Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng dạy học tích hợp Bài 22 Tiết 24 Sinh 8 Vệ sinh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 22 trang )

Câu hỏi:Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.
Bệnh lao phổi
Viêm phế quản
Viêm phổi
Ung thư phổi
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các
bệnh đường hô hấp như:
Bão bụi
Núi lửa hoạt động
Khai thác đá Bụi đường
Bụi
Chất khí độc
Vi sinh vật
gây bệnh
Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
Bão bụi
Bệnh lao phổi
Viêm phế quản
Viêm phổi
Ung thư phổi
Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các
bệnh đường hô hấp như:
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000
loại hoá chất. Trong đó có hơn
200 loại có hại cho sức khoẻ, bao
gồm chất gây nghiện và các chất


gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm
chính:
1- Nicotine. 2 - Monoxit carbon
(khí CO). 3 - Các phân tử nhỏ
trong khói thuốc lá . 4 - Các chất
gây ung thư.
 Khi hút thuốc, chất nhựa trong
khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như
bồ hóng bám vào ống khói. nếu
hút 10 điếu thuốc lá một ngày thì
cơ thể của bạn sẽ phải hít vào
105g nhựa mỗi năm.
Không hút thuốc lá và vận động mọi
người không hút thuốc lá
Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc
Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng gió
Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi
Cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm
A(H1N1) gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong
cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo dịch ở cấp độ 6, cấp độ cao nhất
và là đại dịch trên quy mô toàn cầu.
Tại Việt Nam, ca bệnh cúm A(H1N1) đầu tiên xâm nhập vào Việt Nam từ
ngày 31/5/2009. Đến ngày 30/7/2009 đã có gần 800 trường hợp mắc ở gần 30
tỉnh, thành phố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Các dấu hiệu chính của bệnh cúm A(H1N1).
- Bệnh có biểu hiện sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ,
mệt mỏi. Một số trường hợp nặng có thể bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong.
- Bệnh cúm A(H1N1) có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể
chẩn đoán xác định bằng lấy dịch mũi họng để xét nghiệm

Đến nay, dịch cúm A/H1N1 đã chính thức lây lan trong cộng đồng.
- Vì bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp nên người dân cần áp dụng nguyên
tắc phòng chống bệnh cúm kinh điển như đeo khẩu trang y tế thường xuyên
khi ra đường hoặc đến nơi đông người. Mỗi cá nhân, hàng ngày cần vệ sinh
đâỳ đủ như rửa tay bằng xà phòng. Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân phải
tránh đưa tay lên mắt mũi miệng Đối với người tham gia giao thông, tốt nhất
nên dùng khẩu trang và cũng nên rửa chân tay cho sạch sẽ.
CÚM A(H1N1)
Hậu quả của ô nhiễm không khí
Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách,
đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi
phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
Câu 1. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
a, Bệnh Sars, bệnh lao phổi, bệnh cúm, bệnh thổ
tả.
b, Bệnh cúm, bệnh ho gà, bệnh kiết lị, bệnh sán.
c, Bệnh Sars, bệnh ho gà, bệnh cúm, bệnh lao
phổi.
d, Bệnh lao phổi, bệnh thương hàn, bệnh kiết lị.
Đáp án: c
Câu 2. Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì?
a, Giúp điều hòa không khí, hạn chế ô nhiễm.
b, Hút được bụi.
c, Tạo cảnh quan tươi mới.
d, Cho cuộc sống nhiều màu xanh.
Đáp án : a
Câu 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai? ( Đánh
dấu+ vào ô chỉ câu cho là đúng, đánh dấu – vào ô câu cho là
sai).


a, Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí
mà một cơ thể hít vào và thở ra.

b, Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, đều đặn sẽ có
dung tích sống lí tưởng.

c, Thở sâu và tăng nhịp thở sẽ tăng được hiệu quả hô hấp.

d, Khi CO chiếm chỗ O2 trong hồng cầu làm giảm hiệu quả
hô hấp.

e, Đeo khẩu trang ở những nơi có nhiều bụi bảo vệ được hệ
hô hấp.
Đ
S
Đ
Đ
Đ
-
Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
-
Đọc “Em có biết”.
-
Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp
nhân tạo.

×