Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Báo cáo XỬ LÝ LẠM PHÁT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.17 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KINH TẾ
XỬ LÝ LẠM PHÁT HIỆN NAY CỦA VIỆT
NAM
Hướng dẫn: PGS.TS. Phan Huy Đường
Hà Nội, tháng 06 năm 2011
LẠM PHÁT

I.Cơ sở lý luận về Lạm phát

II.Lịch sử lạm phát của Việt Nam.

III.Thực trạng lạm phát của Việt Nam và các tác động
của nó tới KT-XH.

IV.Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát.

V.Một số quan điểm và biện pháp về khắc phục lạm
phát hiện nay.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

Khái niệm lạm phát
1. Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá
nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết
các loại hàng hoá tăng lên đồng loạt.
2. Phân loại: Lạm phát được chia làm 3 loại:

Lạm phát vừa phải;

Lạm phát phi mã;


Siêu lạm phát.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

Các phép đo chủ yếu của chỉ số lạm phát
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của
các chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hang hoá trong
chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực
hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

Chỉ số giá sinh hoạt(CLI)

Chỉ số giá tiêu dung (CPI)

Chỉ số giá sản xuất (PPI)
1. Thời kỳ trước đổi mới (trước năm 1986):
Nền kinh tế vận hàng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liệu bao cấp nên vấn đề giá cả chưa chịu tác động của cơ chế thị
trường và do đó lạm phát không xuất hiện. Tuy nhiên , giai đoạn 1976-
1985 nền kinh tế có nhiều biểu hiện suy thoái khủng hoảng và lạm
phát. Thời kỳ này, vay nợ nước ngoài chiếm 38,2% tổng số thu NSNN
và bằng 61,9% tổng số thu trong nước. Bội chi ngân sách và năm
1980 là 18,1%, năm 1985 là 36,6% so với GDP.
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
2. Thời kỳ kinh tế bắt đầu đổi mới (1986-1990)
Bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta vẫn là thời kì
khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh tế phát triển chậm và bất ổn định.
Mức lạm phát kéo dài trong vòng 3 năm với tỷ lệ lạm phát trung bình
đạt 463,9% năm (đạt mức đỉnh điểm là 774,7% năm 1986 và 398,8%
vào nưm 1988). Sau đó giảm dần xuống lạm phát 2 chữ số nhưng vẫn
còn ở mức cao ( năm 1989 là 34,7% và năm 1990 là 67,1%)

II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
3. Thời kì kinh tế đi vào ổn định (1991-1995)
Giai đoạn này tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực,
tốc độ tăng trưởng khá cao, liên tục và toàn diẹn. Tổng sản phẩm
trong nước tăng hơn 8,2% và lạm phát bắt đầu được đẩy lùi (chỉ số
CPI từ 67,1% (1990) còn 13,7% (1995).
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
4. Thời kì có dấu hiệu trì trệ ( 1996-2000):

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực có tác dộng không nhỏ
đến nền kinh tế nước ta. Điểm đặc biệt của thời kỳ này là đi cùng
với tốc độ tăng truởng kinh tế có chiều hướng chững lại là việc
giảm xuống của tỷ lệ lạm phát dưới mức kiểm soát và chuyển sang
xu thế thiểu phát (tỷ lệ lạm phát năm 1996 là 4,5% xuống còn
-0,6% năm 2000)
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
5. Thời kì kinh tế có bước phát triển mới (201-2004):
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhan, bền vững và ổn định, trong
4 năm 2001-2004, nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tự khả
quan. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mọi mặt đời sống xã hội
được cải thiện và phát triển. Tỉ lệ lạm phát tăng dần từ - 0,6% năm
2000 lến 9,5% năm 2004.
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
6. Lạm phát từ năm 2004 đến hết năm 2006:

Giá cả thị trường tăng lên, mặt hang thực phẩm có giá tăng cao do
dịch cúm gia gia cầm xảy ra với quy mô lớn, bên cạnh đó giá thép
cũng tăng cao, giá dầu thô lên cao tăng mức kỷ lục 41,56$/thùng.


Lý lẽ thứ 2 lạm phát bắt đầu từ tiền tệ, nghĩa là sự gia tăng cung
tiền quá ngưỡng cho phép.

Sang năm 2006 lạm phát ở nước ta chững lại ở con số 6.6%, mức
tăng duy trì ở con số 8,2-8,5 đất nước thoát khỏi được lạm phát cao
năm 2004-2005.
II. LỊCH SỬ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
7. Giai đoạn 2007-2008:

Lạm phát trong thời gian này đã có biến đổi hết sức lo ngại, mức
lạm phát từ 12-15%. Năm 2007, tỉ lệ lạm phát là 12,63% cao hơn
nhiều so với tốc độ tăng trưởng 8,5-9%. Mới 3 tháng đầu năm CPI
đã tăng 6% trong khi mục tiều đặt ra là 8,5%, thị trường chứng
khoán giảm mạnh, nhập siêu lớn.
III - THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

Trên thế giới:
Những biến động về chính trị, xã hội ở một số nước Trung Đông và Châu Phi
tác động làm tăng mạnh giá dầu mỏ, giá vàng, lương thực và một số loại
nguyên vật liệu cơ bản; thị trường tài chính toàn cầu, đặc biệt là khu vực
đồng Euro vẫn bất ổn; lạm phát bắt đầu tăng cao ở một số nước trong khu
vực vốn là thị trường nhập khẩu quan trọng của nước ta.
III - THỰC TRẠNG LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM

Trong nước:
Tăng trưởng GDP có xu hướng chậm lại, thấp hơn so với cùng kỳ năm
2010; giá cả, lạm phát, mặt bằng lãi suất tăng cao so với chỉ số lạm phát và
tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp; tình trạng đô la hóa và sử dụng vàng
để kinh doanh, làm công cụ thanh toán trở nên phổ biến và nghiêm trọng

hơn; tỷ giá biến động mạnh, giá vàng tăng cao; dự trữ ngoại hối giảm; việc
cung cấp điện còn nhiều căng thẳng. Ngoài ra, việc rét đậm, rét hại kéo dài
ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ cũng đã gây tổn thất và tác động bất lợi
không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Tình hình trên
tác động tiêu cực đến sản xuất, đời sống của nhân dân, nhất là người
nghèo, người thu nhập thấp, người về hưu, cán bộ, công chức, viên chức
và ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân đối với việc thực hiện những mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 và những năm tiếp theo
như Quốc hội đã thông qua và Nghị quyết Đại hội XI đã đề ra.
III - THỰC TRẠNG LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM
Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2
con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi
quốc gia.

Năm 2010, lạm phát cả nước ở mức 11,75%

Chỉ trong quý một năm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1%.

Đến tháng 4 năm 2011 chỉ số CPI đã tăng tới 9,64% so vơi cuối
năm 2010.

Thực trạng này đã khiến mục tiêu kìm chân lạm phát ở mức 7% của
Quốc hội đã đề ra trở thành mục tiêu bất khả thi
2 - Các tác động của lạm phát tới KT-XH

Các tác động của lạm phát tới kinh tế - xã hội

Tác động tới thu nhập thực tế


Tác động tới mức sống của người dân

Tác động tới quyền lợi của người đầu tư dài hạn

Tác động tới sản xuất và lưu thông hàng hoá

Tác động tới chế độ tiền tệ và tín dụng

Các tác động khác
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM
1. Lạm phát do cầu kéo
2. Lạm phát do cầu thay đổi
3. Lạm phát do chi phí đẩy
4. Lạm phát do cơ cấu
5. Lạm phát do xuất khẩu
6. Lạm phát do nhập khẩu
7. Lạm phát tiền tệ
8. Lạm phát đẻ ra lạm phát
1. Lạm phát do cầu kéo
Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn
dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Điều này có thể giải thích qua sơ
đồ AD-AS. Đường AD dịch sang phải trong khi đường AS giữ nguyên sẽ
khiến cho mức giá và sản lượng cùng tăng.
Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổng
cung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên
để đáp ứng. Do đó có lạm phát.
2. Lạm phát do cầu thay đổi
Giả dụ lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một
mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền

và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể
giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó
mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung
tăng lên, nghĩa là lạm phát.
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM
3. Lạm phát do chi phí đẩy
Nếu tiền công danh nghĩa tăng lên, thì chi phí sản xuất của các xí nghiệp
tăng. Các xí nghiệp vì muốn bảo toàn mức lợi nhuận của mình sẽ tăng giá
thành sản phẩm. Mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng tăng.
4.Lạm phát do cơ cấu
Ngành kinh doanh có hiệu quả tăng tiền công danh nghĩa cho người lao
động. Ngành kinh doanh không hiệu quả, vì thế, không thể không tăng tiền
công cho người lao động trong ngành mình. Nhưng để đảm bảo mức lợi
nhuận, ngành kinh doanh kém hiệu quả sẽ tăng giá thành sản phẩm. Lạm
phát nảy sinh vì điều đó.
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM
5. Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm
được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường
trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu. Lạm phát nảy sinh do
tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
6. Lạm phát do nhập khẩu
Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá
nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường
OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì
giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức
giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT

Ở VIỆT NAM
7. Lạm phát tiền tệ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để
giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn
do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến
cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.
8. Lạm phát đẻ ra lạm phát
Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính duy lý sẽ cho rằng tới đây
giá cả hàng hóa sẽ còn tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng hiện tại. Tổng cầu
trở nên cao hơn tổng cung, gây ra lạm phát.
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM
P AS
1
Cost-Push Inflation
AD
1
E
1
AD
0
AS
1
P
P
2
P
0

P
1
E
0
E
2
AD
2
Y
1
Y* Y
2
Y
Demand-Pull Inflation
AS
2
Y
1
Y
0
P
1
P
0
E
1
E
2
AD
0

Y
IV. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM

Tóm lại: nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, có thể nói
chính là yếu tố tiền tệ. Nói một cách khác nguồn vốn đã không
được sử dụng hiệu quả do ba nguyên nhân cơ bản sau:

Do đầu tư công quá mức.

Do sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp
(khu vực thị trường).

Việc theo đuổi chính sách ổn định tỷ giá đồng tiền trong bối cảnh
lạm phát luôn cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM

Giải pháp ổn định xã hội của Chính phủ
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong việc sử
dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường,
kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín
dụng nhưng phải bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và
hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng.
2. Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công
(THEO NGHỊ QUYẾT 11/NQ-CP ngày 24/02.2011)
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM

3. Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch
vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa.
4. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
5. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
6. Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và
gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước
về giá.
7. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của
nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội.

8. Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM

Các kiến nghị đưa ra nhằm kiềm chế lạm phát tại
nước ta hiện nay
1. Cần thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ năng động và hiệu quả
trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế

Hạ lãi suất cho vay để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất
trong nước và xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho nền kinh tế.

Hạn chế giải chấp chứng khoán.

Xử lý cầu đầu tư nước ngoài.

Mở rộng đối tượng kiều bào nước ngoài mua nhà ở VN.

Tiếp tục siết chặt chi tiêu công đối với các dự án không hiệu quả.


Phòng chống giảm phát.

×