Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.65 KB, 46 trang )

Bồi dưỡng HS giỏi
I. CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MENĐEN
1. Lai một cặp tính trạng
Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình của P, tính trạng trội, lặn. Xác định kết quả
phép lai.
Phương pháp giải
Bước 1: Từ kiểu hình của P xác định kiểu gen của P
Bước 2: Viết sơ đồ lai, tìm kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ phân li của F.
Ở cà chua, gen A xác định tính trạng quả màu đỏ, gen a quy định tính trạng màu
vàng.
1. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả vàng. Xác định kết quả lai ở F
1
?
2. Cho cà chua quả đỏ lai với cà chua quả đỏ. Tìm kiểu gen của P và F
1
?
Biết rằng có hiện tượng trội hoàn toàn.
Hướng dẫn giải
1. − Cây cà chua quả đỏ mang tính trạng trội, nhưng không rõ thuần chủng hay
không thuần chủng. Do vậy kiểu gen có thể là AA hoặc Aa.
− Cây cà chua quả vàng mang tính trạng lặn nên có kiểu gen là: aa.
− Sơ đồ lai xét hai trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: P: quả đỏ
×
quả vàng
AA aa
giao tử P: A a
F
1
Aa
100% quả đỏ


+ Trường hợp 2: P: quả đỏ
×
quả vàng
Aa aa
giao tử P: A, a a
F
1
: 1 Aa : 1 aa
50% quả đỏ : 50% quả vàng
2. Vì cả hai cây cà chua để mang tính trạng trội nhưng cả hai cùng không rõ là
thuần chủng hay không nên cả hai cây đều có thể có kiểu gen là: AA hoặc Aa.
Từ lập luận đó ta có các sơ đồ lai ứng với các trường hợp sau:
1
Bồi dưỡng HS giỏi
− Trường hợp 1: AA
×
AA
giao tử P: A A
F
1
: AA
100 % quả đỏ.
− Trường hợp 2: AA
×
Aa
giao tử P: A A, a
F
1
: 1 AA : 1 Aa
100% quả đỏ.

− Trường hợp 3: Aa
×
Aa
giao tử P: A, a A, a
F
1
: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
3 quả đỏ : 1 quả vàng.
Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả lai. Xác định kiểu gen của P.
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định kiểu gen của P qua xác định tỉ lệ phân li kiểu hình của F.
Bước 2: Viết sơ đồ lai.
Ở đậu tính trạng hạt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt trắng.
1. Xác định kiểu gen của của P và F
1
trong các phép lai sau:
− Đậu hạt nâu
×
đậu hạt trắng
→
74 đậu hạt nâu.
− Đậu hạt nâu
×
đậu hạt nâu
→
92 đậu hạt nâu.
2. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, F
1
thu được 276 hạt nâu, 91 hạt trắng.
Xác định kiểu gen của P và F

1
?
3. Cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, F
1
thu được 255 hạt nâu và 253 hạt
trắng. Viết sơ đồ lai từ P đến F
1
?
Hướng dẫn giải
1. − Ở phép lai 1: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F
1
thu được 100%
đậu hạt nâu. Vậy kiểu gen của P là: AA
×
aa.
Sơ đồ lai: AA
×
aa.
giao tử P: A a
2
Bồi dưỡng HS giỏi
F
1
: Aa
100 % hạt nâu.
− Ở phép lai 2: Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, ở F
1
thu được 100 % đậu
hạt nâu. Vậy có các trường hợp sau sảy ra:
+ Trường hợp 1: P: AA

×
AA
giao tử P: A A
F
1
: AA
100% hạt nâu.
+ Trường hợp 2: P: AA
×
Aa
giao tử P: A A, a
F
1
: 1 AA : 1 Aa
100% hạt nâu.
2. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt nâu, ở F
1
phân tính với tỉ lệ:
h¹t n©u
h¹t tr¾ng
=
276
91

3

1

nghiệm đúng với định luật 1 và 2 của Menđen.
Vậy kiểu gen của P là: Aa

×
Aa
Sơ đồ lai P: Aa
×
Aa
giao tử P: A, a A, a
F
1
: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
3 hạt nâu : 1 hạt trắng.
3. Khi cho đậu hạt nâu lai với đậu hạt trắng, ở F
1
phân tính với tỉ lệ:
h¹t n©u
h¹t tr¾ng
=
255
253

1

1

Đây là kết quả của phép lai phân tích. Vậy kiểu gen của P là: Aa
×
aa
Sơ đồ lai P: Aa
×
aa
giao tử P: A, a a

F
1
: 1 Aa : 1 aa
50% hạt nâu : 50% hạt trắng.
Cho cây dâu tây quả đỏ thuần chủng lai với dâu tây quả trắng thuần chủng được
3
Bồi dưỡng HS giỏi
dâu tây F
1
. Cho F
1
tạp giao với nhau thì ở F
2
thu được 41 cây dâu tây quả đỏ, 84 cây
dâu tây quả hồng và 43 cây dâu tây quả trắng.
1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
2. Nếu ngay F
1
đã có sự phân tính là 1 : 1 thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ
phải như thế nào ?
Hướng dẫn giải
1. − P thuần chủng mà F
2
có sự phân tính theo tỉ lệ:
42 quả đỏ : 84 quả hồng : 43 quả trắng

1 : 2 : 1
Vậy màu sắc quả được di truyền theo quy luật trội không hoàn toàn.

− Quy ước:
+ Quả đỏ là tính trạng trội do kiểu gen AA quy định.
+ Quả trắng là tính trạng lặn do kiểu gen aa quy định.
+ Quả hồng là tính trạng trung gian có kiểu gen Aa.
− Kiểu gen P: Quả đỏ: AA
Quả trắng: aa
− Sơ đồ lai: P: Quả đỏ
×
quả trắng
AA aa
giao tử P: A a
F
1
: Aa
100% quả hồng.
Cho F
1
tạp giao với nhau:
Aa
×
Aa
giao tử F
1
: A, a A, a
F
2
: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
1 quả đỏ : 2 quả hồng : 1 quả trắng
2.
2. Lai hai và nhiều cặp tính trạng

Các dạng bài tập và phương pháp giải giống như lai một cặp tính trạng.
II. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Liên kết gen
4
Bồi dưỡng HS giỏi
Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình của P, nhóm gen liên kết. Xác định kết quả
phép lai.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ kiểu hình của P, nhóm gen liên kết
→
kiểu gen của P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả.
Cho biết ở cà chua gen A quy định tính trạng thân cao, gen B quy định tính trạng
quả tròn. Cả hai gen này cùng nằm trên một NST. Gen a quy định tính trạng thân thấp,
gen b quy định tính trạng quả bầu dục. Hai gen này cũng nằm trên một NST tương ứng.
Các gen trên một NST liên kết hoàn toàn.
1. Xác định sự phân tính về kiểu gen và kiểu hình ở F
1
khi lai 2 giống cà chua
thuần chủng thân cao, quả tròn với cà chua thân thấp, quả bầu dục.
2. Cây bố thân cao, quả bầu dục lai với cây mẹ thân thấp, quả tròn. Xác định kiểu
hình của F
1
.
Hướng dẫn giải
1. Theo đề bài ta có:
− Giống cà chua thân cao, quả tròn thuần chủng có kiểu gen là:
AB
AB
− Giống cà chua thân thấp, quả bầu dục thuần chủng có kiểu gen là:

ab
ab
.
Sơ đồ lai:
P: Thân cao, quả tròn
×
Thân thấp, quả bầu dục
AB
AB

ab
ab
giao tử P:
AB

ab
F
1
AB
ab
100% cà chua thân cao, quả tròn.
2. Tương tự ta có 4 sơ đồ lai thỏa mãn yêu cầu:
1.
Ab
Ab

×

aB
aB

2.
Ab
ab

×

aB
aB
3.
Ab
Ab

×

aB
ab
4.
Ab
ab

×

aB
ab
5
Bồi dưỡng HS giỏi
Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả lai. Xác định kiểu gen của P.
Phương pháp giải
Bước 1: Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trang
→

kiểu gen của mỗi
cặp tính trạng.
Bước 2: Từ kiểu gen của mỗi cặp tính trạng ở P, biện luận xác định kiểu gen của P
và viết sơ đồ lai.
Ở lúa, gen A quy định tính trạng thân cao, gen a quy định tính trạng thân thấp,
gen B quy định tính trạng chín sớm, gen b quy định tính trạng chín muộn.
1. Cho lúa cây cao, chín sớm lai với lúa cây thấp, chín muộn. Ở F
1
thu được 801
cây thân cao, chín sớm; 799 cây thân thấp, chín muộn. Xác định kiểu gen của P.
2. Cho giao phấn lúa cây thân cao, chín sớm với nhau, F
1
thu được 600 cây thân
cao, chín muộn; 1204 cây thân cao, chín sớm; 601 cây thân thấp, chín sớm. Xác định
kiểu gen của P.
Hướng dẫn giải
1. − Xét tính trạng chiều cao thân cây:
F
1
phân tính với tỉ lệ:
cao
thÊp
=
801 1

799 1

. Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai
phân tích.
Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Aa

×
aa
− Xét tính trạng thời gian chín:
F
1
phân tính với tỉ lệ:
chÝn sím
chÝn muén
=
799 1

801 1

. Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép
lai phân tích.
Kiểu gen cặp tính trạng chiều cao thân cây là: Bb
×
bb
Mỗi cặp tính trạng đều phân tính theo tỉ lệ 1 : 1, mà tỉ lệ phân tính chung ở F
2

801 1

799 1

. Điều đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn trên
một NST.
6
Bồi dưỡng HS giỏi
Vì F

1
xuất hiện kiểu hình thân thấp, chín muộn với kiểu gen là
ab
ab
, chứng tỏ hai
bên bố mẹ đều phải cho giao tử
ab
. Vậy kiểu gen của cây lúa thân cao, chín sớm phải là:
AB
ab
.
Ta có sơ đồ lai:
P: thân cao, chín sớm
×
thân thấp, chín muộn
AB
ab
ab
ab
giao tử P:
AB
,
ab
ab
F
1
: 1
AB
ab
: 1

ab
ab
.
2. Mỗi tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1 chứng tỏ các gen chi phối các tính
trạng đó đều dị hợp tử. Tỉ lệ chung về kiểu hình là 1 : 2 : 1. chứng tỏ các gen liên kết
hoàn toàn, cơ thể đưa lai dị hợp tử chéo:
Ab
aB
.
Sơ đồ lai:
P: thân cao, chín sớm
×
thân cao, chín sớm
Ab
aB
Ab
aB
giao tử P:
Ab
,
aB

Ab
,
aB
F
1
: 1
Ab
Ab

: 2
Ab
aB
: 1
aB
aB
1 thân cao, chín muộn : 2 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín sớm.
2. Hoán vị gen
Một số điều chú ý:
Khi các gen trên một NST liên kết không hoàn toàn, xảy ra hoán vị gen thì:
− Hoán vị gen phụ thuộc vào giới tính:
+ Đa số các loài, hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và
quá trình phát sinh giao tử cái.
+ Một số loài (ruồi giấm) hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh
giao tử cái.
7
Bồi dưỡng HS giỏi
+ Một số loài (tằm) hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử
đực.
− Trong phép lai phân tích xảy ra hoán vị:
+ Nếu số lượng cá thể F
1
có kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị
hợp tử có kiểu gen dị hợp tử đều:
AB
ab
+ Nếu số lượng cá thể F
1
có kiểu hình giống P chiếm tỉ lệ nhỏ thì cơ thể dị
hợp tử có kiểu gen dị hợp tử chéo:

Ab
aB
+ Phương pháp xác định tần số hoán vị gen:
f % =
sè l#îng c¸ thÓ cã ho¸n vÞ gen
100
tæng sè c¸ thÓ thu ®#îc trong ®êi lai ph©n tÝch
×
− Nếu không phải là phép lai phân tích (P đều dị hợp tử về 2 cặp gen)
+ Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F
1
có kiểu hình lặn chiếm
tỉ lệ nhỏ hơn 6,25% thì hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ. Kiểu gen của P dị hợp
tử chéo:
Ab
aB

×

Ab
aB
.
+ Nếu P chứa 2 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn mà F
1
có kiểu hình lặn chiếm
tỉ lệ lớn hơn 6,25% và nhỏ hơn 25% thì hoán vị gen có thể xảy ra ở cả hai bên bố, mẹ
hoặc chỉ một bên bố hay một bên mẹ và kiểu gen P dị hợp tử đều:
AB
ab


×

AB
ab
+ Nếu F
1
có kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bằng 6,25% thì có thể hoán vị gen xảy
ra với tần số 50% hoặc các gen phân li độc lập.
− Tỉ lệ mỗi loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
+ 2 loại giao tử mang gen liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng:
100% f
2


hoặc 50% − f
+ 2 loại giao tử hoán vị gen có tỉ lệ bằng nhau và bằng
f
2
.
8
Bồi dưỡng HS giỏi
+ Nếu ta đặt tỉ lệ giao tử liên kết gen là x thì tỉ lệ giao tử hoán vị gen là:
1
2

− x
− Đơn vị hoán vị gen:
+ 1 đơn vị Moocgan = 100% tần số hoán vị gen.
+ 1% hoán vị gen = 1 centimoocgan (cM).
Dạng 1. (Bài toán thuận) Biết kiểu hình P, tần số hoán vị gen hoặc vị trí tương đối của

các gen trong nhóm liên kết trên bản đồ di truyền. Xác định kết quả phép lai.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ kiểu hình của P, biện luận xác định kiểu gen P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai để xác định kết quả.
Lưu ý: Trường hợp biết vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết trên
bản đồ di truyền, ta có thể tìm được tần số hoán vị gen dựa trên vị trí các gen trên bản đồ
di truyền.
Dạng 2. (Bài toán nghịch) Biết kiểu hình của P, kết quả phép lai. Xác định kiểu gen P.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng
→
kiểu gen của mỗi
cặp tính trạng P.
Bước 2. Từ kiểu gen P của mỗi cặp tính trạng, biện luận xác định kiểu gen P. Viết
sơ đồ lai.
Ở cà chua, tính trạng thân cao được quy định bởi gen A, thân thấp được quy định
bởi gen a. Tính trạng quả tròn được quy định bởi gen B, quả bầu dục được quy định bởi
gen b.
1. Cho cà chua thân cao, quả tròn lai với cà chua thân thấp quả bầu dục thu được
F
1
: 81 cây thân cao, quả tròn : 79 cây thân thấp, quả bầu dục : 21 cây thân cao, quả bầu
dục : 19 cây thân thấp, quả tròn.
2. Cho cây cà chua thân cao, quả tròn khác lai với cà chua thân thấp, quả bầu
dục, F
1
thu được: 58 cây thân cao, quả bầu dục : 62 cây thân thấp, quả tròn : 16 cây
thân cao, quả tròn : 14 cây thân thấp, quả bầu dục.
9
Bồi dưỡng HS giỏi

Hãy xác định kiểu gen của hai cây cà chua thân cao quả tròn bố mẹ trên.
Hướng dẫn giải
1. − Xét cặp tính trạng chiều cao thân cây:
+ Tỉ lệ phân tính:
cao
thÊp
=
81 + 21
79 + 19

1

1

.
+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Aa
×
aa
− Xét cặp tính trạng hình dạng quả:
+ Tỉ lệ phân tính:
trßn
bÇu dôc
=
81 + 19
79 + 21

1

1


+ Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả của phép lai phân tích.
+ Kiểu gen của cặp tính trạng này là: Bb
×
bb
− Mỗi cặp tính trạng đều phân tính với tỉ lệ 1 : 1, nhưng tỉ lệ phân tính chung ở F
1
lại là: 81 : 79 : 21 : 19

4 : 4 : 1 : 1. Điều đó chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính
trạng trên nằm trên một cặp NST nhưng liên kết không hoàn toàn, xảy ra hoán vị gen:
− F
1
có số lượng cá thể mang kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ ít, chứng tỏ thân cao,
quả tròn có kiểu gen dị hợp tử đều:
AB
ab
. Còn cà chua thân thấp, quả bầu dục có kiểu
gen:
ab
ab
.
− Tần số hoán vị gen:
f % =
21 + 19
100
81 + 79 + 21 + 19
×
= 20%
− Sơ đồ lai:

P: Thân cao, quả tròn
×
thân thấp, quả bầu dục
AB
ab
ab
ab
giao tử P: 40%
AB
, 40%
ab
100%
ab
10%
Ab
, 10%
aB
F
1
: 40%
AB
ab
: 40%
ab
ab
: 10%
Ab
ab
: 10%
aB

ab
10
Bồi dưỡng HS giỏi
40% thân cao, quả tròn : 40% thân thấp, quả bầu dục
: 10% thân cao, quả bầu dục : 10% thân thấp, quả tròn
2. Biện luận tương tự ta được phép lai:
Ab
aB

×

ab
ab
III. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN
Dạng 1. Biết kiểu hình P (hoặc kiểu gen P) và kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen.
Xác định kết quả lai.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ kiểu tác động qua lại giữa hai cặp gen và kiểu hình của P, biện luận
tìm kiểu gen của P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai và xác định kết quả.
Ở gà, gen A quy định tính trạng mào hình hạt đậu, gen B quy định tính trạng mào
hoa hồng. Sự tương tác giữa gen A và B cho mào hình hạt đào, tương tác giữa gen a và
b cho mào hình lá.
1. Cho gà mào hạt đậu thuần chủng lai với gà mào hoa hồng thuần chủng. Xác
định kết quả lai ở F
1
và F
2
.
2. Cho gà mào hạt đào ở F

2
lai với gà mào hình lá thì kết quả ở F
3
sẽ như thế
nào?
Hướng dẫn giải
1. Theo giả thiết ta có:
− Gà mào hạt đậu thuần chủng: AAbb
− Gà mào hoa hồng thuần chủng: aaBB
Sơ đồ lai:
P: gà mào hạt đậu
×
gà mào hoa hồng
AAbb aaBB
giao tử P: Ab aB
F
1
: AaBb
100% gà mào hình hạt đào.
F
1
tạp giao: AaBb
×
AaBb
giao tử F
1
: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
11
Bồi dưỡng HS giỏi
F

2
:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Kết quả:
Kiểu gen Kiểu hình Tỉ lệ
9 A−B−
mào hạt đào 9
3 A−bb
mào hạt đậu 3
3 aa B−
mào hoa hồng 3
1 aabb mào hình lá 1
2. Theo đề bài gà mào hạt đào ở F
2
có 4 kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb.
Gà mào hình lá ở F
2
có kiểu gen aabb.
Vậy ta có 4 sơ đồ lai:
− F
2
: AABB
×
aabb
giao tử F
2

: AB ab
F
3
AaBb
100% gà mào hạt đào.
− F
2
: AABb
×
aabb
giao tử F
2
: AB, Ab ab
F
3
: 1 AaBb : 1 Aabb
1 mào hạt đào : 1 mào hạt đậu
− F
2
: AaBB
×
aabb
giao tử F
2
: AB, aB ab
F
3
: 1 AaBb : 1 aaBb
1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hoa hồng
− F

2
: AaBb
×
aabb
giao tử F
2
: AB, Ab, aB, ab ab
F
3
: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb
1 gà mào hạt đào : 1 gà mào hạt đậu
: 1 gà mào hoa hồng : 1 gà mào hình lá.
12
Bồi dưỡng HS giỏi
Dạng 2. Cho biết kiểu hình của P và kết quả lai. Xác định kiểu tác động qua lại giữa các
gen và viết sơ đồ lai.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính của các cặp tính trạng biện luận xác định kiểu tương
tác. Từ dạng tương tác và căn cứ vào kiểu hình của P xác định kiểu gen của P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai.
IV. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Dạng 1. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y. Xác định kết quả
lai.
Phương pháp giải
Bước 1. Từ kiểu hình P và gen liên kết trên NST giới tính biện luận tìm kiểu gen
của P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai xác định kết quả.
Dạng 2. Biết kiểu hình P, gen liên kết trên NST giới tính X hoặc Y và kết quả lai. Xác
định kiểu gen P.
Phương pháp giải

Bước 1. Từ tỉ lệ phân tính ở F, kết hợp với gen liên kết trên NST và kiểu hình của
P, biện luận xác định kiểu gen của P.
Bước 2. Viết sơ đồ lai.
Cho gà trống lông vằn giao phối với gà mái lông đen, F
1
cho đồng loạt lông vằn.
Cho gà F
1
tạp giao lần nhau, ở F
2
: 50 gà lông vằn : 16 gà mái lông đen.
1. Biện luận, viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
2. Tỉ lệ phân tính ở F
3
đối với mỗi công thức lai.
Hướng dẫn giải
1. F
2
phân tính:
v»n
®en
=
50 3

16 1

− F
1

đồng tính lông vằn, F
2
phân tính với tỉ lệ 3 lông vằn : 1 lông đen, chứng tỏ
lông vằn là tính trạng trội, lông đen là tính trạng lặn và P thuần chủng.
Quy ước: gen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với gen a quy
định tính trạng lông đen.
13
Bồi dưỡng HS giỏi
− Tính trạng lông đen chỉ xuất hiện ở gà mái, chứng tỏ tính trạng màu sắc lông gà
liên kết với NST giới tính X.
− Sơ đồ lai:
P: ♀ lông đen
×
♂ lông vằn

a
X Y

A A
X X
giao tử P:
a
X
, Y
A
X
F
1
: 1
A a

X X
: 1
A
X Y
100% lông vằn
F
1
tạp giao:
A a
X X
×

A
X Y
giao tử F
1
:
A
X
,
a
X
A
X
, Y
F
2
: 1
A A
X X

: 1
A a
X X
: 1
A
X Y
: 1
a
X Y
2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
2. F
3
tiếp tục tạp giao, tỉ lệ phân tính ở F
3
:
− Sơ đồ lai 1:
A A
X X
×
A
X Y
giao tử F
2
:
A
X
A
X
, Y
F

3
: 1
A A
X X
: 1
A
X Y
100% gà lông vằn.
− Sơ đồ lai 2:
a
X Y
×
A A
X X
giao tử F
2
:
a
X
, Y
A
X
F
3
: 1
A a
X X
: 1
A
X Y

100% gà lông vằn
− Sơ đồ lai 3:
A a
X X
×

A
X Y
giao tử F
2
:
A
X
,
a
X
A
X
, Y
F
3
: 1
A A
X X
: 1
A a
X X
: 1
A
X Y

: 1
a
X Y
2 gà trống lông vằn : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái lông đen.
− Sơ đồ lai 4:
A a
X X
×

a
X Y
giao tử F
2
:
A
X
,
a
X
a
X
, Y
F
3
: 1
A a
X X
: 1
a a
X X

: 1
A
X Y
: 1
a
X Y
14
Bồi dưỡng HS giỏi
1 gà trống lông vằn : 1 gà trống lông đen : 1 gà mái lông vằn : 1 gà mái
lông đen.
BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀ NÂNG CAO
I. CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA MEN ĐEN
Ở cà chua quả tròn (A) là trội hoàn toàn so với quả bầu dục (a).
Khi lai cà chua quả tròn với nhau, F
1
được toàn cà chua quả tròn. Tạp giao F
1
với
nhau, F
2
xuất hiện cả cà chua quả tròn và cà chua quả bầu dục.
1. Xác định kiểu gen của P và F
1
.
2. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình có thể có ở F
2
?
Hướng dần giải
1. Theo giả thiết, F
2

có cả cà chua quả tròn và bầu dục. Chứng tỏ P không thuẩn
chủng. Vậy kiểu gen của P và F
1
là:
P: quả tròn
×
quả tròn
AA Aa
giao tử P: A A, a
F
1
: 1 AA : 1 Aa
100% quả tròn.
15
Bồi dưỡng HS giỏi
2. Khi cho F
1
tạp giao có thể xảy ra các trường hợp sau:

F
2
F
1
Tỉ lệ kiểu gen Tỉ lệ kiểu hình
AA
×
AA
AA
×
Aa

Aa
×
AA
Aa
×
Aa
AA
1 AA : 1 Aa
1 AA : 1 Aa
1 AA : 2 Aa : 1 aa
quả tròn
quả tròn
quả tròn
3 quả tròn : 1 quả bầu dục
Từ đó suy ra khi cho F
1
tạp giao kết quả thu được:
Kiểu gen: 9 AA : 6 Aa : 1 aa
Kiểu hình: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục.
Sự di truyền hệ nhóm máu ABO ở người được kiểm tra do các gen như sau:
Kiểu gen Nhóm máu
A A
I I
;
A O
I I
A
B B
I I
;

B O
I I
B
A B
I I
AB
O O
I I
O
1. Những nhóm máu nào có thể xuất hiện ở con cái thuộc mỗi gia đình sau đây:
a. Mẹ nhóm máu O, bố nhóm máu A.
b. Mẹ nhóm máu B, bố nhóm máu AB
2. Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh lấy vợ có nhóm máu A, sinh
được con trai có nhóm máu B. Người em lấy vợ có nhóm máu B, sinh được con gái có
nhóm máu A. Xác định kiểu gen của hai anh em, vợ anh, vợ em.
3. Để các con sinh ra có đủ các nhóm máu A, B, AB, O thì bố mẹ phải có kiểu
gen và kiểu hình như thế nào?
4. Ở nhà hộ sinh, người ta đã nhầm lẫn hai đứa con trai: bố mẹ của một đứa có
nhóm máu O và A. Cha mẹ của đứa khác có nhóm máu A và AB. Hai trẻ có nhóm máu
O và A.
a. Xác định đứa con trai nào là của cặp vợ chồng nào ?
b. Chắc chắn, có thể làm được việc này không, khi có những kiểu kết hợp
khác nhau của các nhóm máu ? Cho ví dụ ?
c. Trong trường hợp nào có thể làm được mà không cần xét nghiệm máu
16
Bồi dưỡng HS giỏi
của những người cha ?
Hướng dẫn giải
1. Xét trường hợp a.
− Mẹ nhóm máu O có kiểu gen là:

O O
I I
− Bố có nhóm máu B, kiểu gen có thể là:
A A
I I
hoặc
A O
I I
Do vậy xét nhóm máu của các con phải xét hai trường hợp sau:
a. P: ♀ nhóm máu O
×
♂ nhóm máu A
O O
I I
A A
I I
giao tử P:
O
I

A
I
F
1
A O
I I
nhóm máu A
b. P: ♀ nhóm máu O
×
♂ nhóm máu A

O O
I I
A O
I I
giao tử P:
O
I
A
I
,
O
I
F
1
: 1
A O
I I
: 1
O O
I I
1 nhóm máu A : 1 nhóm máu O
Xét trường hợp b.
− Mẹ nhóm máu B, kiểu gen có thể là:
B B
I I
hoặc
B O
I I
− Bố nhóm máu AB có kiểu gen là:
A B

I I
Khi xét nhóm máu của các con ta xét hai trường hợp sau:
a. P: ♀ nhóm máu B
×
♂ nhóm máu AB
B B
I I
A B
I I
giao tử P:
B
I
A
I
,
B
I
F
1
: 1
A B
I I
: 1
B B
I I
1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu B
b. P: ♀ nhóm máu B
×
♂ nhóm máu AB
B O

I I
A B
I I
giao tử P:
B
I
,
O
I

A
I
,
B
I
F
1
: 1
A B
I I
: 1
A O
I I
: 1
B B
I I
: 1
B O
I I


1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu A : 2 nhóm máu B
17
Bồi dưỡng HS giỏi
2. − Xét gia đình người anh: Con nhóm máu B, mẹ nhóm máu A, nên con phải
nhận
B
I
từ bố và
O
I
từ mẹ. Vậy mẹ phải có kiểu gen là
A O
I I
, bố có một alen:
B
I
.
− Xét gia đình người em: Con có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B, nên con phải
nhận
A
I
từ bố và nhận
O
I
từ mẹ. Vậy mẹ có kiểu gen là:
B O
I I
, bố có một alen
A
I

.
− Vì hai anh em sinh đôi cùng trứng nên phải có kiểu gen giống nhau, kết hợp cả
hai trường hợp trên thì kiểu gen phù hợp của hai anh em phải là kiều gen:
A B
I I
− Kiểu
hình nhóm máu AB.
Vậy: kiểu gen của + hai anh em là:
A B
I I
+ vợ anh:
A O
I I
+ vợ em:
B O
I I
3. − Để con sinh ra có nhóm máu AB với kiểu gen
A B
I I
thì mỗi bên bố hoặc mẹ
mang gen
A
I
còn bên kia mang gen
B
I
.
− Để con sinh ra có nhóm máu O với kiểu gen
O O
I I

thì mỗi bên bố và mẹ đều phải
có gen
O
I
Vậy để con sinh ra có các nhóm máu AB, A, B, O thì bố và mẹ phải có một người
nhóm máu A với kiểu gen
A O
I I
, một người nhóm máu B với kiểu gen là
B O
I I
.
Sơ đồ lai: P: nhóm máu A
×
nhóm máu B

A O
I I
B O
I I
giao tử P:
A
I
,
O
I

B
I
,

O
I
F
1
: 1
A B
I I
: 1
A O
I I
: 1
B O
I I
: 1
O O
I I
1 nhóm máu AB : 1 nhóm máu A : 1 nhóm máu B : 1 nhóm máu O.
4. a. Cặp vợ chồng có nhóm máu O và A có khả năng sinh con có nhóm máu O
hoặc A.
Cặp vợ chồng có nhóm máu A và AB có khả năng sinh con có nhóm máu AB, A,
B mà không thể sinh con có nhóm máu O.
Do vậy đứa trẻ có nhóm máu O thuộc cặp bố mẹ có nhóm máu A và O.
b. Khi có những kiểu kết hợp khác của nhóm máu thì không chắc chắn đứa trẻ là
con ai.
18
Bồi dưỡng HS giỏi
Ví dụ: Một cặp cha mẹ có nhóm máu A và B, còn cặp cha mẹ khác có
nhóm máu AB và O và những đứa trẻ có nhóm máu A và B. Vì cả hai cặp bố mẹ này
đều có khả năng sinh con có nhóm máu A và B nên không thể chắc chắn đứa trẻ thuộc
các nhóm máu A và B là con ai.

c. Có thể đoán biết sự phụ thuộc của đứa trẻ vào người mẹ của chúng mà không
cần phải nghiên cứu nhóm máu của người cha trong trường hợp một người mẹ có nhóm
máu O, còn người mẹ khác có nhóm máu AB và những đứa trẻ cũng có nhóm máu
tương tự mẹ của chúng (một đứa nhóm máu O và một đứa nhóm máu AB). Vì bà mẹ có
nhóm máu AB không bao giờ có khả năng sinh con có nhóm máu O nên không cần xét
nhóm máu của những người cha làm gì.
Ở lợn gen quy định tính trạng thân dài (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân
ngắn (a).
1. Trong đàn lợn, làm thế nào để phân biệt lợn thân dài là đồng hợp tử hay dị hợp
tử ?
2. Những con lợn đực thân dài giao phối với những con lợn cái thân dài, lợn con
sinh ra có con lợn thân ngắn. Xác định kiểu gen của lợn bố mẹ, viết sơ đồ lai.
3. Kiểu gen và kiểu hình của P phải như thế nào để ngay F
1
đã có:
a. Toàn lợn con thân dài
b. Tỉ lệ phân tính là 3 : 1
c. Tỉ lệ phân tính là 1 : 1
4. Muốn chắc chắn lợn con sinh ra là đồng tính, thì phải chọn lợn bố mẹ có kiểu
hình như thế nào.
Đáp số: 1. Sử dụng phép lai phân tích.
2. Kiểu gen của bố mẹ phải là: Aa
×
Aa
3. a. AA
×
AA
AA
×
Aa

b. Aa
×
Aa
c. Aa
×
aa
4. Bố mẹ mang tính trạng lặn: thân ngắn.
Lai thứ dâu tây quả đỏ thuần chủng với dâu tây quả trắng thuần chủng được F
1
.
19
Bồi dưỡng HS giỏi
Tiếp tục cho F
1
tạp giao thu được F
2
: 105 cây dâu tây quả đỏ : 212 cây dâu tây quả
hồng : 104 cây dâu tây quả trắng.
1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
2. Cho các cây dâu tây F
2
tiếp tục lai với nhau. Xác định kiểu gen và kiểu hình
của F
3
thu được từ mỗi công thức lai.
Đáp số: 1. Hiện tượng tính trạng trội không hoàn toàn.
2. Các cặp lai ở F
2

có thể là:
a. AA
×
AA
b. AA
×
Aa
c. Aa
×
Aa
d. AA
×
aa
e. Aa
×
aa
f. aa
×
aa
Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ. F
1
thu được
toàn cà chua thân cao, quả đỏ. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau thu được F
2
: 721 cây
thân cao, quả đỏ : 239 cây thân cao, quả vàng : 241 cây thân thấp, quả đỏ : 80 cây
thân thấp, quả vàng.
1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F

2
.
2. Xác định kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ để ngay F
1
đã phân tính về cả hai
tính trạng trên là:
a. 3 : 3 : 1 : 1
b. 3 : 1
Đáp số: 1. P: AAbb
×
aaBB
2. a. Có 2 trường hợp:
AaBb
×
Aabb
AaBb
×
aaBb
b. Có hai trường hợp:
− Trường hợp 1 có các phép lai:
AaBB
×
AaBB
AaBB
×
AaBb
20
Bồi dưỡng HS giỏi
AaBB
×

Aabb
Aabb
×
Aabb
− Trường hợp 2 có các phép lai:
AABb
×
AABb
AABb
×
AaBb
AABb
×
aaBb
aaBb
×
aaBb
Ở lúa có các tính trạng: thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b),
hạt dài (D), hạt tròn (d). Các gen trên phân li độc lập.
1. Cho thứ lúa dị hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa
đồng hợp tử vể tính trạng thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt tròn.
Không kẻ bảng hãy xác định:
a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
1
.
b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
1
.
c. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen ở F
1

.
d. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội ở F
1
.
e. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở F
1
.
f. Tỉ lệ kiểu hình của 2 gen trội và 1 gen lặn ở F
1
g. Tỉ lệ kiểu hình của 1 gen trội và 2 gen lặn ở F
1
2. Lai thứ lúa có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng trên với thứ lúa thân thấp, chín
sớm, hạt tròn thì kết quả ở F
1
sẽ như thế nào ?
Đáp số: 1. a. − Số loại kiểu gen: 12
− Tỉ lệ: 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1
b. − Số loại kiểu hình: 4; − Tỉ lệ: 3 : 3 : 1 : 1
c.
1
8
; d. Không; e. Không; f.
1
2
; g.
1
8
2. Có 8 sơ đồ lai sau:
AABBDD
×

aabbdd AaBBDD
×
aabbdd
AABBDd
×
aabbdd AaBBDd
×
aabbdd
AABbDD
×
aabbdd AaBbDD
×
aabbdd
21
Bồi dưỡng HS giỏi
AABbDd
×
aabbdd AaBbDd
×
aabbdd
Ở người có các tính trạng mắt nâu (A), mắt xanh (a), tóc quăn (B) và tóc thắng
(b). Hai cặp gen phân li độc lập.
1. Bố mắt nâu, tóc quăn, mẹ mắt xanh, tóc thẳng. Con cái của họ sẽ như thế nào ?
2. Một cặp vợ chồng sinh được một người con có kiểu hình hoàn toàn khác họ về
hai tính trạng trên.
a. Cho biết kiểu gen, kiểu hình của cặp vợ chồng trên và con của họ. Theo lý
thuyết hãy xác định người con đó chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
b. Nếu cặp vợ chồng đó hi vọng sinh con giống họ thì hi vọng đó của họ có thể
đạt tỉ lệ bao nhiêu
Đáp số: 1. Có thể xảy ra 4 trường hợp sau:

AABB
×
aabb AaBB
×
aabb
AABb
×
aabb AaBb
×
aabb
2. a. Kiểu hình của P: mắt nâu, tóc quăn.
− Kiểu gen: AaBb
×
AaBb
− Kiểu hình con: mắt xanh, tóc thẳng
− Kiểu gen con: aabb
− Tỉ lệ:
1
16
= 6,25%
b. Hi vọng của họ chiếm tỉ lệ
15
16
. Trong đó:
+ Giống cả hai tính trạng:
9
16
+ Giống về tính trạng màu mắt:
3
16

+ Giống về tính trạng hình dạng tóc:
3
16
II. LIÊN KẾT VÀ HOÁN VỊ GEN:
Xác định tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen sau (khi giảm phân tạo giao tử
trong trường hợp gen liên kết hoàn toàn):
a. Aa
BC
bc
b.
AB CD
ab Cd
22
Bồi dưỡng HS giỏi
c.
C
D
AB
X Y
ab
d.
c C
D d
AB
X X
ab
Đáp số: a. 4 loại giao tử:
ABC
,
Abc

,
aBC
,
abc
b. 4 loại giao tử:
AB
CD
;
AB
Cd
;
ab
CD
;
ab
Cd
c. 4 loại giao tử:
AB
C
D
X
;
ab
C
D
X
;
AB
Y;
ab

Y
d. 4 loại giao tử:
AB
c
D
X
;
AB
C
d
X
;
ab
c
D
X
;
ab
C
d
X
Xác định tỉ lệ % các kiểu giao tử của các tổ hợp gen sau:
a.
AB
ab
với tần số hoán vị gen là 20%
b. Dd
Ab
aB
với tần số hoán vị gen là 18%

c.
AB
ab
CD
cd
với tần số hoán vị gen là 16% giữa
B
b
d.
AB
ab
D
F
X
Y với tần số hoán vị 16%
Đáp số: a. 4 loại giao tử với tỉ lệ: 40% : 40% : 10% : 10%
b. 8 loại giao tử với tỉ lệ:
20,5% : 20,5% : 4,5% : 4,5% : 20,5% : 20,5% : 4,5% :
4,5%
c. 8 loại giao tử với tỉ lệ:
21% : 21% : 21% : 21% : 4% : 4% : 4% : 4%
d. Tương tự ý c về tỉ lệ.
Ở ruồi giấm có các tính trạng thân xám (B), thân đen (b), cánh dài (V) và cánh
cụt (v). Hai cặp gen này cùng liên kết trên 1 NST thường. Đưa lai 2 dòng ruồi giấm
thuần chủng thân xám, cánh cụt với thân đen cánh dài.
1. Viết sơ đồ lai từ P đến F
2
trong trường hợp:
a. Các gen liên kết hoàn toàn.
b. Các gen có hoán vị với tần số 20%.

2. Nếu cho ruồi F
1
tạp giao với ruồi giấm thân đen, cánh cụt thì kết quả phân tính
ở đời lai như thế nào?
Hướng dẫn giải
1. a. Liên kết hoàn toàn:
23
Bồi dưỡng HS giỏi
P:
Bv
Bv
×
bV
bV
F
1
:
Bv
bV
F
1
tạp giao thu được F
2
: 1
Bv
Bv
: 2
Bv
bV
: 1

bV
bV
b. Liên kết không hoàn toàn với tần số hoán vị 20%
P:
Bv
Bv
×
bV
bV
F
1
:
Bv
bV
F
1
tạp giao:
Bv
bV
×
Bv
bV
giao tử F
1
: 40%
Bv
; 40%
bV
10%
BV

; 10%
bv
F
2
:
40%
Bv
40%
bV
10%
BV
10%
bv
40%
Bv
0,16
Bv
Bv
0,16
Bv
bV
0,04
BV
Bv
0,04
Bv
bv
40%
bV
0,16

Bv
bV
0,16
bV
bV
0,04
BV
bV
0,04
bV
bv
10%
BV
0,04
BV
Bv
0,04
BV
bV
0,01
BV
BV
0,01
BV
bv
10%
bv
0,04
Bv
bv

0,04
bV
bv
0,01
BV
bv
0,01
bv
bv
Kết quả F
2
:
− Kiểu gen:
16%
Bv
Bv
: 32%
Bv
bV
: 8%
BV
Bv
: 8%
Bv
bv
: 8%
BV
bV
: 8%
bV

bv
: 16%
bV
bV
: 2%
BV
bv
: 1%
BV
BV
:
1%
bv
bv
− Kiểu hình:
51% thân xám, cánh dài : 24% thân xám cánh cụt : 24% thân đen, cánh dài : 1% thân
đen, cánh cụt.
2.
24
Bồi dưỡng HS giỏi
Ở ớt, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a). Quả đỏ (B) là trội so với quả vàng
(b). Cho rằng hai gen nói trên liên kết trên cùng một NST thường. Tìm kiểu gen và kiểu
hình của P để F
1
có sự phân tình với tỉ lệ:
1. 3 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đò.
2. 3 cây cao, quả đỏ : 3 cây thấp, quả vàng : 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả
đỏ.
3. 1 cây cao, quả vàng : 2 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả đỏ.
4. 1 cây cao, quả đỏ : 1 cây thấp, quả vàng.

Đáp số: 1.
AB
ab

×

AB
aB
hoặc
AB
aB

×

AB
aB
2.
AB
ab

×

ab
ab
với f = 25%
3. Có 2 trường hợp:
− Liên kết hoàn toàn:
Ab
aB


×

Ab
aB
hoặc
AB
ab

×

Ab
aB
− Liên kết không hoàn toàn, hoán vị ở một giới tính với tần số bất kì.
4.
AB
ab

×

ab
ab
Ruồi giấm thân xám (B) là trội so với thân đen (b). Cánh dài (V) là trội so với
cánh cụt (v). Mắt đỏ son (P) là trội so với mắt nâu (p). Các gen quy định các tính trạng
trên nằm trên NST thứ 2. Gen lặn m làm cho lông không mọc được, gen d gây hiện
tượng cánh gập vào trong cùng nằm trên NST thứ 3. Các gen trội M và D quy định sự
phát triển bình thường của lông và cánh.
1. Có thể phân biệt được kiểu hình có trao đổi chéo và kiểu hình bình thường ở
đời lai F
1
không nếu cơ thể xuất phát có kiểu gen:


Bv
Bv

×

BV
bv
2. Nếu tần số trao đổi chéo bằng 20%, hãy xác định tỉ lệ % các kiểu gen
bV
bv

Bv
bV
xuất hiện ở F
2
từ phép lai:

Bv
bV

×

bV
bV
25

×