Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thông tin khoa học xã hội nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.42 KB, 18 trang )


458
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
Khoa Thông tin – Thư viện Bộ môn: Thông tin Tư liệu

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Mạnh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Nghiên cứu viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ 2 đến thứ 6
tại số nhà 26 Lý Thường Kiệt Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 26 Lý Thường
Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 04.8264243 (124), E-mail :
Các hướng nghiên cứu chính: Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư
viện Tổ chức và quản lí; Marketing thông tin-thư viện.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Hành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Thư viện viên chính,
PGĐ Trung tâm TT-TV ĐHQGHN
Địa điểm làm việc: Phòng 202, Nhà C1, Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN - 144 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.7547602
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện học, Biên mục và biên mục tự
động, Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin - thư viện, Thông tin


khoa học xã hội và nhân văn.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư
viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0913 525 419
Email:

459
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Xử lý thông tin; Phân
loại khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp
thông tin - thư viện, Thông tin chuyên biệt.

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Thông tin khoa học xã hội và nhân văn
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thông tin học đại cương
Các môn học kế tiếp: Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện;
Marketing thông tin –thư viện
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
- Máy chiếu projector, máy tính.
- Một cơ sở (thư viện, cơ quan thông tin, lưu trữ tài liệu

KHXH) để tham quan
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 18
- Làm bài trên lớp: 3
- Thảo luận: 5
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin-Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu của môn học

Môn học “Thông tin Khoa học Xã hội và Nhân văn” trang bị
cho sinh viên:
Về kiến thức:
Nắm được kiến thức chung về các ngành khoa học xã hội và nhân văn
(KHXH&NV); hiểu được các kiểu phân nhóm chúng theo các quan
điểm khác nhau. Hiểu rõ vai trò của các ngành KHXH&NV trong quá
trình phát triển xã hội hiện nay cũng như mối quan hệ của các ngành
KHXH&NV với các bộ môn khoa học khác; các lĩnh vực hoạt động
khác như đào tạo, quản lý xã hội, giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc
tế.

460
Nắm được các thông tin phản ánh hiện trạng của hệ thống các tổ chức
và đội ngũ những người làm công tác nghiên cứu – đào tạo
KHXH&NV của nước ta và trên thế giới.
Hiểu rõ những đặc điểm cơ bản và đặc trưng của sự hình thành, phát
triển cũng như đặc điểm của nguồn thông tin, các loại nhu cầu thông

tin của các giới người dùng tin trong lĩnh vực các KHXH&NV.
Hiểu rõ về hiện trạng của hệ thống các cơ quan thông tin-thư viện
thuộc các lĩnh vực KHXH&NV trong và ngoài nước.
Nắm được các nội dung chính liên quan tới việc xây dựng chính sách,
chiến lược, kế hoạch phát triển công tác thông tin-thư viện trong lĩnh
vực KHXH&NV giai đoạn hiện nay.
Hiểu rõ các nội dung liên quan tới tổ chức và triển khai hoạt động tại
cơ quan thông tin KHXH&NV.
Nắm rõ những nội dung chính của việc hiện đại hoá và xu thế phát
triển hoạt động thông tin thư viện trong lĩnh vực các KHXH&NV.
Về kỹ năng:
Có khả năng xác định các nội dung chủ yếu trong việc tổ chức hoạt
động thông tin phục vụ các ngành KHXH&NV.
Có một số kĩ năng cơ bản trong việc đề ra mục tiêu và xây dựng kế
hoạch hoạt động cho một cơ quan thông tin KHXH&NV.
Có khả năng xác định một cách có hệ thống và đầy đủ các tổ chức
thông tin khoa học cần phải phối hợp trong quá trình triển khai hoạt
động tại một cơ quan thông tin KHXH&NV.
Có một số kĩ năng cơ bản trong việc quản lí một cơ quan thông tin
KHXH&NV.
Về thái độ, chuyên cần:
Say mê tìm hiểu về nội dung môn học, tự giác trong học tập và nghiên
cứu: Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập được giao.
Có sự quan tâm và hiểu biết nhất định về các KHXH&NV.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2

Bậc 3
Chƣơng 1:
Giới thiệu về
công tác
nghiên cứu,
đào tạo
trong lĩnh
- Nắm được hệ
thống các bộ môn
KHXH&NV
- Nắm được hệ
thống tổ chức
nghiên cứu- đào
- Chỉ ra được
các đặc điểm
quan trọng của
các lĩnh vực
KHXH&NV
- Nắm được các
- Hiểu rõ vai
trò và sự tác
động của
KHXH&NV
đối với quá
trình phát triển

461
vực khoa
học xã hội
và nhân văn

tạo về
KHXH&NV
- Nắm được các
nội dung chính
của hoạt động
KHXH&NV
xu thế phát
triển các lĩnh
vực
KHXH&NV

đất nước
Chƣơng 2:
Hệ thống
Thông tin
Khoa học xã
hội và Nhân
văn
- Hiểu rõ thực
trạng của Hệ
thống thông tin
KHXH&NV (Tổ
chức, trình độ
phát triển, đội
ngũ, chức năng-
nhiệm vụ )
- Nắm được các
nhóm cơ quan
trong Hệ thống
thông tin

KHXH&NV (đại
học, nghiên
cứu )
Hiểu rõ vai trò
và vị trí của Hệ
thống Thông
tin KHXH&NV
trong Hệ thống
thông tin
KH&CN quốc
gia nói chung
- Phân tích và lí
giải được chức
năng, nhiệm vụ
của Hệ thống
thông tin
KHXH&NV
Chƣơng 3:
Mục tiêu và
các nhiệm vụ
trọng tâm
của hoạt
động thông
tin
KHXH&NV
- Hiểu rõ các đặc
điểm của nhu cầu
tin trong lĩnh vực
các KHXH&NV
- Hiểu rõ mục

tiêu và các nhiệm
vụ chính của Hệ
thống thông tin
KHXH&NV giai
đoạn hiện nay
Có sự hiểu biết
về phương pháp
xác định mục
tiêu và nhiệm
vụ trong lĩnh
vực hoạt động
thông tin
KHXH&NV
Hiểu được mối
quan hệ về mục
tiêu và nhiệm
vụ với cá cơ
quan hữu quan.
Chƣơng 4:
Chiến lƣợc
phát triển
công tác
thông tin
KHXH&NV
- Hiểu được vai
trò của chiến lược
phát triển công
tác thông tin
KHXH&NV
- Hiểu được

những nội dung
chính của chiến
lược phát triển
Nắm rõ một số
nội dung cần
thiết trong
chiến lược phát
triển công tác
thông tin
KHXH&NV
Có kĩ năng xây
dựng chiến
lược phát triển
cho một cơ
quan thông tin
KHXH&NV

462
công tác thông tin
KHXH&NV hiện
nay
Chƣơng 5:
Tổ chức hoạt
động tại cơ
quan thông
tin
KHXH&NV
Hiểu rõ các nội
dung chính trong
hoạt động của cơ

quan thông tin:
Nghiên cứu NDT,
Phát triển nguồn
tin, Tạo lập
SP&DVTT, Quản
lí cơ quan thông
tin
Hiểu được
marketing là
một công cụ
quản lí và tổ
chức hoạt động
tại cơ quan
thông tin
KHXH&NV
Hiểu rõ sự dịch
chuyển mô hình
hoạt động
thông tin và
vấn đề áp dụng
trong các cơ
quan thông tin
KHXH&NV
Chƣơng 6:
Các yếu tố
tác động đến
hoạt động
thông tin
KHXH&NV
Nhận diện được

các yếu tố chủ
yếu tác động đến
sự phát triển hoạt
động thông tin
KHXH&NV:
Chính sách phát
triển KTXH nói
chung; sự gia
tăng nhu cầu tin;
sự phát triển ƯD
CNTT&TT
Hiểu rõ tác
động của xu thế
hình thành nền
kinh tế đựa trên
thông tin & tri
thức, sự xuất
hiện xã hội
thông tin
Các nội dung
được ưu tiên
của các tổ chức
nước ngoài đối
với hoạt động
thông tin
KHXH&NV

4. Tóm tắt nội dung môn học

Thông tin KHXH&NV là môn học nghiên cứu những phương

pháp tổ chức và hoạt động thông tin phục vụ các ngành KHXH&NV
nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Các nội dung chính
của môn học: Tình hình hoạt động KHXH&NV, Thực trạng và nội
dung hoạt động của Hệ thống và của cơ quan thông tin KHXH&NV,
vấn đè quản lí cơ quan thông tin KHXH&NV.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO
TRONG LĨNH VỰC KHXH&NV

463
1.1.Nội dung phát triển của công tác nghiên cứu, đào tạo trong
lĩnh vực KHXH&NV
1.1.1.Hệ thống các Chương trình, Dự án trọng điểm của quốc gia
trong lĩnh vực KHXH&NV
1.1.2. KHXH&NV phục vụ phát triển kinh tế-xã hội (vùng, địa
phương, quốc gia)
1.2. Hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo trong lĩnn vực
KHXH&NV của quốc gia
1.2.1. Hệ thống các trường đại học, học viện về KHXH&NV
1.2.1. Hệ thống các tổ chức nghiên cứu KHXH&NV
1.3. Hệ thống các tổ chức nghiên cứu, đào tạo trong lĩnh vực
KHXH&NV của nƣớc ngoài và quốc tế

CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
2.1. Khái lƣợc về hệ thống thông tin KH&CN quốc gia
2.2. Hệ thống các tổ chức thông tin KHXH&NV
2.2.1. Hệ thống các tổ chức thông tin-thư viện thuộc Viện Khoa

học Xã hội Việt Nam (Vietnam Academy of Social Sciences – VASS).
2.2.2. Hệ thống các tổ chức thông tin trực thuộc các Học viện,
các Viện nghiên cứu trong lĩnh vực các khoa học Chính trị.
2.2.3. Hệ thống các tổ chức thông tin trực thuộc các trường đại
học về KHXH&NV
2.2.4. Hệ thống các tổ chức thông tin trực thuộc các vùng, địa
phương

CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU VÀ CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA HOẠT
ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
3.1. Các đặc điểm của nhu cầu tin trong lĩnh vực các KHXH&NV
3.2. Mục tiêu của hoạt động thông tin KHXH&NV giai đoạn hiện
nay
3.3. Vai trò, vị trí, ý nghĩa của hoạt động thông tin KHXH&NV đối
với các quá trình nghiên cứu & phát triển nói chung.
3.4. Các nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động thông tin KHXH&NV

CHƢƠNG 4. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC THÔNG TIN KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NƢỚC TA HIỆN NAY.
4.1. Khái lƣợc về chiến lƣợc phát triển hoạt động thông tin
KH&CN của quốc gia giai đoạn hiện nay
4.2. Chiến lƣợc phát triển công tác thông tin KHXH&NV giai đoạn
hiện nay

464
4.2.1. Chiến lược phát triển công tác thông tin KHXH&NV tại
Viện KHXHVN
4.2.2. Chiến lược phát triển công tác thông tin tại các tổ chức
nghiên cứu KHXH&NV
4.2.3. Chiến lược phát triển công tác thông tin KHXH &NV tại

các địa phương.
4.3. Giới thiệu về định hƣớng phát triển công tác thông tin trong
lĩnh vực các KHXH&NV của một số nƣớc và tổ chức quốc tế

CHƢƠNG 5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TẠI CƠ QUAN THÔNG TIN KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
5.1. Nghiên cứu ngƣời dùng tin
5.1.1. Các nhóm người dùng tin
5.1.2. Các đặc điểm về nhu cầu người dùng tin
5.1.3. Xây dựng và phát triển mối quan hệ cộng đồng (PR)
5.2. Tạo lập và phát triển nguồn tin
5.2.1. Nghiên cứu xây dựng nguồn tin hạt nhân
5.2.2. Tạo lập và triển khai chính sách phát triển nguồn tin
5.3. Nghiên cứu và phát triển hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông
tin
5.3.1. Các vấn đề về xử lý thông tin trong lĩnh vực các
KHXH&NV
5.3.2. Các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin phổ biến
trong lĩnh vực KHXH&NV
5.3.3. Một số nguyên tắc phát triển sản phẩm và dịch vụ thông
tin
5.4. Quản lý cơ quan thông tin
5.4.1. Quản lí nguồn nhân lực. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ
thông tin chuyên nghiệp.
5.4.2. Quản lí quy trình xử lí thông tin. Định mức
5.4.3. Quản lí các nguồn lực khác tại cơ quan thông tin
5.4.4. Vấn đề chia sẻ nguồn lực

CHƢƠNG 6. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

6.1. Môi trƣờng kinh tế xã hội
6.2. Các đặc điểm của sự phát triển nguồn tin KHXH&NV
6.3. Sự gia tăng của nhu cầu tin
6.4. Các hạn chế về nguồn lực
6.5. Chính sách ƣu đãi đối với phát triển hoạt động thông tin
KHXH&NV

465
6.6. Khảo sát thực trạng một số cơ quan thông tin KHXH&NV
6.6.1. Viện Thông tin KHXH
6.6.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam
6.6.3. Thư viện Quốc hội
6.6.4. Viện Thông tin khoa học, Học viện Chính trị QG HCM
6.6.5. Thư viện Viện NC Hán Nôm
6.6.6. Thư viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

6. Học liệu

6.1 Tài liệu đọc bắt buộc
1. Hoạt động thông tin KH&CN ở nước ta giai đoạn hiện nay

2. Hội nghị thông tin-thư viện Khoa học xã hội lần thứ 3, 17-
18/8/2005: Các báo cáo tham luận chính và Tổng thuật Hội
nghị.// Thông tin KHXH. 2005. số 8. tr. 6- 32.
3. Hội nghị toàn quốc ngành thông tin-thư viện lần thứ V (Hà
Nội, 12/2005): Kỷ yếu H.: Bộ Khoa học và Công nghệ. 350 tr.
4. Trần Mạnh Tuấn. Đề cương bài giảng môn học Thông tin
Khoa học xã hội và nhân văn H.: Khoa Thông tin-Thư viện.
2007. 20 tr.
6.2. Tài liệu đọc tham khảo

6.2.1.Tài liệu tiếng Việt
5. Basker J. Tạo nguồn lực cho trung tâm thông tin./ Người dịch:
Nguyễn Hữu hùng H.: Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN
Quốc gia. 35 tr. (tài liệu chưa xuất bản).
6. Đoàn Phan Tân. Thông tin học: Giáo trình dành cho sinh viên
ngành thông tin-thư viện và quản trị thông tin H.: Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2001. 337 tr.
7. Nguyễn Hữu Hùng. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hiện
đại hoá Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia: Đề tài nghiên cứu
cấp Bộ H.: Bộ KH&CN. 2005. 158 tr.
8. Tạ Bá Hưng. Chiến lược tăng cường công tác thông tin
KH&CN giai đoạn đến năm 2000 và 2010: Đề tài nghiên cứu
cấp Bộ H.: Bộ KH,CN&MT. 1998. 96 tr.
6.2.2. Tài liệu tiếng Anh
9. Information, A resource for Development: Proceedings of the
45
th
FID Conference & Congress./ Editors: B.G. Goedegebuure,
H.R. Arasgo Sales, G.S. Aguilar Amsterdam, London, New
York: Elssevier. 1991. 236 p.

466
10. International Association for Social Sciences Information
Services & Technologies
http:// www.iassistdata.org/
11. Social Sciences Information Centre
http:// www.gesis.org/en/iz/index.html
12. Stueart R., Moran B.B. Library and Information Center
Management: 4
th

edition Colorado: Libraries Unlimited, Inc.
1993. 402 p.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Giới
thiệu về công tác nghiên cứu,
đào tạo trong lĩnh vực
KHXH&NV
2




2

Nội dung 2, tuần 2: Hệ
thống thông tin KHXH&NV
2




2
Nội dung 3, tuần 3: Các đặc
điểm của nhu cầu tin trong
lĩnh vực KHXH&NV
1

1


2
Nội dung 4, tuần 4: Mục
tiêu và nhiệm vụ của công
tác thông tin KHXH&NV
1

1


2
Nội dung 5, tuần 5: Chiến
lược phát triển công tác
thông tin KHXH&NV
2





2
Nội dung 6, tuần 6: Nghiên
cứu người dùng tin
1



1
2
Nội dung 7, tuần 7: Tạo lập
và phát triển nguồn tin
2




2
Nội dung 8, tuần 8: Phát
triển hệ thống sản phẩm và
dịch vụ thông tin
1



1
2

Nội dung 9, tuần 9: Quản lí
cơ quan thông tin
2




2

467
KHXH&NV
Nội dung 10, tuần 10: Các
yếu tố tác động đến sự phát
triển hoạt động thông tin
KHXH
2




2
Nội dung 11, tuần 11:
Nghiên cứu theo nhóm về
các nội dung Chương 5.

1


1
2

Nội dung 12, tuần 12: Thảo
luận về vai trò của công tác
thông tin KHXH&NV đối
với sự phát triển KTXH đất
nước


1

1
2
Nội dung 13, tuần 13: Khảo
sát cơ quan thông tin
KHXH&NV
1
1



2
Nội dung 14, tuần 14: Trình
bày báo cáo nhóm về cơ
quan thông tin KHXH&NV

1
1


2
Nội dung 15, tuần 15: Ôn

tập và giải đáp môn học
1

1


2
Tổng cộng
18
3
5

4
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Chƣơng 1. Giới thiệu về công tác nghiên cứu và đào
tạo trong lĩnh vực các KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi

chú


thuyết

2 giờ
Công tác nghiên
cứu, đào tạo trong
lĩnh vực
KHXH&NV
Tìm hiểu về hệ
thống các cơ quan
nghiên cứu, đào
tạo về
KHXH&NV nước
ta: Viện
KHXHVN, Học
viện Chính trị


468
Quốc gia HCM,
các trường đại học
có đào tạo về
KHXH&NV…

Nội dung 2, tuần 2: Chƣơng 2. Hệ thống thông tin KHXH&NV

Hình
thức tổ

chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú



Lí thuyết

2giờ
Hệ thống TTKH
&CNQG
Hệ thống các cơ
quan thông tin
KHXH&NV
Tham khảo [1].
[2] và [3]


Nội dung 3, tuần 3: Chƣơng 3. Mục 3.1. Các đặc điểm của nhu cầu
tin trong lĩnh vực KHXH&NV

Hình
thức tổ

chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
1 giờ
- Các đặc điểm của
nhu cầu tin trong
nghiên cứu, đào tạo
về KHXH&NV.
Đọc tài liệu số
[2] và [3]

Thảo luận
1 giờ
Thảo luận về đặc
điểm nhu cầu tin:
+ trong nghiên cứu,
đào tạo;
+ trong lĩnh vực
KHXH&N.
Đọc tài liệu số
[2] (Các tham
luận liên quan

tới nhu cầu tin)


Nội dung 4, tuần 4: Chƣơng 3. Mục 3.2.Mục tiêu và nhiệm vụ của
công tác thông tin KHXH&NV

Hình
thức tổ
Thời
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

469
chức dạy
học
điểm
Lí thuyết
1 giờ
- Cơ sở xác định
mục tiêu, nhiệm vụ
của ?
-Giới thiệu về mục
tiêu và các nhiệm
vụ trọng tâm của
công tác thông tin
KHXH&NV

Đọc tài liệu số
[1] và tài liệu số
[2]

Thảo luận
1 giờ
Trao đổi về quá
trình hình thành và
xác định mục tiêu,
nhiệm vụ của cơ
quan TTTV
Đọc các tài liệu
nêu trên


Nội dung 5, tuần 5: Chƣơng 4. Chiến lƣợc phát triển công tác thông
tin KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết
2 giờ
-Các yếu tố tác
động đến việc xây
dựng chiến lược ?
- Nội dung chính
của chiến lược phát
triển công tác thông
tin KHXH&NV
Đọc tài liệu số
[3], và số [8]
(phần đề cập đến
Chiến lược phát
triển công tác
thông tin KHXH
đến năm 2010).


Nội dung 6, tuần 6: Chƣơng 5. Mục 5.1. Nghiên cứu ngƣời dùng tin
trong lĩnh vực KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
1 giờ
- Sự phân bố NDT
trong lĩnh vực
Đọc tài liệu số
[6], [11].


470
KHXH&NV
- Tập quán, tâm lí,
thói quen và khả
năng khai thác, sử
dụng thông tin
Tự học
1 giờ

Tóm tắt các phần
liên quan đến
NDT đã được
trình bày trong
[6], [11]


Nội dung 7, tuần 7: Chƣơng 5. Mục 5.2. Tạo lập và phát triển nguồn
tin KHXH&NV


Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

Lí thuyết
2 giờ
- Một số đặc điểm
cơ bản của nguồn
tin và nguồn tin
KHXH&NV
- Các nguyên tắc
tạo lập và phát triển
nguồn tin hiện nay.
- Phát triển nguồn tin
số và việc thu thập
thông tin qua các
nguồn tin trên
mạng.
Đọc tài liệu [2],

[5]

Nội dung 8, tuần 8: Chƣơng 5. Mục 5.3. Nghiên cứu và phát triển
sản phẩm và dịch vụ thông tin trong lĩnh vực KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

Lí thuyết
1 giờ
Hiểu về các SP,DV
TT hiện có trong
Đọc tài liệu [2 ],
tr. 133-202 của


471
lĩnh vực
KHXH&NV: Cách
khai thác, sử dụng,

cung cấp cho NDT.
tài liệu số [6]
Bài tập
1 giờ
Tạo lập một SP
Triển khai một DV
Đánh giá SP, DV
Xác định một số
nội dung chính
của đề cương
tương ứng


Nội dung 9, tuần 9: Chƣơng 5. Mục 5.4. Quản lí cơ quan thông tin
KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

Lí thuyết

2 giờ
Tổ chức hoạt động
và quản lý tại cơ
quan thông tin
KHXH&NV
Dây chuyền hoạt
động tại cơ quan
thông tin
KHXH&NV
Quản lí và đào tạo
nguồn nhân lực và
các loại nguồn lực
khác
Đọc tài liệu [9],
[11] và [12]


Nội dung 10, tuần 10: Chƣơng 6. Các yếu tố tác động đến hoạt động
thông tin KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú

Lí thuyết
1 giờ tín
chỉ
Giới thiệu về các
yếu tố môi trường
kinh tế-xã hội, xu
hướng và trình độ
Đọc tài liệu [1],
[7], [8].


472
phát triển công tác
TT KH&CN, nhu
càu về thông tin của
xã hội…
Thảo luận
1 giờ
Thảo luận các nội
dung của Chương 5:
Nghiên cứu NDT,
Phát triển SP&DV
TT, Quản lí cơ quan
TTTV, Vấn đề chia
sẻ nguồn lực
Đọc tài liệu [3]
Thảo

luận

Nội dung 11, tuần 11: Nghiên cứu theo nhóm các nội dung của
Chƣơng 5

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học
1 giờ
-Các đặc điểm của
NDT trong lĩnh vực
KHXH&NV
- Tạo lập và phát
triển nguồn tin
- Phát triển SP,DV
TT
- Quản lí cơ quan
TT KHXH&NV
Đọc các tài liệu
số[2], [5], [10],

[12]

KT-ĐG
1 giờ
Tập trung kiểm tra
các nội dung của
chương 2 và
Chương 5
Xem các bài
giảng và tài liệu
tham khảo của
tuần lễ thứ 2,
6,7, 8 và 9

Nội dung 12, tuần 12: Thảo luận về vai trò của công tác thông tin
KHXH&NV đối với sự phát triển KTXH đất nƣớc
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
1 giờ

Thông tin
Đọc và tóm tắt


473
KHXH&NV đối với
sự phát triển KTXH
cộng đồng, địa
phương, đất nước.
Giá trị và nhu cầu
về thông tin
KHXH&NV
tài liệu số [3],
[9]
Tự học
1 giờ
Các vấn đề liên
quan đến vai trò của
công tác thông tin
KHXH&NV
Đọc tài liệu số
[3], bài của
PGS.TS. Trần
Đức Cường


Nội dung 13, tuần 13: Khảo sát cơ quan thông tin KHXH&NV

Hình
thức tổ

chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
1 giờ tín
chỉ
Các vấn đề liên
quan đến vai trò của
công tác thông tin
KHXH&NV
Đọc tài liệu số
[3], bài của
PGS.TS. Trần
Đức Cường

Bài tập
1 giờ tín
chỉ
Miêu tả lại một cơ
quan đã khảo sát
Giới thiệu về một
cơ quan thông tin
KHXH&NV qua

các nguồn tin được
thu thập trên mạng
Viết giới thiệu
các đặc trưng
của 1 cơ quan
TT KHXH&NV
Bài
tập
Nội dung 14, tuần 14: Trình bày báo cáo nhóm về cơ quan thông tin
KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức dạy
học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
1 giờ tín
chỉ
Các phương pháp
và hình thức giới
thiệu về cơ quan

Đọc tài liệu số
[11]
Viết một bài giới


474
thông tin
KHXH&NV cùng
các số liệu đặc
trưng
thiêu và các
thông tin đặc
trưng cho cơ
quan thông tin
KHXH&NV
Chuẩn bị các câu
hỏi về các nội
dung chưa rõ của
môn học. Tập
trung vào nội
dung Chương 5.
được trình bài
trong các tuần lễ
từ 6 đến 10
KT-ĐG
1 tiết





Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
2 giờ tín
chỉ
Hệ thống hoá các
nội dung chính của
môn học
Tập trung phân tích
các vấn đề của
Chương 5
Chuẩn bị các câu
hỏi đối với các
vấn đề chưa rõ
của môn học.


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.


Kiến thức tổng hợp, sự hiểu biết của người học về các vấn đề
chung của sự phát triển các KHXH&NV, mối quan hệ giữa các
chúng.
Khả năng phân tích tình huống (tại cơ quan thông tin thuộc
chuyên ngành KHXH&NV, khả năng xác định một cách hợp lý
quan hệ với các ngành khoa học khác, và do đó, mói quan hệ về
việc trao đổi, luân chuyển các nguồn thông tin ).

475
Kiến thức về quản lí nói chung (quản lí một cơ quan, tổ chức,
quản lí một lĩnh vực cụ thể (nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật
chất kỹ thuật ).

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
môn học.
Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo
luận):
5 %

- Hoàn thành tốt phiếu nhận xét, đánh giá nội dung và
phương pháp trình bày trong các buổi giảng và các hoạt động
ngoại khóa liên quan
15%
- Các bài tập làm trên lớp
20%
- Kiểm tra cuối kỳ
60%
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
- Hoàn thành tốt phiếu nhận
xét, đánh giá nội dung và
phương pháp trình bày trong
các buổi giảng và các hoạt
động ngoại khóa liên quan
Nắm vững yêu cầu môn
học, khả năng so sánh
đánh giá
5%
- Các bài tập làm trên lớp
Kỹ năng thực hiện
15%
- Hoạt động theo nhóm
Có ý tưởng và phương
pháp tốt
20%
- Kiểm tra cuối kỳ
Nắm vững kiến thức môn
học
Có kỹ năng đánh giá và
phân tích tình huống
60%

Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn





TS. Trần Thị Quý
Giảng viên




ThS. Trần Mạnh Tuấn

×