kính đi tu.
+ Thò Kính chết biến thành phật bà.
b- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm :
- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến đang hưng
thònh.
- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng
hộ đối.
II. Cuộc đời và số phận của các nhân vật
trong "Quan Âm Thò Kính", "Chuyện người
con gái Nam Xương", và"Truyện Kiều"
1. Nhân vật Thò Kính
a- Hoàn cảnh gia đình :
- Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo.
b- Bản thân :
- Là người con gái giỏi giang, gương mẫu,
sống vì mọi người.
- Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
- Là người thuỳ mò, nhẫn nhục.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.
c- Nguyên nhân gây ra bất hạnh cho Thò
Kính.
- Bò vu oan giết chồng.
- Môn đăng, hộ đối.
- Quy củ hà khắc của chế độ phong kiến.
- Chế độ phụ quyền, đa thê.
* Nguyên nhân trực tiếp :
- Sự nhu nhược, hồ đồ của người chồng

Thiện siõ.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
8
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Trình bày những vẻ đẹp của Vũ Nương ? Vẻ
đẹp nào đáng q nhất ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi sau :
- Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nỗi oan
của Vũ Nương , lấy dẫn chứng phân tích làm
rõ nỗi oan đó ?
+ Nguyên nhân trực tiếp ?
+ Nguyên nhân gián tiếp ?
- Phân tích làm rõ hành động của Vũ Nương
với chi tiết : Không trở về nhân gian với
chồng.
- Theo em cái chết của Vũ Nương tố cáo xã
hội phong kiến điều gì ?
- Tác giả Nguyễn Dữ đã gửi gắm điều gì qua
tác phẩm này ?
- Trình bày ý nghóa truyền kì trong trong tác
phẩm ? Tại sao tác giả lại đưa vào chi tiết
đó ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời
của HS.
Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chò em Thuý
Kiều.
- 1 -> 2 HS đọc.

- Trình bày hoàn cảnh của gia đình Thuý
Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất thân từ gia
- Chủ đề của đoạn trích : “Nỗi oan hại
chồng”:
Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể hiện
được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan
bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ và sự đối
lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn
nhân trong xã hội phong kiến.
- Thành ngữ “Oan Thò Kính” chỉ những oan
ức quá mức chòu đựng, không thể giãi bày.
2. Nhân vật Vũ Nương.
a- Vẻ đẹp của Vũ Nương :
- Thuỳ mò, nết na.
- Tư dung tốt đẹp.
- Chung thuỷ với chồng.
- Hiếu thảo với mẹ chồng.
- Đảm đang.
= > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
b- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ
Nương :
* Nguyên nhân trực tiếp :
- Tính đa nghi hay ghen của Trương Sinh.
- Sự hồ đồ, cả tin của chồng.
* Nguyên nhân gián tiếp :
- Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ
đi chiến chinh - > Bi kòch.
- Do những hủ tục của chế độ phong kiến :
+ Trọng nam khinh nữ.
+ Coi trọng kẻ giàu.

+ Chế độ nam quyền.
+ Pháp luật không bảo vệ phụ nữ.
c- Kết luận :
- Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ
phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và
người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày
tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số
phận oan nghiệt của người phụ nữ.
- Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức
hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
9
đình như thế nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời nội
dung sau :
- Nhân vật Thúy Kiều có những vẻ đẹp gì ?
+ Vẻ đẹp bên ngoài ?
+ Vẻ đẹp bên trong ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung
trả lời của học sinh.
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi bất hạnh
của Thuý Kiều ?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng:
+ XH phong kiến thối nát.
+ Sức mạnh của thế lực đồng tiền.
+ Bản chất lưu manh, mất nhân tính của bọn

quan lại v.v….
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung
trả lời của học sinh.
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thuý
Kiều, điều gì đáng ca ngợi nhất ở nhân vật
này ?
- Nêu nhận xét chung về xã hội phong kiến
cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX?
Hết tiết 2 chuyển tiết 3
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :
- Nêu những điểm giống và khác nhau về số
phận cuộc đời của 3 nhân vật : Thò Kính, Vũ
Nương, Thuý Kiều ?
+ Giống nhau ?
chở, nhưng lại bò đối xử bất công, vôlý.
-Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là
hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương.
Nhưng điều quan trọng hơn là yếu tố truyền
kì đó đã tạo nên một kết thúc có hậu. Nói
lên tính nhân đạo của tác phẩm.
3. Nhân vật Thuý Kiều
a- Hoàn cảnh gia đình :
- Gia đình nho gia.
- Điều kiện sống : Thường thường bậc trung.
- Ba anh chò em; học hành tử tế.
b- Nhân vật Thuý Kiều :
- Là người con gái có vẻ đẹp :
+ Sắc sảo, mặn mà.
+ Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên

phải hờn ghen.
- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài.
- Là người con hiếu thảo.
- Là người chò mẫu mực.
- Là người tình chung thuỷ.
- Yêu cuộc sống, khát vọng tự do.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.
c- Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của
Thuý Kiều :
- Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo,
bất công vô lý
- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc
gì chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ
nữ tài sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng
tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc.
- Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp
lên quyền sống của con người.
=> Giá trò con người bò hạ thấp, bò chà đạp.
III. So sánh số phận, cuộc đời người phụ nữ
trong "Quan âm Thò Kính", "Chuyện người
con gái Nam Xương", "Truyện Kiều"
1- Giống nhau :
- Đều là những người phụ nữ sinh đẹp, nết

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
10
+ Khác nhau ?
- Hãy trình bày những cảm nhận của em về số
phận người phụ nữ trong xã hội cũ ?
- Thảoluận, cử dại diện trả lời.

- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội dung
tra ûlời của học sinh.
- Em hãy phân tích từng nhân vật để thấy
được cuộc đời, số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến đều bi chi phối bởi
luật lệ xã hội ?
- Yêu cầu HS trình bày và phân tích từng
nhân vật.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung để rút ra
những điểm giống và khác nhau của các nhân
vật.
- Nhận xét, chốt nội dung giống và khác nhau
giữa các nhân vật và kết luận.
na, chung thuỷ.
- Đều có hoàn cảnh cuộc đời cay đắng, éo le.
- Đều là những nạn nhân của xã hội phong
kiến bò vùi dập, chà đạp.
- Không có quyền bảo vệ các nhân, chấp
nhận cuộc sống đã đònh sẵn.
2- Khác nhau :
- Thò Kính : Sinh ra trong giai đoạn xã hội
phong kiến đang hưng thònh.
+ Chòu n
hiều oan trái.
- Vũ Nương và Thuý Kiều : Sinh ra trong thời
kỳ chế độ phong kiến đang trên đà thối nát.
* Nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm
của 3 nhân vật :

- Thò Kính : Do quy đònh hà khắc ; môn đăng
hộ đối; chế độ đa thê.
- Vũ Nương : Nguyên nhân chính là chiến
tranh, xem trọng quyền uy của người đàn
ông.
- Thuý Kiều : Thế lực vạn năng của đồng
tiền.
3- Kết luận :
- Xã hội phong kiến dù bất kì ở thời kỳ nào
cũng đem lại cho người phụ nữ nhiều bất
hạnh, lấy đi quyền sống, quyền làm người ở
họ.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
11
HĐ1: Cho hs ơn lại những giá trị về
nội dung và nghệ thuật.
Gọi 2-3 hs nhắc lại.
Gv chốt lại kiến thức cơ bản.
.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của
yếu tố kì ảo
? Thảo luận nhóm về vai trò của yếu
tố kì ảo

Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập
Gọi 2hs kể lại truyện.
Gv nêu câu hỏi 1(SBT, tr 18)
Hs thảo luận nhóm.
Gv mời đại diện các nhóm trình bày.

Lớp nhận xét, bổ sung
Vai trò của yếu tố kì ảo
- Làm hồn chỉnh thêm vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương. Dù
ở một thế giới khác nhưng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn
quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thương nhớ q
nhà. Khao khát được phục hồi nhân phẩm.
- Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ
ngàn đời của nhân dânvề lẽ cơng bằng: người tốt dù trãi qua
bao oan khuất, cuối cùng đều được đềp trả xứng đáng, cái
thiện bao giờ cũng chiến thắng.
- Chi tiết Vũ Nương khơng trở lại trần gian thể hiện thái độ
phủ định với xã hội đương thời bất cơng, cái xã hội mà ở đó
người phụ nữ khơng thể có được hạnh phúc.
III. Luyện tập:
1.Kể lại câu chuyện theo cách của em
2.Gợi ý:
a Đọc lại truyện, dẫn ra những chi tiết gọi tả nỗi bất cơng,
oan ức mà Vũ Nương phải chịu đựng:
- Cuộc hơn nhân khơng bình đẳng.
- Tính cách gia trưởng; sự hồ đồ, độc đốn của người chồng.
Sự vũ phu, thơ bạo của Trương Sinh đã đẩy Vũ Nương đến
cái chết oan nghiệt.
b đánh giá ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm trong bối cảnh
xã hội đương thời.
- đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ.
-Cảm thương với số phận oan trái của họ.
- Lên án sự bất cơng đối với người phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
BI 3 LUYỆN TẬP TẬP CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Ngµy d¹y :

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
trong giao tiÕp

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
12
3. Thái độ: - Có thái độ hứng thú, say mê ,sôi nổi học tập. Có ý thức sử dụng những kiến thức
đã học vào trong cuộc sống.
B.Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
- Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
Ôn tập lại phần lí thuyết.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn củng cố lí thuyết.
Hs so sánh sự khác nhau
giữa lời dẫn trực tiếp với lời dẫn gián
tiếp.
GV nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Yêu cầu viết đoạn v ăn nghị luận phải
sử dụng cách dẫn trực tiếp v à cách dẫn
gián tiếp.
HS trình bày, GV nhận xét.Cho đề ra: “
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

Em hãy viết đoạn v ăn
có sử dụng lời dẫn trực tiếp nói về câu
tục ng ữ.
HS viết, trình bày, GV nhận x ét.
I.Lí thuyết:
1. Cách dẫn trực tiếp:
- Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay
nhân vật.
- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
• Lêi dÉn trùc tiÕp cßn cã h×nh thøc díi d¹ng lêi ®èi tho¹i.
2. Lời dẫn gián tiếp:
- Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có
điều chỉnh cho thích hợp.
-Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong ngoặc kép.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
Trong quá trình lao động sản xuất, ông cha ta đã rút ra
nhiều bài học quý giá về cuộc sống để răn dạy con cháu đời
sau, trong đó có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
Bài tập 2( BT2 SGK trang 54)
a, Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ hai của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã phát biểu rằng:
“ chúng ta phải ghi nhớ công ơn … dân tộc anh hùng”
Trích dẫn trực tiếp
- Tương tự như vậy viết theo cách trích dẫn gián tiếp
b, * Lời dẫn trực tiếp:
Trong bài viết “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí
phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”, tác giả Phạm
Văn Đồng đã nói về sự giản dị của Bác : “Giản dị trong đời
sống, nhớ được, làm được”.

* Cách dẫn gián tiếp:
- Trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí
phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, tác giả Phạm
Văn đồng cho rằng Bác giản dị trong đời sống, trong tác
phong làm việc, trong quan hệ với mọi người, hiểu được,
làm được.
c, Xem lại sách Ngữ văn 7. Gợi ý: đưa ra hệ thống nguyên

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
13
âm , phụ âm, thanh điệu và khả năng giao tiếp của tiến Việt
rồi trích dẫn ý kiến đó vao theo hai cách
G: Lưu ý : Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp thì
cần chú ý
- Thay đổi từ ngữ xưng hô cho phù hợp
- Lược bỏ tình thái từ.
- Thay đổi từ định vị thời gian
- Lược bỏ dấu hiệu của lời dẫn trực tiếp
Thay đổi ngôi kể cho phù hợp
I. luyÖn tËp
Bài 1: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp
hoặc ngược lại:
a. Bực mình , ông chủ nhà gọi thầy đồ lên trách : “Sao thầy
lại có thể nhầm đến thế!”
a. Một hôm. cô tôi gọi tôi đến bên cười và bảo:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày
không?
b. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên
nó hãy dẵn lòng bỏ đám này để dùigiắng lại ít lâu, xem có
đám nào khá mà nhẹ tiền hơn thì sẽ liệu.; chẳng lấy đứa này

thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ…
c. Mọi người bảo nhau : “ Chắc nó muốn sưởi cho
ấm !” ,nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông
they , nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón
lấy những niềm vui đầu năm.
-
Bài tập: 2 chuyển các câu sau sang lời dẫn gián tiếp
a. Hoạ sĩ nghĩ thầm: “khách tới bất ngờ,
chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn
chẳng hạn”
b. cụ giáo đã từng nghiêm khắc dặn trò: “lễ là tựlongf mình,
các anh trọng thầy thì các anh hãy làm theo lời thầy dặn”
c. Bố tôi nói: “bố luôn luôn mong các con giỏi”
d. Bac lái xe cũng rút từ trong túi cửa ra một gói gói giấy và
nói : “còn đây là sách của anh”
E. Bác Hồ từng nói:
“dâ n ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
Bài 3: Cho câu thơ sau:
Ông đồ vẫn ngồi đó
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
14
?Hóy vit mt on vn ngn cú s dng cõu trờn lm li dn
trc tip?
GV gi ý:
Gii thiu xut x v ni dung on th

ôn tập về sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt. Phân biệt một số phép tu từ
so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: Làm bài tập GV giao về nhà.
Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu nhắc lại lí
thuyết về sự phát triển từ
vựng
CH: có mấy cách phát triển
từ vựng?
HS nêu rõ các cách đó và
lấy ví dụ
Bi 1: Xỏc nh ngha gc
v ngha chuyn trong
nhng t ng c dựng
nhng trng hp sau õy:
Bi 2: c cỏc cõu sau:
- GV cho HS nêu khái niệm
các phép tu từ từ vựng và
lấy đợc các VD.

- HS làm theo yêu cầu của
GV.
I. Lí thuyết
- Có hai cách phát triển từ vựng
- 1. phát triển về nghĩa
+ Nghĩa gốc
+ Nghĩa chuyển (chuyển theo cách ẩn dụ và chuyển theo
cách hoán dụ)
- 2.Phát triển về số lợng
+ Tạo từ ngữ mới
+ Mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài
II. Bài tập
Mm:
Mm nh bỳn : ngha gc
Bn tay mm nh la
Mm lũng
Nc mm ngha chuyn
Giỏ mm
o
Mc ỏo, ỏo m m hụi: ngha gc
ỏo gi : ngha chuyn
ỏo bỏnh: ngha chuyn
Bi 2: c cỏc cõu sau:
a.Tre gi lng, gi nc, gi mỏi nh tranh , gi ng lỳa
chớn. Tre hi sinh bo v con ngi
- Anh phi suy ngh cho tht chớn mi núi cho mi ngi
a. Ti nng ca cụ y ó n chớn
b. Khi phỏt biu trc mi ngi, ụi mỏ ca bn

Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013

15
? T chớn no trũng cỏc cõu
trờn l ngha gc? T no
l ngha chuyn? Chuờn
ngha theo phng thc
no?
Bi tp :
Trong cỏc t gch chõn
sau õy, t no l nga gc,
t no l nghói chuyn, cho
bit chuyn nghói theo
phng thc no?
y chớn nh qu b quõn.
? So sỏnh t chớn trong cỏc cõu trờn vi t chớn trong vớ d
sau:
Vay chớn thỡ tr c mi
Phũng khi tỳng nh cú ngi cho vay.
? T chớn trong cõu ca dao cú th xem l hin tng chuyn
ngha ca t hay khụng? Vỡ sao?
Bi tp :
ngi quc sc , k thiờn ti
tỡnh trong nh ó mt ngoi cũn e
b. sng in mt, tuyt pha sng
sen vng lóng óng nh gn nh xa
c. lm cho rừ mt phi thng
d. Phong Lai mt phng phng
e. Anh y b thng u
f. H hn chỳng tụi cỏi u
g. u cu c mc xanh rỡ
h. Chỏy nh ra mt chut

i. Tt ny hng bỏn chy
j. Anh y chy n tng ba
k. Tụi chy nh bay
l. Kin bũ ming chộn cha lõu
Mu sõu cng tr ngha sõu cho va
Ming ci nh th hoa ngõu
Cỏi khn i u nh th hoa sen
M. nghỡn nm bia ming vn cũn tr tr
Cõu 3: t tay trong cõu sau cú phi l ngha gốc
khong? Vỡ sao?
Bn tay ta lm nờn tt c
Cú sc ngi si ó cng thnh cm
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học và ẩn dụ, hoán dụ tu từ học?
Gợi ý: 1.( 1điểm)
Trả lời đợc :
- ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học là phép chuyển nghĩa tạo nên nghĩa mới thực sự của từ,
các nghĩa này đợc ghi trong từ điển.
- ẩn dụ, hoán dụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh)
không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tợng mang tính biểu
cảm cho câu nói; Không phải là phơng thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ
ngữ.
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng

Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013
16
Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mợn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.


Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013
17

Hoµng lª nhÊt thèng chÝ – Håi 14
(Ng« Gia V¨n Ph¸i)
A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- C¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp hµo hïng cđa ngêi anh hïng d©n téc Ngun H trong chiÕn c«ng
®¹i ph¸ qu©n Thanh, sù th¶m b¹i cđa bän x©m lỵc vµ sè phËn cđa lò vua quan ph¶n d©n h¹i n-
íc.
- HiĨu s¬ bé vỊ thĨ lo¹i vµ ®¸nh gi¸ gi¸ trÞ nghƯ tht cđa lèi v¨n trÇn tht kÕt hỵp miªu t¶
ch©n thùc sinh ®éng.
B. Chn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: So¹n bµi vµ ®äc tµi liƯu tham kh¶o;
- HS: §äc vµ chn bÞ bµi ë nhµ; tham kh¶o tµi liƯu cã liªn quan ®Õn bµi häc.
C. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
I. Ổn đònh tổ chức: Nắm sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
III. Bài mới :

?Qua ®o¹n trÝch nµy em c¶m nhËn h×nh
¶nh ngêi anh hïng d©n téc Quang Trung
– Ngun H nh thÕ nµo?
- GV cho HS ph¸t biĨu tù do 2 – 3 em
vỊ hiƯn tỵng ngêi anh hïng Ngun
H. Gi¸o viªn hƯ thèng l¹i.
GV gỵi ý cho HS:
+ ChØ ra nh÷ng viƯc lín mµ «ng lµm
trong vßng 1 th¸ng (24/11 – 30 th¸ng
ch¹p)?
+ Em ®¸nh gi¸ nh thÕ nµo vỊ viƯc

Ngun H ra lêi phđ dơ qu©n lÝnh ë
NghƯ An?
+ Em h·y t×m chi tiÕt, dÉn chøng thĨ
hiƯn ë ®o¹n trÝch ®Ĩ chøng tá «ng cã tµi
dơng binh nh thÇn?
1. H×nh ¶nh ngêi anh hïng d©n téc Quang Trung -
Ngun H
* Con ngêi hµnh ®éng m¹nh mÏ, qut ®o¸n, x«ng
x¸o, nhanh gän, qu¶ qut:
+ Nghe tin giỈc chiÕm Th¨ng Long- «ng kh«ng hỊ nao
nóng, ‘’§Þnh th©n chinh cÇm qu©n ®i ngay’’.
+ Trong 1 th¸ng, «ng ®· lµm ®ỵc nhiỊu viƯc lín: tÕ
c¸o Trêi ®Êt, lªn ng«i hoµng ®Õ tun mé qu©n lÝnh
dut binh ë Ngh.An, ®Þnh kÕ ho¹ch hµnh qu©n, ®¸nh
giỈc, ®èi phã víi nhµ Thanh sau chiÕn th¾ng.
* TrÝ t s¸ng st, nh¹y bÐn:
+ Ph©n tÝch t×nh h×nh, t¬ng quan gi÷a gi÷a ta vµ
®Þch mét c¸ch chÝnh x¸c. Dơ lÝnh ë NghƯ An; kh¼ng
®Þnh chđ qun d©n téc, lªn ¸n ho¹t ®éng x©m l¨ng
phi nghÜa cđa giỈc gỵi trun thèng chèng ngo¹i
x©m cđa d©n téc. Lêi dơ nh bµi hÞch ng¾n gän vµ s©u
xa, cã t¸c ®éng kÝch thÝch lßng yªu níc, trun thèng
qt cêng cđa d©n téc
+ XÐt ®o¸n dïng ngêi (phª b×nh vµ khen ngỵi tíng
Së, L©n)
+ Khiªm tèn biÕt t×m ngêi tµi giái ®Ĩ bµn mu l-
ỵc
+ Dù ®o¸n chÝnh x¸c, ý chÝ qut th¾ng vµ tÇm nh×n
xa tr«ng réng: §Þnh ho¹ch kÕ ho¹ch ngo¹i giao sau
chiÕn tranh ®Ĩ b¶o vƯ hoµ b×nh l©u dµi

* Tµi dơng binh nh thÇn: Cc hµnh qu©n thÇn tèc, thÕ
giíi ph¶i kh©m phơc.
+ 24 th¸ng ch¹p: T¹i Phó Xu©n (H) nhËn tin
b¸o, häp bµn viƯc qu©n.
+ 25: LËp ®µn tÕ trêi ®Êt, lªn ng«i hoµng ®Õ, h¹
lƯnh xt qu©n.
+ 29: §Õn NghƯ An, gỈp Ngun ThiÕp, tun
qu©n, dut binh, ra lêi dơ
+ 30: Ngµy ®i 150 km hµnh qu©n ra Tam §iƯp
gỈp tíng Së, L©n, ¨n tÕt tríc. §ªm tiÕn qu©n ra Th¨ng
Long.
+ Võa hµng qu©n, võa ®¸nh giỈc, n÷a ®ªm ngµy 3
TÕt ®¸nh qu©n ®Þch ë ®ån Hµ Håi

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
18
+ H·y ®äc ®o¹n v¨n thĨ hiƯn ý chÝ qut
th¾ng, tinh thÇn dòng c¶m trong chiÕn
trËn cđa Ngun H?
+ Ph©n tÝch vua Quang Trung trong trËn
®¸nh Ngäc Håi?
?Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht x©y
dùng trun ë ®o¹n nµy?
?Qua ®ã em c¶m nhËn ®ỵc g× vỊ h×nh
¶nh ngêi anh hïng d©n téc trong lÞch sư
chèng giỈc ngo¹i x©m ®ỵc thĨ hiƯn ë
tiĨu thut lÞch sư?
.
?Theo em ngn c¶m høng nµo ®· chi
phèi ngßi bót t¸c gi¶ khi t¹o dùng h×nh

¶nh ngêi anh hïng d©n téc nµy? ( Gi¸o
viªn nªn nãi thªm)
+ Ngµy 5 TÕt ®Õn Th¨ng Long, vỵt kÕ ho¹ch 2
ngµy.
* ý chÝ qut th¾ng, tinh thÇn dòng c¶m trong chiÕn
trËn: §o¹n v¨n kh¾c ho¹ thµnh c«ng h×nh ¶nh ngêi
anh hïng Quang Trung - Ngun H lÉm liƯt trong
chiÕn trËn:
+ Võa lµ tỉng chØ huy c¶ chiÕn dÞch võa trùc tiÕp
cÇm qu©n trong tõng trËn ®¸nh.
+ Díi sù chØ huy cđa Quang Trung, qu©n lÝnh
hµnh qu©n trªn 1 chỈng ®êng dµi tõ Nam ra B¾c mµ
chiÕn ®Êu v« cïng dòng c¶m, m·nh liƯt, b»ng khÝ thÕ
chiÕn th¾ng.
+ H×nh ¶nh Quang Trung trong trËn ®¸nh Ngäc
Håi thËt m·nh liƯt: Trong c¶nh “khãi to¶ mï trêi,
trong gang tÊc kh«ng thÊy g×” lµ h×nh ¶nh”vua Quang
Trung cìi voi ®i ®èc thóc”.
- NghƯ tht: §o¹n v¨n ghi l¹i nh÷ng sù kiƯn,
lÞch sư diƠn ra gÊp g¸p, khÈn tr¬ng miªu t¶ cơ thĨ tõng
hµnh ®éng, lêi nãi cđa nh©n vËt chÝnh, tõng trËn ®¸nh.
* H×nh ¶nh ngêi anh hïng ®ỵc kh¾c häa râ nÐt
v¬Ý tÝnh c¸ch qu¶ c¶m, m¹nh mÏ, trÝ t, s¸ng st,
nh¹y bÐn, tµi dơng binh nh thÇn, lµ ngêi tỉ chøc vµ lµ
linh hån cđa chiÕn c«ng vÜ ®¹i -> ®©y lµ ®Ỉc ®iĨm cđa
tiÕn tr×nh lÞch sư.
- C¸c t¸c gi¶ viÕt tiĨu thut lÞch sư lµ lu«n ®Ị
cao quan ®iĨm ph¶n ¸nh hiƯn thùc: T«n träng sù thùc
lÝ tëng, ý thøc d©n téc. MỈc dï c¸c t¸c gi¶ Ng« Gia
V¨n Ph¸i lµ nh÷ng cùu thÇn, chÞu ¬n s©u nghÜa nỈng

cđa nhµ Lª, nhng hä kh«ng thĨ bá qua sù thËt. Vua Lª
hÌn u ®· câng r¾n c¾n gµ nhµ vµ chiÕn c«ng lÉy
lõng cđa vua Quang Trung lµ niỊm tù hµo lín lao cđa
c¶ d©n téc.
D. Củng cố, dặn dò:
-Nắm vững các ln ®iĨm vỊ Quang Trung – Ngun H.
- Vận dụng ®Ĩ phân tích nh©n vËt văn học.
Ngµy 12/10/2010
KÝ gi¸o ¸n ®Çu tn
Tỉ trëng: Lª Thanh
=========================================
TiÕt 7 Ngµy so¹n: 13/ 10/2010
Lun tËp vỊ Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng
A. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Tõ vùng cđa mét ng«n ng÷ kh«ng ngõng ph¸t triĨn.
- Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng thĨ hiƯn tríc hÕt ë h×nh thøc mét tõ ng÷ ph¸t triĨn thµnh
nhiỊu nghÜa trªn c¬ së mét nghÜa gèc
B. Chn bÞ cđa GV vµ HS:
- GV: So¹n bµi vµ ®äc tµi liƯu tham kh¶o;
- HS: §äc vµ chn bÞ bµi ë nhµ; tham kh¶o tµi liƯu cã liªn quan ®Õn bµi häc.
C. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
I. Ổn đònh tổ chức: Nắm sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
19
III. Baứi mụựi :
Hoạt động nhóm : ? Các con đờng
phát triển từ vựng ? Lấy ví dụ
minh hoạ ?

Làm lại các bài tập ở sgk
I. Ôn tập về lí thuyết
* Các con đờng phát triển từ vựng
Phát triển về nghĩa :
Nghĩa của từ phát triển: từ nghĩa gốc phát triển thành
nghĩa chuyển.
Có hai phơng thức phát triển nghĩa của từ vựng là ẩn
dụ và hoán dụ.
Phát triển về số l ợng :
Tạo từ ngữ mới theo hai mẫu:
Mẫu : x + y

điện thoại + di động = điện thoại di
động ; cơm + bụi = cơm bụi
Mẫu : x + tặc

Hải tặc
x +trờng

chiến trờng, ng trờng
Mợn từ ngữ nớc ngoài:
II. Bài tập
Bài 1:- Chân 1: Nghĩa gốc.
- Chân 2: chuyển hoán dụ.
- Chân 3: chuyển ẩn dụ.
- Chân 4: chuyển ẩn dụ.
Bài 2: Trà trong các tên gọi

nghĩa chuyển.
Bài 3:

Đồng hồ điện những khí cụ để đo có bề mặt giống
đồng hồ.
Bài 4:
Ví dụ: - Sông núi nớc Nam vua Nam ở.
Ông vua dầu lửa là ngời ở Irắc.
Bài 5:
Từ Mặt trời trong lăng ẩn dụ tu từ

có nghĩa lâm thời.
1. Bài tập 1 (T74)
a. x+tập: học tập, kiến tập, su tập, luyện tập.
b. x+tập: học tập, kiến tập, su tập, luyện tập.
2. Bài tập 2 (T 74)
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao
lu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống (camera) giữa
các địa điểm cách xa nhau.
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, thờng bán trong hàng quán nhỏ.
- Công viên nớc: Công viên trong đó chủ yếu là những trò
chơi dới nớc nh: trợt nớc, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo.
- Đờng cao tốc: đờng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lợng
cao dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao
(khoảng 100km/h)
D. Cng c, dn dũ: Ngày 12/10/2010, Kí giáo án đầu tuần
Nắm các cách phát triển của từ vựng
Làm lại các bài tập sgk Tổ trởng: Lê Thanh
Tiết 8 Ngày soạn: 24/ 10/2010


Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013
20

Bi 4: Ngun Du vµ Trun KiỊu
Ngµy thùc hiƯn:
A-Mơc tiªu cÇn ®¹t :
Qua bµi häc , häc sinh n¾m ®ỵc c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng sau :
- Cc ®êi vµ sù nghiƯp cđa Ngun Du
- Nh÷ng s¸ng t¹o nghƯ tht cđa Ngun Du trong “Trun KiỊu” .
- C¶m nhËn vµ ph©n tÝch ®ỵc gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ tht cđa “Trun KiỊu” .
B.Chn bÞ:
GV : VB "Trun KiỊu" su tÇm 1 sè lêi b×nh vỊ Ngun Du vµ Trun KiỊu
HS : So¹n bµi theo híng dÉn cđa GV
C.TiÕn tr×nh bµi d¹y.
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong tiết dạy
III. Bài mới :
? KÕt hỵp kiĨm tra bµi cò: Tr×nh bµy
nh÷ng nÐt chÝnh vỊ cc ®êi cđa
Ngun Du cã ¶nh hëng ®Õn s¸ng t¸c v¨n
häc cđa «ng
? Nªu gi¸ trÞ cđa Trun KiỊu
Trun KiỊu cßn cã tªn gäi nµo kh¸c?
ThĨ th¬?
ViÕt b»ng ch÷ g×?
Mêy c©u th¬?
I. Ngun Du
- Ngun Du (1765 - 1820) tªn tù: Tè Nh, hiƯu lµ
Thanh Hiªn.
- Quª ë lµng Tiªn §iỊn, hun Nghi Xu©n, Hµ
TÜnh.
- Sinh trëng trong 1 gia ®×nh ®¹i q téc cã trun
thèng v¨n häc.

- ¤ng sinh trëng trong 1 thêi ®¹i cã nhiỊu biÕn
®éng d÷ déi (giai ®o¹n ci TK 18 ®Çu TK 19) chÕ
®é phong kiÕn VN khđng ho¶ng trÇm träng, phong
trµo ND nỉi lªn kh¾p n¬i, x· héi lóc Êy ®· ¶nh h-
ëng ®Õn Ngun Du
- Trong nh÷ng biÕn ®éng d÷ déi cđa lÞch sư nhµ th¬
®· sèng nhiỊu n¨m lu l¹c, tiÕp xóc víi nhiỊu c¶nh
®êi. ¤ng ra lµm quan bÊt ®¾c dÜ víi triỊu Ngun
®· tõng ®i sø sang Trung Qc. N¨m 1820 ®ỵc lƯnh
®i sø lÇn 2 nhng cha kÞp ®i th× bÞ bƯnh mÊt t¹i H -
tÊt c¶ ®iỊu ®ã cã ¶nh hëng lín ®Õn s¸ng t¸c cđa nhµ
th¬
- Lµ ngêi cã kiÕn thøc s©u réng, am hiĨu v¨n ho¸
d©n téc, cã tr¸i tim giµu yªu th¬ng.
- Lµ mét thiªn tµi v¨n häc, «ng s¸ng t¸c nhiỊu t¸c
phÈm cã gi¸ trÞ lín b»ng ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m.
Ngun Du lµ ®¹i thi hµo d©n téc, danh nh©n v¨n
ho¸.
+ VỊ ch÷ H¸n cã 3 tËp gåm 243 bµi (Thanh hiªn
thi tËp, Nam trung t¹p ng©m, B¾c hµnh t¹p lơc)
+ VỊ ch÷ N«m xt s¾c nhÊt lµ (§o¹n trêng t©n
thanh) thêng gäi trun KiỊu.
II. Trun KiỊu:
1. Gi¸ trÞ néi dung
- Gi¸ trÞ hiƯn thùc cao:
+ Bøc tranh hiƯn thùc vỊ XHPK bÊt c«ng, tµn b¹o
chµ ®¹p lªn cc sèng con ngêi
+ Sè phËn bÊt h¹nh cđa ngêi phơ n÷ ®øc h¹nh, tµi
hoa trong XHPK (gi¸o viªn lÊy dÉn chøng trong
trun minh ho¹)

- Gi¸ trÞ nh©n ®¹o s©u s¾c:
+ Lµ tiÕng nãi th¬ng c¶m tríc sè phËn bi kÞch cđa
con ngêi.
+ Lªn ¸n, tè c¸o nh÷ng thÕ lùc tµn b¹o xÊu xa.
+ Kh¼ng ®Þnh, ®Ị cao tµi n¨ng, nh©n phÈm vµ

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
21
-So s¸nh “Trun KiỊu” cđa Thanh T©m
Tµi Nh©n vµ “Trun KiỊu” cđa Ngun
Du , em thÊy g× s¸ng t¹o ?
nh÷ng kh¸t väng ch©n chÝnh cđa con ngêi.
2. VỊ nghƯ tht:
- KÕt tinh thµnh tùu nghƯ tht v¨n häc d©n téc trªn
tÊt c¶ c¸c ph¬ng diƯn ng«n ng÷ vµ thĨ lo¹i.
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt văn học trở nên giàu
và đẹp với khả năng miêu tả, biểu cảm vô cùng
phong phú.
- Về thể loại:Thể lục bát đạt đỉnh cao, thành
công trong nghệ kể chuyện, miêu tả cảnh thiên
nhiên, tả cảnh ngụ tình… đặc biệt là miêu tả và
phân tích tâm lý nhân vật.
II.Nh÷ng s¸ng t¹o vỊ nghƯ tht
1.ThĨ lo¹i .
-Nh÷ng s¸ng t¹o vỊ thĨ lo¹i cđa Ngun Du thĨ
hiƯn ë chç “Trun KiỊu” cđa TT Tµi Nh©n (TQ)
viÕt b»ng v¨n xu«i tiĨu thut ch¬ng håi cßn
“Trun KiỊu” cđa Ngun Du viÕt b»ng trun
th¬ (3254 c©u th¬ lơc b¸t ) vÊn ®Ị mµ t¸c gi¶ quan
t©m chÝnh lµ vÊn ®Ị vËn mƯnh cđa mét con ngêi

trong x· héi phong kݪn (s« phËn bi th¶m cđa nh©n
vËt Th KiỊu .

Bi 5: ®o¹n trÝch ChÞ em Th KiỊu
Ngµy thùc hiƯn:
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Gióp h/s thÊy ®ỵc nghƯ tht miªu t¶ nh©n vËt cđa Ngn Du. ThÊy ®ỵc c¶m høng nh©n ®¹o trong
trun KiỊu. ThÊy ®ỵc nghƯ tht miªu t¶ thiªn nhiªn cđa Ngun Du. Qua c¶nh vËt nãi lªn phÇn
nµo t©m tr¹ng cđa nh©n vËt.
Lun kÜ n¨ng quan s¸t vµ tëng tỵng khi lµm v¨n miªu t¶.
Lun kÜ n¨ng biÕt vËn dơng bµi häc ®Ĩ miªu t¶ nh©n vËt.
b.Chn bÞ:
- GV: Bài soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 81-82
- HS: Đọc kó văn bản – Soạn bài.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y.
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : §äc thc lßng ®o¹n trÝch ChÞ em Th KiỊu
§äc thc lßng ®o¹n trÝch C¶nh ngµy xu©n
III. Bài mới :
? T¸c gi¶ giíi thiƯu bøc ch©n dung cđa
V©n b»ng nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh nµo?
Nhµ th¬ t¶ ch©n dung qua khu«n mỈt
ntn? Cơ thĨ vỴ ®Đp cđa TV ntn?
?Qua chi tiÕt ®ã em cã nhËn xÐt g× vỊ
vỴ ®Đp cđa TV©n
1. VỴ ®Đp cđa Th V©n
+ Trang träng kh¸c vêi: vỴ ®Đp cao sang, q ph¸i, kh¸c th-
êng, Ýt ngêi s¸nh ®ỵc
+ Khu«n tr¨ng
+ NÐt ngµi

+ Hoa cêi, ngäc thèt
+ M©y thua, tut nhêng
NT: So s¸nh, Èn dơ, íc lƯ
→ vỴ ®Đp ®Çy søc sèng nhng phóc hËu, ®oan trang.

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013
22
- Theo em, với cách miêu tả nh thế
Nguyễn Du đã tự báo cuộc đời Thuý
Vân sẽ diễn ra theo chiều hớng nào?
? Vẻ đẹp của Kiều đợc nhấn mạnh ở nét
đẹp nào trong thơ?
?Từ đôi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên t-
ởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng?
?Vẻ đẹp của Kiều làm "nghiêng nớc,
nghiêng thành" và làm cho tự nhiên
phải ntn? (đố kị, ghen ghét)
?Câu thơ "Sắc đành hai" khẳng định
điều gì?
?
Vẻ đẹp của Kiều báo hiệu điều gì?
- Nguyễn Du đã giới thiệu ca ngợi tài
hoa của nàng ntn?
- Bản nhạc hay nhất của Kiều là gì? Tại
sao đó là bản nhạc hay nhất.
?Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân đợc
thể hiện ở hình ảnh thơ nào?
?Trong ngày thanh minh có những hoạt
động nào cùng diễn ra một lúc? (Lễ và
hội)

?Không khí lễ hội ntn?
?Tìm những từ ghép và từ láy là tính từ,
danh từ, động từ để diễn tả không khí
đông vui ấy?
?Ngời đi chơi hội là ai?
?Qua tìm hiểu em thấy bức tranh lễ hội
ntn? (Đông vui náo nhiệt, mang sắc
thái hình của sắc thái lễ hội T3)
Cảnh vật không khí mùa xuân trong 6
câu cuối có gì khác với bốn câu thơ
đầu?
?Những từ láy cuối đoạn có sức tác
động gì
Vẻ đẹp hoàn hảo hoà hợp êm đềm với các vẻ đẹp khác
của thiên nhiên tạo hoá nên dự báo một cuộc đời bình lặng,
suôn sẻ. Chân dung TV là chân dung mang tính cách số
phận.
2. Vẻ đẹp của Thuý Kiều
- Sắc:+ Làn thu thuỷ
+ Nét xuân sơn
Nét đẹp của đôi mắt và ánh mắt.
Vẻ đẹp tâm hồn.
+ Hoa ghen, liễu hờn
+ Nghiêng nớc, nghiêng thành
- Kiều đẹp toàn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn, không có
cái đẹp nào sánh kịp.
+ Sắc đành đòi mộthai - khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của
Kiều đến mức độc nhất vô nhị, không ai sánh nổi.
Vẻ đẹp ấy báo hiệu lành ít, dữ nhiều. Chân dung Kiều
cũng là chân dung mang tính cách số phận.

- Tài:
+ Thông minh trời phú.
+ Toàn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi
đàn, sáng tác nhạc)
- Nhan đề "Bạc mệnh"
Vì: Đó là bản nhạc gh lại tiếng lòng của trái tim đa sầu, đa
cảm.
- Vậy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình.
Đúng là 1 giai nhân tuyệt thế.
II. đoạn trích Cảnh ngày xuân
1. Khung cảnh ngày xuân.
- Con én đa thoi thời gian trôi nhanh
- Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Trên nền màu xanh non của thảm cỏ trải rộng tới chân
trời, còn điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng tất cả gợi
lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là vẻ đẹp mới mẻ, tinh
khôi, giàu sức sống, kháng đạt trong trẻo, nhẹ nhàng thanh
khiết.
Sử dụng từ ngữ dân tộc kết hợp với biện pháp tu từ ẩn dụ,
nhân hoá, các số từ.
Bức tranh mùa xuân diễm lệ và tơi sáng.
2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Cảnh ngày thanh minh :
+ Lễ tảo mộ (sửa sang mộ ngời thân)
+ Hội đạp thanh (đi chơi xuân nơi đồng quê)
- Không khí lễ hội.
+ yến anh, chị em, tài tử, giai nhân
+ sắm sửa, dập dìu

+ Gần xa, nô nức,
*NT: Sử dụng nhiều dtừ, đtừ, tính từ
ẩn dụ, so sánh
- Tài tử, giai nhân trai thanh, gái lịch, nam thanh, nữ tú
nhộn nhịp, tấp nập với ngựa xe, trang phục, đông dúc, chen
chúc.

Không khí đông vui, rôn ràng, náo nức
3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
- Thời gian, không gian thay đổi. (sáng khác chiều tà, lúc
vào hội khác lúc tan hội)
- Tà tà
Thanh thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh và bộc lộ tâm

Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013
23
?Tâm trạng ấy hé mở vẻ đẹp nào trong
tâm hồn những thiếu nữ nh chị em
Thuý Kiều ? (thảo luận)
* Câu hỏi thảo luận:So sánh bút pháp
tả ngời của tác giả Nguyễn Du qua 2
đoạn trích: Chị em Thuý Kiều và Mã
Giám Sinh mua Kiều.
Gợi ý:Tả Thuý Kiều: Bút pháp ớc lệ cổ
điển (Nhân vật chính diiện) Tả MGS
bút pháp tả thực (nhân vật phản diện)
? Nỗi đau buồn âu lo của Kiều.
? Nỗi đau buồn của Kiều đợc ND miểu
tả cụ thể ntn trong 6 câu thơ đầu.
? Nhớ đến KT, Kiều nhớ những gì.

- Nhớ những đêm trăng hanh hai ngời
hò hẹn, chén tạc chén thề.
- Thơng KT ngày đêm mòn mỏi ngóng
trông chờ đợi tin nàng.
- Kiều nghĩ đén hoàn cảnh bơ vơ, lạc
lõng của mình nơi đất khách.
- ý thức về nhân phẩm bị trà đạp.
? Tình cảm của Kiều đối với cha mẹ đ-
ợc tác giả miêu tả ntn.
- Hs: Lần lợt trả lời, Gv khái quát thành
ý.
? Qua đó em thấy kiều là ngời phụ nữ
ntn.
- Hs: + Có số phận éo le, tội nghiệp.
+ Là ngời con gái có tấm lòng
thuỷ chung son sắt, luôn ý thức đợc
phẩm hạnh của mình. Là một ngời con
hiếu thảo.
* Câu hỏi thảo luận: Tại sao khi miêu
tả nỗi nhớ của Kiều, ND lại miêu tả nỗi
nhớ ngời yêu trớc, nỗi nhớ cha mẹ sau.
Cách miêu tả nh vậy có hợp lý không.
?Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ trong
mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm
một tình cảm nào đó .
?Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất
gắn bó và hết sức điêu luyện ?
trạng con ngời chị em Kiều
- Cảnh và ngời ít, tha, vắng.
- Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn về một ngày vui xuân

đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xãy ra đã xuất hiện
cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên và
cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng.
- Tha thiết với niềm vui cuộc sống
- Nhạy cảm và sâu lắng.
IV. Văn bản Kiều ở lầu Ng ng Bích
1. Tâm trạng đau buồn âu lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
+ Buồn lo trớc cảnh bị giam lỏng "Khoá xuân".
+ Trơ trọi gữa không gian mênh mông hoang vắng: Bốn bề
bát ngát, non xa trăng gần( Hình ảnh vừa thực, vừa mang
tính ớc lệ).
+ Cảm giác về không gian tuần hoàn khép kín: Mây sớm đèn
khuya.
2. Tâm trạng th ơng nhớ Kim Trọng, th ơng nhớ cha mẹ qua
ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
- Thơng nhớ Kim Trọng.
- Thơng nhớ, xót xa cho cha mẹ.
- Phẩm chất của Kiều:
+ Có số phận éo le, tội nghiệp.
+ Là ngời con gái có tấm lòng thuỷ chung son sắt, luôn ý
thức đợc phẩm hạnh của mình.
+ Là một ngời con hiếu thảo.
buồn liên tiếp dai dẳng
Thuyền đi thấp thoáng Con thuyền gợi hình ảnh quê
nhà . Thuý Kiều trông ra biển , thấy những con thuyền nhớ
về quê , về cha mẹ , nhng con thuyền Thấp thoáng lúc ẩn
lúc hiện , vậy trông về quê nhà lại là vô định , không biết đời
mình đi đâu về đâu .
Ngọn nớc mới sa hoa trôi man mác -> gợi cuộc đời hoa
trôi bèo dạt của nàng .

Ngọn cỏ dầu dầu gợi cuộc đời tàn úa của nàng .
Gió cuốn mặt duềnh với ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi gợi tai hoạ dình rập , có thể giáng xuống đầu nàng lúc
nào không biếtIV. Văn bản Kiều ở lầu Ng ng Bích
1. Tâm trạng đau buồn âu lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật.
+ Buồn lo trớc cảnh bị giam lỏng "Khoá xuân".
+ Trơ trọi gữa không gian mênh mông hoang vắng: Bốn bề
bát ngát, non xa trăng gần( Hình ảnh vừa thực, vừa mang
tính ớc lệ).
+ Cảm giác về không gian tuần hoàn khép kín: Mây sớm đèn
khuya.
2. Tâm trạng th ơng nhớ Kim Trọng, th ơng nhớ cha mẹ qua
ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
- Thơng nhớ Kim Trọng.
- Thơng nhớ, xót xa cho cha mẹ.
- Phẩm chất của Kiều:
+ Có số phận éo le, tội nghiệp.
+ Là ngời con gái có tấm lòng thuỷ chung son sắt, luôn ý
thức đợc phẩm hạnh của mình.
+ Là một ngời con hiếu thảo.
buồn liên tiếp dai dẳng
Thuyền đi thấp thoáng Con thuyền gợi hình ảnh quê
nhà . Thuý Kiều trông ra biển , thấy những con thuyền nhớ
về quê , về cha mẹ , nhng con thuyền Thấp thoáng lúc ẩn
lúc hiện , vậy trông về quê nhà lại là vô định , không biết đời
mình đi đâu về đâu .
Ngọn nớc mới sa hoa trôi man mác -> gợi cuộc đời hoa
trôi bèo dạt của nàng .
Ngọn cỏ dầu dầu gợi cuộc đời tàn úa của nàng .


Giáo án Ngữ văn 9 năm 2012-2013
24
“Giã cn mỈt dnh” víi “Çm Çm tiÕng sãng kªu quanh ghÕ
ngåi” gỵi tai ho¹ d×nh rËp , cã thĨ gi¸ng xng ®Çu nµng lóc
nµo kh«ng biÕt
D. Củng cố, dặn dò:
N¾m néi dung cđa tiÕt häc
Häc thc c¸c trÝch ®o¹n KiỊu vµ néi dung
KiỊu ë lÇu Ngng BÝch
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Gióp h/s thÊy ®ỵc nghƯ tht miªu t¶ nh©n vËt cđa Ngun Du. ThÊy ®ỵc c¶m høng nh©n ®¹o
trong trun KiỊu. ThÊy ®ỵc nghƯ tht t¶ c¶nh ngơ t×nh cđa Ngun Du. Qua c¶nh vËt nãi lªn
phÇn nµo t©m tr¹ng cđa nh©n vËt.
Lun kÜ n¨ng quan s¸t vµ tëng tỵng khi lµm v¨n miªu t¶.
Lun kÜ n¨ng biÕt vËn dơng bµi häc ®Ĩ miªu t¶ nh©n vËt.
b.Chn bÞ:
- GV: Bài soạn, t liƯu
- HS: Đọc kó văn bản – Soạn bài.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y.
I. Ổn đònh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
§äc thc lßng ®o¹n trÝch KiỊu ë lÇu Ngng BÝch
III. Bài mới :
D. Củng cố, dặn dò:
N¾m néi dung cđa tiÕt häc
Häc thc c¸c trÝch ®o¹n KiỊu vµ néi dung



Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 n¨m 2012-2013

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×