Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.51 KB, 71 trang )

Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
Ngày soạn: 16/08/2014
Ngày giảng: 18/08/2014
Tiết 1: TÔI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
3. Thái độ:
- Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bài soạn, TLTK
- HS: SGK, soạn bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
GV : Gọi học sinh đọc.
HS: Đọc
GV: nhận xét cách đọc, giọng đọc của học
sinh.
H: Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà
văn Thanh Tịnh?
GV: Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh


của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa
Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng
tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng,
phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình
đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong
trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm
I. T×m hiÓu chung:
1. Đọc:
2. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh
của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa
Thiên – Huế
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất
trữ tình, đằm thắm, êm dịu.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ngùi
tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa
sen (truyện thơ. 1973)
H: Trình bày xuất xứ của tác phẩm?
H: Em hãy nêu những nét chung về truyện
ngắn Tôi đi học?
HS: Truyện mang đậm màu sắc ký và
mang tính chất tự truyện. Truyện được kết
cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi.
Đó là tâm trạng bì ngỡ mà thiêng liêng,
mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong
ngày đầu tiên đi học.
H: Trình bày bố cục của văn bản? Nội
dung từng đoạn?

HS:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn rã”: Những
biến chuyển của đất trời cuối thu và hình
ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ
lần đầu tiên tới trường gợi cho cho Tôi
nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong
sáng.
- Đoạn 2: tiếp theo “ trên ngọn núi”:
Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng
mẹ tới trường.
- Đoạn 3: tiếp theo “ được nghỉ cả
ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân
trường.
- Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi
trong lớp học.
Gọi hs đọc đoạn 1-2
H: Thời gian và không gian của ngày đầu
tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể
như thế nào?

3. Tác phẩm:
- Rút từ tập “Quê mẹ” (1941)
4. Tõ khã: SGK.
5. Bố cục: 4 đoạn
II. Phân tích:
1. Cảm nhận của Tôi trên con đường
cùng mẹ tới trường.
- Thời gian: Buổi sáng cuối thu.
- Không gian: Trên con đường làng
dài và hẹp.

Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
H: Vì sao thời gian và không gian ấy lại
trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong
lòng tác giả?
HS: Trả lời
GV nhấn mạnh: Vì đó là thời điểm và nơi
chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi
thơ của tác giả. Đấy cũng là thời điểm đặc
biệt của Tôi, lần đầu tiên được cắp sách
đễn trường.
H: Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi
lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu
tiên đến trường mặc dù trên con đường
ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?
HS: Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu
bé lần đầu tiên tới trường đã có sự chuyển
biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy
mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con ®-
êng làng không còn dài và rộng như
trước và Tôi giờ đây không lội qua sông
thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi
đã lớn.
H: Chi tiết nào thể hiện từ đây, người
học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết
tâm và chăm chỉ ?
HS: Trả lời
H: Thông qua những cảm nhận của bản
thân trên con đường làng đến trường
nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của

mình?
HS: Nhân vật “tôi” đã thể hiện rõ lòng
yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh
vật quê hương, và đặc biệt là ý chí học
H: Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua
trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây
lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng
nghệ thuật gì và phân tích ý nghÜa ®ã?
HS: Trả lời
GV nhấn mạnh: C©u văn sử dụng phép so
sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với
một hiện tượng thiên nhiên hữu hình đẹp
- Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên
tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ngêi đọc
thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học
thật cao đẹp và sâu sắc. Và qua hình ảnh
này tác giả đề cao sự học hành với con
người.
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu xong cảm
nhận của nhân vật " tôi" trên con đường
cùng mẹ tới trường. Vậy cảm nhận của
nhân vật tôi trên sân trường và trong học
lớp như thế nào tiết học hôm sau chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp ở tiết học hôm sau.
HẾT TIẾT 1
4. Củng cố:
- Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.

- Tóm tắt lại tác phẩm
- Nhân vật " tôi" có cảm nhận như thế nào khi cùng mẹ từ nhà đến trường?
5. Dặn dò:
- Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của truyện.
- Chuẩn bị bài tiÕt 2
Rút kinh nghiệm giờ dạy:





&
Ngày soạn: 16 /08/2014
Ngày giảng: 19/08/2014
Tiết 2: TÔI ĐI HỌC ( Tiếp)
- Thanh Tịnh -
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi
bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
3. Thái độ:
- Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bài soạn, TLTK
- HS: SGK, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài soạn ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
Gọi hs đọc đoạn 3
H: Em hãy tìm những hình ảnh chi tiết
chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của nhân vật khi đứng giữa sân
trường?
H: Ngôi trường Mỹ Lý hiện lên trong
mắt Tôi trước và sau khi đi học có
những gì khác nhau?
HS: Sự nhận thức có phần khác nhau về
ngôi trường Mỹ Lý thể hiện rõ sự thay
đổi trong tình cảm và nhận thức của Tôi.
H: Điều đó thể hiện điều gì ở người
học trò này?
GV nhấn mạnh: Từ tâm trạng háo hức,
hăm hở trên đường tới trường chuyển
tâm trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập
ngừng, e sợ … và rồi không còn cảm
giác rụt rè nữa -> là sự chuyển biến rất
hợp qui luật tâm lí trẻ.
H: Hình ảnh ông đốc được Tôi nhớ lại
như thế nào? Qua chi tiết ấy, chúng ta
cảm thấy tình cảm của người học trò
như thế nào đối với ông đốc?
HS: Trả lời

H: Tìm những chi tiết thể hiện tâm
trang của tôi trong lớp học?
II. Ph©n tÝch văn bản :
2. Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
- Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai
nghiêm … lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Cảm thấy mình chơ vơ … những cậu
bé vụng về, lúng túng như tôi cả.
- Các cậu cũng đang run run theo nhịp
bước …
=> Ngôi trường cao ráo và sạch sẽ hơn.

=> Trang nghiêm, thành kính của người
học trò, tác giả đề cao tri thức khẳng
định vị trí quan trọng của trường học

3. Cảm nhận của Tôi trong lớp học.
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn, xếp hàng
thể hiện sự lớn lên của mình khi đi học.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
H: Khi t cỏc hc trũ nh ln du tiờn
ti trng, tỏc ga ó dựng hỡnh nh so
sỏnh gỡ, v iu y cú ý ngha gỡ?
HS: Tỏc gi so sỏnh nh con chim non
ng bờn b t,. => Th hin khỏt
vng bay bng ca tui tr trc vic
hc.
H: Nhng cm giỏc trong sỏng ny n
ca Tụi trong ngy u tiờn i hc i

vi trng lp, thy cụ, bn bố ó th
hin iu gỡ trong tõm hn Tụi? T ú,
chỳng ta cm thy c iu gỡ trong
tõm hn nh vn?
H: Dòng chữ "Tôi đi học" kết thúc
truyện có ý nghĩa gì?
HS: Kết thúc rất tự nhiên, bất ngờ nh
khép lại bài văn và mở ra 1 thế giới mới.
Cả bài văn là một ký ức hồi tởng, là một
thế giới dầy tâm trạng những kỉ niệm
ngọt ngào của tuổi ấu thơ đợc chuyển
hoá thành cảm giác bay bổng, lãng mạn,
lung linh và tơi tắn sắc màu, 1 kí ức
đáng yêu tng bừng, rộn rã, lấp lánh chất
thơ khép lại trang văn mà ngời đọc vẫn
cảm thấy bồi hồi sao xuyến ngày đầu
tiên đi học đã mói lựi xa nhng 2 tiếng
tựu trờng vẫn thổn thức không nguôi
trong lòng ngời đọc.
Gi hs c on cui
H: Thái độ và cử chỉ của ngời lớn đối
với các em?
- Thy mt mựi hng l, tng l v
hay hay, nhỡn bn gh ch ngi nh l
ca mỡnh => Cm giỏc y th hin tỡnh
cm trong sỏng hn nhiờn
- Khi nhỡn con chim v cỏnh bay lờn v
thốm thung, tõm trng bun t gió tui
u th vụ t, hn nhiờn bt u ln
lờn trong nhn thc ca mỡnh.

=> Th hin tõm hn giu cm xỳc vi
tui th, tỡnh yờu i vi quờ hng,
trng lp v quỏ kh ca nh vn
Thanh Tnh.
4. Thái độ, cử chỉ của ngời lớn đối với
các em học sinh lần đầu tiên đi học:
- Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, tham gia
buổi lễ trang trọng.
- Ông đốc: bao dung, giàu tình yêu th-
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
H: iu ú cú ý ngha gỡ?
H: Nhn xột c sc ngh thut ca
truyn ngn ny?
H/s đọc ghi nhớ.
ơng
=> Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình,
nhà trờng đối với thế hệ tơng lai. Đó là
môi trờng gd ấm áp, là nguồn nuôI dỡng
các em trởng thành.
III. Tng kt:
1. Nghệ thuật:
- Truyn ngn c b cc theo dũng
hi tng, cm nhn ca nhõn vt Tụi
theo trỡnh t thi gian .
- S kt hp hi hũa gia k, miờu t,
bc l tõm trng cm xỳc.
- Hỡnh nh thiờn nhiờn, ngụi trng v
cỏch so sỏnh giu sc gi cm ca tỏc
gi .

=>Ton b truyn toỏt lờn cht tr tỡnh
thit tha, ờm du.
2. Nội dung:
- Ghi nh sgk/9
4.Cng c:
nhc li ni dung ca truyn .
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trờng đã học
- Ghi lại những ấn tợng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trờng mà em nhớ nhất.
- son bi cp khỏi quỏt ngha ca t ng .
+ Tỡm hiu T ng ngha rng, t ng ngha hp.
+ Xem bi tp trong SGK
Rỳt kinh nghim gi dy:





&
Ngy son: 21/08/2014
Ngy ging: 23/08/2014
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
Tit 3: TNH THNG NHT V CH CA VN
I. MC CN T:
1. Kin thc:
- Ch ca vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong mt vn bn.
2. K nng:
- c - hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.

- Trỡnh by mt vn bn núi, vit thng nht v ch .
3 .Thỏi :
- Hs có thái độ học tập đúng đắn nội dung của bài học.
II. CHUN B:
- GV: SGK, bi son, bng ph
- HS: SGK, son bi.
III. TIN TRèNH T CHC DY HC:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
a. Th no l ngha ca t ?
b. Th no l t cú ngha rng? T cú ngha hp?
3. Bi mi:
HOT NG CA THY & TRề NI DUNG
GV: Gi hs c ng liu trong sgk
H: Qua vn bn Tụi i hc, tỏc gi
nh li nhng k nim sõu sc no trong
thi th u ca mỡnh?
H: S hi tng y gi nhng n tng
gỡ trong lũng tỏc gi?
H: Vn bn cú cp n vn no
khỏc khụng?
H: i tng chớnh c cp trong
vn bn l gỡ?
GV : Vn bn ch tp trung cp n
i tng v cỏc vn liờn quan n
tõm trng ca tỏc gi trong ngy tu
trng u tiờn. ú chớnh l ch ca
vn bn.
I. Ch ca vn bn:
1.Vớ d: SGK

2. Nhận xét:
- K nim v bui tu trng u tiờn vi
tõm trng hi hp, b ng.
- Tỏc gi thy lũng rn ró, bõng khuõng
nh ang c sng li nhng ngy tui
th trong sỏng y.
- Vn bn xoay quanh vic k li nhng k
nim v ngy u tiờn i hc vi nhiu
tõm trng khỏc nhau.
- Tõm trng ca nhõn vt tụi.
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
H: Vậy chủ đề là gì? chủ đề của văn
bản là gì?
HS:
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt.
- Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chủ
yếu, tư tưởng xuyên suốt văn bản.
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ 1
H: Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi
đi học” nói lên những kỉ niệm của tác
giả về buæi đầu tiên đến trường?
GV gợi ý: Chú ý nhan đề, các từ ngữ,
các câu trong văn bản viết về những kỉ
niệm lần đầu tiên đên trường.
HS: Trả lời
H: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tậm
trạng đó in sâu trong lòng nhân vật
''tôi'' suốt cuộc đời?


H: Từ việc phân tích trên, hãy cho biết
thế nào là tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.
HS:
3. Kết luận 1: SGK
II.Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Nhan đề : Tôi đi học
- Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi
tựu trường đầu tiên trong đời.
- Văn bản Tôi đi học tập trung tô đậm
'”Cảm giác trong sáng'' nảy nở trong lòng''
nhân vật ''tôi'' ở buổi đến trường đầu tiên
trong đời bằng nhiều chi tiết nghệ thuật
khác nhau
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại
nao nức những niệm mơn man của buổi
tựu trường
+ Tôi quên thế nào đươc những cảm giác
trong sáng âý.
+ Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi
đã bắt đầu thấy nặng.
+ Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một
quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi
xuống đất
.

Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
+ Văn bản có đối tưọng xác định, có
tính mạch lạc.
+ Nhan đề
+ Quan hệ giữa các phần của văn bản
+ Các câu, các từ ngữ tập trung biểu
hiện chủ đề
GV: Gọi hs đọc ghi nhớ 2
GV yêu cầu hs đọc bài tập 1
Chia nhóm:
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2: câu b
Nhóm 3: câu c
Cử đai diện lên trình bày.
3. Kết luận 2: SGK
III. Luyện tập:
Bài tập 1
a. Nhan đề của văn bản : “ Rừng cọ quê
tôi”
- Phần thứ nhất của văn bản : Miêu tả rừng
cọ quê tôi
- Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi
thơ của tôi
- Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người
dân quê tôi
Ở mỗi phần đều có các câu thể hiện chủ
đề:
- chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê
tôi rừng cọ trập trùng

- Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi
trường tôi học cũng khụất trong rừng cọ
Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.
- Cuộc sống quê tôi gẳn bó với rừng cọ
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao. .
b. các ý lớn :
- Miêu tả rừng cọ quê tôi
- Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi
- Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi
Các ý này rất rành mạch , theo một trình tự
hợp lý : Từ giới thiệu hình ảnh rừng cọ
đến sự gắn bó của con người đối với rừng
cọ, từ bản thân nhà văn đến những người
dân quê hương. Chính vì vậy mà việc thay
đổi trật tự nào khác sẽ làm cho bài văn
không còn mạch lạc
c. Hai câu trong bài trực tiếp nói tới tình
cảm đó
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
Bt2 GV cho HS thảo luận nhóm trả lời.
Bt3 tương tự.
Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao. .
Chứng minh : sự gắn bó giữa rừng cọ với
người dân sông Thao được thể hiện trong
toàn bài : từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc
sống của người dân
- Rừng cọ đẹp nhất ( chẳng có nơi nào đẹp

như sông Thao quê tôi)
- Cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ
từ đời sống tinh thần đến vật chất .
Bài tập 2: Câu B và D
Bài tập 3:
Có những ý lạc chủ đề (c), (g)
- Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do
cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập
trung vào chủ đề (b), (e).
Sau đây là một phương án có thể chấp
nhận được :
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ
núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang.
b. Cảm thấy con đường thường ''đi lại lắm
lần'' tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật
thay đổi.
4. Củng cố:
a. Chủ đề là gì? chủ đề của văn bản là gì?
b. Hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
5. Dặn dò:
- Nắm vững thế nào là tính thống chất về chủ để của văn bản, tác dụng của tính thống
nhất này .
- Làm các bài tập Trong SBT
- Chuẩn bị bài mới : “Trong lòng mẹ.”
+ Tìm hiểu về tác giả Nguyên Hồng
+ Những chi tiết thể hiện tính cách Bà Cô
+ Hình ảnh bé Hồng
Rút kinh nghiệm giờ dạy:




Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015


&
Ngày soạn: 21 /08/2014
Ngày giảng: 23/08/2014
Tiết 4: TRONG LÒNG MẸ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân
vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô
héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ:
- Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bài soạn, SGV, TLTK
- HS: SGK, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
a. Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật ''tôi'' trong truyện ngắn
“Tôi đi học”
b. Nét đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. “Tôi đi học” là gì?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
GV: Hớng dẫn đọc: Giọng chậm, tinh
cảm, chú ý các t ngữ, hinh ảnh thể hiện
cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi.
GV: đọc mẫu - Gọi hs đọ c- nhận xét
GV: Gi hs c chỳ thớch *
H: Nêu những hiểu biết của em vê tác
giả ?
HS: Nguyờn Hng (1918-1982), quờ
Nam nh , sng trong mt xúm lao
ng nghốo Nguyờn Hng c coi l
nh vn ca nhng ngi lao ng cựng
khổ.
H: Nêu xuất xứ của văn bản ?
H: Văn bản thuộc thể loại nào? Phơng
thức biểu đạt chính là gì?
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Em hãy nêu nội dung chính cảu từng
phần?

GV: Cho hs c thm phỏt hin chi tit
tr li cõu hi.
H: Cnh ng ca bộ Hng cú gỡ c

bit?
HS:
- Cha mất sớm mẹ phải đi tha hơng cầu
thực
- M do nghốo tỳng phi bỏ con i
tha hng cu thc.
- Hai anh em Hng phi sng nh nh
I. Tìm hiểu chung:
1. c:
2.Tỡm hiu chỳ thớch:
a. Tỏc gi:
- Nguyờn Hng (1918-1982)
- Quờ Nam nh, sng trong mt xúm
lao ng nghốo ở HảI Phòng.

b. Tỏc phm:
Trong lũng m trớch trong tp
Nhng ngy th u (1938) .Tỏc phm
gm 9 chng, "Trong lũng m" l
chng 4 .
c. Th loi:
- Hi kớ l mt th ca kớ, ú ngi
vit k li nhng chuyn, nhng iu
chớnh mỡnh ó tri qua, ó chng kin.
- PTB: Tự sự và biểu cảm
3. B cc: chia lm hai phn
- Phn 1: t u n v my cng
cũn phi cú h, cú hng, ngi ta hi
n ch? : Tõm trng ca bộ Hng
trc khi gp m

- Phn 2 on cũn li: Tõm trng ca
bộ Hng khi gp c m
II. Phân tích vn bn
1. Hon cnh ca bộ Hng:
- M cụi cha.
- M nghốo tỳng i tha hng cu thc.
- Hai anh em Hng phi sng nh nh
ngi cụ rut. Chỳng khụng c
thng yờu li cũn b ht hi, xỳc phm.
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
ngi cụ rut. Chỳng khụng c
thng yờu li cũn b ht hi, xỳc phạm.
H: Hoàn cảnh đó gợi cho em suy nghĩ
và tình cảm gì?
GV: Hon cnh ca bộ Hng rt ỏng
thng, ti nghip, em khụng cú tỡnh
thng vỡ th em luụn khao khỏt c
tỡnh thng t mi ngi c bit l t
ngi m ca mỡnh.
H: M u on trớch, ngi cụ bộ
Hng ó hi Hng nhng gỡ?
HS: Hng! My cú mun vo Thanh
Húa khụng?
H: Thỏi ca ngi cụ nh th no?
H: Ngi cụ hi vi ging iu nh th
no?
H: Hóy phõn tớch ý cõu hi ú ca
ngi cụ?
HS: Tr li

GV nhn mnh: Ging iu va cay
nghit va ngoa ngot. iu ỏng chỳ ý
õy b cụ ci hi ch khụng lo lng
hay nghiờm ngh hi li cng khụng õu
ym hi. Rừ rng trong li núi ú cha
ng s gi di, ma mai thm chớ ỏc
c.
H: Ngoi thỏi ci hi ra ngi cụ
cũn th hin hnh ng no na?
H: Bộ Hng cm nhn c iu gỡ
trong li núi ú?
HS: Bộ Hng ó nhn ra nhng ý ngh
cay c v trong ging núi v trờn nột
mt khi ci rt kch ca cụ.
H: Bé Hồng đã trả lời ngời cô nh thế
nào ?
HS: Khụng! Chỏu khụng mun vo.
Cui nm th no m chỏu cng v.
H: Trc cõu tr li thụng minh dt
khoỏt ca bộ Hng, b cụ cú thỏi
=> M cụi cha, sng xa m, cụ c, au
kh, ỏng thng, luụn khao khỏt tỡnh
thng ca m.
2. Nhõn vt ngi cụ :
- Thỏi : Ci hi
- Ging iu: Rt ngt
- Nhỡn chm chp,v vai khuyờn bo.
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
như thế nào?

HS: Trước câu trả lời thông minh dứt
khoát của bé Hồng, bà cô không chịu
buông tha, giọng vẫn “ngọt”:"Sao lại
không vào? Mợ mày phát tài lắm, có
như dạo trước đâu?"
GV: Với giọng vẫn “ngọt” bình thản,
hai mắt long lanh chằm chặp nhìn, bà
cứ muốn kéo chú bé vào trò chơi độc ác
mà bà đã dàn tính sẵn, mặc chú bé bà
tiếp tục “tấn công” với cử chỉ vỗ vai:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho
tỉền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá
sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
H: Trong những lời lẽ của người cô,
theo em chỗ nào thể hiện sự cay độc
nhất? Vì sao?
HS: Thể hiện sự cay độc nhất trong lời
nói của cô là “thăm em bé chứ “
=> châm chọc, nhục mạ
H: Trạng thái của bé Hồng lúc này như
thế nào? Còn bà cô?
HS: Trả lời
GV nhấn mạnh: Đến đây, bé Hồng
phẩn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng
rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm
đìa ở cằm và ở cổ. Rồi cười dài trong
tiếng khóc, hỏi lại. Bà cô vẫn tươi cười
kể chuyện, miêu tả tỉ mỉ hình dáng
người mẹ bé Hồng với vẻ thích thú: tình
cảnh túng quẫn, ăn vận rách rưới, người

gầy rạc.
H: Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng
người mẹ bé Hồng với vẻ thích thú, cổ
họng bé Hồng nghẹn ứ khóc không ra
tiếng thì thái độ bà cô như thế nào?
HS: Bà hạ giọng tỏ sự ngậm ngùi
thương xót người đã khuất. Thực chất
bà thay đổi đấu pháp tấn công đánh
miếng đòn cuối cùng.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
H: T vic phõn tớch ny ta cú th rỳt
ra kt lun gỡ v ngi cụ?
GV nhn mnh: Cụ l ngi i din
cho cỏi o lý bt nhõn ca xó hi
phong kin ó vựi dp bit bao s phn
ph n
=> Ngi n b lnh lựng, c ỏc,
thõm him. hng ngi sng tn nhn,
khụ hộo cỏ tỡnh mỏu m rut r.
4. Cng c:
- Hon cnh bộ Hng cú gỡ c bit?
- Phõn tớch hỡnh nh b cụ?
5. Dn dũ:
- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích , hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu
tả và biểu cảm trong đoạn văn.
- Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với ngời thân.
- Soạn tiết 2 của bài.
+ Hỡnh nh Bộ Hng?
+ í ngha vn bn?

Rỳt kinh nghim gi dy:





&
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
Ngày soạn: 23/08/2014
Ngày giảng:25/08/2014
Tiết 5: TRONG LÒNG MẸ (t2)
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân
vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô
héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ:
- Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bài soạn, SGV, TLTK
- HS: SGK, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
H: Thử phân tích những ý nghĩ của chú
bé khi trả lời người cô?
GV: Mới đầu, nghe cô gợi ý thăm mẹ,
chú nhận ra ngay những ý nghĩa cay độc
trong giọng nói và trên nét mặt của cô.
H: Vậy Sau lời hỏi thứ hai của người cô
bé Hồng thể hịên ra sao?
II-Ph©n tÝch văn bản (Tiếp theo)
2. Nhân vật chú bé Hồng:
a. Khi trả lời người cô:
- Chú cúi đầu không đáp và sau đó trả
lời dứt khoát. Điều đó cho thấy bé Hồng
rất thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm
và yêu thương kính trọng mẹ.
- Sau lời hỏi thứ hai của người cô, lòng
chú bé thắt lại, khóe mắt đã cay cay.
Người cô mỉa mai, nhục mạ thì chú bé
không còn nén nỗi phẩn uất, cười dài
trong tiếng khóc để hỏi lại cô.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
H: Điều đó có ý nghĩa gì?
GV: Hãy đọc đoạn “Nhưng đến ngày
giỗ đầu thầy tôi giữa sa mạc”
H: Nếu người ngồi trên xe không phải
là mẹ bé Hồng thì điều gì xảy ra?

HS: Trả lời
GV nhấn mạnh: Nếu không phải là mẹ
thì sẽ là một trò cười cho lũ bạn. Hơn
nữa làm cho bé Hồng thẹn và tủi cực
khác gì cái ảo ảnh của dòng nước trong
suốt chảy dưới bóng râm của người bộ
hành ngả gục giữa sa mạc
H: Phân tích cái hay của hình ảnh so
sánh người mẹ với hình ảnh dòng nước?
HS: So sánh này rất hay nói được bản
chất khát khao tình mẹ của bé Hồng như
người bộ hành giữa sa mạc khát khao
gặp nước và bóng râm.
H: Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé
Hồng có biết chắc là mẹ mình không?
Có nghĩ đến khả năng bị lầm không?
Điều đó cho ta biết gì về tình cảm của
bé Hồng?
HS: Trả lời
GV nhấn mạnh: Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi!
Mợ ơi! Bé Hồng không biết chắc là mẹ
mình vì chỉ thoáng thấy một bóng người
giốn mẹ. Bé cũng không kịp nghĩ đến
khả năng bị lầm. Sự tức thì đuổi theo và
gọi bối rối cho thấy bé Hồng rất khát
khao gặp mẹ. Sự phản ứng tự nhiên bật
ra sau quá trình dồn nén tình cảm mà lý
trí không kịp phân tích, kiểm soát.
GV: Hãy đọc đoạn kể về việc chú bé
Hồng ngồi trong xe với mẹ . (Đọc đoạn

văn)
H: Tìm những chi tiết tả bé Hồng khi
gặp mẹ để thấy khả năng miêu tả tâm lý
tinh tế của Nguyên Hồng?
HS: Tác giả miêu tả ngắn gọn. Chú bé
=> Thể hiện sự k×m nén nỗi đau xót, tức
tưởi đang dâng lên trong lòng.Tâm trạng
đau đớn, uất ức lên đến cực điểm khi
người cô tươi cười kể chuyện, miêu tả tỉ
mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng với vẻ
thích thú.
=> Bé Hồng rất thông minh, nhạy cảm
và yêu thương kính trọng mẹ.
b. Trong lòng mẹ:
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
th hng hc, trỏn m m hụi, chõn rớu
li, ũa lờn khúc ri c th nc n
H: Phõn tớch cm giỏc ca bộ Hng khi
ngi trong lũng m. Cm giỏc no l n
tng mnh m nht?
GV nhn mnh: Th hng hc, trỏn
m m hụi, khụng phi do mit nhc
m do xỳc ng ht sc mónh lit. Chõn
rớu li cng do xỳc ng mónh lit. Bộ
Hng khụng khúc ngay khi nhn ra m
m i n khi m xoa u hi, tc l
nhn c s õu ym ca m thỡ nim
xỳc ng vui sng mi v ra thnh
ting khúc món nguyn

H: Biu hin no ó th hin sõu sc
nht tỡnh mu t?
H: Vỡ sao cú th núi chng Trong
lũng m thm m cht tr tỡnh?
H: Hóy trỡnh by ngn gn ni dung
on trớch?
- Khi c ngi trong lũng m, bộ Hng
thy cm giỏc m ỏp mn man khp da
tht, cm thy hi qun ỏo, hi th
khuụn ming cm giỏc ờm du vụ cựng
sung sng, hnh phỳc.
=> Biu hin rừ nht sõu sc nht tỡnh
mu t c th hin trong ting gi
(m i!), hnh ng (th hng hc,
trỏn m m hụi, rớu c chõn li, u ngó
), cm xỳc (cm giỏc m ỏp thy
ờm du vụ cựng)
3. Cht tr tỡnh:
- Cht tr tỡnh thm m th hin ni
dung cõu chuyn c k, nhng cm
xỳc cm gin, xút xa v yờu thng u
thng thit n cao v cỏch th
hin (ging iu, li vn) ca tỏc gi.
III. Tng kt ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
-Tạo dựng đợc mạch truyện, mạch cảm
xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực.
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả,
biểu cảm tạo nên những rung động trong
lòng độc giả.

- Khắc hoạ hình tợng nv bé Hồng với lời
nói, hành động, tâm trạng sinh động,
chân thật.
2. Nội dung:
- Cảnh ngộ đáng thơng và nỗi buồn của
nv bé Hồng.
- Nỗi cô đơn, niềm khao khát tình mẹ
của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
tình của ngời cô.
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu
tửthiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ.
3. ý nghĩa văn bản:
Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm ko
bao giờ vơi trong tâm hồn con ngời
* Ghi nh SGK/21
4. Cng c:
- Hng trong cõu chuyn cú iu gỡ lm em chỳ ý ?
- Em cú cm ngh gỡ v nhõn vt ny ? Qua on truyn nh vn mun núi gỡ vi
ngi c ?
5. Dn dũ:
- Nm vng ni dung din bin ca on truyn.
- Nm vng cỏc c im v cỏc chi tit cho thy c im ú 2 nhõn vt chỳ bộ
Hng v ngi cụ Nhn xột ỏnh giỏ v tng nhõn vt
- Chun b bi : Trng t vng.
+ Th no l trng t vng?
+ Cỏc bc ca trng t vng v cỏch chuyn trng t vng?
- Cn hc k bi c thờm Cp khỏi quỏt ngha ca t.
Rỳt kinh nghim gi dy:






&
Ngy son: 23/08/2014
Ngy ging:26/08/2014
Tit 6: TRNG T VNG
I. MC CN T:
1. Kin thc:
- Khỏi nim trng t vng.
2. K nng:
- Tp hp cỏc t cú chung nột ngha vo cựng mt trng t vng.
- Vn dng kin thc v trng t vng c - hiu v to lp vn bn.
3. Thỏi :
- Cú ý thc s dng trng t vng trong núi v vit.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Bảng phụ, các ví dụ.
2. Học sinh:
- Đọc sách, tìm hiểu bài.
- Xem lại nội dung các bài về nghĩa của từ ở chương trình lớp 7.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới:
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: Cho HS đọc đoạn văn của Nguyên
Hồng
HS: Đọc VD.
H: Các từ in đậm trong đoạn văn của
Nguyên Hồng có nét chung gì về nghĩa?
Bài tập nhanh:
Tìm các từ trong trường từ vựng ''dụng
cụ nấu nướng”, trường “chỉ số lượng''?
Gợi ý:
- xoong, nồi, chảo
- một, hai, ba, trăm. ngàn, triệu
H: Những từ trên có nét chung về nghĩa
nên chúng được xếp vào một trường từ
vựng.Vậy, thế nào là trường từ vựng ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
Nhấn mạnh: cơ sở để hình thành trường
từ vựng là đặc điểm chung về nghĩa.
Không có đặc điểm chung về nghĩa thì
không có trường.từ vựng .
Lưu ý HS một số điều theo gợi ý của
SGV tr 20-21
H: Tìm các từ thuộc các từ trong các
trường hợp sau:
- Bộ phận của mắt:
- Đặc điểm của mắt :

- Cảm giác của mắt :
- Bệnh về mắt :
- Hoạt động của mắt :
H: Các trường trên cùng biểu thị chung
về đối tượng nào? Vậy chúng thuộc
trường nghĩa nào?
HS: Trả lời
H: Em có nhận xét gì về các từ loại
thuộc trường “Mắt”? Những từ nào
thuộc danh từ, tính từ, động từ?
HS: Trả lời.
I. Thế nào là trường từ vựng?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Chỉ bộ phận của cơ thể con người.
- Trường từ vựng là tập hợp tất cả
những từ có nét chung về nghĩa
3. Kết luận: SGK

4. Lưu ý:
a. Một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
* Các từ trong các trường:
- Bộ phận của mắt: lòng đen, lòng trắng
con ngươi, lông mày, lông mi,
- Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, sắc,. lờ đờ
tinh anh, toét, mù, lòa,
- Cảm giác của mắt: chói, quáng, hoa
cộm,
- Bệnh về mắt: quáng gà, thong manh,

cận thị ,viễn thị
- Hoạt động của mắt: nhìn trông, thâý,
liếc , nhòm.
* Các trường trên lại thuộc trường
“mắt”
b. Một trường từ vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại:
- các danh từ như: con ngươi, lông
mày,
- các động từ như: nhìn trông, v.v ,
- các tính từ như: lờ đờ ,''toét, v.v
c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có
thể thuộc nhiều trường từ vựng khác
nhau
- Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường
mùi vị)
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
4. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Chốt lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Làm tất cả các bài tập vào vở.
- Tìm một bài thơ hoặc một đoạn có sử dụng sự chuyển đổi trường từ
vựng và chỉ rõ tác dụng của nó.
- Chuẩn bị nội dung luyện tập cho tiết sau
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



&
Ngày soạn: 28/08/2014
Ngày giảng: 30/08/2014
Tiết 7: TRƯỜNG TỪ VỰNG
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Khái niệm trường từ vựng.
2. Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng trường từ vựng trong nói và viết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Bảng phụ, các ví dụ.
2. Học sinh:
- Đọc sách, tìm hiểu bài.
- Xem lại nội dung các bài về nghĩa của từ ở chương trình lớp 7.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ minh họa?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trường THCS Sơn Trạch Năm học 2014 - 2015
GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1: Các từ thuộc trường từ vựng
''người ruột thịt”
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài tập 5:
II. Luyện tập
Bài tập 1: Các từ thuộc trường từ vựng
''người ruột thịt”
- Thầy: Bố, cha, ba
- Mẹ: Mợ, cô, người đàn bà họ nội xa,
em bé em Quế.
Bài tập 2:
a. lưới, nơm câu, vó : dụng cụ đánh bắt
thuỷ sản.
b. tủ, rương , hòm, va-li, chai, lọ : dụng
cụ để đựng.
c. đá, đạp giấm, xéo : hoạt động của
chân
d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi: trạng
thái tâm lí.
e. hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách.
g. bút máy, bút bi,phấn, bút chì: dụng cụ
để viết.
Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trường
từ vựng ''thái độ''
Bài tập 4:
- Khứu giác : mũi, miệng thơm , điếc,
thính.
-Thính giác : tai, nghe , điếc, rõ, thính.

Bài tập 5: Lưới, lạnh và tấn công đều là
những từ nhiều nghĩa, căn cứ vào các
nghĩa của từ để xác định mỗi từ có thể
thuộc những trường từ vựng nào
Lưới - trường bẫy rập: lưới, chài, câu,
-trường hình ảnh trang trí
Lạnh:-trường nhiệt độ : lạnh nóng
-trường màu sắc: màu lạnh màu nóng
trường thái độ cư xử : vồn vã, lạnh lùng
HD HỌC THÊM: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.KiÕn thøc:
- chủ đề của văn bản
- Nh÷ng thÓ hiÖn cña mét chñ ®Ò trong mét ®o¹n v¨n.
Giáo án ngữ văn 8 GV Trần Văn Anh
Trng THCS Sn Trch Nm hc 2014 - 2015
2.T tởng :
- Có ý thức tự giác học tập nghiêm túc .
3.Kĩ năng:
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề.
II. CHUN B:
- GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu.
- HS: SGK, xem bi nh.
III. TIN TRèNH T CHC DY HC:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
Kim tra s chun b nh ca hc sinh.
3. Bi mi:
HOT NG CA THY & TRề NI DUNG

GV: Cỏc em hóy quan sỏt s sau:
(Treo bng ph)
voi, hu tu hỳ, sỏo cỏ rụ, cỏ mố
H: Nghió ca t ng vt rng hn
hay hp hn ngha ca cỏc t thỳ,
chim, cỏ? Vỡ sao?
GV gi ý: Thỳ, chim, cỏ u l ng
vt.
H: Ngha ca t thỳ, chim, cỏ nh
th no so vi ngha ca cỏc t voi, tu
hỳ, cỏ rụ?
H: Ngha ca t thỳ so vi voi,
hu nh th no?so vi ngha ca t
" ng vt"?
H: Ngha ca t Chim so vi tu hỳ,
sỏo, t cỏ so vi cỏ rụ, cỏ mố
I.T ng ngha rng v t ng ngha
hp.
1. Vớ d: SGK
2. Nhn xột:
- Ngha ca t ng vt rng hn
ngha ca cỏc t thỳ, chim, cỏ vỡ
trong ng vt núi chung cú thỳ, chim,
cỏ.
- Ngha ca t thỳ, chim, cỏ rng hn
ngha ca cỏc t voi, tu hỳ, cỏ rụ
- Ngha ca t thỳ rng hn ngha t
hu, voi nhng li hp hn t ng
vt
Giỏo ỏn ng vn 8 GV Trn Vn Anh

thỳ
ng vt
chim cỏ
dng c hc tp
sỏch
Sỏch giỏo
khoa
Sỏch tham
kho
v
bỳt

×