Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Sữa chữa đường ống bài thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 30 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
MÔN: ĐƢỜNG ỐNG BỂ CHỨA

CHỦ ĐỀ: SỮA CHỮA ĐƢỜNG ỐNG
SVTH Lớp MSSV
HỒ
XUÂN HIỆP DH11H2
1152010071

NGÔ
LÊ HUYỀN MI

DH11H2
1152010130

PHẠM
NGỌC MÙI DH11H2
115201

LÊ VĂN NGỌC
DH11H2
115201

TRẦN
THỊ THẮM DH11H2
115201

NGÔ
TIẾN VIỆT DH11H2
1152010286


PHẠM
HỒNG PHÚC

DH11H1
115201

Nội dung





01
02
04
KHUYẾT TẬT ĐƢỜNG ỐNG





KIỂM TRA VÀ PHÁT HIỆN
KHUYẾT TẬT





SỮA CHỮA KHUYẾT TẬT






KIỂM TRA VÀ KẾT THÚC
SỮA CHỮA
03
 Khuyết tật đƣờng ống là một thiếu sót sai lệch có thể tác
động, có hại đến tính toàn vẹn cấu trúc của đường ống.
 Những khuyết tật cần được loại bỏ, sửa chữa hay giảm tải
trong đường ống.
 Sửa chữa khuyết tật được chia làm 2 loại:
+ Sửa chữa lâu dài: nhằm đảm bảo đường ống hoạt động
an toàn ở áp suất làm việc tối đa.
+ Sửa chữa tạm thời: nhằm đảm bảo đường ống hoạt
động an toàn trong một thời gian nhất định.

1. Khuyết tật đƣờng ống
1. 1. Tổng quan về khuyết tật
Nguyên nhân gây ra khuyết tật đƣờng ống?
Nhận diện khuyết tât đƣờng ống?
Có 8 loại khuyết tật chính:
• Lỗi do máy cán ống
• Khuyết tật của mối hàn tròn
• Bong tróc
• Khuyết tật do cháy hồ quang
• Khe rãnh
• Dập lõm
• Nứt gãy
• Hao mòn kim loại


1. 2. Các loại khuyết tật
Lỗi do máy cán ống
Khuyết
tật do mối hàn

tròn
Khuyết
tật thân ống
hay
đường
hàn xuất hiện
trong
quá trình chế tạo.
Các
vết nứt, rổ khí,
cháy
nổ
cận mối hàn.
Lỗi
kiểm soát chất
lượng
trong
quy trình chế tạo.
Sử
dụng vật liệu hàn
chua
đúng, tồn tại ứng
suất
dư lớn trong liên

kết
hàn
, tốc độ nguội cao….

1. 2. Các loại khuyết tật
Bong tróc
Sự
hao mòn của bề mặt
ống
tạo ra các nếp nhăn
nông
trên bề mặt.
Bào
mòn do tiếp xúc với
kim
loại.
Khuyết tật do cháy

hồ quang điện
Khe rãnh Dập lõm
Một
số điểm cục bộ
trên
bề mặt nóng
chảy
do
hồ quang điện gây

ra


Các
đường khe rãnh
kéo
dài hay các lỗ
hổng

Thay
đổi cục bộ trên
đường
viền bề mặt
đường
ống nhưng
không
kèm theo mài
mòn
kim loại
Que
hàn
Tia
chớp
Sự
đánh lửa
Ảnh
hưởng trong
quá
trình
sây lắp
Tải
trọng thi công.
Tải

trọng vận hành
quá
mức.
Lực
địa kỹ thuật
1. 2. Các loại khuyết tật
Hao mòn kim loại Nứt gãy

Vết nứt, gãy
Sự
rỗ mòn rải rác, rỗ mòn liên
tục
hay ăn mòn tổng thể
Sự
kéo dãn quá mức.
Ứng
suất kéo tác dụng
Môi
trường tác dụng đến vi
cấu
trúc
.
Chất
lỏng ăn mòn.

hại hay phá vỡ lớp bao
không
được bảo vệ cathode
đầy
đủ.

1. 2. Các loại khuyết tật
Các bước kiểm tra
Các dữ kiện thiết yếu
Yêu cầu an toàn
2. Kiểm tra và phát hiện các khuyết tật
Kiểm tra tổng quát
Kiểm tra chi tiết
12/12/2014 9
 Nhân lực: có kinh nghiệm
 Các thức làm việc: phải tuân theo quy trình đã được phê
duyệt
 Áp suất trong đường ống sửa chữa không được vượt quá
80% áp tối thiểu xảy ra sự cố.
2. 1. Yêu cầu về an toàn
13/12/2014
 Vật liệu ống: đường kính, độ dày, bản chất vật liệu, mối
hàn, dữ kiện về các lần sửa chữa trước.
 Các thông số vận hành đường ống: t, p (max, vận tốc
chảy, loại chất vận chuyển.
 Cấu hình đường ống: điểm uốn, các phụ kiện
 Vị trí đường ống: trên bờ/ ngoài khơi; nổi/ ngầm.
 Bản chất và quy mô khuyết tật.
2. 2. Các dữ kiện thiết yếu về khuyết tật
12/12/2014
Xác định các bất thường trên bề mặt đường
ống và nhận định về loại khuyết tật.
Đo đạc chiều dày đường ống bằng thiết bị có
độ phân giải 0.1mm.
Kiểm tra sự hiện diện của các đứt gãy trên
cùng khu vực để đo chiều dày thành ống.

2. 3. Các bƣớc kiểm tra
Kiểm tra tổng quát
Kiểm tra chi tiết
 Kiểm tra tổng quát:
2. 3. Các bƣớc kiểm tra
 Kiểm tra chi tiết:
Dập lõm
Rạn nứt
Các
khuyết tật
ăn mòn
Đo bề rộng và độ sâu của vết lõm
Phun sạch vết ăn mòn -> kiểm tra phạm vi và
độ sâu (kiểm tra cả bên trong và bên ngoài)
Đo chiều dài và độ sâu -> kiểm tra các
vùng lân cận
Sự bong
tróc
Chảy hồ
quang
Khe rãnh
Mài nhẵn -> đo độ sâu và phạm vi -> kiểm tra
vết rạn nứt, điểm chai cứng?
Xác định kich thước chỗ chai cứng -> ước
lượng độ sâu
Gọt dũa bề mặt -> đo chiều dài, độ sâu
-> kiểm tra chỗ chai cứng
2. 3. Các bƣớc kiểm tra
 Kiểm tra chi tiết:
3. Sữa chữa khuyết tật


LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP
SỮA CHỮA
Dựa vào dữ liệu kiểm tra

TIẾN HÀNH
SỮA CHỮA
• Xác định hình
thức sữa chữa
• Cách tiến hành
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
Phƣơng pháp sữa chữa
Ống lồng hãm
áp lực
Kẹp hãm áp
lực
Kẹp chống

Hot- tapping
Ống lồng gia cố
trọn vòng
Ống lồng
khớp chặt
Ống lồng phủ
epoxy
Ống lồng cốt nhựa
tổng hợp
Mài
Thay thế
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa

- Dừng hoạt động, giảm áp và cách ly chất lỏng
khỏi khu vực khuyết tật
- Tháo dỡ phần khuyết tật như một đoạn ống cần
thay thế.
- Đoạn ống thay thế được hàn với đường ống và
kiểm tra mức độ phù hợp.
- Đối với đường ống chìm dưới nước hay ngoài
khơi sẽ đấu nối bằng bích hay đấu nối cơ học riêng.
 Phƣơng pháp thay thế
- Thường được áp dụng với khuyết tật bong tróc,
chảy hồ quang và khe rãnh.
- Tránh việc để bánh mài lâu ở bất kỳ vị trí nào
và duy trì góc mài không nhỏ hơn 45
0
.
- Không mài đối với các vật liệu vượt quá 40%
chiều dày ống.
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp mài
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp lồng gia cố trọn vòng
Lồng ống khớp chặt
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp lồng gia cố trọn vòng
Lồng ống phủ epoxy
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp lồng gia cố trọn vòng
Lồng ống cốt nhựa tổng hợp
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp lồng ống hãm áp lực

3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp dùng kẹp hãm áp lực
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa
 Phƣơng pháp dùng kẹp chống rò rỉ
3.1. Các phƣơng pháp sữa chữa

 Phƣơng pháp Hop-tapping
3.2. Tiến hành sữa chữa

×