Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 10 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.79 KB, 75 trang )

Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH
MÔN: NGữ VĂN 10- HọC Kì I
TIếT
PHÂN
MÔN
TÊN BàI DạY
1-2 Đọc văn Tổng quan văn học Việt Nam
3 Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
4 Đọc văn Khái quát Văn học dân gian
5-6 Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
7 Làm văn Bài làm văn số 1
8-9 Đọc văn Chiến thắng M tao- M xây (Sử thi Đam Săn)
10 Tiếng Việt Văn bản
11-12 Đọc văn
Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thuỷ
13 Làm văn Lập dàn ý bài văn tự sự
14-15 Đọc văn
Uy-lit-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê)
16 Làm văn Trả bài viết số 1
17-18 Đọc văn Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na)
19 Làm văn Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
20-21 Làm văn Bài làm văn số 2
22-23 Đọc văn ttt Tấm Cám
24 Làm văn Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
25 Đọc văn
Tam dại con gà- Nhng nó phải bằng hai mày
26-27 Đọc văn Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa
28 Tiếng Việt Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
29-30 Đọc văn
- Ca dao hài hớc


- Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn ngời yêu)
31 Làm văn Luyện tập viết đoạn văn tự sự
32 Đọc văn Ôn tập văn học dân gian
33 Làm văn
Trả bài viết số 2- Ra đề bài làm văn số 3 (HS làm ở
nhà)
34-35 Đọc văn
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX
36 Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
37-38 Đọc văn
- Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
39 Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự
40-41 Đọc văn
- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
42 Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt (tt)
43 Đọc văn
Đọc thêm: - Vận nớc (Đỗ Pháp Thuận)
- Cáo bệnh bảo mọi ngời (Mãn Giác)
- Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)
44 Đọc văn
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng (Lí Bạch)
45 Tiếng Việt Thực hành phép tu từ hoán dụ và ẩn dụ
46 Làm văn Trả bài viết số 3
47 Đọc văn Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)

Giáo viên: Lê Thị ái Vân 1
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
48 Đọc văn
Đọc thêm:
- Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
- Nỗi oán của ngời phòng khuê (Vơng
Duy)
- Khe chim kêu (Vơng Xơng Linh)
49- 50 Làm văn Bài làm văn số 4
51 Làm văn Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
52 Làm văn Lập dàn ý bài văn thuyết minh
53 Đọc văn Đọc thêm: Thơ Hai-c của Ba-sô
54 Làm văn Trả bài viết số 4
Ngày soạn: 1/11/07.
Tiết 22, 23.
TấM CáM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám để nắm đợc nội dung và nghệ thuật của
truyện.
- Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì; dựa vào đặc trng thể loại để
nhận biết một truyện cổ tích thần kì.
- Có thái độ tình cảm tốt đối với ngời lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến
thắng của cái thiện, cái chính nghĩa trong cuộc sống.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
III. Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, thảo luận, thuyết giảng, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Rama và Xita trong đoạn trích Rama buộc
tội?

3. Bài mới:
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung bài dạy
- Hớng dẫn HS HS đọc tiểu dẫn
I. Tìm hiểu chung:
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 2
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
tìm hiểu chung
về truyện cổ
tích.
+ Yêu cầu HS
đọc tiểu dẫn và
nhắc lại thế nào
là truyện cổ
tích, cổ tích có
mấy loại?
+ Truyện Tấm
Cám thuộc loại
cổ tích nào?
- Yêu cầu HS
tóm tắt ngắn
gọn truyện.
- Yêu cầu HS
chia bố cục của
truyện. Nội
dung của mỗi
phần ?

và trả lời câu hỏi.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS tóm tắt cốt
truyện.
- HS chia bố cục
( 2 phần )
1. Truyện cổ tích.
a/. Khái niệm:
b/. Phân loại: có 3 loại cổ tích: cổ tích loài vật,
cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt.
c/. Cổ tích thần kì: Có yếu tố thần kì tham gia
vào cốt truyện; thể hiện ớc mơ cháy bỏng của
nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ
công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt
vời của con ngời.
2. Truyện Tấm Cám.
a. Tấm Cám tiêu biểu cho thể loại cổ tích
thần kì.
b.Tóm tắt:

c. Kết cấu: 2 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến mẹ con Cám: Cuộc đời
bất hạnh của Tấm; nhờ Bụt giúp đỡ, Tấm tìm lại
đợc hạnh phúc.
- Phần 2: Còn lại: Cuộc đấu tranh quyết liệt
của Tấm để chống lại mẹ con Cám.
- Hớng dẫn HS
tìm hiểu tác
phẩm.

+ Yêu cầu HS
đọc tác phẩm.
+ Cho biết vài
nét về thân phận
của Tấm ?
+ Mâu thuẫn
giữa Tấm và mẹ
con Cám đợc
thể hiện nh thế
nào ở giai đoạn
đầu?
+ Em có nhận
xét gì về mâu
thuẫn trên?
+ ở giai đoạn 2
mâu thuẫn diễn
ra nh thế nào?
Em có nhận
- HS đọc truyện.
- HS trả lời.
- HS suy nghĩ,
trả lời.
- HS trả lời.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu.
a. Diễn biến mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa
Tấm và mẹ con Cám.
* Hoàn cảnh của Tấm:
- Con mồ côi Nhân vật bất hạnh.

- Phẩm chất: Hiền lành, chăm chỉ, cần cù
* Diễn biến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám.
- Giai đoạn 1:
+ Cám lừa lấy giỏ tép để giành yếm đỏ Cớp
công lao động của Tấm (lòng tham thúc giục)
+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống cố tình tớc đoạt
niềm vui, niềm an ủi của Tấm.
+ Trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt Trắng trợn
và đểu giả hơn.
Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và
tinh thần trong cuộc sống gia đình.
* Giải quyết mâu thuẫn: xuất hiện nhân vật Bụt
giúp đỡ Tấm Tấm đợc đền bù xứng đáng.
- Giai đoạn 2:
+ Tấm bị giết hại trong ngày giỗ cha.
+ Hóa thành chim vàng anh (báo hiệu sự có mặt
của mình) Bị giết.
+ Cây xoan đào Bị chặt.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 3
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
xét gì về xu h-
ớng phát triển
của hai tuyến
nhân vật trên ?
+ Theo em quá
trình biến hóa
qua các kiếp hồi
sinh của cô Tấm
mang ý nghĩa
gì?

- GV nói về vai
trò của Bụt đối
với cuộc đời
Tấm.
*Lu ý: Tuy có
ảnh hởng của t
tởng Phật giáo
nhng ở đây nó
đợc cải biến,
mang tính thực
tiễn cao: Tấm
tìm lại hạnh
phúc ngay trong
đời thực ->
Niềm tin, lòng
yêu đời, tinh
thần lạc quan
của nhân dân ta.
- HS thảo luận
nhanh rồi trả lời.
- HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS tự do bày tỏ
ý kiến của mình
về hành động trả
thù của Tấm.
+ Khung cửi ( tuyên chiến với mẹ con Cám) Bị
đốt.
Mâu thuẫn vì quyền lợi xã hội ( xung đột trở
nên quyết liệt, dữ dội )

* Xu hớng phát triển thuộc hai tuyến nhân vật:
- Mẹ con Cám ngày càng độc ác, tàn nhẫn một
cách đáng sợ, cố ý truy đuổi và tiêu diệt Tấm đến
cùng.
- Tấm ban đầu bị động, cam chịu, nhẫn nhục, về
sau Tấm đứng dậy đấu tranh không khoan nhợng
để chống lại cái ác đến cùng.
b. ý nghĩa quá trình biến hóa cuả Tấm.
- Chim vàng anh -> Cây xoan -> Khung cửi ->
Quả thị.
- ý nghĩa chung: thể hiện sức sống mãnh liệt của
Tấm ( cái Thiện )
Niềm tin của nhân dân.
- Vai trò của Bụt: giúp đỡ Tấm khi Tấm còn là cô
gái ngây thơ, trong trắng, yếu đuối.
Về sau Tấm tự thân đấu tranh ( tích cực, chủ
động )
- Từ quả thị Tấm trở lại làm ngời, xinh đẹp hơn xa
ảnh hởng của thuyết luân hồi ( Phật giáo )
- Chi tiết nghệ thuật:
+ Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bớc ra
trở lại làm ngời -> mang tính thẩm mĩ.
-> Quá trình hóa thân quen thuộc trong cổ tích
( ngời -> vật ; vật -> ngời)
-> Quan niệm: Nội dung tốt đẹp ẩn sau một hình
thức bình thờng thậm chí thô kệch.
-> Kết thúc một tiến trình của truyện cổ tích.
+ Miếng trầu têm cánh phợng: Vật nối duyên
( Tấm và nhà Vua ) -> mở ra một tiến trình mới
cho câu chuyện; mang ý nghĩa nhân văn cao cả và

đậm đà bản sắc dân tộc.
* Tấm trả thù:
- ý thức trả thù.
- Thể hiện triết lí: ác giả ác báo
Cuối cùng cái Thiện chiến thắng, cái ác bị tiêu
diệt.
4. Củng cố- Dặn dò.
- Nắm nội dung chính: + Diễn biến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
+ Đặc trng của cổ tích thần kì.
- Chuẩn bị bài mới: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 4
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
Ngày soạn: 05/11/07.
Tiết 24.
MIÊU Tả Và BIểU CảM TRONG VĂN Tự Sự
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự
sự.
- Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
II. Phơng tiện:
Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
III. Phơng pháp: Phân tích, Thuyết giảng, thảo luận.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
bài tập 1 trang 64 - SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh
Nội dung bài dạy

- GV cho HS thảo luận và
trả lời các câu hỏi.
+ Thế nào là miêu tả?
+ Thế nào là biểu cảm?
+ Miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự giống và
khác với trong văn miêu tả
và biểu cảm nh thế nào?
- Giáo viên tổng hợp các
phần trả lời của học sinh và
trình bày cụ thể.
- Căn cứ vào đâu để đánh
giá hiệu quả của miêu tả và
* HS thảo luận
câu hỏi SGK
và lần lợt trả
lời.
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
1. Miêu tả: Dùng các chi tiết, hình ảnh
giúp cho ngời đọc, ngời nghe thấy đợc sự
vật, hiện tợng, con ngời nh đang hiện ra tr-
ớc mắt.
2. Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan
của bản thân trớc sự vật, hiện tợng, con ng-
ời trong cuộc sống.
3. Phân biệt miêu tả, biểu cảm trong
văn tự sự và miêu tả, biểu cảm trong
văn bản miêu tả, biểu cảm.
- Giống: về cách thức tiến hành.
- Khác: về mục đích

Văn tự sự Văn biểu cảm và
miêu tả
- Miêu tả, biểu cảm
chỉ là phơng tiện.
- Miêu tả khái quát
sự vật, con ngời để
tạo sức hấp dẫn.
- Biểu cảm: cảm
xúc xen vào trớc sự
việc, chi tiết nhằm
tác động mạnh mẽ
vê t tởng, tình cảm
- Miêu tả, biểu cảm
là mục đích.
- Miêu tả cho rõ,
cho hay.
- Chi tiết cụ thể.
4. Đánh giá hiệu quả của miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự.
- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua miêu tả
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 5
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
biểu cảm trong văn tự sự?
- GV gọi HS đọc ví dụ ở
SGK và thảo luận, trả lời các
câu hỏi sau:
+ Xác định các yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong đoạn
văn trên?
+ Đóng góp của việc miêu tả

và biểu cảm trong việc nâng
cao hiệu quả tự sự của đoạn
trích?
- Gv cho Hs làm bài tập 1
trang 75
+ Rút ra khái niệm quan sát,
liên tởng, tởng tợng?
- GV cho HS thảo luận
câu hỏi ở mục II.2
- Hớng dẫn HS làm bài tập
3 trang 75 và kết luận.
- Yêu cầu HS đọc to, rõ
phần ghi nhớ ở SGK
HS thảo luận
và trả lời.
HS đọc đoạn
văn SGK, tìm
hiểu và trả lời.
HS rút ra kết
luận.
HS làm bài
tập theo hớng
dẫn của GV.
- Căn cứ vào sự truyền cảm qua cách bày
tỏ t tởng, tình cảm của tác giả.
- Miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực
cho mục đích tự sự đến mức độ nào.
* Xét ví dụ trang 73 SGK.
- Miêu tả:
+ Suối reo đang mọc.

+ Một lần từ phía mặt đầm ánh sáng.
+ Nàng nhà trờ.
- Biểu cảm:
+ Tôi cảm thấy vai tôi.
+ Còn tôi cao đẹp.
+ Tôi tởng đâu thiếp ngủ.
* Hiệu quả: Tăng vẻ đẹp hồn nhiên của
cảnh vật và lòng ngời.
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen,
bổ sung cho nhau tạo nên vẻ đẹp trong
sáng và hồn nhiên của con ngời.
II. Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối
với việc miêu tả và biểu cảm trong văn
tự sự.
1. Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ
sự vật, hiện tợng.
2. Liên tởng: Từ sự việc, hiện tợng nào
đó nghĩ đến sự việc, hiện tợng có liên
quan.
3. Tởng tợng: Tạo ra trong tâm trí của
mình cái không có hoặc cha gặp.
Muốn miêu tả và biểu cảm thành
công ngời viết phải tìm hiểu cuộc sống,
con ngời và bản thân đồng thời chú ý quan
sát, liên tởng, tởng tợng và lắng nghe
những sự vật, sự việc khách quan gieo vào
trong tâm trí của mình.
* Ví dụ: SGK tr73.
* Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố - Dặn dò:

- Học lý thuyết và làm các bài tập 1,2 trang 76 - SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Tam đại con gà và Nhng nó phải bừng hai mày.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 6
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
Ngày soạn: 6/11/2007.
Tiết 25.
TAM ĐạI CON Gà
NHƯNG Nó PHảI BằNG HAI MàY
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Về bài Tam đại con gà : Hiểu đợc thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên
trong nhân vật thầy đồ và nắm đợc nghệ thuật tự bộc lộ. Đây chính là nét đặc
sắc của truyện.
2. Về bài Nhng nó phải bằng hai mày: Thấy đợc sự phê phán của nhân dân
đối với nhân vật thầy Lí và thái độ giễu cợt đối với Cải. Đồng thời nắm đợc nét
đặc sắc nghệ thuật của truyện này trên cơ sở so sánh với Tam đại con gà đã học.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
III. Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở với hình thức trao
đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích quá trình chuyển biến ở nhân vật Tấm và nêu chủ đề của truyện
Tấm Cám?
3. Bài mới: Trong kho tàng văn học giân gian Việt Nam truyện cời là một thể
loại đặc sắc thể hiện cái nhìn hết sức phong phú của ngời bình dân về đời sống và
có giá trị giáo dục cao.Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày là những
truyện tiêu biểu.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của

học sinh
Nội dung cần đạt
- Hớng dẫn HS tìm
hiểu chung.
+ Truyện cời là gì?
+ Truyện cời đợc
HS đọc phần
Tiểu dẫn
HS trả lời
I. Tìm hiểu chung:

- Truyện cời có hai
loại : Truyện khôi hài và
truyện trào phúng.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 7
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
chia mấy loại?
+ Mục đích?
- Hớng dẫn đọc hiểu
văn bản.
+ Hai dòng đầu có
ý nghĩa gì trong toàn
bộ câu chuyện?
+ Toàn bộ phần sau
có nói điều gì? (Những
tình huống nào đã xảy
ra?)
+ Tình huống thứ
nhất?
+ Thầy đồ đã xử lí

tình huống nh thế nào?
+Em suy nghĩ gì
qua việc xử lí nh vậy
của nhân vật thầy đồ?
+ Tình huống thứ
hai?
+ Thầy đồ đã xử lí
tình huống nh thế nào?
+Em suy nghĩ gì
qua việc xử lí nh vậy
của nhân vật thầy đồ?
Từ những phân tích
trên cho HS tìm ra mâu
thuẫn trái tự nhiên ở
đây.
Hỏi: ý nghĩa phê phán
của truyện là gì?
- Hớng dẫn HS tìm
hiểu văn bản.
+ Những yếu tố
chuẩn bị cho việc
HS đọc văn
bản- Giải thích
từ khó.
HS trao đổi, trả
lời.
HS trao đổi,
thảo luận và trả
lời câu hỏi.
HS trao đổi,

thảo luận, trả
lời câu hỏi.
HS trả lời
HS đọc văn
bản
HS trả lời
- Mục đích: + Giải trí ( khôi hài)
+ Phê phán ( trào phúng)
- Tam đại con gà và Nhng nó phải
bằng hai mày thuộc truyện cời trào
phúng, phê phán thầy đồ dốt nát và quan
lại tham nhũng,
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tam đại con gà:
a/. Mâu thuẫn
trái lẽ tự nhiên ở nhân vật
thầy đồ:
* Tình huống thứ
nhất:
- Gặp chữ kê trong
sách Tam thiên tự thầy
không đọc đợc, học trò
hỏi gấp.
- Hành động:
+ Nói liều: Dủ dỉ là con dù dì
+ Bảo học trò đọc khẽ.
+ Xin ba đài âm dơng.
Dốt đến mức chữ đơn giản cũng
không biết; dốt lại còn sĩ diện hão; dốt
lại tự cho là giỏi.

b. Tình huống 2:
- Bố của học trò hỏi thầy
- Suy nghĩ của thầy : Mình đã dốt
thổ công nhà nó cũng dốt nữa
Thầy đã tự nhận thức về sự
dốt nát của mình.
- Cách chống chế của thầy nhằm
mục đích giấu dốt Dủ dỉ là con dù
dì, dù dì là chị con công, con công
là ông con gà.
Cái dốt càng bộc lộ rõ hơn.
* Mâu thuẫn trái lẽ tự nhiên:
Dốt >< Khoe giỏi
Dốt >< giấu dốt
2. ý nghĩa phê phán của truyện:
- Phê phán thói giấu dốt
- Khuyên răn mọi ngời chớ nên
giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi
không ngừng.
2. Nhng nó phải bằng hai mày:
a/. Những yếu tố chuẩn bị cho
việc hình thành mâu thuẫn của
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 8
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
hình thành mâu
thuẫn của truyện.
+ Sự kết hợp giữa lời
nói và động tác của hai
nhân vật trên nh thế
nào?

+ Kịch tính đợc thể
hiện qua yếu tố bất
ngờ. Vậy những yếu tố
bất ngờ ở đây là gì?

+ Tình trạng của Cải
ra sao khi gặp những
yếu tố bất ngờ này?
+Nghệ thuật gây cời
qua lời nói của thầy lí ở
cuối truyện đuợc thể
hiện nh thế nào?

+ Em đánh giá nh thế
nào về nhân vật Cải?
HS trao đổi
trả lời
HS trao đổi,
thảo luận, trả
lời câu hỏi.
truyện.
- Khẳng định: Viên lí trởng nổi
tiếng xử kiện giỏi.
- Cải và Ngô đi kiện và cả hai đều
lót tiền trớc.
Giỏi xử kiện -> xử lý của lí tr-
ởng.
b/. Tài xử kiện của lí trởng.
- Lẽ phải = năm ngón tay
- Lẽ phải đợc nhân đôi = xòe

năm ngón tay trái úp lên năm ngón
tay mặt.
Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn
ngữ công khai. Ngôn ngữ bằng
động tác là thứ ngôn ngữ mật.
- Lẽ phải =năm ngón tay =
tiền
lẽ phải = tiền
Gía trị tố cáo là ở đó: Lẽ phải
đợc đo bằng tiền. Tiền nhiều thì
lẽ phải nhiều, tiền ít thì lẽ phải
ít.
- Lời nói tạo tiếng cời: Tao
biết bằng hai mày.
* Lời nói gây cời kết thúc truyện:
- Phải và phải bằng hai mày
Hình thức chơi chữ : Phải là từ
chỉ tính chất nhng lại đợc dùng kết
hợp với từ chỉ số lợng -> bất hợp lí
trong t duy ngời nghe. Tuy nhiên có
vẻ hợp lí khi ta liên tởng đến năm
đồng và mời đồng đút lót của Cải
và Ngô
- Lời nói của thầy Lí vừa vô lí
vừa có lí. Vô lí trong xử kiện nhng
lại hợp lí trong mối quan hệ thực tế
giữa các nhân vật.
c/. Bình luận về nhân vật Cải: Vừa là
nạn nhân vừa là thủ phạm. Hành vi tiêu
cực đã làm anh ta trở nên thảm hại.Anh

ta vừa đáng thơng vừa đáng trách.

4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Ghi nhớ SGK.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Ca dao than thân, yêu thơngtình nghĩa.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 9
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
Ngày soạn: 8/11/2007.
Tiết: 26-27.
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TìNH NGHĩA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc đặc điểm của ca dao về nội dung và nghệ thuật.
- Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của ngời bình dân.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
III. Phơng pháp: : Thuyết giảng, gợi mở, thảo luận.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đối tợng phê phán và ý nghĩa của hai truyện cời: Tam đại con gà, Nh-
ng nó phải bằng hai mày ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung bài dạy
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
chung về ca dao.
HS đọc phần
tiểu dẫn và nắm
các ý chính.

I. Tìm hiểu chung:
1. Đặc điểm về nội dung:
- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn,
t tởng, tình cảm của ngời bình dân
trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê
hơng, đất nớc.
- Ra đời trong xã hội cũ, ca dao có
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 10
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
- Gv kết luận một số ý
chính về ca dao.
hai loại: trữ tình và hài hớc.
2. Đặc điểm về nghệ thuật:
Ca dao thờng thể hiện dới dạng thơ
và ngắn gọn, đợc viết theo thể lục bát
và lục bát biến thể. Ngôn ngữ gần với
lời ăn tiếng nói hằng ngày, giàu hình
ảnh, nhạc điệu và thờng đợc diễn đạt
bằng một số công thức.
- Hớng dẫn HS đọc và
tìm hiểu các bài ca dao
cụ thể.
+ Yêu cầu HS đọc diễn
cảm bài ca dao số 1 và 2
- SGK.
+ Điểm giống và khác
nhau ở hai bài ca dao?
+ Cảm nhận của em về
lời than của ngời phụ nữ
trong bài dao trên ?

+ Xác định các biện
pháp nghệ thuật đợc
dùng ở bài ca dao số 2?
+ Rút ra ý nghĩa chung
của hai bài ca dao?
+ GV tiểu kết.
+ Yêu cầu HS đọc bài
ca dao số 3 - SGK.
+ Cách mở đầu ở bài ca
dao này có gì khác so
với hai bài trên ?
+ Từ ai ở đây ngụ ý điều
gì?
HS đọc 2 bài ca
dao 1 và 2 ở SGK.
HS thảo luận và
trả lời.
HS trả lời.
HS kết luận.
HS đọc diễn
cảm bài ca dao.
HS trả lời.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Tìm hiểu.
a. Tiếng hát than thân ( Bài 1, 2 )
* Giống nhau:
- Mô thức mở đầu: Thân em nh .
- So sánh ẩn dụ.
* Khác nhau:

- Hình ảnh so sánh.
+ Bài 1: Tấm lụa đào
+ Bài 2: Củ ấu gai
->ý thức về vẻ đẹp của tuổi xuân và
giá trị của ngời phụ nữ.
- Đối lập:
+ Tấm lụa đào > < Biết vào tay ai
+ Bên ngoài: đen, xù xì
Bên trong: trắng, bùi
-> Thấm thía nỗi đau và nỗi lo thân
phận.
-> ý thức đợc diện mạo tầm thờng,
xấu xí của mình.
-> Nỗi ngậm ngùi, chua xót của
thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
* Đây là lời than thân của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến. Với lối dùng
hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tởng, bài
ca dao đã khẳng định đợc phẩm chất
cao đẹp, giá trị của ngời phụ nữ đồng
thời bộc lộ khao khát tình yêu, hạnh
phúc.
b. Tiếng hát yêu thơng, tình
nghĩa:
* Bài 3.
- Nhân vật trữ tình: Chàng trai ( lỡ
duyên)
+ Hành động: Trèo lên cây khế nửa
ngày-> không bình thờng-> tâm trạng
rối bời.

+ Hỏi khế: cái cớ để tự bộc lộ, tự
giãi bày.
+ Từ Ai ( phiếm chỉ ) -> Xã hội PK
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 11
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
+ GV đọc cho HS nghe
những bài ca dao có từ
ai phiếm chỉ.
+ Cái hay, cái đẹp của
bài ca dao về nội dung
và nghệ thuật ?
+ GV tiểu kết.
+ Yêu cầu HS đọc bài
ca dao số 4.
+ Nỗi nhớ đợc biểu hiện
cụ thể , tinh tế, gợi cảm
nhờ thủ pháp nghệ thuật
nào?
+ Chọn hình ảnh chiếc
khăn để thể hiện tâm
trạng cô có tác dụng gì?
+ Cảm nhận của em về
tâm trạng của cô gái
trong bài ca dao này ?
+ Ngọn đèn có tác dụng
nh thế nào trong việc
thay lời cô gái bộc lộ
tâm trạng ?
+ Hai câu kết thể hiện
tâm trạng gì của cô gái?

HS nêu cảm
nhận của bản thân.
Lắng nghe.
HS đọc bài ca
dao số 4.
HS trả lời.
HS phát biểu
cảm nghĩ.
HS trả lời.
HS trả lời.
bất công gây nên cảnh lỡ duyên của
chàng trai.
=> Gợi sự trách móc, oán giận, xót
xa.
- Mặt trăng chằng chằng-> So
sánh ẩn dụ: Trời - trăng- sao.
+ Họ rất xứng đôi vừa lứa, tình cảm
vĩnh hằng.
+ Sự chờ đợi trong vô vọng, tuyệt
vọng.
=> Cái hay của bài ca dao là tuy nói
việc lỡ duyên, tình yêu tan vỡ nhng lại
hớng con ngời đến một tình cảm đẹp,
thuỷ chung, trớc sau không thay đổi.
* Bài 4:
- Nhân vật trữ tình: Cô gái đang yêu
với nỗi nhớ, niềm thơng.
- Nghệ thuật:
+ Nhân hoá: khăn, đèn
+ Hoán dụ: mắt

-> Chỉ nhân vật trữ tình và biểu t-
ợng cho nỗi nhớ.
- Hình ảnh chiếc khăn:
+ Là vật gần gũi, thân thơng, gắn bó
với cô gái -> chia sẻ nỗi niềm
+ Là vật trao duyên, gợi kỉ niệm.
- Điệp từ: 6 lần ( 3 lần hỏi) , lặp vắt
dòng.
-> Nỗi nhớ nhung triền miên, da diết,
đằng đẵng.
- Lặp kết hợp với động từ ( rơi
xuống, vắt lên, chùi )
-> Nỗi nhớ tràn ngập, có không gian,
trải ra trên nhiều chiều.
- Thanh bằng: 16 chữ
-> gợi sự bâng khuâng, da diết và đầy
nữ tính.
- Hình ảnh ngọn đèn:
+ Đèn : H/a thực - Ngọn lửa tình
yêu trong lòng cô gái.
- Điệp ngữ: đèn thơng nhớ ai mà đèn
không tắt
-> ngọn lửa tình vẫn cháy sáng, con
ngời trằn trọc vì nhớ nhung
- Nhân hoá: mợn ngọn đèn để thổ lộ
tâm t, tình cảm của cô gái.
- Hình ảnh đôi mắt:
-> Cô gái trực tiếp hỏi lòng mình:
mắt thơng nhớ ai, mắt ngủ không yên.
-> Nỗi nhớ thơng thêm da diết, trĩu

Giáo viên: Lê Thị ái Vân 12
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
+ GV tiểu kết.
+ Yêu cầu HS đọc bài
ca dao số 5.
+ Cách nói ở đây có gì
độc đáo?
+ Nhận xét về nghệ
thuật của bài ca dao số
6.
Lắng nghe.
Thảo luận và trả
lời.
Thảo luận và trả
lời
nặng.
-> Lo âu cho duyên phận, hạnh phúc.
=> Thể hiện khao khát về tình yêu,
hôn nhân tự do, tự nguyện.
* Bài 5:
- Nhân vật trữ tình là cô gái ( ớc
muốn của cô gái )
Cái cầu Chi tiết nghệ thuật quen
thuộc.
- Hình ảnh: + Sông rộng 1 gang
( không thực)
+ Bắc cầu dải yếm ( ảo )
Lời ớc thật dễ thơng và thật táo
bạo.
=> Cái có thật là tình yêu. Cách biểu

lộ tình yêu chân thành, táo bạo, mãnh
liệt nhng hết sức đằm thắm, ý nhị.
* Bài 6:
- Muối (mặn) - gừng (cay) : Gia vị
bữa ăn, vị thuốc, hơng vị tình ngời.
Lói nói trùng điệp, nhấn mạnh, tiếp
nối.
Cuộc sống gian lao, sóng gió của vợ
chồng-> tình cảm gắn bó, thuỷ chung,
son sắc.
4. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố: Ghi nhớ - SGK.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Ngày soạn: 10/11/07.
Tiết 28.
ĐặC ĐIểM CủA NGÔN NGữ NóI
Và NGÔN NGữ VIếT

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, nhận rõ các mặt
thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm ngôn
ngữ nói và ngôn ngữi viết.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 13
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
III. Phơng pháp: Thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu vai trò của miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Làm thế nào để miêu
tả và biểu cảm thành công.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung bài dạy
- Hớng dẫn học sinh hình
thành khái niệm.
+ Ngôn ngữ nói là gì ?
+ Ngôn ngữ viết là gì ?
+ Lời phát biểu, diễn
giảng, bài nói thuộc ngôn
ngữ nói hay viết ? (Gv lu ý
cho học sinh điểm này :
Đây là loại trung gian giữa
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết)
- Hớng dẫn học sinh khái
quát các đặc điểm của
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết.
+ Phơng tiện chủ yếu dùng
để nói là gì ?
+ Ngoài lời nói còn có ph-
ơng tiện hỗ trợ nào khác ?
+ Khi nói, ngời nói và ng-
ời nghe có quan hệ với
nhau nh thế nào ?
+ Ngôn ngữ nói sử dụng

ngữ điệu nh thế nào?
+ Từ ngữ và câu trong
ngôn ngữ nói đợc sử dụng
nh thế nào?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu
đặc điểm của ngôn ngữ
viết
+ Phơng tiện chủ yếu để
viết là gì?
+ Điều kiện và hoàn cảnh
giao tiếp của ngôn ngữ viết
nh thế nào?
+ Từ ngữ và câu trong
HS trả lời
HS xem chú
ý ở SGK
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc
phần II-
SGK
HS trả lời
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn
ngữ viết:
1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói:
- Phơng tiện chủ yếu : Lời nói (âm
thanh), nhận biết đợc bằng thính giác.
Ngoài lời nói, còn có các phơng tiện hỗ trợ

khác nh điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt
- Quan hệ : Ngời nói, ngời nghe trực
tiếp tiếp xúc với nhau. Có thể luân phiên
nhau để vừa nói vừa nghe và ngời nghe có
thể phản hồi để ngời nói điều chỉnh, sửa
đổi.
- Đa dạng về ngữ điệu: ngữ điệu góp
phần bộc lộ và bổ sung thông tin.
- Từ ngữ đợc sử dụng khá đa dạng
khẩu ngữ, từ ngữ địa phơng, tiếng lóng,
biệt ngữ, trợ từ, thán từ
- Về câu: Thờng sử dụng các hình
thức tỉnh lợc, nhiều khi câu nói lại rờm rà,
các yếu tố d thừa, trùng lặp.
* Phân biệt giữa nói và đọc:
2. Đặc điểm của ngôn ngữ viết:
- Phơng tiện chủ yếu: Chữ viết, thể
hiện bằng văn bản, nhận biết bằng thị giác.
- Quan hệ : Ngời nói, ngời nghe giao
tiếp gián tiếp qua văn bản.
- Không có ngữ điệu, không có sự hỗ
trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Từ ngữ, câu: có tính chính xác cao,
tuân thủ các quy tắc chính tả, quy tắc tổ
chức văn bản.Câu đợc tổ chức mạch lạc,
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 14
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
ngôn ngữ viết đợc sử dụng
nh thế nào?


- GV gợi ý giải bài tập.
+ Hớng dẫn HS trhảo luận
theo nhóm
+ Tổng kết và nhận xét.
+ Hớng dẫn HS trhảo luận
theo nhóm
+ Tổng kết và nhận xét.
Thảo luận
và trình bày
theo nhóm.
Thảo luận
và trình bày
theo nhóm.
chặt chẽ.
* Phân biệt viết và ghi:
* Chú ý phân biệt:
- Ngôn ngữ nói đợc ghi lại bằng chữ
viết trong văn bản
- Ngôn ngữ viết trong văn bản đợc
trình bày lại bằng lời nói.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích đặc điểm của ngôn
ngữ viết trong đoạn trích:
- Thuật ngữ của các ngành khoa học:
Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc,
phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị,
khoa học
-Việc tách dòng sau mỗi câu để trình
bày rõ từng luận điểm.
- Việc dùng các từ ngữ chỉ thứ tự

trình bày (Một là, hai là, ba là ) để đánh
dấu các luận điểm.
- Dùng dấu câuL Dấu chấm, dấu
phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép
Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của ngôn
ngữ nói trong đoạn trích:
- Các từ hô gọi trong lời nhân vật:
Kìa, này, ơi, nhỉ,
-Các từ tình thái trong lời nhân vật:
Có khối đấy, đấy, thật đấy
-Các kết cấu câu trong ngôn ngữ
nói: Có thì, đã thì
-Các từ ngữ khẩu ngữ thân mật: mấy
(giò), có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy
-Sự phối hợp giữa lời nói và cử
chỉ :Cời nh nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt, cời.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố: Nắm đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; làm các bài tập còn
lại.
- Chuẩn bị bài mới: Ca dao hài hớc.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 15
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
Ngày soạn: 12/11/07.
Tiết 29 - 30.
CA DAO HàI HƯớC
Đọc thêm Lời tiễn dặn
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng
thông minh, hóm hỉnh của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất
vả, lo toan.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cời của
ca dao hài hớc.
- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu quý tiếng
cời của họ trong ca dao.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu tham
khảo
III. Phơng pháp: Thảo luận, phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao than thân tình nghĩa đã học. Phân tích một
bài ca dao mà em thích nhất.
- Phân tích và lí giải những hình ảnh và cách nói vô lý mà có lý trong các bài
ca dao hài hớc đã học.
3. Bài mới:
Tiếng cời tự trào, tiếng cời giải trí, tiếng cời phê phán của ngời bình dân không
chỉ thể hiện trong văn tự sự với thể loại truyện cời mà còn trong thơ trữ tình dân
gian. Đó là những bài ca dao hài hớc, ca dao trào phúng. Chúng ta tìm hiểu tiếng
cời ấy qua một số bài ca dao sau đây.
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung bài dạy
- Hớng dẫn đọc, giải
thích từ khó, tìm hiểu
tiểu loại
+ Bài 1: Đọc theo
HS đọc và
dựa vào SGK

để giải thích từ
I. Đọc, giải thích từ khó, tìm hiểu tiểu
loại:
- Đọc
- Giải thích từ khó: Phần chú thích -
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 16
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
hình thức đối đáp
nam nữ trong ca dao.
+ Bài 2,3,4: Đọc với
giọng vui, dí dỏm có
pha chút giễu cợt,
nhấn mạnh các từ
ngữ: làm trai, chồng
em, chồng ngời,
chồng yêu và các
động từ.
- Hớng dẫn tìm hiểu
văn bản.
+ Ngời nông dân tự c-
ời mình nh thế nào?
+ Qua tiếng cời ấy
cho ta thấy tâm hồn
của họ ra sao?
+ Qua đó ta có thể
nhận xét gì về tâm
hồn của họ ?
+ Bài ca dao sử dụng
những hình thức nghệ
thuật nào? Hiệu quả ?

+ Ba bài ca dao chế
giễu những loại ngời
nào trong xã hội?
+ ý nghĩa của iếng c-
ời?
khó.
HS trao đổi,
trả lời.
HS trao đổi,
thảo luận, trả
lời.
HS trao đổi,
thảo luận, trả
lời.
HS trao
đổi, trả lời.
SGK

- Tiểu loại:
+ Bài 1: Ca dao tự trào
+ Bài 2,3,4: Ca dao hài hớc, châm
biếm.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bài 1: Đây là tiếng cời tự trào của
ngời bình dân. Họ tự cời mình trong cảnh
nghèo.
a/. Nội dung dẫn cới của chàng
trai:
- Dẫn cới: voi, trâu, bò, chuột.
- Lễ cới linh đình nhng không thật,

chỉ có cái thật ở đây là tình cảm của
chàng trai, là cuộc sống nghèo khổ và
tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng .
b/. Lời thách cới của cô gái:
- Thách cới: một nhà khoai lang.
- Cách nói: dí dỏm, thông minh.
- Cô gái rất hiểu và thông cảm cho
chàng trai. Cô gái là một phụ nữ đảm
đang và sống giàu tình nghĩa.
=> Đám cới nghèo đến vậy mà vẫn
vui. Tâm hồn của ngời lao động dù trong
cảnh nghèo, vẫn luôn lạc quan, yêu đời,
ham sống.
c/. Nghệ thuật:
- Lối nói khoa trơng, phóng đại: Dẫn
voi, dẫn trâu, dẫn bò,
- Lối nói giảm dần :
+ Voi - trâu - bò - chuột
+ Củ to - củ nhỏ - củ mẻ - củ rím,
củ hà
- Cách nói đối lập: Voi >< chuột
- Chi tiết hài hớc: Miễn là có thú bốn
chân mời dân mời làng.
2. Bài 2,3,4: Đây là tiếng cời châm
biếm, phê phán.
* Bài 2 và 3: Chế giễu loại đàn ông
yếu đuối, lời nhác trong xã hội.
- Mợn lời ngời vợ than thở về đức
ông chồng của mình.
- Tiếng cời phê phán trong nội bộ

nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 17
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
+ Tiếng cời bật ra là
nhờ những thủ pháp
nghệ thuật nào?
+ Những biện pháp
nghệ thuật nào mà ca
dao hài hớc thờng sử
dụng?
- Hớng dẫn học sinh
đọc thêm: Lời tiễn
dặn ( Trích Tiễn dặn
ngời yêu -truyện thơ
của dân tộc Thái )
HS trao
đổi, thảo luận
và trả lời.
HS trao
đổi, thảo luận
và trả lời.HS
đọc SGK và trả
lời các câu hỏi.
HS đọc SGK
và trả lời các
câu hỏi.
những thói h tật xấu mà con ngời thờng
mắc phải. Thái độ của tác giả dân gian ở
đây nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo
dục nhng không vì thế mà kém phần sâu

sắc.
* Bài 4: Chế giễu loại phụ nữ đỏng
đảnh, vô duyên.
Tiếng cời bật ra nhờ nghệ thuật
phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập.
Nghệ thuật trào lộng của ngời bình dân
thật thông minh, hóm hỉnh.
3. Những biện pháp nghệ thuật
mà ca dao hài hớc thờng sử dụng là:
- H cấu, khắc hoạ nhân vật bằng
những nét điển hình với những chi tiết có
giá trị khái quát cao.
- Cờng điệu, phóng đại, đối lập.
- Lối nói dí dỏm, dùng ngôn ngữ đời
thờng mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.

Tạo đợc những bức tranh hài h-
ớc, hóm hỉnh mà có ý nghĩa giễu cợt sâu
sắc.
*** Đoạn trích Lời tiễn dặn đợc trích từ
truyện thơ Tiễn dăn ngời yêu của dân tộc
Thái. Nội dung của đoạn trích là tâm
trạng của chàng trai và tâm trạng của cô
gái trên đờng tiễn dặn ngời yêu qua lời
kể của chàng trai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố: HS đọc chậm phần ghi nhớ - SGK.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
Ngày soạn: 14/11/07.
Tiết 31.

LUYệN VIếT BàI VĂN Tự Sự
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hoàn
thiện một bài văn tự sự.
- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự
sự
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu tham
khảo
III. Phơng pháp: Thảo luận, phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 18
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung bài dạy
- Hớng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm đoạn văn, các
loại đoạn văn trong văn
bản tự sự.
+ Nhắc lại khái niệm đoạn
văn đã học ở chơng trình
THCS?
+ Cấu trúc chung của
đoạn văn?

+ Văn bản tự sự có những
loại đoạn văn nào? (Liên
hệ các văn bản đã học)
- Hớng dẫn tìm hiểu cách
viết đoạn văn tự sự.
+ Câu 1.a: Các đoạn văn
trên có thể hiện đúng nh
dự kiến của tác giả không?
+ Nội dung và giọng điệu
của các đoạn văn mở đầu
và kết thúc có nét gì giống
và khác nhau?
GV gợi ý trả lời câu hỏi.
HS đọc SGK
trả lời và cho ví
dụ bổ sung.
HS đọc phần
II.1.a SGK
HS trao đổi, trả
lời
I. Đoạn văn trong văn bản tự
sự:
1. Khái niệm đoạn văn.
- Đoạn văn là một bộ phận
của văn bản.
- Đoạn văn đợc xây dựng từ
một số câu văn, sắp xếp thành
một trật tự nhất định nhằm thể
hiện một ý khái quát.
2. Các loại đoạn văn trong

văn bản tự sự.
- Văn bản tự sự do nhiều đoạn
văn cấu tao nên: đoạn (các đoạn)
mở bài, các đoạn thân bài và
đoạn (các đoạn) kết bài.
- Nội dung của đoạn văn: Có
đoạn văn vừa giới thiệu nhân vật;
có đoạn văn vừa kể sự việc vừa
thể hiện tâm t, tình cảm của nhân
vật hoặc của ngời kể chuyện.
Ngoài ra còn có đoạn văn tả
cảnh, tả ngời hoặc ghi lại những
cuộc đối thoại, những cuộc độc
thoại nội tâm của nhân vật.
- Nhiệm vụ của đoạn văn:
Cùng với nhiệm vụ cụ thể tùy
theo vị trí xuất hiện, các đoạn
văn dù ở vị trí nào, thể hiện nội
dung gì cũng đều phải tập trung
vào nhiệm vụ làm nổi bật chủ đề
t tởng.
II. Cách viết đoạn văn tự sự:
1. Phân tích ví dụ:
a/.Ví dụ 1.
*Câu a).
- Các đoạn văn dẫn ở mục II.1
thể hiện đúng và rõ những dự
kiến của tác giả.
+ Giống nhau: Cả hai đoạn
mở đầu và kết thúc tác phẩm đều

tả cảnh rừng xà nu và đều tập
trung làm nổi bật chủ đề của tác
phẩm.
+ Khác nhau: Các đoạn mở
đầu tác phẩm miêu tả cảnh rừng
xà nu cụ thể, chi tiết và hết sức
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 19
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
+ Em học đợc điều gì qua
cách viết đoạn văn của
Nguyên Ngọc?
+ Câu 2: Có thể coi đây là
đoạn văn trong văn bản tự
sự đợc không, vì sao?
+ Theo em, đoạn văn đó
thuộc phần nào của truyện
ngắn mà bạn học sinh định
viết ?
+ Câu b: Viết đoạn văn
này, bạn Hs đã thành công
ở nội dung nào, nội dung
nào bạn còn phân vân và
để trống ? Em hãy viết
tiếp vào những chỗ để
cùng bạn hoàn chỉnh đoạn
HS đọc phần
II.1.b SGK
HS thảo luận,
trả lời
HS đọc đoạn

văn SGK trao
đổi và trả lời
tạo hình, nhằm tạo không khí mở
đầu câu chuyện và lôi cuốn ngời
đọc. Đoạn kết thúc tác phẩm
miêu tả cảnh rừng xà nu xa mờ
dần và bất tận làm đọng lại trong
lòng ngời những suy ngẫm lắng
sâu về sự bất diệt của rừng cây,
vùng đất, của sức sống con ngời.
* Câub).
Qua việc tìm hiểu cách viết của
Nguyên Ngọc có thể rút ra những
kinh nghiệm khi viết đoạn văn
trong văn bản tự sự nh sau: Trớc
khi viết hoặc kể chuyện cần suy
nghĩ , dự kiến đoạn văn mở bài
và đoạn văn kết bài để bài văn
vừa chặt chẽ vừa có sức lôi cuốn,
hấp dẫn ngời đọc.
Đoạn mở bài và đoạn kết bài có
thể giống nhau về đối tợng trình
bày (cùng tả cảnh hoặc cùng tả
ngời) hoặc có thể khác nhau
(đoạn mở bài tả cảnh, đoạn kết
bài tả ngời). Nhng dù giống nhau
hay khác nhau thế nào thì đoạn
mở bài và đoạn kết bài phải hô
ứng với nhau và tập trung vào
nhiệm vụ dẫn dắt câu chuyện,

làm nổi bật chủ đề t tởng mà bài
văn cần thể hiện.
b/.Ví dụ 2.
* Câu a)
- Có thể coi đây là đoạn văn tự
sự và đoạn văn này thuộc phần
thân bài-phần phát triển- của
truyện ngắn mà bạn học sinh
định viết. Ngời viết đã kể về một
sự việc quan trọng là Chị Dậu về
làng vào thời điểm Cách mạng
tháng Tám nổ ra .
* Câub).
- Bạn học sinh đã thành công
khi kể lại câu chuyện, nhng còn
lúng túng trong đoạn tả cảnh
(phần bỏ trống thứ nhất) và thể
hiện tâm trạng của chị Dậu (phần
bỏ trống thứ hai)
Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 20
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
văn định viết.
+ GV nêu kết luận.
- Qua kinh nghiệm của
nhà văn Nguyên Ngọc và
thu hoạch từ hai bài tập
trên, em hãy nêu cách viết
đoạn văn trong bài văn tự
sự.

- Hớng dẫn HS Hớng dẫn
HS làm bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc và trả
lời câu hỏi.
+ GV nhận xét.
HS tự viết
HS thảo luận và
trả lời
văn có một nhiệm vụ riêng và có
vị trí thích hợp nhằm giới thiệu,
miêu tả nhân vật hoặc dẫn dắt sự
việc, tạo sự hấp dẫn cho ngời
đọc.
3. Cách viết đoạn văn trong
văn bản tự sự.
- Đoạn (các đoạn) mở bài có
nhiệm vụ giới thiệu , tạo tình
huống cho câu chuyện.
- Các đoạn văn trong phần
thân bài kể lại diễn biến của các
sự việc và phải hài hòa, gắn kết
theo cốt truyện, tập trung hteer
hiện chủ đề t tởng của bài văn.
- Đoạn (các đoạn) kết bài kết
thúc câu chuyện, góp phần tạo ấn
tợng đối với suy nghĩ, cảm xúc
của ngời đọc.
- Muốn viết đoạn văn trong
bài văn tự sự, ngời viết cần huy
động năng lực quan sát, tởng t-

ợng và vốn sống,sau đó vân dụng
kĩ năng miêu tả, kể chuyện, biểu
cảm, để hoàn chỉnh đoạn văn.
Khi viết, có thể dùng câu chủ đề
để nêu ý bao trùm, sau đó viết
các câu thể hiện những nội dung
cụ thể.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a/. Đoạn trích này kể về việc
Phơng Định- cô thanh niên xung
phong thời chống Mỹ- đang phá
bom để mở đờng ra mặt trận.
Đoạn văn ở phần thân bài của
văn bản Những ngôi sao xa xôi
b/. Lỗi: HS đã nhầm ngôi kể.
Trong truyện ngắn nhà văn đã
dùng ngôi thứ nhất. Đoạn trích đ-
ợc bạn HS chép lại đã thay đổi
đại từ tôi bằng đại từ cô, hoặc
đanh từ riêng Phơng Định ở một
số câu. Cần sửa lại để đoạn trích
nhất quán về ngôi kể (ngôi thứ
nhất).
c. Bài học rút ra: Trong văn bản
tự sự, ngời viết cần nhất quán về
ngôi kể. Có nh vậy văn bản tự sự
mới chặt chẽ, lôgic, hấp dẫn và
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 21
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.

+ Yêu cầu HS tự làm bài
tập 2 .
+ GV nhận xét.
thuyết phục ngời đọc
Bài tập 2: HS tự làm
4. Củng cố và dặn dò:
- Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Dặn dò: Hoàn chỉnh các bài tập SGK, chuẩn bị bài mới: Ôn tập văn học
dân gian Việt Nam.
Ngày soạn 15/11.
Tiết: 32.
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về văn học dân gian đã học:kiến
thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích).
- Biết vận dụng đặc trng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các
tác phẩm cụ thể.
II. Phơng tiện: Sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, tài liệu tham
khảo
III. Phơng pháp: Thảo luận, phân tích, tổng hợp.
IV. Tiến trình tổ chức:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm của văn học dân gian, kể tên những tác phẩm văn học dân
gian đã học và xác định thể loại .
- Tóm tắt một tác phẩm tự sự dân gian mà em thích và nêu nội dung chủ đề.
3. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
I Định nghĩa và các đặc trng cơ bản của văn học dân gian:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền

Giáo viên: Lê Thị ái Vân 22
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
- Nêu định
nghĩa văn học
dân gian?
-Nêu các đặc
trng cơ bản của
văn học dân
gian ?
.
- Nêu đặc trng
của các thể loại
(mỗi tổ làm
một thể loại).
- Hớng dẫn HS
ghi vào bảng
tổng hợp các
thể loại
- Nhắc lại các
đặc điểm của
từng thể loại
văn học dân
gian ?
Trả lời
Trả lời
Trình bày
theo nhóm
miệng đợc hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và sự
gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau
trong đời sống cộng đồng.

- Đặc trng cơ bản:
+ Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng;
+ Đợc sáng tạo tập thể;
+ Sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với
các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2. Các đặc trng chủ yếu nhất của các thể loại VHDG:

Truyện dân
gian
Câu nói
dân gian
Thơ ca
dân gian
Sân khấu
dân gian
Thần thoại, sử
thi, truyền
thuyết, cổ
tích, ngụ
ngôn, truyện
cời, truyện
thơ.
-Tục ngữ
- Câu đố
- Ca dao
- Vè
-Chèo
-Tuồng

dân gian
3. Tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian
đã học.
Thể
loại
Mục đích
sáng tác
Hình
thức lu
truyền
Nội dung phản
ánh
Kiểu
nhân vật chính
Đặc điểm
nghệ thuật
Sử thi
(anh
hùng)
Ghi lại
cuộc sống
và ớc
muốn phát
triển cộng
đồng của
ngời dân
Tây
Nguyên x-
a.
Hát- kể

Xã hội Tây
Nguyên cổ đại
đang ở thời
công xã thị tộc.
Ngời anh hùng sử thi
cao đẹp, kì vĩ (Đam
Săn).
Sử dụng biện
pháp so sánh,
phóng đại, trùng
điệp tạo nên
những hình tợng
hoành tráng, hào
hùng.
Truyền
thuyết
Thể hiện
thái độ và
cách đánh
giá của
nhân dân
đối với các
sự kiện và
nhân vật
Kể-
diễn x-
ớng
(lễ hội)
Kể về các sự
kiện lịch sử và

các nhân vật
lịch sử có thật
nhng đã đợc
khúc xạ qua
một truyện h
cấu.
Nhân vật lịch sử đợc
truyền thuyết hóa
(An Dơng Vơng và
Mị Châu- Trọng
Thủy)
Từ cái lõi của
lịch sử đã đợc h
cấu thành câu
chuyện mang
những yếu tố
hoang đờng, kì
ảo
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 23
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.
lịch sử.
Truyện
cổ tích
Thể hiện
nguyện ớc
của nhân
dân trong
xã hội có
giai cấp:
Chính

nghĩa
thắng gian
tà.
Kể
Xung đột xã
hội, cuộc đấu
tranh giữa
Thiện và ác,
chính nghĩa và
gian tà.
Ngời con riêng
(Tấm), ngời con út,
ngời lao động nghèo
khổ bất hạnh, ngời
lao động tài giỏi.
Truyện hoàn toàn
h cấu, không có
thật. Kết cấu
theo đờng thẳng,
nhân vật chính
trải qua ba chặng
trong cuộc đời.
Truyện
cời
Mua vui,
giải trí;
châm
biếm , phê
phán xã
hội (giáo

dục trong
nội bộ
nhân dân
và lên án,
tố cáo giai
cấp thống
trị)
Kể
Những điều
trái tự nhiên,
những thói h
tật xấu đáng c-
ời trong xã hội.
Kiểu nhân vật có
thói h tật xấu (anh
học trò giấu dốt,
thầy lí tham tiền)
Truyện ngắn
gọn, tạo tình
huống bất ngờ,
mâu thuẫn phát
triển nhanh, kết
thúc đột ngột để
gây cời.
- Nhắc lại nội dung
và nghệ thuật của ca
dao ?
- Hớng dẫn HS giải
bài tập SGK.
HS trả

lời và
trao
đổi, bổ
sung.
4.Về nội dung và nghệ thuật của ca dao:
a/. Về nội dung: Có ca dao than thân, ca dao yêu th-
ơng tình nghĩa và ca dao hài hớc.
- Ca dao than thân thờng là lời của ngời phụ nữ
trong xã hội phong kiến .Thân phận của họ bị phụ thuộc
vào những ngời khác trong xã hội, giá trị của họ không d-
ợc ai biết đến. Thân phận ấy thờng đợc nói lên bằng
những so sánh ẩn dụ nh tấm lụa đào, củ ấu gai
- Ca dao yêu thơng tình nghĩa đề cập đến những
tình cảm, phẩm chất của ngời lao động nh tình bạn cao
đẹp, tiònh yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thơng nhớ da
diết và uwowcs muốn mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung
của con ngời trong cuộc sống,thờng đợc nói lên bằng
những biểu tợng nh tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con
thuyền, bến nớc, gừng cay- muối mặn,
- Ca dao hài hớc nói lên tâm hồn lạc quan yêu
đời của ngời lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả,
lo toan của họ.
B/. Nghệ thuật, ca dao thờng sử dụng nhiều biện
pháp nghệ thuật mang tính truyền thống của sáng tác dân
gian rất phong phú và sáng tạo ít thấy trong thơ văn học
viết.
II. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1:
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 24
Trờng THPT Phan Châu Trinh - Tiên Phớc - Quảng Nam.

+ Yêu cầu HS tìm
ba đoạn văn miêu tả
Đăm Săn.
+Hớng dẫn tìm nét
nổi bật trong nghệ
thuật miêu tả nhân
vật anh hùng sử thi
- Yêu cầu HS tự làm
bàI tập 2. GV nhận
xét.
HS tìm
đoạn
văn
trong
SGK và
chỉ ra
nhuẽng
nét nổi
bật
- Đoạn 1: Đam săn múa khiên.chão cột trâu
- Đoạn 2: Thế là Đam Sănkhông thủng
- Đoạn 3: Vì vậy từ trong bụng mẹ
* Các thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp đợc dùng
nhiều và rất sáng tạo với trí tởng tợng hết sức phong phú
của tác giả dân gian.
* Hiệu quả nghệ thuật: tôn cao vẻ đẹp của ngời anh hùng
sử thi , một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành
tráng.
Bài tập 2: Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thủy
Cái lõi

sự thật
lịch sử
Bi
kịch
đợc h
cấu
Những tiết hoang
đờng kì ảo
Kết
cục
của
bi
kịch
Bài học
rút ra
Cuộc
xung
đột
An D-
ơng
Vơng-
Triêu
Đà
thời kì
Âu
Lạc ở
nớc ta
Bi
kịch
tình

yêu
(lồng
vào bi
kịch
gia
đình,
quốc
gia)
Thần Kim Quy;
lẫy nỏ thần; ngọc
trai- giếng nớc;
rùa vàng rẽ nớc
đẫn An Dơng V-
ơng xuống biển
Mất
tất
cả:
-
Tình
yêu
- Gia
đình
- Đất
nớc
Cảnh giác
giữ nớc,
không
chủ quan
nh An D-
ơng V-

ơng,
không
nhẹ dạ cả
tin nh Mị
Châu
4. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố kién thức về văn học dân gian.
- Chuẩn bị: Trả bài làm văn số 2, làm bài làm văn số 3 (ở nhà).
Ngày soạn 15/11/07.
Tiết 33. Trả bài làm văn số 2.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về văn tự sự.
- Sữa các lỗi về liên kết, dùng từ đúng nghĩa, đúng chính tả.
Giáo viên: Lê Thị ái Vân 25

×