Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giáo án ngữ văn 8 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.92 KB, 96 trang )


Tit 1, 2
Vn Bn: TễI I HC
( Thanh Tnh )
I MC CN T
Cm nhn c tõm trng, cm giỏc ca nhõn vt tụi trong bui tu
trng u tiờn trong mt on trớch truyn cú s dng kt hp cỏc yu t
miờu t v biu cm.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tụi i hc.
- Ngh thut miờu t tõm lý tr nh tui n trng trong mt vn
bn t s qua ngũi bỳt Thanh Tnh.
2. K nng:
- c hiu on trớch t s cú yu t miờu t v biu cm.
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt s vic trong cuc sng
ca bn thõn.

Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác
phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết
trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
III. Cỏc k nng c bn c giỏo dc
1.Giao tip: Trỡnh by suy ngh, trao i, ý tng ca bn thõn v giỏ tr ni
dung v ngh thut ca vn bn
2.Suy ngh sỏng to: Phõn tớch bỡnh lun nhng cm xỳc ca nhõn vt chớnh
trong ngy u i hc
3.T nhn thc :Trõn trong k nim, sng cú trỏch nhim vi bn thõn
IV. Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1. ng nóo


2.Tho lun nhúm
3. Vit sỏng to
V. Chun b
1/ GV: Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn.
2/ HS: c k vn bn, son bi theo SGK.
VI.Tin trỡnh t chc hot ng dy hc
1. n nh:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
ĐVĐ: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò
thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi
đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ
tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn "
Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng
của một thời thơ ấy.
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Chú ý đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn
và lắng sâu; cố gắng diễn tả được sự
thay đổi tâm trạng của nhân vật " tôi
". ở những lời thoại cần đọc giọng
phù hợp
Cho HS đọc kĩ chú thích và trình bày
ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh?
HS trả lời. GV lưu ý thêm
HS đọc kĩ những chú thích.
? Bất giác có nghĩa là gì?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận
vơ không?

? Lớp 5 ở đây có phải là lớp năm em
học cách đây 3 năm?
Xét về thể loại văn học, đây là một
truyện ngắn và truyện ngắn này có
thể xếp vào kiểu văn bản nào? Vì
sao? - Văn bản biểu cảm - thể hiện
cảm xúc, tâm trạng.
Mạch truyện được kể theo dòng hồi
tưởng của nhân vật " Tôi ", theo trình
tự thời gian của buổi tựu trường đầu
tiên. Vậy có thể tạm ngắt thành
những đoạn như thế nào?
- Đoạn 1: Khơi nguồn kỉ niệm
- Đoạn 2: Tâm trạng trên con đường
Nội dung ghi bảng

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Tìm hiểu chú thích:
( Sgk)

3. Tìm hiểu thể loại và bố cục :
- Thể loại: Truyện ngắn
- Bố cục: 5 đoạn
cùng mẹ đến trường.
- Đoạn 3: Tâm trạng Khi đến
trưưòng.
- Đoạn 4: Khi nghe gọi tên rời tay
mẹ.
- Đoạn 5: Khi ngồi vào chỗ và đón

nhận tiết học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu chi tiết
? Em hãy cho biết nhân vật chính của
văn bản này là ai?
- Nhân vật " Tôi "
? Vì sao em biết đó là nhân vật
chính?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
HS: Suy nghĩ trả lời, học sinh khác
nhận xét, bổ sung
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi
nguồn từ thời điểm nào?
? Em có nhận xét gì về thời điểm ấy?
? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt
hiện lên như thế nào?
Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ
lại những kỉ niệm cũ như thế nào?
? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác
dụng của những từ loại đó?
- Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần
rút ngắn khoảng cách thời gian giữa
hiện tại và quá khứ
II. Tìm hiểu chi tiết về văn bản
1.Tâm trạng của nhân vật tôi trong
buổi tựu trường đầu tiên:
a) Khơi nguồn kỉ niệm:
- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều,
mây bàng bạc

- Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt

=> Liên tưởng tương đồng, tự nhiên
giữa hiện tại - quá khứ.
- Tâm trạng: Nao nức, mơn man,
tưng bừng rộn rã
Tiết 2:
Vậy trên con đường cùng mẹ đến
trường, nhân vật tôi có tâm trạng như
thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở
đoạn 2.
HS đọc diễn cảm toàn đoạn.
? Thanh Tịnh viết: " Con đường này
b)Trên con đường cùng mẹ tới
trường:
tôi đã quen đi lại lắm lần hôm nay,
tôi đi học ". Điều này thể hiện như thế
nào trong Đ2?
Theo em những từ " thèm, bặm, ghì,
xệch, chúi, muốn " là những từ loại
gì? - Động từ được sử dụng đúng chỗ
-> Hình dung dễ dàng tư thế và cử chỉ
ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu.
HS đọc diễn cảm đoạn 3.
Nhân vật có tâm trạng và cảm giác
như thế nào khi nhìn ngôi trường
ngày khai giảng, khi nhìn mọi người
và các bạn?
? Em có nhận xét gì về cách kể và tả
đó? tinh tế, hay

? Ngày đầu đến trường em có những
cảm giác và tâm trạng như nhân vật "
Tôi " không? Em có thể kễ lại cho các
bạn nghe về kĩ niệm ngày đầu đến
trường của em?
? Qua 3 đoạn văn trên em thấy tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
- So sánh.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
đó? - Gợi cảm, làm nổi bật tâm trạng
của nhân vật " tôi " cũng như của
những đứa trẻ ngày đầu đến trường.
HS đọc đoạn 4:
Tâm trạng của nhân vật " Tôi ". Khi
nghe ông Đốc đọc bản danh sách học
sinh mới như thế nào? Theo em tại
sao " tôi " lúng túng?
? Vì sao tôi bất giác giúi đầu vào lòng
mẹ nức khóc khi chuẩn bị vào lớp.
( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa
nhà, khác hẳn những lúc chơi với
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vỡ,
lúng túng muốn thử sức, muốn
khẳng định mình khi xin mẹ cầm
bút, thước.
c) Khi đến trường:
- Lo sợ vẩn vơ
- Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng
-Chơ vơ, vụng về, lúng túng

d Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời
tay mẹ vào lớp:
- Lúng túng càng lúng túng hơn
- Bất giác bật khóc
e. Khi ngồi vào chỗ của mình đón
nhận tiết học đầu tiên:
- Cảm giác lạm nhận
chúng bạn).
? Có thể nói chú bé này có tinh thần
yếu đuối hay không?
HS đọc đoạn cuối:
Tâm trạng của nhân vật " tôi" khi
bước vào chỗ ngồi lạ lùng như thế
nào?
Dòng chữ " tôi đi học " kết thúc
truyện có ý nghĩa gì?
Dòng chữ trắng tinh, thơm tho, tinh
khiết như niềm tự hào hồn nhiên
trong sáng của " tôi "
Thái độ, cử chỉ của những người lớn (
Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ )
như thế nào? Điều đó nói lên điều gì?
Em đã học những văn bản nào có tình
cảm ấm áp, yêu thương của những
người mẹ đối với con? ( Cổng trường
mở ra, mẹ tôi )
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tổng kết
GV? Qua văn bản em hiểu được tâm
trạng của tác giả trong buổi tựu

trường đầu tiên như thế nào?
HS: Xung phong trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét, bổ sung.
GV? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì
trong văn bản?
HS: Xung phong trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
SGK.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh
luyện tập, củng cố bài.
GV: Củng cố bài, yêu cầu học sinh
đọc bảng phụ khoanh tròn vào câu
đúng. Viết một đoạn văn ngắn phát
biểu cảm nghĩ của bản thân ngày đầu
đến trường.
- Kết thúc tự nhiên, bất ngờ -> Thể
hiện chủ đề của truyện
2. Thái độ, tình cảm của người lớn:
- Chăm lo ân cần, nhẫn nại, động
viên
- Nhân hậu thương yêu và bao
dung.

III/- Tổng kết
* Ghi nhớ( Sgk)
IV. Luyện tập, củng cố
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc và khoanh tròn vào câu đúng.
- Câu 1: Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh
Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình B. Lời nói C. Tâm trạng D. Cử chỉ

- Câu 2: Hình ảnh thân thương, in đậm nhất đối với em bé trong buổi tựu
trường đầu tiên là?
A. Mẹ hiền B. Ngôi trường C. Con đường D.Con chim
non
4. Hướng dẫn tự học:
*Bài cũ:
- Nắm kĩ nội dung bài học.
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà
em nhớ nhất.
*Bài mới: Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Hiểu rõ các cấp độ
khái quát của nghĩa từ .

Liªn hÖ ®t : 0168.921.86.68
(có đủ giáo án ngữ văn 6,7,8,9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp
đầy đủ
và có làm các tiết trình chiếu thao giảng giáo viên dạy mẫu, thi giáo
viên dạy giỏi.sáng kiến kinh nghiệm và các bài giảng sinh động dễ sử
dụng học sinh dễ hiểu ( trên máy chiếu Powerpoint)

Tiết 3:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
( Đọc thêm)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào
đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
ngữ.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc
III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
1.Ra quyết định : Nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao
tiếp cụ thể.
IV. Các phương pháp kĩ thuật dạy học
1.Phân tích các tình huống
2. Động não
3.Thực hành có hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV: Bảng phụ, soạn giáo án.
2/ HS:Xem trước bài mới.
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động dạv và học
1. Ổn định
2. Bài Cũ
ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy một số ví
dụ về 2 loại từ nay.
3.Bài mới

* Hoạt động 1: Từ ngữ nghĩa rộng,
từ ngữ nghĩa hẹp:
GV cho HS quan sát sơ đồ trong bảng
phụ
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá?
Tại sao?
Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Từ

chim rộng hơn từ tu hú, sáo?
Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng
hơn đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ
I/ - Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ
nghĩa hẹp:
1 Quan sát sơ đồ:
b Nhận xét:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá
- Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật
bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim,


- Các từ thú, chim, cá có phạm vi
nghĩa rộng hơn các từ voi, hươu, tu
hú có phạm vi nghĩa hẹp hơn
động vật.
nào?
Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng?
Thế nào là một từ ngữ có nghĩa hẹp?
Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng
và nghĩa hẹp được không? Tại sao?
Em hãy lấy một từ ngữ vừa có nghĩa
rộng và nghĩa hẹp?
HS đọc ghi nhớ: SGK
Vì tính chất rộng hẹp của nghĩa từ
ngữ chỉ là tương đối.
2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 2: II/ - Luyện tập, củng
cố

Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu
bài học hoặc HS tự sáng tạo
Cho HS thảo luận 1 nhóm làm một
câu
Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ
ngữ có nghĩa hẹp của các từ ở BT3
trong thời gian 3 phút? ( Câu a, b, c,
d)
Làm ở nhà
- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
II. Luyện tập, củng cố
- Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp
độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong
một nhóm từ, ngữ cho trước
- Bài Tập 2: Tìm nghĩa của các từ
ngữ sau
a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
- Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa
rộng so với các từ, ngữ cho trước
hoặc được bao hàm phạm vi nghĩa
của từ cho trước
a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
d. Mang: Xách, khiêng, gánh.

- Bài tập 4, 5: Tìm nghĩa rộng,
nghĩa hẹp của các từ cho sẵn
- Động từ nghĩa rộng: Khóc.
- Động từ nghĩa hẹp: Nức nở, sụt
sùi.
4: Hướng dẫn tự học:
Bài cũ:
- Học kĩ nội dung bài học. Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa
trong bài
- Làm bài tập hoàn chỉnh vào vở. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về
nghĩa các từ đó.
Bi mi:
- Chun b bi " Tớnh thng nht v ch ca vn bn "
- c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
-Trỡnh by mt vn bn(núi,vit) thng nht v ch .
GIO N NG VN 6,7,8,9 SON THEO SCH CHUN KIN
THC K NNG MI
Y CC K NNG THEO SCH CHUN KIN THC
T 0168.921.8668
*******************************************************
**

Tit 4:
TNH THNG NHT V CH TRONG VN BN
I MC CN T
- Thy c tớnh thng nht v ch ca vn bn v xỏc nh c
ch ca vn bn c th.
- Bit vit mt vn bn bo m tớnh thng nht v ch .
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc

- Ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong vn bn.
2. K nng:
- c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch .
3. Thái độ:
- H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định
chủ đề của văn bản
III.Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc
1.Giao tip : Phn hi ,lng nghe tớch cc ,trỡnh by suy ngh ,ý tng v ch
ca vn bn
2.Suy ngh sỏng to : nờu vn ,phõn tớch i chiu vn bn xỏc nh
ch v tớnh thng nht v ch
IV.Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1.Thc hnh cú hng dn.
2.ng nóo.
V. Chun b
1/ GV: Son giỏo ỏn.
2/ HS:Hc bi c v xem trc bi mi.
VI.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy
1/ ổn định:
2/ Bài cũ:- Nêu nội dung chính của văn bản " Tôi đi học"
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: I/ - Chủ đề của văn bản:
Đọc thầm lại văn bản "Tôi đi học" của
Thanh Tịnh.
? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc
nào trong thơi thơ ấu của mình?
Tác giả viết văn bản nhằm mục đích gì?
Nội dung trên chính là chủ đề của văn bản,

vậy chủ đề của văn bản là gì?
I. Chủ đề của văn bản
1. Tìm hiểu:
- Nhớ lại những kỉ niệm buổi đầu đi
học.
- " Tôi " Phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm
xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc về
thuở thiếu thời.
2. Kết luận: Chủ đề: Đối tượng và vấn
đề chính mà văn bản biểu đạt.
Hoạt động 2: II/ - Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản:
Để tái hiện được những kỉ niệm về ngày
đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của
văn bản và sử dụng những câu, những từ
ngữ như thế nào?
Để tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở
trong lòng nhân vật " Tôi " trong ngày đầu
đi học, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, chi
tiết như thế nào?
II/ - Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản:
1/. Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh
giúp ta hiểu ngay nội dung của văn bản
là nói về chuyện đi học.
- Các từ: Những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trường, lần đầu tiên đi đến
trường, đi học, 2 quyển vở và động từ "
Tôi ".
- Câu: Hằng năm tựu trường, Hôm

nay tôi đi học, hai quyển vở nặng.
2/.
+ Trên đường đi học:
- Con đường quen bỗng đổi khác,
mới mẻ.
- Hoạt động lội qua sông đổi thành
việc đi học thật thiêng liêng, tự hào.
+ Trên sân trường:
- Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo
sợ.
- Đứng nép bên những người thân.
+ Trong lớp học:
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của
văn bản?
Tính thống nhất này thể hiện ở những
phương diện nào?
- Bâng khuâng, thấy xa mẹ, nhớ nhà.
3/.
-> Là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến cảm
xúc của tác giả thể hiện trong văn bản.
- Thể hiện: + Nhan đề.
+Quan hệ giữa các phần, từ
ngữ chi tiết.
+ Đối tượng.
2. Kết luận:
Hoạt động 3: III/- Tổng kết
Bài học cần ghi nhớ điều gì?
GV cho HS đọc to phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: IV/ Luyện tập, củng cố
III/- Tổng kết

* Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập, củng cố
HS đọc kĩ văn bản " Rừng cọ quê tôi " và
trả lời các câu hỏi SGK.
HS đọc kĩ bài tập 2, thảo luận nhóm sau
đó
- Chủ đề là gi? thế nào là tính thống nhất
về chủ đề của văn bản?

1/ Xác định chủ đề, những chi tiết thể
hiện sự thống nhất
- Đối tượng: Rừng cọ.
- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây
cọ, tác dụng của nó, tình cảm gắn bó
của con người với cây cọ.
-> Trật tự sắp xếp hợp lý không nên
đổi.
2/ Xác định tính thống nhất trong chủ
đề
- Nên bỏ câu b, d
3/ Xác định tính thống nhất của chủ đề,
những câu lạc đề, những câu diễn đạt ý
chưa tốt
- ý lạc chủ đề: c, g, h
- Diễn đạt chưa tốt: Câu b, e-> thiếu tập
trung vào chủ đề.
4. Hướng dẫn tự học:
Bài cũ:
- Làm bài tập 3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề.
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa mưa với những ấn tượng sâu sắc nhất.

Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Trong lòng mẹ " hiểu cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong
đoạn trích
“ Trong lòng mẹ”
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của
nhân vật

Liªn hÖ ®t : 0168.921.86.68
(có đủ giáo án ngữ văn 6,7,8,9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp
đầy đủ
và có làm các tiết trình chiếu thao giảng giáo viên dạy mẫu, thi giáo
viên dạy giỏi.sáng kiến kinh nghiệm và các bài giảng sinh động dễ sử
dụng học sinh dễ hiểu ( trên máy chiếu Powerpoint)


Học kì II
Tiết 73-74.
NHỚ RỪNG
( Thế Lữ )
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào
Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn
ngữ, bút pháp nghệ thuật được biểu hiện trong bài thơ.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây
học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ

rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội
đương thời và biết yêu tự do.
III.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật
trong văn bản.
2.Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ,ý tưởng , trao đổi về nỗi chán ghét thực tại
tầm thường tù túng, trân trọng niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình
trong bài thơ
3.Tự quản bản thân :quí trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG
1.Phân tích:
2.Động não
3.Thực hành có hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, máy chiếu
2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài.
VI. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: ĐVĐ ở những tiết trước, các em đã được học những bài
thơ của các chiến sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Họ đã
thể hiện một cách trực tiếp tâm sự yêu nước, quyết tâm đeo đuổi sự nghiệp
cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc. Vậy với những nhà thơ đi theo khuynh

hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế
nào? có giống những nhà thơ cách mạng hay không? Tiết học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ một nhà thơ tiêu biểu
của phong trào thơ mới để cùng xem tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước
của mình như thế nào?
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung
HS đọc chú thích (*)
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Thế Lữ?
- Người có công đầu trong thơ mới.
- Hồn thơ dồi dào lãng mạn.
- Bút danh: tự xưng là người khách
trên trần thế, chỉ biết săn tìm cái
đẹp.
Em biết gì về bài thơ này của Thế Lữ?
GV hướng dẫn HS đọc – chú ý làm nỗi bật tâm
trạng?
HS đọc những từ khó SGK, chú ý những từ hán
Việt, từ cũ.
Theo em có thể chia văn bản làm mấy đoạn? 3
phần.
Phần 1: Đoạn 1, 4: Cảnh con Hổ ở vườn bách
thú.
Phần 2: Đoạn 2, 3: Cảnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vĩ của nó.
Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả ( Sgk)
2. Tác phẩm( Sgk)

II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2.Thể thơ mới (8 chữ)
3. Bố cục : 3 phần
Hoạt động 3: II/ - Tìm hiểu văn bản:
HS đọc đoạn 1, và cho biết đoạn 1 giới thiệu về
hoàn cảnh nào của con hổ?
GV? Khi bị giam hãm, vẻ bề ngoài của hổ được
II/ - Tìm hiểu chi tiết về văn bản:
1/ Cảnh con hổ ở vườn bách thú.
a.Đoạn 1:
miêu tả qua những từ ngữ nào?
- Nằm dài, làm trò, thử đồ chơi.
- Em có nhận xét gì về bề ngoài?
cam chịu, bất lực, có vẻ đã được
thuần hoá.
Nội tâm của nó có giống bên ngoài không? Thể
hiện qua những từ ngữ nào?
Gặm một khối căm hờn; xưng “ ta”, cái nhìn
khinh, xem thường gấu báo.
Em suy nghĩ gì về tâm trạng của con hổ? vì sao
nó lại có tâm trạng đó? ( vì trong lòng ngùn ngụt
lửa căm hờn, còn nguyên sức mạnh oai linh
rừng thẳm mà đành bất lực).
? Em hiểu “ khối căm hờn” là như thế nào?
- Cảm xúc hờn căm kết động trong tâm hồn, đè
nặng không có cách nào giải thoát).
- Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào dưới
con mắt của mãnh hổ? Từ ngữ nào diễn tả điều
đó?

? Tâm trạng hổ trước cảnh đó ra sao? Em hiểu
niềm uất hận ngàn thâu như thế nào? trạng thái
bực bội u uất kéo dài.
- nhận xét giọng điệu thơ ở đây?
? Qua hai đoạn thơ trên em hiểu gì về tâm trạng
của con hổ ở vườn bách thú?
? Theo em tâm trạng của con hổ có gì gần với
tâm trạng chung của người dân VN mất nước
lúc đó? Điều này có tác dụng gì? Khơi dậy tình
cảm yêu nước, khao khát độ
c lập tự do.
Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh sơn lâm hiện
lên như thế nào ? -Bóng cả, cây già, gió gào
ngàn, lá gai, cỏ sắc…
? Em có nhận xét gì về cảnh đó ?
? Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên như thế nào
giữa không gian ấy ? - Dõng dạc, đường hoàng,
lượn tấm thân, vờn bóng, mắt thần quắc…
? Qua những chi tiết đó, em thấy chúa sơn lâm
- Thân phận: bị nhục nhằn tù hãm
- Tâm trạng: Căm hờn, pha chút
buông xuôi bất lực
- Cách xưng hô:Ta- lũ người, cặp
báo giở hơi.
=>Cảnh vườn bách thú: Mất tự do,
sống kiếp tù hãm
b. Đoạn 4:
- Chán ghét, khinh miệt những cảnh
tầm thường, giả dối, học đòi, bắt
chước

- Nghệ thuật: Cách diễn đạt hoàn
toàn mới, khác hẳn thơ ca cổ. Nhịp
ngắn liên tiếp rồi kéo dài của câu
ghép. Các biện pháp tu từ so sánh,
ẩn dụ, nói quá được sử dụng hiệu
quả.
2.Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vĩ của nó :
mang vẻ đẹp như thế nào ?
HS đọc diễn cảm đoạn 3 và cho biết cuộc sống
ngày xưa của con hổ hiện lên qua hình ảnh
nào ? HS chỉ ra
?Qua đó, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên
nhiên ở đây ?
Trong bức tranh đó, chúa sơn lâm đã sống một
cuộc sống như thế nào ? -Ngang tàng, lẫm liệt,
làm chủ thiên nhiên, núi rừng
? Đoạn 3 được tạo nên bởi năm câu hỏi tu từ và
những điệp ngữ : nào đâu, đâu những…diễn tả
tình cảm gì của chúa sơn lâm ?
? Em có nhận xét gì về câu thơ kết thúc đoạn 3 ?
Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một
không gian như thế nào ? - Oai linh, hùng vĩ
thênh thang.
Các câu cảm thán ở đầu đoạn và cuối đoạn có ý
nghĩa gì ?
Từ tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách
thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm
sự của con người?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.

GV? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi 4 ( SGK).
Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
Sức mạnh của cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt kéo
theo sự phù hợp của hình thức câu thơ, cảm xúc
phi thường kéo theo những chữ bị xô đẩy
* Đoạn 2 : - Cảnh sơn lâm
+ Bóng cả, cây già, gió gào ngàn,
giọng nguồn thét núi
- Chúa sơn lâm: Vẻ đẹp vừa mềm
mại đầy sức sống, vừa oai phong
lẫm liêt, kiêu ngạo, đầy uy lực
- Nghệ thuật:
Động từ mạnh, giàu tính tượng
hình, gợi cảm giác hoang dã, khẳng
định uy quyền tuyệt đối của vị chúa
tể ngự trị trong vương quốc của
mình
* Đoạn 3:
Nào đâu suối

còn đâu?
- Thực tế vô cùng cay đắng ,nhục
nhã ,bởi kiếp sống nhục nhằn, tù
hãm, mất tự do
- Than ôi! giấc mơ khép lại trong
tiếng than u uất.
3. Khao khát giấc mộng ngàn:
Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi

tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
=> Khao khát vươn tới cái cao cả,
phi thường, không chấp nhận cái
tầm thường , vô nghĩa.
III. Tổng kết
.* Ghi nhớ ( Sgk)
Củng cố:
- Nêu nội dung ý nghĩa sâu xa của bài thơ?
Câu 1: Ý nào đúng nhất tâm tư của tác gải được gửi gắm trong bài thơ nhớ
Câu 1: Ý nào đúng nhất tâm tư của tác gải được gửi gắm trong bài thơ nhớ
rừng?
rừng?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.
C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc.
D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Ý nghĩa của câu “ Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ
Câu 2: Ý nghĩa của câu “ Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ
nhớ rừng là gì?
nhớ rừng là gì?
A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.
A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.
B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt.
C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt.

D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.
D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.
4. Hướng dẫn dặn dò:
*Bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài
thơ.
*Bài mới:
- Soạn bài: Câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu
câu khác.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN
THỨC KỸ NĂNG MỚI
ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC
ĐT 0168.921.8668
Tiết 75
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔNG ĐỒ
( Vũ Đình Liên)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến
thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn
ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn.
- Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với
những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.

2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của
dân tộc.
III. Chuẩn bị
1.GV : Soạn bài, tư liệu tham khảo, máy chiếu
2.HS : Vở bài soạn
IV.Tiến trình tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung
GV: Yêu cầu hoc sinh quan sát lên máy
chiếu và cho biết đây là hình ảnh gợi
cho em suy nghĩ gì?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, giải thích.
GV? Nêu những hiểu biết về tác giả, tác
phẩm
HS trình bày, GV chốt nội dung
HS đọc văn bản, hiểu chú thích
Bố cục của văn bản ?
Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn
Khổ 5 : Tâm sự của tác giả

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm :
2. Đọc, hiểu chú thích
3. Bố cục :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của
văn bản
Danh từ ông đồ được giải thích như
thế nào ?
- Người dạy học chữ Nho
xưa
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :
Mỗi năm nở

Như Phượng bay.
- Thời gian: Mỗi khi tết đến, xuân
? Tác giả gọi ông đồ là cái di tích
tiều tuỵ đáng thương của một thời
tàn, điều này có liên quan như thế
nào đến nội dung của bài thơ ?
Xác định phương thức biểu đạt
trong văn bản ? - Biểu cảm kết hợp
miêu tả, tự sự
- Liên quan đến ông đồ
xưa và nay
HS đọc khổ 1,2
HS đọc khổ 1
Tác giả giới thiệu hình ảnh ông đồ
xuất hiện trong thời điểm nào ?

Hình ảnh ông đồ gắn với thời điểm
mỗi năm hoa đào nở , điều này có ý
nghĩa gì ?
Hình ảnh thân quen như không thể
thiếu trong mỗi dịp tết đến.
Đọc khổ 2
? Tài viết chữ của ông đồ được gợi tả
qua những chi tiết nào ?
-Hoa tay như rồng bay
? Nghệ thuật được sử dụng ? Tác
dụng ?
- So sánh, tài năng của ông
đồ
Địa vị của ông đồ trong thời điểm
này như thế nào ?
- ông trở thành trung tâm của sự chú
ý, là đồi tượng được mọi người
ngưỡng mộ.
HS đọc khổ 3,4
Hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ này
có gì khác so với 2 khổ thơ đầu ?
Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ
? Nỗi buồn được thể hiên qua chi tiết
thơ nào ?
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm
về.
Ông đồ viết câu đối tết.
- Nét bút: phượng múa, rồng bay.

- Thái độ mọi người: Tấm tắc ngợi
khen
Nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh,
nói quá
-Hình ảnh thân quen không thể
thiếu trong mỗi dịp tết đến. Ông đồ
trở thành trung tâm của sự chú ý, là
đối tượng được mọi người ngưỡng
mộ.
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn :
Nhưng mỗi năm vắng

Ngoài đường bay
- Thời gian: Vẫn tết đến, xuân về
- Nét bút:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
-> Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương
- Nghệ thuật : nhân hoá, ẩn dụ, điệp
từ
-> Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng
quên hay là thú chơi chữ, nét văn
hóa Tết đang mất dần đi trong buổi
Mực đọng trong nghiên sầu
? Trong hai câu thơ ‘ ‘Giấy
đỏ sầu ’’, tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì ?Tác dụng ?
- Nhân hoá, sự buồn tủi lan cả sang
những vật vô tri vô giác->Hình ảnh
ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng

thương.
HS đọc khổ cuối
? Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống
và khác nhau ?
-Giống : Thời điểm xuất hiện
- Khác : Có và không có hình ảnh ông
đồ
? ý nghĩa của sự giống và khác nhau
đó ?
?Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau
cái nhìn đó của tác giả ?
? Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ
cuối bài thơ để hiểu rõ tâm trạng của
nhà thơ ?( GV: Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và trình bày, lớp nhận xét,
bổ sung.
- Thương cảm, nuối tiếc những tinh
hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng
quên
- H/ dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn
bản, rút ra phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tổng kết.
GV? Bài thơ hay ở những điểm nào?
Tác giả đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào trong bài?
HS: Xung phong phát biểu, lớp nhận
xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, yêu cầu học sinh đọc
“văn minh”, “ Âu hóa”?

3. Tâm sự của tác giả
Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
-> Thương cảm, nuối tiếc những
tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi
vào lãng quên.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ : SGK
ghi nhớ ( SGK)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh
củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên
máy chiếu và chọn câu đúng.
- Câu 1: Hỉnh ảnh hoa đào nở được lặp
lại ở đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Thương cảm cho ông đồ
B. Miêu tả cảnh đẹp mùa xuân
C. Thể hiện hai hình ảnh của ông đồ
thời đắc ý và thời tàn
Tả cảnh hoa đào nở ngày tết.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về
biện pháp nghệ thuật được tác giả sử
dụng trong bài thơ?
A. So sánh điệp từ, nói quá
B. So sánh, điệp từ, nhân hóa, câu hỏi
tu từ
C. So sánh ẩn dụ, hoán dụ
D. So sánh, liệt kê, câu hỏi tu từ

4. Hướng dẫn dặn dò :
* Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ; đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong
bài thơ, tìm hiểu sâu sắc một vài chi tiết biểu cảm tong bài thơ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa nghệ
thuật truyền thống.
* Bài mới: Soạn bài: Nhớ rừng ; đọc bài, tìm hiểu một số nét về nội dung
và nghệ thuật của bài.
Tiết 76
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CÂU NGHI VẤN
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Lưu ý: học sinh đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3.Thái độ:
Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao
tiếp hoặc khi tạo lập văn bản với những chức năng khác nhau.
III.Chuẩn bị
1/ GV:Soạn giáo án, máy chiếu
2/ HS: vở soạn
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định:

2. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em
lại tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi
vấn có những đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào,
chúng ta cùng đi vào bài học.
Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm, hình thức và chức năng chính
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tim
fhiểu đặc điểm
HS yêu cầu học sinh quan sát lên máy
chiếu đọc đoạn trích
Trong đoạn trích đó, câu nào là câu nghi
vấn? Sáng nay người ta đấm không? “
Thế làm sao không ăn cơm”? hay là
u quá?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
nghi vấn? Nó có những từ ngữ nghi vấn
nào?
Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
Em hãy đặt một số câu nghi vấn?
HS đặt: các em khác nhận xét, giáo viên
điều chỉnh.
Vậy câu nghi vấn là câu như thế nào?
Giáo viên gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ
Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích?
I/ - Đặc điểm, hình thức và chức
năng chính
1.Ví dụ
2. Nhận xét:
* Xác định câu nghi vấn:

-Đặc điểm hình thức: có
không-> sao, hay (là)-> từ
nghi vấn và kết thúc câu có dấu?
- Chức năng: Để hỏi.
* Ghi nhớ: SGK
Ngôn ngữ, đặc điểm hình thức nào cho
biết đó là câu nghi vấn?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu
làm bài tập nhanh
Bài tập nhanh
Bài tập nhanh
Bài 1
Bài 1
:
:
Trong các câu sau câu nào
Trong các câu sau câu nào
không
không
phải
phải
là câu nghi vấn:
là câu nghi vấn:
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi
trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi:
trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi:


Vịt của ai

Vịt của ai
đó?
đó?


B. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
B. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
C. Nó thấy có một mình ông ngoại nó
C. Nó thấy có một mình ông ngoại nó
đứng ở giữa sân thì nó hỏi rằng:
đứng ở giữa sân thì nó hỏi rằng:
- Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại?
- Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại?
D. Non cao đã biết hay ch
D. Non cao đã biết hay ch
ưa,
ưa,

Nước đi ra
bể lại m
bể lại m
ưa về nguồn
ưa về nguồn
Bài 2:
Bài 2:


Câu nghi vấn nào sau đây

Câu nghi vấn nào sau đây
không
không


dùng mục đích để hỏi
dùng mục đích để hỏi
:
:
A. Mẹ đi chợ ch
A. Mẹ đi chợ ch
ưa ạ?
ưa ạ?
B. Ai là tác giả của bài thơ này?
B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! sao tôi khổ thế này?
C. Trời ơi! sao tôi khổ thế này?
D. Bao giờ bạn đi Hà nội?
D. Bao giờ bạn đi Hà nội?
Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:
HS đọc bài tập 1 - GV hướng dẫn HS
thảo luận cặp trong 3 phút
HS: Thảo luận cặp trong 3 phút, sau 3
phút các nhóm thay phiên nhau nhận xét,
bổ sung.
HS đọc nội dung bài tập 2:
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ “
hay”
Trong câu nghi vấn: “ hay” không thể
II/ - Luyện tập:

Bài tập 1:
a). Chị khất tiền. Phải kkhông?
b). Tại sao: như thế?
c). Văn là gì? Chương là gì?
d). “ Chú mình vui không? đùa
trò gì? Cái gì thế? Chị cóc béo
xù đấy hả?
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Không thể thêm dấu chấm hỏi vì

×