Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Những ưu nhược điểm của phương pháp lập bảng cân đối lương thực của FAO và các nước trong khu vực khi áp dụng cho việt lập bảng cân đối lương thực ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.78 KB, 18 trang )


1
TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ TK NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN










CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC

NHỮNG ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP LẬP BẢNG CÂN ĐỐI
LƢƠNG THỰC CỦA FAO VÀ CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC KHI ÁP
DỤNG CHO VIỆC LẬP BẢNG CÂN ĐỐI LƢƠNG THỰC Ở VIỆT NAM




Thuộc đề tài:
“Nghiên cứu nội dung và phương pháp lập bảng cân đối
lương thực ở Việt Nam”






Đơn vị thực hiện: Vụ TK Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản
Chủ nhiệm đề tài: Lê Trung Hiếu
Ngƣời thực hiện: Đỗ Thị Thu Hà










Hà Nội, tháng 11 năm 2010


2
Mục Lục
Phần I. Sự cần thiết của việc lập bảng cân đối lƣơng thực ở Việt Nam 3
Phần II. Những ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp lập bảng cân đối lƣơng
thực của FAO và các nƣớc trong khu vực khi áp dụng cho việc lập bảng cân
đối lƣơng thực ở Việt Nam. 5
I. Phƣơng pháp lập bảng cân đối lƣơng thực của FAO. 5
1. Yêu cầu khi tính bảng cân đối lƣơng thực 6
2. Phạm vi của sản phẩm trong bảng cân đối lƣơng thực 7
3. Các yếu tố cấu thành bên nguồn và sử dụng của bảng cân đối: 7
4. Về kỳ báo cáo trong biên soạn bảng cân đối 7
II. Kinh nghiệm của Philippin 8
Phần III. Những ƣu nhƣợc điểm khi áp dụng phƣơng pháp cân đối lƣơng
thực ở Việt Nam và những đề xuất lập bảng cân đối lƣợng thực trong giai

đoạn 2010 – 2015 ở Việt Nam. 11
I. Các yếu tố cần thiết khi tính bảng cân đối, những ƣu nhƣợc điểm khi áp
dụng tại Việt Nam 11
1. Các yếu tố 11
(1). Sản lƣợng: 11
(2). Thay đổi tồn kho: 11
(3) Yếu tố về xuất, nhập khẩu: 12
(4). Thức ăn cho chăn nuôi: 13
(5). Sản phẩm chế biến 13
(6). Giống 13
(7). Thông tin về hao hụt 14
(8). Sử dụng khác 14
(9). Để ăn 14
(10). Cung cấp bình quân đầu ngƣời 15
2. Nguyên nhân của những ƣu và nhƣợc điểm trên 16
II. Một số đề xuất lập bảng cân đối lƣơng thực trong giai đoạn 2010 – 2015
ở Việt Nam 16
1. Về sản phẩm 17
2. Mẫu bảng cân đối lƣơng thực và quy trình tính 17
3. Kỳ báo cáo trong biên soạn bảng cân đối: 18
4. Các chỉ tiêu tính toán 18

3
Phần I. Sự cần thiết của việc lập bảng cân đối lương thực ở Việt Nam
Sản phẩm lƣơng thực (lúa gạo, ngô, kê, mì mạch,…) chủ yếu dùng làm
nguồn lƣơng thực cho con ngƣời, ngoài ra còn đƣợc dùng làm thức ăn cho chăn
nuôi và là nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, …, phần dƣ lại
có thể đƣợc dùng xuất khẩu, thu ngoại tệ cho nền kinh tế.
Việt Nam có gần 10 triệu hộ tham gia sản xuất lƣơng thực (là hộ có sử
dụng đất trồng lúa) (số liệu Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản

năm 2006). Đặc điểm sản xuất lƣơng thực ở Việt Nam vẫn chủ yếu do hộ gia
đình tự tham gia sản xuất, sản lƣợng lƣơng thực thu đƣợc chủ yếu phục vụ cho
tiêu dùng trong hộ gia đình, dùng để chăn nuôi và bán một phần để trang trải cho
sinh hoạt trong gia đình, ngoài ra nó còn là nguồn tích lũy quan trọng.
Việt Nam hiện nay đã sản xuất đủ lƣơng thực cho tiêu dùng của ngƣời dân
và đã có dôi dƣ dành cho xuất khẩu với lƣợng gạo xuất khẩu trên 6 triệu tấn, thu
về trên 3- 3,2tỉ đô la Mỹ/năm (ƣớc tính năm 2010)
Những năm gần đây, để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, một số diện tích đất nông nghiệp, trong đó có đất lúa đƣợc chuyển sang làm
các khu công nghiệp, khu dân cƣ (Số liệu cho thấy từ năm 2001 – 2006 đất lúa
giảm 320 nghìn ha), đi cùng đó là một bộ phận ngƣời dân trồng lúa chuyển đổi
nghề nghiệp sang làm công nhân ở các khu công nghiệp; ngoài ra do chăn nuôi
ngày càng phát triển, đòi hỏi phải có một lƣợng lớn lƣơng thực dùng cho chế
biến thức ăn chăn nuôi…
Một yêu cầu đối với các nhà hoạch định kế hoạch sản xuất, hoạch định
chính sách là vẫn phải đảm bảo an ninh lƣơng thực cho mọi ngƣời dân, dành sản
lƣợng cho chăn nuôi, cho chế biến và cho xuất khẩu và dự trữ.

Cân đối lƣơng thực là việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận nhằm đánh giá
sự biến đổi của lƣợng sản phẩm trong quá trình chu chuyển từ khi sản xuất đến
tiêu dùng. Cân đối sản phẩm là một trong những nhiệm vụ của thống kê thế giới.
Mục đích của cân đối sản phẩm là phản ánh hiện trạng quá trình chu chuyển sản
phẩm, từ đó xác định nhu cầu của từng khâu chu chuyển, kết quả của khâu chu
chuyển, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu của từng khâu.

4
Sản xuất lƣơng thực có tính chất mùa vụ nên cân đối lƣơng thực cũng
phải làm thế nào để có thể tính toán các yêu cầu sử dụng để có thể tiếp tục bổ
sung, duy trì các mức độ cho các yêu cầu.
Sản phẩm lƣơng thực cũng có đặc điểm là một số sản phẩm có thời hạn sử

dụng ngắn vì vậy vấn đề cân đối lƣơng thực cũng đặt ra khoảng thời gian để chu
chuyển sản phẩm.
Ở các nƣớc có sản xuất lƣơng thực, cân đối lƣơng thực (cân đối giữa sản
xuất, tiêu dùng, xuất (nhập) khẩu…. vẫn đƣợc thực hiện hàng năm, là một chỉ
tiêu quan trọng để tính tổng mức chu chuyển, phục vụ tính các cân đối lớn của
nền kinh tế; ngoài ra còn để kiểm định các chỉ tiêu về sản xuất, tiêu dùng.
Vấn đề nghiên cứu về cân đối lƣơng thực đã đƣợc Tổng cục Thống kê
nghiên cứu và triển khai những năm trƣớc đây, chủ yếu để giúp cho tính toán
cân đối sản lƣợng, phục vụ việc giao kế hoạch sản xuất cho các địa phƣơng,
ngành kinh tế và phục vụ cho việc tính chi phí trung gian và giá trị tăng thêm
của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản.
Trong thực tiễn hiện nay, bƣớc sang nền kinh tế thị trƣờng, các nhà kế
hoạch, các nhà chính sách cũng rất cần các cân đối về một số sản phẩm quan
trọng của nền kinh tế, trong đó cân đối lƣơng thực.
Trong chuyên đề này, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu phƣơng pháp lập
bảng cân đối lƣơng thực do FAO khuyến cáo, cũng nhƣ nghiên cứu kinh nghiệm
lập bảng cân đối của các nƣớc, nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, triển
khai lập bảng cân đối lƣơng thực phù hợp với đặc điểm của nền sản xuất của
Việt Nam trong những năm tiếp theo.

5
Phần II. Những ưu, nhược điểm của phương pháp lập bảng cân đối lương
thực của FAO và các nước trong khu vực khi áp dụng cho việc lập bảng cân
đối lương thực ở Việt Nam.

I. Phương pháp lập bảng cân đối lương thực của FAO.
Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO) rất quan tâm đến việc tăng
cƣờng dinh dƣỡng và các điều kiện sống cho con ngƣời. Để giúp cho việc lập
chính sách thực hiện mục tiêu đó và cần phải có các thông tin sau:
- Số lƣợng và loại lƣơng thực có sẵn cho tiêu dùng ở mỗi nƣớc;

- Số lƣợng mất đi là kết quả dùng cho chế biến, phân phối và dùng cho
các kênh sản xuất khác là theo thói quen tiêu dùng của ngƣời dân;
- Cơ cấu hiện hành và khả năng trong tƣơng lai của nguồn cung một số
sản phẩm lƣơng thực và các giá trị dinh dƣỡng;
- Hàng loạt các khía cạnh khác của sản phẩm lƣơng thực nhƣ sản lƣợng
trong nƣớc sản xuất; sản phẩm nhập khấu hoặc xuất khẩu; các cơ sở chế biến
thực phẩm bao gồm thông tin về vốn sản xuất; giá của ngƣời sản xuất và ngƣời
tiêu dùng về sản phẩm lƣơng thực; và thu nhập.
Bảng cân đối lƣơng thực minh họa một bức tranh toàn cảnh về tình hình
cung cấp lƣơng thực của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
Bảng cân đối lƣơng thực mô tả từng loại lƣơng thực, thực phẩm – bắt đầu
từ sản phẩm thô đến số sản phẩm đƣợc chế biến sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng của dân cƣ – nguồn cung cấp và đối tƣợng sử dụng nó.
Tổng khối lƣợng lƣơng thực, thực phẩm sản xuất trong nƣớc, cộng với
tổng khối lƣợng nhập khẩu và thay đổi tồn kho phát sinh trong kỳ sẽ cho thông
tin về nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm có sẵn của thời kỳ đó.
Bên phần sử dụng, cần phân biệt giữa khối lƣợng dùng để xuất khẩu, làm
thức ăn cho chăn nuôi, làm giống trong trồng trọt, chế biến để sử dụng làm
lƣơng thực và phi lƣơng thực, mức độ hao hụt trong bảo quản và vận chuyển,
cung cấp lƣơng thực cho tiêu dùng của dân cƣ ở dạng bán lẻ, nghĩa là lƣơng
thực, thực phẩm rời khỏi cửa hàng bán lẻ và hay có thể bằng cách nào đó đến hộ
gia đình.
Số liệu cung cấp lƣơng thực bình quân đầu ngƣời theo từng loại đƣợc tính
bằng cách chia khối lƣợng lƣơng thực tƣơng ứng cho số dân thực sự tiêu dùng

6
nó. Số liệu về lƣơng thực, thực phẩm bình quân đầu ngƣời đƣợc thể hiện dƣới
dạng khối lƣợng và còn đƣợc thể hiện dƣới dạng năng lƣợng, protein và chất béo
bằng cách áp dụng tỉ lệ thành phần dinh dƣỡng của lƣơng thực, thực phẩm đối
với những sản phẩm chƣa qua chế biến và đã qua chế biến.


1. Yêu cầu khi tính bảng cân đối lương thực
Theo FAO, bảng cân đối lƣơng thực đƣợc biên soạn từ nhiều nguồn khác
nhau. Sự thiếu chính xác và sai số có thể gặp phải trong mỗi công đoạn xây
dựng bảng cân đối. Một cách lý tƣởng, số liệu cơ bản cần để biên soạn bảng cân
đối lƣơng thực phải lấy từ cùng một nguồn. Điều này ngụ ý rằng, thứ nhất, mỗi
quốc gia phải nên có 1 hệ thống thống kê toàn diện ghi lại tất cả những thông tin
hiện hành liên quan đến từng mảng chỉ tiêu trong bảng cân đối lƣơng thực (bắt
đầu từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng); thứ hai, khái niệm của thông tin
đƣợc thu thập phải phù hợp với khái niệm dùng trong bảng cân đối; thứ ba,
nguồn thông tin sẵn có phải đồng nhất, ít nhất là về đơn vị tính và thời gian báo
cáo. Tuy nhiên trong thực tế, hệ thống thống kê lý tƣởng nhƣ trên lại không tồn
tại. Thậm chí ở một số nƣớc, chủ yếu là nƣớc phát triển sử dụng những quy trình
báo cáo phức tạp không thông dụng, nên số liệu thu thập thƣờng không đáp ứng
đƣợc yêu cầu thứ hai và thứ ba. Một số thông tin chủ yếu thƣờng dùng có từ
nguồn chủ yếu nhƣ sau:
- Thông tin về sản xuất và thƣơng mại là một phần của thống kê chính
thức quốc gia đang thực hiện. Những thông tin này có thể dựa trên phỏng vấn
trực tiếp hay từ báo cáo hoặc do các cơ quan thống kê tính toán.
- Thông tin về thay đổi tồn kho có đƣợc từ cơ quan quản lý thị trƣờng và
các công ty hoặc từ điều tra tồn kho của hộ nông dân.
- Thông tin về sử dụng trong công nghiệp thu đƣợc từ các cuộc điều
tra/tổng điều tra công nghiệp chế biến/công nghiệp.
- Tỷ lệ lƣơng thực làm thức ăn chăn nuôi và làm giống có đƣợc từ các
cuộc điều tra chi phí sản xuất hay từ tính toán của các cơ quan chính phủ có liên
quan.
- Hao hụt trong chế biến công nghiệp lấy từ điều tra công nghiệp chế biến.




7
2. Phạm vi của sản phẩm trong bảng cân đối lương thực
Về nguyên tắc tất cả các loại sản phẩm có thể ăn đƣợc phải đƣợc đƣa vào
bảng cân đối lƣơng thực, bất kể chúng thực sự sử dụng làm thực phẩm hay
không. Không thể đƣa ra một bảng đầy đủ bao gồm tất cả các loại thực phẩm có
thể ăn đƣợc trên cả phƣơng diện thống kê cũng nhƣ lý thuyết. Vì vậy, với những
mục tiêu thực tiễn, danh mục hàng hóa thực dụng sẽ đƣợc chấp nhận. Bảng cân
đối lƣơng thực đƣợc xây dựng cho các loại sản phẩm trồng trọt thô chƣa qua chế
biến, đến các sản phẩm trồng trọt đã qua chế biến của giai đoạn thứ nhất. Lý do
hạn chế đối với sản phẩm chế biến ở giai đoạn cao hơn vì các sản phẩm chế biến
ở giai đoạn này rất phong phú. Ngoài ra sản phẩm trồng trọt (nhất là sản phẩm
lƣơng thực) thƣờng có giai đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng cho con ngƣời không
qua nhiều giai đoạn tiếp theo nhƣ các sản phẩm chăn nuôi và thủy sản (các sản
phẩm này có thể tính cân đối sản phẩm ở giai đoạn thứ ba). Danh mục các sản
phẩm lƣơng thực bao gồm: Lúa mì, ngô, lúa gạo, gạo, kê, mì, mạch…. Tuy
nhiên có thể điều chỉnh danh mục này tƣơng ứng với sản phẩm sẵn có trong mỗi
quốc gia.
3. Các yếu tố cấu thành bên nguồn và sử dụng của bảng cân đối:
Bao gồm
(1). Sản lƣợng.
(2). Thay đổi tồn kho:
(3). Thông tin về xuất và nhập khẩu:
(4). Thức ăn cho chăn nuôi:
(5). Giống
(6). Chế biến lƣơng thực, thực phẩm:
(7). Hao hụt.
(8). Sử dụng khác:
(9). Để ăn:
(10) Cung cấp bình quân đầu ngƣời:.
4. Về kỳ báo cáo trong biên soạn bảng cân đối

Một số nƣớc đã áp dụng khoảng thời gian 12 tháng, từ tháng 7 đến tháng
6 năm sau, hay từ tháng 10 đến tháng 9 năm sau, hoặc từ tháng 3 đến tháng 4
năm sau để tính bảng cân đối. Tuy vậy, không một khoảng thời gian nào trong
các giai đoạn trên lại bao trùm hoạt động sản xuất của tất cả các sản phẩm nông

8
nghiệp, buôn bán và sử dụng trong nƣớc. Có thể không có một khoảng thời gian
12 tháng nào trong năm lại phù hợp hoàn toàn cho việc ghi chép số liệu về cung
cấp và sử dụng của tất cả sản phẩm trên. Vì vậy, một thời kỳ nhất định theo năm
dƣơng lịch (từ tháng một đến tháng 12) có thể không phải tối ƣu, nhƣng những
ƣu điểm của nó nổi trội hơn: Hầu hết các vụ thu hoạch đều nằm trong đó sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc liên kết thống kê nông nghiệp với thống kê công
nghiệp và một số ngành khác trong nền kinh tế.

II. Kinh nghiệm của Philippin
- Danh mục sản phẩm tính cân đối: Bao gồm toàn bộ các sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, thủy sản, gồm: Gạo, ngô, mía, các sản phẩm cây có củ, cây lấy
lá, cây lấy hạt, dừa, các loại gia súc, gia cầm, trứng, sữa, cá, các sản phẩm thủy
sản khác nhƣ rong biển, nhím biển….
- Bảng cân đối đƣợc lập hàng năm, số liệu đƣợc cân đối và công bố cho 3
năm liên tiếp.
- Phƣơng pháp lập bảng cân đối:
A. Tổng cộng cung cấp trong nƣớc (TDS)
TDS = Sản lƣợng - Thay đổi trong tồn kho + chênh lệch xuất, nhập khẩu
+ Đối với số liệu sản lƣợng, nguồn số liệu từ các cuộc điều tra của cơ
quan thống kê. Những sản phẩm không thu đƣợc từ các cuộc điều tra, có thể tính
sản lƣợng theo xu hƣớng sản xuất, số liệu về nhập, xuất sản phẩm. Tổng điều tra
Nông nghiệp sẽ làm cơ sở cho việc ƣớc tính các thông số cho sản phẩm khác,
nhất là sản phẩm chăm nuôi.
Đối với các sản phẩm chế biến, nguồn số liệu từ các cuộc điều tra cơ sở

kinh tế (nhƣ các sản phẩm đóng hộp). Đối với các mặt hàng có mức độ chế biến
khác (nhƣ độ tinh của gạo), kham khảo các thông số của các cơ quan nghiên
cứu, cơ quan thực phẩm và dinh dƣỡng…ví dụ gạo đƣợc ƣớc tính bằng cách áp
dụng một tỷ lệ phục hồi xay xát 65,4 % tổng sản lƣợng sản xuất sau khi trừ số
lƣợng ƣớc tính cho thức ăn, hạt giống và hao hụt;
+ Thay đổi tồn kho là số liệu ƣớc tính của cơ quan thống kê, đƣợc tính
trên cơ sở cân đối giữa sản lƣợng sản xuất, xuất, nhập khẩu
+ Chênh lệch xuất nhập khẩu = Xuất khẩu – nhập khẩu

9
Số liệu về số lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu (tƣơng đƣơng kg) đƣợc lấy
từ các số liệu thống kê thƣơng mại nƣớc ngoài. Dữ liệu cho các mặt hàng này
đƣợc tập hợp theo nhóm thực phẩm chủ yếu theo phân loại ngoại thƣơng và tính
chuyển đổi các yếu tố phù hợp sau đó đƣợc áp dụng để đảm bảo rằng hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu là luôn song song với các dữ liệu sản xuất.
B. Tổng cộng nguồn sử dụng trong nƣớc (TDU)
TDU = Nguồn cung cấp có sẵn + sử dụng phi lƣơng thực, thực phẩm +
chế biến thực phẩm
Số liệu về nguồn cung cấp thực phẩm có sẵn cho biết tổng số lƣơng thực
sẵn có cho tiêu dùng, trong khi số liệu sử dụng phi lƣơng thực, thực phẩm dùng
để chỉ một phần của tổng số sử dụng trong nƣớc đƣợc sử dụng làm giống, thức
ăn gia súc, chế biến phi thực phẩm bao gồm số lƣợng hao hụt. Số liệu làm thức
ăn gia súc đƣợc ƣớc tính bằng cách áp dụng các thông số phù hợp với tổng sản
lƣợng báo cáo của từng loại cây; hạt giống đƣợc tính bằng cách tỉ lệ giống/ha
theo từng loại cây; Sử dụng cho mục đích phi lƣơng thực, thực phẩm sử dụng
các thông số có sẵn cho từng loại sản phẩm; hao hụt đƣợc tính ở các khâu thu
hoạch, phân phối, lƣu trữ, đƣợc tính bằng cách sử dụng các thông số có sẵn cho
từng loại
- Cung cấp bình quân đầu ngƣời;
Cung cấp chất dinh dƣỡng bình quân đầu ngƣời đƣợc điều chỉnh dựa trên

điều tra dinh dƣỡng đã đƣợc thực hiện đối với một số mặt hàng từ "có thể mua"
thành "đã sử dụng" ở cấp độ hộ gia đình.
- Tỉ lệ đáp ứng nhu cầu: Là thƣớc đo về sự đáp ứng đầy đủ của nguồn
cung cấp thực phẩm có sẵn cho yêu cầu thực phẩm của ngƣời dân. Đƣợc đo
bằng tỷ lệ phần trăm, nó đƣợc tính bằng cách chia nguồn cung cấp sẵn cho
lƣợng tiêu dùng bình quân nhân với 100. Giá trị lớn hơn 100% chỉ ra rằng việc
cung cấp thức ăn sẵn có nhiều hơn đủ để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực của dân
chúng, trong khi giá trị nhỏ hơn 100 % cho thấy điều ngƣợc lại.
- Tốc độ tăng trƣởng trung bình (hàng năm)
Tỷ lệ tăng trƣởng trung bình hàng năm là một thƣớc đo tỷ lệ tăng trƣởng
hàng năm của các yếu tố trong bảng cân đối dựa trên khái niệm về tỷ lệ:


10
Trong đó:
g = tỷ lệ tăng trƣởng trung bình hàng năm
xt = giá trị của tính vào thời gian t
xo = giá trị của tính vào lúc bắt đầu của
thời gian tham khảo
t = năm trôi qua kể từ khi bắt đầu đến kết thúc
của thời kỳ tham chiếu

11
Phần III. Những ưu nhược điểm khi áp dụng phương pháp cân đối lương
thực ở Việt Nam và những đề xuất lập bảng cân đối lượng thực trong giai
đoạn 2010 – 2015 ở Việt Nam.

I. Các yếu tố cần thiết khi tính bảng cân đối, những ưu nhược điểm
khi áp dụng tại Việt Nam
1. Các yếu tố

(1). Sản lƣợng:
Về khái niệm, phạm vi: Đối với nhóm lƣơng thực, Việt Nam đã chia
nhóm sản phẩm lƣơng thực có hạt gồm: Thóc, Ngô, Kê, Mì, Mạch… và cũng
phù hợp với nhóm lƣơng thực theo hƣớng dẫn của FAO.
Ở Việt Nam, đối với thống kê sản xuất, phạm vi sản lƣợng sản phẩm thô
cơ bản đƣợc định nghĩa đồng nhất với sản lƣợng trong các quy định về thống kê
sản lƣợng sản xuất tức là sản lƣợng cây trồng đƣợc báo cáo đã trừ phần hao hụt
trong thu hoạch đƣợc trồng và thu hoạch thuộc các loại hình kinh tế. Ví dụ: đối
với sản phẩm thóc là sản lƣợng đƣợc tạo ra trong hay ngoài khu vực nông
nghiệp, nghĩa là bao gồm cả sản lƣợng phi thƣơng mại và sản lƣợng sản xuất
theo hình thức tự cấp tự túc của gia đình.
Phạm vi sản lƣợng sản phẩm đã qua chế biến (theo khuyến nghị của FAO
bao gồm các sản phẩm qua chế biến ở giai đoạn 1, một số ở giai đoạn 2). Ví dụ
nhƣ gạo là giai đoạn 2 của sản phẩm thóc, trong đó sản lƣợng gạo là lƣợng thóc
dùng cho chế biến nhân (x) với tỉ lệ thu hồi (tỉ lệ thu hồi phụ thuộc loại giống,
kỹ thuật xay sát…)
Về tính chính xác và đầy đủ: Do điều kiện về con ngƣời, năng lực thống
kê thì chất lƣợng số liệu của các cây trồng có sản lƣợng ít nhƣ kê, mì, mạch
chƣa có độ tin cậy cao. Ngoài ra do mục đích nghiên cứu của bảng cân đối
lƣơng thực là thực hiện việc cân đối giữa số lƣợng sản xuất, xuất nhập khẩu, số
lƣợng đƣa vào chế biến, tiêu dùng…mà trong thực tế, các thông tin về trên
thƣờng không thu thập đƣợc.
(2). Thay đổi tồn kho:
Về khái niệm, phạm vi: Theo FAO, thay đổi tồn kho phát sinh trong 1
thời kỳ nhất định tại tất cả các khâu từ sản xuất đến bán lẻ, nghĩa là bao gồm
thay đổi tồn kho của Chính phủ, tồn kho của các nhà chế biến, các nhà xuất,

12
nhập khẩu, thƣơng nhân bán buôn, bán lẻ khác, các đơn vị vận tải và bảo quản
và tồn kho trong các trang trại.

Đối với Việt Nam, tồn kho có thể có số liệu tồn kho của Chính phủ, tồn
kho trong lƣu thông của một số sản phẩm (khai thác từ doanh nghiệp) nhƣng
chƣa có số liệu về lƣợng tồn kho trong dân.
Cách tính: Số liệu này có thể ƣớc tính trên cơ sở 3 năm theo khuyến cáo
của FAO. Trƣờng hợp tồn kho cũng đƣợc sử dụng để chuyển sản lƣợng từ năm
dƣơng lịch có vụ thu hoạch sang năm chúng đƣợc sử dụng trong nƣớc hay xuất
khẩu.
(3) Yếu tố về xuất, nhập khẩu:
Về khái niệm, phạm vi: Tổng nhập khẩu: Bao gồm tất cả hàng hóa đƣợc
chuyển vào một nƣớc và hàng hóa đã qua chế biến nhƣng không tách riêng trong
bảng cân đối. Do đó hàng nhập khẩu bao gồm hàng hóa qua buôn bán thƣơng
mại, viện trợ lƣơng thực theo những điều kiện cụ thể, hàng hóa tài trợ và ƣớc
tính hàng hóa nhập khẩu qua đƣờng tiểu ngạch.
Tổng xuất khẩu: Bao gồm tất cả hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi biên giới của
một nƣớc trong một thời kỳ nhất định. Các điều kiện xác định đối với hàng nhập
khẩu cũng đƣợc áp dụng tƣơng tự đối với hàng xuất khẩu.
Thông thƣờng, số liệu về xuất, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch đã đƣợc
cơ quan Hải quan thống kê đầy đủ nên về cơ bản số liệu có thể có nguồn từ cơ
quan này. Mặt hàng lƣơng thực xuất nhập khẩu cơ bản đã áp dụng bảng danh
mục mã theo tiêu chuẩn quốc tế. Số liệu về xuất nhập khẩu tiểu ngạch đối với
sản phẩm lƣơng thực hiện nay ở Việt Nam cũng lớn. Theo số liệu của chuyên
gia, lƣợng gạo từ Campuchia xuất tiểu ngạch sang Việt Nam năm 2009 khoảng
3 nghìn tấn; một lƣợng thức ăn gia súc nhất định đã đƣợc nhập từ Trung quốc
trong đó có các thành phần ngô bột;
Về tính chính xác và đầy đủ: Ngoài việc phải tính toán chính xác và đầy
đủ về số liệu xuất, nhập khẩu tiểu ngạch của mặt hàng lƣơng thực, công tác quy
đổi ra sản lƣợng tiêu chuẩn cũng là một vấn đề. Sản lƣợng lƣơng thực xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam là gạo nhƣng có nhiều phẩm cấp nên khi tính toán ngƣợc
cho sản lƣợng thóc cũng cần nghiên cứu các tiêu chuẩn kỹ thuật: tỉ lệ thóc - gạo
(theo thành phần) (5% tấm…), tỉ lệ % của trấu, cám…, tính lƣợng ngô trong

thành phần của lƣợng thức ăn chăn nuôi….

13
(4). Thức ăn cho chăn nuôi:
Về khái niệm, phạm vi: Thức ăn cho chăn nuôi theo khái niệm của FAO
gồm số lƣợng sản phẩm dùng cho chăn nuôi và những sản phẩm có thể làm thức
ăn đã qua chế biến nhƣng không đƣợc tách riêng trong bảng cân đối (nhƣ sắn
khô, nhƣng không tính sản phẩm phụ trong quá trình chế biến nhƣ cám, hay khô
dầu), đã cho gia súc ăn trong một thời kỳ nhất định dù đƣợc sản xuất trong nƣớc
hay nhập khẩu.
Số lƣợng dùng làm thức ăn cho chăn nuôi thay đổi theo số lƣợng và chất
lƣợng của các loài súc vật, mức độ chăn nuôi, cũng nhƣ giá cả của các loại thực
phẩm đó… Hơn nữa, chất lƣợng của các loại hạt và thức ăn dùng để chăn nuôi
có thể thay đổi từng năm.
Nguồn số liệu: Chủ yếu từ các cuộc điều tra chi phí sản xuất hoặc nếu có
điều tra thì phạm vi hạn chế (điều tra chi phí sản xuất chỉ thực hiện ở một số cây
chính là thóc, ngô…chứ không bao gồm sản phẩm dùng cho chăn nuôi) hoặc lấy
từ nguồn điều tra hộ gia đình.
(5). Sản phẩm chế biến
Là số lƣợng sản phẩm dùng trong một thời kỳ nhất định của công nghiệp
chế biến đƣợc đƣa thành các chỉ tiêu riêng trong bảng cân đối dƣới cùng một
nhóm hay nhóm lƣơng thực, thực phẩm khác đƣợc thể hiện trong mục Chế biến.
Lƣợng sản phẩm dùng cho mục đích phi lƣơng thực, thực phẩm nhƣ dầu làm xà
phòng, đƣợc thể hiện trong nhóm sử dụng khác.
Theo FAO, hạn chế về số liệu chế biến ở các nƣớc khi các cuộc điều tra
về công nghiệp chế biến có thể chỉ bao gồm một cỡ mẫu nhất định các đơn vị
sản xuất công nghiệp. Ngoài ra ở Việt Nam, một lƣợng sản lƣợng nhất định
đƣợc đƣa vào các cơ sở chế biến thức ăn của các hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhỏ
nhƣ làm bún, miến, bánh đa,… mà những thông tin này chƣa có điều tra toàn
diện về các hộ, cơ sở đó; Hiện nay Việt Nam chỉ có thể ƣớc tính sản lƣợng thông

qua các cuộc điều tra chi tiêu lƣơng thực, thực phẩm của hộ gia đình.
(6). Giống
Bao gồm số lƣợng tất cả những sản phẩm dùng làm giống với mục đích
tái sản xuất trong một thời kỳ nhất định, nhƣ hạt giống, bất kể chúng đƣợc sản
xuất trong nƣớc hay nhập khẩu. Nếu không có thông tin chính thức, số liệu về
giống có thể đƣợc tính dựa vào tỉ lệ phần trăm của sản lƣợng hay nhân tỉ lệ làm

14
giống với diện tích gieo trồng của năm sau. Thông thƣờng, lƣợng giống bình
quân cho mỗi hecta gieo trồng thay đổi không nhiều qua các năm.
Thông tin về giống:
- Thu thập qua ƣớc tính kế hoạch gieo cấy cho năm sau để tính lƣợng từng
loại giống sẽ đƣợc sử dụng bình quân cho mỗi hecta;
- Tỉ lệ lƣợng thóc, ngô… để lại làm giống ở hộ gia đình.
(7). Thông tin về hao hụt
Bao gồm số lƣợng sản phẩm mất mát trong quá trình vận chuyển và bảo
quản. không bao gồm mất mát xảy ra trƣớc khi thu hoạch và trong khi thu
hoạch. Những hao hụt về kỹ thuật xảy ra trong quá trình chuyển hóa từ sản
phẩm thô thành sản phẩm đã qua chế biến đƣợc tính đến trong đánh giá về tỉ lệ
thu hồi chuyển đổi tƣơng ứng. Không tính hao hụt những phần có thể ăn đƣợc
hay không ăn đƣợc của sản phẩm tại hộ gia đình.
Thông tin về hao hụt trong chế biến công nghiệp có thể lấy từ các cuộc
điều tra công nghiệp, hao hụt trong lƣu thông có thể lấy từ hao hụt của các
doanh nghiệp thƣơng mại nhƣng hao hụt trong bảo quản sản phẩm tại hộ hoặc
các hao hụt khác thƣờng không có số liệu.
(8). Sử dụng khác
Gồm số lƣợng dùng cho mục đích khác: cho khách du lịch tiêu dùng,
dùng cho công nghiệp chế biến phi lƣơng thực, thực phẩm. Sai số thống kê cũng
đƣợc quy định tính gộp vào đây
Cách tính: Thông thƣờng là số cân đối giữa số liệu nguồn và sử dụng.

(9). Để ăn
Bao gồm số lƣợng sản phẩm là lƣơng thực, thực phẩm và các sản phẩm có
nguồn gốc từ lƣơng thực, thực phẩm sẵn có dùng cho nhu cầu sử dụng của dân
cƣ trong một thời kỳ nhất định. Ví dụ, chỉ tiêu lƣơng thực, thực phẩm là ngô bao
gồm lƣợng ngô hạt, bột ngô, và bất kỳ sản phẩm nào khác chế biến từ ngô nhƣ
bánh bột ngô nƣớng đều để cho ngƣời ăn.
Khối lƣợng lƣơng thực, thực phẩm sẵn có có tiêu dùng của dân cƣ nhƣ
tính toán trong bảng cân đối chỉ phản ánh khối lƣợng thực sự đến tay ngƣời tiêu
dùng. Khối lƣợng lƣơng thực, thực phẩm thực sự tiêu dùng có thể thấp hơn khối
lƣợng thể hiện trong bảng cân đối do phụ thuộc vào mức độ hao hụt lƣơng thực,
thực phẩm có thể ăn đƣợc và chất dinh dƣỡng trong các hộ gia đình, ví dụ nhƣ

15
trong bảo quản, trong chế biến và nấu nƣớng, và lƣợng thức ăn thừa cho các vật
nuôi trong nhà, hay phần vứt bỏ đi.
Có 2 cách để tính lƣợng thông tin để ăn:
- Cách 1: Số liệu để ăn trong một số trƣờng hợp là phần còn lại của phép
tính cân đối (ví dụ sản phẩm gạo). Vì lƣơng thực hiện còn cho tiêu dùng của dân
cƣ là hiệu số còn lại nên độ tin cậy của nó phụ thuộc vào chất lƣợng của thông
tin thu thập đƣợc và tính chính xác của những thông tin liên quan và ngƣợc lại.
- Cách 2: Tính toán mức tiêu dùng lƣơng thực một cách độc lập dựa trên
nguồn thông tin thống kê có sẵn khác. Một trong những nguồn thông tin đó là từ
điều tra hộ gia đình và có khối lƣợng từng loại lƣơng thực tiêu dùng hoặc nhận
đƣợc. Chúng ta coi số liệu từ điều tra nhƣ thông tin thống kê cơ sở có liên quan
tới các yếu tố cấu thành của mức lƣơng thực sẵn có, nhƣng không ngụ ý dùng
trực tiếp chúng để tính mức lƣơng thực sẵn có. Thông tin này nhƣ số liệu đầu
vào hay là điểm khởi đầu cho quá trình chỉnh lý thông tin, khi đó cần lƣu ý đến
vấn đề khác biệt về khái niệm, chỉnh lý liên quan tới chất lƣợng thông tin và tính
hợp lý liên quan đến số liệu đầu vào hay tính toán các yếu tố khác trong bảng
cân đối lƣơng thực. Việc sử dụng thông tin điều tra theo quan điểm trên sẽ giảm

bớt tính phụ thuộc vào phƣơng pháp hiệu số hay phƣơng pháp cân đối khi tính
mức lƣơng thực sẵn có, và cho phép xử lý linh hoạt các yếu tố khác khi thông tin
thống kê cơ sở còn yếu.
Đối với Việt Nam, khi tính toán chỉ tiêu trên, cũng theo khuyến nghị của
FAO là thông tin lấy từ điều tra hộ gia đình, có sự tính toán theo mức sẵn có cho
tiêu dùng vì số liệu của điều tra hộ gia đình là số thực tiêu dùng của hộ.
(10). Cung cấp bình quân đầu ngƣời
Kết quả tính toán cho biết chỉ tiêu cung cấp lƣơng thực bình quân đầu
ngƣời sẵn có cho tiêu dùng của dân cƣ trong một thời kỳ nhất định dƣới dạng số
lƣợng, giá trị năng lƣợng, hàm lƣợng protein và chất béo.
Cung cấp lƣơng thực bình quân đầu ngƣời theo số lƣợng, đƣợc tính từ
tổng nguồn cung cấp sẵn có cho tiêu dùng của dân cƣ bằng cách chia số lƣợng
lƣơng thực cho tổng số dân cƣ thực sự tiêu dùng, nghĩa là dân số tự nhiên hiện
có trong biên giới địa lý hiện hành của quốc gia ở giữa thời điểm của một thời
kỳ nhất định. Do đó cƣ dân sống ở nƣớc ngoài trong thời gian trên không tính
nhƣng lại bao gồm ngƣời nƣớc ngoài sống trong nƣớc. Một số điều chỉnh có thể

16
có đối với số dân có mặt hay vắng mặt trong thời gian ngẵn, ví dụ cƣ dân di trú
hay những ngƣời đi du lịch tạm thời, hay những nhóm cƣ dân đặc biệt không
tiêu thụ lƣơng thực nhƣ thổ dân sống trong những điều kiện đặc thù.
Để tính giá trị năng lƣợng, hàm lƣợng protein và chất béo trong cung cấp
lƣơng thực bình quân đầu ngƣời, cần xác định rõ các yếu tố thích hợp cấu thành
lƣơng thực. Yếu tố dinh dƣỡng có thể lấy trực tiếp từ bảng hàm lƣợng dinh
dƣỡng thực phẩm quốc gia (có thể tham khảo bảng của FAO). Vì số liệu của
bảng cân đối lƣơng thực là dựa trên cơ sở “mua “ có nghĩa là lƣơng thực rời
khỏi cửa hàng bán lẻ, hay bằng cách nào đó đi vào hộ gia đình, nên nhất thiết
thành phần dinh dƣỡng trong thực phẩm ăn uống phải đƣợc chuyển đổi theo cơ
sở này. Áp dụng hệ số hao hụt hàm lƣợng dinh dƣỡng trong thực phẩm để tính
chuyển đổi.

2. Nguyên nhân của những ưu và nhược điểm trên
(1) Thuận lợi:
Thống kê Việt Nam bao gồm hệ thống kê tập trung là Tổng cục thống kê
và thống kê các Bộ ngành, trong đó hệ thống thống kê tập trung đã cơ bản thu
thập đầy đủ các thông tin về kết quả sản xuất của các ngành kinh tế trong cả
nƣớc; thu thập các thông tin về tiêu dùng sản phẩm thông qua các cuộc điều tra
hàng năm, các hệ thống báo cáo thống kê từ cơ sở. Thống kê Bộ ngành cũng là
kênh thu thập các thông tin thống kê nhằm bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống thông
tin thống kê, ngoài ra cũng nhằm thu thập thông tin phục vụ công tác tác nghiệp
thƣờng xuyên của Bộ ngành đó.
(2). Khó khăn: Nói chung các chỉ tiêu thống kê còn chƣa hoàn chỉnh theo
yêu quản lý; chất lƣợng số liệu còn chƣa có độ tin cậy cao.
Ngoài ra hiên nay hệ thống thống kê tập trung và của các bộ ngành đều
tiến hành thu thập các thông tin thống kê cần thiết, nhƣng số liệu thu thập chủ
yếu không để mục đích tính bảng cân đối nên có thể không đồng nhất khái niệm,
phạm vi và không đầy đủ và thiếu tính chính xác.
II. Một số đề xuất lập bảng cân đối lương thực trong giai đoạn 2010 –
2015 ở Việt Nam
Để phù hợp với điều kiện Việt Nam, trong giai đoạn 5 năm tới, do điều
kiện về nguồn số liệu chƣa có đủ, chúng tôi kiến nghị chỉ tiến hành lập bảng cân
đối đối với một số sản phẩm chủ yếu có sản lƣợng sản xuất lớn hoặc có giá trị

17
lớn, những sản phẩm tiếp theo sẽ tiếp tục nghiên cứu lập trong những năm tiếp
theo.

1. Về sản phẩm
Về sản lƣợng sản xuất của các cây nhƣ kê, mì mạch có đối tƣợng sử dụng
ít nên theo chúng tôi chỉ nên giới hạn những cây trồng chính, và giới hạn ở sản
phẩm thô.

Đối với sản phẩm gạo là sản phẩm ở giai đoạn thứ hai của thóc, khi tính
toán có thể chấp nhận quy đổi các sản phẩm ở giai đoạn thóc nhƣ quy đổi lƣợng
gạo xuất khẩu; sản lƣợng dùng cho chế biến, tiêu dùng… ra lƣợng thóc tƣơng
ứng.
2. Mẫu bảng cân đối lương thực và quy trình tính
Theo tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc, có nhiều mẫu khác nhau đƣợc
phát triển trong nhiều năm vẫn tồn tại và đƣợc sử dụng để xây dựng và trình bày
bảng cân đối lƣơng thực, các nƣớc có thể sử dụng các mẫu khác nhau nhƣng
trong bảng cân đối đều cần có 3 phần:
1. Nguồn ;
2. Sử dụng trong nƣớc ;
3. Bình quân đầu ngƣời.
Bảng cân đối lƣơng thực, thực phẩm
Năm………….
Dân số: …………… ngƣời
Sản
phẩm
Nguồn
Sử dụng trong nƣớc
Cung cấp bình quân đầu ngƣời
Sản
lƣợng
Thay
đổi
tồn
kho
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu

Nguồ
n sẵn

Thức
ăn
gia
súc
Giố
ng
Chế
biến
Sử
dụn
g
khác
Hao
hụt
Để
ăn
Kg/
năm
Gam/
ngày
Calo/
ngày
số
lƣợng
Protei
n/
ngày

gam
Béo/
ngày
Gam

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Thóc

















Ngô







































































18
3. Kỳ báo cáo trong biên soạn bảng cân đối:
Để phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu so sánh quốc tế,
cơ bản phù hợp với lịch thu hoạch sản phẩm thóc, ngô, theo chúng tôi kỳ báo
cáo cân đối lƣơng thực cũng bao gồm 12 tháng, nằm gọn trong năm dƣơng lịch
(từ tháng 1 đến tháng 12).
Phạm vi lập bảng cân đối lƣơng thực cũng chỉ tính trên phạm vi cả nƣớc,
không tính cho tỉnh vì tránh tính trùng sản lƣợng xuất nhập khẩu, chế biến, tồn
kho.
4. Các chỉ tiêu tính toán
(1). Tỉ lệ phụ thuộc nhập khẩu (IDR)
IDR

=
Giá trị nhập khẩu
x
100
Sản xuất trong nƣớc + Giá trị nhập khẩu – Giá trị xuất khẩu

(2).Tỉ lệ tự cung tự cấp (SSR)
SSR
=
Sản xuât
x
100
Sản xuất + Nhập khẩu + Xuất khẩu

×