Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN NGÀNH CẦU ĐƯỜNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 55 trang )

Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Mở đầu
I_ Mục đích của đợt thực tập công nhân
Các môn học liên quan đến công trình cầu là các môn học rất quan trọng đối với
ngời kỹ s cầu đờng trong tơng lai. Tuy nhiên việc học tập các môn học này tại nhà tr-
ờng chỉ có thể đạt đợc hiệu quả nếu nh các sinh viên đợc tiếp thu kiến thức thực tế
ngoài hiện trờng. Biết rõ đợc điều này, đã từ lâu nhà trờng, cũng nh bộ môn cầu thờng
xuyên tổ chức cho sinh viên tham quan thu thập kiến thức thực tế tại các địa điểm thực
địa. Và thực tế đã chứng minh rằng hiệu quả của các đợt thực tập này là rất lớn. Các
sinh viên sẽ tiếp thu đợc nhiều kiến thức thực tế mà có thể không có trong giáo trình,
qua đó kích thích sinh viên học hỏi, tìm hiểu và hiểu sâu hơn về các môn học cũng nh
các công trình cầu. Cụ thể, trong đợt thực tập này chúng em đợc :
1_Tìm hiểu về ngành cầu và nghề xây dựng cầu đờng, nắm đợc lịch sử xây dựng
cầu đờng trong nớc và trên thế giới.
2_Thực tế đi quan sát những công trình cụ thể để có điều kiện tìm hiểu thực tế thi
công những công trình xây dựng cầu lớn có công nghệ điển hình và làm quen với
các loại công việc trong hoạt động sản xuất của ngành xây dựng cầu đờng ở nứơc
ta .
3_Làm quen với những kiến thức và những khái niệm chuyên môn , thông qua
quan sát thực tế những công trình cụ thể nh : mố, trụ (kết cấu phần dơí);mặt cầu,
dầm cầu(kết cấu phần trên),phơng pháp thi công nh thế nào ,
4_Hiểu thêm về môi trờng làm việc rất khắc nghiệt nhng cũng rất thú vị này.
II_ Những nội dung chính của đợt thực tập.
A_Lý thuyết.
1 . Khái niệm về các công trình giao thông trên đờng.
2 . Vị trí,vai trò của công trình cầu trong một dự án xây dựng giao thông.
3 . Các bộ phận trong một công trình cầu,vai trò của từng bộ phận trong sự làm việc
chung của cả công trình.
4 . Kích thớc cơ bản của một công trình cầu.
1
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu


5 .Phân loại và phạm vi áp dụng của các công trình cầu.
6 . Những cầu nổi tiếng trong nớc và trên thế giới.
B_Thực tập.
1 .Thăm quan nút giao thông Thăng Long - Nội Bài; Cầu Thăng Long.
2 . Thăm quan công trình cầu Vĩnh Tuy.
C_Nội dung nghiên cứu.
1. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế của công trình.
- Vị trí cầu.
- Địa điểm xây dựng cầu.
- Tên chủ đầu t,đơn vị t vấn thiết kế.
2. Những kết cấu chính cần tìm hiểu.
- Cấu tạo và kích thớc dầm BTCT DƯL kéo sau.
- Cấu tạo và kích thớc hộp dầm BTCT.
- Cấu tạo và kích thớc hệ liên kết ngang;dầm ngang cầu;dầm đặc, cấu tạo hệ liên
kết giằng dọc.
- Cấu tạo mố cầu,kích thớc bệ,kích thớc xà mũ.
- Cấu tạo trụ,kích thớc bậc của bệ trụ,kích thớc thân trụ,kích thớc xà mũ và đặc biệt
là độ hẫng của xà mũ.
- Cấu tạo gối cầu.Phân biệt gối cố định và gối di động.
- Cấu tạo,hình dạng lan cầu,chiều cao,khoảng cách các cột lan can.Kích thớc tay
vịn và khoảng cách các tay vịn.
- Cấu tạo khe co giãn,chiều rộng và tìm hiểu sự làm việc của khe co giãn.
3. Những công nghệ thi công chính cần tìm hiểu:
- Công tác đóng cọc BTCT.
- Thi công cọc khoan nhồi có ống vách chuyên dụng.
- Thi công cọc khoan nhồi chống vách bằng vữa sét bentoirite.
- Công nghệ đổ bêtông dới nớc bằng phơng pháp vữa dâng.
2
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
- Đổ bêtông cọc khoan bằng công nghệ kéo rút ống.

- Di chuyển và điều chỉnh xe đúc hẫng.
-Trình tự đổ bêtông hộp dầm.
- Lập dựng ván khuôn dầm BTCT.
- Căng và kéo cốt thép ứng suất trớc trong dầm bêtông bằng công nghệ kéo
sau.
- Công nghệ đúc hẫng cầu bêtông .
- Công nghệ chế tạo các dạng cấu kiện bêtông lắp ghép trong xởng bêtông và
trên bãi đúc công trờng.
3
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Phần I
Giới thiệu chung
1.Khái niệm và vai trò của các công trình giao thông trên đ ờng
1.1.Công trình thoát nớc nhỏ : Đờng tràn, cầu tràn, cống.
- Đờng tràn: Là công trình vợt sông, có mặt đờng nằm sát cao độ đáy sông, vào mùa
ma, nớc chảy tràn qua mặt đờng nhng xe cộ vẫn đi lại đợc.
Đờng tràn áp dụng cho dòng chảy có lu lợng nhỏ, lũ xảy ra trong thời gian ngắn.
Hình 1 Đờng tràn
- Cầu tràn: Là loại công trình đợc thiết kế dành một lối thoát nớc dới đờng, đủ
để dòng chảy thông qua với một lu lợng nhất định. Khi vợt quá lu lợng này, nớc sẽ
tràn qua đờng. Cầu tràn đợc áp dụng cho dòng chảy có lu lợng nhỏ và trung bình, thời
gian tập trung nớc ngắn.
Tuy nhiên, việc giao thông qua cầu tràn và đờng tràn sẽ bị gián đoạn vài giờ, vài
ngày hoặc vài lần trong một năm. Ngoài ra, đờng tràn và cầu tràn thờng tạo nên ch-
ớng ngại vật trong lòng sông nên cần chú ý chống xói lở cho công trình.
Hình2 Cầu tràn
4
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
- Cống: Là loại công trình thoát nớc chủ yếu qua các dòng nớc nhỏ, có lu lợng
nhỏ (Q 40-50 m

3
/s).Trên cống có đắp đất với chiều dày tối thiểu 0,5 m để phân bố
áp lực bánh xe và giảm lực xung kích.
Hình3 Cống
1.2. Tờng chắn
Tờng chắn: là công trình chắn đất, đợc xây dựng nhằm đảm bảo ổn định của độ dốc
ta luy nền đờng.
1
:
m
Hình 4 Tờng chắn
1.3. Hầm
Khi cao độ tuyến đờng thấp hơn nhiều so với cao độ mặt đất tự nhiên, có thể xây
dựng hầm xuyên qua núi. Có khi tuyến đờng men theo sờn núi có mái dốc lớn, địa
hình quá xấu nh có đá lăn,đất trợt, ngời ta dịch tuyến đờng vào núi và xây dựng hầm.
Khi vợt qua các sông lớn, các eo biển sâu, việc xây dựng trụ cầu khó khăn hoặc cầu
quá cao (để đảm bảp chiều cao thông thuyền) , có thể xây dựng hầm qua sông, qua eo
5
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
biển. Trong các thành phố đông dân c, để đảm bảo giao thông nhanh chóng, có thể
xây dựng các hầm trong lòng đất cho ngời, xe cộ hoặc tàu điện ngầm đi qua.
Theo mục đích sử dụng có các công trình hầm sau:
- Hầm vợt núi.
- Hầm vợt sông, eo biển,
- Hầm giao thông trong lòng đất.
Hình 5- Hầm xuyên núi
Hình 6 Hầm giao thông trong lòng đất
2.Công trình cầu
Cầu là công trình để vợt qua dòng nớc, qua thung lũng, qua đờng, qua các khu
vực sản xuất hoặc các khu thơng mại Nó có tác dụng truyền tải trọng xuống nền đất

tốt phía dới.
6
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Hình 1
2.1.Các bộ phận chính của cầu
Công trình cầu gồm các bộ phận sau:
a.Kết cấu phần trên: có chức năng trực tiếp chịu tải trọng xe cộ và truyền tải
trọng xuống dới.
-Kết cấu phần trên bao gồm:
1_Kết cấu nhịp (KCN): là bộ phận chính chịu tải trọng của các phơng tiện qua lại
trên cầu, tải trọng bản thân của kết cấu phần trên.
2_Đờng dẫn vào đầu cầu: Đờng dẫn vào cầu có tác dụng nối tiếp giữa cầu và đ-
ờng,giúp cho xe chạy êm thuận, tránh cho xe khỏi phải lên dốc quá cao khi lên
cầu.
3_Mặt đờng xe chạy: Tạo bề mặt an toàn cho xe chạy, Trực tiếp tiếp nhận hoạt tải,
truyền xuống kết cấu nhịp.
4_ Gối cầu, lan can, khe co giãn và hệ thống: chiều sáng trên cầu : Các thiết bị
trợ giúp cho quá trình khai thác cầu đợc an toàn, êm thuận.
b.Kết cấu phần dới: có chức năng đỡ kết cấu nhịp, truyền tải trọng thẳng đứng
và ngang xuống đất nền qua hệ thống nền móng.
-Kết cấu phần dới bao gồm:
1_Mố cầu: có tác dụng nối tiếp từ đờng vào đầu cầu và chịu áp lực của phần đất dắt
sau mố.
7
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
2_Trụ cầu: phân chia nhịp cầu.
3_Nền móng
Kết cấu phần dới chiếm khoảng 40-60% tổng giá thành xây dựng cho nên việc lựa
chọn và thi công kết cấu phần dới có ý nghĩa rất quan trọng.
c. Gối cầu: là bộ phận trung gian truyền tải trọng từ kết cấu phần trên xuống kết

cấu phần dới. Có chức năng đảm bảo sự làm việc của kết cấu nhịp đúng nh sơ đồ tính
toán.
- Phân loại gối cầu theo chức năng
+ Gối di động
+ Gối cố định
Phân loại gối cầu theo vật liệu chế tạo
+ Gối thép
+ Gối cao su bản thép
8
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Gối cầu di động bằng thép của cầu Thăng Long
Gối cầu cố định ở cầu Thăng Long
d. Các thiết bị trên cầu
* Các thiết bị trên cầu bao gồm: khe co giãn, hệ thống thoát nớc, lan can và hệ
thống chiếu sáng.
- Khe co giãn : đảm bảo cho kết cấu nhịp có thể chuyển vị tự do dới tác dụng của hoạt
tải, sự thay đổi của nhiệt độ, từ biến và sự co ngót của bê tông. Có nhiều loại khe co
9
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
giãn, tuỳ theo chuyển vị lớn hay nhỏ mà có các loại khe co giãn khác nhau. Đối với
các chuyển vị nhỏ (1-2cm) có các loại khe co giãn sau: khe co giãn kín, khe co giãn
hở, khe co giãn cao su chịu nén, khe co giãn cao su bản thép. Đối với những chuyển vị
trung bình, từ 10 - 20 cm có các loại khe co giãn sau: khe co giãn bản thép trợt, khe co
giãn răng lợc hoặc răng ca. Khe co giãn dùng cho các nhịp rất lớn, có chuyển vị trên
20 cm có các loại sau: khe co giãn đốt bản thép, khe co giãn theo mô đun.

Khe co giãn cao su bản thép
Thep goc
Mang cao su
Bu lụng han mụt õu

Ban thep
Ban thep trt
Ban mt cõu
Khe co giãn bản thép trợt
10
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Ban rng lc
Mang cao su
Ban mt cõu
Thep goc
Bu lụng han 1 õu
Khe co giãn răng lợc
gối trợt
hình ray
lò xo trợt
dầm dọc
dải cao su
Khe co giãn môđun
- ống thoát nớc: có tác dụng thoát nớc trên mặt cầu,tránh nớc đọng trên mặt cầu dễ
làm cho mặt cầu bị phá hoại, ống thoát nớc có thể làm bằng nhựa PVC, thép, tôn uốn,
gang đúc, ống thờng đợc bố trí ở phần tiếp giáp giữa phần lề ngời đi bộ và phần đ-
ờng xe chạy, trên miệng ống có nắp đậy để cho rác khỏi rơi xuống làm tắc ống.
Các biện pháp phòng và thoát nớc:
- Bố trí độ dốc dọc
11
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
- Bố trí độ dốc ngang
- Bố trí hệ thống thoát nớc
Bố trí ống thoát nớc
ống thoát nớc trên cầu

- Đờng ngời đi và lan can cầu: giúp cho ngời đi bộ trên cầu đợc an toàn,đối với cầu đ-
ờng sắt thì lề ngời đi còn để công nhân sửa chữa, kiểm tra cầu qua lại, có lúc phải cào
12
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
đá ba lát lên lề đờng ngời đi để sửa chữa cầu. Lan cầu không chỉ để đảm bảo an toàn
cho ngời và phơng tiện đi trên cầu mà còn tạo nên tính thẩm mĩ cho cầu vì vậy kết cấu
của lan can cầu phải đẹp, vững chắc, phù hợp với phong cảnh xung quanh. Lan can
cầu có thể làm bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép.
- Hệ thống chiếu sáng: Đảm bảo ánh sáng cho phơng tiện lái xe một cách an
toàn ( đảm bảo tĩnh không)
2.2 Các kích thớc cơ bản của cầu
a.Các mực nớc thiết kế
Các mực nớc thiết kế cầu
Mực nớc thấp nhất (MNTN) : là cao độ mực nớc thấp nhất đo đợc trong mùa khô, ứng
với một tần suất quy định (p%), MNTN là một căn cứ để xác định nhịp thông thuyền.
13
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Mực nớc cao nhất (MNCN) : là mực nớc cao nhất đo đợc trên sông vào mùa lũ, ứng
với một tần suất quy định (p%). MNCN giúp xác định khẩu độ thoát nớc của cầu.
Mực nớc thông thuyền (MNTT): là mực nớc cao nhất cho phép tàu bè đi lại dới cầu.
MNTT cùng với MNCN là cơ sở để xác định cao độ đáy dầm của nhịp thông thuyền.
Mực nớc trên sông thờng có thay đổi rất lớn. Về mùa khô có mực nớc kiệt hay mực n-
ớc thấp nhất (MNTN). Về mùa ma, mực nớc dâng cao có mực nớc cao (MNC). Mực n-
ớc cao nhất (MNCN) xác định theo các số liệu quan trắc thuỷ văn về mực nớc lũ, đợc
tính toán theo tần suất quy định đối với các cầu và đờng khác nhau. Mực nớc thông
thuyền (MNTT) là mực nớc cao nhất cho phép tàu bè đi lại dới cầu một cách an toàn.
b.Khẩu độ thoát nớc dới cầu(L
0
)
Khẩu độ thoát nớc dới cầu là khoảng cách tính từ mép trong của mố bên này

đến mép trong của mố bên kia trừ đi tổng bề dày các trụ.
Khẩu độ thoát nớc của cầu đợc xác lập trên cơ sở tính toán thuỷ văn dới cầu
theo tần suất lũ thiết kế P%
Loại cầu Chiều dài nhịp L (m) Tần suất lũ thiết kế P%
Cầu lớn
>100 1%
Cầu trung
30 100 2%
Cầu nhỏ
< 30 4%
c.Chiều dài nhịp ( L
nh
)
Chiều dài nhịp là khoảng cách L tính từ đầu bên này đến đầu bên kia của dầm.
Chiều dài nhịp tính toán ( L
tt
) là khoảng cách giữa tim các gối của một nhịp.
14
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Chiều dài nhịp Cầu
d.Chiều dài toàn cầu
Chiều dài toàn cầu là khoảng cách tính từ đuôi mố bên này đến đuôi mố bên kia
L
cầu
=
nhip
L

+


a
+ 2xL
mố
Trong đó ,
L
nhịp
: chiều dài của một nhịp
a : chiều dài khe co dãn
L
mố
: chiều dài của một mố
e.Chiều cao thiết kế
Hc
Hkt
Htd
MNCN
Btt
Htt
MNTT
MNTN
15
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Chiều cao tự do dới cầu (h
td
): là khoảng cách tính từ đáy dầm đến mực nớc cao
nhất. Đối với công trình ở đồng bằng thì h
td
0.5 m, đối với công trình ở miền núi thì
h
td

1 m.
- Chiều cao kiến trúc của cầu (h
kt
): là khoảng cách tính từ đáy dầm đến mặt đờng
xe chạy.
- Chiều cao của cầu: là khoảng cách tính từ mặt đờng xe chạy đến mực nớc thấp
nhất (đối với cầu vợt qua dòng nớc) và đến mặt đất thiên nhiên (đối với cầu cạn).
- Chiều cao thông thuyền (tĩnh không thông thuyền): là khoảng cách tính từ đáy
dầm đến mực nớc thông thuyền (MNTT).
2.3 Phân loại cầu và phạm vi sử dụng
a.Phân loại theo mục đích sử dụng
Tuỳ theo mục đích sử dụng,có thể phân thành các loại cầu;
-Cầu ôtô: là công trình cầu cho tất cả các phơng tiện giao thông trên đờng ôtô
nh : xe tải,xe gắn máy,xe thô sơ và đoàn ngời đi bộ,
- Cầu đờng sắt: đợc xây dựng dành riêng cho tàu hoả.
- Cầu ngời đi bộ: phục vụ dành riêng cho ngời đi bộ.
- Cầu thành phố: là cầu cho ô tô,tàu điện,ngời đi bộ,
- Cầu chạy chung: là cầu cho cả tàu hoả và ô tô.
- Cầu đặc bịêt: là cầu phục vụ cho các ống dẫn nớc,ống dẫn khí, ống dẫn hơi
đốt,dẫn dây cáp điện,
b.Phân loại theo chớng ngại vật mà cầu vợt qua.
Tuỳ theo đặc điểm xây dựng,chớng ngại vật vợt qua,cầu có thể đợc phân thành các
dạng chính sau:
-Các cầu thông thờng: là các công trình cầu đợc xây dựng vợt qua các dòng nớc.
16
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
-Cầu vợt hay cầu qua đờng:Khi các tuyến đờng giao thông có lu lợng lớn giao nhau
hoặc tuyến đờng ô tô giao nhau với các đại lộ chính,hoặc đờng ô tô giao với đờng sắt.
-Cầu cao (viaduct): là các công trình cầu bắc qua thung lũng sâu.Các trụ cầu thờng
rất cao > 20 25 m, thậm chí đến hàng trăm mét.

-Cầu cạn hoặc cầu dẵn: là các công trình cầu đợc xây dựng ngay trên mặt đất nhằm
dẫn vào một cầu chính hoặc nâng cao độ tuyến đờng lên để giải phóng không gian bên
dới.Cầu cạn thờng đợc xây dựng trong thành phố để cho các đờng ô tô,đờng tàu điện
ngằm,đờng sắt chạy riêng trong thành phố.
17
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
- Cầu mở: Khi chiều cao thông thuyền lớn H
TT
40-60 m, nếu xây dựng cầu cố định
thì chiều dài cầu sẽ rất lớn, trụ, mố cao,do đó giá thành công trình sẽ tăng lên
nhiều,trong trờng hợp đó có thể bố trí cầu mở.Cầu mở là loại cầu có một hoặc hai
nhịp sẽ đợc di chuyển khỏi vị trí để tàu bè qua lại trong khoảng thời gian nhất định.Có
các loại cầu mở nh: cầu cất,cầu nâng,cầu quay.
+) Cầu cất: là loại cầu có kết cấu nhịp mở về một phía hoặc hai phía theo góc
70
0
- 80
0
so với phơng nằm ngang.
+) Cầu nâng: là loại cầu có kết cấu nhịp đợc nâng hạ theo phơng thẳng đứng.
18
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
+) Cầu quay: là loại cầu có kết cấu nhịp quay trên mặt bằng góc 90
0
.
Tuy nhiên,chi phí xây dựng và khai thác cầu mở thờng lớn và giao thông đờng thuỷ
cũng nh đờng bộ sẽ không đảm bảo thờng xuyên.
-Cầu phao: là các công trình cầu đợc xây dựng bằng hệ nổi phục vụ cho mục đích
quân sự hoặc phục vụ giao thông trong thời gian ngắn.
c.Phân loại theo vật liệu làm kết cấu nhịp.

Tuỳ theo đặc điểm vật liệu làm kết cấu nhịp,cầu có thể đợc phân thành các dạng
chính sau:
-Cầu gỗ
-Cầu đá
-Cầu bê tông và BTCT
-Cầu thép
-Cầu liên hợp thép - BTCT
d.Phân loại theo đờng xe chạy.
Tuỳ theo việc bố trí cao độ đờng xe chạy, cầu có thể phân thành:
+) Cầu có đờng xe chạy trên: khi đờng xe chạy đặt trên đỉnh kết cấu nhịp.
19
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
+) Cầu có đờng xe chạy dới: khi đờng xe chạy bố trí dọc theo biên dới của kết
cấu nhịp.
+) Cầu có đờng xe chạy giữa: khi đờng xe chạy bố trí trong phạm vi chiều cao
của cầu.
e.Phân loại theo sơ đồ chịu lực.
+ Kết cấu nhịp cầu dầm
Bộ phận chịu lực chủ yếu là dầm, chịu uốn và chịu cắt.
Khi chịu tải trọng thẳng đứng trên KCN thì tại gối chỉ có thành phần phản lực
thẳng đứng V.
Các loại Kết cấu nhịp Cầu Dầm
*Cầu dầm giản đơn
*Cầu dầm hẫng
*Cầu dầm hẫng nhịp đeo
*Cầu dầm liên tục
+ Cầu dầm giản đơn
Hình 16 : Cầu chạy
giữa
Hình 17 : Cầu chạy d

ới
Hình 18 : Cầu chạy
trên
20
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
Phân bố nội lực: trong khoảng cách giữa hai gối, biểu đồ mômen chỉ có dấu d-
ơng, và giá trị lớn nhất tại giữa nhịp.
Phân bố vật liệu: tập trung tại mặt cắt giữa nhịp
Khả năng vợt nhịp
Dầm BTCT thờng L < 21m
Dầm BTCT DƯL L< 50 m
+ Cầu dầm hẫng + nhịp đeo


+ Cầu Dầm hẫng
Phân bố nội lực : Biểu đồ mô men có M+ tại mặt cắt giữa nhịp và M- tại
mặt cắt gối.
Phân bố vật liệu : Tập trung nhiều tại mặt cắt gối và cả mặt cắt giữa nhịp.
KCN Cầu dầm hẫng
M
21
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
KCN cầu dầm hẫng+ nhịp đeo
Đặc điểm: xe chạy không êm thuận, lực xung kích lớn, khe co giãn phải cấu tạo phức
tạp nên hiện nay rất ít đợc sử dụng
- Kết cấu nhịp Cầu Khung
Trụ và dầm đợc liên kết cứng với nhau để chịu lực.
Phản lực gối gồm thành phần thẳng đứng V, thành phần nằm ngang H và mô men uốn
M.
- Kết cấu nhịp Cầu Vòm.

+ Cầu Dầm liên tục
KCN Cầu dầm liên tục
Phân bố nội lực : Biểu đồ mô men có M- tại mặt cắt gối lớn hơn M- tại
mặt cắt giữa nhịp.
Phân bố vật liệu : Tập trung nhiều tại mặt cắt gối do đó tiết kiệm vật liệu
và tăng khả năng vợt nhịp.
Khả năng v\ợt nhịp : L > 50 m
M
22
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
+ Bộ phận chịu lực chủ yếu là vòm, chịu nén,uốn và cắt.
+ Khi chịu tải trọng thẳng đứng trên KCN thì tại chân vòm có các thành phần nội
lực: V, H, M do đó ta phải xây dựng vòm tại nơi có địa chất tốt.
Theo vị trí đờng xe chạy có các loại Cầu vòm sau:
+ Cầu vòm chạy trên

23
B¸o c¸o thùc tËp c«ng nh©n ngµnh CÇu
+ CÇu vßm ch¹y díi.
+ CÇu ch¹y gi÷a
24
Báo cáo thực tập công nhân ngành Cầu
- Kết cấu nhịp Cầu Treo.
+ Bộ phận chịu lực chủ yếu của cầu treo là dây cáp hoặc dây xích đỡ hệ mặt cầu.
Do đó trên quan điểm tĩnh học, cầu treo là hệ thống tổ hợp giữa dây và dầm.
+ Có thể phân cầu treo thành 2 loại :
+ Cầu treo dây võng (gọi tắt là cầu treo)
+ Cầu treo dây xiên (Cầu dây văng).
* Cầu treo dây võng (Cầu treo).
Đặc điểm : Trong cầu treo, dây làm việc chủ yếu chịu kéo và tại chỗ neo cáp có lực

nhổ rất lớn do đó tại vị trí mố ta phải cấu tạo hố neo lớn và rất phức tạp.
* Cầu treo dây xiên (Cầu dây văng)
25

×