Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển nguồn tin Trần Hữu Huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.74 KB, 16 trang )


112
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phát triển nguồn tin
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa : Thông tin –Thƣ viện Bộ môn: Thƣ viện –Thƣ mục

1. Thông tin về giảng viên.
1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Trần Hữu Huỳnh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thƣ viện -Thƣ mục, Khoa Thông tin Thƣ
viện
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin –Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0913.505.534.
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: những kiến thức cơ sở cơ bản về phát
triển nguồn tin, các hình thức và nội dung phát triển nguồn tin trong
hoạt động thông tin thƣ viện.
1.2 Giảng viên 2:
Họ và tên: Bùi Thanh Thuỷ
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Xử lý thông tin
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
Các hƣớng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Thƣ mục khoa học kỹ
thuật, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái.


1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Dung
Chức danh học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thƣ viện-Thƣ mục, Khoa Thông tin-Thƣ
viện, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912.105324
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thƣ viện học đại cƣơng, tổ chức phục vụ
ngƣời dùng tin, phát triển vốn tài liệu, tổ chức và quản lý hoạt động
thông tin-thƣ viện, thƣ mục khoa học-kỹ thuật.
2. Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học : Phát triển nguồn tin.
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02.

113
- Các môn học tiên quyết: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái
+ Thông tin học.
+ Thƣ viện học.
- Môn học: bắt buộc.
- Các môn học kế tiếp: Phân loại biên mục, Xử lý thông tin.
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm.
+ Máy chiếu, máy tính, bảng, phấn.
+ Một vài Trung tâm thông tin/thƣ viện để sinh viên tham quan tìm
hiểu.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 h.
+ Làm bài tập trên lớp: 3 h.

+ Thảo luận: 5 h
+ Tự học: 4 h.
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin –Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903
3. Mục tiêu môn học
Môn học” Phát triển nguồn tin” cung cấp cho sinh viên:
Về kiến thức
Hiểu các khái niệm, mục đích ý nghĩa phát triển nguồn tin.
Nắm vững triển khai công việc: Bổ sung - trao đổi, chia sẻ nguồn lực
thông tin.
Hiểu rõ các hình thức phát triển nguồn tin.
Nắm vững kiến thức để tổ chức và quản lý khai thác và trao đổi nguồn
tin .
Về kỹ năng
Thành thạo trong bổ sung - trao đổi - thanh lọc, chia sẻ nguồn lực thông
tin.
Áp dụng công nghệ thông tin trong bổ sung - trao đổi- thanh lọc, chia
sẻ nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dùng tin.
Có kỹ năng tƣ duy, phân tích và quyết định công tác phát triển nguồn
tin.
Về thái độ
Hứng thú môn học để từ đó yêu thích công tác phát triển nguồn tin
trong hoạt động thông tin - thƣ viện.
Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn tin có ý nghĩa
quyết định đến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trau dồi kiến thức nâng cao trình độ
chuyên môn và tri thức đáp ứng yêu cầu của công tác phát triển nguồn
tin.


114

Mục tiêu chi tiết cho từng bài học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chương 1.
Lý thuyết
chung về
nguồn tin
- Nêu đƣợc khái
niệm về nguồn tin
và vốn tài liệu
- Nắm đƣợc những
đặc trƣng cơ bản
của nguồn tin
- Hiểu đƣợc cơ cấu
của nguồn tin
- Nắm đƣợc hình
thức các loại
nguồn tin
- Hiểu đƣợc các
chính sách phát
triển nguồn tin

- Phân tích đƣợc vai
trò của vốn tài liệu

và nguồn tin
- Phân tích đƣợc
đặc trƣng cơ bản
của nguồn tin
- Chỉ ra đƣợc cơ
cấu của nguồn tin
- Nhận diện đƣợc
các loại nguồn tin

- Phân tích các
chính sách của phát
triển nguồn tin
- Đánh giá vai trò
của nguồn tin
trong hoạt động
thông tin khoa học
nói chung và công
tác thông tin-thƣ
viện nói riêng
- Đánh giá đƣợc
chính sách phát
triển nguồn tin
của các cơ quan
TTTV
Chương 2.
Nguồn tin
trong công tác
thông tin -thƣ
viện
- Trình bày nguồn

tin là nguyên liệu
đầu vào của hoạt
động TTTV
- Chỉ ra đƣợc
nhân tố quyết
định sáng tạo và
chiến lƣợc phát
triển của cơ quan
TTTV
- Nêu đƣợc các
nguồn tin trong
lĩnh vực TTTV
- Trình bày phân
loại nguồn tin

- Phân tích đƣợc
sự biến đổi của
nguồn tin trong
hoạt động TTTV
- Phân tích các
nguồn tin khởi đầu
trong cơ quan
TTTV
- Phân tích các tiêu
chí để phân loại
nguồn tin
- Đánh giá đƣợc
tầm quan trọng
của nguồn tin
trong chiến lƣợc

phát triển của cơ
quan TTTV
- Phân định đƣợc
các nguồn tin của
cơ quan TTTV
- Định dạng phân
loại đƣợc nguồn
tin
Chương 3.
Công tác phát
triển nguồn tin
- Trình bày đƣợc
công tác bổ sung
nguồn tin ( yếu tố
tác động, nguyên
tắc, nội dung,
hình thức )
- Nêu rõ công tác
trao đổi và chia sẻ
nguồn tin ( yếu tố
- Phân tích các yếu
tố tác động,
nguyên tắc, nội
dung, hình thức bổ
sung
- Chỉ ra đƣợc sự
tác động, nguyên
tắc, nội dung, hình
thức; Xu hƣớng
- Đánh giá đƣợc

quy trình bổ
sung, trao đổi
chia sẻ và thanh
lọc nguồn tin ở
cơ quan TTTV

115
tác động, nguyên
tắc, nội dung,
hình thức )
-Trình bày công
tác thanh lọc
nguồn tin ( yếu tố
tác động, nguyên
tắc, nội dung,
hình thức )
trao đổi và chia sẻ
nguồn tin
-Phân tích nguyên
tắc thanh lọc
nguồn tin là xu thế
tất yếu. Những
nguyên tắc, nội
dung và hình thức
Chương 4.
Công tác xử lý
nguồn tin
- Nêu lên đƣợc ý
nghĩa, yêu cầu
công tác tiếp nhận

nguồn tin
- Trình bày ý
nghĩa,yêu cầu, nội
dung, hình thức
đăng ký nguồn tin
- Nêu rõ những
yêu cầu, hình thức
sắp xếp kho tin
- Chỉ ra ý nghĩa,
yêu cầu công tác
tiếp nhận nguồn
tin
- Phân tích ý
nghĩa,yêu cầu, nội
dung, hình thức
đăng ký nguồn tin
- Phân biệt những
yêu cầu, hình thức
sắp xếp kho tin
- Đánh giá ý
nghĩa, yêu cầu
công tác tiếp
nhận nguồn tin
- So sánh nội
dung, hình thức
đăng ký nguồn tin

- Đánh giá hình
thức sắp xếp kho
tin

Chương 5.
Tổ chức, quản
lý, khai thác và
trao đổi nguồn
tin
- Nêu rõ khái
niệm, sự vận
động biến đổi của
nguồn tin
- Chỉ ra đƣợc hình
thức tổ chức,
quản lý, khai thác
và trao đổi nguồn
tin trên giấy
- Nêu rõ đƣợc
hình thức tổ chức
quản lý, khai thác
và trao đổi nguồn
tin điện tử
- Chỉ ra đƣợc hình
thức tổ chức,quản
lý, khai thác và
trao đổi nguồn
tin các dạng khác
- Phân tích vận
động biến đổi của
nguồn tin
- Phân tích đƣợc
hình thức tổ chức,
quản lý, khai thác

và trao đổi nguồn
tin trên giấy, điện
tử và các dạng
khác trong hoạt
động TTTV
- Đánh giá những
hình thức tổ chức,
quản lý, khai thác
và trao đổi
nguồn tin

Chương 6.
Định hƣớng
và chính sách
phát triển
nguồn tin
- Nêu rõ định
hƣớng phát triển
nguồn tin trong
cơ quan TTTV
- Chỉ ra những
- Phân tích định
hƣớng nguồn tin
- Phân tích đƣợc
những chính sách
cụ thể để phát triển
- Đánh giá định
hƣớng và những
chính sách chiến
lƣợc để phát triển

nguồn tin ở cơ

116
chính sách phát
triển nguồn tin
trong thời gian tới
của các cơ quan
TTTV
nguồn tin ở cơ
quan TTTV
quan TTTV


4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học “ Phát triển nguồn tin ” cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ sở lý luận cơ bản về phát triển nguồn tin trong hoạt động thông tin thƣ
viện, những hình thức phát triển nguồn tin. Sinh viên giải quyết những công
việc thực tiễn nhƣ: bổ sung - trao đổi - thanh lọc, chia sẻ nguồn lực thông tin.
Đồng thời áp dụng công nghệ thông tin trong công tác phát triển nguồn tin
truyền thống và hiện đại.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NGUỒN TIN.
1.1. Khái niệm nguồn tin.
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa.
1.1.2. Khái niệm vốn tài liệu.
1.1.3. Khái niệm về nguồn tin .
1.2. Đặc tính của nguồn tin.
1.2.1. Tính hệ thống

1.2.2. Tính mở.
1.2.3. Tính bền vững.
1.2.4. Tính thông tin
1.2.5. Tính giá trị.
1.3. Các loại nguồn tin.
1.4.1. Nguồn tin trên giấy
1.4.2. Nguồn tin điện tử
1.4.3. Nguồn tin các dạng khác.

CHƢƠNG 2. NGUỒN TIN TRONG CÔNG TÁC THÔNG TIN-THƢ VIỆN.
2.1. Vai trò của nguồn tin.
2.1.1.Nguồn tin - nguyên liệu hoạt động
2.1.2. Nhân tố quyết định sáng tạo và chiến lƣợc phát triển thông tin.

2.2. Các nguồn tin trong lĩnh vực thông tin thƣ viện.
2.2.1. Nguồn tin từ kinh phí Nhà nƣớc.
2.1.2. Nguồn tin trao đổi.
2.2.3. Nguồn tin biếu tặng.
2.2.4. Nguồn lƣu chiểu.
2.2.5. Nguồn tin”nội sinh”.
2.2.6. Nguồn tin điện tử.

117
2.3. Phân loại nguồn tin.
2.3.1. Dựa vào chức năng, nhiệm vụ
2.3.2. Dựa vào nhu cầu của ngƣời dùng tin
2.3.3. Dựa vào mức độ xử lý thông tin
2.3.4. Dựa vào chất liệu của vật mang tin.
2.3.5. Dựa vào hình thức cấu tạo.
2.3.6. Dựa vào thời gian xuất bản.


CHƢƠNG 3. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN.
3.1. Công tác bổ sung.
3.1.1. Khái niệm, định nghĩa.
3.1.2. Những yếu tố tác động.
3.1.3. Nguyên tắc, nội dung, hình thức bổ sung.
3.2. Công tác trao đổi và chia sẻ nguồn thông tin.
3.2.1. Khái niệm, định nghĩa.
3.2.2. Những yếu tố tác động.
3.2.3. Nguyên tắc, nội dung, hình thức.
3.3. Công tác thanh lọc.
3.3.1. Những yếu tố tác động thanh lọc.
3.3.2. Nguyên tắc, nội dung, hình thức.

CHƢƠNG 4. CÔNG TÁC XỬ LÝ NGUỒN TIN.
4.1. Tiếp nhận nguồn tin.
4.1.1. Ý nghĩa, yêu cầu
4.1.2. Nội dung, hình thức
4.2. Đăng ký nguồn tin.
4.2.1. Ý nghĩa, yêu cầu
4.2.2. Nội dung, hình thức (đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt)
4.3. Lập ký hiệu sắp xếp ở kho tin.
4.3.1. Ý nghĩa, yêu cầu
4.3.2. Nội dung, hình thức (kho kín, kho mở)

CHƢƠNG 5.TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ TRAO ĐỔI NGUỒN TIN
5.1. Tổ chức nguồn tin.
5.1.1.Khái niệm, sự vận động của nguồn tin.
5.1.2.Tổ chức nguồn tin trên giấy.
5.1.3.Tổ chức nguồn tin điện tử.

5.1.4.Tổ chức nguồn tin các dạng khác.
5.2. Quản lý nguồn tin.
5.2.1.Khái niệm, vai trò, nguyên nhân, biện pháp.
5.2.2. Quản lý nguồn tin trên giấy.
5.2.3. Quản lý nguồn tin điện tử.
5.2.4. Quản lý nguồn tin dạng khác.
5.3. Khai thác và trao đổi nguồn tin.

118
5.3.1. Khái niệm, vai trò, biện pháp khai thác.
5.3.2 Các kênh chuyển giao.
5.3.3. Các kênh trao đổi.

CHƢƠNG 6. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN TIN.
6.1. Định hƣớng.
6.2. Những chính sách phát triển nguồn tin.
6.2.1. Tạo nguồn và phát triển nguồn tin.
6.2.2. Phát triển khả năng truy nhập thông tin.
6.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ thông tin chuyên nghiệp.
6.2.4. Củng cố phát triển hệ thống thông tin.
6.2.5. Mở rộng hợp tác trong và ngoài nƣớc.

6. Học liệu

Tài liệu đọc bắt buộc
1. Bản trình bày tóm tắt bằng Powerpoint và tập bài giảng của giảng viên.
2. Edward Evans. Phát triển vốn tài liệu ở thƣ viện và trung tâm thông tin.
( Đặng Thị Mai, Nguyễn Huyền Dân dịch) H.: Trung tâm Thông tin-Thƣ
viện ĐHQGHN, 1998 240 tr.
3. Phạm Văn Rính. Giáo trình thƣ viện học - phần kho sách thƣ viện H.:

ĐHTH Hà Nội, 1977 70tr.
4. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa. Phát triển vốn tài liệu H.: Văn hoá
Thông tin, 2003 220 tr.
Tài liệu đọc thêm
5. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thƣ viện H.: Văn hoá thông tin, 2000 630
tr.
6. Tô Thị Hiền. Phát triển vốn tài liệu trong cơ quan thông tin-thƣ viện ( tập
bài giảng) H.: ĐHKHXH&NV, 2006 134 tr.

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung

Nội dung
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học
Tổng

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận



Nội dung 1, tuần 1. Lý thuyết
chung về nguồn tin

2




2
Nội dung 2, tuần 2.Lý thuyết
chung về nguồn tin ( tiếp theo)
2




2
Nội dung 3, tuần 3. Nguồn tin
trong công tác thông tin- thƣ viện
1
1



2
Nội dung 4, tuần 4. Công tác
phát triển nguồn tin.
1

1


2


119
Nội dung 5, tuần 5. Công tác
phát triển nguồn tin ( tiếp theo)
2




2
Nội dung 6, tuần 6. Công tác
phát triển nguồn tin ( tiếp theo)
2




2
Nội dung 7, tuần 7. Công tác
phát triển nguồn tin ( tiếp theo)




2
2
Nội dung 8, tuần 8. Công tác xử
lý nguồn tin và kiểm tra giữa kỳ
1
1




2
Nội dung 9, tuần 9.Tổ chức,
quản lý, khai thác và trao đổi
nguồn tin
1

1


2
Nội dung 10, tuần 10. Tổ chức,
quản lý, khai thác và trao đổi
nguồn tin ( tiếp theo)
1

1


2
Nội dung 11, tuần 11. Tổ chức,
quản lý, khai thác và trao đổi
nguồn tin ( tiếp theo)
2





2
Nội dung 12, tuần 12. Tổ chức,
quản lý, khai thác và trao đổi
nguồn tin ( tiếp theo)

1
1


2
Nội dung 13, tuần 13. Định
hƣớng và chính sách phát triển
nguồn tin
2




2
Nội dung 14, tuần 14. Tham
quan cơ quan thông tin- thƣ viện.




2
2
Nội dung 15, tuần 15.Ôn tập và
giải đáp thắc mắc của sinh viên
1


1


2
Tổng
18
3
5

4
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Lý thuyết chung về nguồn tin.

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

Lý thuyết

2 giờ
- Giới thiệu chung về môn học,
lịch trình môn học, các yêu cầu
môn học.
- Khái niệm nguồn tin, vốn tài
liệu.
- Phân tích những nhận xét, ý
kiến của các chuyên gia.
- Đọc phần giới
thiệu môn học.
- Đọc tài liệu số 2
từ trang 38 đến
trang 60.
- Đọc tài liệu số 1
từ trang 2 đến


120
- Đặc tính của nguồn tin.
trang 11.

Nội dung 2, tuần 2: Lý thuyết chung về nguồn tin ( tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,

địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

thuyết

2 giờ
- Giới thiệu các loại nguồn tin
( giấy, điện tử và các dạng khác).
- Đọc tài liệu
số 1 từ trang
12 đến trang
18.





Nội dung 3, tuần 3: Nguồn tin trong công tác thông tin-thƣ viện .

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

thuyết

1 giờ
- Vai trò của nguồn tin trong cơ
quan thông tin - thƣ viện.
- Các nguồn tin trong lĩnh vực
thông tin thƣ viện.
- Tiêu chí phân loại nguồn tin.

- Đọc tài liệu
số 1 từ trang
18 đến trang
24.

Bài tập

1giờ
- Giảng viên yêu cầu sinh viên
làm bài tập về nhận dạng các loại
nguồn tin trong cơ quan thông
tin hoặc thƣ viện.


Thảo

luận


-Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
bài ở nhà để
thảo luận
nhóm.


Nội dung 4, tuần 4: Công tác phát triển nguồn tin.

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

1 giờ
- Công tác bổ sung: định nghĩa,
- Đọc tài liệu



121
thuyết

những yếu tố tác động.
- Những nguyên tắc, nội dung,
hình thức bổ sung.
số 1 từ trang
26 đến trang
32.
- Đọc tài liệu
số 5 từ trang
120 đến
trang 134.
Thảo
luận
1 giờ
- Những vấn đề phát sinh trong
công tác bổ sung và phƣơng thức
giải quyết
- Sinh viên
thảo luận
đƣa ra những
giải pháp.




Nội dung 5, tuần 5 : Công tác phát triển nguồn tin


Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

thuyết

2 giờ
- Công tác trao đổi và chia sẻ
nguồn thông tin; Những yếu tố
tác động.
- Nguyên tắc, nội dung và hình
thức trao đổi chia sẻ nguồn
thông tin.

- Đọc tài liệu
số 1 từ trang
32 đến 35.



- Đọc tài liệu

số 1 từ trang
35 đến 46.


Tự học,
tự
nghiên
cứu


-Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
bài ở nhà để
thảoluận
nhóm


Nội dung 6, tuần 6 : Công tác phát triển nguồn tin

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Ghi chú

thuyết
2 giờ
- Công tác thanh lọc nguồn tin.
Những yếu tố tác động và
- Đọc tài liệu
số 1 từ trang
Giảng viên
chuẩn bị

122

nguyên tắc, nội dung, hình thức
thanh lọc nguồn thông tin.

36 đến 40.




nội dung
của buổi
thảo luận
nhóm ở
tuần 7
Tự học,
tự
nghiên
cứu



-Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
bài ở nhà để
thảoluận
nhóm tuần 7.


Nội dung 7, tuần 7 : Công tác phát triển nguồn tin

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Tự học,
tự
nghiên
cứu
2 giờ
- Phân tích những yếu tố tác
động, nguyên tắc, nội dung phát

triển nguồn tin .
- Phân tích những hình thức bổ
sung, trao đổi chia sẻ và thanh
lọc nguồn tin.
- Viết báo cáo và nộp vào tuần
8.
Thảo luận
nhóm và viết
báo cáo thu
hoạch qua
khảo sát.
-Chuẩn bị
kiến thức để
kiểm tra giữa
kỳ tuần 8


Nội dung 8, tuần 8: Công tác xử lý nguồn tin
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú


thuyết
1 giờ
- Quá trình bổ sung- trao đổi tiếp
nhận, đăng ký nguồn tin ( yêu
cầu, nội dung, hình thức ).
- Lập ký hiệu sắp xếp ở kho tin.

- Đọc tài liệu
số 1 từ trang
48 đến trang
61.
- Đọc tài liệu
số 5 từ trang
134 đến trang
154.

Bài tập

- Thu nộp báo cáo của sinh viên


KT- ĐG
1 giờ
Kiểm tra giữa kỳ những kiến
thức của chƣơng 1,2,3
Ngồi trên lớp
làm bài độc
lập và gửi bài



123
cho giảng
viên ngay sau
khi hết giờ

Nội dung 9, tuần 9: Tổ chức, quản lý, khai thác và trao đổi nguồn tin

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
1 giờ
- Khái niệm, nội dung, hình thức
tổ chức nguồn tin.
- Các biện pháp tổ chức nguồn
tin ( giấy, điện tử, các dạng
khác).
- Đọc tài liệu
số 1 từ trang

62 đến 74.

Thảo
luận
1 giờ
- Công tác xử lý nguồn tin ( quá
trình tiếp nhận, đăng ký, lập ký
hiệu xếp giá). Những hình thức
sắp xếp kho tin.
- Giao bài tập về nhà cho các
nhóm sinh viên.


Tự học,
tự
nghiên
cứu .


-Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
bài tập ở nhà.


Nội dung 10, tuần 10: Tổ chức, quản lý, khai thác và trao đổi nguồn tin
( tiếp theo)
Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
1 giê
- Khái niệm, nội dung, hình thức
quản lý nguồn tin.
- Các biện pháp quản lý nguồn
tin ( giấy, điện tử, các dạng
khác).
- Đọc tài liệu số 1
từ trang 75 đến
trang 81.

Thảo
luận
1 giê
- Giảng viên nhận xét, thảo luận
và chữa bài tập về nhà của các
nhóm.
- Sinh viên trình
chiếu kết quả
nghiên cứu.



Nội dung 11, tuần 11: Tổ chức, quản lý, khai thác và trao đổi nguồn tin
( tiếp theo)


124
Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Khái niệm, nội dung, hình thức
khai thác và trao đổi nguồn tin.
- Các kênh chuyển giao nguồn
tin.
-Các kênh trao đổi chia sẻ thông
tin.
- Đọc tài liệu số 1
từ trang 83 đến 89.


Tự học,
tự nghiên
cứu


- Khảo sát thực tế
01 cơ quan thông
tin hoặc thƣ viện.


Nội dung 12, tuần 12: Tổ chức, quản lý, khai thác và trao đổi nguồn tin
( tiếp theo)

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
1 giờ
- Giảng viên yêu cầu sinh viên
trình bày công tác tổ chức, quản
lý, khai thác và trao đổi nguồn

tin ở cơ quan thông tin- thƣ viện.
- Giảng viên giao bài tập tình
huống đề nghị cá nhân SV giải
quyết.


Thảo
luận
1 giờ
- Các nhóm sinh viên trình bày
kết quả nghiên cứu và tính toán.
- Giảng viên nhận xét và thảo
luận cùng với nhóm.
- Sinh viên trình
chiếu kết quả tính
toán và nghiên
cứu


Nội dung 13, tuần 13: Định hƣớng và chính sách phát triển nguồn tin
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
1 giờ
- Định hƣớng phát triển nguồn
tin trong thời gian tới.
- Những chính sách cơ bản phát
triển nguồn tin.
- Đọc tài liệu số 1
từ trang 90 đến
101.

Bài tập
1 giờ
- Giảng viên thu bài tập cá nhân
và chữa bài tập.



125

Nội dung 14, tuần 14: Tham quan cơ quan thông tin-thƣ viện.
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,

địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập


- Chuẩn bị các câu
hỏi hoặc thắc mắc
cần giải đáp vào
tuần 15.

Tự học,
tự
nghiên
cứu
2 giờ
Tham quan cơ quan thông tin-
thƣ viện .
Nhận xét những
nội dung và hình
thức phát triển
nguồn tin ở cơ
quan thông tin-
thƣ viện.

Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên


Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
1 giờ
- Tổng kết toàn bộ nội dung các
phần đã học.( kể cả phần thảo
luận).
- Xem lại nội dung
đã học.


Thảo
luận
1 giờ
- Ôn tập giải đáp thắc mắc.




8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ
1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày;
trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không đƣợc thi hết môn.


9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

- Thái độ và ý thức kỷ luật đối với các buổi học trên lớp, thảo luận (đi học đầy
đủ, đúng giờ).
- Ý thức chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp.

126
- Ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài hoặc trong các buổi thảo luận.
- Nộp các bài tập đúng hạn.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá

1
Đi học đầy đủ, nghe giảng ghi chép, tích cực
thảo luận và làm việc nhóm
15%
Nhóm
2
Báo cáo kết quả nghiên cứu tốt
10%
Cá nhân
3
Kiểm tra giữa kỳ
15%
Cá nhân
4
Kiểm tra cuối kỳ
60%
Cá nhân

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

- Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân.
TT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
10%
2
Văn phong logic, chặt chẽ khoa học
20%

3
Về nội dung: những vấn đề đƣợc giải quyết tốt, có số
liệu chứng minh thuyết phục
60%
4
Trình bày đẹp và nộp đúng hạn
10%

- Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm.
TT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc logic: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
10%
2
Văn phong logic, chặt chẽ, khoa học
20%
3
Nội dung: những vấn đề đƣợc giải quyết tốt có số liệu
chứng minh thuyết phục
50%
4
Nộp đúng hạn và có báo cáo kết quả làm việc nhóm:
lịch làm việc chi tiết, nhiệm vụ thực hiện, đánh giá kết
quả của từng cá nhân và nhóm.
20%

- Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận.


TT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc trình bày bài logic
10%
2
Thuyết trình: văn phong chặt chẽ, khoa học
30%
3
Nội dung: những vấn đề đƣợc giải quyết có số liệu
chứng minh mang tính thuyết phục
40%
4
Thảo luận trả lời tốt các câu hỏi
20%

- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ.

127
+ Trả lời đúng tất cả các câu hỏi trong đề bài
+ Lập luận và phân tích các vấn đề ngắn gọn, dễ hiểu nhƣng đủ ý và
phải có tính logic
+ Trình bày sạch sẽ, rõ ràng
- Tiêu chí đánh giá bài thi hết môn.
+ Trả lời đúng tất cả các câu hỏi trong đề bài
+ Thể hiện khả năng lập luận và phân tích tƣ duy logic trong giải quyết
vấn đề. Có tính sáng tạo và ứng dụng tốt các kiến thức.
+ Trình bày rõ ràng.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)

- Thi giữa kỳ:
- Thi hết môn:
- Thi lại:


Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên





TS. Trần Thị Quý ThS.Trần Hữu Huỳnh




×