Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ôn tập học kì 1 vật lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.9 KB, 6 trang )

ÔN TẬP HOC KỲ I 2011-2012
GV: VTHT
C©u 1 :
Lực F truyền cho vật khối lượng m
1
gia tốc a
1
= 1 m/s
2
, truyền cho vật khối lượng m
2
gia tốc a
2
= 3 m/s
2
.
Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m =
1 2
m +m
một gia tốc là bao nhiêu?
A. 4/3 m/s
2
B. 2 m/s
2
C. 0,5 m/s
2
D. 0,75 m/s
2
C©u 2 :
Ôtô có khối lượng 3 tấn chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 8cm/s
2


. Khi đó độ lớn của hợp lực tác
dụng lên ô tô là:
A. 24 N B. 2400N C. 24000N D.
240 N
C©u 3 :
Hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng 4kg, đặt cách nhau 10cm. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 5,336.10
-8
N B. 1,0672.10
-9
N C. 5,336.10
-12
N D.
1,0672.10
-7
N
C©u 4 :
Chọn câu đúng
A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
B. Khi không còn lực tác dụng lên vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật phải đứng yên.
C©u 5 :
Gọi khối lượng của Trái Đất là M , khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường tại mặt đất là g. Phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật đặt trên mặt đất bị Trái Đất hút một lực có độ lớn là mg.
B. Vật đặt trên mặt đất hút Trái Đất một lực có độ lớn là Mg.
C. Vật đặt trên mặt đất bị Trái Đất hút một lực có độ lớn phụ thuộc vào M và m.
D. Vật đặt trên mặt đất hút Trái Đất một lực có độ lớn là mg.
C©u 6 :

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị
sau đây ?
A. 19 N B. 3 N C. 15 N D. 2 N
C©u 7 :
Nếu một vật đang chuyển động mà bỗng nhiên tất cả các lực tác dụng lên vật ngừng tác dụng thì vật sẽ
A. Chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
C. Ngừng lại ngay lập tức.
D. Chuyển động chậm dần sau đó sẽ dừng lại.
C©u 8 :
Tìm phát biểu sai về lực ma sát nghỉ
A. là lực phát động ở các loại xe, tàu hoả. B. độ lớn tỉ lệ với ngoại lực.
C. chiều phụ thuộc vào chiều của ngoại lực. D. chỉ xuất hiện khi có tác dụng của ngoại lực vào
vật.
C©u 9 :
Chọn câu trả lời đúng
A. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
B. Mômen lực là một đại lượng luôn dương.
C. Lực tổng hợp của nhiều lực song song luôn có độ lớn khác không.
D. Mômen của một lực đã cho có giá trị luôn không đổi đối với mọi trục quay.
C©u 10 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 8 cm và có độ cứng 20 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia
một lực 0,5 N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo là
A. 10,5 cm. B. 2,5 cm. C. 7 cm. D. 5,5 cm.
C©u 11 :
Cho hai lực đồng quy
1
F



2
F

có độ lớn lần lượt là 3N và 4N. Để hợp lực của chúng có độ lớn F = 1N
thì góc giữa hai lực
1
F


2
F

là:
A. α = 0 B.
α = 90
0

C. α = 180
0
D. 0 < α < 90
0
C©u 12 :
Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng làm quay của lực quanh trục. B. tốc độ biến thiên của vận tốc.
C. tốc độ quay của chuyển động. D. sự nhanh chậm của chuyển động.
C©u 13 :
Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là:
A. N.m B. J/s C. N.m
2
D. N/m

α
N
N
O
A
N
C©u 14 :
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg được treo vào
tường nhờ một sợi dây (hình vẽ). Dây hợp với tường một góc
α
=30
0
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường.
Lấy g = 9,8m/s
2
. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là :
A. 11,5 N B. 10 N C. 11,3N D. 9,8 N
C©u 15 :
Một vật có khối lượng m được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài
l
. Vật
chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc
ω
. Lực căng T của dây
khi vật đi qua điểm thấp nhất là:
A. T = mg

m
ω
2

l
B. T = mg
C. T = mg + m
ω
2
l
D. T = m
ω
2
l
C©u 16 :
Chọn câu đúng.
A. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và trọng tâm có thể là một điểm không thuộc vật đó.
B. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực.
C. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật.
D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật.
C©u 17 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của một vật?
A.
Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.
B.
Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì có mức quán tính lớn hơn.
C.
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
D.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C©u 18 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng phương. B. Hai lực có cùng giá.
C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có cùng độ lớn.

C©u 19 :
Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn đi qua chiếc cầu lõm xuống, áp lực (Q) mà ô tô đặt lên cầu tại điểm thấp
nhất là: (lấy g = 10m/s
2
)
A. Q = 0 B. Q < 25000 N C. Q = 25000 N D.

Q > 25000 N
C©u 20 :
Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác
dụng của lực:
A. điểm đặt B. chiều C. phương D. độ lớn
C©u 21 :
Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3.
Vật bắt đầu được kéo bằng lực F = 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s? Lấy g
= 10 m/s
2
.
A. 7 m. B. 7 cm.
C. 14 cm. D. 14 m.
C©u 22 :
Điểm đặt hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn có F
1
= 30N, F
2
= 60N và giá
của hai lực cách nhau 45cm là:
A. Cách giá F
1
15cm. B. Cách giá F

2
10cm.
C. Cách giá F
1
30cm. D. Cách giá F
2
25cm.
C©u 23 :
Thanh nhẹ ON có thể quay quanh O. Tác dụng lên
thanh các lực
1
F
uur

2
F
uur
như hình vẽ. Biết F
2
= 4 N;
OA = 10 cm; AN = 30 cm;
α
= 30
0
. Thanh cân bằng,
tìm F
1
?
A. 6 N. B. 13,86 N. C. 8 N. D. 10,4 N.
C©u 24 :

Lực và phản lực không có tính chất sau:
A. luôn xuất hiện từng cặp B. luôn cân bằng nhau
C. luôn cùng loại D. luôn cùng giá, ngược chiều

C©u 25 :
Điều nào sau đây không đúng với định luật I Newton:
A. Một vật có thể chuyển động mà không cần lực kéo.
B. Vật đang chuyển động cũng có thể là đang ở trong tình trạng cân bằng.
C. Một vật đang rơi tự do không phải là một vật chuyển động theo quán tính.
D. Vật đang chuyển động thẳng đều có thể đứng lại mà không cần lực tác dụng.
C©u 26 :
Một vật có khối lượng m = 3 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bằng một sợi
dây song song với đường dốc chính . Góc nghiêng
α
bằng 30
0
,

lấy
g = 10 m/s
2
và ma sát là không đáng kể. Tính lực căng của dây?
A. 15N B. 15
3
N C. 30 N D. 30
3
N
C©u 27 :
Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang có dạng y =
1

10
x
2
, biết g = 9,8 m/s
2
. Vận tốc ban đầu của
vật là
A. 2,5 m/s. B. 7 m/s. C. 5 m/s. D. 4,9 m/s.
C©u 28 :
Có 2 quả cầu đồng chất bằng chì giống nhau có bán kính R. Ban đầu 2 quả cầu được đặt để khoảng cách
hai tâm bằng 8R, lực hấp dẫn giữa chúng khi đó có độ lớn bằng F. Nếu sau đó đưa 2 quả cầu lại cho tiếp
xúc nhau thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 16 F B. 4 F C. 8 F D. 20 F
C©u 29 :
Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm
A. cao nhất so với các vị trí lân cận.
B. thấp nhất so với các vị trí lân cận.
C. bất kì so với các vị trí lân cận.
D. cao bằng với các vị trí lân cận.
C©u 30 :
Một quyển tự điển đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực nào là cặp lực trực đối cân bằng?
A. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
B. Trọng lực tác dụng lên quyển sách với trọng lực tác dụng lên bàn.
C. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
D. Trọng lực tác dụng lên mặt bàn với phản lực của quyển sách tác dụng lên bàn.
C©u 31 :
Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra khi :
A. con tàu vũ trụ chuyển động tròn đều quanh Trái
Đất.
B. thang máy chuyển động đều lên trên.

C. thang máy chuyển động đều xuống dưới. D. ô tô chuyển động thẳng đều.
C©u 32 :
Một vật được thả trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng góc
α
so với phương ngang có gia tốc
a = g sin
α
so với mặt đất. Trong trường hợp này, vật chịu tác dụng của mấy loại lực cơ học?
A. 1 loại B. 3 loại C. 2 loại D. 4 loại
C©u 33 :
Khi vật chuyển động tròn đều thì hợp lực tác dụng vào vật
F
:
A. có độ lớn tỉ lệ thuận với tốc độ dài của vật
B. có độ lớn chỉ tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc
v
tại mỗi điểm.
D.
có phương vuông góc với vectơ vận tốc
v
tại mỗi điểm, có chiều hướng vào tâm quỹ đạo, có độ lớn
không đổi.
C©u 34 :
Một vật được ném ngang với vận tốc v
0
= 15m/s,

ở độ cao h = 20m, lấy g = 10 m/s
2

.
Vận tốc của vật lúc
chạm đất là
A. 20 m/s B. 25 m/s C. 30 m/s D. 40 m/s
C©u 35 :
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác
dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 8 cm và có độ lớn F
A
= F
B
= 1N. Tính
momen của ngẫu lực?
A. 4 Nm B. 0,08 Nm C. 0,04 Nm D. 8 Nm
C©u 36 :
Chọn câu sai :
A. Một vật chỉ có trạng thái cân bằng khi chịu tác dụng bởi cặp lực cân bằng.
B. Khi trọng tâm trùng với trục quay thì cân bằng của vật là cân bằng phiếm định.
C. Khi vật chịu tác dụng của một ngẫu lực, vật sẽ chuyển động quay.
D. Cân bằng của vật càng bền vững khi mặt chân đế càng rộng.

Câu 37: Một thanh có trọng lượng P= 30 N ,dài 4 m .Đầu A gắn vào tường qua một bản lề,một lực F hướng thẳng đứng lên
đặt tại một điểm c ách đầu B 1m để cho thanh nằm ngang. Độ lớn của lực đó bằng bao nhiêu? A. 60 N.
B. 40 N. C. 30 N. D. 20 N.
Câu 38: Một chiếc xe đạp chạy đều trên một đoạn thẳng nằm ngang điểm nào dưới đây của bánh xe sẽ chuyển động thẳng
đều? A. Một điểm trên vành bánh xe. C. Một điểm trên trục bánh xe.
B. Một điểm trên nan hoa. D. Một điểm trên lốp xe.
Câu39 : Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. gia tốc của chuyển động không đổi. C. vận tốc của chuyển động là là hàm bậc nhất của thời gian
B. chuyển độgn có véc tơ không đổi. D. vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
Câu40: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc 12 Km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều

sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?
A. 20 m/s
2
.
B. 2 m/s
2
.
C. 0,5 m/s
2
. D. 0,055 m/s
2
.
Câu 41: Một viên bi rơi tự do từ độ cao 45 m xuống.Cho g = 10 m/s
2
.Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 9 s. B. 3 s. C. 4,5 s. D. 90 s.
Câu 42: Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ , AB cách nhau 36 Km. Nước chảy với vận tốc 4
Km/h. Vận tốc của thuyền đối với dòng nước là bao nhiêu?
A. 32 Km/h. B. 16 Km/h. C. 12 Km/h. D. 8 Km/h.
Câu43 : Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực : 6 N;8 N và 10 N .Nếu bỏ đi 1 lực 10 N thì hợp lực của 2 lực
còn lại là? A. 6 N. B. 8 N. C. 10 N. D. 14 N.
Câu44 : Mômen quán tính của một vật không phụ thuộc vào :
A. tốc độ góc của vật C. khối lượng của vật
B. vị trí của trục quay D. hình dạng và kích thước của vật
Câu45: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
= 15 cm . Lò xo đựoc giữ cố định ở một đầu ,còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 4,5
N , khi ấy lò xo dài l = 18 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m. B. 25 N/m. C. 1,5 N/m. D. 150 N/m.
Câu46 : Một vật lúc đầu nằm yên trên 1 mặt phẳng nằm ngang .Sau khi được truyền 1 vận tốc đầu ,vật chuyển động chậm

dần vì có?
A. lực tác dụng ban đầu . B. lực ma sát. C. phản lực. D. quán tính.
Câu47 : Hai xe tải giống nhau ,mỗi xe có khối lượng 20 tấn ở cách xa nhau 200 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng là bao
nhiêu?A. 13,34.10
-7
N. B. 667.10
-4
N. C. 6,67.10
-7
N D. 3,32.10
-4
N
Câu 48: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v
0
+ a.t thì
A. v luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v.
B. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 49: Vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song ở trạng thái cân bằng khi:
A. Hai véc tơ lực đó hợp với nhau 1 góc 90
0
.
B. Hai véc tơ lực đó hợp với nhau 1 góc 180
0
và có độ lớn bằng nhau.
C. Hai véc tơ lực đó hợp với nhau 1 góc 0
0
.
D. Hai véc tơ lực đó hợp với nhau 1 góc 60
0
.

Câu50 : Nguyên nhân gây ra gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều là ?
A. vận tốc có giá trị thay đổi. B. vận tốc có hướng thay đổi
C. vận tốc có hướng không đổi. D. vận tốc có giá trị không đổi
Câu51 : Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng.
A. Ba lực đồng quy. C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy
B
F
A
F
B
A
O

B. Ba lực đồng phẳng. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.
Câu52 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn được gọi là:
A. Quy tắc hợp lực đồng quy. C. Quy tắc hợp lực song song
B. Quy tắc hình bình hành. D. Quy tắc mômen lực.
Câu 53: Theo quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều, điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau:
A.
1 1
2 2
F d
F d
=
B.
1 2
2 1
F d
F d
=

C.
2 2
1 1
F d
F d
=
D.
1 2
1 2
F F
d d
=
Câu 54: Một người gánh một thùng gạo nặng 400N ở đầu A và một thùng ngô nặng 300N ở đầu B. Đòn gánh dài 1,4m.
Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào ?
A. Cách đầu A 1,05m B. Cách đầu B 1,05m
C. Cách đầu B 0,8 m D. Cách đầu A 0,8 m
Câu55 :Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi lúc đó là:
A. cân bằng khơng bền. B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định. D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó chuyển thành cân bằng phiếm định.
Câu 56: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trn qung đường AB, vật đi nửa qung đường đầu với vận tốc v
1
= 20m/s, nửa qung đường sau vật đi với vận tốc v
2
= 5m/s. Vận tốc trung bình trn cả qung đường là: A.12,5m/s
B. 4m/s C. 8m/s D. 0,2m/s
Câu57: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s
2
, thời điểm ban đầu vat ở gốc toạ độ
và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình cĩ dạng. A.
2

3 ttx +=
B.
2
23 ttx −−=

C.
2
3 ttx +−=
D.
2
3 ttx −=

Câu58: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn :
A. Giảm đi một nửa. B.Giảm đi 8 lần.C. Tăng gấp đôi. D. Giữ nguyên như cũ.
Câu 59: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện lực đàn hồi.
A. Lốp xe ôtô khi đang chạy. B. Áo len co lại khi giặt bằng nước nóng.
C.Quả bóng bàn nảy lên khi rơi xuống mặt bàn. D. Mặt bàn gỗ khi đặt quả tạ.
Câu 60: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ?
Lấy g = 10m/s
2
: A.1000kg B.100kg C. 10kg D. 1kg
Câu61: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn :
A. bằng trọng lượng của hòn đá. C. bằng 0.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. D. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
Câu 62: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s. Qung đường s mà ô
tô đ đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A. s = 50m. B. s = 5m. C. s = 25m. D. s = 500 m.
Câu63 : Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l
0
= 5 cm. Một đầu lò xo móc vào điểm cố định, đầu còn lại treo vật có khối

lượng m = 0,4 kg. Khi cân bằng lò xo dài 7 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Độ cứng của lò xo là
A. k = 150 N/m B. k = 400 N/m C. k = 200 N/m D. k = 50 N/m
Câu64 : Một vật chuyển động thẳng thu gia tốc a = 2 m/s
2
dưới tác dụng của một lực F. Nếu lực tác dụng vào vật ấy tăng
lên gấp đôi thì gia tốc a’ của vật làA. a’ = 1 m/s
2
B. a’ = 4 m/s
2
C. a’ = 0,5 m/s
2
D. a’ = 2 m/s
2
Câu65 : Một vật có khối lượng m = 2 kg ban đầu đứng yên, chịu tác dụng của lực F = 2 N trong thời gian 2s. Quãng đường
mà vật đi được trong thời gian đó làA. 2,4m B. 2,0mC. 5m D. 10m
Câu66 : Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép 2 mặt đó tăng lên gấp đôi?
A. Rất nhỏ, có thể bỏ qua B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Không đổi
Câu 67: Trong giới hạn đàn hồi của một lò xo nhẹ, có chiều dài ban đầu l
0
, nếu độ lớn của lực đàn hồi tăng lên 2 lần thì độ
cứng của lò xo sẽ A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần.
Câu 68: Lực hướng tâm được tính theo biếu thức nào sau đây?
A. F
ht
=
22
2
rm

r
mv
ω
=
B. F
ht
=
rm
r
vm
2
2
ω
=
C. F
ht
=
rm
r
mv
2
2
2
ω
=
D. F
ht
=
rm
r

mv
2
2
ω
=
Câu69: Một vật (xem là chất điểm) được ném theo phương ngang. Chọn hệ quy chiếu Oxy với gốc O là vị trí ném, Ox
hướng theo phương của vận tốc ban đầu, Oy hướng theo phương trọng lực. Gốc thời gian lúc ném vật. Quỹ đạo của vật có
dạng nào sau đây? A. Một nửa đường Parabol. B. Đường tròn. C. Đường xoắn ốc. D. Một đường Parabol.
Câu70 : Một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s
2
từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật đi được trong thời
gian t(s) là 9m. Khoảng thời gian vật đi hết 1m cuối cùng là
A. 0,256s B. 0,449s C. 0,172s D. 0,321s
Câu 71: Một lực không đổi F = 10 N tác dụng vào vật làm vận tốc của vật trong thời gian t = 8s tăng từ 4 m/s đến 8 m/s.
Khối lượng của vật ấy bằng A. 40kg B. 20kg C. 10kg D. 15kg
Câu72 : Một trong những đặc điểm của lực và phản lực là
A. lực và phản lực cùng đặt vào một vật. B. lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. D. lực và phản lực là cặp lực cân bằng.
Câu 73: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10 m cao 5 m so với mặt phẳng ngang. Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
32
1
. Cho g = 10 m/s
2
. Vận tốc của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 3,14 m/s. B. 8,24 m/s. C. 2,5 m/s. D. 7,07 m/s.
Câu74 : Chọn câu đúng.
Muốn kéo được nhiều toa tàu thì đầu tàu xe lửa phải có
A. khối lượng rất lớn để tăng lực ma sát giữa đầu tàu và đường ray.
B. khối lượng bằng khối lượng một toa tàu vì tàu chạy đều trên đường ray.

C. khối lượng nhỏ, động cơ lớn để tăng lực phát động. D. khối lượng nhỏ để giảm áp lực cho mặt đường.
Câu75 : Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường S trong t giây. Thời
gian vật đi trong
3
4
đọan đường cuối là A. 2 B. 0,5t C. 1,5t D. 0,25t
Câu76 : Một vật nhỏ (coi như chất điểm) có khối lượng m = 20 kg được kéo chuyển động ngang bởi lực
F
hợp với
phương ngang một góc α; F = 120 N. Nếu α = 60
0
vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s
2
. Nếu α = 30
0
, gia tốc
chuyển động của vật là A. 0,815m/s
2
B. 0,152m/s
2
C. 1,025m/s
2
D. 1, 536m/s
2
Câu77 : Một ôtô kéo một xe con khởi hành với gia tốc a = 0,2 m/s
2
. Xe con có khối lượng m = 2 tấn. Hệ số ma sát lăn là
0,05. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Lực kéo của ôtô có độ lớn là A. 1380 N B. 3180 N C. 2083 N D. 1832 N

Câu78 : Khi con ngựa kéo xe lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực do ngựa tác dụng vào xe. B. lực do ngựa tác dụng vào đất.
C. lực do xe tác dụng vào ngựa. D. lực do mặt đất tác dụng lên chân ngựa
Câu 79: Tìm phát biểu đúng.
A. Cùng một lực tác dụng, vật nào có khối lượng lớn thì thu gia tốc lớn.
B. Vật có khối lượng lớn thì có mức quán tính bé.C. Vật có khối lượng càng lớn thì càng dễ thay đổi vận tốc.
D. Vật có khối lượng lớn thì có mức quán tính lớn.
Câu80 : Độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều được xác định bởi biểu thức:
A. a
ht
= v
2
/r B. a
ht
= v
2
r C. a
ht
= v
2
ωr D. a
ht
= v
2
ω
Câu81: Các thí nghiệm cho thấy: độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào tốc độ của vật. B. tỷ lệ với độ lớn của áp lực.
C. không phụ thuộc vào vật liệu và bản chất của hai mặt tiếp xúc. D. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt sàn.
Câu82 : Chọn câu đúng.
Lấy tay ép một quyển sách vào tường . Sách đứng yên và chịu tác dụng của

A. 3 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. B. 3 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
C. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. D. 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
Câu 83: Từ vị trí đứng yên, một người đi xe đạp thả dốc, chuyển động theo một đường thẳng. Trong 2 giây đầu xe đi được
10m. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s
2
. Góc nghiêng α của dốc là A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 15
0
Câu84 : Một ôtô (coi như chất điểm) có khối lượng m chuyển động đều trên chiếc cầu vồng (coi như cung tròn) bán kính R
= 10 m. Lấy g = 10 m/s
2
. Tại điểm cao nhất trên cầu vồng, vận tốc lớn nhất của ôtô có thể đạt được là bao nhiêu để nó
không bị văng ra khỏi cầu vồng?
A. v = 100km/h. B. v = 36km/h. C. v = 8 km/h. D. v = 42 km/h.
Câu85 : Một ôtô có khối lượng m = 1,5 tấn đang chuyển động thẳng thì hãm phanh, sau 3 giây ôtô dừng hẳn. Lực hãm
phanh là F = 6000 N. Vận tốc của ôtô khi hãm phanh là
A. 4m/s B. 8m/s C. 2m/s D. 12m/s
Câu86 : Một vật được ném ngang ở độ cao h = 20 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s
2
. Để khi sắp chạm đất vận tốc của vật là
v = 25 m/s thì vận tốc ban đầu v
0
của vật là
A. v
0

= 10 m/s B. v
0
= 20 m/s C. v
0
= 5 m/s D. v
0
= 15 m/s
Câu87 : Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng P. Khi đưa vật này đến nơi cách tâm Trái Đất một khoảng d = 2R (R là bán
kính Trái Đất) thì trọng lượng P’ của vật ấy là
A. P’=
2
1
P B. P’ = 4P C. P’=
4
1
P D. P’=P

×