Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Yên Bái giai đoạn 1986 đến 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 124 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM













ĐOÀN PHƢƠNG HOA














ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 1986- 2012




LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN










Thái Nguyên - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM













ĐOÀN PHƢƠNG HOA







ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 1986- 2012


Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam
Mã số : 60.22.03.13


LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN








Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy





Thái Nguyên - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i



.

8 năm 2014
luận văn








TRƢỞNG KHOA CHUYÊN MÔN













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii



-
.
.
.
,
đ
.
8 năm 2014
luận văn







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii



Trang
Trang bìa phụ
L i cam đoan i
L ơn ii
Mục lục iii
iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các biểu, hình vẽ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
6
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 7
5. Đóng góp của luận văn 8
6. Bố cục luận văn 8
Chƣơng 1.
9
9

1.1.1 Khái niệm FDI 9
1.1.2 Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam 12
1.2.3 Quá trình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 16
Yên Bái 19
1.1.1 Vị trí đị 19
1.2.2 Có t 23
1.2.3. Có điều kiện phát triển - 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.2.4. Có c thu hút 26
Chƣơng 2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI Ở
YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 1986-2012 30
30
35
38
44
Chƣơng 3. -
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (1986- 2012) 57
57
. 57
. 63
66
70
. 70
. 71
3.2. 74
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv



BCC
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
BOT
BTO
Xây dựng - Kinh doanh -Chuyển giao
Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao
BT
Xây dựng - Chuyển giao
CNXH

FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
KCN

NGO
Phi chính phủ
NXB

TNCs
Công ty Đa quốc gia

TNHH

UBND
Ủy ban nhân dân
USD
Đô la Mỹ
VNĐ
WTO


XHCN




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Lợi thế của doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nước tiếp nhận
đầu tư 12
. 20
Bảng 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư FDI phân theo đối tác 34
Bảng 2.2 So sánh vốn đăng FDI của Yên Bái trong vùng Tây Bắc 34
2.3 Kết quả phân chia các dự án FDI theo lĩnh vực đầu tư 37
Bảng 2.4 Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư 40
Bảng 2.5 Cơ cấu vốn FDI loại hình đầu tư 41
Bảng 2.6 Quy mô trung bình một dự án FDI. 47

Bảng 2.7 Doanh nghiệp FDI đã bị thu hồi giấy phép tại Yên Bái 48
Bảng 2.8 Tình hình đăng ký lại giấy chứng nhận đầu tư của FDI trên địa bàn 52


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi

, HÌNH VẼ
Trang

u đ 2.1 Tình hình thực hiện FDI trên địa bàn tỉnh Yên Bái 31
u đ 2.2 Địa bàn FDI hoạt động tại tỉnh Yên Bái 35
u đ 3.1 Cơ cấu thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh Yên Bái 58
u đ 3.2 Cơ cấu sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 61



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình kinh tế có vai trò tích cực trong việc
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư
phát triển và đã tác động trực tiếp đến việc c
thông qua chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp.
Trong những năm gần đây, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày

càng phát triển nền kinh tế Việt Nam. Đây là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt
Nam với kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ và tạo
điều kiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày càng sâu hơn vào đời sống kinh tế
thế giới. Đặc biệt đầu tư nước ngoài đã góp phần thay đổi cục diện, gương mặt và
đời sống kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều địa phương từ một
tỉnh thuần nông trở thành tỉnh công nghiệp phát triển năng động và hiệu quả.
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nằm sâu trong nội địa,
cách xa Hà Nội, Hải Phòng, các cửa khẩu và các vùng trọng điểm phát triển
kinh tế, có điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy
nhiên, Yên Bái có khó khăn hơn các tỉnh vùng đồng bằng, ngân sách địa
phương mới chỉ đáp ứng được 20% - 30% nhu cầu chi thường xuyên còn lại do
Trung ương hỗ trợ tính đến năm 2010. Dân số toàn tỉnh có 749.145 người
nhưng có gần 50% là đồng bào các dân tộc thiểu số (trong đó: dân tộc Kinh
49,6%, Tày 18,6%, Dao 10,3%, H’Mông 8,9%, Thái 6,7%, các dân tộc khác:
Mường, Nùng, Cao La 2% dân số), kinh tế chậm
phát triển, trình độ dân trí thấp và không đồng đều. Vùng cao Yên Bái trải rộng
trên 7 huyện với 70 xã chiếm 64,4% diện tích và 30,2% dân số toàn tỉnh. Phát
triển kinh tế - xã hội vùng cao nói chung và Yên Bái nói riêng đòi hỏi phải có
sự cố gắng nỗ lực rất lớn của địa phương và sự hỗ trợ của Nhà nước, của các tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
chức Quốc tế cả về đời sống, sản xuất, giải quyết việc làm, các vấn đề xã hội và
xây dựng cơ sở hạ tầng.
Do vậy, trong gần 30 năm thực hiện Đổi mới, tỉnh Yên Bái đã đạt được
những thành tựu quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế Yên Bái đạt khá cao, GDP bình quân 9%/năm. Đời sống người dân
được cải thiện đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu của những thành tựu kinh tế - xã hội
trên là nguồn lực, một nhân tố quyết định được khơi dậy nhờ các chính sách đổi

mới đúng đắn, hợp lòng dân trên các mặt của đời sống kinh tế, xã hội của đất
nước. Đồng thời, nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài đã có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương. Một trong những kết quả quan trọng mà đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã đem lại là tỉnh Yên Bái tiếp nhận được các kỹ thuật công nghệ tiên tiến
và kinh nghiệm quản lý trong một số ngành kinh tế. Đồng thời việc tăng cường
thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ sản xuất hướng về xuất khẩu, đã tạo điều kiện
thuận lợi để các doanh nghiệp trong tỉnh tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế,
nâng cao năng lực xuất khẩu của địa phương.
Vấn đề đặt ra cho tỉnh Yên Bái là phải thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài để tăng cường nguồn vốn này một cách có hiệu quả vào một
tỉnh miền núi. Đó là những vấn đề cần quan tâm đối với các cấp, các ngành ở
tỉnh Yên Bái vì chỉ có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới giúp phát
triển kinh tế xã hội có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát
triển của tỉnh nhà. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Yên Bái những
năm qua đã và đang tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc việc hỗ trợ nguồn
lực đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương và thực sự là khu vực
kinh tế năng động tham gia tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
giải quyết việc làm, phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá và đa dạng hoá
các hoạt động đầu tư; đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn
cầu hoá; tiếp cận và đưa ứng dụng khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật,
khoa học quản lý vào phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang gặp khó khăn nhất
định; công tác quy hoạch còn chậm, chưa chuẩn xác… Đầu tư trong lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp và vào các địa bàn khó khăn còn rất hạn chế. Việc xúc
tiến đầu tư chủ yếu là tuyên truyền chính sách, chưa đi vào các dự án công trình

trọng điểm và chưa hướng mạnh vào các thị trường đối tác có tiềm lực tài
chính. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài còn
những mặt yếu kém, vừa có hiện tượng buông lỏng, vừa can thiệp quá sâu vào
hoạt động của doanh nghiệp, một số thủ tục hành chính còn phiền hà dẫn đến
tiêu cực, nhũng nhiễu của một số người thừa hành công vụ.
chọn đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào
Yên Bái giai đoạn 1986- 2012 làm Luận văn Thạc sĩ.
2. Lịch sử vấn đề


nghiên cứu về FDI ở Việt Nam. Loại này bao gồm:
Thứ nhất là các công trình nghiên cứu của cơ quan trực tiếp quản lí
đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Năm 1996, bộ Kế hoạch và
Đầu tư xuất bản c Một số vấn đề mới về FDI tại Việt Nam. Trên cơ sở
nêu lên một số văn bản hướng dẫn hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư
nước ngoài FDI tại Việt Nam, công trình cho thấy thực trạng hương hướng
hoạt động của FDI trong thời kì Đổi mới.
Kể từ khi Luật Đầu tư ra đời (năm 1987) đến nay, đầu tư nước ngoài đã
góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hóa. Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng khẳng
định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tạo nguồn vốn bổ sung
thiết yếu vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, góp phần cải thiện cán cân thanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
toán, đồng thời tăng cường năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ của nhiều
ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm, gia tăng kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa, đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho bộ phận lao

động. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay vấn đề thu hút đầu tư
nước ngoài từ các quốc gia lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc , các khu
vực có
-
25 năm
-
– .
Thứ hai là giáo trình của giảng viên các trường Đại học Kinh tế như Giáo
trình Đầu tư Quốc tế của tác giả Phùng Xuân Nhạ, xuất bản năm 2001, đã và
đang được giảng dạy về đầu tư trong các trường đại học có chuyên ngành kinh
tế quốc tế. Giáo trình này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI). Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài của tác giả Nguyễn Thị Hường, Bộ môn Kinh doanh quốc tế,
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xuất bản năm 2004 tại Nhà xuất bản Thống
kê cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị dự án FDI; Đại cương về quản
trị doanh nghiệp có vốn FDI. Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI. Quản
trị rủi ro trong hoạt động FDI. Quản trị soạn thảo dự án FDI. Quản trị thẩm
định dự án FDI và triển khai dự án FDI giới thiệu những vấn đề chung về quản
trị dự án và doanh nghiệp có vốn FDI, quản trị các giai đoạn của dự án FDI như
quản trị soạn thảo dự án, quản trị thẩm định dự án, quản trị triển khai dự án.
Thứ ba là sách, báo, tạp chí của các nhà khoa học trong nước đã cho thấy
trong quá trình hội nhập và phát triển việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
của các nước đang phát triển là một chiến lược ngoại giao đúng đắn. Ở Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Nam cách đây 25 năm, Đầu tư nước ngoài – một trong những luật đầu tiên
của thời kì Đổi mới đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Kể từ đó, dòng vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài bắt đầu được đưa vào Việt Nam, trở thành một động lực vô
cùng quan trọng cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước.
như Đầu tư trực tiếp nước ngoài
tiềm năng quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam
4 năm 2002. Bài viết Những loại hình đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Khu vực Đông Á - Đông Nam Á và kinh nghiệm thu hút vốn
FDI của một số quốc gia, tác giả Trà Ngọc Phong trên Tạp chí Kinh tế và
phát triển số 85 năm 2004. Sách tham khảo Thu hút đầu tư trực tiếp của
các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, của tác giả Hoàng Thị Bích
Loan, chủ biên (2008), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Tác giả cho ta
thấy toàn cảnh bức tranh của TNCs trong dòng lưu chuyển vốn FDI toàn
cầu, chiến lược đầu tư trực tiếp của các TNCs, thực trạng đầu tư trực tiếp
của TNCs vào Việt Nam.
Thứ đến là các công trình nghiên cứu về đầu tư trực tiếp ở tỉnh Yên
Bái. Công trình có giá trị về mặt khoa học trước hết là Luận án Tiến sĩ của
NCS Nguyễn Văn Ngọc Chiến lược Marketing địa phương với việc thu hút đầu
tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái. Tác giả nêu lên thực trạng việc
Marketing địa phương thu hút đầu tư nước ngoài, các điểm mạnh điểm yếu của
tỉnh Yên Bái trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn nước ngoài từ đó đề ra các
chiến lược thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, tác
giả chưa đề cập sâu đến vấn đề thu hút nguồn vốn FDI trên địa bàn tỉnh Yên Bái
và mới chỉ dừng lại ở góc độ tiếp cận trên quan điểm marketing đươi góc độ
nghiên cứu kinh tế.
Yên Bái tiềm năng và cơ hội đầu tư đăng trên Tạp chí
Tổng quan Kinh tế - Xã hội Việt Nam Số 1 năm 2010, tác giả
phân tích mặt mạnh, mặt yếu trong thu hút đầu tư trực t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6

danh mục, các l các chính sách
ưu đãi đối với nhà đầu tư. ch Đẩy mạnh kinh
tế đối ngoại và xúc tiến đầu tư: động lực đưa Yên Bái phát triển nhanh và
bền vững đã cho thấy bức tranh tổng quan thu
hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Yên Bái, phân tích thực trạng doanh nghiệp có
vốn nước ngoài từ 2006 đến nay, đề ra các chiến lược thu hút nguồn vốn
nước ngoài (FDI) vào tỉnh Yên Bái đến 2015.
Các doanh nghiệp đến đầu tư vào các KCN Yên Bái
sẽ được hưởng nhiều ưu đãi của tác giả Hoàng cho thấy tầm quan
trọng hút đầu tư vào tỉnh Yên Bái nói chung, các khu công nghiệp (KCN)
nói riêng là động lực quan trọng để đưa kinh tế của tỉnh ngày một phát triển.
Xác định được tầm quan trọng đó, Yên Bái đã ban hành cơ chế chính sách
thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đến đầu tư vào các khu
công nghiệp trên địa bàn.
,
như
, ,
– . Đây
Đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Yên Bái giai đoạn 1986- 2012.
3. Đối tƣợng, phạm vi , mục đích nghiên cứu
3.1 Đối tượng
nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Yên Bái giai đoạn
1986 đến nay. Trong đó tập trung nghiên cứu thu hút FDI
quy mô FDI của từng năm và giai đoạn, sự chuyển biến
trong cơ cấu FDI và ảnh hưởng của chính sách thu hút FDI của tỉnh đến triển
khai FDI đặt trong bối cảnh thu hút FDI chung của cả nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


7
3.2 Phạm vi
Đề tài tập trung làm rõ tình hình đầu tư trực tiếp của FDI vào Yên Bái
trên các mặt vốn đăng ký, quy mô vốn đầu tư, tình hình thực hiện vốn FDI, lĩnh
vực đầu tư, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư và đối tác đầu tư trong giai đoạn
1986- 2012.
3.3. Nhiệm vụ
- Khái quát đầu từ trực tiếp nước ngoài điều
kiện thu hút đầu tư FDI ở tỉnh Yên Bái.
- Thực trạng quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn
tỉnh Yên Bái. Từ đó, phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở tỉnh Yên đầu tư trực tiếp nước ngoài với kinh tế
xã hội tỉnh Yên Bái 1986- 2012.
3.4. Mục đích
Làm rõ tình hình thực tế quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
trên địa bàn tỉnh Yên Bái đầu tư trực tiếp
nước ngoài với kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái 1986- 2012.
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
ba . Thø
nhất là các công trình khoa học của các tác giả trong nước đã công bố, xuất bản
bao gồm các sách chuyên khảo, giáo trình, luận án và các bài viết đăng trên tạp
chí hoặc in trong hội thảo khoa học. Thứ hai là các tài liệu địa phương bao gồm
liệu C
Lao T
. Đồng thời để
trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


8
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic.
Ngoài ra, đề tài còn kết hợp một số phương pháp nghiên cứu khác như phân
tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá, so sánh, , để từ đó chọn lọc,
bổ sung làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày.
5. Đóng góp của luận văn
Đề tài làm rõ được tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Yên Bái trên
các mặt như vốn, quy mô, địa bàn, các lĩnh vực đầu tư, quá trình thực hiện đầu
tư FDI ở Yên Bái trong giai đoạn 1986 - 2012. Qua nghiên cứu đề tài tác giả đã
đánh giá những tác động của FDI đối với kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái trên hai
phương diện những điểm tích cực và những vấn đề nảy sinh. Từ đó rút ra một
số bài học kinh nghiệm để tiếp tục thu hút đầu tư của nước ngoài FDI vào tỉnh
Yên Bái. Đây a có độ tin cậy để ở
địa phương c chính phát triển kinh tế - xã hội trong những
năm tiếp theo.
6 của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Khái quát tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Việt
Nam .
Chƣơng 2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Yên Bái
(1986- 2012)
Chƣơng 3: Kinh tế- xã hội tỉnh Yên Bái đầu tư trực
tiếp nước ngoài (1986- 2012 )








BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH YÊN BÁI



9

Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM

1.1. Việt Nam
1.1.1 Khái niệm FDI
FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu
tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch
vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu
tư. Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp là: các chủ đầu tư nước ngoài
phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ thuộc theo quy định
chung của Luật đầu tư từng nước. Luật đầu tư của Việt Nam quy định "số
vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp định
của dự án [100, tr.32-33]. Trong khi đó ở Hàn Quốc, tối đa bên phía nước
ngoài góp 40% vốn pháp định. Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ
góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định. Nếu góp 100% vốn pháp định
thì nhà đầu tư toàn quyền quyết định sự hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện dưới hình thức đóng góp
vốn để xây dựng xí nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp
đang hoạt động, mua cổ phần để thôn tính hoặc sáp nhập.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xuất hiện từ thời tiền tư bản. Các công ty của
Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh

vực này dưới hình thức đầu tư vốn vào các nước châu Á để khai thác đồn điền
và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản
nhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Khi
chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn mới thì hoạt động đầu tư ra nước ngoài
của các nước công nghiệp phát triển càng có quy mô to lớn hơn. Trong thế kỷ
19, do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ, các nước công


10
nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ được những khoản tư bản khổng lồ, đó
là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu tư bản. Theo nhận định của
Lênin, trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa
tư bản" thì việc xuất khẩu tư bản đã trở thành đặc trưng cơ bản của sự phát triển
mới nhất về kinh tế trong thời kỳ "đế quốc chủ nghĩa". Tiền đề của việc xuất khẩu
tư bản là tư bản thừa xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề
đó là một hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích
tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra
nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã
vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản
xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thường khi nền kinh tế ở các nước công nghiệp
đã phát triển, việc đầu tư ở trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho
các nhà tư bản, vì lợi thế so sánh ở trong nước không như trước nữa. Để tăng
cường lợi nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện xuất khẩu tư
bản. Vì ở đó các chủ đầu tư nước ngoài khai thác những lợi thế của nước chủ nhà
về: tài nguyên, lao động, thị trường để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Đối với các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thì việc đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài giúp thực hiện bành trướng, mở rộng thị phần và tối ưu hoá hạch toán
doanh thu, chi phí lợi nhuận thông qua hoạt động "chuyển giá". Giảm chi phí
kinh doanh khi đặt trụ sở sản xuất, dịch vụ gần vùng nguyên liệu hoặc gần thị
trường tiêu thụ. Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi, vì xây

dựng được cơ sở kinh doanh nằm trong lòng các nước thực thi chính sách bảo hộ
mậu dịch. Đầu tư trực tiếp cho phép các chủ đầu tư tham dự trực tiếp kiểm soát và
điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hướng có lợi nhất cho chủ đầu tư.
Thông qua hoạt động trực tiếp đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài tham dự vào quá
trình giám sát và đóng góp việc thực thi chính sách mở cửa kinh tế theo cam kết
thương mại và đầu tư song phương và đa phương của các chủ nhà.


11
Theo Lênin, thông qua xuất khẩu tư bản, các nước tư bản thực hiện việc
bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó. Nhưng cũng
chính Lênin khi đưa ra chính sách Kinh tế mới đã nói rằng Những người cộng
sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ
nghĩa tư bản thông qua hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước. Theo quan điểm
này nhiều nước đã chấp nhận phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản để phát
triển kinh tế như: khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài. Nhiều nước
thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tư trực tiếp không quy định mức
đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp vốn càng nhiều thì càng
được hưởng những chính sách ưu đãi về thuế của nước chủ nhà. FDI giúp tiếp thu
công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu tư nước
ngoài. Nhờ đó FDI cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những
lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí, mặt đất, mặt nước Sự cạnh tranh, ganh đua
giữa các nhà đầu tư có vốn trong nước và nước ngoài tạo động lực kích thích sự
đổi mới và hoàn thiện trong các nhà doanh nghiệp và đâu là nhân tố quan trọng
đưa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao. Các dự án FDI góp phần giải quyết việc
làm và nâng cao mức sống của người lao động. Với những ưu điểm trên FDI giúp
cho các nước tiếp nhận phát triển kinh tế nhanh hơn tự thân vận động hay đi vay
vốn để mua lại kỹ thuật của các nước công nghiệp phát triển.
Mặt khác, mức độ bóc lột của các nước tư bản còn tuỳ thuộc vào điều
kiện kinh tế chính trị của các nước tiếp nhận đầu tư tư bản. Nếu như trước đây

hoạt động xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật
của chính họ, thì ngày nay các nước nhận đầu tư đã là các quốc gia độc lập có
chủ quyền, hoạt động đầu tư nước ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý
của Chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế, nếu các Chính phủ của nước chủ nhà
không phạm phải những sai lầm của quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế được
những thiệt hại của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.




12
Bảng 1.1 Lợi thế của doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ
Lợi thế
Mô tả
Vốn
Có vốn lớn và chi phí vốn thấp hơn so với các doanh
nghiệp trong nước
Trình độ
quản lý
Có trình độ quản trị doanh nghiệp tốt hơn, có khả năng dự
báo và xác định rủi ro cũng như lợi nhuận tốt hơn
Công nghệ
Có công nghệ tiên tiến, có khả năng ứng dụng công nghệ
vào sản xuất, có khả năng phát minh ra công nghệ mới và
áp dụng trong sản xuất
Marketting
Có khả năng nghiên cứu thị trường, quảng cáo và phân
phối sản phẩm
Mua nguyên

vật liệu
Có những ưu đãi trong việc tìm kiếm và mua nguyên vật
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất
Thoả thuận
với Chính phủ
Có khả năng đàm phán thoả thuận để được hưởng những
ưu đãi từ phía Chính phủ của nước tiếp nhận đầu tư
Nguồn: Cục đầu tư trực tiếp nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư( 2012)
Như vậy, hiểu một cách chung nhất thì Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) chính là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp
một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp
tham gia điều hành quá trình sử dụng số vốn mà họ đầu tư. Theo luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài được hiểu là việc nhà đầu
tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật pháp Việt Nam.
1.1.2 Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, kể từ khi ban hành Luật Đầu tư
nước ngoài (12/1987) đến hết tháng 12/2012, trên địa bàn cả nước đã thu hút
được 10.669 dự án đầu tư nước ngoài (chỉ tính dự án còn hiệu lực), với tổng
vốn đầu tư đạt trên 69,1 tỷ USD.


13
Về tốc độ thu hút vốn đầu tư: Theo số liệu tổng hợp tình hình thực hiện
đầu tư trực tiếp nước ngoài của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời kỳ
1988-1990 nước ta chỉ thu hút được 214 dự án với tổng vốn đăng ký là 1,582
tỷ USD. Do đây là giai đoạn khởi đầu nên số dự án trong thời gian này chưa
nhiều, mức tăng trưởng vốn đầu tư còn chậm.
Nếu như thời kỳ 1988-1990 được coi là giai đoạn khởi đầu thì thời kỳ
1991-1995 được đánh giá là giai đoạn tăng trưởng nhanh và thay đổi về chất

lượng đầu tư nước ngoài. Tổng số dự án cấp mới giai đoạn này là 1.397 dự án
với tổng vốn đăng ký là 16,244 tỷ USD, tăng 6,53 lần về số dự án và hơn 10,26
lần về vốn đăng ký so với thời kỳ trước. Các dự án trong thời kỳ này được phân
bố hợp lý trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành công nghiệp mới đã ra đời như
công nghiệp điện tử, chế tạo ô tô, xe máy nhiều dự án có quy mô lớn được
triển khai, một số KCN bắt đầu được đầu tư xây dựng
Và trong giai đoạn 1996-2000, cả nước thu hút được 1.676 dự án với tổng
vốn đăng ký là 20,768 tỷ USD, chỉ tăng 1,28 lần so với tổng vốn đăng ký thời kỳ
trước (một phần do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á
giai đoạn 1997-1999). Riêng năm 2001 đã cấp mới 523 dự án với vốn đăng ký là
2,536 tỷ USD và năm 2002 là 694 dự án với vốn đăng ký là 1,379 tỷ USD. Theo
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều chỉ tiêu cơ bản về đầu tư nước ngoài năm 2002 đã
cao hơn mức thực hiện năm trước: vốn thực hiện đạt 2,345 tỷ USD, nộp ngân sách
nhà nước 459 triệu USD, tăng 23% so với năm trước, giải quyết việc làm cho
472.000 lao động, tăng 7,5% so với năm 2001.
Năm 2008 cả nước thu hút được 13,2 tỷ USD với 3.487 dự án, kết quả
này đạt được sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO (11/2007), nộp ngân
sách nhà nuớc 895 triệu USD, giải quyết việc làm cho 675.000 lao động.
Tuy nhiên, tổng số vốn đăng ký cấp mới và bổ sung tăng vốn của các dự
án đầu tư nước ngoài trong năm 2008 chỉ đạt 13,2 tỷ USD, giảm 27% so với


14
năm 2007. Nguyên nhân một phần là do đầu tư nước ngoài trên thế giới năm
2008 giảm và thế giới chịu tác động của khủng hoản toàn cầu. Một lý do khác
là những lĩnh vực có khả năng thu hút FDI lớn của nền kinh tế nước ta như sản
xuất xi măng, sắt thép, điện, ô tô, xe máy, nhà máy nước sạch hoặc do nhu
cầu đã tạm bão hòa, hoặc trong nước đã tự đầu tư nên khả năng cấp phép cho
các dự án đầu tư nước ngoài bị hạn chế.
Mặt khác, tuy Việt Nam đã cố gắng cải thiện môi trường đầu tư, nhưng

vẫn còn hạn chế và còn chậm so với một số nước trong khu vực nhất là chi phí
đầu vào cao, luật pháp chính sách còn đang hoàn thiện và đôi khi chưa nhất
quán, thủ tục còn phiền hà, dịch vụ hành chính công chưa hiệu quả đã làm
cho môi trường đầu tư của ta trở nên kém hấp dẫn. Ngoài ra, đây còn là hệ quả
của việc cạnh tranh mạnh mẽ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước
xung quanh trong khu vực, nhất là Trung Quốc sau khi đã gia nhập WTO. Như
vậy, 12 năm 2012
.
Về ngành nghề thu hút đầu tư, nhìn chung, các dự án đầu tư nước ngoài
tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất với tổng số
2.431 dự án và trên 45,7194 tỷ USD (chiếm 66,26% về số dự án đầu tư và trên
56,67% về vốn đầu tư đăng ký). Trong đó, công nghiệp nặng là 995 dự án,
công nghiệp nhẹ là 975 dự án, xây dựng là 242 dự án, công nghiệp thực phẩm
là 190 dự án và công nghiệp dầu khí là 29 dự án. Kế đến là lĩnh vực dịch vụ với
754 dự án đầu tư, thu hút trên 14,52 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 20,55% số dự
án và trên 37,14% số vốn đăng ký đầu tư). Lĩnh vực nông - lâm - nghiệp thu
hút ít dự án đầu tư nhất, chỉ có 484 dự án với số vốn 2,42 tỷ USD (chiếm
13,19% số dự án và chỉ chiếm 6,19% tổng vốn đăng ký).
Về hình thức đầu tư, các dự án đầu tư nước ngoài tập trung nhiều vào
hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài với 2.417 dự án, vốn đăng ký là 14,2


15
tỷ USD (chiếm 65,88% tổng số dự án đầu tư và 36,32% tổng vốn đăng ký
đầu tư). Trong khi đó, hình thức liên doanh có 1.089 dự án, chiếm 29,68% số
dự án nhưng số vốn đăng ký đạt cao nhất là 19,699 tỷ USD, chiếm trên
50,37% tổng vốn đầu tư. Còn lại hình thức BOT và hình thức hợp đồng hợp
tác kinh doanh chỉ có 163 dự án đầu tư (chiếm 4,44% số dự án) và chỉ chiếm
13,31% vốn đăng ký đầu tư.
Về tình hình thu hút vốn đầu tư theo địa phương, đến thời điểm cuối

tháng 12/2012 đã có 60 trên 61 tỉnh, thành phố có dự án đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, hầu hết các dự án đều tập trung vào những vùng kinh tế phát
triển nhất cả nước, nơi có cơ sở hạ tầng và hệ thống dịch vụ phát triển tốt
Theo số liệu báo cáo cho thấy, riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà
Nội, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Giang) đã chiếm đến 43,5% tổng số dự án
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và chiếm trên 36,93% tổng số vốn đầu tư
của cả nước.
Về tình hình thu hút vốn đầu tư theo đối tác nước ngoài, theo số liệu
thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 4/2009 đã có 74 nước và
khu vực lãnh thổ tham gia đầu tư vào Việt Nam. Trong đó có 13 nước và khu
vực lãnh thổ có số vốn đăng ký trên 1 tỷ USD mỗi nước. Nhìn chung, các nước
đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất đều nằm ở khu vực châu Á.
Singapore hiện là nước ở châu Á đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất, với
tổng vốn đăng ký đầu tư đạt trên 7,242 tỷ USD với 263 dự án, tiếp theo là Đài
Loan đạt 927 dự án với trên 5,136 tỷ USD vốn đầu tư, kế đến là Nhật Bản, Hàn
Quốc, Hồng Kông, Pháp Hoa kỳ đang xếp thứ 13 trong bảng với 153 dự án và
tổng vốn đầu tư là 1,1 tỷ USD. Nếu chỉ tính riêng 15 nước đầu tư nhiều nhất
vào Việt Nam thì tổng số dự án đầu tư của các nước này là 3.190 dự án (chiếm
86,94% tổng số dự án đầu tư) với tổng vốn đăng ký đạt 35,915 tỷ USD (chiếm
91,84% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam).

×