A. LỜI NÓI ĐẦU
Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạy cảm
đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển như Việt
Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếp đến mỗi cấp, mỗi
ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong cả nước. Nhận thức sâu
sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đề ra các
chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổi đáng kể về quy mô, cơ cấu lao
động và vấn đề về giải quyết việc làm, dần dần chuyển Việt Nam sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, tỷ lệ lao động thất
nghiệp, chưa có việc làm của thành phố có xu hướng giảm từ 11,25%, (năm 1991) còn 82%
(năm 1994), 6,16% (năm 1997) và 6,18% (năm 1998). Theo điều tra của bộ lao động
thương binh và xã hội công bố ngày 25/10/2001, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là
6,28%. Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước
trên thế giới đã cho kết luận; tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ va tỷ lệ thuận với
tốc độ tăng của GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực (HDI).
Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng việc làm lên
0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc
làm lên 0,09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự
tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường năng lực cơ bản cho con người. Những chính
sách giải pháp hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước hết sức
quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động ở nước ta, về giải quyết việc làm cho người
lao động, giảm áp lực về lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... trong thời gian
hạn hẹp của đề tài “ thị trường lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp” chỉ đề cập
tới những vấn đề khái quát nhất. Nội dung của đề tài gồm:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
Chương I: Những vấn đề chung về thị trường lao động
Chương II: Phân tích thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong thời gian qua
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam.
C. Phần kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Mai Quốc Chánh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
đề án này.
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
I. Khái niệm thị trường lao động
I.1. Một số quan niệm về thị trường lao động
Trước hết có thể hiểu rằng thị trường lao động là một thị trường hàng hoá. Một số
nước quan niệm rằng đây là một thị trường hàng hoá bình thường, không có gì đặc biệt so
với các thị trường khác, song cũng có một số nước khác lại cho rằng đây là một thị trường
hàng hoá đặc biệt, và do vậy đã xuất hiện những trường phái với những quan điểm khác
nhau về sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường này.
Phái Tân cổ điển không đề cập gì đến vai trò của Nhà nước và cho rằng Nhà nước
đứng ngoài cuộc.
Phái duy tiền tệ coi vai trò của Nhà nước trong việc can thiệp vào thị trường lao động
là cần thiết và có hiệu quả.
Ở Đức, sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan niệm rằng: thị trường lao động là thị
trường hàng hoá đặc biệt. Vì vậy Nhà nước phải có chính sách riêng nhằm can thiệp, bảo vệ
quyền lợi của người lao động. Như vậy, thị trường lao động của Đức mang tính chất xã hội.
Trước đây Việt Nam chưa thừa nhận sức lao động là hàng hoá, thị trường lao động
chưa được chú trọng. Hiện nay quan điểm nhận thức đã thay đổi.
I.2. Khái niệm thị trường lao động.
Thị trường lao động là một khái niệm được hình thành khi có sự xuất hiện của sản
xuất hàng hoá. Sự phát triển của nền sản xuất đã dần dẫn hoàn thiện khái niệm thị trường.
Trong nền sản xuất hàng hoá đã tạo ra nhu cầu trao đổi về các hàng hoá sản phẩm mà người
sản xuất đã sản xuất được với các sản phẩm khác của các nhà sản xuất khác. Vì vậy, họ tiến
hành các hoạt động mua bán trao đổi được gọi là thị trường. Các nhà kinh tế học cổ điển là
người đầu tiên đã nghiên cứu lôgíc về thị trường và đã đưa ra khái niệm đầu tiên đó là khái
niệm thị trường.
Theo AD. Smith thị trường là không gian trao đổi trong đó người mua và người bán
gặp nhau thoả thuận và trao đổi hàng hoá dịch vụ nào đó, với sự phát triển từ nền kinh tế
sản xuất hàng hoá nhỏ sang nền kinh tế thị trường.
Khái niệm thị trường của AD. Smith chưa bao quát được các vấn đề cơ bản của một
thị trường là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó người mua và người bán trao đổi với
nhau loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Như vậy, khái niệm thị trường của DVBegg là thị
trường không chỉ bó hẹp bởi không gian nhất định mà bất cứ đâu có sự trao đổi, thoả thuận
mua bán hàng hoá, dịch vụ thì ở đó có thị trường tồn tại.
Thị trường lao động được hình thành sau thị trường hàng hoá, dịch vụ. Theo C. Mac
hàng hoá sức lao động chỉ hình thành sau khi chủ nghĩa tư bản tiến hành cuộc cách mạng về
công nghệ sản xuất, nhằm xây dựng một nền sản xuất đại công nghiệp chủ nghĩa tư bản đã
thực hiện quá trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản. Đây chính là một quá trình cướp đoạt tư
liệu sản xuất của con người lao động biến họ thành những người làm thuê cho những người
sở hưũ tư liệu sản xuất, từ đó hình thành nên hàng hoá sức lao động. Vậy thị trường lao
động là thị trường dùng để mua bán hanàg hoá sức lao động thị trường lao động là một bộ
phận cấu thành của thị trường đầu vào đối với quá trình sản xuất kinh doanh, của nền kinh
tế thị trường chịu sự tác động của hệ thống các quy luật của nền kinh tế thị trường quy định
cung cầu, quy luật giá cả cạnh tranh...
Theo ILO thị trường lao động là thị trường dịch vụ lao động được mua bán thông qua
một quá trình mà quá trình này xác định mức độ có việc làm của người lao động cũng như
mức độ tiền công và tiền lương.
Thị trường lao động là không gian trao đổi trong đó người sử dụng lao động và người
sở hữu lao động có nhu cầu làm thuê tiến hành gặp gỡ thoả thuận về mức thuê mướn lao
động.
II. Các nhân tố tác động đến thị trường lao động
II.1. Cung lao động
Cung lao động là lượng hàng hoá sức lao động mà người bán muốn bán trên thị
trường ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được.
Các nhân tố tác động đến cung lao động.
II.2. Tốc độ tăng của dân số:
Cung lao động trên thị trường lao động phụ thuộc vào tổng số lao động có thể cung
cấp. Mà tổng số lao động này phụ thuộc vào quy mô dân số. Nên quy mô dân số lớn thì
tổng số người trong độ tuổi loa động có khả năng lao động càng lớn, do đó tạo ra một lượng
người gia nhập vào thị trường lao động nhiều, làm tăng cung lao động trên thị trường lao
động. Tốc độ gia tăng dân số và cơ cấu dân số cũng là các nhân tố quan trọng tác động đến
cung lao động trên thị trường lao động. Đây là nhân tố có tác động gián tiếp đến cung lao
động mà nó tác động thông qua quy mô dân số và tác động này diễn ra trong một thời gian
tương đối dài. Tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến việc làm tăng quy mô dân số người lao động
có thể cung cấp trong tương lai làm tăng cung lao động. Giá trị sử dụng sức lao động mang
tính chất đặc biệt nên thị trường sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nên nó phụ thuộc
vào bản thân người sở hữu. Ngoài ra nó còn chịu sự chi phối, quản lý về mặt pháp lý thể
hiện trên nhiều mặt. Chẳng hạn như cơ cấu độ tuổi và trình độ học vấn. Người tư thường
chia dân số trung bình và nhóm dân số già. Những nước có dân số thuộc vào nhóm dấn số
trẻ thì cơ cấu dân số có nhiều người ở trong độ tuổi lao động làm tăng lượng cung lao động
ở mức độ cao.Theo kết quả điều tra tính đến 1/3/2000, tổng lực lượng lao động cả nước có
38643089 người, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là
975645 người, với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm
của thời kỳ này là 1,50% năm. Với tốc độ tăng như trên thì tạo ra một lượng cung rất lớn
trên thị trường lao động Việt Nam hiện taị và tương lai.
II 1.2.Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động
Tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động được xác định như sau
Lực lượng lao động thực tế
LFPR = x100
Lực lượng lao động tiềm năng
Lực lượng lao động thực tế là bộ phận dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động hiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân và những người chưa có
việc làm nhưng đang đi tìm việc làm.
Lực lượng lao động tiền năng gồn những người trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động.
Tỷ lệ này càng lớn thì cung lao động càng lớn và ngược lại, sự tăng giảm của tỷ lệ
trên chịu tác động của các nhân tố là tiền lương danh nghĩa là lượng tiền lương danh nghĩa
tăng sẽ khuyến khích người lao động tham gia vào lực lượng lao động thực tế làm tăng tỷ lệ
tham gia của lực lượng lao động và ngược lại. Mặc khác khi điều kiện sống của người lao
động thấp kém làm cho người lao động muốn nâng cao điều kiện sống làm tăng lượng thời
gian làm việc và giảm lượng thời gian nghỉ ngơi dẫn đến tỷ lệ tham gia của nguồn nhân lực
tăng. Ngoài ra các chính sách của Nhà nước cũng tác động đến sự tham gia lực lượng lao
động thực tế làm tăng tỷ lệ tham gia nguồn nhân lực.
II. 1.3 Khả năng cung thời gian lao động
Người lao động bị giới hạn bởi quỹ thời gian. Do đó bắt buộc người lao động phải
lựa chọn giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi. Nếu người lao động tăng thời gian
lao động thì phải giảm thời gian nghỉ ngơi, do đó người lao động tăng thu nhập đồng thời
nó làm tăng cung lao động trên thị trường lao động. Hoặc người lao động giảm thời gian
lao động và tăng thời gian nghỉ ngơi, trường hợp này làm cho cung lao động trên thị trường
lao động giảm.
Mối quan hệ giữa thu nhập và thời gian giải trí, thời gian làm việc ta thấy: thu nhập
tỷ lệ thuận với thời gian làm việc và tỷ lệ nghịch với thời gian giải trí.
II2. Cần lao động.
Lượng cần về một loại lao động nào đó sẽ dựa trên 2 cơ sở.
- Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ
- Giá trị thị trường của các loại hàng hoá, dịch vụ đó.
Như vậy, việc xác định cần lao động dựa trên hiệu suất biên của lao động và giá trị
(giá cả) của hàng hóa, dịch vụ.
Cần lao động là lượng hàng hoá sức lao động mà người mua có thể mua ở mỗi mức
giá có thể chấp nhận được.
Các nhân tố tác động tới cầu lao động.
II. 2.1. Sự phát triển của kinh tế xã hội
Nền kinh tế mà tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tạo ra nhiều việc làm, các tổ chức, đơn
vị kinh tế làm tăng nhu cầu về lao động. Do đó nhu cầu thuê nhân công ngày một tăng tạo
việc làm, và tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong cả nước tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
II. 2.2. Khoa học kỹ thuật phát triển.
Khi khoa học kỹ thuật phát triển nó có tác động đến cầu lao động. Đưa kho học công
nghệ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm và làm cho nhu cầu sử
dụng người lao động trong sản xuất giảm, dẫn đến cầu lao động giảm khoa học kỹ thuật là
nhân tố làm cho cầu lao động giảm.
II. 2.3. Các chính sách của Nhà nước.
Chính sách phụ cấp, tiền lương cũng được điều chỉnh để thu hút người lao động về
công tác tại cơ sở, các vùng khó khăn...Đặc biệt Nhà nước phải chú trọng tới chính sách tạ
việc làm cho người lao động, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài và trong nước...., nhằm
tăng cầu lao động để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Đồng thời có chích sách ưu đãi về
thuế trong xuất khẩu lao động và bảo vệ người lao động ở nước ngoài.
III. Vai trò của thị trường lao động
Thị trường lao động Việt Nam mới hình thành, chưa phát triển do đó người lao động
dễ dàng tham gia vào thị trường. Không đòi hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề,
trình độ chuyên môn cao. Lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn 67,27% (năm
2000), tính chuyên nghiệp của các khu vực có sự khác nhau rất rõ rệt, khu vực thành thị đòi
hỏi chất lượng nguồn lao động cao hơn khu vực nông thôn. Trong đó khu vực thành thị có
thể chia ra:
- Thị trường lao động khu vực chính thức.
- Thị trường lao động khu vực phi chính thức
Đặc biệt khu vực phi chính thức khả năng thu hút lao động dôi dư, lao động phổ
thông mới tham gia vào thị trường khu vực này tạo được nhiều việc làm. Con người là vốn
quý, động lực của xây dựng và phát triển, do đó nguồn lao động là động lực, mục tiêu của
sự phát triển kinh tế, con người là lực lượng sản xuất đồng thời cũng là lực lượng tiêu dùng.
Thị trường lao động mang lại trạng thái cân bằng và không cân bằng giữa cung và cầu về
nhân lực trên thị trường lao động.
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA
II. THC TRNG V TH TRNG LAO NG VIT NAM II.1.1. CUNG
LAO NG VT QU CN GY SC ẫP MNH V VIC LM, NG THI
VI MT T L LAO NG D THA LN TRONG NễNG THễN.
Lc lng lao ng Vit Nam trong nhng nm gn õy ó liờn tc tng vi tc
cao, mt mt to ngun lc ln cho phỏt trin t nc, nhng mt khỏc cng to ra ỏp lc
ln v o to ngh v gii quyt vic lm. Trong nhng nm qua tc tng dõn s bỡnh
quõn l 2,2% v tc tng lc lng lao ng l 3,2%. Nhng tỡnh trng nghiờm trng l
hin tng thiu vic lm nụng thụn bỡnh quõn mt lao ng nụng nghip nm 1995 ch
cú 0,23ha t canh tỏc, trong khi ú con s tng ng ca cỏc nc nụng nghip khỏc
trong vựng l 0,8% ha. Vi din tớch canh tỏc ch cú khong 7 triu ha, nhu cu ti a ch
cn 18 19 triu lao ng (k c chn nuụi). Thc t hin nay nụng thụn vn cũn khong
25 triu lao ng sng ch yu da vo nụng nghip.
Bng 1. Quy mụ lc lng lao ng c nc 1996 2000
1.Tng lc lng lao ng
1996 2000
Tng gim hng nm
Tuyt i
(ng)
Tng i
%
2. Lc lng lao ng theo khu
vc
34740509 38.643.089 975645 2,70
- Thnh th
6621541 8725998 526121 7,14
- Nụng thụn
28118968 29917091 449524 1,56
3. LLL trong tui lao ng
33166764 36725277 889628 2,58
Nguồn:Tổng điểu tra mẫu quốc gia về lao động việc làm 1/7/1996 và 1/7/2000
Hiện nay nguồn cung lao động ở nớc ta rất dồi dào và có xu hớng tiếp tục gia tăng ở
mức cao.
Năm 1996; lực lợng lao động cả nớc là 34740509 ngời trong đó số lơng động đã qua
đào tạo 4104090 ngời (chiếm tổng lực lợng lao động ). Nông thôn chiếm 80,94% lực lợng lao
động cả nớc. Năm 1996 có trên 2 triệu ngời độ tuổi 15 trở lên ra thành thị tìm việc làm (chiếm
7,14%) dân số trong độ tuổi lao động đang hoạt động kinh tế ở nông thôn. Với số lợng ngời b-
ớc vào độ tuổi lao động đạt mức kỷ lục cao nhất nh hiện nay, cùng với hàng chục vạn lao
động dôi d từ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nớc, 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ tạo áp
lực lớn về việc làm và nguồn vốn đang căng thẳng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (năm 2000,
có 6,4% dân số thành thị trong độ tuổi lao động thất nghiệp, ở nông thôn bình quân ngời nông
dân chỉ sử dụng 74% thời gian lao động, ở vùng miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ tỷ lệ này
là 66%). Một số lao động thất nghiệp rời vào nhóm lao động trẻ, đợc đào tạo gây ra nhiều hậu
quả cả về kinh tế và xã hội.Thế nhng trong số ngời cha có việc làm ở nớc ta có cả lao động
cha qua đào tạo chính quy và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Lao động cha qua đào tạo
chiếm tỷ trọng cao.
Những kỹ s, công nhân lành nghề, cử nhân và những ngời lao động giản đơn cùng xuất
hiện trên thị trờng lao động, cùng cạnh tranh để tìm việc làm. Sự thiếu phù hợp trong cơ cấu
nguồn lao động và cơ cấu việc làm là nguyên nhân cơ bản tạo nên hiện tợng thừa giả tạo
lao động đợc đào tạo. Mặt khác sự di chuyển dòng lao đọng từ nông thôn ra thành thị mang
tính hai mặt. Nó làm tăng sc ép về nhân khẩu vốn đã căng thẳng ở thành thị nhng nó cũng giải
toả đợc những công việc lao động nặng nhọc mà ngời dân thành thị không muốn làm với giá
cao. Bên cạnh đó còn có hàng triệu ngời già tuy tuổi cao nhng vẫn còn khả năng và mong
nuốn đợc làm việc.
II.1.2. trình độ tay nghề và cơ cấu lao động bất cung lao động không đáp ứng đợc
cầu.
Mặc dù chất lợng nhân lực dới góc độ trình độ văn hoá này càng đợc nâng lên, kể cả
khu vực nông thôn và thành thị. Song tỷ lệ lao động giản đơn còn quá cao, lực lợng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất hạn chế và chuyển biến chậm: 84,48% lực lợng lao
động không có chuyên môn kỹ thuật (năm 2000), chỉ giảm 1,65% so với năm 1999.Theo số
liệu điều tra năm 1995 cả nớc có khoảng 4,7 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật,
chiếm 11% lực lợng lao động.Thành phố Hà Nội, nơi lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm
tỷ lệ cao nhất cũng chỉ đạt 26,5%. Trong khi đó các nớc trong khu vực, tỷ lệ tơng ứng là 45
50%. Tình trạng thừa thầy thiếu thợ đã nảy sinh ra một cơ cấu lao động bất hợp lý. Theo
kinh nghiệm của các nớc thành công trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá, cơ cấu
lao động kỹ thuật phổ biến là 1 đại học, cao đẳng - 4 trung học chuyên nghiệp - 10 công nhân
kỹ thuật thì ở nớc ta là: năm 1989: 1 - 1,8 2,2; năm 1998 - 1999: 1 - 1,3 - 2. Nh cả ở thành
thị và ở nông thôn, nhng mức độ tăng và tăng thêm ở thành thị đều vợt xa nông thôn, đặc biệt
là số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học. thnh th s lao ng tt nghip ph thụng
trung hc tng thờm l 223256 ngi vi tc tng thờm l 10,31%, trong khi nụng thụn
cỏc ch s ny l 76231 ngi vi 2,86%.
S lng lao ng tuy tng v d tha, nhng li yu v sc kho, trỡnh tay ngh
hn ch. Lao ng khu vc thnh th H Ni tha khong 7,5% v thnh ph H Chớ
Minh là 6,5% (đó là chưa kể hàng chục vạn lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp
Nhà nước). Tại khu vực nông thôn còn dư thừa 26% quỹ thời gian lao động, tương đương
khoảng 9 triệu người, nhưng 95,5% lao động không có tay nghề. Theo tổng điều tra dân số
(4/1999): trong số người từ 13 tuổi trở lên, 92,4% là không có trình độ chuyên môn. Mặc
dù thời điểm hiện nay mỗi năm có khoảng 1,4 triệu người bước vào độ tuổi lao động,
nhưng dự báo trong 10 năm tới số lượng này sẽ tăng lên mức cao nhất là 1,8 triệu người, do
đó việc đào tạo và nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho số lao động hiện tại cũng như số
thanh niên bước vào tuổi lao động sẽ là thách thức vô cùng lớn. Trình độ chuyên môn kỹ
thuật của lực lượng lao động ở hai khu vực thành thị và nông thôn tăng với số lượng
4413977 người (1,03%), trong đó số trình độ cao (cao đẳng, đại học trở lên) tăng 827659
người. Năm 1996 lực lượng lao động khu vực thành thị chỉ chiếm 19,06% tổng lực lượng
lao động cả nước, năm 2000 đã tăng lên 22,56%, trong khi tỷ lệ lực lượng lao động ở khu
vực nông thôn giảm được trong khi đó lao động phổ thông lại dư thừa quá nhiều. Tỷ lệ lao
động kỹ thuật đã thấp lại phân bổ không đều giữa các vùng, các ngành và các thành phần
kinh tế. Rất nhiều lao động kỹ thuật tập trung ở các cơ quan trung ương, các ngành nông
lân – ngư nghiệp, các thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, cá thể còn thiếu nhiều lao động
kỹ thuật. Cơ cấu lao động còn nhiều bất hợp lý dẫn đến năng suất lao động và thu nhập còn
thấp.Theo kết quả điều tra của bộ lao động thương binh và xã hội năm 1995 lao động nông
nghiệp chiếm 72,6%; năm 1999 lao động được thu hút vào hoạt động trong nền kinh tế.
Mặt khác cơ cấu nông nghiệp rất đặc trưng cho một nền kinh tế “thuần nông nghiệp” như
Việt Nam chúng ta.
II.1.3. Chất lượng của lực lượng lao động
Trình độ văn hoá của lực lượng lao động ngày càng tiến bộ, biểu hiện theo bảng sau.
Bảng 2. Trình độ văn hoá của lực lượng lao động
Đơn vị: %
Năm Tỷ lệ người mù chữ
Tỷ lệ người biết chữ nhưng
chưa tốt nghiệp cấp II
Số người tốt
nghiệp PTTH
1996 5,75 20,92 13,0
1997 5,10 20,26 14,5
1998 3,84 18,50 16,2
1999 4,10 19,00 17,1
Nguồn: Tạp chí lao động xã hội số 4/2001
Nhìn chung trình độ văn hoá của người lao động đã khá hơn sau10 năm, số người
biết chữ được tăng, nâng từ 84% năm 1989 lên 96% năm 1999, tức là tăng 12%. Số người
biết chữ song chưa tốt nghiệp cấp I cũng giảm, tuy còn chậm
Như vậy năm 1997 so với năm 1996, số người có trình độ phổ thông trung học đều
tăng lên tương đối, tuyệt đối từ 80,94% xuống còn 77,44%. Lao động đã qua đào tạo từ sơ
cấp, học nghề trở nên tăng lên kể về số lượng cũng như chất lượng năm 1996 tỷ lệ này là
11,81% đến năm 2000 tăng lên 15,51%. Bình quân hàng năm tăng thêm 472038 người với
tốc độ tăng 9,92%/ năm. Trong đó tăng nhiều nhất là lao động được đào tạo ở trình độ từ
cao đẳng, Đại học trở lên 174343 người với tốc độ tăng 16,86%/ năm, tiếp đến là lao động
đã qua đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật 131905 người với tốc độ tăng 7,58% thấp nhất là
tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp cũng tăng thêm được hàng năm 113905 người với tốc
độ tăng 8,64%.
Lực lượng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm trong tổng số lực
lượng lao động được điều tra (35,8 – 37,8 triệu người) ngày càng giảm qua các năm. Cụ
thể như sau: năm 1996: 87,69%; năm 1997: 87,71%; năm 1998: 86,69% năm 1999: 86,13.
Riêng năm 2000 dự kiến lao động không qua đào tạo còn 80-82%. Tuy nhiên ở nhiều vùng
số lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao.
Có được những kết quả như trên là do công tác trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề
đem lại. Tuy nhiên tốc độ phát triển của lực lượng lao động đã qua đào tạo giữa khu vực
thành thị và nông thôn đã quá bất hợp lý lại còn bất hợp lý hơn. Tỷ lệ lực lượng lao động đã
qua đào tạo ở khu vực thành thị vẫn tiếp tục gia tăng, năm 1996 là 31,56% tăng lên 32%
năm 1997, trong khi tỷ lệ này ở nông thôn lại đang có xu hướng giảm thấp 7,80% năm 1996
xuống 7,30% năm 1997, chênh lệch về tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở thành thị
và nông thôn ngày càng lớn. Năm 1997 lực lượng lao động ở nông thôn trong tổng số lực
lượng lao động chung của cả nước là 79,80%. So với năm 1996 các tỷ lệ này đang có xu
hướng giảm từ 80,93% xuống còn 79,68%.
II.2.Thực trạng về cung lao động Việt Nam
II.2.1. Tỷ trọng lao động giản đơn còn quá cao
Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn rất hạn chế và chuyển biến
chậm 84,48% lực lượng lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật (năm 2000) chỉ
giảm 1,65% so với năm 1999. Cơ cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp với cơ cấu trình
độ chuyên môn; cơ cấu ngành nghề trong những năm qua đã ảnh hưởng lớn tới sự vận hành
của thị trường lao động mới hình thành và thực hiện mục tiêu phát triển xã hội của đất
nước. Thực tế này được minh chứng bằng những số liệu sau đây.