Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

những vấn đề cơ bản của mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.11 KB, 71 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Phần I
Tổng quan về mạng máy tính
I. khái niệm mạng máy tính
1. Khái niệm
mạng máy tính là một tập hợp các máy tính đợc nối với nhau bởi các đờng
truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó.ở đây đờng truyền vật lý để chuyển các
tín hiệu điện từ giữa các máy tính ,các tín hiệu điện từ là các xung điện dới dạng
các bit 0 và 1 với mục đích sử dụng chung tài nguyên.
2. Đặc điểm
Nhiều máy tính riêng rẽ độc lập với nhau khi kết nối lại thành mạng máy tính thì
nó có đặc điểm sau nhiều ngời có thể dùng chung một phần mềm tiện ích ngời sử
dụng trao đổi th tín với nhau (email) dễ dàng và có thể sử dụng mạng máy tính
nh một công cụ để phổ biến tin tức
3. Phân loại mạng máy tính
Mạng Lan: Mạng cục bộ LAN kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính
hẹp (Khu vực kkhoảng vài trăm mét) mạng LAN đợc kết nối thông qua các môi
trờng truyền thông tốc độ cao (cáp đồng trục, cáp quang) mạng LAN thờng đợc
sử dụng trong bộ phận cơ quan tổ chức. Các mạng LAN có thể kết nối với nhau
thành mạng WAN.
Mạng WAN (mạng diện rộng WAN) kết nối máy tính trong nội bộ các quốc
gia hay giữa các quốc gia trong châu lục. Thông thờng kết nối này đợc thực hiện
thông qua mạng viễn thông các mạng WAN có thể kết nối vơí nhau thành mạng
GAN hoặc cũng có thể hình thành mạng GAN.
Mạng GAN kết nốimáy tính từ các châu lục khác nhau. Thờng kết nối này đợc
thực hiện thông qua mạng viễn thông hoặc vệ tinh.
Mạng MAN : Mạng này kết nối trong phạm vi một thành phố. kết nối này đợc
thực hiện thông qua các môi trờng truyền thông tốc độ cao (từ 50 đến 100 Mbps)
4. Cấu hình mạng
4.1 Mạng BUS : Mạng BUS đợc thiết kế theo một đờng trục chính tạo thành một


hành lang trao đổi dữ liệu giữa hai đầu của trục chính đợc kết nối với một thiết bị
Lê Tiến Hảo
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
có trở kháng là 50 ôm (hình 1). Tất cả các máy tính đều đợc kết nối vào trục
chính.
Có u điểm là cấu hình đơn giản, thiết bị rẻ tiền, có thể mở rộng hoặc thu hẹp dẽ
dàng các trạm có thể làm việc độc lập với nhau khi không muốn kết nối mạng.
Nhợc điểm: Vì kết cấu theo một đờng trục chính nên dễ dàng gây ra tắc nghẽn
Nếu trên trục chính có sự cố thì sẽ gây ra toàn mạng


Hình 1: Sơ đồ mạng BUS
4.2/ Mạng hình sao:
Mạng hình sao đợc kết nối thông qua bộ tập trung (HUB) máy chủ cũng nh máy
trạm đều đợc kết nối vào HUB nh (hình 2).
Với cách kết nối này có u điểm là kết nối theo nguyên lý song song nên một
máy có sự cố thì không ảnh hởng đến các máy kia khi có sự cố thì pháthiện dễ
dàng , cóthể mở rộng mạng, cấu trúc mạng đơn giản hoạt động ổn định trong quá
trình truyền dữ liệu ít gây ra tắc nghẽn
Nhợc điểm: tất cả các trạm và máy chủ đều phải kết nối vào HUB nên độ dài các
đờng dây là rất lớn việc mở rộng mạng phụ thuộc vào HUB



Lê Tiến Hảo
2
HUB
Termilor

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Hình 2 : Sơ đồ mạng sao
4.3 Mạng hình vòng (Ring Topolory)
Tất cả các máy tính đợc nối theo đờng vòng và trong cấu hình này không có
điểm đầu và điểm cuối.(hình 3)
Hình 3: Sơ đồ mạng vòng
u điểm và nhợc điểm tơng tự nh mạng sao nhng đòi hỏi giao thức truy nhập đ-
ờng truyền khá phức tạp.

II. Mô hình liên kết mạng
1/ Sự hình thành
Sự phát triển của kỹ thuật điện tử và sự ra đời của vi sử lý trong việc chế tạo máy
tính cá nhân cho chúng ta có đợc môi trờng hoạt động thông tin trên nhiều lĩnh
vực ngân hàng tài chính trong công tác quản lý việc tổ chức các máy tính thành
mạng để sử lý thông tin ngày càng trở nên cần thiết. mạng sử lý thông tin là một
hệ thống nhằm trao đổi thông tin giữa các máy tính với nhau trong phạm vi của
một phòng ban một khu vực hay của một lãnh thổ Trong quá trình thiết kế các
nhà thiết kế tự do lựa chọn cấu trúc mạng riêng của mình từ đó dẫn đến tình
trạng không tơng thích giữa các mạng. Nh phơng thức truy nhập đờng truyền
khác nhau, sử dụng giao thức khác nhau Sự không tơng thích đó làm trở ngại
Lê Tiến Hảo
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
cho sự tơng tác của ngời sử dụng tại các mạng khác nhau Nhu cầu trao đổi thông
tin càng lớn thì ngày càng trở ngại không thể chấp nhận đợc cho ngời sử dụng
với tất cả các lý do đó đã khiến cho tất cả các nhà sản xuất và các nhà nghiên
cứu, thông qua các tổ chức chuẩn hoá quốc gia và quốc tế tích cực tìm kiếm một
sự hội tụ cho các sản phẩm mạng trên thị trờng. Để có đợc điều đó trớc hết cần

xây dựng một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn cứ cho các nhà thiết kê
và chế tạo các sản phẩm về mạng.
Vì những lý do đó, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International organization for
Standariztation-ISO) đã lập ra năm 1997 một tiểu ban nhằm phát triển một khu
chuẩn nh thế. Năm 1984 ISO đã xây dựng xong Mô hình tham chiếucho việc
kết nối cho các hệ thống mở (Reference Model for Open Systems
Interconnection ISO Referen Model). Mô hình này đợc dùng làm cơ sở để kết
nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán.
2/ Kiến trúc phân tầng OSI
Để xây dựng mô hình OSI cũng xuất phát từ kiến trúc phân tầng dựa trên các
nguyên tắc chủ yếu sau:
+ Để đơn giản cần hạn chế sốlợng các tầng
+ Tạo danh giới các tầng sao cho các tơng tác và mô tả các dịch vụ là tối thiểu
+ Chia các tầng sao cho các chức năng khác nhau đợc tách biệt với nhau và các
tầng sử dụng các loaị công nghệ khác nhau cũng đợc tách biệt.
+ Các chức năng giống nhau cùng đợc đặt vào một tầng
+ Chọn danh giới các tầng theo kinh nghiệm đã đợc chứng tỏ là thành công
+ Các chức năng đợc định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà ít ảnh hởng nhất
đến các tầng kề nó.
+ Tạo danh giới các tầng sao cho nó có thể chuẩn hoágiao diện tơng ứng.
+ Tạo một tầng khi dữ liệu đợc xử lý một cách khác biệt.
+ Cho phép các thay đổi chức năng hoặc giao thức trong một tầng không làm
ảnh hởng đến tầng khác
+ Mỗi tầng chỉ có các danh giới (giao diện) với các tầng kề trên nó và dới nó.
+ Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết
+ Tạo các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kế cận
+ Cho phép huỷ bỏ các tầng con khi thấy không cần thiết
Với các nguyên tắc trên mô hình OSI đã chia ra làm 7 tầng (hình 4)
Lê Tiến Hảo
4

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Hệ thống A Hệ thống B

Đờng truyền vật lý
Hình 4: Mô hình OSI 7 tầng
2.1 Chức năng mỗi tầng
2.1.1 Tầng vật lý (Physical)
Nằm ở tầng dới cùng của mô hình. Tầng vật lý đi quy định hình thức kết nối vật
lý trong mạng , về các hình thức cơ điện khác nhau các chức năng đặc biệt cho
kết nối. Tầng này quy định cấu trúc mạng (Topolory) đảm bảo thiết lập liên kết
hoặc huỷ bỏ liên kết.
2.1.2 Tầng liên kết dữ liệu (Data Link)
Tầng này cung cấp một số chức năng quan trọng. Quy định dạng khung (Frame)
kiểu thiết bị truy nhập , phơng thức điều khiển luồng. Kiểm tra tín hiệu truyền
tầng dới đảm bảo thông tin truyền lên mạng không có lỗi. Nếu phát hiện lỗi sẽ
yêu cầu tầng một gửi lại.
Lê Tiến Hảo
5
7 Application
6 Presentation
5 Session
4 Transport
3 Network
2 Data Link
1 Physical
ứng dụng 7
Trình diễn 6

Phiên 5

Giao vận 4
Mạng 3
Liên kết dữ liệu 2
Vật lý 1
111
Giao thức tầng 7
Giao thức tầng 4
Giao thức tầng 6
Giao thức tầng5
Giao thức tầng 3
Giao thức tầng 2
Giao thức tầng 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
2.1.3 Tầng mạng (NetWork)
Đây là tầng liên lạc của mạng( Communication Subnet Layer) theo dõi toàn bộ
hoạt động của Subnet, các thông tin số liệu của tầng này đợc tổ chức thành gói
số liệu (Packets) chứa đầy đủ các địa chỉ nguồn (Source) và đích (Destination).
Số lợng các gói số liệu truyền trên các kênh khác nhau của mạng phụ thuộc lu l-
ợng các gói trên đờng truyền. Tầng mạng đảm bảo việc chọn đờng tối u cho các
gói số liệu (Router)
2.1.4Tầng vận chuyển (Transport layer):
Tầng vận chuyển là tầng cao nhất của nhóm tầng thấp nhất ,mục đích của nó là
cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phơng tiện truyền
thông đợc sử dụng ở bên dới trở nên trong suốt đối với tầng cao. Tầng này có
nhiệm vụ nhận thông tin từ tầng phiên (session layer) và chia thành các phần nhỏ
hơn đồng thời chuyển xuống tầng dới hoặc nhận thông tin từ tầng dới chuyển
lên.Tất cả các khối dữ liệu đều đợc kiểm tra và đợc truyển lại.
Nếu có yêu cầu cuộc nối xuất phát từ tầng mạng ,hệ thống yêu cầu chuyển tin
nhanh, tầng này sẽ thiết lập cuộc nối để tăng lu lợng thông tin trên mạng hoặc là

hệ thống có thể sử dụng chung cuộc nối cho các thông tin khác nhau. Ngoài ra
còn có cơ chế kiểm soát dòng thông tin để đồng bộ tốc độ xử lý.
2.1.5 Tầng phiên(session layer)
Thiết lập cuối nối giữa hai trạm hay cung cấp giao diện giữa mạng và ngời sử
dụng. Ngời sử dụng có thể thiết lập , quản lý đối thoại ,kết thúc cuộc nối. Ngoài
ra còn có thể cho phép ngời sử dụng truy nhập từ xa trong việc vận chuyển các
tệp.Tầng này đảm bảo chuyển giao các thông tin lên tầng trên khi thực sự nó
nhận đủ các thông tin đó. Đồng thời nó cũng có trách nhiệm trong việc đồng bộ
hoá giữa hai tiến trình trong tầng phiên.
2.1.6 Tầng trình diễn (Presentation layer)
Tầng này đảm bảo dữ liệu nhận đợc đúng khuôn dạng. Điều đó có nghĩa là tầng
trình diễn đảm bảo cho các cách biểu diễn dữ liệu khác nhau. Sự chuyển đổi dữ
liệu ,các phơng thức hay thủ tục chuyển đổi đều nằm ở tầng này.
2.1.7 Tầng áp dụng (Application layer)
Lê Tiến Hảo
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Tầng này cho phép ngời sử dụng khai thác các tài nguyên trong mạng là các tài
nguyên tại máy chủ(server),host hay các máy tính có kết nối vào mạng giống nh
các tài nguyên tại chỗ. Nh vậy hệ thống đợc coi là trong suốt đối với ngời dùng.
* Điều hấp dẫn của mô hình OSI chính là ở chỗ nó hứa hẹn giải pháp cho vấn đề
truyền thông giữa các máy tính không giống nhau. Hai hệ thống dù khác nhau
thế nào đi nữa thì đều có thể truyền thông với nhau một cách hiệu quả nếu chúng
đảm bảo những điều kiện chung sau:
+ Chúng cài đặt cùng một tệp chức năng truyền thông.
+ Các chức năng đó đợc tổ chức cùng một tệp các tầng. Các tầng đồng mức
phải cung cấp các chức năng nh nhau (nhng phơng thức cung cấp không nhất
thiết phải giống nhau ).
+ Các tầng đồng mức phải sử dụng một giao thức chung.

3./Các phơng pháp kết nối máy tính
Có nhiều phơng pháp kết nối máy tính nhằm mục đích truyền thông dữ liệu
3.1Phơng tiện kết nối.
+ Cáp xoắn đôi
+ Cáp đồng trục
+ Cáp quang
+ Giao diện vô tuyến (wireless)
3.1.1 Cáp xoắn đôi
Cáp xoắn đôi gồm hai sợi dây đồng cách ly uốn vào nhau. Cáp xoắn đôi có hai
loại:
- Cáp xoắn đôi trần (UTP)
Cáp xoắn đôi trần gồm hai dây đồng cách điện , tuỳ theo mục đích cụ thể mà
cáp xoắn đôi trần sẽ khống chế ở bao nhiêu mắt xoắn cho phép trên mỗi mắt
sợi cáp xoắn đôi trần đợc chia làm 5 loại:
+ Loại1, 2: Sử dụng để truyền tín hiệu thoại
Lê Tiến Hảo
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
+ Loại 3: Thích hợp với việc truyền dữ liệu với tốc độ 10 Mbps
+ Loại 4: Thích hợp với việc truyền dữ liệu với tốc độ 16 Mbps
+ Loại 5: Thích hợp với việc truyền dữ liệu với tốc độ 100 Mbps
- Cáp xoắn đôi có vỏ bọc (STP)
Cáp xoắn đôi có vỏ bọc dùng vỏ đồng bện là loại vỏ bọc bảo vệ có chất lợng
cao hơn cáp xoắn đôi trần. Cáp xoắn đôi có vỏ bọc cũng dùng lớp cách ly giữa
và xung quanh các cặp dây và lớp xoắn bên trong của cặp dây. Lớp cách ly
này tạo cho cáp xoắn đôi có đặc tính cách ly tuyệt hảo nhằm bảo vệ không
cho tác động bên ngoài ảnh hởng tới dữ liệu.
3.1.2 Cáp đồng trục
ở dạng đơn giản nhất cáp đồng trục gồm một lõi đồng nguyên chất đợc bọc

cách ly một lớp bảo vệ bằng kim loại và một lớp bọc ngoài, lớp cách ly và lớp
kim loại đợc xem là lớp bọc đôi. Tuy nhiên còn có loại cáp bọc bốn lớp dành
cho môi trờng hay bị nhiễu. Cáp bọc bốn lớp bao gồm hai lớp chất cách điện
và hai lớp lới kim loại.
Có hai loại cáp đồng trục:
+ Cáp mảnh (Thinnet): 10 base 2
+ Cáp dày (Thicknet): 10 base 5
3.1.3 Cáp sợi quang
Sợi quang gồm một sợi thuỷ tinh cực mảnh gọi là lõi đợc bao bọc bởi một lớp
thuỷ tinh đồng tâm gọi là vỏ bọc. Đôi khi cáp sợi quang đợc làm bằng chất
dẻo dễ lắp đặt hơn nhng không thể truyền tín hiệu đi xa nh thuỷ tinh.
Mỗi sợi thuỷ tinh truyền theo một hớng nhất định, do đó cáp có hai sợi nằm
trong vỏ bọc riêng biệt.
Căn cứ vào sự thay đổi chiết suất giữa lõi và vỏ ngời ta phân chia thành các
loại cáp sau
+ Sợi SI MM có n = const
+Sợi GI MM có n không bằng const
+ Sợi SI SM
Lê Tiến Hảo
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
3.1.4 Đờng truyền vô tuyến
Trên đờng truyền vô tuyến ngời ta sử dụng các loại sóng:
+ Sóng Radio VHF
+ Sóng Radio UHF
+ Hồng ngoại
+ Laser
3.2 Kết nối máy tính qua cổng thông tin
Máy tính có 2 loại cổng thông tin nối tiếp và song song

- Cổng nối tiếp COM : Gồm có 4 cổng là COM1, COM2, COM3,
COM4
- Cổng song song LPT: Gồm có 4 cổng là LPT1, LPT2, LPT3, LPT4
Khi kết nối chỉ đơn giản dùng một sợi cáp (cáp link) nối từ một cổng của
máy nàytới một cổng của máy khác. Chú ý là hai cổng này không nhất
thiết phải giống nhau. Ví dụ ta có thể nối chéo giữa cổng COM và LPT
Đặc điểm của phơng pháp này là đơn giản. Với tốc độ truyền dẫn khoảng
vài chục đến vài trăm Kbit/s. Nhng chỉ thực hiện kết nối giữa hai máy với
khoảng cách không lớn hơn độ dài cáp. Với các cáp link độ dài tối đa
không quá 5 m
3.3 Kết nối máy tính bằng MODEM
Trong khi phơng pháp trên giới hạn khoảng cách kết nối là 5m thì ở phơng
pháp này khoảng cách giữa các máy tính là không hạn chế- chỉ yêu cầu có
máy điện thoại và Modem. Việc kết nối thực hiện nh hình vẽ bên dới
Lê Tiến Hảo
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Hinh-: Kết nối máy tính bằng Modem
Đặc điểm phơng pháp này là không giới hạn về khoảng cách nhng cũng
chỉ kết nối trực tiếp giữa hai máy tính. Tốc độ truyền thấp khoảng vài chục
Kbit/s và còn phụ thuộc vào chất lọng truyền dẫn tín hiệu thoại.
III . Các Chuẩn LAN
1. LLC - Điều khiển kết nối Logic.
1.1Các dịch vụ LLC
Hoạt động ở lớp 2, LLC có chức năng điều khiển trao đổi dữ liệu giữa hai điểm
của mạng thông qua đờng truyền vật lý peer to peer (Chú ý đây là trao đổi giữa
hai điểm trên đờng truyền vật lý chứ không phải là giữa hai đầu cuối mạng).
Với chức năng của mình LLC cung câp 3 dịch vụ cho các lớp bên trên đợc tiêu
chuẩn hoá thông qua điểm truy nhập dịch vụ của nó là LSAP.

-Dịch vụ kết nối không liên kết và không có báo nhận (UCS:
Unacknowledged Connectionless Service)
-Dịch kết nối có liên kết (CMS: Connection Mode Service)
-Dịch vụ kết nối không liên kết nhng có báo nhận (UCS: Acknowledged
Connectionless Service)
Các trạm làm việc trên mạng có thể đợc cung cấp 1 hay tất cả các dịch vụ ở trên.
Sử kết hợp các lớp dịch vụ ta có bảng chức năng sau
Các lớp LLC
I II III IV
Kiểu hoạt
động
1 X X X X
2 X X
3 X X
Kiểu hoạt động 1dùng cho tất cả các lớp (từ I-IV) điều này đảm bảo cho tất cả
các trạm co chung 1 dịch vụ sử dụng cho công tác hoạt động quản lý. Phần còn
lại, các trạm chỉ đợc hỗ trợ dịch vụ khi cần thiết nhằm mục đích tối u hoá hoạt
động của mạng.
1.1.1Các đơn vị thủ tục LLC
Lê Tiến Hảo
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Các đơn vị thủ tục LLC cùng có một dạng PDU nh hình sau:
DSAP SSAP Control Information
8bit 8 bit 8 or 16 độ dài thay đổi
(a)Khuôn dạng LLC-PDU
Information 0 N(S) P/F N(R)
Supervisory 1 0 S S 0 0 0 0 P/F N(R)
Unnumbered 1 1 M M P/F M M M

(b)Khuôn dạng trờng điều khiển
I/G DSAP C/
R
SSAP
I/G=0 Individual DSAP C/R=0 Command
I/G=1 Group DSAP C/R=1 Response
P/F: Poll/Final Bit
(c) Trờng địa chỉ LLC
Hình Error! No text of specified style in document : Khuôn dạng LLC-PDU
ý nghĩa các trờng trong LLC-PDU nh sau (Có 4 trờng )
- DSAP và SSAP có 7bít địa chỉ. Bít thứ 8 của DSAP chỉ ra đó là địa chỉ riêng
hay địa chỉ nhóm. Bít thứ 8 của SSAP chỉ ra đó là lệnh hay trả lời từ một lệnh.
Lê Tiến Hảo
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
- Trờng điều khiển khai báo các loại PDU khác nhau thông qua các bit đầu và
các bit M. Nó có độ dài là 8 hay 16 bit tuỳ thuộc vào kiểu PDU. (Chú ý rằng
PDU đợc gọi là lệnh khi nó đợc phát đi để đa ra các yêu cầu và đợi câu trả lời
còn PDU đợc phát đi để trả lời lại yêu cầu thì đó là PDU trả lời). Việc nhận
biết đó là lệnh hay trả lời có thể thông qua nhận biết bit P/F. Khi PDU là
lệnh, ta coi đó là bit P. Nếu P=1 thì bắt buộc bên nhận phải trả lời. Đối với
PDU trả lời thì coi đó là bit F. Nếu F=1 thì đó chính là trả lời từ yêu cầu của
một lệnh có P=1. Có 3 kiểu PDU ứng với các trờng điều khiển khác nhau
- PDU-Thông tin (Khung I: information): Dùng để mang dữ liệu. Trờng
điều khiển loại PDU này đợc bắt đầu bằng bit 0. Có 7 bit N(S) và 7 bit
N(R) dùng để đánh số thứ tự các PDU gửi và nhận
- PDU- Giám sát (Khung S: Supervisory) dùng cho điều khiển luồng và lỗi.
2 bit đầu của trờng này là 10. Tiếp đó là 2 bit SS dùng để chỉ ra 3 dạng
khung điều khiển khác nhau Xem bảng 3-2

- Khung không đánh số (Khung U: Unnumbered): Có 5 bit M để chỉ ra 32
dạng khung điều khiển khác nhau
SS Kiểu khung
00
01
10
11
RR : Sẵn sàng nhận
RNR :Không sẵn sàng nhận
REJ : Từ chối
Reserved Dự trữ
Bảng Error! No text of specified style in document 2 giá trị các bít SS
Ngoài ra còn có 7 bit N(R) để chỉ ra số thứ tự khung đã nhận đợc
Lê Tiến Hảo
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Tên Chức
năng
ý nghĩa
(a) Dịch vụ UCS
Khung U
UI :Thông tin không đánh số
XID: Nhận biết trao đổi
Test
C
C/R
C/R
Trao đổi dữ liệu ngời sử dụng
Kiểu thông tin và thông tin về

kích thớc cửa sổ
Loopback Test
(b) Dịch vụ CMS
Khung I
Khung S
+RR
+RNR
+REJ
- Các khung không đánh số (U)
- SABME: Thiết lập chế độ
cân bằng không đồng bộ mở
rộng
- DISC: Kết thúc kết nối
- UA- Nhận biết không đánh
số
- DM-Chế độ kết thúc kết nối
C/R
C/R
C/R
C/R
C
C
R
R
R
Trao đổi dữ liệu ngời sử dụng
Nhận biết tích cực- sẵn sàng
nhận
Không tích cực cha sẵn sàng
nhận

Từ chối
Yêu cầu kết nối
Kết thúc kết nối
Lệnh nhận biết không đánh số
Từ chối kết nối
Lê Tiến Hảo
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
- FRMR: Từ chối khung Báo cáo không chấp nhận khung
(c)Dịch vụ ACS
Không đánh số
AC: Thông tin nhận biết kết nối
không liên kết
C/R Trao đổi thông tin ngời sử dụng
1.1.2 Hoạt động của LLC kiểu 1: (UCS)
ở chế độ hoạt động này, các PDU đợc dùng để truyền dữ liệu ngời sử dụng mà
không cần có nhận biết báo nhận hay các thủ tục điều khiển luồng và lỗi. Tuy
nhiên vẫn có sự phát hiện lỗi và huỷ bỏ khung ở lớp vật lý.
Trong chế độ này, nó chỉ sử dụng 2 kiểu PDU

1.1.3 Kiểu hoạt động 2 LLC- (CMS)
Sử dụng tất cả 3 dạng PDU để thực hiện 3 quá trình trong một kết nối thông tin
đó là: Quá trình thiết lập kết nối Trao đổi dữ liệu Kết thúc cuộc nối.
1.1.3.1Thiết lập kết nối
ở giai đoạn này một kết nối liên kết dữ liệu đợc thiết lập giữa hai điểm LLC-SAP
dùng cho việc trao đổi dữ liệu. LLC-thực hiện việc này mỗi khi có yêu cầu DL-
Connect request từ lớp bên trên. Khi đó LLC gửi đi khung SABME PDU tới
một LLC khác để yêu cầu một kết nối. Nếu kết nối đợc chấp nhận thì LLC đích
(địa chỉ DSAP) sẽ trả lời lại bằng khung UA-PDU và kết nối này là một khai báo

duy nhất giữa hai điểm LLC-SAP. Nếu LLC đích từ chối nó sẽ trả lời lại bằng
DM-PDU Xem hình 3-3 (a)
1.1.3.2 Giai đoạn trao đổi dữ liệu
Khi yêu cầu kết nối đợc chấp nhận và xác nhận thì kết nối đợc thiết lập. Cả hai
bên đều có thể gửi thông tin cho nhau qua PDU thông tin (Khung I). Bắt đầu quá
trình gửi N(S) và N(R) có giá trị bằng 0. Vì chỉ có 7 bit nên số gói gửi tối đa mà
cha có trả lời đã nhận đợc (bằng kích thớc cửa sổ) là 128. Các gói gửi đi đợc
đánh số theo thứ tự từ 0-127 nằm trong trờng N(S) và cứ quay vòng nh vậy. Các
gói trả lời sẽ là số thứ tự của gói mà bên nhận cha nhận đợc và đang đợi nhận
Lê Tiến Hảo
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
trờng N(R) - Giá trị của trờng N(R) trong gói mà bên nhận nhận đợc nói cho
bên nhận biết rằng bên kia đã nhận đợc của nó N(R)-1 gói và đang đợi gói N(R).
Các S-PDU đợc dùng cho cơ chế điều khiển luồng và lỗi
RR-PDU nhận đợc thông báo cho LLC gửi biết rằng LLC đích đã nhận đ-
ợc N(R)-1 gói và đang đợi gói thứ N(R)
RNR-PDU nhận đợc thông báo cho LLC gửi biết rằng LLC đích đã nhận
đợc N(R)-1 gói nhng nó cha sẵn sàng nhận tiếp. Khi nào sẵn sàng thì bên nhận
sẽ phát cho bên gửi RR-PDU.
REJ-PDU dùng trong cơ chế go back N. khi bên gửi nhận đợc trả lời
REJ-PDU thì có nghĩa là bên nhận đã từ chối tất cả các PDU từ N(R) và nó cần
phải phát lại tất cả các PDU từ N(R) trở về sau.
Thực thể LLC cũng có thể yêu cầu khởi động lại hoặc đáp ứng yêu cầu khởi
động lại DL-RESET-Request. Yêucầu khởi động lại chỉ đơn giản bằng cách phát
đi khung SABME với các địa chỉ SSAP và DSAP thích hợp. LLC ở xa cũng có
thể chấp nhận hay từ chối các yêu cầu này bằng cách gửi UA-PDU hay DM-
PDU. Khi thực hiện thiết lập lại, cả hai LLC đều thiết lập lại các giá trị về 0
1.1.3.3 Kết thúc kết nối

LLC kết thúc kết nối từ yêu cầu DL-DISCONNECT. Lúc đó nó phát đi DISC-
PDU tới LLC ở xa. LLC ở xa chấp nhận kết thúc kết nối bằng cách gửi trả lại
khung UA và phát ra chỉ thị DL-DISCONNECT Indication tới lớp trên nó
(a) Thiêt lập kết nối và
huỷ kết nối
(b) Trao đổi dữ liệu 2 h-
ớng
(c) Xảy ra bận
Lê Tiến Hảo
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
(d) Từ chối phát lại (e) Quá thời gian và phát lại
Hình Error! No text of specified style in document 4 Ví dụ về hoạt động của LLC
Trong hình 3-4 minh hoạ sự trao đổi các LLC-PDU với các giá trị N(S) và N(R).
Nếu có bit P và F thì coi nh P/F đợc gắn giá trị bằng 1 còn không có thì coi nh
bằng 0.
+ Trên hình (a) là quá trình thiết lập và huỷ kết nối. Khi muốn thiết lập liên kết,
LLC ở một phía sẽ phát lệnh SABME. Nếu LLC bên kia trả lời bằng UA và khởi
tạo biến đếm thì kết nối đợc thiết lập và hai bên có thể trao đổi PDU. Nếu sau
khi gửi SABME một khoảng thời gian bằng timeout mà vẫn cha nhận đợc trả lời
thì LLC gửi lại tiếp tục gửi lại SABME lần thứ 2 nhng với tham số bit P=1 để bắt
buộc bên nhận phải trả lời bằng UA hay DM. Nếu sau một vài lần nh vậy nữa
mà vẫn không nhận đợc trả lời (Ví dụ trong X.25 là 20 lần) thì nó sẽ thôi không
kết nối và báo cáo với phần quản lý mạng (lớp cao hơn). Khi muốn kết thúc kết
nối LLC phát lệnh DISC và LLC nhận cũng sẽ trả lời bằng UA.
+Trên hình (b) mô tả quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa hai thực thể LLC.
Các I-PDU đợc đánh số theo thứ tự và trao đổi với nhau. N(S) là số thứ tự các
gói bên gửi gửi đi còn N(R) là số thứ tự các gói mà bên nhận đã nhận đợc.
+Trên hình (c) minh hoạ hoạt động LLC trong trờng hợp bận Ví dụ nh khi nó

không xử lý kịp các thông tin nhận đợc- Các I-PDU đến quá nhanh lúc này bộ
đệm sẽ bị đầy và phải dừng luồng dữ liệu vào. Lúc đó LLC phát lệnh RNR để
dừng việc phát dữ liệu của bên phát. Bên phát sau khi nhận đợc RNR sẽ dừng
Lê Tiến Hảo
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
việc phát thông tin và phát lặp lại theo chu kỳ lệnh RR với P=1 để sẵn sàng phát
tiếp khi trạng thái bận đợc giải toả.
+ Hình (d) Minh hoạ quá trình xử lý lỗi thông tin trong trờng hợp truyền bị lỗi.
Trờng hợp này khi bên A đã phát tới goi thứ 5 nhng gói 4 bị lỗi, bên nhận nhận
đợc gói thứ 5 mà không nhận đợc gói 4 liền trả lời lại bằng lệnh REJ,4 có nghĩa
là nó không nhận đợc 4 và yêu cầu bên gửi gửi lại tất cả các gói từ 4 trở đi.
+Hình (e) Minh hoạ lỗi truyền về mặt thời gian. Bên A phát đi một gói tin nhng
sau một thời gian timeout nó vẫn cha nhận đợc trả lời của bên nhận hoặc nhận
đợc yêu cầu truyền gói của bên nhận thì nó sẽ phải truyền lại
1.1.4 Hoạt động ACS
Chế độ này không có ở HDLC. Mỗi PDU phát đi phải có báo nhận từ bên nhận
để đảm bảo không mất dữ liệu
1.1.5 Hoạt động điều khiển luồng và điều khiển lỗi ở LLC
1.1.5.1 Điều khiển lỗi (error control)
Điều khiển lỗi là cách thức phát hiện lỗi và xử lý khi dữ liệu bị lỗi. Có các trờng
hợp
- Lỗi nhẹ có thể tự sửa đợc
- Lỗi không thể tự sửa đợc Yêu cầu truyền lại
1.1.5.2 Điều khiển luồng (Flow control)
Điều khiển luồng là điều khiển lu lợng thông tin trao đổi giữa các máy sao cho
tối u hoá tốc độ trao đổi mà thông tin không bị mất. LLC có một số phơng pháp
điều khiển luồng là Dừng và đợi Phơng pháp cửa sổ cố định Phơng pháp
cửa sổ trợt. Xem thêm trong điều khiển luồng của TCP

1.1.5.3 Phơng pháp dừng và đợi
Lê Tiến Hảo
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Theo phơng pháp này, bên gửi gửi đi một gói thông tin rồi dừng lại và đợi bên
nhận trả lời đã nhận đợc và yêu cầu truyền tiếp thì nó mới truyền tiếp gói thứ
2 . cú nh vậy. Đặc điểm là phơng pháp này đơn giản
1.1.5.4 Phơng pháp cửa sổ cố định (Fixed Window)
Theo phơng pháp này, bên gửi gửi đi n gói tin bằng kích thớc cửa sổ. Sau đó đợi
bên nhận trả lời là đã nhận hết n gói tin thì sau đó nó mới tiếp tục truyền đi n gói
tin khác. Đối với phơng pháp này. khi bên nhận trả lời cho một gói thứ m
(<1<=m<=n) thì có nghĩa là nó đã nhận đúng đợc tất cả các gói từ 1 đến m và
đang đợi nhận gói m+1. Nh vậy trong trờng hợp này bên nhận có thể trả lời cho
cả n gói hoặc chỉ cần trả lời cho gói thứ n.
1.1.5.5 Phơng pháp cửa số trợt
Đặc điểm của các phơng pháp trên là thời gian dừng đợi trả lời có thể lâu gây
lãng phí đờng truyền, nên trong thông tin ngời ta hay dùng phơng pháp cửa sổ
trợt. Nội dung nh sau. Kích thớc cửa sổ là n tơng đơng với việc bên gửi đợc phép
gửi đi n gói mà cha cần nhận trả lời. Giả sử sau khi bên gửi đã gửi đợc m gói
(m<=n cha có trả lời) có nghĩa là nó chỉ còn có thể gửi tiếp n-m gói nữa thôi.
Nhng vào thời điểm đó, nếu bên gửi nhận đợc trả lời của gói thứ p (1<=p<=m)
thì lúc này cửa sổ sẽ tự động đợc trợt lên lên p gói nghĩa là bên gửi sẽ có quyền
gửi n-m+p gói. Xem hình vẽ dới
(a) Phơng pháp dừng
và đợi
(b) Phơng pháp cửa sổ
cố đinh
(c) Phơng pháp cửa sổ
trợt

Lê Tiến Hảo
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Hình Error! No text of specified style in document : Điều khiển luồng
1.1.6 Chức năng lớp MAC
Liên quan tới việc truyền dữ liệu trên đờng truyền vật lý. Tuỳ thuộc vào loại
mạng và kiểu đờng truyền mà IEEE đa ra các tiêu chuẩn khác nhau.
1.1.6.1 Chuẩn 802.3 -CSMA/CD
Kỹ thuật này áp dụng cho các máy tính trên mạng BUS gọi là: Đa truy nhập theo
cảm nhận sóng mang có phát hiện va chạm. Nội dung của chuẩn này nh sau:
Trong mạng BUS khi mà tất cả các máy đều sử dụng chung một đờng truyền dẫn
nên tại một thời điểm chỉ có duy nhất một máy có quyền truyền tin vào mạng,
còn các máy khác sẽ ở trạng thái nghe nhận thông tin khi có một trạm nào đó
muốn truyền thông tin, đầu tiên nó phải nghe xem đờng truyền có bị sử dụng bởi
một trạm khác không. Nếu đờng truyền đang bị sử dụng, nó phải đợi- còn nếu đ-
ờng truyền rỗi nó sẽ chiếm lấy quyền sử dụng và truyền tin vào trong mạng. Nh
vậy sẽ xảy ra trờng hợp là có hai trạm cùng yêu cầu chiếm đờng truyền vào một
thời điểm điều này sẽ dẫn đến va chạm. Để xử lý hiện tợng này, các trạm phát tin
khi phát hiện có va chạm với trạm khác thì tức khắc dừng lại và đợi một thời gian
tuỳ ý và khác nhau đối với mỗi trạm. Thời gian này thông thờng lớn hơn trễ tối
đa của thông tin đi từ đầu này đến đầu kia của mạng. Hoặc nó sẽ sử dụng một
phơng thức khác để tránh lãng phí đờng truyền trong lúc chờ đợi sẽ nói trong
phần sau.
Cấu trúc khung truyền 802.3 nh hình dới
Preamble SFP DA SA Length LLC-Data Pad FCS
7 1 2 or 6 2 or 6 2 >=0 >=0 4 Byte
SFD: Start frame delimitter
DA: Destination Address
SA: Source Address

FCS: Frame Check Sequence
Hình Error! No text of specified style in document : Khung 802.3
ý nghĩa các trờng nh sau:
Lê Tiến Hảo
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
- Preamble: (7 byte) dãy các số 0 và 1 dùng cho bên nhận để thiết lập sự đồng
bộ hoá bit
- SFD: (1byte) mang giá trị 10101011 chỉ ra điểm bắt đầu của một khung giúp
bên nhận định vị đợc bít đầu tiên của phần thông tin
- DA (từ 2 đến 6 byte) Địa chỉ vật lý của trạm nhận (đích) khung. Đây chính là
địa chỉ của card giao tiếp mạng (NIC). Địa chỉ này phải là duy nhất trong
một mạng. Việc lựa chọn 16 hay 48 bit là do sự thiết lập mạng ban đầu và
phải giống nhau với tất cả các trạm rtên LAN
- SA (2 đến 6 byte) Tơng tự nh địa chỉ DA - đây là địa chỉ vật lý của trạm phát
(nguồn) khung.
- Length (2 byte) chỉ thị đồ dài phần LLC-Data mà khung mang
- Pad: Phần dữ liệu thêm vào để đảm bảo cho kích thớc tổng
48byte=<LLC-Data +Pad =<1500 byte
nhằm để khung có đủ độ dài đủ để có thể phát hiện va chạm
- FCS (4 byte): Mã kiểm tra lỗi cho toàn bộ khung trừ phần Preamble và SFD
Bảng dới đây mô tả đặc điểm các thiết bị phần cứng
Các loại cáp hiện nay là
10 Base 5 - Thich Cable Cáp đồng trục 50
10 Base 2 - Thin Cable Cáp đồng trục 500
10 Base T - Twisted pair Cáp xoắn đôi
10 Broad 36 Cáp đồng trục 750
10 Base F Cáp quang 850nm
và Optical cable

Thiết bị
truyền dẫn
10 Base 5 10 Base 2 10 Base T 10
Broad36
10 Base F
Kỹ thuật
báo hiệu
Baseband
Mancheste
r
Baseband
Mancheste
r
Baseband
Mancheste
r
Broadband
DPSK
Mancheste
r On/off
Topology BUS BUS Star BUS/TRE
E
Star
Độ dài tối 500m 185m 100m 1800m 500m
Lê Tiến Hảo
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
đa
Số nút trên

một đoạn
100 30 33
Đờng kính
cáp
10mm 5mm 0.4-0.6mm 0.4-1.0 625/125à
m
1.1.6.2 Token BUS 802.4
1.1.6.2.1 Hoạt động của token BUS
Chuẩn 802.4 ứng dụng không chỉ cho mạng thông thờng mà còn áp dụng cho các
mạng trong nhà máy công nghiệp, quân sự. áp dụng đợc cho cả dạng BUS và
TREE
Cơ cấu hoạt động nh sau:
Các trạm trên mạng BUS đợc đánh số thứ tự logic giống nh một vòng tròn( thứ tự
logic không giống nh thứ tự vật lý- Xem hình vẽ thứ tự logic là đờng chấm chấm
nối lần lợt các trạm). Mỗi trạm trong vòng Logic phải biết đợc trạm tiếp theo nó
là tram số mấy.
Hình Error! No text of specified style in document : Token BUS
1 Khung điều khiểu đợc goi là thẻ bài dùng làm quyền truy nhập mạng chứa
địa chỉ của trạm đích. Trạm có địa chỉ trùng với địa chỉ gắn trong thẻ sẽ có
quyền tiếp nhận và sử dụng đờng truyền trong mạng trong một thời gian xác
định. Khi trạm đã truyền hết dữ liệu hay hết thời gian qui định sử dụng thẻ nó
sẽ gửi thẻ tới trạm tiếp theo theo vòng logic. Quá trình nh vậy cứ quay vòng
thành vòng tròn logic và bất kỳ trạm nào trong vòng cũng có quyền đợc sử dụng
thẻ. Các trạm không nằm trong vòng logic chỉ đợc quyền tiếp nhận dữ liệu chứ
không đợc truyền.
Lê Tiến Hảo
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Ví dụ trên hình 3-x: Chỉ có các trạm 10,30,50,60 nằm trong vòng logic

nên tham gia vào quá trình truyền tin còn các trạm 20,40 thì không.
Trong mạng token bus có các chức năng cần thực hiện là:
+ Thêm vào vòng Ring: Các trạm không thuộc vòng Ring vẫn có thể tham gia
vào vòng sau những khoảng thời gian nhất định (chu kỳ). Khi đó nó sẽ đợc gán
quyền và một số thứ tự trong vòng
+ Xoá trạm khỏi vòng logic: 1 trạm có thể tự rời bỏ khỏi vòng khi cần
+ Khởi tạo vòng: Khi mạng đợc thiết lập,một số thủ tục khởi tạo cần đợc thực
hiện bởi các trạm để xắp xếp thứ tự các trạm trong vòng.
+ Khôi phục thẻ: Nếu thẻ bị mất vì lý do truyền dẫn hay trạm bị lỗi thì cần một
vài thủ tục khôi phục thẻ
Ta có thể mô tả chi tiết hơn
+ Khi muốn thêm vào vòng Logic: Một tram nằm trong vòng logic sau một chu
kỳ lại phải có trách nhiệm tạo cơ hội cho phép các trạm khác gia nhập vòng. Có
hai bớc cho công tác này. Dựa trên vị trí các trạm trong vòng logic (Ví dụ 10)
Khi nắm giữ thẻ bài nó sẽ phát ra một khung (Solicit succesor) mời các trạm có
địa chỉ giữa nó và trạm tiếp theo trong vòng logic tham gia vào vòng. Trạm phát
ra và đợi trả lời. Thời gian đợi trả lời bằng 2 lần trễ phát giữa 2 đầu cuối trân
mạng vật lý. 1 trong 4 trờng hợp có thể xảy ra:
1. Không có trả lời trạm chuyển thẻ nó đi tiếp theo vòng nh thờng lệ
2. Có một trả lời trạm phát khung Set-successor. Trạm nắm giữ thẻ
thiết lập số mới và chuyển thẻ cho nó
3. Có nhiều trả lời: Nếu có nhiều hơn một trạm yêu cầu gia nhập vòng
ring thì trạm nắm giữ thẻ sẽ phát hiện và lựa chọn một trạm nào đó có
trả lời hợp lệ đầu tiên
4. Trả lời không hợp lệ: Nó chuyển sangtrạng thái nghe
+ Xoá trạm khỏi vòng logic: Việc ra khỏi vòng thì đơn giản hơn thêm vào. Khi
một trạm muốn ra khỏi vòng thì nó sẽ đợi thẻ bài. Sau đó nó gửi khung đi và đặt
số trạm tiếp theo sau nó cho trạm đằng trớc nó. Việc này sẽ khiến trạm trớc nó
cần cập nhật lại thông tin về trạm tiếp theo trong vòng logic. Ví dụ: Khi trạm 30
muốn rời khỏi vòng nó sẽ gửi thẻ tới trạm 50 trớc nó thông báo trạm tiếp theo

50 là số 10 chứ không phải là 30. Điều này sẽ loại nó ra khỏi vòng trong những
lần sau đó.
Lê Tiến Hảo
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
+ Trong trờng hợp thẻ bị mất. Sẽ không có hoạt động trong mạng. Khi đó một
hay nhiều trạm phát hiện ra sự không hoạt động của mạng trong một thời gian
dài một quá trình khởi tạo vòng Ring đợc bật lên. Trạm đầu tiên phát hiện ra
sẽ phát khung kêu gọi thẻ (Claim-token ) có thời gian bằng 2,4,6 lần trễ phát đầu
cuối. Sau đó nó nghe trả lời. Nếu sau một thời gian không thấy trả lời nó coi
nó là ngời nắm giữ thẻ và có thể tái tạo lại vòng logic nh trớc.
Sự cần thiết phải khôi phục thẻ dựa vào một số tình huống:
Điều kiện Hoạt động
Không có thẻ Khởi tạo lại khi quá thời gian
Nhiều thẻ Huỷ bỏ tới 1 hay không còn thẻ
Không chấp nhận thẻ Cố gắng nhận
Lỗi trạm Trạm tiếp theo lỗi
Lỗi tiếp nhận Loại khỏi vòng ring
- trờng hợp thứ nhất: Khi thẻ bị mất hay lỗi thì thủ tục khởi tạo vòng Ring đợc
thực hiện
- Trờng hợp thứ 2 khi một nút nắm giữ thẻ, nó lại nhận thấy rằng một nút
khác cũng đang năm giữ thẻ thì ngay lập tức nó se huỷ bỏ thẻ và chuyển
sang chế độ nghe. Nh vậy số thẻ trong mạng có thẻ là 0 hay 1
- Khi trạm A phát thẻ tới trạm B tiếp theo- nó sẽ nghe o khe thời gian tiếp theo
để đảm bảo rằng trạm tiếp theo là có hoạt động. Có những trờng hợp sau
1. Nếu B hoạt động , A sẽ nghe thấy một khung hợp lệ và nó chuyển sang
chế độ nghe
2. Nếu A không nhận đợc khung hợp lệ- nó sẽ phát lại thẻ tới B lần 2
3. Nếu sau đó A vẫn không ngh e thấy B trả lời nó cho rằng B bị lỗi và

phát khung who-follow để hỏi địa chỉ trạm tiếp theo sau B. Khi nó nhận đ-
ợc địa chỉ trạm tiếp theo thì có nghĩa là B đã bị loại khỏi vòng
4. Nếu không nhận đợc địa chỉ trạm tiếp theo sau B thì sẽ thử lại lần thứ 2
5. Nếu vẫn không có trả lời thì nó phát khung Solicit successor với đầy đủ
khoảng địa chỉ mà nó dự đoán . Các trạm nằm trong khoảng địa chỉ trên sẽ
đợc mời trả lời- Nếu có trả lời thì trạm kế tiếp sẽ đợc thiết lập
6. Nếu bớc 5 vẫn không thành cỗng thì nó cho rằng có một lỗi nghiêm
trọng đã xảy ra(Tất cả các trạm đã rời khỏi vòng hoặc thiết bị lỗi ).
Lê Tiến Hảo
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đồ án tốt nghiệp
Nếu còn dữ liệu nó sẽ phát nốt và cố gắng chuyển thẻ sau đó chuyển sang
chế độ nghe.
1.1.6.2.2 Quyền u tiên với Token BUS:
IEEE 802.4 cho phép sử dụng các lớp dịch vụ nhằm cung cấp một cơ cấu u tiên
cho việc truy nhập BUS. Có 4 lớp dịch vụ đợc định nghĩa theo thứ tự giảm dần
6,4,2,0. Bất kỳ một trạm nào có dữ liệu truyền sẽ sử dụng một trong 4 lớp dịch
vụ trên và dữ liệu sử dụng dịch vụ cao sẽ có quyền u tiên dùng BUS truyền cao
hơn dịch vụ thấp.
Định nghĩa các biến:
THT: (Token Holding Time) Thời gian năm giữ thẻ: Là thời gian tối đa
một trạm có thể nắm giữ thẻ để truyền dữ liệu ở lớp 6
TRTi: (Token Rotation Time for class i i=4,2,0): Là thời gian tối đa một
thẻ có thể đi vòng mà vẫn cho phép lớp i truyền
Khi một tram nhận thẻ nó sẽ truyền các lớp dữ liệu theo qui tắc . Xem hình vẽ
dới
Lê Tiến Hảo
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đồ án tốt nghiệp
Hình Error! No text of specified style in document : Quyền u tiên token BUS
Đầu tiên trạm có thể truyền dữ liệu với lớp 6 và thời gian THT. Vậy thì một vòng
Ring với N trạm sẽ có thời gian truyền tối đa là NxTHT. Tiếp đó sau khi truyền
ở lớp 6 hoặc không còn dữ liệu lớp 6 truyền nữa nó sẽ tiếp tục truyền dữ liệu lớp
4. Chỉ khi số lợng thời gian cho vòng cuối cùng của thẻ (Bao gồm dữ liệu lớp 6
vừa gửi) ít hơn TR4. Với lớp 2 và 0 cũng vậy
1.1.6.2.3 Cấu trúc khung 802.4.
Lê Tiến Hảo
25

×