Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Bài giảng môn HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.95 KB, 78 trang )


1
HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN

Chương trình của lớp cao học K19
QLKT2

Giảng viên:
PGS,T.S Ngô Thắng Lợi


2
CHƯƠNG TRÌNH
Mở đầu: đối tượng và nội dung nghiên cứu
Chương 1: cơ sở lý luận về hoạch định phát triển
Chương 2: quy trình, phương pháp và công cụ sử
dụng trong hoạch định phát triển
Chương 3: Hệ thống hoạch định phát triển ở Việt Nam
Chương 4: theo dõi đánh giá hoạch định phát triển

3
CHƯƠNG 2:
QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ
HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN

4
NỘI DUNG

Tổng quan về quy trình kỹ thuật xây dựng
hoạch định


Đánh giá tiềm năng thực trạng phát triển

Dự báo phát triển

Tầm nhìn, mục tiêu chỉ tiêu

Các giải pháp tổ chức thực hiện

5
I. TỔNG QUAN QUY TRÌNH KỸ THUẬT
XÂY DỰNG HOẠCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN
1. Kết cấu chung văn bản hoạch định phát triển (mới)
Phần I: Đánh giá tiềm tăng và trình độ phát triển KTXH năm X
Phần II: Dự báo tình hình KTXH năm X+1
Phần III: Tầm nhìn, mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu và giải pháp
năm X+1
Phần IV: KH theo dõi đánh giá và tổ chức thực hiện
2. Khái niệm:
- Quy trình kỹ thuật xây dựng văn bản hoạch định phát triển
chính là các bước cần tiến hành để xây dựng một văn bản
hoạch định (mỗi bước tương ứng với 1 phần của văn bản
hoạch định)
- Mỗi bước trong quy trình bao gồm: những nội dung, phương
pháp và công cụ sử dụng.

6
II. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC
TRẠNG VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
1. Đánh giá tiềm năng phát triển
-

Khái niệm: tiềm năng chính là các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội đã được hoặc có khả
năng (sẽ) được sử dụng, tạo nên những lợi
thế so sánh trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của quốc gia hay địa phương
-
Nội dung: bao gồm tiềm năng gắn với đất
và tiềm năng không gắn với đất

7
1. Đánh giá tiềm năng phát triển

1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn
Vị trí địa lý Vị trí trên bản đồ, giao
thông, kinh tế, văn hóa
Các báo cáo về địa lý, bản
đồ.
Địa hình -Dạng địa hình, khả năng
giao lưu.
- Phân tích ảnh hưởng
Các nghiên cứu về bản
đồ, địa hình địa hình.
Khí hậu thủy
văn
-
Đặc trưng khí hậu
-Đặc trưng về thủy văn
Thống kê hàng năm về
diễn biến khí hậu,lượng
mưa v.v


8
1. Đánh giá tiềm năng (tiếp theo)
1.2 Tiềm năng gắn với đất
Tài nguyên
đất
-Quy mô, cơ cấu đất đai
- Khả năng khai thác quỹ
đất
-Báo cáo phòng Tài
nguyên Môi trường và
Thống kê sử dụng đất
Tài nguyên
rừng
-Diện tích rừng tự nhiên
-Đặc điểm, cơ cấu rừng
-Báo cáo sử dụng đất và
số liệu ngành Lâm nghiệp
Tài nguyên
khoáng sản
-Danh mục khoáng sản
Trữ lượng, chất lượng
-Phân bố
-Báo cáo địa chất, sử
dụng đất
Tài nguyên
thiên nhiên
- Danh lam thắng cảnh,
đặc sản thiên nhiên
- Báo cáo tài nguyên môi

tường, địa hình, tự nhiên

9
1. Đánh giá tiềm năng (tiếp theo)
1.3 Tiềm năng không gắn với đất
Tiềm năng dân
số lao động
-
Quy mô DS,LĐ
-
Cơ cấu DS,LĐ
-
Trình độ LĐ
-
Tình trạng SDLĐ
Tống kê DS,LĐ,VL,
báo cáo ngành Lao
động TBXH
Tiềm năng tài
chính
-Nguồn TC từ NS
-Nguồn ngoài NS
-Nguồn nước ngoài
- Báo cáo ngành KH –
ĐT, Thống kê qua các
năm
Tiềm năng xã
hội
-
Yếu tố LS - xã hội

-
Tập quán dân tộc
-
Ngành nghề truyền thống
-Báo cáo ngành LĐ-
TBXH
-Báo cáo kinh tế.

10
II. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG
VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN (tiếp)
2. Phân tích thực trạng phát triển
-
Khái niệm: thực trạng phát triển phản ánh
việc các tiềm năng được sử dụng đến đâu để
tạo ra các thành quả phát triển kinh tế - xã
hội trong từng giai đoạn cụ thể
-
Nội dung: bao gồm đánh giá theo các chỉ
tiêu tổng quát phản ánh thực trạng phát triển
chung và đánh giá qua các góc độ cụ thể về
kinh tế - xã hội.

11
2. Phân tích thực trạng phát triển

Các tiêu chí đánh giá tổng quát thực trạng phát triển
Kinh tế
-
GNI/người (thu nhập bq/ng)

-
Cơ cấu ngành kinh tế
-
Tỷ lệ tích lũy/GDP
- Báo cáo phát triển kinh
tế - xã hội, niên giám
thống kê, thu nhập
Giáo dục -Tỷ lệ biết chữ
-Tỷ lệ đến trường
- Số năm đi học trung bình
- Báo cáo giáo dục và báo
cáo phát triển KT-XH, TK
Chăm sóc
sức khỏe
-Tuổi thọ bình quân
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng
-
Tỷ lệ trẻ em chết yểu
- Báo cáo y tế, báo cáo
phát triển KT – XH, thống

Lao động
việc làm
-Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động KV nông thôn
- Báo cáo lao động –
TBXH, thống kê
Chỉ tiêu
tông hợp

-HDI, nghèo đói, bất bình đẳng
phân phối thu nhập
- Báo cáo phát triển KT-
XH

12
2.Phân tích thực trạng phát triển (tiếp)

Đánh giá thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế
Công
nghiệp
-
Quy mô,tốc độ tăng trưởng ngành CN
-
Cơ cấu ngành công nghiệp.
-
Ngành, SPCN chủ lực
-
Đóng góp của ngành CN
- Niên giám TK, báo
cáo chuyên ngành,
kết quả điều tra, xử
lý số liệu
Nông
nghiệp
-Quy mô, tốc độ tăng trưởng NN
-
Cơ cấu ngành NN
-
Ngành, SP NN chủ yếu

-
Đóng góp của ngành NN
- Niên giám TK, báo
cáo chuyên ngành,
kết quả điều tra, xử
lý số liệu
Dịch vụ -Quy mô, tốc độ tăng trưởng DV
-
Cơ cấu ngành DV
-
Ngành, SP DV chủ yếu
-
Đóng góp của ngành DV
- Niên giám TK, báo
cáo chuyên ngành,
kết quả điều tra, xử
lý số liệu

13
2.Phân tích thực trạng phát triển (tiếp)

Đánh giá về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Giao thông -Chủng loại, mạng lưới (từng loại)
-Chất lượng
-Khả năng đáp ứng nhu cầu
-Niên giámTK,báo
cáo của ngành Giao
thông, kết quả điều
tra
Hệ thống bưu

chính viễn
thông
-Hệ thống bưu chính, viễn thông
-Mạng lưới.
- Khả năng đáp ứng nhu câu
-Niên giámTK,báo
cáo của ngành BC-
VT, kết quả điều tra
Điện, nước
-
Hệ thống điện, nước
-
Trình độ kỹ thuật của mạng lưới
-
Khả năng đáp ứng nhu cầu
-Niên giámTK, báo
cáo của ngành
điện, nước, kết quả
điều tra
Môi trường -Thực trạng môi trường
-Hệ thống kỹ thuật xử lý môi trường
Báo cáo ngành
TNMT

14
2.Phân tích thực trạng phát triển (tiếp)

Đánh giá cơ sở hạ tầng xã hội
Giáo
dục

-
Mạng lưới giáo dục các cấp
-
Quy mô, chất lượng cơ sở GD
-
Mức độ bảo đảm nhu cầu
- Niên giám TK, báo cáo
ngành GD,điều tra
Y tế
-
Mạng lưới y tế
-
Quy mô, chất lượng cơ sở y tế
-
Mức độ bảo đảm nhu cầu
- Niên giám TK, báo cáo
ngành y tế,điều tra
Văn hóa
-
Hệ thống thiết chế văn hóa
-
Quy mô, chất lượng cơ sở VH
-
Mức độ bảo đảm nhu cầu
- Niên giám TK, báo cáo
ngành VH,điều tra
Thể
thao
-Hệ thống thiết chế TDTT
- Quy mô, chất lượng cơ sở

- Niên giám TK, báo cáo
ngành TDTT,điều tra

15
II. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG
VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN (tiếp)
3. Đánh giá trình độ phát triển (điểm đứng)
-
Quốc gia hay địa phương nằm ở giai đoạn, trình độ
phát triển nào
-
Nằm ở điểm nào phải được xác định theo các tiêu
chí tổng hợp đánh giá trình độ phát triển
-
Nằm ở điểm nào phải được xác định trong sự so
sánh với cả nước, quốc tế và các địa phương liên
quan
-
Tìm ra các điểm mạnh/yếu và phân tích nguyên
nhân của vấn đề

16
3. Đánh giá trình độ phát triển
Các tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển
(1) Về kinh tế:
-
Thu nhập bình quân đầu người
-
Cơ cấu kinh tế
(2) Về xã hội:

-
Chỉ số HDI
-
Tỷ lệ nghèo đói
-
Chỉ số công bằng trong phân phối
(3) Về năng lực cạnh tranh
- Chỉ số năng lực cạnh tranh

17
Thực hành: đánh giá điểm đứng
Chỉ tiêu Hòa Bình Vùng
Tây
Bắc
Vùng núi
phía bắc
Việt Nam
I. Thu nhập bình quân
đầu người
(GDP/người)
Tr. đồng
11,4 9,128 9,7 17,2
II. Cơ cấu ktế %
Nông nghiệp % 37 37,2 31,65 21,99
Công nghiệp % 30 26,7 32,16 39,91
Thương mại -DV % 33 36,1 36,18 38,1

18
Thực hành: đánh giá điểm đứng
Năm

Tuổi
thọ

(nă
m)
Tỷ lệ
biết
chữ
của
người
lớn
(%)
Tỷ lệ đi
học của
các cấp
giáo
dục
(%)
GDP bình quân Chỉ số
HDI

cả
nước

triệu
VNĐ

(PPP-
$)


tuổi
thọ

giáo
dục
GDP
1999 67.3 92.0 74.9 2,13 883.4 0.70 0.86 0.36 0.643 0,687
2004 68.8 94.4 69.1 3,74 1155.0 0.73 0.86 0.41 0.666 0.704
2009 71.3 95.0 62.3 11,40 1767.6 0.772 0.841 0.479 0.697
0,733

19
Thực hành: đánh giá điểm đứng
Địa phương Trị số PCI Xếp hạng trong nước
2006 2009 Thay đổi 2006 2009 Thay đổi
Hòa Bình 50,13 47,82 - 2,31 39 60 Giảm 21 bậc
Sơn La 45,66 53,40 +7,74 53 52 Tăng 1 bậc
Tây Bắc 43,61 54,02 +10,41
Miền núi, trung du phía
Bắc
50,42 55,99 + 5,57
Cả nước 52,51 58,22 + 5,71

20
3. Đánh giá trình độ phát triển (tiếp theo)

Kết luận về thực trạng: rút ra điểm mạnh và điểm yếu trong
quá trình phát triển
-
Điểm mạnh hay yếu: là các vấn đề mang tính chủ quan do

chính quá trình phát triển kinh tế của địa phương tạo ra hoặc
một yếu tố khách quan nhưng chúng ta chi phối được nó (tiềm
năng lợi thế bên trong).
-
Phát hiện ra mặt mạnh/yếu từ quá trình đánh giá thực trạng
phát triển địa phương
-
Các khía cạnh cần phát hiện: Kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng
kinh tế - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, mối liên kết kinh tế.
-
Mạnh hay yếu phải được xác định trên cơ sở xu thế và so sánh
với các địa phương khác.
-
Tìm các điểm mạnh/yếu nhất
-
Xác định các nguyên nhân của mạnh /yếu

21
21
Thực hành: đâu là mạnh/yếu/nguyên nhân
(Hòa Bình)
Thực trạng ngành giáo dục:
- Làm tốt công tác ưu tiên tuyển chọn con em dân tộc thiểu số vào lớp
học
-
sở vật chất kỹ thuật trường lớp và đồ dùng giảng dạy tăng lên cả về
số và chất lượng
-
Sử dụng tốt các nguồn vốn của các chương trình, dự án đầu tư cho
giáo dục

-
Gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo
-
Duy trì tốt kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở
-
Đa dạng hóa loại hình dạy nghề, mở rộng mô hình liên kết đào tạo,
chú trọng chất lượng đội ngũ giáo viên, chương trình và cơ sở vật
chất phục vụ cho dạy nghề
-
Số học sinh dân tộc thiểu số đến trường gia tăng

22
22
Thực hành: đâu là mạnh/yếu/nguyên nhân
(hòa Bình)

Hầu hết các trường đều không có các phòng chức
năng

Cơ cấu giáo viên chưa phù hợp

Chất lượng dạy và học chưa cao

Chất lượng dạy nghề còn chưa bảo đảm yêu cầu
của thị trường

Chương trình giảng dạy chưa phù hợp, hệ thống
xưởng sản xuất thực hành trong các trường nghề
còn yếu và thiếu


Tỷ lệ trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia thấp

23

4. phương pháp và công cụ sử dụng
(1) Thu thập thông tin
+ Văn bản tài liệu:
-
Nội dung: Luật kinh tế trong nước và quốc tế; chiến
lược,quy hoạch phát triển tổng thể; các chính sách
kinh tế; các tài liệu nghiên cứu
-
Địa chỉ thu thập: các cơ quan hành chính, kinh tế,
các tổ chức nghiên cứu kinh tế xã hội.
-
Yêu cầu: phải cập nhật và đầy đủ
-
Sử dụng: để phân tích cơ hội - thách thức, dự báo.


II. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG
VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN (tiếp theo)

24
(1). Thu thập thông tin (tiếp)
+ Tài liệu, số liệu thứ cấp:
-
Nội dung: số liệu về mức sống dân cư, dân số - lao
động; thực trạng phát triển kinh tế, xã hội; thực trạng
cơ sở hạ tầng kinh tế,xã hội

-
Địa chỉ thu thập: cơ quan thống kê, kế hoạch, các báo
cáo của cơ quan nhà nước, ngành, các ấn phẩm
-
Yêu cầu: cập nhật, hệ thống qua nhiều năm, hệ thống
các cấp, thống nhất (nguồn, giá).
-
Sử dụng: tổng hợp, phản ánh chính thức tình hình,
đánh giá xếp hạng trình độ phát triển, thực trạng phát
triển của địa phương trên các lĩnh vực: kinh tế, kỹ
thuật, xã hội

25
1. Thu thập thông tin (tiếp)
+ Số liệu và tình hình điều tra khảo sát
-
Nội dung: tương ứng với các thông tin có được từ tài liệu thứ cấp
-
Địa chỉ thu thập: đại diện cơ sở thực tế sản xuất, dịch vụ, các địa
phương cấp dưới, người dân
-
Yêu cầu: Phản ánh chính xác thông tin, tình hình thực tế đa chiều
-
Phương pháp:
(1) Gián tiếp thông qua phiếu điều tra hoặc cập nhật qua phương
tiện thông tin đại chúng
(2) Trực tiếp qua trao đổi ý kiện, họp cộng đồng, hội thảo theo chủ
đề.
- Sử dụng: để minh họa, chứng minh cho những nhận định, kết luận


×