Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Tuần 11
Tiết 41
Ngày soạn:: 14/10/2012
ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( Truyện kí hiện đại Việt nam)
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình mơn Ngữ văn lớp 8 về
truyện kí hiện đại Việt Nam, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Trắc nghiệp + Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng ổ
Thấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Tức nước vỡ bờ C1 C7 C1 2,5
Lão Hạc C2, C4 C3 3,5
Trong lòng mẹ ( “NNTA”) C6 C5 0,5
Thời gian sáng tác C3,C8 0,5
Nội dung văn bản C2 3
Tổng số câu 4 4 2 1 11
Tổng số điểm 2 2
3
3 10
GV: Phát đề phơtơ cho hs:
Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi
I Tr¾c nghiƯm ( 2® ): H·y khoanh trßn vµo nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng :
Câu 1. C©u nµo sau ®©y thĨ hiƯn th¸i ®é b¾t ®Çu cã sù ph¶n kh¸ng cđa chÞ DËu ®èi víi tªn cai lƯ .
A. H×nh nh tøc qóa kh«ng thĨ chÞu ®ỵc , chÞ DËu liỊu m¹ng cù l¹i
B. ChÞ DËu vÉn thiÕt tha van xin.
C. ChÞ DËu run run.
D. ChÞ DËu nghiÕn hai hµm r¨ng.
Câu 2. ý nµo nãi ®óng nhÊt nguyªn nh©n s©u xa khiÕn l·o H¹c ph¶i lùa chän c¸i chÕt .
A. L·o H¹c ¨n ph¶i b¶ chã . C. L·o H¹c rÊt th¬ng con .
B. L·o H¹c ©n hËn v× trãt lõa cËu Vµng. D. L·o H¹c kh«ng mn lµm liªn lơy ®Õn mäi ngêi
Câu 3. C¸c v¨n b¶n ''T«i ®i häc ; Nh÷ng ngµy th¬ Êu; T¾t ®Ìn ; L·o H¹c '' ®” ỵc s¸ng t¸c vµo thêi k× nµo ?
A. 1900 - 1930. C. 1945 - 1954.
B. 1930 - 1945. D. 1955 - 1975.
Câu 4. NhËn ®Þnh sau øng víi néi dung chđ u cđa v¨n b¶n nµo ?
'' Sè phËn bi th¶m cđa ngêi n«ng d©n cïng khỉ vµ nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Đp cđa hä ®· ®ỵc thĨ hiƯn qua c¸i
nh×n th¬ng c¶m vµ sù tr©n träng cđa nhµ v¨n ''.
A. T«i ®i häc . C. Trong lßng mĐ .
B. Tøc níc vì bê . D. L·o H¹c .
Câu 5: Nhận đònh nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích”Trong lòng mẹ”:
A.Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm đòa độc ác của bà cô bé Hồng.
C.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ
D.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
Câu 6: Tác phẩm”Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A. Hồi ký B.Truyện vừa. C.Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn
114
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Câu 7: Qua đoạn trích”Tức nước vỡ bờ” tác giả đã khắc hoạ nhân vật chò Dậu là mộtø con người như thế nào?
A.Chò Dậu là người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàngø mạnh mẽ.
B.Chò Dậu là người phụ nữ mộc mạc,dòu hiền có tình thương gia đình tha thiết.
C.Chò Dậu có lòng căm giận,khinh bỉ cao độ đối với bọn tai sai
D.Tất cả đúng.
Câu 8: Sắp xếp lại thứ tự các tác phẩm theo đúng trình tự thời gian mà tác phẩm ra đời.
A.Lão Hạc B.Những ngày thơ ấu. C.Tắt đèn. {đánh số 1,2,3}
II. Tù ln (8® )
C©u 1: (2®) H·y tãm t¾t ®o¹n trÝch Tøc nưíc vì bê b»ng lêi kĨ cđa m×nh kho¶ng 10 dßng ?
Câu 2: (3 đ) Qua bài “ Tôi đi học”,“ Trong lòng mẹ”và “ Tức nước vỡ bờ, em hãy khái quát phẩm chất về
người mẹ, người vợ-Người phụ nữ Việt Nam?
C©u 3. (3®) Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ch©n dung vµ t©m tr¹ng ®au khỉ cđa L·o H¹c sau khi b¸n cËu
Vµng trong trun ng¾n L·o H¹c cđa nhµ v¨n N¨m Cao
B- §¸p ¸n - biĨu ®iĨm .
I. Tr¾c nghiƯm ( 2® ) .
Mçi c©u tr¶ lêi ®óng : 0,25®iĨm .
1.A ; 2C ; 3. B ; 4.D 5.D, 6.A, 7.D, 8.CBA
II. Tù ln ( 8® ) .
Câu 1. ( 2® ) :
Tãm t¾t ®Çy ®đ c¸c ý chÝnh cđa trun
B¾t ®Çu diƠn biÕn vµ kÕt thóc (Lu ý nªu ®Çy ®đ c¸c sù viƯc chÝnh)
Dïng lêi v¨n cđa m×nh ®Ĩ dÉn chun.
Câu 2: ( 3đ ) Phẩm chất về người mẹ, người vợ – người phụ nữ VN:
+ Giàu lòng thương yêu( chồng, con) (1đ)
+ Đảm đang, tháo vát nhưng đau khổ, bất hạnh.(1đ)
+ Có tinh thần phản kháng và sức mạnh tiềm tàng.(1đ)
Câu 3. ( 3 đ ).
- TriĨn khai thµnh mét ®o¹n v¨n ( 1® ) .
- C¶m xóc ch©n thùc g¾n liỊn nh©n vËt néi dung ®o¹n trÝch (3® ) .
- DiƠn ®¹t lu lo¸t , chỈt chÏ . (1 ®)
yªu cÇu: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n gän, lêi v¨n cã c¶m xóc, néi dung tèt.
* Mçi c©u t theo møc ®é lµm bµi cđa HS ®Ĩ GV cho ®iĨm phï hỵp.
Tuần 11 - Tiết 41
KIỂM TRA VĂN
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài ơn tập truyện kí VN hiện đại và văn học nước ngồi .
2 Tích hợp với tiếng Việt và Tập làm văn .
• . Kiến thức chuẩn:
Kiến thức : Tích hợp với tiếng Việt ở các bài : Tình thái từ, trợ từ, than từ, từ địa phương và các
bài khác . Đồng thời tích hợp với phần tập làm văn : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . bên
cạnh đó còn cần nắm một cách chính xác kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã
học .
Kỹ năng : Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái qt, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn để
làm bài cho thật chính xác .
Thái độ: làm bài nghiêm túc, đồng thời giúp hs có thái độ yêu kính cha mẹ .
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
• GV: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án
115
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
• HS: ơn tập tất cả các kiến thức văn từ tiết một đến nay.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1:1'
Ổn đònh lớp
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới
Só số tình hình chuẩn bò làm bài.
Không
Học
sinh
Lớp
trưởng
HOẠT ĐỘNG 2: Tiến
hành kiểm tra 42'
Đề kiểm tra :
C©u 1: (2®) H·y tãm t¾t
®o¹n trÝch Tøc nưíc vì
bê b»ng lêi kĨ cđa m×nh
kho¶ng 10 dßng ?
Câu 2: (3 đ) Qua bài “ Tôi
đi học”,“ Trong lòng
mẹ”và “ Tức nước vỡ bờ,
em hãy khái quát phẩm
chất về người mẹ, người vợ-
Người phụ nữ Việt Nam?
C©u 3. (3®) Em h·y viÕt
mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ch©n
dung vµ t©m tr¹ng ®au khỉ
cđa L·o H¹c sau khi b¸n
cËu Vµng trong trun ng¾n
L·o H¹c cđa nhµ v¨n N¨m
Cao
Đáp án biểu điểm :
- Phát đề
- Nhắc nhỡ hs đọc kĩ đề bài
Đáp án biểu điểm :
C©u 1 Tãm t¾t ®Çy ®đ c¸c ý chÝnh cđa trun
B¾t ®Çu diƠn biÕn vµ kÕt thóc (Lu ý nªu ®Çy ®đ c¸c sù viƯc chÝnh)
Dïng lêi v¨n cđa m×nh ®Ĩ dÉn chun.
Câu 2: ( 3đ ) Phẩm chất về người mẹ, người vợ – người phụ nữ
VN:
+ Giàu lòng thương yêu( chồng, con) (1đ)
+ Đảm đang, tháo vát nhưng đau khổ, bất hạnh.(1đ)
+ Có tinh thần phản kháng và sức mạnh tiềm tàng.(1đ)
Câu 3. ( 3 đ ).
- TriĨn khai thµnh mét ®o¹n v¨n ( 1® ) .
- C¶m xóc ch©n thùc g¾n liỊn nh©n vËt néi dung ®o¹n trÝch (3® ) .
- DiƠn ®¹t lu lo¸t , chỈt chÏ . (1 ®)
yªu cÇu: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n gän, lêi v¨n cã c¶m xóc, néi
dung tèt.
* Mçi c©u t theo møc ®é lµm bµi cđa HS ®Ĩ GV cho ®iĨm
phï hỵp.
- Nhận
đề
-Nghe
HĐ 3:1' Thu bài
Thu bài Nộp bài.
HOẠT ĐỘNG 4:1'
Củng cố
Dặn dò
*Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.
*Chuẩn bò bài: Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp
miêu tả và biểu cảm.
Tiếp thu
lời dặn
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
116
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Tuần 11
Tiết 42
Tập làm văn Ngày soạn:: 14/10/2012
LUYỆN NĨI:
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
- Nắm chắc kiến thức về ngơi kể .
- Trình bày đạt u cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm .
1 . Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
- Những u cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .
• K ĩ năng : -Rèn kĩ năng nói cho HS
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngơi kể phù
hợp với câu chuyện được kể .
- Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các
yếu tố phi ngơn ngữ .
• Thái độ: Có thái độ mạnh dạn, tư tin khi nói trước đám đông.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV ,
1 Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan .
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động (4’)
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra:.
3. Bài mới:
1. Ổn đònh:1’
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn
bò bài của học sinh ở nhà.
3. Bài mới: “Nói” là hình thức
giao tiếp tự nhiên của con người.
Nếu có kỹ năng nói tốt hiệu quả
giao tiếp đạt cao đặc biệt là khi có
kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì
các em sẽ có một công cụ sắc bén
giúp mình thành công trong cuộc
sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp
các em đi vào phần luyện nói theo
chủ đề kể chuyện kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
LT báo cáo
Thực hiện theo u cầu
Nghe ghi
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
(10’)
I-Ơn tập về ngơi kể: Hoạt động : Ơn tập về ngơi kể15’
117
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Hỏi: Trong văn tự sự có mấy ngơi
kể? Phân biệt chúng?
-Ngơi thứ I: xưng tơi
-Ngơi thứ III: gọi tên nhân
vật bằng tên gọi của chúng.
Hỏi: Một số văn bản đã dùng ngôi
kể này?
I: Trong lòng mẹ, Lão
Hạc
II: Tức nước vỡ, Cô bé
bán diêm.
Hỏi: Mỗi ngôi kể được sử dụng có
tác dụng gì trong việc kể chuyện?
I: người kể trực tiếp kể
chuyện, bộc lộ cảm xúc làm
câu chuyện chân thực, sinh
động
II: người kể giấu mình giúp
cách kể linh hoạt
Hỏi: Dựa vào đâu để lựa chọn ngơi
kể cho phù hợp?
Cốt truyện, tình huống và
u cầu đề.
Hỏi: Vì sao có những văn bản người
ta dùng kết hợp cả hai ngơi kể?(thay
đổi ngơi kể)
Để xem xét, đối chiếu sự
việc dưới các góc cạnh khác
nhau làm câu chuyện cụ thể
hơn, sâu sắc hơn.
*Hoạt động3:Thực hành nói (28’)
Hoạt động: Luyện tập
II. Luyện tập GV u cầu HS đọc đoạn trích “Tắt
đèn” của Ngơ Tất Tố.
HS đọc
-* Đề : Kể lại theo lời chị Dậu theo
ngơi thứ nhất đoạn văn SGK/ 110
Hỏi: Tìm sự việc, nhân vật chính,
ngơi kể trong đoạn văn ?
Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong đoạn văn trên ?
Hỏi: Muốn kể lại đọan trích trên theo
ngơi thứ nhất thì phải thay đổi những
gì ?
Hỏi: Để thay đổi được ngơi kể, trong
q trình kể ta phải thay đổi những
gì?
- Sự việc :Cuộc đối đầu giữa
chị Dậu và cai lệ.
- Nhân vật :Chị Dậu, cai lệ và
người nhà Lí Trưởng.
- Yếu tố miêu tả : Chị Dậu
xám mặt … ngã chỏng qo.
- Yếu tố biểu cảm : Cháu van
ơng … chồng tơi đau ốm …
mày trói ngay chồng bà đi, bà
cho mày xem .
- Ngơi kể : Ngơi thứ 3 - chuyển
ngơi thứ nhất
Lời xưng hơ, thay lời thoại
trực tiếp bằng lời thoại gián
tiếp, thay đổi các yếu tố miêu
tả và biểu cảm cho phù hợp.
Hỏi: Hãy đóng vai chò Dậu, kể lại
câu chuyện ấy theo ngơi thứ nhất?
GV u cầu HS luyện nói
theo nhóm
1. Yêu cầu: cách trình bày của
HS:
-Vị trí đứng nói phù hợp.
- Nói chậm rãi, to, rõ, bình tónh, tự
tin.
u cầu đại diện nhóm trình bày
u cầu nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa
HS trình bày
Nhậh xét- sửa chữa
118
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
- Cần đảm bảo thay đổi được ngơi kể
hợp lý; thể hiện được cảm xúc của
nhân vật trong đoạn trích., có thề sử
dụng các yếu tố phi ngơn ngữ
- Trước khi trình bày nội dung
phải chào (kính thưa thầy (cô) và
các bạn!)
- Hết bài phải nói lời cảm ơn.
- Dưới lớp phải chú ý lắng nghe,
ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn
để nhận xét.
2. Cách trình bày:
a, Mở bài.
Kính thưa (thầy) cơ giáo và các
bạn. ……
b, Nội dung :
c, Kết thúc:
Em xin ngừng lời tại đây. Cảm ơn
cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe.
3. Luyện nói. (’)
Ví dụ : Tơi xám mặt, vội vàng đặt con
bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay
người nhà lí trưởng và van xin :
‘‘Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới
tỉnh được một lúc , Ơng tha cho !”.
“Tha này ! Tha này !”.Vừa nói hắn
vừa bịch ln vào ngực tơi mấy bịch
rồi lại sấn đến để trói chồng tơi .
Lúc ấy , hình như tức q khơng
thể chịu được .tơi liều mạng cự lại :
- Chồng tơi đau ốm , ơng khơng
được phép hành hạ !
Cai lệ tát vào mặt tơi một cái đánh
bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng
tơi .
Tơi nghiến hai hàm răng :
-2 Mày trói ngay chồng bà đi , bà
cho mày xem !
Rồi tơi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra
cửa .Sức lẻo khoẻo của anh chàng
nghiện chạy khơng kịp với sức xơ đẩy
của tơi, nên hắn ngã chỏng qo trên
mặt đất ,trong khi miêng vẫn nham
nhảm trói thét vợ chồng tơi …
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)
Củng cố :
- Thế nào là kể theo ngơi thứ nhất ?
- Thế nào là kể theo ngơi thứ ba ?
- Người viết chuyển ngơi kể để làm gì?
Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Tiếp tục luyện nói ở nhà.
+ Tự thực hành thay đổi ngơi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài mới : Soạn bài Câu ghép
-Hoàn thành phần tìm hiểu bài mục I,II (trả lời các câu hỏi .
-Thực hiện thử bài tập 1 SGK phần luyện tập .
13 - Bài sẽ trả bài : Học bài Nói giảm nói tránh
Hướng dẫn tự học :
Về nhà ơn lại thật kỹ về ngơi kể.
Tập kể chuyện và nghe kể chuyện và đồng thời nhận xét trong các nhóm tự học .
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
119
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Tuần 11
Tiết 43
Tiếng Việt Ngày soạn: 14/10/2012
CÂU GHÉP
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép .
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với u cầu giao tiếp .
Lưu ý : học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học .
. Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :
- Đặc điểm của câu ghép .
- Cách nối các vế câu ghép .
• K ĩ năng :
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần .
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp .
- Nối được các vế của câu ghép theo u cầu .
• Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong giao tiếp.Tích hợp GDKNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
• Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bảng phụ
• Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan .
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Khởi động .(5’)
-Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
- Bài mới
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Thế nào là nói giảm , nói tránh ? Tác
dụng ? Ví dụ ? (6 điểm ) .
Câu 2 : Viết lại các câu văn dưới đây theo
hướng nói nói giảm, nói tránh:
a. Anh ấy bị điếc rồi , khơng nghe
cậu nói đâu .
b. Anh cút đi !
c. Chiếc áo của chị xấu q !
d. Anh rất lười học bài .
- Giới thiệu bài mới: Ta tìm hiểu về một kiểu câu
mới: Câu ghép.
Đáp án :
Câu 1: Ghi
nhớ /sgk / 108 .
Câu 2:
a. Anh ấy bị khiếm
thính rồi , khơng
nghe cậu nói đâu !
b. Anh đi đi !
c. Chiếc áo của chị
khơng được sắc sảo
cho lắm !
120
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
d. Anh nên chăm
chỉ học bài !
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới (22’)
I- Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép 10’
GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong sgk. HS đọc vd
1/ Đặc điểm của câu ghép: Hỏi: Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này:
a.Tôi//quên cảm giác/nảynở cành hoa tươi/mỉm cười
…
CN VN CN VN
CN VN
Hỏi: Trong ví dụ a có mấy cụm C-V ? Đâu là cụm
C-V chính ?
1 cụm chủ vị lớn
Và 2 cụm C-V còn
lại nằm trong V làm
bổ ngữ cho động từ
quên và nảy nở
> ta gọi đó là câu
có cụm C-V nhỏ
nằm trong cụm C-V
lớn hay câu có cụm
C-V bao chứa nhau.
b… mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi //dẫn đi trên con đường …
CN VN
Hỏi: Vd b có mấy cụm C-V ? Câu có 1 cụm C-V
ta gọi đó là câu gì ?
1 cụm C – V =>
câu đơn
c. Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi , vì
CN VN
chính lòng tôi // đang có sự thay đổilớn: … tôi // đi
học .
CN VN CN VN
Hỏi: Vdụ c có mấy cụm C-V ?
Hỏi: Các cụm C-V này có bao chứa nhau không ?
3 cụm C – V , các
cụm chủ-vị này
không bao chứa nhau
Là những câu do hai hay nhiều
cụm C-V không bao chứa nhau
tạo thành. Mỗi cụm C-V này
được gọi là một vế câu.
Hỏi: Gọi câu trong vd c là câu ghép ? Vậy em
hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì ?
YC hs đọc ghi nhớ SGK
Hỏi: Hãy đặt một câu ghép.
2/ Cách nối các vế câu ghép Hoạt động : Cách nối các vế câu ghép12’
a. Ví dụ : mục 1 /sgk /111.
-Câu 1: “ Hằng năm … tựu
trường ” từ nối: và chỉ sự
tương đồng.
- Câu 3 “ Những ý tưởng … nhớ
hết ” Từ nối : vì.( nguyên
nhân) , và ( tương đồng)
- Câu 6: “ Con đường … thấy lạ
” Từ nối : nhưng.( tương
phản)
- “ Cảnh vật … đi học ” Từ
nối : vì
HS tiếp tục quan sát đoạn văn mục 1 /SGK/111.
Hỏi: Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn trên.?
Hỏi: Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối
với nhau bằng cách nào ?
Câu 1, 3,6 là câu
ghép
-Câu 1: “ Hằng năm
… tựu trường ” từ
nối: và chỉ sự tương
đồng.
- Câu 3 “ Những ý
tưởng … nhớ hết ”
Từ nối : vì.( nguyên
nhân) , và ( tương
đồng)
- Câu 6: “ Con đường
121
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
… thấy lạ ” Từ
nối : nhưng.(tương
phản)
- Câu 7:“ Cảnh vật …
đi học ” Từ nối : vì
Hỏi: Hãy tìm thêm các ví dụ về cách nối các vế
trong câu ghép .
a)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm
b)Vì nhà nghèo nên nó phải bươn chải sớm
c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng phải thi
đua.
d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.
a)Nối bằng 1 QHT
b)Nối bằng cặp QHT
c)Nối bằng cặp phó
từ
d)Nối bằng dấu phẩy.
-Dùng từ nối:
+Một quan hệ từ
+Một cặp quan hệ từ
+Một cặp phó từ, đại từ chỉ
từ.
-Không dùng từ nối: dùng dấu
phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu
hai chấm
Hỏi: Qua phân tích em hãy cho biết có mấy cách
nối các vế trong câu ghép ?
Hoạt động: Luyện tập15’
II- Luyện tập
Hoạt động: Luyện tập15’
1/Tìm câu ghép và cách nối các
vế câu ghép đó
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm HS đọc và thực
hiện theo nhóm
a)(3), (5), (6): không dùng từ
nối; (7): nối bằng cặp từ nếu …
thì.
b) (1), (2): không dùng từ nối.
c) (2): nối bằng dấu :
d) (3): nối bằng bởi vì
2/Đặt câu ghép theo cặp QHT: Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo nhóm HS đọc và thực
hiện theo nhóm
a)Vì trời mưa nên đường lầy lội.
b)Nếu bạn học hành chăm chỉ
thì bạn sẽ đạt kết quả tốt.
c)Tuy nhà ở khá xa nhưng Bắc
vẫn đi học đúng giờ.
d)Không những Vân học giỏi
mà còn rất khéo tay.
3/Chuyển câu ghép đã đặt thành
câu câu ghép mới
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực
hiện
a) Trời mưa, đường lầy lội.
b) Bạn sẽ đạt kết quả tốt nếu bạn
học hành chăm chỉ.
4/Đặt câu ghép với mỗi cặp từ
hô ứng:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực
hiện
- Nó vừa được điểm khá đã huênh
122
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
hoang . (vế 2 có CN ẩn : Nó vừa
được điểm khá nó đã hnh
hoang)
- Tơi vừa chợp mắt đã nghe gà
gáy.
Cứ thế mà HS thực hiện tiếp ở
nhà
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5.
Viết đoạn văn ngắn về đề tài “thay đổi thói quen sử
dụng bao bì ni lơng”
(dựa vào bài “Thơng tin về ngày trái đất năm
2000” để viết) , HS chú ý phải có sử dụng ít nhất
một câu ghép .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (3’)
Củng cố :
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví vụ.
- Câu ghép có mấy cách nối các vế câu ? Hãy bkể ra .
Dặn dò :
Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ . -Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và
viết
+ Xem lại các ví dụ và bài tập .
+ Hồn tất các bài tập vào vở.
+ Chú ý luyện vẽ sơ đồ câu ghép cho chính xác .
*Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” , cần chú ý :
+ Đọc kó văn bản: Cây dừa Bình Đònh, Huế, Tại sao lá cây có màu xanh lục .
+ Thực hiện trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK
+Thử thực hiện bài tập 1 SGK phần luyện tập
*Bài sẽ trả bài : Tập làm dàn ý bài văn tự sự …
Hướng dẫn tự học :
Về nhà tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong văn bản “Ơn dịch, thuốc lá” .
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
123
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Tuaàn 11
Tieát 44
Tập làm văn Ngày soạn:14/10/2012
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.
Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh .
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh .
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , …)
• K ĩ năng :
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã được học
trước đó .
-Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của ngôn
ngữ và các môn học khác .
• Thaùi ñoä: Có thái độ đúng đắn khi tìm hiểu về văn bản thuyết minh. Tích hợpGDKNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV ,
- Học Sinh : Vở bài học, vở bài sọan .
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động: (6’)
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
LT báo cáo
124
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
3/ Bài mới: Kiểm tra bài cũ: không
Giới thiệu bài mới: Trong cuộc
sống, có những lúc chúng ta cần giải
thích, trình bày, giới thiệu một vấn
đề nào đó cho người nghe rõ. Vì vậy,
ta cần đến một loại văn bản mới: văn
bản thuyết minh
Nghe ghi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới (27’)
Hoạt động : Văn bản thuyết minh
trong đời sống con người. 12’
I/ Vai trò và đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk.
Thảo luận:
-Nhóm 1:
Hỏi: Văn bản “Cây dừa Bình Định”
trình bày vấn đề gì?
-Trình bày về lợi ích của
cây dừa
a)Văn bản thuyết minh trong đời
sống con người:
-Nhóm 2:
Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu
xanh lục” giải thích ta hiểu về vấn đề
gì?
-Giải thích nguyên nhân lá
cây có màu xanh.
-Nhóm 3:
Hỏi: Văn bản “Huế” giới thiệu cho
ta vấn đề gì?
-Giới thiệu về Huế với
những nét riêng tiêu biểu, là
trung tâm văn hóa nghệ thuật
lớn
Hỏi: Các vấn đề được trình bày giải
thích ở đây mang tính chất như thế
nào?
Tính chất khách quan, tự
nhiên, không phụ thuộc vào
cảm xúc người viết
Văn bản thuyết minh là nhằm cung
cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân, … của các
hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
bằng phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.
Hỏi: Em thường gặp loại văn bản
mang đặc điểm này ở đâu?
Hỏi: Các văn bản trên là văn bản
thuyết minh. Thế nào là văn bản
thuyết minh?
Phần hướng dẫn sử dụng ở
các sản phẩm; giới thiệu các
đặc điểm của một số loại sản
phẩm đóng hộp, bao bì; phần
giới thiệu sơ đồ một khu du
lịch; phần giới thiệu tiểu sử
một nhà văn hay tóm tắt một
văn bản.
b) Đặc điểm chung của văn bản
thuyết minh:
Hoạt động :Đặc điểm chung của văn
bản thuyết minh. 17’
Thảo luận: 3’
-Nhóm 1:
Hỏi: Có người nói văn bản “Cây dừa
Bình Định” là văn bản miêu tả. Điều
đó đúng không? Vì sao?
-Văn miêu tả trình bày chi
tiết cụ thể, giúp ta hình dung
về sự vật, cảnh, con người. Ở
đây văn bản trình bày để ta
hiểu về bản chất của đối
tượng.
-Nhóm 2:
Hỏi: Văn bản “Tại sao lá cây có màu
xanh” là văn bản nghị luận giải thích.
-Văn bản nghị luận giải
thích chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn
chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
125
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Điều đó đúng khơng? Vì sao? Còn văn bản này lại làm rõ
bằng cơ chế bằng qui luật của
đồ vật.
-Nhóm 3:
Hỏi: Văn bản “Huế” là văn bản tự
sự. Điều đó đúng khơng? Vì sao?
-Văn tự sự trình bày diễn
biến sự việc, có nhân vật. Ở
đây văn bản chỉ nói một cách
khách quan khơng có diễn
biến.
-Phải cung cấp tri thức khách quan
về sự vật
Hỏi: Vậy nhiệm vụ quan trọng
nhất của văn bản thuyết minh là gì?
-Tơn trọng sự thật khách quan
Hỏi: Từ đó người viết cần đảm bảo
yêu cầu gì khi viết loại văn bản
này?
-Trình bày rõ ràng, chính xác, chặt
chẽ.
Hỏi: Cần trình bày như thế nào để
đạt được những u cầu trên?
YC HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập 10’
II- Luyện tập:
Hoạt động : Luyện tập
1/Giải thích:
a)Là văn bản thuyết minh. Vì văn
bản cung cấp cho người đọc kiến
thức về cuộc khởi nghóa Nông Văn
Vân.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm.
HS đọc và thực hiện
b) Là văn bản thuyết minh. Vì văn
bản giới thiệu về con giun đất.
2/ Văn bản “Thông tin về ngày trái
đất năm 2000” là bài văn nghò luận
đề xuất một hành động tích cực bảo
vệ môi trường, nhưng đã sử dụng
yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại
của bao bì ni lông, làm cho lời đề
nghò có sức thuyết phục cao.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện
GV hướng dẫn HS làm BT3: dựa
vào BT2 để thực hiện.
Bài tập 3: Các văn bản khác
cũng phải sử dụng yếu tố
thuyết minh vì:
- Tự sự: Giới thiệu sự việc,
nhân vật.
- Miêu tả: Giới thiệu cảnh
vật, con người
- Biểu cảm:Giới thiệu
đối tượng.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . (2’)
Củng cố : u cầu hs đọc ghi nhớ
126
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Dặn dò :
- Bài vừa học :
+ Xem lại lí thuyết, học kó bài học
+ Hoàn tất các bài tập vào vở.
+ Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác.
- Chuẩn bị bài mới : “Ôn dòch, thuốc lá.”
+ Đọc kó chú thích *
+Đọc kó văn bản, suy nghó kó trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở SGK
- Trả bài : Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Hướng dẫn tự học :
Đến thư viện tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh .
Đến phòng internet của trường để tìm thêm trên mạng các bài văn thuyết minh .
- Tìm sách, báo để đọc thêm các văn bản thuyết minh .
-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 12
Tiết 45
Văn bản Ngày soạn:21/10/2012
ƠN DỊCH, THUỐC LÁ
Nguyễn Khắc Viện
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ;
- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá .
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong
văn bản .
Kiến thức chuẩn:
• Ki ến thức :
- Mối nguy hại ghê gớm tồn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo
đức xã hội .
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản .
• K ĩ năng :
127
Giỏo ỏn Ng vn 8 GV Dng Hu Thun Trng THCS Hũa Tnh
Trang:
- c-hiu mt vn bn nht dng cp n mt vn xó hi cp thit .
- Tớch hp vi phn Tp lm vn tp vit bi vn thuyt minh mt vn ca i sng xó hi
Thỏi : Giỏo dc v ý thc trỏnh xa v thuyt phc mi ngi khụng dựng thuc lỏ.
Tớch hp GD mụi trng + GDKNS
II-CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
- Giỏo Viờn : Giỏo ỏn , SGK , SGV , mt s tranh nh cú liờn quan .
- Hc Sinh : - V bi san.
- Su tm tranh nh, ti liu v tỏc hi ca t nghin thuc lỏ v khúi thuc lỏ i vi
sc khe con ngi v cng ng .
III-TIN TRèNH TIT DY:
Kin thc Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Hot ng 1: Khi ng (7)
1/ n nh tỡnh hỡnh lp:
2/ Kim tra bi c:
3/ Bi mi:
- S s.
- Chun b kim tra bi c.
-Kim tra bi c:
Cõu 1 : Nhng nột chớnh v ni
dung v ngh thut ca vn bn :
Thụng tin v ngy Trỏi t nm
2000 ?
Cõu 2: Nờu nguyờn nhõn v tỏc
hi ca vic s dng bao ni lụng ?
- Gii thiu bi mi: Đã từ lâu ở Việt
Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới,
nhiều ngời dân có thói quen hút thuốc
lá, nhiều ngời trở thành nghiện không bỏ
đợc. Điều đó rất có hại cho sức khỏe và
kinh tế. Nhiều công trình nghiên cứu
khoa học đã cho thấy, thuốc lá là nguyên
nhân gây nên nhiều căn bệnh ung th. Vì
vậy chơng trình văn 8 đã giới thiệu bài
viết Ôn dịch thuốc lá để đa ra một lời
cảnh báo nhắc nhở cho tất cả chúng ta.
Hôm nay cô trò ta cùng nhau tìm hiểu
văn bản này.
ỏp ỏn :
Cõu 1 : Ghi nh /sgk /
107.
Cõu 2 : Nguyờn nhõn
v tỏc hi ca vic s dng
bao ni- lụng.
Nguyờn nhõn : do c tớnh
khụng phõn hu ca plaxtic
.
Tỏc hi :
+ Lm cn tr quỏ trỡnh
sinh trng ca cỏc lũai
thc vt
+ Gõy ụ nhim mụi
trng, gõy bn, gõy
vng
+ Lm ụ nhim thc
phm .
+ Gõy ng c, khú th
, d tt bm sinh
Cỏch x lý : cha trit
nh hng n sc
kho con ngi .
Hot ng 2: c Hiu vn bn
25
I- Tỡm hiu chung: Hot ng1: c, tỡm hiu chung
a Tỏc gi:
b. Tỏc phm :
- Vn bn nht dng cp n
vn xh cú nhiu tỏc hi.
GV gii thiu tỏc gi: Nguyn Khc
Vin ( 1913- 1997) , quờ H Tnh , l
mt nh hat ng chớnh tr , xó hi uy
tớn . Nm 2000, ụng c truy tng gii
thng nh nc cho quyn Vit Nam
Mt thiờn lch s
GV: khi c chỳ ý nhn mnh cỏc ý
c in nghiờng trong sgk.
- Gii thớch nhng t khú.
HS c
128
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
- Nhan đề văn bản thể hiện quan
điểm, thái độ đánh giá đối với tệ
nạn thuốc lá.
Hỏi:Văn bản trên thuộc kiểu văn bản
gì? Vì sao em khẳng định như vậy ?
Hỏi: Em hiểu như thế nào là “ơn dịch”?
Việc đặt dấu phẩy trong nhan đề có ý
nghĩa gì?
- VB nhật dụng- Thuyết
minh về 1 vấn đề khoa học
–xã hội . Vì nội dung bài
này cung cấp các tri thức về
tác hại của thuốc lá để bạn
đọc nhận thức và biết cách
đề phòng .
- Ơn dịch : + là bệnh lan
truyền rộng .
+ là tiếng
chửi rủa .
> Dấu phẩy được sử dụng
theo lối tu từ , tạo một sự
ngắt giọng để nhấn mạnh
thái độ căm giận, ghê tởm
bao hàm được cả ý : “Thuốc
lá ! Mày là đồ ơn dịch .”
Hỏi: Văn bản có thể chia ra làm mấy
phần?
GV treo bảng phụ ghi bố cục
-P1: từ đầu đến “AIDS”
-> Nêu tính chất nghiêm
trọng của nạn dịch
-P2: tiếp theo đến “phạm
pháp” -> Tác hại của thuốc
lá
-P3: phần còn lại -> Trình
bày cảm nghĩ và lời đề nghị.
2/Phân tích:
a) Tính nghiêm trọng của vấn đề: Hoạt động : Tính nghiêm trọng của vấn
đề.
u cầu HS đọc phần đầu văn bản? HS đọc
- Thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính
mạng lồi người nặng hơn AIDS.
Hỏi: Để nói về tính chất nguy hiểm
của thuốc lá , tg khơng vào đề ngay về
thuốc lá mà so sánh ơn dịch thuốc lá
với những đại dịch nào ? So sánh như
thế có tác dụng gì?
- Nhấn mạnh hiểm họa to
lớn của dịch này .
-> So sánh => Gây chú ý về hiểm
họa to lớn của đại dịch thuốc lá
Hỏi: Tg kết luận ơn dịch thuốc lá còn
nguy hiểm hơn thổ tả ,dịch hạch và
AIDS .Cách kết luận như thế có thuyết
phục khơng ? Vì sao?
- Kết luận như thế hồn
tồn thuyết phục , vì đây
khơng phải là nhận định
của một người , 1 tổ chức ,
mà được rút ra từ “ hơn
năm vạn cơng trình” của
nhiều nhà bác học , nghiên
cứu lâu dài từ mấy chục
năm.
b)Tác hại của thuốc lá:
Hoạt động Tác hại của thuốc lá
+Khói thuốc lá gặm nhấm dần cơ
thể con người
YC hs đọc thầm đoạn:Ngày trước
Khói thuốc lá sẽ dần dần
129
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
của thuốc lá.
Hỏi: Thuốc lá tác hại đến sức khoẻ
của con người như thế nào? Và bằng
cách nào?
tích tụ dần vào cơ thể gây
ra hàng loạt tác hại, gặm
nhấm cơ thể dần.
Hỏi: Vậy, việc tác giả dẫn lời THĐ bàn
về việc đánh giặc trước khi phân tích tác
hại của thuốc lá có ý nghĩa gì? Hãy
phân tích?
Giảng: Khi nói về sự nguy hiểm của
thuốc lá , tg dẫn lời của Trần Hưng
Đạo, một danh tướng Việt Nam để
nhấn mạnh tính chất nguy hiểm và
đáng sợ của thuốc lá . Thuốc lá tấn
cơng lồi người như giặc ngoại xâm
đánh phá .Nhưng đây là giặc thù
nham hiểm vì chúng k đánh như vũ
bão ,mà gậm nhấm như tằm ăn dâu .
Nếu chúng đánh như vũ bão , con
người sẽ cảnh giác và kiên quyết
chống lại ( như đã từng chống dịch
hạch , thổ tả ) . Chúng gậm nhấn dần
dần nên con người chủ quan , khinh
suất và rốt cuộc bị thuốc lá đánh
gục .Cách so sánh như vậy rất độc
đáo .
Mở ra cho người đọc biết
về cách tác hại của thuốc lá,
gây sự chú ý nơi người đọc,
tạo nên tính thuyết phục cho
lý lẽ của mình.
-Gây ho hen
-Viêm phế quản
-Sức khoẻ giảm
-Gây ung thư
-Gây các bệnh tim mạch
Hỏi: Nêu những tác hại của thuốc lá
đến cơ thể con người?
HS nêu ra.
Hỏi: Vì sao tác giả lại đưa dẫn chứng
bằng một bệnh nhẹ nhất - bệnh viêm
phế quản?
Chỉ là bệnh nhẹ mà tác hại
đã vơ cùng lớn thì các bệnh
nặng hơn sẽ ghê gớm hơn.
-=> Hủy họai nghiêm trọng sức
khỏe con người .
Hỏi: Em có nhận xét gì về tác hại của
thuốc lá đến sức khoẻ?
Vô cùng ghê gớm, huỷ
hoại đời sống con người.
+Tác hại cho xã hội
-Khói thuốc lá làm nhiễm độc
những người xung quanh
-Nhiễm độc thai nhi
-Đầu độc và nêu gương xấu
-Dễ đẩy trẻ em vào con đường
phạm pháp trộm cắp, ma t,
AIDS.
YC hs đọc thầm đoạn : “Khơng cần
nhắc phạm pháp.”
Hỏi: Ngoài tác hại đến sức khoẻ của
người hút, thuốc lá còn tác hại đến
những người xung quanh như thế nào??
Đến những người xung
quanh, tác hại cho xã hội.
Hỏi: Trước trình bày tác hại này, vì sao
tác giả lại đưa ra giả định: có người bảo
Đây là một trong những
cách chống chế của người
130
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
…? hút thuốc. Họ chưa thấy
được tác hại của việc mình
làm. Nên tác giả nêu ra rồi
đánh vào nó làm cho bài
viết có tính thuyết phục cao.
Hủy họai lối sống, nhân cách
người Việt Nam.
Hỏi: Vậy em hiểu thêm được điều gì về
thuốc lá?
Một loại chất độc có hại,
có thể làm huỷ hoại nhân
cách con người.
Hỏi: Ở đoạn này tác giả đã sử dụng
chứng cứ như thế nào? Có tác dụng gì?
Những chưng cứ khoa
học rõ ràng, làm cho lý lẽ
thêm xác đáng.
c)Kiến nghò:
-Xây dựng chiến dòch chống
thuốc lá trên tồn cầu
Hỏi: Để kết thúc văn bản này, kiến
nghò nào được đề xuất?
Cần có chiến dòch chống
thuốc lá trên toàn cầu
Hỏi: Về điều này tác giả đã đưa ra
những dẫn chứng nào?
Ở Bỉ, Châu Âu, nước ta.
- VIỆT NAM : “…mọi người
phải chống lại, ngăn ngừa nạn ơn
dịch này.”
Hỏi: Trở lại với tình hình của nước ta,
khi trong tình trạng một đất nước còn
nhiều bệnh tật chưa được thanh tóan,
lại thêm nạn ơn dịch thuốc lá nữa. Vậy
mọi người cần phải có hành động gì
đối với nạn ơn dịch này ?
- VIỆT NAM : “…mọi
người phải chống lại, ngăn
ngừa nạn ơn dịch này.”
Hỏi: Suy nghĩ của em về trách nhiệm
của một người học sinh trong việc
chống hút thuốc lá ?
GV bình : Cũng như việc khơng
dùng bao nilơng, khơng thể ra lệnh
cấm hút thuốc lá . Khơng thể đóng
cửa các nhà máy sản xuất thuốc lá
mà phải tun truyền , vận động,
hướng vào tinh thần , ý thức tự giác
của mỗi người , nhất là nam giới .
Khơng khuyến khích những người
thân hút thuốc lá, quy định những
nơi hút thuốc riêng . Tóm lại , đây là
một việc rất khó khăn và nan giải ,
khó giải quết dứt điểm và triệt để.
Cần kiên trì và chờ đợi .Để mơi
trường sống của chúng ta trong sạch.
Tun truyền chống hút
thuốc lá , khun người
thân hạn chế rồi bỏ thuốc
lá, bản thân k đua đòi, k
tập hút thuốc lá , k coi việc
hút thuốc lá là biểu hiện
sành điệu , q phái …
Hoạt động 3: Tổng kết 10’ Hoạt động : Tổng kết
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Kết hợp lập luận chặt chẽ , dẫn
chứng sinh động với thuyết minh
Hỏi: Rút ra những nét chính về nghệ
thuật của văn bản ?
Hỏi: Nêu ý nghĩa chung của văn bản ?
Căn cứ ghi nhớ trả lời
131
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
cụ thể ,phân tích trên cơ sở khoa
học .
- Sử dụng thủ pháp so sánh để
thuyết minh một cách thuyết phục
một vấn đề y học liên quan đến tệ
nạn xã hội .
2. Ý nghĩa văn bản : Với những
phân tích khoa học, t/g đã chỉ ra
tác hại của việc hút thuốc lá đối
với đời sống con người , từ đó
phê phán và kêu gọi mọi người
giăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá .
Hoạt động 4: Luyện tập
IV- Luyện tập:
Hoạt động: Luyện tập ( Nếu còn thời
gian)
Yêu cầu HS đọc thêm số 2. HS đọc
Hỏi: Chỉ ra liên quan giữa thuốc lá và
ma tuý?
Đều là chất gây ghiện, gây
nguy hiểm đến tính mạng
con người
Hỏi: Ghi lại cảm nghĩ của em sau khi
đọc xong bản tin này?
HS tự trình bày
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò. (3’)
Củng cố :
-Tác hại của thuốc lá?
-Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bò thuốc lá ?
Dặn dò :
-Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ Hoàn thiện các bài tập
+ Nắm được những vấn đề về tác hại của thuốc lá.
- Tự sưu tầm thêm tư liệu về những tác hại của thuốc lá
-Chuẩn bị bài mới : “Câu ghép (tt)” , cần chú ý :
+ Tìm hiểu các ví dụ để trả lời câu hỏi trong SGK .
+ Ghi nhớ .
+ Vẽ sơ đồ câu .
-Bài sẽ trả bài : Câu ghép : Ghi nhớ, các ví dụ, bài tập và vẽ sơ đồ câu ghép .
Hướng dẫn tự học :
Về nhà sưu tầm tranh ảnh , tài liệu của tệ nghiện hút thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe cà con người
và cộng đồng .
*RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuaàn 12
Tieát 46
Tiếng Việt Ngày soạn : 21/10/2012
CÂU GHÉP (tt)
132
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:
Giúp HS nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép .
Trọng tâm:
1. Kiến thức :
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
2. Kĩ năng :
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp .
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với u cầu giao tiếp .
3. Thái độ : Có thái độ đúng đắn trong cách dùng câu ghép trong giao tiếp .
Tích hợp giáo dục KNS
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ.
- Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động : (7’)
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ:
♦ Câu hỏi1: Thế nào là câu ghép? Có
mấy cách đê nối các vế câu ghép?
♦Câu 2: Dùng các câu đơn sau đây
để tạo thành câu ghép ?
(1) Những cây mới trồng khó mà
sống được . (2) Trời hơm nay mưa to.
(3) Gió thổi mạnh .
-Giới thiệu bài mới: Vậy thì giữa các
vế câu ghép có những mối quan hệ
nào?
♦ Trả lời: Là câu có hai
vế khơng bao chứa
nhau; Có hai cách để
nối các vế câu ghép:
có dùng từ nối và
khơng dùng từ nối.
♦ Trả lời: Trời hơm nay
mưa to , gió thổi mạnh
nên những cây mới trồng
khó mà sống được .
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức: 20’ Hoạt động : Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu ghép
I- Tìm hiểu chung: GV treo bảng phụ ghi câu văn sgk HS đọc vd
1/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
ghép:
Hỏi: Câu ghép trên có mấy vế câu? Có 3 vế
-Tiếng Việt chúng ta đẹp
-Tâm hồn người Việt rất
đẹp
-Đời sống, cuộc đấu
tranh là cao q
Hỏi: Các vế đđược nối với nhau
bằng phương tiện gì?
Hỏi: Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa
gì?
Quan hệ từ bởi vì
Nhân - quả. Cụm C-
V1 là kết quả của Cụm
C-V2,3
Hỏi: Mối quan hệ ngun nhân – kết
quả thường được thể hiện bằng
Quan hệ từ hoặc cặp
quan hệ từ tương ứng:
133
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
phương tiện nào? bởi vì …, vì … nên, do
… nên …
a. Nếu anh //đi thì tơi //cũng đi.
QH điều kiện (giả thiết) .
b.Nhà //thì nghèo nhưng họ //vẫn
thường giúp mọi người.
QH tương phản.
c. Càng cao danh vọng, càng dày gian
nan.
QH tăng tiến.
d. Anh // đi hay là tơi// đi.
QH lựa chọn .
e. Gió //cứ thổi và mây // cứ bay.
QH bổ sung.
f.Hai người//giằng co nhau, đu đẩy nhau
rồi ai nấy//đều bng gậy ra, áp vào vật
nhau.
QH tiếp nối.
g. Chồng//cày, vợ //cấy, con trâu// đi bừa.
QH đồng thời .
h. Tơi bật khóc :chỉ còn mình tơi ở lại.
QH giải thích .
Học sinh tiếp tục quan sát bảng phụ.
Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với
nhau khá chặt chẽ. Đó có thể là: quan hệ
điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản,
quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan
hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ
đồng thời, quan hệ giải thích.
Hỏi: Vậy em hãy rút ra đặc điểm
quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong
câu ghép ?
* Chốt ghi
Quan hệ điều kiện (giả
thiết), tương phản, tăng
tiến, lựa chọn, bổ sung,
tiếp nối, đồng thời, giải
thích
GV treo bảng phụ ghi
Hỏi: Xác đònh các phương tiện dùng
để liên kết các vế câu ghép?
a/ Hễ còn một tên xâm lược trên đất
nước ta thì chúng ta quyết tâm qt
sạch nó đi. ( Điều kiện - kết quả )
b/ Càng học càng tiến bộ ( phụ từ
trong q.hệ tăng tiến)
c/ Để cha mẹ vui lòng thì em cố gắng
học tập. ( Mục đích )
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng
những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc
cặp từ hơ ứng nhất định
Có thể đổi các quan hệ từ ở các câu
cho nhau được khơng? Vì sao?
Hỏi: Như vậy giữa các vế trong câu
ghép có mối quan hệ với các từ liên
kết như thế nào?
Khơng được vì mỗi
mối quan hệ được sử
dụng bởi một cặp từ nhất
định phù hợp.
Hỏi: Có thể nói mối quan hệ ý nghĩa
giữa các quan hệ từ, cặp quan hệ từ
hoặc cặp từ hơ ứng nhất định chính là
mối quan hệ giữa các vế vế câu.
Khơng đúng, phải dựa
vào văn cảnh hoặc hồn
cảnh giao tiếp.
134
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Đúng hay sai?
Hoạt động 3: Luyện tập15’
II- Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập15’
BT 1sgk/124: Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu, ý nghĩa được biểu thị ở mỗi vế
câu trong mối quan hệ đó:
u cầu HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm
HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm
a)Quan hệ nhân quả.
b) Quan hệ điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến
d) Quan hệ tương phản
e)Quan hệ thời gian nối tiếp; quan hệ
ngun nhân.
BT 2/sgk/124: Xác định quan hệ ý nghĩa
– tác dụng.
a. Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm
điều kiện kết quả
& 3 câu còn lại đều là QH điều kiện (vế
đầu )- kết quả (vế sau ).
b. QH giữa các vế trong 2 câu ghép là
QH ngun nhân( vế đầu )- kết quả (vế
sau ).
Khơng nên tách mỗi vế câu trong câu
ghép đã cho thành câu riêng vì chúng có
quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau .
u cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọcvà thực hiện BT2
BT 3 /sgk/125 Đánh giá về giá trị câu
ghép:
-Xét về lập luận mỗi vế câu là một việc
LH nhờ ơng giáo
->Khơng thể tách (mỗi câu ghép trình bày
một sự việc mà Lão Hạc nhờ ơng giáo. )
vì làm mất tính liền mạch
-Xét về giá trị biểu hiện ->Tác giả cố ý
viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài
dòng của LH.
u cầu HS đọc và thực hiện BT3
…. (1)Việc thứ nhất : ……. Nó …
(2) Việc thứ hai : ……. Xóm cả …
HS đọcvà thực hiện BT3
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện
BT4.
(1) Thôi … u. (2) Nếu ….
Sống được. (3) Thôi …
xóm cả
+ Quan hệ giữa các vế câu
của câu ghép thứ hai là
quan hệ điều kiện-kết quả ,
giữa các vế có sự ràng
buộc chặt chẽ
không
tách thành câu đơn , vì :
như thế dễ hình dung ra sự
kể lể, van vỉ tha thiết của
nhân vật.
135
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Sửa trên sản phẩm của hs Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 3
/
Củng cố :
-Em hãy nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép câu ghép.
-Mỗi quan hệ giữa các câu ghép thường được đánh dấu bằng gì ?
Dặn dò :
-Bài vừa học :
+ Học thuộc ghi nhớ .
+ Xem lại các ví dụ và bài tập ->- Hoàn tất các bài tập vào vở. .
+ Nhận biết và phân tích câu ghép .
-Chuẩn bị bài mới : TLV “Phương pháp thuyết minh” , chú ý .
+ Tìm hiểu ví dụ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa .
+ Soạn đủ các bài tập .
-Bài sẽ trả bài : Tìm hiểu chung về văn thuyết minh (ghi nhớ , các ví dụ) .
Hướng dẫn tự học :
Về nhà tìm câu ghép trong sách báo, bài kiểm tra mà em có và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
của những câu ghép .
*-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
136
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
Tuaàn 12
Tieát 47
Tập làm văn Ngày soạn : 21/10/2012
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản .
Trọng tâm
1. Kiến thức :
- Kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật .
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống .
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu .
- Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp như định nghĩa , so sánh , phân tích , liệt kê để thuyết minh
về nguồn gốc , đặc điểm, công dụng của đối tượng .
3. Thái độ : Có cách nhìn chính xác về phương pháp thuyết minh .
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ.
- Học Sinh : Vở bài tập ,vở bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động : (5’)
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài cũ:
♦ Câu hỏi: Thế nào là văn bản
thuyết minh? Trình bày đặc điểm
của văn bản thuyết minh?
♦ Câu 2 : Cho các đề sau , em hãy
cho biết đề tài nào đòi hỏi phải sử
dụng kiểu văn bản thuyết minh .
a. Chơi đu .
b. Làng mạc ngày mùa . (miêu tả)
c. Một đêm trăng trung thu để lại
nhiều ấn tượng sâu sắc .( biểu cảm )
d. Thủ đô Hà Nội .
e. Mùa thu Hà Nội .( miêu tả + biểu
cảm )
- Giới thiệu bài mới: Về bài văn
thuyết minh ta đã biết được một số
♦ Trả lời: Văn bản thuyết
minh là nhằm cung cấp tri
thức (kiến thức) về đặc
điểm, tính chất, nguyên
nhân, … của các hiện
tượng trong tự nhiên, xã
hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu, giải
thích. Đặc điểm:
-Phải cung cấp tri thức khách
quan về sự vật
-Tôn trọng sự thật khách quan
-Trình bày rõ ràng, chính xác,
chặt chẽ.
137
Giáo án Ngữ văn 8 GV Dương Hữu Thuận Trường THCS Hòa Tịnh
Trang:
đặc điểm của nó nhưng vấn đề là làm
thế nào để thực hiện thuyết minh có
kết quả? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức: 25’
I /Tìm hiểu các phương pháp
thuyết minh
Hoạt động : Quan sát, học tập, tích
luỹ tri thức
Hỏi: Mục đích chính của văn bản
thuyết minh?
Truyền đạt và cung cấp tri
thức
Hỏi: Trở lại các văn bản thuyết
minh vừa học, các văn bản ấy
truyền đạt những tri thức nào? (cụ
thể từng văn bản)
Tri thức về quê hương,
sinh vật học, lòch sử …
1)Quan sát, học tập, tích luỹ tri
thức để làm bài văn thuyết minh
GV: nói chung là những tri thức
khoa học.
Hỏi: Vậy làm thế nào để có những
tri thức ấy?
Ln ln học tập, quan sát
để tích luỹ
Hỏi: Bằng những suy luận, tưởng
tượng, phỏng đốn, em có thể tích
luỹ được những tri thức đó khơng?
Vì sao?
Khơng được vì đây là
những tri thức khoa học:
chính xác, rõ ràng, thực tế.
° Muốn có tri thức để làm bài tốt
văn thuyết minh, người viết phải
quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng
cần thuyết minh, nhất là phải nắm
bắt được bản chất, đặc trưng của
chúng, để tránh sa vào trình bày các
biểu hiện khơng tiêu biểu, khơng
quan trọng .
Hỏi: Như vậy để làm được bài văn
thuyết minh, người viết cần thiết
phải có được điều gì?
* Chốt ghi nhớ 1
Tri thức và nó được tích
luỹ qua việc quan sát, học tập
2) Phương pháp thuyết minh Hoạt động : Phương pháp thuyết
minh. 15’
Thảo luận:
u cầu 6 nhóm thảo luận cho 6 câu
hỏi của 6 phương pháp trong sgk.
HS thảo luận.
- Phương pháp định nghĩa, giải thích Hỏi: Đoạn văn a. -Ở các câu văn ta thường
gặp hệ từ là – biểu thị một
phán đốn
-Sau từ ấy ta chỉ ra đặc điểm,
cơng dụng của sự vật
-Loại câu định nghĩa thường
đứng ở đầu đoạn, đầu bài giữ
vai trò giới thiệu vấn đề
-Phương pháp liệt kê Hỏi: Đoạn văn b.
Ở hai đoạn văn tác giả đã
dùng phép liệt kê(Kể ra lần
lượt các đặc điểm , tính chất
…của sự vật), nó giúp cho văn
138