Tải bản đầy đủ (.doc) (334 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ CẦU DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 334 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
LỜI NÓI ĐẦU
Sau gần năm năm học tập dưới sự dạy bảo tận tình của thầy cô chúng em đã
lónh hội được các kiến thức căn bản về chuyên ngành của mình, và khi làm ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP sẽ là cơ hội cho chúng em củng cố lại những gì mình đã học để
chuẩn bò tốt cho việc đi làm sau này, nhận thức được điều đó nên chúng em ai cũng
cố gắng hoàn thành tốt công việc mà giáo viên hướng dẫn đã giao cho và kòp thời
gian mà nhà trường quy đònh, và để làm được điều em rất cảm ơn các thầy cô
KHOA CÔNG TRÌNH, đặc biệt là thầy trực tiếp hướng dẫn đã giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này.
Tuy rất cố gắng nhưng do thời gian không nhiều và kiến thức nhiều mãng còn
hạn chế do đó không tránh khỏi những sai sót mong thầy cô chỉ bảo thêm để em
hoàn thiện đồ án này.Em xin chân thành cảm ơn.
Thành Phố Hồ Chí Minh,
Sinh viên: Tô Công Nguyên Lãm
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
MỤC LỤC
TỔNG QUAN 11
1.Điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng cầu 12
1.1.Đặc điểm về thủy văn 12
1.2.Đặc điểm về đòa chất khu vực 12
2.Các phương án và phương pháp xây dựng 13
PA1: Cầu bê tông cốt thép DUL thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng
13
PA2: Cầu thép-bê tông cốt thép liên hợp 13
2.1.Quy trình thiết kế và các nguyên tắc chung 13
2.2.Các thông số kỹ thuật 13
2.2.1.Quy mô xây dựng 13
2.2.2.Tải trọng thiết kế 13
2.2.3.Khổ cầu thiết kế 14


2.2.4.Khổ thông thuyền 14
2.2.5.Trắc dọc cầu 14
PHẦN I 15
THIẾT KẾ SƠ BỘ 15
CHƯƠNG I: 16
CHƯƠNG I: 16
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1 16
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1 16
CẦU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP 16
CẦU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP 16
ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG 16
ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG 16
1.Giới thiệu chung về phương án 16
1.1.Tiêu chuẩn thiết kế 16
1.2.Sơ đồ kết cấu và các đặc trưng vật liệu sử dụng 16
1.2.1.Kết cấu phần trên 16
1.2.2.Kết cấu phần dưới 18
2.Tính toán sơ bộ kết cấu nhòp 18
2.1.Các kích thước cơ bản của cầu và mặt cắt ngang cầu 18
2.1.1.Bản đáy hộp 18
2.1.2.Chiều dày sườn 19
2.1.3.Nắp hộp 19
2.1.4.Đường cong đáy dầm 19
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
2.1.5.Đường cong mặt trên bản đáy hộp 19
2.2.Tải trọng thi công 20
2.3. Phân tích lực tác dụng qua các giai đoạn thi công 20
2.4.Chọn sơ bộ số bó cáp âm và dương tại các mặt cắt 21
2.4.1.Cáp âm 21

2.4.2.Cáp dương 22
2.5.Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện 25
2.5.1.Tiết diện nguyên 25
2.5.1.Tiết diện thay đổi theo các giai đoạn kéo cáp 26
2.6.Kiểm toán dầm 27
2.6.1.Kiểm toán trong giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng 27
2.6.2. Kiểm tra ổn đònh lật cánh hẫng 32
2.6.3. KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN KHAI THÁC 33
3.Dự kiến công tác thi công 41
3.1 Thi công mố 41
3.2.Thi công trụ 41
3.3.Thi công kết cấu nhòp dẫn 42
3.4. Thi công kết cấu nhòp chính 42
CHƯƠNG II: 43
CHƯƠNG II: 43
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 2 43
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 2 43
CẦU THÉP-BÊ TÔNG CỐT THÉP LIÊN HP 43
CẦU THÉP-BÊ TÔNG CỐT THÉP LIÊN HP 43
1.Giới thiệu chung về phương án 43
1.1.Tiêu chuẩn thiết kế 43
1.2.Sơ đồ kết cấu và các đặc trưng vật liệu sử dụng 43
1.2.1.Kết cấu phần trên 43
1.2.2.Kết cấu phần dưới 43
2.Tính toán sơ bộ kết cấu nhòp 44
2.1.Tính toán bản mặt cầu 44
2.1.1.Tính cho bản congxol 44
2.1.2.Tính cho bản dầm giữa 46
2.2.Tính toán dầm chủ 48
2.2.1.Chọn sơ bộ tiết diện dầm 48

2.2.2.Tính toán đặc trưng hình học 49
2.2.3.Tính toán hệ số phân bố ngang 55
2.2.4.Xác đònh nội lực tại các mặt cắt đặc trưng 55
2.2.5.kiểm toán dầm 58
- Moment dẻo: 64
64
- Moment chảy: 64
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
64
- Tiết diện là đặc chắc 64
- Kiểm toán dầm theo các điều kiện cấu tạo tiết diện: Thỏa 64
(do tiết diện dầm chính giống như tiết diện dầm nhòp dẫn đã kiểm toán ở trên)
64
- Kiểm toán dầm theo trạng thái giới hạn cường độ 64
3.Dự kiến công tác thi công 64
3.1 Thi công mố 64
3.2.Thi công trụ 65
3.3.Thi công kết cấu nhòp 65
CHƯƠNG III: 66
CHƯƠNG III: 66
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 66
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 66
1. Khái niệm chung về so sánh các phương án kết cấu cầu 66
2.1.Phương án 1 66
2.2.Phương án 2 68
3. Kết luận lựa chọn phương án 71
PHẦN II 72
THIẾT KẾ KỸ THUẬT 72
CHƯƠNG IV: 73

CHƯƠNG IV: 73
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦU 73
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦU 73
1.Hình học 73
1.1.Bản đáy hộp 73
1.2.Chiều dày sườn 73
1.3.Nắp hộp 73
1.4.Đường cong đáy dầm 74
1.5.Đường cong mặt trên bản đáy 74
2.Vật liệu 75
2.1.Bêtông 75
2.2.Cốt thép dự ứng lực 75
2 3.Cốt thép thường 75
2.4.Ống gen 75
2.5.Neo 76
2.6.Thanh dự ứng lực 76
3.THÔNG SỐ TẢI TRỌNG THI CÔNG 76
3.1.Xe đúc-Ván khuôn 76
3.2.Hoạt tải thi công 76
4.TIẾN ĐỘ VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG 76
4.1.Trình tự thi công 76
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
4.2.Phân tích lực tác dụng qua các giai đoạn thi công 79
4.3.Tiến độ thi công 80
CH NG V:ƯƠ 82
CH NG V:ƯƠ 82
THIẾT KẾ LAN CAN-LỀ BỘ HÀNH 82
THIẾT KẾ LAN CAN-LỀ BỘ HÀNH 82
1.Bố trí chung 82

2.Tính thanh lan can tay vòn: 82
2.1.Tải trọng tác dụng lên thanh lan can: 82
2.2.Nội lực trong thanh lan can: 83
2.3.Kiểm tra Khả năng chòu lực của thanh lan can: 84
3.Tính trụ lan can: 84
3.1.Tải trọng tác dụng lên trụ lan can 84
3.2.Nội lực trong trụ lan can 85
3.3.Kiểm toán cột lan can 86
4.Kiểm toán bulông neo cột thép: 87
5.Tính toán lề bộ hành: 88
5.1.Tải trọng tác dụng 88
5.2.Nội lực trong bản: 88
5.3.Tính cốt thép cho bản: 89
7.Kiểm tra trượt của lan can - lề bộ hành ra khỏi bản mặt cầu 94
CH NG VIƯƠ 96
CH NG VIƯƠ 96
THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 96
THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 96
1.Cấu tạo bản mặt cầu 96
2.Sơ đồ tính 96
3.Tải trọng, nội lực 96
3.1.Tónh tải 96
3.2.Hoạt tải 99
4.Tổ hợp nội lực 101
4.1.Trạng thái giới hạn cường độ 101
4.2.Trạng thái giới hạn sử dụng 102
5.Tính toán thép bản mặt cầu 102
6.Kiểm tra nứt cho bản mặt cầu 104
6.1.Kiểm tra nứt với môment âm 104
6.2.Kiểm tra nứt với môment dương 105

CH NG VII:ƯƠ 107
CH NG VII:ƯƠ 107
THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG 107
THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG 107
1.Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện 107
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
1.1.Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên 107
1.2.Đặc trưng hình học của tiết diện ứng với các giai đoạn thi công 108
1.2.1.Chọn sơ bộ số bó cáp âm tại các mặt cắt 108
1.2.2.Tính toán đặc trưng hình học 111
2.Tính toán mất mát ứng suất cáp âm 119
2.1. Tính toán mất mát ứng suất do ma sát 121
2.2.Tính toán mất mát ứng suất do ép sít neo 122
2.3.Tính toán mất mát ứng suất do nén đàn hồi 123
2.4.Tính toán mất mát ứng suất do từ biến 125
2.5.Mất mát ứng suất do co ngót 127
2.6. Mất mát ứng suất do cáp tự chùng 128
3. KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN THI CÔNG 129
3.1.Các tải trọng tác dụng 130
3.2.Kiểm toán trong giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng 130
3.3. Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn tháo ván khuôn đoạn đúc trên đà giáo
134
3.3.1.Xác đònh nội lực trong giai đoạn này 134
Sau khi bê tông đốt hợp long đạt cường độ, tiến hành căng cáp dương tại nhòp
biên, hạ giàn giáo, tháo ngàm và tháo ván khuôn thi công đốt hợp long.Giai
đoạn này do bê tông đã đông cứng nên sơ đồ tính là dầm giản đơn tónh đònh
có đầu thừa 134
3.3.2.Tính toán mất mát ứng suất trong cáp chòu môment dương 136
3.3.3.Kiểm tra ứng suất giai đoạn tháo ván khuôn đoạn đúc trên đà giáo149

3.4. Kiểm tra ứng suất giai đoạn hợp long nhòp giữa (chưa kéo cáp HLG) 152
3.5. Kiểm tra ứng suất tại thời điểm tháo xe đúc đốt hợp long nhòp giữa (đã
kéo cáp HLG) 154
3.6. Kiểm tra ổn đònh lật cánh hẫng 158
4. KIỂM TOÁN GIAI ĐOẠN KHAI THÁC 160
4.1.Sự phân bố lại nội lực do hiện tượng từ biến 160
4.1.1.Từ biến do tónh tải 162
4.1.2.Từ biến do cáp dự ứng lực 162
4.1.3.Nội lực từ biến do lún gối tựa 166
4.2.Tải trọng tác dụng lên dầm trong giai đoạn khai thác 167
4.2.1.Nội lực do chênh lệch nhiệt độ 167
4.2.2.Nội lực do Tónh tải DC3 và DW 169
4.2.3.Nội lực do hoạt tải 170
4.3.Tổ hợp tải trọng 171
4.4.Kiểm toán theo các trạng thái giới hạn 176
4.4.1.Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng 176
4.4.2.Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 181
CH NG VIIIƯƠ 193
CH NG VIIIƯƠ 193
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
THIẾT KẾ TRỤ VÀ MÓNG CẦU 193
THIẾT KẾ TRỤ VÀ MÓNG CẦU 193
1.THIẾT KẾ TRỤ 193
1.1.Các kích thước cơ bản 193
1.2.Các thông số cơ bản 193
1.3. Vật liệu sử dụng 194
1.4.Tải trọng tác dụng lên trụ 194
1.4.1.Tónh tải 194
1.4.2.Hoạt tải 194

1.4.3.Lực hãm xe (BR) 196
1.4.4.Tải trọng gió 197
a.Tải trọng gió tác dụng lên thân trụ và KCN (WS) 197
+ VB: Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích
hợp với vùng tính gió có đặt cầu đang nghiên cứu, như quy đònh trong bảng
3.8.1.1- 1 197
+ S: Hệ số điều chỉnh với khu đất chòu gió và độ cao mặt cầu theo quy đònh, tra
bảng 3.8.1.1-2 197
- Tính với VB = 38m/s 197
V : vận tốc gió thiết kế 197
At : Diện tích kết cấu hay cấu kiện phải tính gió ngang trạng thái không có hoạt
tải tác dụng 197
Cd = 1.4 : Hệ số cản 197
Tính với VB = 25m/s 198
Do: PD = 1.8 At (KN) nên kết qủa cũng giống như trường hợp VB = 38m/s 198
b.Tải trọng gió tác dụng lên xe (WL) 198
- Tải trọng gió ngang tác dụng lên xe được tính như sau: 198
(KN) 198
- Tải trọng gió dọc tác dụng lên xe được tính như sau: 198
1.4.5. Lực đẩy nổi B 199
1.4.6. Lực va tàu 199
1.4.7. TỔNG HP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ 200
1.4.8. TỔ HP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ 200
1.5. Kiểm toán trụ 204
1.5.1. Kiểm toán mặt cắt đỉnh bệ (A-A) 204
2.THIẾT KẾ MÓNG 211
2.1.Đòa chất khu vực 211
2.2.Lựa chọn các thông số cơ bản của cọc 213
2.3.Tính toán sức chòu tải của cọc theo vật liệu 213
2.4.Tính toán sức chòu tải của cọc theo đất nền 213

2.5.Tính toán số lượng cọc 215
2.6.Xác đònh nội lực đầu cọc và chuyển vò đài cọc 216
2.7.Kiểm toán cọc 229
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
2.7.1.Kiểm tra sức chòu tải của cọc 229
2.7.2.Kiểm tra chuyển vò đỉnh trụ 229
2.8.Thiết kế cốt thép cho cọc khoan nhồi 230
2.8.1.Thiết kế cốt thép chòu moment uốn 230
2.8.2.Thiết kế cốt thép chòu cắt 230
Theo trò số giới hạn cốt đai tối thiểu : 231
2.9.Thiết kế cốt thép cho đài cọc 232
2.9.1.Tính cốt thép theo phương dọc cầu 232
2.9.2.Tính cốt thép theo phương ngang cầu 232
CH NG IXƯƠ 234
CH NG IXƯƠ 234
THIẾT KẾ MỐ CẦU 234
THIẾT KẾ MỐ CẦU 234
1. Các kích thước cơ bản 234
2. Các thông số cơ bản 235
3. Vật liệu sử dụng 235
4. Tải trọng tác dụng lên mố 235
4.1.Tónh tải 235
4.1.1.Phần kết cấu phía trên mố 235
4.1.2.Kết cấu phần dưới 235
4.2.Hoạt tải 237
4.3.Lực hãm xe (BR) 238
4.4.Tải trọng gió 239
4.4.1.Tải trọng gió tác dụng lên thân mố và KCN (WS) 239
+ VB: Tốc độ gió giật cơ bản trong 3 giây với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích

hợp với vùng tính gió có đặt cầu đang nghiên cứu, như quy đònh trong bảng
3.8.1.1- 1 239
+ S: Hệ số điều chỉnh với khu đất chòu gió và độ cao mặt cầu theo quy đònh, tra
bảng 3.8.1.1-2 239
- Tính với VB = 38m/s 239
V : vận tốc gió thiết kế 239
At : Diện tích kết cấu hay cấu kiện phải tính gió ngang trạng thái không có hoạt
tải tác dụng 239
Cd = 1.4 : Hệ số cản 239
Gọi Z1, Z2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đặt lực của tải trọng gió đến mặt cắt
239
A - A, B – B 239
Tải trọng gió ngang cho trong các bảng sau: 239
- Tính với VB = 25m/s 241
Ta thấy trong các trường hợp vừa tính ở trên với VB = 38m/s, thì giá trò PD đều
được tính theo giá trò PD = 1.8 At (KN) nên kết qủa tính với VB = 25m/s cũng
giống như trường hợp VB = 38m/s 241
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
4.4.2. Tải trọng gió tác dụng lên xe (WL) 241
- Tải trọng gió ngang tác dụng lên xe được tính như sau: 241
(KN) 241
- Tải trọng gió dọc tác dụng lên xe được tính như sau: 241
4.5.Lực ma sát 241
4.6. Nội lực tại các tiết diện do tải trọng đất đắp sau mố 241
4.6.1.p lực theo phương thẳng đứng 241
4.6.2.p lực theo phương thẳng ngang EH 242
4.7.Hoạt tải chất thêm LS 243
4.8.Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn 243
4.8.1.Mặt cắt A-A 243

4.8.3.Mặt cắt C-C 244
5.Kiểm toán mố 245
5.1.Kiểm toán mặt cắt B-B 245
5.1.1. Kiểm toán khả năng chòu nén của thân mố 245
5.1.2. Kiểm toán khả năng chòu cắt thân mố tại mặt cắt B-B 247
5.1.3. Kiểm toán nứt thân mố tại mặt cắt B-B 249
5.1.4. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 251
5.2.Kiểm toán mặt cắt C-C 251
5.2.1. Kiểm toán khả năng chòu nén của tường đỉnh 251
5.2.2. Kiểm toán khả năng chòu cắt tường đỉnh tại mặt cắt C-C 254
5.2.3. Kiểm toán nứt tường đỉnh tại mặt cắt C-C 255
5.2.4. Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 256
5.3.Kiểm toán khả năng chòu lực của tường cánh 257
5.3.1.Nội lực tại các mặt cắt 257
5.3.2.Đặc trưng hình học các mặt cắt 259
5.3.3.Kiểm toán mặt cắt D-D 260
5.3.4.Kiểm toán mặt cắt E-E 263
5.3.5.Kiểm toán mặt cắt F-F 266
6.Tính toán bản quá độ 269
6.1.kích thước bản quá độ 269
6.2.Tải trọng tác dụng lên bản quá độ 269
6.2.1.Hoạt tải quy đổi 269
6.2.2.Trọng lượng bản thân BQĐ (tính cho 1m ) 270
6.3.Nội lực bản quá độ 270
6.4.Thiết kế thép cho BQĐ 270
PHẦN III 272
THI CÔNG 272
1. Tổ chức thi công tổng thể 273
1.1. Thi công mố 273
1.2.Thi công trụ 273

1.3. Thi công kết cấu nhòp 273
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
2. Trình tự thi công chi tiết 273
2.1.Công tác đo đạc và đònh vò hố móng 273
2.2. Thi công mố 274
2.3.Thi công trụ 275
2.4. Trình tự thi công cọc khoan nhồi 275
2.4.1. Lắp sàn đạo thi công 275
2.4.2.Hạ ống vách thép bằng búa rung DZ60: 275
2.4.3.Tiến hành khoan: 276
2.4.4.Kiểm tra hình dạng tiết diện hố khoa 277
2.4.5.Kiểm tra độ thẳng đứng của hố khoan: 277
2.4.6.Công tác hạ cốt thép: 277
2.4.7.Làm sạch đáy hố khoan: 278
2.4.8.Công tác bê tông: 279
2.5.Thi công dầm theo phương pháp đúc hẫng cân bằng 280
2.5.1. Thi công các khối đỉnh trụ K01-K11 và K02-K12: 280
2.5.2. Đúc hẵng cân bằng các khối: 283
2.5.3. Đổ bê tông phần nhòp biên và hợp long nhòp biên: 285
2.5.4. Hợp long nhòp chính 286
2.6.Lắp đặt gối chính và sai số cho phép khi lắp đặt gối chính 290
Bước 3: 290
2.7.Chuẩn bò lắp đặt và căng kéo bó cáp cường độ cao 291
Căng kéo bó cáp: 292
CH NG XIƯƠ 294
CH NG XIƯƠ 294
THIẾT KẾ THI CÔNG 1 HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 294
THIẾT KẾ THI CÔNG 1 HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 294
TÍNH TOÁN ĐỘ VỒNG VÁN KHUÔN TRONG KHI THI CÔNG 294

TÍNH TOÁN ĐỘ VỒNG VÁN KHUÔN TRONG KHI THI CÔNG 294
1.Lý do và sự cần thiết phải tính toán độ vồng ván khuôn 294
2.Xác đònh độ vồng 294
2.1. Độ vồng 295
2.2. Độ vồng 296
PHẦN IV 301
PHỤ LỤC 301
Phụ lục 1: Các bảng liên quan mất mát ứng suất cáp âm và cáp dương 302
Phụ lục 2: Lực căng trong các bó cáp theo các giai đoạn 325
Phụ lục 3: Quy đổi tiết diện hộp thành tiết diện chữ T và quy đổi bề rộng có
hiệu của cánh 332
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 10
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG
TOÅNG QUAN
SVTH: TOÂ COÂNG NGUYEÂN LAÕM TRANG 11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
1.Điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng cầu.
1.1.Đặc điểm về thủy văn.
- MNTN: -0.55m
- MNTT: +1.75m
- MNCN: +4.5m
1.2.Đặc điểm về đòa chất khu vực.
Lớp 1: Bùn sét hữu cơ màu xám xanh , đôi chổ lẫn cát và hữu cơ
Chiều dày lớp :
1
h 12.8m=
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng riêng :
3
w

1.48T / mγ =
+ Lực dính c = 0.082 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong : ϕ = 6
0
04’

.
+ Giá trò SPT = 0
Lớp 2: sét cát màu xám xanh, xám vàng , trạng thái dẻo cứng
Chiều dày lớp :
1
h 4m=
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thể tích :
3
w
1.85T / mγ =
+ Lực dính c = 0.14 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong ϕ = 10
0
49’.
+ Giá trò SPT
Lớn nhất :18
Nhỏ nhất : 1
Lớp 3 : Sét màu xám vàng, màu xanh, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng mặt lẩn
nhiều đá dăm sạn
Chiều dày lớp :
1

h 10.2m=
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thể tích : γ
w
= 2.01 T/m
3
.
+ Lực dính c = 0.313 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong : ϕ = 21
0
28’

.
+ Giá trò SPT
Lớn nhất : 29
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 12
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
Nhỏ nhất : 13
Lớp 4 : Sét pha, màu nâu nhạt , trạng thái dẻo cứng
Chiều dày lớp :
1
h 4.1m=
Các chỉ tiêu cơ lý:
+ Trọng lượng thễ tích : γ
w
= 1.74 T/m
3
.
+ Lực dính c = 0.125 (KG/cm

2
) , góc ma sát trong ϕ = 7
0
10’.
+ Giá trò SPT
Lớn nhất : 17
Nhỏ nhất : 13
Lớp 5 : Cát mòn đến trung kết cấu rất chặt
Chiều dày lớp
5
h 19.9m=
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Trọng lượng thể tích : γ
w
= 1.983 T/m
3
.
+ Lực dính c = 0 (KG/cm
2
), Góc ma sát trong ϕ = 23
0
52’
+ Giá trò SPT
Lớn nhất : >50
Nhỏ nhất : 15
Lớp 6 : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng
Chiều dày lớp : h
6

Các chỉ tiêu cơ lý:

+ Trọng lượng thễ tích : γ
w
= 2.12 T/m
3
.
+ Lực dính c = 0.335 (KG/cm
2
) , góc ma sát trong ϕ = 26
0.
39’.
+ Giá trò SPT : 50
2.Các phương án và phương pháp xây dựng.
PA1: Cầu bê tông cốt thép DUL thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng
PA2: Cầu thép-bê tông cốt thép liên hợp
2.1.Quy trình thiết kế và các nguyên tắc chung
Quy trình thiết kế
+ Quy trình thiết kế: Quy trình thiết kế đường ơtơ 4054-98
+ Quy trình thiết kế cầu cống: 22TCN – 272 – 01 (Bộ GTVT)
Nguyên tắc thiết kế chung
+ Công trình thiết kế vónh cửu
+ Đáp ứng được yêu cầu quy hoạch, phân tích tương lai của tuyến đường.
+ Thời gian thi công ngắn
+ Thuận tiện cho công tác duy tu bảo dưỡng
+ Giá thành xây dựng thấp
2.2.Các thông số kỹ thuật
2.2.1.Quy mô xây dựng
Cầu được thiết kế vónh cửu với tuổi thọ hơn 100 năm.
2.2.2.Tải trọng thiết kế
Sử dụng cấp tải trọng theo quy trình thiết kế cầu : 22TCN – 272 – 2001
+ Hoạt tải thiết kế : HL93

SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 13
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
+ Xe tải thiết kế : P = 325 KN
+ Xe 2 trục thiết kế : P = 220 KN
+ Tải trọng làn thiết kế : q = 9.3 KN /m
+ Tải trọng Người : 3 KN /m
2
Hệ số tải trọng
+ Tĩnh tải giai đoạn 1:
1.25γ =
+ Tĩnh tải giai đoạn 2:
1.5γ =
+ Hoạt tải:
1.75γ =

Hệ số xung kích : IM = 1+ 25% = 1.25
2.2.3.Khổ cầu thiết kế
Mặt cắt ngang thiết kế cho 4 làn xe với vận tốc thiết kế.
Khổ cầu : K = 14+2x1.4 = 16.8 m
+ Phần xe chạy : B
xe
= 4x3.5 m
+ Phần lề bộ hành : B
le
= 2x1.4m
2.2.4.Khổ thông thuyền
Sông thông thuyền cấp III :
+ Tĩnh cao : H = 7 m
+ Tĩnh ngang : B = 50 m
2.2.5.Trắc dọc cầu

Độ dốc dọc cầu : i = 3%
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 14
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
PHẦN I
THIẾT KẾ SƠ BỘ
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
CHƯƠNG I:
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1
CẦU DẦM LIÊN TỤC THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
1.Giới thiệu chung về phương án.
1.1.Tiêu chuẩn thiết kế.
- Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 – 05
- Tải trọng thiết kế : HL93 , tải trọng người 3KN/m
2
1.2.Sơ đồ kết cấu và các đặc trưng vật liệu sử dụng.
1.2.1.Kết cấu phần trên.
Sơ đồ bố trí chung toàn cầu 2x46+55+85+55+ 2x46m
a.Nhòp chính
- Nhịp chính là dầm liên tục 3 nhịp bêtông cốt thép dự ứng lực thi công theo phương
pháp đúc hẫng cân bằng với khẩu độ nhịp chính 55+85+55, mỗi phía bờ bố trí 2 nhịp
dẫn dầm hộp khẩu độ 46m.
- Kết cấu nhịp chính có tiết diện hình hộp chiều cao thay đổi, đáy dầm dạng đường
cong bậc 2.
- Hộp dầm có dạng thành xiên và bố trí 1 vách ngăn ở giữa hộp. Kích thước hộp dầm
như sau:
+ Chiều cao dầm trên đỉnh trụ: 4.5 m.
+ Chiều cao dầm tại giữa nhịp: 2.0 m.
+ Chiều dày bản nắp: 25 cm

+ Chiều dày bản đáy: Mặt cắt gối dày 80 cm, tại mặt cắt giữa nhịp dày 25 cm
+ Chiều dày phần cánh hẫng: 25 cm
+ Chiều dày bản mặt cầu tại vách : 59.5 cm
+ Chiều dày sườn bên của hộp : 50 cm
+ Chiều dày sườn giữa của hộp : 40 cm
Vật liệu sử dụng cho kết cấu phần trên
Bêtông
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 16
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
- Bê tông thường có tỷ trọng:
3
25(KN / m )γ =
- Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông:
6 o
cc 10.8 10 / c

= ×
- Mô đun đàn hồi của bê tông tỷ trọng thường lấy như sau:
1.5
c c c
E 0.043 f '= ×γ ×
- Cường độ chòu nén của bê tông dầm hộp qui đònh ở tuổi 28 ngày tuổi của mẫu hình
trụ 150-300mm là:
'
c
f 50Mpa=
- Ximăng pooclăng mác PC40, loại 1.
- Vữa bơm ống gen sau khi kéo cáp chọn M500
Cốt thép dự ứng lực
- Theo ASTM A416M, Mác thép 270, tao cáp tự chùng thấp, vùng neo bán kính uốn

cong bó cáp không được nhỏ hơn 3600mm, các vùng còn lại không được nhỏ hơn
6000mm, chọn 10000mm, thông số kỹ thuật của cáp như sau:
+ Diện tích một tao: 98.7(mm
2
).
+ Đường kính danh đònh : 12.7 (mm).
+ Cấp của thép : 270 (đã khử ứng suất dư)
+ Giới hạn kéo :
pu
f 1860Mpa=
+ Giới hạn chảy :
py pu
f 0.9f 0.9 1860 1674Mpa= = × =
+ Mô đun đàn hồi :
p
E 197000Mpa=
+ Hệ số ma sát : µ = 0.25
+ Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp :
7
K 6.67 10

= ×
Cốt thép thường
- Theo 22TCN-272-05, Không được dùng thép thiết kế có giới hạn chảy > 520 Mpa
nhưng không được nhỏ hơn 420 Mpa (trừ khi có sự chấp thuận của chủ đầu tư)
Theo TCVN6285:1997, chọn loại thép dễ hàn Mác RB500W có các chỉ tiêu sau:
+ Giới hạn chảy:
y
f 280Mpa=
+ Giới hạn bền(cường độ kéo đứt):

pu
f 550Mpa=
+ Độ dãn dài 14%
+ Môđun đàn hồi:
s
E 200000Mpa=
Ôáng gen
- Lựa chọn ống gen phải thỏa mãn những điều kiện sau:
+ Ống gen phải là loại cứng hoặc nửa cứng bằng thép mạ kẽm
+ Bán kính cong của ống bọc không được nhỏ hơn 6000mm, trừ ở vùng neo
có thể cho phép nhỏ tới 3600mm
+ Đường kính của ống bọc ít nhất phải lớn hơn bó cáp dự ứng lực 6mm, khi
kéo sau thì diện tích của ống bọc phải gấp 2.5 lần diện tích mặt cắt bó cáp
- Chọn ống gen có đường kính trong, ngoài là
i S
69mm, 75mmφ = φ =
, bề dày s =3mm,
cự li tim 2 bó cáp cách nhau 130mm cho cáp âm và 180mm cho cáp dương
Neo
Để ứng suất trong cáp tương đối điều, ta dùng tất cả là neo sống.
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 17
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
216
157
65
80
120
216
216
Neo sống 12T12.7mm(HVM 13-12)

Hình 1: Neo Cáp DƯL
Thanh dự ứng lực
Theo ASTM A722, thép loại 2, có gờ
36φ
+ Diện tích: A=1017.87mm
2
+ Cường độ chòu kéo
pu
f 1035Mpa=
+ Giới hạn chảy:
py pu
f 0.8f 0.8 1035 828Mpa= = × =
+ Môđun đàn hồi:
p
E 207000Mpa=
b.Nhòp dẫn
Nhòp dẫn có kết cấu cũng là dạng dầm hộp, khẩu độ 46m, vơi mặt cắt ngang hộp lấy
như mặt cắt giữa nhòp của nhòp chính.
1.2.2.Kết cấu phần dưới.
- Trụ: trụ chính dùng loại trụ đặc, móng sử dụng 15 cọc khoan nhồi D=1.2m đổ
bêtông tại chỗ.
- Mố: sử dụng mố chữ U bêtông cốt thép không dự ứng lực, sử dụng 8 cọc khoan
nhồi D=1.2m cho mố.
2.Tính toán sơ bộ kết cấu nhòp.
2.1.Các kích thước cơ bản của cầu và mặt cắt ngang cầu.
Thiết kế cầu dầm BTCT DƯL liên tục 3 nhòp thi công theo phương pháp đúc hẫng
cân bằng có tổng chiều dài dầm là 195m có các đặc điểm sau:
+ Cầu được thiết kế cho 4 làn xe
+ Bề rộng phần xe chạy B=14m
+ Lề bộ hành 2 bên, mỗi bên rộng 1400mm

+ Độ dốc dọc 0%
+ Chiều dài nhòp biên tính toán:
S
L 55000 500 54500mm= − =
+ Chiều dài nhòp giữa tính toán:
m
L 85000mm=
+ Chiều cao dầm trên gối: h= L/16 – L/20, chọn 4,5m; giữa nhòp: h= L/40 – L/60,
chọn 2,1m
+ Chọn chiều dài đoạn trên đỉnh trụ đảm bảo bố trí 2 xe đúc, chọn 12m, đoạn
hợp long nhòp giữa 3m, đoạn hợp long nhòp biên 3m.
2.1.1.Bản đáy hộp
- Tại giữa nhòp: Chiều dày bản đáy hộp phụ thuộc vào yêu cầu về khoảng cách từ
tim bó cáp dự ứng lực tới mép bê tông. Do có bố trí cáp dự ứng lực, chọn chiều dày
bản đáy tại giữa nhòp bằng 250mm.
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
- Tại khu vực gần trụ: Chiều dày bản tăng lên để chòu lực nén lớn do lực cắt gây ra.
Chọn chiều dày bản đáy hộp tại mặt cắt gối bằng 800mm.
2.1.2.Chiều dày sườn
Phải đảm bảo hai yêu cầu :
+ Đủ khả năng chòu lực.
+ Đảm bảo đủ khoảng trống để đổ bê tông. Chọn chiều dày sườn dầm tại mặt cắt
gối và giữa nhòp đảm bảo khả năng chòu lực và thi công dễ dàng là 500mm cho
hai thành ngoài và 400mm cho thành trong
2.1.3.Nắp hộp
Chọn bề dày bản mặt cầu tại giữa nhòp bản và tại đầu hẫng là
t3=250mm(>230mm{9.7.1.1}), tại vút chọn 600mm, chiều dài vút phía trong
1400mm, phía ngoài 1400, phía dưới vút theo tỉ lệ 1-1 dài 200mm.
Hình 2: Mặt cắt ngang dầm hộp

2.1.4.Đường cong đáy dầm
Chọn đoạn nằm ngang trên đỉnh trụ là 3m. ta xác đònh phương trình đường cong đáy
hộp, bỏ qua bề rộng trên trụ, đường cong đáy dầm có dạng parapol:
cbxaxy ++=
2
;
Chọn gốc toạ độ tại mép trụ.
Parapol qua 2 điểm
A(0,0) và B(82000,0)
Theo đònh lý Viet:
A B
b b
x x 82000
a a
+ = − → = −
(*)
Tại đỉnh ta có:
2
p
b
y 2500
4a 4a

= − → = −
( )
( )
2
2
82000a
2500 4 1

2500 a a
4a 672400
82000

×
= − ⇔ = → = −
820
b
6724
→ =
Vậy phương trình đường cong đáy dầm là:
2
1 820
y x x
672400 6724
= − +
(mm)
2.1.5.Đường cong mặt trên bản đáy hộp
Đường cong mặt trên bản đáy hộp xác đònh bởi:
cbxaxy ++=
2
,
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
đường cong này đi qua 2 điểm:
M(0,0.800);N(82000,0.800)
2
800 c
800 a.82000 b.82000 c
=




= + +

Tại đỉnh ta có:
2
p
b
y 2750 800
4a 4a

= − → = − +

Thay vào ta được :
39
b
410
1521
a
1311180000
c 800

=



= −



=



;
Vậy ta có pt đường cong là:
2
1521 39
y x x 800
1311180000 410
= − + +
(mm)
2.2.Tải trọng thi công
- Sử dụng xe đúc(kể cả bộ ván khuôn) có trọng lượng CE=80T, độ lệch tâm e=2m so
với cuối đốt phía trước.
- Trọng lượng rải đều của người và thiết bò thi công CLL.Hoạt tải thi công phân bố
được lấy bằng 4,8x10
-4
MPa diện tích mặt sàn. Trong thi công hẫng, tải trọng này
được lấy bằng 4,8x10
-4
MPa trên một cánh hẫng và 2,4x10
-4
MPa trên cánh kia.
2.3. Phân tích lực tác dụng qua các giai đoạn thi công.
a.Giai đoạn 1
Giai đoạn đúc hẫng đối xứng dần dần đến hết phần cánh hẫng, trong giai đoạn này
momen âm là lớn nhất dưới tác dụng của các tải trọng sau:
+ Trọng lượng bản thân các đốt đúc hẫng.
+ Trọng lượng 2 xe đúc đối xứng( bao gồm cả ván khuôn của xe đúc).

+ Tải trọng thi công rải đều.
+ Dự ứng lực xuất hiện dần dần sau khi thi công từng đốt hẫng. Các trò số này
sẽ thay đổi trong quá trình đúc hẫng.
b.Giai đoạn 2
Giai đoạn đổ xong bêtông đốt hợp long ở nhòp biên, trong giai đoạn này bêtông còn
dẻo chưa hóa cứng, trọng lượng của ván khuôn hợp long, của hỗn hợp bêtông dẻo,
của cốt thép đốt hợp long được coi như chia đôi để tác dụng lên 2 sơ đồ kết cấu tách
biệt nhau: một sơ đồ của phần đúc trên trên đà giáo của nhòp biên, một sơ đồ khung
cứng T của phần đúc hẫng từ trụ của nhòp biên. Các tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng bản thân đốt hợp long nhòp biên.
+ Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long nhòp biên ( một xe đúc và
ván khuôn của nó).
c.Giai đoạn 3
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 20
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
Giai đoạn bêtông đốt hợp long ở nhòp biên đã hóa cứng, ván khuôn ở thành bên của
đốt hợp long đã tháo ra và tiến hành căng xong cáp dự ứng lực nhóm B ở bản đáy
của nhòp biên. Trong giai đoạn này có các tải trọng cần xét:
+ Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long nhòp biên( 1 xe đúc ) tác
dụng theo hướng ngược lên trên ( vì các thiết bò này đã bò tháo dỡ).
+ Trọng lượng bản thân phần đúc trên đà giáo.
+ Tải trọng thi công
+ Các cáp dự ứng lực đặt tại các ụ neo.
d.Giai đoạn 4
Giai đoạn hợp long nhòp giữa, trong giai đoạn này bêtông còn dẻo chưa hóa cứng,
trọng lượng của ván khuôn hợp long, của hỗn hợp bêtông dẻo, của cốt thép đốt hợp
long được coi như chia đôi để tác dụng lên 2 sơ đồ. Các tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng bản thân đốt hợp long giữa.
+ Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long giữa.
e.Giai đoạn 5

Trong giai đoạn này bêtông đốt hợp long giữa đã hóa cứng và căng xong cáp dự ứng
lực nhóm B2, tiến hành tháo ván khuôn và xe đúc. Các tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long giữa( 1 xe đúc ) tác dụng
theo hướng ngược lên trên ( vì các thiết bò này đã bò tháo dỡ).
+ Tải trọng thi công tác dụng theo hướng ngược lên trên ( vì các thiết bò này
đã bò tháo dỡ).
+ Các cáp dự ứng lực đặt tại các ụ neo.
f.Giai đoạn 6
Đây là giai đoạn hoàn thiện đưa vào khai thác, trong giai đoạn này có các tải trọng
tác dụng:
+ Tónh tải giai đoạn 2 DC2 ( lan can và gờ chắn xe).
+ Lớp phủ mặt cầu DW.
+ Hoạt tải xe HL 93 và người đi bộ.
2.4.Chọn sơ bộ số bó cáp âm và dương tại các mặt cắt
2.4.1.Cáp âm
SỐ BÓ CÁP ÂM TẠI CÁC MẶT CẮT
Cáp
Mặt cắt
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 Tổng
0-0 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 66
1-1 0 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 60
2-2 0 0 6 6 6 6 6 6 6 6 6 54
3-3 0 0 0 6 6 6 6 6 6 6 6 48
4-4 0 0 0 0 6 6 6 6 6 6 6 42
5-5 0 0 0 0 0 6 6 6 6 6 6 36
6-6 0 0 0 0 0 0 6 6 6 6 6 30
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 21
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
7-7 0 0 0 0 0 0 0 6 6 6 6 24
8-8 0 0 0 0 0 0 0 0 6 6 6 18

9-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 6 12
10-10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 6
11-11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2.4.2.Cáp dương
SỐ BÓ CÁP DƯƠNG TẠI CÁC MẶT CẮT
Số bó B1-1 B1-2 B1-3 B1-4 B1-5 B1-6 B1-7 B2-1 B2-2 B2-3 B2-4 B2-5 B2-6 B2-7 B2-8 B2-9
0-0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1-1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2-2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3-3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2
4-4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2
5-5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 2 2
6-6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 2 2 2
7-7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 2 2 2
8-8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 4 2 2 2
9-9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 4 4 2 2 2
10-10 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 4 4 4 2 2 2
11-11 0 0 0 0 0 0 0 2 4 4 4 4 4 2 2 2
12-12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
13-13 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
14-14 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
15-15 0 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
16-16 0 0 0 0 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
17-17 0 0 0 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
18-18 0 0 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
19-19 0 6 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
20-20 2 6 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
21-21 2 6 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
22-22 0 6 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
23-23 0 0 6 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0

24-24 0 0 0 4 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
25-25 0 0 0 0 4 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
26-26 0 0 0 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 22
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG
SVTH: TOÂ COÂNG NGUYEÂN LAÕM TRANG 23
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HOÀNG
SVTH: TOÂ COÂNG NGUYEÂN LAÕM TRANG 24
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS_TS NGUYỄN BÁ HỒNG
2.5.Tính toán các đặc trưng hình học của tiết diện
2.5.1.Tiết diện nguyên
Các đặc trưng hình học của tiết diện sẽ được tính theo tọa độ của mặt cắt
+ Diện tích:
( ) ( )
i i 1 i i 1
1
A x x y y
2
+ +
= − +

+ Mômen tónh của dầm đối với trục x:

2 2
x i i 1 i i i 1 i 1
1
S (x x ).(y y .y y )
6
+ + +
= − + +


+ Tọa độ trọng tâm mặt cắt so đáy dầm:
( )
( )
2 2
c i i 1 i i i 1 i 1
1
y x x y y y y
6A
+ + +
= − + +

+ Mô men quán tính đối với trục x:
3 2 2 3
x i i 1 i i i 1 i i 1 i 1
1
I (x x ).(y y y y .y y )
12
+ + + +
= − + + +

Trong đó: i, i+1 là các điểm gấp khúc liên tục tạo nên dầm hộp
Hình 3: Mặt cắt ngang dầm hộp
SVTH: TÔ CÔNG NGUYÊN LÃM TRANG 25

×