Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án Văn 9 Tuần 15 Chiếc Lược Ngà chuẩn KTKN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.68 KB, 32 trang )

Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
Tuần:15
Tiết:71
Ngày dạy:24/11/2014
CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản, nét chính về tác giả, tác phẩm.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- HS hiểu: Cảm nhận giá trò nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà. Tình cảm cha
con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng
tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
1.2:Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức
biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Quan tâm đến người thân.
- HS có tính cách: Giáo dục HS về tình cảm gia đình và lòng kính yêu cha mẹ.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
- Tiết 71: Tình cảm với ba thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất ngây thơ của bé Thu.
- Tiết 72: Tình cha con sâu nặng, thắm thiết của ông Sáu.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Phân tích tình cảm của bé Thu, tình cảm nhân vật anh Sáu, chân dung Nguyễn


Quang Sáng. Tranh : Chiếc lược ngà.
3.2: Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu về tình cảm của bé Thu, tình cảm nhân vật anh
Sáu.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 : 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Nêu ý nghóa truyện “Lặng lẽ Sa Pa”? (4 đ)
 Nêu những nét chính về nghệ thuật của tác phẩm? (4đ)
GV : Mai Thị Luyến Trang 19
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Ý nghóa: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một
chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa só, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với
những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc .
 Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
- Kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm làm cho câu chuyện thêm sinh
động, khai thác được chiều sâu tâm lí nhân vật.
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp giữa tả và nghò luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bò những gì cho bài học hôm nay? (1đ)
 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.
 Truyện “Chiếc lược ngà” được kể bằng ngôi thứ mấy? Trong truyện có những nhân vật
nào? (1đ)
 Truyện “Chiếc lược ngà” được kể bằng ngôi thứ nhất. Truyện có nhân vật anh Sáu, bé
Thu, bà ngoại bé Thu, nhân vật tôi.
4.3:Tiến trình bài học :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
 Vào bài :
Những tình huống éo le trong cuộc sống xảy ra không ít,
nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, nhằm để thử
thách tình cảm của con người. Chiếc lược ngà của Nguyễn
Quang sáng được xây dựng trên cơ sở những tình huống thật
ngặt nghèo trong những năm tháng kháng chiến chống Mó
gian lao ở miền Nam, qua đó khắc sâu thêm tình cha con của
người chiến só cách mạng. Tiết học hôm nay giúp ta hiểu rõ
hơn về điều đó. (1 phút)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. (8 phút)
 Học sinh đọc kó ở nhà.
 Gọi học sinh tóm tắt, nhận xét.
 Giáo viên giới thiệu chân dung Nguyễn Quang Sáng.
 Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
 Sinh năm 1932, quê ở Chợ Mới- An Giang. Tác phẩm có
nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kòch bản phim.
 Nêu xuất xứ của tác phẩm?
 Được viết năm 1966- khi ông hoạt động ở chiến trường
Nam Bộ.
 Kiểm tra việc nắm từ khó.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (22 phút)
 Qua phần tóm tắt truyện ta có thể thấy rõ những chi tiết
I Đọc hiểu văn bản:
1 . Đọc- tóm tắt:
2 . Chú thích:
- Tác giả: SGK- 201.
- Tác phẩm: SGK- 201.
- Từ khó:
II . Phân tích văn bản:

1 . Tình cảm của bé Thu
GV : Mai Thị Luyến Trang 20
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
nào bộc lộ sâu sắc tình cảm cha con của ông Sáu?
 Cuộc gặp gỡ của ông Sáu sau 8 năm xa cách.
 Ở căn cứ, ông dồn nhiều yêu thương, mong nhớ đứa con
vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Ông hi sinh, chưa kòp
trao và đã nhờ người bạn trao cho con.
 Trong tình huống 1, ta thấy tình cảm của bé Thu đối với
cha như thế nào?
 Sau 8 năm xa cách với bao nỗi nhớ thương, ông Sáu rất
vui mừng khi gặp lại con, nhưng bé Thu đã có những hành
động thái độ như thế nào đối với ông Sáu?
 Tác giả miêu tả tâm lí bé Thu như vậy, đúng hay sai? Vì
sao?
 Đúng vì bé Thu mới 8 tuổi. Hơn nữa Thu là bé gái nên
khi gặp, ông Sáu xưng là ba, bé sợ.
 Khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bé đã phản ứng như thế
nào?
 Nó không chòu gọi “thì mà cứ kêu đi”. Khi má giận nó
mới chòu gọi “vô ăn cơm, cơm chín rồi”.
 Khi muốn nhờ ông Sáu chắt nước cơm, bé đã nói như thế
nào?
 “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái”; “cơm sôi rồi, nhão
hết bây giờ” : Nó vẫn nói trổng.
 Khi ông Sáu gắp thức ăn cho bé Thu nó đã làm gì?
 Hất thức ăn ra.
 Nếu không biết nguyên nhân ta có thể nói do đâu ông
Sáu đánh bé Thu?
 Chưa ngoan, vô lễ.

 Các em có được nói năng với người lớn và cha mẹ như
vậy không? Vì sao?
 Không. Vì như vậy là vô lễ.
 Sự nhất đònh không gọi cha thể hiện điều gì ở bé Thu? Vì
sao bé Thu lại ương ngạnh như vậy?
 Vì nó thấy ông Sáu có vết sẹo trên mặt, không giống với
tấm ảnh ba mà nó đã biết nên nó nhất thiết không gọi ông
Sáu là ba.
 Vậy sự ương ngạnh của nó đáng trách không? Vì sao?
 Không, vì như thế thể hiện rõ sự yêu mến, kính trọng
cha nên không thể nghe lời người khác và cũng không thể
nhận người khác làm cha. Chứng tỏ em có một cá tính mạnh
mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thành. Trong cái cứng đầu của
em ẩn chứa một sự kiêu hãnh tuổi thơ, một tình yêu dành
cho cha.
đối với cha:
a. Trước khi nhận ra ông
Sáu là cha:
- Nghe ông Sáu gọi, giật
mình, ngơ ngác, mặt tái,
chạy vụt, kêu thét lên.
 Hoảng sợ.
- Nói trống không với
ông Sáu, không chòu gọi ba.
- Ương ngạnh, không
chòu nhậïn cha.
 Phản ứng tâm lí tự nhiên
của trẻ em.
GV : Mai Thị Luyến Trang 21
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

 Việc bé Thu nhận ba đã đến với người đọc như thế nào?
 Yếu tố bất ngờ.
 Vì sao bé Thu nhận ông Sáu là ba trước khi lên đường?
 Trong đêm bỏ về nhà ngoại, Thu được bà giải thích về
vết sẹo làm thay đổi khuôn mặt ba là do tội ác của bọn giặc.
Việc cô bé giận dỗi, chèo thuyền sang méc với ngoại và
khóc ở bên đó, thể hiện nét đẹp nào trong tình cảm gia đình?
 Tình bà cháu thắm thiết, bà là nơi bình yên cho tâm hồn
trẻ nhỏ.
 Khi nghe bà ngoại kể về ba, thái độ của bé Thu như thế
nào?
 Khi ông Sáu chuẩn bò lên đường thì tình cảm của bé Thu
đã thay đổi như thế nào?
 Có thái độ và tình cảm hoàn toàn trái ngược với lúc
trước.
Cách bé Thu gọi cha và cách kể chuyện của tác giả cho em
biết chuyện kể mang đặc trưng của vùng miền nào?
 Phương ngữ miền nam. Ngôn ngữ giản dò.
 Những chi tiết ấy cho ta biết tình cảm của bé Thu dành
cho ba như thế nào?
 Giáo dục tình cảm tư tưởng cho học sinh.
 Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật
của tác giả?
 Nhà văn không chỉ am hiểu tâm lí trẻ thơ mà con thể hiện
tình cảm yêu mến, trân trong những tình cảm hồn nhiên,
bồng bột, trong trẻo của trẻ em.
 Thái độ và hành động thái độ của bé Thu có vẻ trái ngược
trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông
sắp ra đi, nhưng thật ra lại xuất phát từ sự nhất quán trong
suy nghó và tính cách của em. Em hãy giải thích điều đó?

 Bé Thu rất yêu thương cha của mình từ trước đến sau. Lúc
đầu ghét ba vì không biết ông Sáu là ba. Trước và sau đều
thể hiện một tính cách mạnh mẽ.
 Giáo dục HS về tình cảm gia đình và lòng kính yêu cha
mẹ.
b. Khi nhận ra ông Sáu là
cha:
- Biết được nguyên do
vết thẹo làm thay đổi
khuôn mặt ba.
- Thu ân hận, nuối tiếc:
“nằm im … người lớn”.
- Đột ngột thay đổi: nó
gọi tiếng ba thét lên, chạy
lại ôm chặt lấy cổ ba,
không cho ba đi, nó hôn ba
cùng khắp: tóc, cổ, vai và
cả vết thẹo.
 Tình cảm với ba thật
sâu sắc, mạnh mẽ nhưng
cũng rất ngây thơ.
- Diễn tả tâm lí sinh
động, am hiểu tâm lí trẻ
thơ.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là cha của nó?
 Vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo.
GV : Mai Thị Luyến Trang 22
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí của bé Thu khi không nhận ông Sáu

là cha?
 Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong
ảnh) của em.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
 Đối với bài học tiết này:
- Đọc, tóm tắt lại nội dung của văn bản.
- Nắm được tâm trạng, hành động của bé Thu trước và khi nhận ra ông Sáu là cha.
 Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bò bài: Chiếc lược ngà (tt). Tìm hiểu kó tình cảm của ông Sáu đối với con. Tổng
kết nội dung và nghệ thuật của truyện, rút ra ý nghóa của truyện.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.


GV : Mai Thị Luyến Trang 23
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
Tuần:15
Tiết:72
Ngày dạy: 25/11/2014
CHIẾC LƯC NGÀ (tt)
(Nguyễn Quang Sáng)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.

- HS hiểu: Cảm nhận giá trò nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà. Tình cảm cha
con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng
tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hiểu: Ý nghĩa của văn bản.
1.2:Kó năng:
- Học sinh thực hiện được: Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức
biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Quan tâm đến người thân .
- HS có tính cách: Giáo dục HS về tình cảm gia đình và lòng kính yêu cha mẹ.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Phân tích văn bản.
- Nội dung 2: Tổng kết.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Phân tích tình cảm nhân vật anh Sáu, tranh : Chiếc lược ngà, tổng kết về nội
dung, nghệ thuật.
3.2: Học sinh: Đọc, tóm tắt văn bản, tình cảm nhân vật anh Sáu, những nghệ thuật, nội dung
chính.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 : 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Trong đoạn trích Chiếc lược ngà, tâm trạng bé Thu thay đổi như thế nào? (3 đ)
 Những tâm trạng ấy thể hiện tình cảm gì của bé Thu? (2 đ).
 Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật của tác giả? (3 đ)

GV : Mai Thị Luyến Trang 24
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Lúc đầu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha: Bé Thu ương ngạnh không chòu nhận ba:
kêu lên như cầu cứu, nói trống không, hất trứng cá ra khỏi chén, bỏ sang nhà ngoại.
 Khi nhận ra ông Sáu là ba: Cô bé ân hận, nuối tiếc, nó gọi tiếng ba thét lên, chạy lại
ôm chặt lấy cổ ba, không cho ba đi, nó hôn ba cùng khắp: tóc, cổ, vai và cả vết thẹo.
 Tình cảm với ba thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất ngây thơ.
 Nhà văn không chỉ am hiểu tâm lí trẻ thơ mà con thể hiện tình cảm yêu mến, trân
trọng những tình cảm hồn nhiên, bồng bột, trong trẻo của trẻ em.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Ông Sáu đã để lại kỉ vật gì cho con? (2đ)
 Ông Sáu gửi lại cho con chiếc lược bằng ngà mà ông đã khổ công làm được.
 Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
 Vào bài: (1 phút)
Bé Thu đã yêu thương ba sâu sắc, mạnh mẽ. Và ông Sáu
cũng yêu thương con gái mình bằng tất cả tấm lòng của người
cha. Để tìm hiểu tình cảm ấy, chúng ta đi vào tìm hiểu phần
tiếp theo của truyện Chiếc lược ngà.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản (tt).
(25 phút)
 Khi được về thăm con, tâm trạng của ông Sáu như thế nào?
 Vì sao người thân mà ông Sáu khao khát gặp nhất chính là
đứa con?
 Từ tám năm nay, ông Sáu chưa một lần gặp mặt đứa con
gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ.
 Tiếng gọi “Thu! Con” cùng với điệu bộ vừa bước, vừa khom
người đưa tay chờ đón con cho thấy tình cảm của ông Sáu lúc
này như thế nào?

 Vui và tin đứa con sẽ đến với mình.
 Hình ảnh ông Sáu bò con từ chối được miêu tả như thế nào?
 Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt
anh sầm lại trông đáng thương và hai tay buông xuống như bò
gãy.
 Chi tiết: “Anh đứng sững lại đó … như bò gãy” cho biết tâm
trạng của anh trong lúc đó như thế nào?
 Chi tiết hai tay buông xuống như bò gãy phản ánh nội tâm
như thế nào?
 Buồn bã, thất vọng.
 Tuy con không theo nhưng anh vẫn làm gì?
2 . Tình cảm cha con của
ông Sáu:
a.Khi mới về thăm con:
- Nôn nao mong được
gặp con để ôm con vào lòng.
- Ông đau khổ, thất vọng
khi con không theo.
- Suốt ngày chẳng đi đâu
GV : Mai Thị Luyến Trang 25
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Ông Sáu có những biểu hiện gì khi bé Thu phản ứng trước
và trong bữa cơm?
 Khi nghe con nói trống không với mình: anh quay lại nhìn
con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
 Khi con hất miếng trứng cá, làm cơm văng tung toé, anh
vung tay đánh vào mông nó và hét lên: “Sao mày cứng đầu
quá vậy, hả?”
 Cử chỉ nhìn con, lắc đầu, cười của ông Sáu nói gì về tình
cảm của người cha?

 Buồn nhưng sẵn lòng tha thứ cho con.
 Theo em, vì sao ông Sáu đánh con?
 Do người cha nóng giận không kìm chế được, đấy là cách
dạy trẻ hư, do tình thương yêu của người cha dành cho con trở
nên bất lực.
 Từ những biểu hiện đó, nỗi lòng nào của ông Sáu được bộc
lộ?
 Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa
được con đáp lại.
 Theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu ra đi, em nghó gì
về đôi mắt nhìn con : Nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu?
 Đôi mắt của người cha giàu tình yêu thương và độ lượng.
 Giáo viên treo tranh.
 Quan sát tranh và hãy cho biết em hiểu gì qua bức tranh ấy?
 Bức tranh làm cho ta liên tưởng đến cuộc nhận cha đầy cảm
động của bé Thu.
 Cảm nhận của em về nước mắt người cha trong cử chỉ: Anh
Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn
lên mái tóc con?
 Đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm
nhận được tình ruột thòt từ con mình.
Ánh mắt và nước mắt ấy thể hiện người cha như thế nào?
 Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử.
 Khi bé Thu nhận ra anh là ba thì tâm trạng của anh như
thế nào?
 Sau lần về thăm con thì tình cảm của ông Sáu đối với con
như thế nào?
 Cùng với tình yêu thương con, ông Sáu còn day dứt điều gì?
Ở căn cứ, ông Sáu luôn nhớ về con, nhớ về lời nói ngây thơ
của con mình “Ba về! Ba mua cho con cây lược nghe ba”. Vì

xa, lúc nào cũng vỗ về con.
- Anh rất sung sướng
khi được con gọi “ba”.
b.Lúc ở căn cứ:
- Yêu thương con nhiều
hơn
- Ân hận, day dứt vì đã
đánh con.
GV : Mai Thị Luyến Trang 26
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
vậy, “mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”khi cầm trên
tay khúc ngà voi. Sau đó, ông bắt tay vào làm chiếc lược. Hãy
tìm chi tiết miêu tả ông Sáu làm chiếc lược?
 Những chi tiết đó còn bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn
của người chiến só cách mạng?
 Sự cần mẫn, chòu đựng gian khổ.
 Có cây lược ông Sáu mong điều gì?
 Ông Sáu đã hi sinh do bò viên đạn của máy bay Mó bắn vào
ngực. Sự ra đi mãi mãi ấy đã đến như thế nào đối người kể
chuyện và người đọc?
 Cái chết bất ngờ.
 Cái chết bất ngờ thường để lại cảm xúc gì cho người còn
sống?
 Sự đau đớn, tiếc nuối như tăng lên gấp bội.
Trong sự thương tiếc ấy, tác giả đã kể lại giây phút cuối
cùng của ông Sáu một cách cảm động: “Trong phút cuối cùng,
không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình
cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây
lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu”.
 Trong lời kể chuyện ấy, tác giả đã kết hợp những phương

thức biểu đạt nào?
 Tác giả đã kết hợp tự sự với yếu tố nghò luận “Trong phút
cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ
có tình cha con là không thể chết được” gợi nên sự xúc động.
Em cảm nhận như thế nào về cái nhìn hồi lâu của ông Sáu?
 Cái nhìn gửi gắm sự ủy thác thiêng liêng, như trao lại cả
tình cảm sâu nặng và trách nhiệm cao cả của người làm cha
cho bác Ba. Tình cảm ấy đã khiến bác Ba qua bao gian khổ
của chiến tranh vẫn giữ được cây lược như một vật quý giá
nhất của mình và trao tận tay cho bé Thu, thực hiện nguyện
vọng cuối cùng của người bạn thân.
 Những chi tiết đó cho ta biết điều gì về tình cảm cha con
của ông Sáu?
 Theo em hình ảnh chiếc lược ngà có ý nghóa gì?
 Đó là vật thể hiện tình cảm của người cha dành cho con với
tất cả sự cần mẫn và cả tấm lòng. Chiếc lược dùng để chải
tóc, vừa là vật có thể suốt đời đi theo người con gái vừa như
để gỡ rối nỗi lòng của cha và con, nhất là người cha. Chất liệu
ngà vừa cao quý, vừa bền đẹp, như thể hiện tình cha con cao
quý và bền đẹp mãi mãi.
- Cưa từng chiếc răng
lược thận trọng, tỉ mỉ. Gò
lưng khắc trên lược “Yêu
nhớ tặng Thu con của ba”.
- Mong gặp lại con.
- Trước lúc hi sinh, gửi
lại cây lược cho con.
 Tình cha con sâu nặng,
thắm thiết.
GV : Mai Thị Luyến Trang 27

Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Giáo dục học sinh về tình cảm gia đình.
 Theo em, nhân vật bà ngoại có vai trò gì trong câu chuyện
cảm động này?
 Nhân vật người bà thể hiện một tình cảm cao đẹp khác
trong vẻ đẹp của tình cảm gia đình, đó là một chốn bình yên
cho tâm hồn trẻ nhỏ, bà còn là người giúp bé Thu hiểu ra sự
thật và có giây phút hạnh phúc tột bậc khi ôm chặt ba mình.
 Truyện không chỉ cho ta thấy tình cảm cha con thắm thiết
mà cho chúng ta hiểu thêm nổi đau gì của chiến tranh?
 Gây nên bao đau thương mất mát, bao cảnh éo le cho biết
bao con người, bao gia đình.
 Giáo dục học sinh ý thức lên án chiến tranh, bảo vệ hòa
bình.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. (5 phút)
 Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?Người kể
chuyện có quan hệ như thế nào với nhân vật chính? Quan hệ ấy
có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung truyện?
 Lời nhận xét, lời bình: “Cây lược ngà ấy … tâm trạng của
anh”, “trong giờ phút cuối cùng … không thể chết được … của
anh”.
 Em có nhận xét gì về cốt truyện và ngôn ngữ trong truyện?
 Theo em, truyện thể hiện ý nghóa gì?
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK- 202.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kể theo ngôi thứ nhất của
người thân (bác Ba) là người
chứng kiến, làm cho câu
chuyện đáng tin cậy hơn.

- Chủ động xen những lời
nhận xét, lời bình gợi lên
nhiều xúc động.
+ Cốt truyện chặt chẽ, có
yếu tố bất ngờ.
+ Ngôn ngữ giản dò, đậm
màu sắc Nam Bộ.
2. Ý nghóa:
- Là câu chuyện cảm động
về tình cha con sâu nặng.
Chiếc lược ngà cho ta hiểu
thêm về những mất mát to
lớn của chiến tranh mà nhân
dân ta đã trải qua trong cuộc
kháng chiến chống Mó cứu
nước.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Vận dụng kó thuật trình bày một phút:
 Trong thời gian một phút, em hãy trình bày cảm nhận của em về tình yêu thương vô hạn
của ông Sáu dành cho con mình?
GV : Mai Thị Luyến Trang 28
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Khi mới về thăm con: Nôn nao mong được gặp con để ôm con vào lòng. Ông đau khổ,
thất vọng khi con không theo. Suốt ngày chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Anh rất
sung sướng khi được con gọi “ba”.
 Lúc ở căn cứ: Yêu thương con nhiều hơn. Ân hận, day dứt vì đã đánh con. Cưa từng
chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ. Gò lưng khắc trên lược “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.
Mong gặp lại con. Trước lúc hi sinh, gửi lại cây lược cho con. Điều đó thể hiện tình cha con
sâu nặng, thắm thiết.
 Trong thời gian một phút, em hãy trình bày ý kiến của em về nghệ thuật xây dựng truyện?

 Nghệ thuật: Kể theo ngôi thứ nhất của người thân (bác Ba) là người chứng kiến, làm cho
câu chuyện đáng tin cậy hơn, chủ động xen những lời nhận xét, lời bình gợi lên nhiều xúc
động.
 Cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ.
 Ngôn ngữ giản dò, đậm màu sắc Nam Bộ.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
Đối với bài học tiết này:
- Phân tích tình cảm của nhân vật ông Sáu.
- Tổng kết về nội dung nghệ thuật của truyện.
- Viết lại đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi
tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
Đối với bài học tiết sau:
- Ôn tập các bài Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng, Đoàn thuyền
đánh cá, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà: Học thuộc thơ, đọc lại tác phẩm, nắm lại nội
dung và nghệ thuật, phân tích hình ảnh thơ, nhân vật để chuẩn bò kiểm tra về thơ và truyện
hiện đại.
 Nhận xét tiết học.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.


GV : Mai Thị Luyến Trang 29
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
Tuần:15
Tiết:73

Ngày dạy: 25/11/2014
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết về các phương châm hội thoại.
- HS hiểu: Các phương châm hội thoại.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết về xưng hô trong hội thoại.
- HS hiểu: Xưng hô trong hội thoại.
 Hoạt động 3:
- HS biết: Nêu các ví dụ và làm các bài tập nhận biết về lời dẫn.
- HS hiểu: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
1.2:Kó năng:
Học sinh thực hiện được: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm
hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
Học sinh thực hiện thành thạo: Vận dụng phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn
gián tiếp vào giao tiếp.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt các phương châm hội thoại và các
cách dẫn.
- HS có tính cách: Giao tiếp phù hợp, lòch sự.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Các phương châm hội thoại.
- Nội dung 2: Xưng hô trong hội thoại.
- Nội dung 3: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
- Vận dụng về phương châm hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
3. Chuẩn bò:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi sơ đồ về các phương châm hộïi thoại, bài tập phần lời dẫn trực
tiếp, lời dẫn gián tiếp.

3.2: Học sinh: Ôn lại các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và cách dẫn trực
tiếp, cách dẫn gián tiếp.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1 : 9A2: 9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Sự xuất hiện những từ ngữ đòa phương không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ
khác và trong ngôn ngữ toàn dân, điều đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời
sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào? (8đ)
GV : Mai Thị Luyến Trang 30
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở đòa phương này, nhưng không xuất hiện ở đòa
phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền
về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán… Tuy nhiên sự khác biệt đó không
quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về những nội dung nào? (2đ)
 Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và cách dẫn trực tiếp, cách dẫn
gián tiếp.
 Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
 Vào bài :
Chúng ta đã tìm hiểu một số đơn vò kiến thức tiếng Việt qua
một học kì học tập. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại và thực hành
một số bài tập có liên quan để khắc sâu những kiến thức đã
học. (1 phút)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các phương châm
hội thoại. ( 10 phút)

 Em đã được học những phương châm hội thoại nào?
 Phương châm về lượng; phương châm về chất; phương châm
quan hệ; phương châm cách thức; phương châm lòch sự.
 Thế nào là phương châm về lượng? Phương châm về chất?
 Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói cho có
nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
 Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những
điều mà mình không tin là có thật hay không có bằng chứng xác
thực.
 Nêu khái niệm của phương châm quan hệ, phương châm cách
thức và phương châm lòch sự?
 Phương châm quan hệ yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
 Phương châm cách thức yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói
ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
 Phương châm lòch sự yêu cầu khi giao tiếp cần tế nhò và tôn
trọng người khác.
 Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập nối các thông tin
phù hợp.
 Phương châm hội thoại có phải là những quy đònh bắt buộc
trong giao tiếp không?
 Không bắt buộc, tạo thuận lợi trong giao tiếp.
I Các phương châm hội
thoại:
1 . Phương châm về
lượng:
2 .Phương châm về chất:
3 .Phương châm quan
hệ:

4 .Phương châm cách
thức:
5 .Phương châm lòch sự:
GV : Mai Thị Luyến Trang 31
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
Hãy kể tình huống vi phạm phương châm hội thoại? Nêu rõ
nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại ấy?
 Học sinh nêu tình huống vi phạm phương châm hội thoại và
nêu nguyên nhân.
 Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt các phương châm hội thoại
đã học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập về xưng hô trong
hội thoại. (10 phút)
 Kể các danh từ chỉ quan hệ họ hàng được dùng làm từ ngữ
xưng hô?
 Các danh từ chỉ quan hệ họ hàng được dùng làm từ ngữ xưng
hô: cô, dì, chú, bác, cậu…
 Kể các danh từ chỉ chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô?
 Các danh từ chỉ chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô: giám
đốc, sếp, hiệu trưởng…
 Kể các đại từ được dùng làm từ ngữ xưng hô?
 Các đại từ được dùng làm từ ngữ xưng hô: tôi, ta, mình, nó,
họ…
 Kể các danh từ chỉ người được dùng làm từ ngữ xưng hô?
 Các danh từ chỉ người được dùng làm từ ngữ xưng hô: cô bé,
chàng trai…
 Khi xưng hô phải dùng những từ ngữ đó như thế nào?
 Cần chú ý các yếu tố chính sau: quan hệ giữa người nói và
người nghe, tình huống giao tiếp, mục đích giao tiếp.
 Đối với người trên: bác- cháu, anh- em, …

 Đối với bạn bè: tôi- bạn, mình- cạâu, …
 Em hiểu cách xưng khiêm là như thế nào?
 Xưng: em, cháu, … xưng khiêm.
 VD: Chò Dậu xưng với cai lệ: Nhà cháu …
 “Hô tôn”: nghóa là gì?
 VD: quý ông, quý bà, ông, bác, …
 Vì sao trong giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý lựa chọn
từ ngữ xưng hô?
 Sử dụng kó thuật “khăn phủ bàn”:
 Học sinh độc lập viết ý kiến của mình, sau đó thống nhất lại.
Thời gian: 5 phút.
 Gọi một nhóm trình bày, một nhóm nhận xét, các nhóm khác
báo cáo tự đánh giá về bài làm của nhóm mình.
 Mỗi từ ngữ xưng hô đều thể hiện tình huống giao tiếp thân
mật hay xã giao, quan hệ với người nghe thân hay sơ, khinh hay
trọng để dùng từ ngữ cho phù hợp bởi không có từ ngữ trung
hòa. Vì thế, nếu không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô
II Xưng hô trong hội
thoại:


- Xưng khiêm: Tự xưng
mình một cách khiêm
nhường.
- Hô tôn: Gọi người đối
thoại một cách tôn kính.
- Do tính chất của tình
huống giao tiếp.
- Do mối quan hệ giữa
người nói với người nghe.

GV : Mai Thị Luyến Trang 32
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đat
được kết quả như mong muốn, thậm chí trong nhiều trường hợp,
giao tiếp không tiến triển được nữa.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô cho phù
hợp.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh ôn lại các cách dẫn trực
tiếp, cách dẫn gián tiếp: (10 phút)
Phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
Lời dẫn trực tiếp Lời dẫn gián tiếp
Nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghó của người khác
hoặc của nhân vật.
Thuật lại lời nói hay ý nghó
của người khác hoặc của
nhân vật, có điều chỉnh cho
thích hợp.
Lời dẫn nằm trong dấu ngoặc
kép “ “
Lời dẫn không nằm trong dấu
ngoặc kép “ “
 Gọi học sinh đọc câu 2.
 Giáo viên treo bảng phụ, viết đoạn văn bài tập 2, học sinh
lên chỉnh sửa lại cho đúng yêu cầu của bài tập.
 Chuyển đổi lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp?
III Cách dẫn trực tiếâp
và cách dẫn gián tiếp:
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Nhân vật thầy bói trong bài ca dao sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
 Thầy bói vi phạm phương châm về quan hệ: bà già hỏi về lợi ích, ông trả lợi về lợi là
phần thòt bao quanh răng. Tuy nhiên đây là hiện tượng chơi chữ độc đáo.
 Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”ø, chò Dậu đã nói với người nhà lí trưởng: “Cháu van
ông”, “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”, “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho
mày xem”. Hãy nhận xét cách xưng hô của chò Dậu?
GV : Mai Thị Luyến Trang 33
Trong lời đối thoại Lời dẫn gián tiếp
Từ xưng

Tôi (ngôi thứ nhất).
Chúa công (ngôi thứ
hai).
Nhà vua, vua Quang
Trung
(ngôi thứ 3).
Từ chỉ đòa
điểm
Đây tỉnh lược
Từ chỉ
thời gian
Bây giờ Bấy giờ
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Cách xưng hô thay đổi, từ xưng khiêm hô tôn sang xưng hô ngang hàng, rồi tự xưng ở
vai trên và gọi người giao tiếp ở vai dưới thể hiện thái độ phản kháng của chò Dậu trước cường
hào ác bá.
 Giáo dục học sinh ý thức sử dụng đúng các từ ngữ xưng hô và các phương châm hội

thoại.
 Hoặc GV có thể hướng dẫn hS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các các phương châm hội thoại, từ ngữ xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực
tiếp, cách dẫn gián tiếp. Chú ý vận dụng các kiến thức ấy vào cuộc sống.
Đối với bài học tiết sau:
GV : Mai Thị Luyến Trang 34
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
“ Kiểm tra tiếng Việt”: Ôân tập khái niệm, công dụng, tập nhận diện các đơn vò kiến thức
đã học ở học kì I và vận dụng kiến thức ấy vào quá trình tạo lập văn bản.
 Nhận xét tiết học.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.


GV : Mai Thị Luyến Trang 35
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
Tuần:15
Tiết:74
Ngày dạy: 28/11/2014
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
- HS biết: Cách làm bài kiểm tra Tiếng Việt.

- HS hiểu: Các kiến thức về tiếng Việt: phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, các
biện pháp tu từ từ vựng…
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Xác định được giá trị của một số biện pháp tu từ nghệ thuật trong một số
đoạn thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và sử dụng các đơn vò kiến thức tiếng Việt đã học để xác
định kiến thức trong bài kiểm tra.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận khi làm bài.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra, thi cử.
2. Ma trận đề:
GV : Mai Thị Luyến Trang 36
Trường THCS Thạnh Đông Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
GV : Mai Thị Luyến Trang 37
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
1. Các
phương
châm hội
thoại
- Kiến thức: Các
phương châm hội thoại.
- Kĩ năng: Nhớ và trình
bày được các nguyên
nhân không tuân thủ
phương châm hội thoại.
- Kiến thức: Các
phương châm
hội thoại.

- Kĩ năng: Viết
được đoạn văn
hội thoại trong
đó nhân vật thể
hiện đúng
phương châm
cách thức và
phương châm
quan hệ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%
2. Lời dẫn
trực tiếp, lời
dẫn gián tiếp
- Kiến thức: Lời dẫn
trực tiếp, lời dẫn gián
tiếp.

- Kĩ năng: Chuyển lời
dẫn trực tiếp thành
lời dẫn gián tiếp.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
3. Xưng hô
trong hội
thoại
- Kiến thức: Xưng
hô trong hội thoại.
- Kĩ năng: Hiểu
được tác dụng của
cách xưng hô trong
hội thoại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
4. Các biện
pháp tu từ
- Kiến thức: Các biện
pháp tu từ.
- Kĩ năng:
Nhận diện được các
biện pháp tu từ trong
các đoạn thơ.
- Kiến thức: Các
biện pháp tu từ.
- Kĩ năng:
Phân tích tác dụng
cùa các biện pháp tu
từ được sử dụng
trong đoạn thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu:0,5
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Tổng số câu Số câu: 2,5 Số câu: 1,5 Số câu: 1 Số câu: 5
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
3. Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiềm tra:
Câu 1: Em hãy nêu những ngun nhân có thể dẫn đến việc khơng tn thủ phương châm hội
thoại. Cho VD. ( 2 đ )
Câu 2:. Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:
Sáng hơm qua Lan khoe với tơi: “ Mẹ mình mới mua cho mình bộ sách giáo khoa lớp 9” . ( 2 đ)
Câu 3: Nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong câu thơ sau: ( 2 đ )
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)?
Câu 4: Phân tích cái hay trong đoạn thơ sau: ( 2 đ )
a) Anh giải phóng qn ơi!
Tên anh đã thành tên đất nước
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xn.
( Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xn)
b) Xưa u q hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi.

Nay u q hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tơi.
( Q hương - Giang Nam)
Câu 5: Viết một đoạn văn hội thoại, trong đó nhân vật thể hiện đúng phương châm cách thức
và phương châm quan hệ. ( 2đ)
3.2. Đáp án:
Hướng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
1  Những ngun nhân có thể dẫn đến việc khơng tn thủ phương châm hội
thoại:
- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một u cầu khác
quan trọng hơn.
-Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào
đó.
VD: Nói như đấm vào tai: vi phạm phương châm lịch sự.


2 - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp :
Sáng hơm qua, Lan khoe với tơi rằng mẹ bạn ấy mới mua cho bạn ấy bộ sách giáo
khoa lớp 9.

3 - Cách xưng hô của tác giả trong câu thơ : Nhà thơ xưng “con”, gọi Bác thể
hiện mối quan hệ thân thiết, cảm động, vừa thành kính, vừa gần gũi.

4
 Phân tích cái hay trong đoạn thơ :
a) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nói q.
- Tác dụng: Làm cho hình ảnh Tổ quốc thêm bay bổng, đẹp hơn,…
b) Đoạn thơ trên tác giả đã sử dung biện pháp điệp ngữ.

- Tác dụng : nhấn mạnh thêm lòng u q hương đất nước, lòng căm thù giặc
của tác giả.,…


5
 Viết đoạn văn: Học sinh tự viết.

GV : Mai Thị Luyến Trang 38
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
- Nội dung: Tùy chọn
- u cầu: Trong đoạn văn, nhân vật thể hiện đúng phương châm cách thức và
phương châm quan hệ.
4.Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
-
- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:





5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kó năng Ngữ văn 9.



 GV chu ẩn bị thêm một số câu hỏi thay đổi cho lớp còn lại:
VD: Câu 1: Phân tích giá trị thẩm mỹ của một số biện pháp tu từ nghệ thuật và cách sử dụng từ
ngữ trong đoạn thơ sau:
Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm.
(Núi đơi – Vũ Cao )
b) Em là ai? Cơ gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay khơng có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng
Thịt da em hay là sắt là đồng.
( Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)
GV : Mai Thị Luyến Trang 39
Lớp Số
HS
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9A
1
9A
2
9A
3
K9
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
 Đáp án:
a) Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, hình ảnh thơ đẹp,…
- Tác dụng: Nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp của chàng trai và cơ gái. Họ là những gì đẹp nhất của

tự nhiên ( Chàng trai được ví như sao sáng trong bầu trời đêm tối- đi đầu trong hàng qn, chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc, Cơ gái: được ví như cách hoa thơm trên đỉnh núi ( khơng sợ phong ba bão
táp, nắng gió , tỏa ngát hương cho đời).
Câu 2: Trong bài “Đi thuyền trên sông Đáy”, Hồ Chí Minh viết: ( 2đ )
“Dòng sông lạnh ngắt như tờ.
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo”
Trên thực tế, sao không thể “đưa” thuyền mà thuyền cũng không thể “chờ”ø sao. Tại sao
Bác lại viết như vậy?
 Đáp án:
Sao không đưa thuyền và thuyền cũng không chờ trăng được. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa
làm cho thiên nhiên trở nên thân thiết, như một người bạn đồng hành cùng Bác.
Tuần:15
Tiết:75
Ngày dạy: 28/11/2014
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Dùng những kiến thức đã học để phân tích, cảm nhận các hình ảnh thơ, truyện đã học.
- HS hiểu: kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: nhận diện, cảm nhận nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học.
- HS thực hiện thành thạo: cảm nhận nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cẩn thận khi làm bài.
- HS có tính cách: Giaó dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.
2. Ma trận đề:
GV : Mai Thị Luyến Trang 40
Trng THCS Thnh ụng K hoch bi hc Ng vn 9

GV : Mai Th Luyn Trang 41
Mc
Tờn ch
Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cng
Laứng
( Kim Laõn )
- Kin thc: Tỏc gi,
tỏc phm, ý ngha.
- K nng: Nh v trỡnh
by c tờn tỏc
phm, tỏc gi, ý ngha
ca on trớch.
S cõu
S im
T l
S cõu: 1
S im: 2
T l:20%
S cõu:
S im:
T l:
S cõu:
S im:
T l:
S cõu: 1
S im:2
T l:20%
Laởng leừ Sa
pa ( Nguyn
Thnh

Long )
- Kin thc: Cỏch t
tờn cỏc nhõn vt trong
tỏc phm.
- K nng: Nh v trỡnh
by c ý ngha ca
cỏch t tờn cỏc nhõn
vt trong tỏc phm.
S cõu
S im
T l
S cõu: 1
S im: 2
T l:20%
S cõu:
S im:
T l:
S cõu:
S im:
T l:
S cõu: 1
S im:2
T l:20%
Bp la
( Bng Vit )
- Kin thc: Cỏc hỡnh
nh th th hin c
im.
- K nng: Nh v trỡnh
by c cỏc hỡnh nh

th th hin tui th
nhiu gian kh , thiu
thn, nhc nhn.
- Kin thc: c
im ca tui th
trong mt giai on
lch s.
- K nng: Hiu
c tui th
nhiu gian kh ,
thiu thn, nhc
nhn.
S cõu
S im
T l
S cõu: 0,5
S im: 1
T l:10%
S cõu:0,5
S im: 1
T l:10%
S cõu:
S im:
T l:
S cõu: 1
S im:2
T l:20%
Bi th v
tiu i xe
khụng kớnh

( Phm Tin
Dut)
- Kin thc: Ni
dung, ngh thut
ca on th.
- K nng: Phõn tớch
c cỏi hay, cỏi
p ca on th.
S cõu
S im
T l
S cõu:
S im:
T l:
S cõu:1
S im: 2
T l:20%
S cõu:
S im:
T l:
S cõu: 1
S im:2
T l:20%
ng chớ
( Chớnh Hu)
- Kin thc: í
ngha ca hỡnh
nh th.
- K nng: Vit
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9

3. Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiểm tra:
Câu 1: “Không thể được. Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm ấy do ai sáng tác? Đoạn văn ấy
thể hiện ý nghóa gì? ( 2 đ)
Câu 2: Vì sao các nhân vật trong “Lặng lẽ Sa Pa” đều không có tên riêng? ( 2đ)
Câu 3: Qua bài thơ “Bếp lửa”, cho biết tuổi thơ của người cháu là một tuổi thơ như thế nào? (2 đ)
Câu 4: Phân tích cái hay, cái đẹp của đoạn thơ:
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 5: Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ cuối cùng của bài thơ “Đồng chí” : (2đ)
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
3.2. H ướ ng dẫn chấm:
Câu Nội dung Điểm
1 “Không thể được. Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì
phải thù”.
- Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Làng.
- Tác phẩm ấy do Kim Lân sáng tác.
- Đoạn văn ấy thể hiện ý nghóa: Tình yêu nước bao trùm lên tình
yêu làng và sự căm ghét giặc Pháp của nhân vật ông Hai nói riêng, nhân
dân Việt Nam nói chung.
0,5đđđđ
0,5đ

2

- Các nhân vật trong “Lặng lẽ Sa Pa” gồm có: Bác lái xe; Ông họa só; Cô
kó sư; Anh thanh niên… Tất cả các nhân vật đều không có tên riêng. Mỗi
nhân vật đều mang những nét đẹp của con người “lặng lẽ” cống hiến cho
Tổ quốc. Có lẽ vì vậy, tác giả đã xây dựng những nhân vật “không tên”,
những nhân vật vô danh rất đáng ngợi ca.

3
- Tuổi thơ nhiều gian khổ , thiếu thốn, nhọc nhằn.
+ Nạn đói hồnh hành.
+ Giặc tàn phá làng xóm.
+ Sống xa cha mẹ, ở với bà, có ý thức tự lập, sớm phải lo toan.


4
- Cái hay, cái đẹp của đoạn thơ:
+ Điệp ngữ: khơng có ( lặp lại 3 lần) nhấn mạnh thêm tính chất
khốc liệt của chiến tranh làm cho chiếc xe biến dạng đến trần trụi tưởng
chừng như chiếc xe khơng thể chạy được nữa.
+ Tương phản: Giữa khơng và có đó là sự đối lập giữa phương
tiện vật chất và tinh thần của người chiến sĩ.

GV : Mai Thị Luyến Trang 42
Trường THCS Thạnh Đơng Kế hoạch bài học Ngữ văn 9
+ Các hình ảnh liệt kê: khơng có kính, khơng có đèn, khơng có
mui, thùng xe xước
=> Nhấn mạnh hồn cảnh khốc liệt của chiến tranh.
+ Hóan dụ: . Miền Nam ( chỉ nhân dân miền Nam)
. Một trái tim: chỉ người lính lái xe với một tấm lòng,
một tình u nước, một khát vọng giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
và đó cũng là lí tưởng của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước.

5
- Học sinh trình bày những cảm nhận riêng với những cảm xúc chân thật,
căn cứ xác đáng, lí lẽ thỏa đáng về nội đoạn thơ như hiện thực, tâm hồn
người chiến só … về nghệ thuật như ngôn ngữ, hình ảnh…
2đđ
1. Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra :





5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kó năng Ngữ văn 9.


GV : Mai Thị Luyến Trang 43
Lớp Số
HS
Giỏi Khá TB Yếu Kém TB 
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9A
1
9A

2
9A
3
K9

×