Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đồ án bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 71 trang )

Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
MỞ ĐẦU
esElso
Nguồn tài nguyên nước ngày càng trở nên vô cùng quan trọng đốì với
cuộc sông của chúng ta. Nước đóng vai trò là nguồn sống của trái đất. Con
người không thể tồn tại nếu thiếu nước.
Hơn 14 triệu dân đang dùng nước sinh hoạt và ăn uống ở lưu vực sông
Sài Gòn - Đồng Nai. Nguồn nước cấp cho Thành phô" Hồ Chí Minh, Biên
Hòa, Thủ Dầu Một đều dựa vào hệ thống sông này. Còn chất lượng nước thì
gần như phụ thuộc hoàn toàn vào các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, bảo
vệ môi trường của cư dân thuộc 11 tỉnh thành trong lưu vực sông như: Đắk
Lắk, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình
Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Thành phô" Hồ Chí Minh. Thê" nên,
việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước của lưu vực sông trong tình hình
hiện nay trở nên câ"p bách hơn bao giờ hết.
Mỗi ngày, hệ thông kênh rạch và sông Sài Gòn phải gánh trên 1 triệu m3
nước thải sinh hoạt, gần 400.000 m3 nước thải công nghiệp, 4.000 - 5.000 tân
rác thải sinh hoạt và 7 tân rác y tê" chưa qua xử lý Do đó trong vài năm gần
nay, vân đề kiểm soát ô nhiễm môi trường môi trường nước trên địa bàn Thành
phô" đang gióng lên hồi chuông báo động. Vân đề ô nhiễm môi trường nước,
đặc biệt là tình trạng ô nhiễm kênh Tham Lương và sông Sài Gòn đã được
nhiều đại biểu đề cập tại các cuộc họp Hội Đồng Nhân Dân Thành Phô" Hồ
Chí Minh.
Theo dự báo của các chuyên gia môi trường, nếu không kịp thời ngăn

chặn, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm cho hệ thông sông Sài Gòn - Đồng
Nai, thì trong vòng 10 năm tới hơn 10 triệu dân Thành Phô" Hồ Chí Minh sẽ
không còn nước sạch phục vụ sinh hoạt. Do đó việc tăng cường kiểm soát các
SVTH: Ngô Phương Thanh 2


Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Kiểm soát các nguồn ô nhiễm, xử lý, làm giảm nồng độ các chất gây ô
nhiễm nguồn nước. Ngoài việc sử dụng các công nghệ hiện đại, chúng ta cần
tận dụng nguồn tài nguyên đất ngập nước ven sông Sài Gòn vào việc làm giảm
thiểu các ô nhiễm.
Cho đến hiện nay một phần không nhỏ các hệ thông đất ngập nước ven
sồng Sài Gòn gần như bỏ hoang. ít người nghĩ tới khả năng gạn lọc các chất ô
nhiễm của chúng. Thật sự vậy, nếu chúng ta cải tạo lại, khai thác một cách hợp
lý các hệ thông đất ngập nước này, sẽ góp một phần không nhỏ để giảm thiểu
các ô nhiễm, đồng thời còn phát triển thêm sự đa dạng về các hệ sinh thái đất
ngập nước ven sông Sài Gòn và tận dụng chúng để phát triển du lịch sinh thái.
Đề tài “Bước đầu nghiên cứu khả năng di chuyển của các chất gây ô

nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn” sẽ minh chứng cho
SVTH: Ngô Phương Thanh 3
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
SVTH: Ngô Phương Thanh 4
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐE TÀI
estũlĩO
1.1 ĐẶT VÂN ĐỀ
Trong những năm vừa qua, các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên
địa bàn Thành phô" Hồ Chí Minh đã làm phát sinh một lượng lớn các châ"t

thải rắn. Theo nguyên tắc, chúng được tập trung vào các khu vực có các công
nghệ xử lý thích hợp, nhưng thực tế trong thời gian qua các bãi rác luôn có
những tác động xâu đến môi trường, chẳng hạn như các bãi rác Đông Thạnh,
Gó Cát, Tam Tân. Trong đó đáng quan tâm là hiện tượng ô nhiễm nguồn nước
của khu vực xung quanh.
Bãi rác Đông Thạnh nằm cách Thành phô" Hồ Chí Minh khoảng 15 km
về phía Tây Bắc, bắt đầu đưa vào hoạt động năm 1988 để làm bãi rác chính
cho Thành phô" và các vùng phụ cận. Cuối năm 2000 thì đóng cửa.
Bãi rác có diện tích 43,5 ha với hệ thông tường bao bọc xung quanh
hàng cây sô". Bên trong, rác được tích tụ cao 10-20 mét, cao hơn tường bao
bọc 3 đến 4 lần. Nước thải từ bãi rác tiết ra được tập trung vào các hồ chứa
rộng 12.000m2 đến 17.000m2 và sâu từ 4 - 5m. các hồ chứa nằm cao hơn địa
hình xung quanh. Nước hồ đen, đặc quánh và toả ra mùi hôi thôi. Đến cuô"i
năm 2002 mới có nhà máy xử lý nước thải.
Ngày 02/6, đặc biệt ngày 17/07/2000, một mảng tường chắn dài khoảng
8m bị vỡ ra. Theo ước tính của UBND xã Đông Thạnh, việc này đã gây ra thiệt
hại hoàn toàn 14 hecta hoa màu, lúa, cây ăn trái, ao nuôi cá của 45 hộ dân, 14
nhà bị trôi. Dòng nước thải của hai lần vỡ tường chắn đỗ ra sông Rạch Tra rồi
chảy về sông Sài Gòn làm cá chết hàng loạt.
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm
trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
xử lý nước thải tương đôi hoàn chỉnh, tuy nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường
do nước rĩ rác ra khu vực xung quanh vẫn còn.
Hình (l):Nước rỉ hề mặt từ hãi rác Đỏng Thạnh (sát mé tường hồ chứa)
Nước
rĩ rác từ bãi rác ra khu vực xung quanh không chỉ trên bề mặt chúng
ta nhìn thấy được (hình trên).
SVTH: Ngô Phương Thanh 6
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô

nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Nước rĩ chảy trên bề mặt nhìn thấy được thì chúng ta có thể xử lý kịp
thời. Còn nước rĩ rác chảy ngầm trong lòng đất thì việc nhận biết và xử lý
chúng thật sự gặp nhiều khó khăn, vì chúng ta không thể nhận biết hướng di
chuyển của chúng để kịp thời xử lý.
Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của các chất ô nhiễm
trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn cụ thể là “Nghiên cứu, đánh
giá dòng di chuyển của một sô' chất ô nhiễm tiêu biểu của nước rỉ từ bãi rác
(NH4+, NO2 , NO/) trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rác
Đông Thạnh ra Rạch Tra”, một nhánh của sông Sài Gòn là thật sự cần thiết.
Đây là một hồi chuông đánh thức các nhà quản lý môi trường, phải nhìn nhận
lại vấn đề kiểm soát các chất ô nhiễm di chuyển ngầm trong đất, dưới tác động
của các chu kỳ triều dọc theo lưu vực sông Sài Gòn. Đồng thời nói lên chức
năng gạn lọc hoặc xử lý các chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước. Một
chức năng có thể nói là rất mới trong xu thế hiện nay.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong môi
trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn. Từ đó đánh giá khả năng gạn lọc chất
ô nhiễm của đất ngập nước.
Bước đầu mô phỏng mô hình lan truyền của các chất ô nhiễm trong khu
vực xung quanh bãi rác Đông Thạnh ra Rạch Tra.
Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm không chế ô nhiễm.
Tạo bước đệm cho các nghiên cứu sau này về vấn đề di chuyển của các
chất ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước sau này khi có điều kiện.
1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐE TÀI
1.3.1 Tính khoa học
SVTH: Ngô Phương Thanh
7
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô

nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Những phân tích và đề xuất trong đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp đều dựa
trên cơ sở khoa học, lập luận vững chắc từ các chuyên gia mà em tham khảo ý
kiến. Đồng thời thông qua các tài liệu liên quan đáng tin cậy.
1.3.2 Tính thực tế
Đây là tính chất khá quan trọng của đề tài nghiên cứu vì:
■ Nó nói lên tầm quan trọng của tài nguyên đất ngập nước.
■ Kiểm tra, đánh giá dòng di chuyển của chất ô nhiễm trong đất
ngập nước ven Sông Sài Gòn. Cụ thể là nước rỉ từ Bãi rác Đông Thạnh,
huyện Hóc Môn ra Rạch Tra một nhánh của Sông Sài Gòn.
1.3.3 Tính mởi mẻ
Đây là một hướng nghiên cứu có thể nói là rất mới hiện nay. Vì từ trước
đến nay, các nghiên cứu về đất ngập nước chủ yếu là đi sâu vào việc đánh giá
giá trị và bảo tồn tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đất ngập nước, chứ
chưa thực sự quan tâm đến khả năng xử lý ô nhiễm của đấ ngập nước. Đặc biệt
là có những cảnh báo bước đầu về sự di chuyển của các chất ô nhiễm từ bãi rác
Đông Thạnh ra môi trường xung quanh.
Là đề tài lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về nghiên cứu, đánh giá khả năng di
chuyển xử lý ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước.
1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
SVTH: Ngô Phương Thanh
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
TDS, EC của nước và dung trọng, chất hữu cơ và thành phần cơ giới của
đất) từ đó đánh giá khả năng di chuyển của chất ổ nhiễm và khả năng
gạn lọc chất ô nhiễm của môi trường đất ngập nước.
■ Sử dụng công cụ Vertical Mapper nội suy sự phân bô" các châ"t gây ô

nhiễm trong môi trường đâ"t theo thời gian và không gian, để từ đó nhận
diện khả năng di chuyển của một sô" sô" chất ô nhiễm trong môi trường
đâ"t ngập nước tại khu vực nghiên cứu.
1.4.3 Thời gian thực hiện đề tài
Từ ngày 20/10/ 2006 đến 27/12/ 2006.
1.5 NỘI DUNG NGHIÊN cứu
V Thu thập các tài liệu cần thiết.
s Khảo sát lưu vực, lựa chọn vị trí, mô tả địa hình, địa mạo, hiện trạng
sử dụng đâ"t.
V Xử lý sô" liệu giai đoạn đầu để bô" trí hệ thông lỗ khoan, vị trí lây
mẫu nước, đâ"t và xây dựng chiến lược thu mẫu định kỳ.
s Khảo sát thực địa giai đoạn hai, khoan lây mẫu và lắp đặt hệ thông
thiết bị quan trắc mực nước trong đâ"t, thiết bị lây mẫu.
V Phân tích tại hiện trường, lấy mẫu để phân tích trong phòng thí
nghiệm.
V Xử lý, thông kê sô" liệu phân tích theo từng đợt lây mẫu.
V Xử lý tổng hợp tất cả các sô" liệu, dữ liệu, đánh giá khả năng gạn lọc
của đâ"t ngập nước, xây dựng mô hình lan truyền châ"t gây ô nhiễm.
s Viết báo cáo.
SVTH: Ngô Phương Thanh
9
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
quản lý vì: không xác định được hướng lan truyền của dòng nước rĩ. Đây chính
là lý do hình thành nên đề tài: Nghiên cứu, đánh giá dòng di chuyển của một
sô chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước xung quanh bãi rúc Đông
Thạnh ra Rạch Tra
Đất ngập nước là một hệ sinh thái có năng suất sinh học cao với nhiều
chức năng và giá trị khác nhau như: Điều tiết nước ngầm, du lịch, giải trí và

đặc biệt quan trọng là khả năng xử lý chất thải.
Tuy nhiên chức năng xử lý chất thải chưa được thực sự khai thác, mà chỉ
quan tâm đến chức năng đa dạng sinh học phục cho việc phát triển du lịch sinh
thái, bảo tồn đa dạng sinh học, v.v
Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, xung
quanh bãi rác Đông Thạnh có một hệ thông đất ngập nước với hệ thực vật khá
phong phú. Sẽ đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp chúng ta ngăn
chặn một phần các chất ô nhiễm rỉ ra từ bãi rác về Rạch Tra
1.6.2 Phương pháp cụ thể
1.6.2.1 Thu thập, xử lý các tài liệu có sẵn
Trước khi thực hiện đề tài, việc thu thập, xử lý các sô" liệu, tài liệu liên quan
đến đề tài là hết sức quan trọng, bởi qua đó việc phát hiện các vân đề liên quan
đến đề tài sẽ sáng rõ hơn, xác định được các yếu tô" cần kê" thừa, hạn chê"
việc nghiên cứu tràn lan, tập trung giải quyết những vân đề cô"t lỏi của đề tài.
Đồng thời vạch ra được một cách khá chi tiết các hướng nghiên cứu chính xác
hơn.
1.6.2.2 Sử dụng viễn thám, ảnh vệ tỉnh, bản đồ nền, GPS và GIS.
Sử dụng các tư liệu viễn thám: Anh vệ tinh Landsat, ảnh máy bay Đây
SVTH: Ngô Phương Thanh 10
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
ưng dụng GIS được sử dụng để xác lập vùng nghiên cứu trên bản đồ,
ranh giới của vùng nghiên cứu, tìm hiểu và xác lập tuyến khảo sát trên bản đồ,
chuẩn bị cho cồng tác khảo sát thực địa nhằm phục vụ cho mục đích nghiên
cứu.
1.6.2.3 Phương pháp khảo sát theo lưu vực
Lưu vực là nơi tập hợp các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước,
thảm phủ, khí hậu, địa hình) và môi trường xã hội (hoạt động sản xuất, sinh
hoạt dân cư ) trên một vùng địa lý, được giới hạn bởi contour phân thuỷ của

một con sông hay các con sông từ nguồn nhận nước đến cửa xả.
Phương pháp khảo sát theo lưu vực giúp cho chúng ta nhận diện chính
xác lưu vực mà chúng ta cần nghiên cứu, về các thành phần trên của lưu vực
ỉ.6.2.4 Phương pháp nghiên cứu địa chất thuỷ văn
Nghiên cứu địa chất thuỷ văn nhằm giải quyết các nhiệm vụ: Nghiên
cứu sự phân bô", bề dày của các tầng đâ"t, bề mặt của lớp phù sa cổ. Các tầng
dẫn nước của đất trong khu vực nghiên cứu, môi quan hệ giữa các tầng chứa
nước với nước mặt.
Việc nghiên cứu địa châ"t thủy văn bao gồm: thu thập, phân tích và tổng
hợp các sô" liệu địa châ"t thủy văn khu vực nghiên cứu.
1.6.2.5 Phương pháp khoan lấy mẫu và đặt ống lấy
nước Công tác khoan giải quyết những nhiệm vụ sau:
• Lây mẫu đất để nghiên cứu địa tầng của khu vực nghiên cứu. Nghiên
cứu thành phần, trạng thái, tính châ"t của các tầng đâ"t khu vực nghiên
cứu.
SVTH: Ngô Phương Thanh
11
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Kết quả phân tích cuối cùng không chỉ phụ thuộc vào kết quả phân tích

trong phòng thí nghiệm mà còn phụ thuộc ngay từ khi lấy mẫu và cách bảo
quản, khi chuyên chở và lưu trữ mẫu.
1.6.2.7 Phương pháp phân tích
Phân tích hoá, lý đất và nước.
ìs. Đổì với đất
về thành phần vật lý, chủ yếu phân tích thành phần cơ giới, dung trọng,
tỷ trọng và độ xốp.
về thành phần hóa học: Chủ yếu phân tích hàm lượng các cation và

anion chính, trong đó chú trọng hàm lượng các cation trong các pha khác nhau
(pha hòa tan, pha trao đổi và tổng số), pH, EC, Eh và hàm lượng hữu cơ; các
chất dinh dưỡng tổng sô" và dễ tiêu.
Đốí với nước.
Phân tích các chỉ tiêu về BOD, COD, TS, tổng nitơ, tổng phôtpho và các
kim loại nặng trong nước kết hợp với một sô" chỉ tiêu đo tại thực địa như:DO,
pH, EC, Eh.
Đây được xem là công đoạn rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Bởi
vì chỉ có thể thông qua các thông sô", chỉ tiêu đã được phân tích thì chúng ta
mới có các nhận xét đánh giá được.
1.6.2.8 Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tổng họp số liệu
Đây là phương pháp quan trọng, quyết định. Nó chi phôi toàn bộ kết quả
của báo cáo tổng hợp.
SVTH: Ngô Phương Thanh 12
T
T
Các nội dung công việc
Kết quả phải đạt được
Thời
gian
Ghi
chú
1
Thu thập các tài liệu

sô" liệu đã có
Tài liệu, sô" liệu 01/10-
10/10
2
Khảo sát lưu vực, lựa

chọn vị trí, mô tả địa
hình, địa mạo, hiện
trạng sử dụng đất, chế
Sô" liệu, tài liệu.
Bản đồ hiện trạng sử
dụng đâ"t
11/10-
15/10
3
Xử lý sô" liệu khảo

sát bước đầu để xác
định hệ thông lỗ khoan,
vị trí lây mẫu và xây
dựng chiên lược lâ"y
Tài liệu, sơ đồ và
kê" hoạch lây mẫu.
15/10-
20/10
4
Khảo sát thực địa giai
đoạn hai, khoan lây
mẫu và lắp đặt hệ thông
thiết bị quan trắc, lây
Xây dựng hoàn
chỉnh hệ thông lây
mẫu.
20/10-
30/10
5 Lây mẫu định kỳ Mẩu đất và mẫu

nước
5 kỳ (10/11
- 12/12)
6
Phân tích mẫu đâ"t,
nước
Kết quả phân tích
10/11 -
15/12
7
Xử lý thông kê sô"

liệu phân tích. Đánh giá
khả năng gạn lọc chất ô
nhiễm của đâ"t ngập
nước, xây dựng mô
hình lan truyền chất ô
nhiễm.
Bảng sô" liệu, sơ đồ
phân bô" không gian
theo châ"t ô nhiễm.
Đánh giá khả năng gạn
lọc chất ô nhiễm của
đâ"t ngập nước và mô
hình lan truyền chất ô
15/11 -
16/12
8
Viết báo cáo tổng hợp
Bài báo cáo

17/11 -
27/12
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Các sô" liệu phải được xử lý, hệ thông và cập nhật liên tục trong suốt quá

trình thực hiện. Tâ"t cả các sô" liệu phải được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thông
lại. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, ta tiến hành viết báo cáo tổng hợp
SVTH: Ngô Phương Thanh 13
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
1.7 KÊ HOẠCH THựC HIỆN ĐE TÀI
SVTH: Ngô Phương Thanh
14
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ ĐIÊU KIỆN Tự NHIÊN, TÀI
NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG HUYỆN HÓC MÔN
VÀ KHU Vực NGHIÊN cứu
estũlĩO
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÓC MÔN
2.1.1. ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Ngày 01-04-1997 Huyện Hóc Môn được tách thành Quận 12 và Huyện
SVTH: Ngô Phương Thanh 15
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô

nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Hình (2):Bản đổ hành chính huyện
Hóc Môn Nằm ở phía Bắc Thành phô" Hồ
Chí Minh.
Phía Bắc giáp huyện củ Chi.
Phía Nam giáp quận 12 và Bình Chánh.
Phía Tây giáp tỉnh Long An.
Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương.
Với vị trí là cửa ngõ phía Bắc vào nội thành Thành phô" Hồ Chí Minh,
nôi liền với các trục đường giao thông quan trọng như: Ọuốc lộ 1A, đường
Xuyên Á - Quốc lộ 22. Với các tuyên liên tỉnh lộ nôi TP.HCM với cac vùng lân
can như Long An, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Campuchia.
Ngoài các tuyến đường bộ huyết mạch cho phát triển kinh tế, huyện Hóc
Môn còn có tuyến đường thuỷ góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh
tế. Tuyến đường sông Sài Gòn rất thuận lợi cho vận tải thuỷ góp phần không
SVTH: Ngô Phương Thanh
16
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.1.2 Địa hình
Trên địa bàn có 3 loại địa hình chính.
Vùng gò cao có cao trình từ 8-10m: Có diện tích 277ha, chiếm 1.53%
diện tích tự nhiên, có đặc điểm là nền móng vững chắc, thoát nước tốt, thuận
lợi cho bô" trí các cơ sở công nghiệp, các trung tâm hạ tầng kỹ thuật.
Vùng triền có cao trình từ 2-8m: Có diện tích 5.719ha, chiếm 53,38%
diện tích tự nhiên, có nền móng khá vững chắc, khả năng thoát nước trung
bình, hiện đang là vùng chuyên trồng cây hàng năm.
Vùng bong trũng có cao trình dưới 2m: có diện tích 4.923ha, chiếm


45,09% diện tích tự nhiên. Đây là khu vực thoát nước kém và hiện nay phần
SVTH: Ngô Phương Thanh 17
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.1.3 Khí hậu
Huyện Hóc môn mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa can xích đạo,
trong năm chia 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa phân bô" không điều.
Lượng mưa tăng dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. Mưa tập trung vào
tháng 8 và tháng 9, thường bị ngập úng cục bộ do hệ thông thoát nước không
tốt.
Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khô mực nước ngầm
xuồng thẩp nên dễ gây hiện tượng thiếu nước, nhất là sản xuất nông nghiệp.
về gió: Có 2 hướng gió chính.
Gió hướng Tây hoặc Tây Nam: có vận tốc trung bình l,5-3m/s từ
tháng 6 đến tháng 9.
Gió hướng Đông hoặc Đông Nam: có vận tốc trung bình l,5-
2,5m/s từ tháng 2 đến tháng 5.
Ngoài ra có gió Bắc và Đông Bắc thổi về từ tháng 10 đến tháng 2.
Nhìn chung khí hậu trên địa bàn tương đôi ôn hoà, ít bị ảnh hưởng của
bão, không có gió Tây khô nóng, mùa đông không lạnh và không có sương
muôi, ánh sáng dồi dào trong năm, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
2.1.1.4 Thuỷ văn
Huyện Hóc Môn có 6 con rạch chính: Sông Sài Gòn, Rạch Tra, rạch Bà
mây, rạch Bà Hồng, kinh An Hạ, kinh Thầy Cai, rạch Hóc Môn đều tập trung
nằm ở phía Bắc và phía đông huyện.
Ngoài ra huyện Hóc Môn còn có một hệ thông kênh rạch nhỏ và thuỷ


lợi phục vụ công tác tưới tiêu nước trong nông nghiệp. Các sông, rạch chịu ảnh
hưởng của nước sông Sài Gòn và sông Vàm cỏ Đông. Nhờ có sự hỗ trợ của hồ
Dầu Tiếng xả nuớc vào sông Sài Gòn và có hệ thông công ngăn mặn cuối kinh
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1.2.1 Tài nguyên đất
■ Đất xám: Là nhóm đất tốt cótổng diện tích là 5062,01 ha, chiếm
46,9% diện tích tự nhiên. Phần lớn nhóm đất này có cao trình từ 2
-lOm, nền móng tốt, có thể sử dụng vào nhiều mục đích như: Bô" trí
sản xuất công nghiệp, khu dân cư, trồng hoa màu.
■ Nhóm đất phèn: Có diện tích 5118,68 ha, chiếm 47,4% diện tích
tự nhiên, chủ yếu là vùng sông rạch, một sô" nơi lập vườn trồng cây
ăn trái, sô" còn lại trồng lúa.
■ Nhóm đất vàng nâu: Có diện tích 615,72 ha chủ yếu trồng cây
lâu năm.
■ Nhóm đâ"t sông suôi: Diện tích đâ"t còn lại.
2.1.2.2 Tài nguyên nước
♦♦♦ Nước mặt:
Huyện Hóc Môn với hệ thông sông ngòi dày đặc, nguồn nước dồi dào
tuy nhiên nguồn nước này thường xuyên bị nhiễm mặn, do đó việc sử dụng cho
sinh hoạt và trồng trọt râ"t hạn chê".
Tuy nhiên điều này cũng mang lại cho huyện Hóc Môn những ưu thế
nhâ"t định như sử dụng nguồn nước để nuôi trồng thuỷ sản, hay phát triển các
loại hình sinh thái du lịch dọc theo các nhánh sông.
❖ Nước ngầm:
Có 5 tầng nước ngầm:
SVTH: Ngô Phương Thanh
19

Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng GTSX 813,673
1.020,03
8
1.297,33
9
1.763,36
7
2.211,07
0
1. CN - TTCN 351,360 481,190 737,244 994,985
1.280,20
0
2. Nông nghiệp
222,443
260,740
197,370
262,686
317,240
3. TM- DV
239,870 278,108 362,725 505,696 613,630
Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005
m
Ầ?
A/
161,191 190,661 196,193 202,066 198,275
Trồng trọt
80,886 81,116 81,751 80,980 69,664
Chăn nuôi + thuỷ

sản
80,305 109,545 114,442 121,086 128,611
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Tầng 4: Nằm ở độ sâu 100 - 120m.
Tầng 5: Nằm ở độ sâu hơn 120m.
Tầng 2 và tầng 3 trữ lượng nhiều nhất và chất lượng tốt. Hiện nay người
dân đang khai thác và sử dụng nhiều ở tầng 2 phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
Tầng 4 và tầng 5 công ty cấp nước Thành phô" đang khai thác phục vụ cho khu
vực nội thành. Khu vực Nhị Xuân nước ngầm bị nhiễm phèn và mặn nên
không sử dụng được. Khu vực xung quanh bãi rác Đông Thạnh nguồn nước
ngầm bị ô nhiễm trầm trọng.
2.1.2.3 Tài nguyên rừng
Huyện Hóc Môn hầu như không có diện tích rừng tập trung chỉ trồng
cây phân tán. Đâ"t rừng hiện nay với tổng diện tích 146,99 ha tập trung chủ
yếu ở xã Tân Thới Nhì thuộc khu vực nông trường Nhị Xuân.
2.1.2.4 Tài nguyên nhân văn
Huyện Hóc Môn là một huyện anh hùng, có nền văn hoá lâu đời với tài
nguyên nhân văn khá phong phú và đa dạng với những địa danh như Ngã ba
Giồng, Bà Điểm 18 thôn vườn trầu, Đời sống tâm linh của người dân Hóc
Môn cũng khá phong phú, đây là nơi tập hợp dân địa phương ở các nơi nên họ
mang nhiều tính ngưỡng khác nhau như: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin
lành, trong đó Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đại đa sô".
2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên.
2.1.3.1 Thuận lợi
Huyện Hóc Môn có vị trí thuận lợi là điểm phát triển hạ tầng kỹ thuật có
tính châ"t đầu mốìcủa Thành phô" như là: hệ thông giao thông đường bộ,
đường xuyên Á, với các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và giao lưu quốc

tế.
Là điểm cửa ngõ phía Bắc, gần sân bay Tân Sơn Nhâ"t, Hóc Môn là địa bàn
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.3.2 Khó khăn
Huyện Hóc Môn nghèo về tài nguyên khoáng sản. Thời gian xâm nhập
mặn trong năm cao do đó việc phát triển các nghành trồng trọt bị hạn chế, đặc
biệt là trồng lúa.
Phần địa hình thấp, thường bị úng vào nùa mưa gay ảnh hưởng không
nhỏ đến sinh hoạt, hoạt động sản xuất, kinh tế và xã hội của huyện.
2.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế.
2.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế
Nền kinh tế của huyện Hóc Môn trong những năm gần nay đã dần ổn
định, tốc độ phát triển khá cao, từng bước hoà nhập và phát triển theo nền kinh
tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn: như giá cả và giá cả vẫn biến động phức

tạp, xu hướng tăng giá còn lớn, nhất là giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm tiếp
tục cũng tăng cao, kết hợp với hạn hán kéo dài, nước mặn xâm nhập, dịch cúm
gia cầm tái phát, nhưng nền kinh tế của huyện vẫn tiếp tục phát triển và tăng
Bảng 1: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếuĐơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Thống kê huyện Hóc Môn)
SVTH: Ngô Phương Thanh 21
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.4.2 Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện
Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn huyện có xu
hướng chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa, đô thị hóa ngoại thành. Cơ cấu

kinh tế các ngành có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông
nghiệp từ 27.34% năm 2001 còn 14,34% năm 2005, tăng mạnh tỷ trọng ngành
công nghiệp từ 43,18% lên 57,19% trong các năm tương ứng.
Hiện nay cơ cấu kinh tế của huyện Hóc Môn là Công nghiệp - Nông
nghiệp - Dịch vụ. Huyện đang tích cực nay mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế để
tạo nên những bước đột phá trong phát triển kinh tế xã hội.
2.1.4.3 Thực trạng phát triển các
ngành > ♦ Nông nghiệp
Thực trạng diện tích đất nông nghiệp nói chung và diện tích cây trồng

hàng năm giảm nhưng giá trị sản lượng nông nghiệp vẫn tăng. Tổng giá trị sản
Bảng 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp gmi đoạn 2001-2005 Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
Theo loạ hình cơ sở 2000 2001 2002 2003 2004
1
Doanh nghiệp quô"c
doanh
1 0 0 0 0
2
Công nghiệp tư

nhân, Cty TNHH,
Cty cổ phần
35 49 98 110 156
3
Tiểu thủ công nghiệp
1.473
1.353
1.011

1.391
1.664
Tổng sô" 1.509 1.402 1.109 1.501 1.820
Năm
2000 2001 2002 2003 2004
Thương
nghiệp
2516 2574 4419 4382 4868
An
uô"ng
697
800
1593
1575
1507
Dịch vụ 339 349 686 668 1488
Tổng
sô"
3552 3723 6698 6625 7863
Chỉ
tiêu
Mau giáo-nhà
trẻ
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Giáo
dục
thường
Trườn
g
34 24 12 5 1

Lớp 678 649 424 274
Học
sinh
9800 20351 14900 12334 720
(Nguồn: Thống kê huyện Hóc Môn)
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt giảm từ 80,866 triệu đồng năm 2001

xuống còn 69,664 triệu đồng năm 2005 là do diện tích đất nông nghiệp giảm
nhiều trong giai đoạn qua. Riêng năm 2002, 2003 giá trị sản xuất ngành trồng
trọt tăng là do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thăm canh tăng sản lượng lúa và
cây ăn trái.
SVTH: Ngô Phương Thanh 22
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bên cạnh đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 80,305 triệu năm
2001 lên 128,611 triệu đồng năm 2005 do thực hiện chương trình phát triển
đàn bò sữa và bò vắt sữa.
> ♦ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Quy mô giá trị sản lượng ngành công nghiệp trên địa bàn huyện tính
theo giá cô" định từ 192.9 tỷ đồngcủa năm 200 đã tăng lên 740 tỷ đồng năm
2005, gấp 3,85 lần so với năm 2000 và chiếm tỷ trọng 57,9% tổng giá trị sản
lượng kinh tế.
Đến nay công nghiệp phát triển mạnh và rộng khắp, tập trung ở 10 xã có
tỷ trọng cồng nghiệp từ 45% - 78% trong cơ câu kinh tế của xã: Thơi Tam
Thôn, Xuân Thơi Thượng, Bà Điểm, Nhiều sản phẩm công nghiệp đạt chất
lượng cao và có uy tính trên thị trường: Băng gạc y tế Bảo Thạch, bóng neon
điện tử Sao Sài Gòn, nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Hiệp Lực, đặc biệt công ty
Đông Nam Dược Bảo Long được câ"p chứng chỉ ISO, sản phẩm Đông Nam
Dược của công ty đã được nhiều người tính nhiệm.

Sô" lượng cơ sở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp do huyện quản lý từ
năm 2000 đến nănm 2004 biến động không ngừng. Năm 2000 có 1509 cơ sở,
SVTH: Ngô Phương Thanh 23
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng (3): Sô lượng cơ sở sản xuất CN-TTCN Đơn vị: Cơ sở
(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Hóc Môn)
Nguyên nhân: Doanh nghiệp quốc doanh giảm do làm ăn thua lỗ nên
giải
thể. Các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh là do một sô" cơ sở sản xuất nhỏ có
vốn
hoặc tay nghề đầu tư trang thiết bị, công nghệ và chuyển thành doanh nghiệp tư
nhân. Ngoài ra còn có một sô"doanh nghiệp từ nội thành chuyển ra.
❖ Thương mại - dịch vụ
Cùng với sự phát triển của công nghiệp và chuyển dịch cơ câu nông
nghiệp
đã nay thương mại dịch vụ phát triển. Nhiều dịch vụ đi kèm với sự phát triển
của
công nghiệp, nông nghiệp đáp ứng như cầu của người dân mang lại hiệu quả
cao:
dịch vụ nhà trọ, điện thoại, ăn uô"ng, vật tư nông nghiệp, tăng trưởng bình
quân
hàng năm là 21,85%/năm.
24
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Bảng (4): Sô cơ sở kinh doanh các ngành thương mại - dịch vụ.
(Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Hóc Môn)

2.1.5 Điều kiện xã hội
2.1.5.1 Dân sô'và lao
động ♦♦♦ Dân sô
Dân sô" huyện Hóc Môn năm 2005 là 258.70 người, trong đó nữ chiếm
51,02% dân sô". Mật độ dân sô" phân bô" không điều theo các đơn vị hành
chính, nơi đô thị hoá mật độ dân cư cao hơn khoảng 9 đến 12 lần vùng nông
thôn. Mật độ dân sô" trung bình 2.216 người/km2.
Khu vực nông thổn mật độ dân cư thâ"p, dân cư sông tập trung theo
kênh rạch, trục lộ giao thông chủ yếu sống bằng nghề nông. Còn khu vực thành
thị dân cư sông tập trung đông và hình thành các cụm kinhy tê", các trung tâm
mua bán.
Tỷ lệ tăng dân sô" trong những năm gần nay có xu hướng tăng là do cơ
sở hạ tầng ngày càng được đầu tư. Năm 2005 tỷ lệ tăng dân sô" là 4,512.
❖ Lao động
SVTH: Ngô Phương Thanh 25
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô nhiễm
trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Trên độ tuổi lao động: 18.571 người, chiếm 11,76% tổng nguồn.
Giải quyết việc làm hàng năm trung bình 4000 người, hạ tỷ lệ that nghiệp
xuống còn 2,84%.
2.1.5.2 Giáo dục và đào tạo
Toàn huyện có 5 trường phổ thông trung học, 12 trường THCS, 24
Bảng (5): Hiện trạng giáo dục huyện năm 2005
(Nguồn: Phòng Giáo dục huyện Hóc Môn)
Nhìn chung mạng lưới trường phổ thông phát triển khá đều trên địa bàn
huyện, các xã đều có trường mẫu giáo, nhà trẻ hoặc trường mầm non. Kết thúc
năm học 2004 - 2005 chất lượng ngành học bậc học đều tăng.
Công tác phổ cập giáo dục đạt được nhiều kết quả. Tiếp tục giữ vững thành quả
xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học được

phát triển ở nhiều xã.
Huyện hiện có 4 trường đạt chuan quốc gia, ngoài ra còn có trường tiểu
học Nguyễn An Ninh, THCS Nguyễn An Khương và trường PTTH Nguyễn Hữu
Cầu được sở giáo dục công nhận trường chất lượng cao.
Nhìn chung, cơ sở vật chât trường lớp trên địa bàn huyện ngày càng

được xây dựng hoàn chỉnh. Năm 2006 có thêm trường Mầm non Nhị Xuân được
SVTH: Ngô Phương Thanh 26
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.1.53 Ytế
Y tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực trong việc phòng chông
dịch bệnh và khám chữa bệnh cho nhân dân. Mạng lưới y tế phân bô" nay đủ
và rộng khắp địa bàn từ huyện đến cơ sở.
Hiện nay toàn huyện có 13 cơ sở y tế: 1 bệnh viện đa khoa 250 giường
bệnh, 12 trạm y tế phường xã.
Tổng sô" y bác sĩ trên toàn huyện là 350 người. Tâ"t cả các xã, thị trân
điều có bác sĩ phục vụ khám và điều trị tại trạm xá.
Nhờ có đội ngũ cán bộ nhân viên y tế có trình độ, chuyên môn kết hợp
với trang bị kỹ thuật hiện đại đã góp phần nâng cao hiệu quả khám và điều trị.
Huyện thường xuyên tăng cường các hoãt động chăm sóc sức khoẻ nhân
dân, chú trọng đúng mức đến công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, không chế
được dịch cúm gia cầm lây sang người, phòng chông sô"t xuất huyết.
2.1.5.4 Văn hoá thông tin - thế'dục thể thao
Hoạt động văn hoá thông tin thể dục thể thao có bước phát triển, góp
phần nâng cao đời sông tinh thần của nhân dân địa phương, góp phần nay lùi tệ
nạn xã hội.
Thường xuyên tuyên truyền, thông tin về các chủ trương của đảng, nhà
nước, thông tin kinh tê" xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sô"

người tham gia các hoãt động văn hoá văn nghệ ngày càng tăng.lực lượng tham
gia động đảo và ổn định nhâ"t là các đội văn nghệ của các cơ quan đoàn thể,
doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện.
Công tác thư viện được chú ý quan tâm, ngoài các thư viện hiện có để

phục vụ học sinh trong trường, trên địa bàn còn có một thư viện câ"p huyện.
SVTH: Ngô Phương Thanh 27
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Tuy nhiên trong lĩnh vực văn hoá thể dục thể thao còn có một số hạn
chế: cơ sở vật chất còn thiếu thôn, các loại hình hoạt động chưa phong phú và
chưa đều khắp.
2.1.5.5 An ninh quốc phòng
Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hộitrên địa bàn huyện đã
được giữ vững, nhất là an ninh tư tưởng và an ninh kinh tế.
Huyện thực hiện chương trình mục tiêu 3 giảm, nghành công an tiếp tục giữ
vũng các địa bàn trọng điểm.
Huyện cũng đã hoàn thành tốt công tác tuyển quân và tổ chức đoàn quân
xuất ngũ về địa phương. Hoàn thành công tác huấn luyện, tập huấn cán bộ và
dân quân tự vệ, luôn duy trì chế độ sẩn sàng chiến đấu.
Tóm lại công tác an ninh, quôc phòng đã đạt được nhiều kết quả. Song vẫn còn
tồn tại, hạn chế cần khắc phục: hội thao quốc phòng cấp thành phố chưa đạt
được thou hạn cao, tỷ lệ án điều tra bổ sung vẫn còn cao.
2.1.6 Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng
2.1.6.1 Giao thông vận tải
> ♦ Đường thuỷ:
Huyện có hệ thông đường thuỷ chính dài 42.55 km.
Hệ thông sông Sài Gòn chạy dọc theo phía Đông huyện thuộc địa phận


xã Nhị Bình có chiều dài 5.625 m, nay là tuyến vận tải quốc gia có bề rộng
sông lớn, chiều sâu luôn bảo đảm cho các phương tiện có trọng tải lớn đi qua.
SVTH: Ngô Phương Thanh 28
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
được mở rộng và nâng cấp thành đường Xuyên Á. Có các tuyến tỉnh lộ 9 và 14
là trục giao thông xuyên suốt huyện.
2.1.6.2 Hệ thông điện
Huyện Hóc Môn được cung cấp điện từ hệ thông điện Miền Nam, nhận
điện từ các trung tâm cung cấp điện.
Trạm Hóc Môn: 220/110KV- 125 - 250MVA và 1 10/15KV -1 X
40MVA.
Lưới cao thế qua đại bàn huyện Hóc Môn hiện có đường day 500 KV,
đường dây 220 KV thuộc mạch đơn, đường dây 110KV thuộc mạch kép.
Lưới trung thế: tổng chiều dài 115 km trong đó đường dây 3 pha dài 90
km, đường dây 1 pha dài 25 km.
Lưới hạ thế: tổng sô" lưới hạ thế trên địa bàn huyện là 160 km, trong đó
đường dây 3 pha 220/380V dài 54 km, đường dây 1 pha 220V dài 160 km.
2.1.6.3 Bưu chính viễn thông
Hệ thông bưu chính viễn thông phát triển mạnh từ năm 1993 trở lại nay.
Hiện nay toàn huyện có 8 bưu cục 6500 máy điện thoại cố định, 24 trạm điện
thoại thẻ, 245 km đường dây đường thoại. Bình quân 22.000 dân có một bưu
cục.
Vùng phủ sóng vô tuyến viễn thông phục vụ mạng lưới điện thoại di
động khá rộng, tuy nhiên vẫn còn một sô" xã chưa phủ sóng điện thoại di động
gồm các xã Nhị Bình, Đông Thạnh, Bà Điểm, Xuân Thơi Thượng làm ảnh
hưởng đến việc thông tin liên laic, phát triển kinh tế xã hội ở vùng này.
2.1.6.4 Nước sinh hoạt
Trên địa bàn huyện hiện nay nước dùng cho sinh hoạt và sản xuất chủ


yếu lấy từ nguồn nước ngầm tại chỗ. Hệ thông câ"p nước chính của huyện bao
SVTH: Ngô Phương Thanh
29
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
giếng. Nhìn chung nước sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện hiện nay
có trên 80% hộ gia đình trong huyện sử dụng nguồn nước từ giếng khoan. Chỉ
có 15,4% dân sô" sử dụng nước sinh hoạt từ các trạm cấp nước, cón lại ở các
hộ vùng sâusử dụng nước sông, nước mưa trong sinh hoạt gia đình.
2.1.7 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1.7.1 Thuận lợi
Đảng bộ và nhân dân huyện Hóc Môn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết,
phát huy truyền thông Cách Mạng của nhân dân huyện Anh Hùng sẩn sàng
vượt khó khăn, lao động cần cù sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới do
Đảng lãnh đạo.
Huyện có lực lượng lao động dồi dào, có môi trường thuận lợi để thu
hút và phát huy các nguồn lực.
Những thành tựu xây dựng và phát triển của huyện trong 30 nămqua,
đặc biệt trong 5 năm gần nay đã tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển kinh tế -
xã hội nhanh chóng và bền vững trong những năm sắp tới.
Huyện có vị trí địa lý và giao thông thuận lợi. Là cửa ngõ vào thành
phô", cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư khá đồng bộ. Các loại hình thong mại
- dịch vụ đang trên đà phát triển sẽ góp phần nay nhanh quá trình chuyển dịch
cơ câu kinh tế của huyện trong giai đoạn 2006 - 2010.
An ninh chính trị được giữ vững, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển
kinh tê" xã hội.
2.1.7.2 Khó khăn
Kinh tế huyện có sự tăng trưởng, song chưa thực sự phát triển bền vững.

Sự hội nhập kinh tê" thê" giới và khu vực sẽ gây áp lực cạnh tranh của sản
SVTH: Ngô Phương Thanh 30
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
2.2. TỔNG QUAN VỀ KHU vực NGHIÊN cứu
Hình (3): Vùng ven sông Sài Gòn
SVTH: Ngô Phương Thanh 31
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Hình (4): Sơ đồ klìu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là vùng đất ngập nước phía sau bãi rác Đông
Thạnh hướng ra Rạch Tra. Khu vực nằm hoàn toàn trong ấp 3, xã Đông
Thạnh, huyện Hóc Môn, Thành phô" Hồ Chí Minh.
Khu vực nghiên cứu nằm giữa ba phía là kênh rạch, phía Bắc có Rạch

Tra, phía Đông có Sông Sài Gòn, phía Tây có Rạch Bà Mây phía còn lại là bãi
rác Đông Thạnh.
SVTH: Ngô Phương Thanh 32
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
Khu vực nghiên cứu là nơi có địa hình nghiêng từ trong bãi rác ra Rạch
Tra. Nó chia thành ba khu vực riêng biệt:
+ Khu nằm gần bờ rào bãi rác là vùng tương đôi cao.
+ Khu vực kế tiếp thoai thoải nghiêng về phía Rạch Tra. Đây là khu vực
+ Khu vực thứ ba là nơi tiếp giáp giữa vùng đất ngập nước không

thường xuyên với Rạch Tra, đây là vùng đất ngập nước thường xuyên.

sơ Đổ ĐẤT NGẬP
NƯỚC KHU Vực
NGHIÊN cứu
Chú dẫn
Đất ngập núđc
thường xuyén
ngập nlĩơc
không thưởng
Hình (5): Sơ đồ đất ngập nước khu vực nghiên cứu
2.2.1 Vị trí địa lý-địa
hình
Khu vực nghiên cứu nằm trong xã Đông Thạnh, phía Bắc huyện Hóc Môn,
giáp xã Bình Mỹ huyện Củ Chi, xung quanh là ruộng dân. Địa hình nơi đây
SVTH: Ngô Phương Thanh 33
Đề tài: Bước đầu nghiên cứu đánh giá sự di chuyển của các chất gây ô
nhiễm trong môi trường
đất ngập nước ven sông Sài Gòn
đồng bằng cao, hơi nghiên về hướng sông Sài Gòn ở phía Đông và hướng Rạch
Tra ở phía Bắc.
Hình (6): Cao trình khu vực nghiên cứu
2.2.2 Khí hậu - nhiệt độ
2.2.2.1 Khí hậu
Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5-10, mùa
khô từ tháng 11-4 năm sau. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 6, đạt
SVTH: Ngô Phương Thanh 34

×