Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án lịch sử 7 trọn bộ chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.73 KB, 153 trang )

Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ngµy so¹n 13/8/2014
TiÕt 1 Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG
KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ - trung kì trung đại )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm hai
giai cấp cơ bản là: Lãnh chúa và Nông nô )
- Hiểu khái niệm Lãnh địa Phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa
- Hiểu được thành thị Trung đại xuất hiện như thế nào? Sự khác nhau giữa kinh tế
lãnh địa và kinh tế thành thị trung đại ra sao?
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng nhận thức cho Hs về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người
từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã
hội chiếm hữu nô lệ sang XHPK.
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh, ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
- Tư liệu đề cập tới chế độ kinh tế, chính trị, xã hội trong các lãnh địa PK.
III: THỰC HỆN BÀI GIẢNG :
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Vở ghi + SGK
3. Dạy và học bài mới:
* Giới thiệu bài:


* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội Dung
- HS đọc đoạn đầu trong SGK.
- Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại
đến thời gian nào?
- Khi xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc
Rô- ma, người Giéc - man đã làm gì?
- (GV giới thiệu các vương quốc mới trên
bản đồ)
- Trong xã hội đã hình thành tầng lớp mới
nào?
- Lãnh chúa PK và Nông nô được hình
thành từ những tầng lớp nào của xã hội
cổ đại?
- Quan hệ giữa hai tầng lớp trên ntn?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
châu Âu :
- Cuối thế kỉ V: Đế quốc Rô - ma sụp đổ.
- Người Giéc - man:
+ Thành lập nhiều vương quốc mới.
+ Chiếm ruộng đất của người Rô-ma.
- Xã hội: Hình thành tầng lớp: Lãnh chúa
- Nông nô.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
1
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Thế nào là Lãnh địa phong kiến?
- Cho HS quan sát H.1 trong SGK và phát
biểu cảm nhận của mình.
- Em hãy nêu những đặc điểm chính của

nền kinh tế lãnh địa?
- Em hãy miêu tả Lãnh địa PK và cuộc
sống của Lãnh chúa trong lãnh địa?
- Lãnh địa đóng vai trò ntn trong thời kì
phong kiến phân quyền ở Châu Âu?
- Thành thị trung đại xuất hiện ntn?
- Trong TTTĐ, cư dân chủ yếu là ai? Họ
làm những nghề gì?
- Nền kinh tế trong các thành thị trung đại
có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh
địa?
- Vậy, sự ra đời của các thành thị trung
đại có vai trò ntn đối với sự phát triển của
XHPK Châu Âu?
- Cho HS quan sát H.2 trong SGK và phát
biểu cảm nhận của mình?
2. Lãnh địa phong kiến:
- LĐPK: Là những vùng đất đai rộng lớn
mà quý tộc chiếm đoạt được
- Kinh tế: Nông nghiệp và Thủ công
nghiệp (Tự cấp - tự cấp).
- Đời sống:
+ Lãnh chúa: sống đầy đủ, xa hoa.
+ Nông nô: sống phụ thuộc, khổ cực.
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung
đại.
- Cuối thế kỉ XI: Xuất hiện các thành thị
trung đại.
+ Cư dân chủ yếu: Thợ thủ công và
thương nhân.

+ Kinh tế: Thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
4.Củng cố:
- XHPK ở Châu Âu đã được hình thành ntn?
- Nêu đặc trưng cơ bản của Lãnh địa PK ở Châu Âu?
- Sự ra đời của TTTĐ có vai trò gì tới sự pt XHPK ở Châu Âu?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc trước Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
+ Những cuộc phát kiến về địa lí.
+ Sự hình thành chủ nghĩa Tư bản ở Châu Âu.
- Chuẩn bị: Sưu tầm tư liệu về Lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Đông Quan - Đông
Kinh
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
2
Ngi son: Th Thỳy Lp dy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn 17 /8/2014
Tiết 2. BI 2:
S SUY VONG CA CH PHONG KIN V
S HèNH THNH CH NGHA T BN CHU U
I. Mc tiờu bi hc :
1. Kin thc:
- Nguyờn nhõn, h qu ca cỏc cuc phỏt kin a lý to tin cho s hỡnh thnh
quan h sn xut t bn ch ngha
- Quỏ trỡnh hỡnh thnh quan h sn xut t bn ch ngha
2. T tng:
- Tớnh tt yu, quy lut ca quỏ trỡnh phỏt trin t xó hi phong kin lờn xó hi
TBCN
3. K nng :

- Bit s dng bn th gii ( hoc qu a cu ) ỏnh du, xỏc nh ng
i ca cỏc nh phỏt kin a lý.
- Bit s dng, khai thỏc tranh nh lch s
II. THIT B, TI LIU :
- Bn th gii ( hoc qu a cu )
- Su tm tranh nh, ti liu v on thỏm hiểm.
III. THC HIN BI GING.
1. Ôn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xã hội phong kiến Châu Âu đợc hình thành ntn?
- Thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Sự ra đời của Thành thị trung đại có vai trò gì tới sự pt XHPK ở Châu Âu?
3. Dạy và học bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
:
Hot ng ca GV v HS

- Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏc cuc
phỏt kin a lý ?
- Em hãy kể một số cuộc phát kiến địa lí
lớn?
( GV sử dụng bản đồ thế giới để giúp HS
tái hiện con đờng của các cuộc phát kiến
địa lớ).
- Những cuc phát kin a lý đó đa đến
những kết quả gì?
Ni dung

1. Nhng cuc phỏt kin v a lớ :

- Nguyờn nhõn :
+ Do sn xut phát triển
+ Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu v
th trng .
- Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
+1498: Va-xco đơ Ga-ma đến Ân Độ
+ 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ
+1519 - 1522: Ph.Ma-gien-lan đii vòng
quanh Trái đất.
- Kt qu :
+ Tìm ra những con đờng mới, những
vùng đất mới.
+ Đem lại cho T sản Châu Âu nguồn
Trng: THCS Hng Dng Nm hc: 2014 - 2015
3
Ngi son: Th Thỳy Lp dy: 7 A ; 7 B.
- Sau những cuc phát kin a lí XHPK
Châu Âu ó có sự bin ổi gì?
- Gai cấp TS Châu Âu đã làm cách nào để
có đợc tiền vốn và đội ngũ công nhân làm
thuê?
- Quan hệ sản xuất TBCN đợc hình thành
ntn?
- Trong xã hội có gai cấp mới nào đợc
hình thành?
- Giai cấp TS và VS đã đợc hình thành từ
những tầng lớp nào trong XHPK Châu
Âu?
nguyên liệu, vàng bạc và thị trờng
2. S hỡnh thnh ch ngha T bn

Chõu u

- - Giai cp t sn tích lũy vốn ban đầu
v với nguồn lao động làm thuê.
- Kinh tế: Hình thành các hình thức kinh
doanh t bản chủ nghĩa .
- XH: Hình thành giai cấp công nhân và t
sản.
4. Củng cố :
- Nguyờn nhõn kt qu v ý ngha ca cỏc cuc phỏt kin a lý ?
- Cỏc cuc phỏt kin a lý ó tỏc ng nh th no n xó hi chõu u ?
- Quan hệ sx TBCN ở Châu Âu đã đợc hình hành nh thế nào?
5. HDVN:
- Học bài, Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến
thời hậu lỳ trung đại ở Châu Âu.
+ Phong tro vn húa Phc hng (th k XIV XVI).
+ Phong tro Ci cỏch tụn giỏo
Trng: THCS Hng Dng Nm hc: 2014 - 2015
4
Ngi son: Th Thỳy Lp dy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn 22 /8/2014
Tiết 3. bài 3:

CUC U TRANH CA GIAI CP T SN CHNG
PHONG KINTHI HU Kè TRUNG I CHU U.

I. M C TIấU BI HC :
1. Kin thc:
- Nguyờn nhõn xut hin v ni dung t tng ca phong tro vn hoỏ Phc hng.

- Nguyờn nhõn dn n phong tro ci cỏch tụn giỏo v nhng tỏc ng trc tip
ca phong tro ny n xó hi phong kin chõu u lỳc by gi
2. T tng:
- Tip tc bi dng cho HS nhn thc v s phỏt trin ca xó hi loi ngi, v
vai trũ ca giai cp t sn. Giỳp HS hiu c quỏ trỡnh sp ca ch phong kin
3. K nng:
- Bit cỏch phõn tớch c cấu giai cp ch ra mõu thun xó hi, t ú thy c
nguyờn nhõn sõu xa ca cuc u tranh ca giai cp t sn chng phong kin
II. T HIT B, TI LIU :
- Bn th gii (hoc bn chõu u )
- Su tm tranh nh, ti liu v thi kỡ vn hoỏ Phc hng
- T liu v nhng nhõn vt lch s v danh nhõn VH thi Phc hng.
III. T HC HIN BI GING.
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c.
- Cỏc cuc phỏt kin a lý ó tỏc ng nh th no n xó hi chõu u ?
- Quan hệ sx TBCN ở Châu Âu đã đợc hình hành nh thế nào?
3. Dy v hc bi mi :
* Gii thiu bi.
* Bi mi.
Hot ng ca GV v HS

- Nờu nguyờn nhõn dn n phong tro
vn hoỏ Phc hng?
- Vỡ sao giai cp TS ng lờn u tranh
chng giai cp phong kin?
- Em hóy k tờn cỏc nh vn hoỏ, khoa
hc ni ting thi phc hng ?
- Qua cỏc tỏc phm ca mỡnh, cỏc tỏc gi
thi Phc hng mun núi lờn iu gỡ?

- Em hóy cho bit vai trũ ca pt vn húa
phc hng l gỡ?
Ni dung

1. Phong tro vn hoỏ phc hng (th
k XIV-XVII)
- Giai cp T sn cú th lc kinh t u
tranh chng giai cp quý tc phong kin
ginh a v xó hi.
- Ni dung:
+ Phờ phỏn XHPK v giỏo hi.
+ cao giỏ tr con ngi.
+ cao khoa hc t nhiờn.
Trng: THCS Hng Dng Nm hc: 2014 - 2015
5
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.

- Vì sao xuất hịên phong trào cải cách
tôn giáo?
- Em hãy cho biết người khởi xướng
phong trào cải cách tôn giáo là ai?
- Nêu nội dung tư tưởng cải cách của
Lu-thơ và Can-vanh?
- Em hãy cho biết phong trào cải cách
tôn giáo đã có tác động ntn đến xã hội
Châu Âu thời bấy giờ?

2. Phong trào cải cách tôn giáo.
- Nguyên nhân
+ Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.

+ Giáo hội cản trở sự phát triển của giai
cấp tư sản .
- Nội dung :
+ Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội,
đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái.
+ Đòi quay về với giáo lí Ki- tô nguyên
thủy.
- Tác động của phong trào:
+ Đạo Ki - tô bị phân chia thành 2 giáo
phái : Ki - tô giáo và đạo Tin lành.
+ Châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa
nông dân.

4. Củng cố
- Nội dung tư tưởng và ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng?
- Phong trào cải cách tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến xã hội châu Âu lúc
bấy giờ ?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK /10
- Đọc trước Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KI ẾN
+ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
+ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
+ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
6
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 25/8/2014
Tiết 4. BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:

- Sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, tên gọi và thứ tự các triều đại
phong kiến ở Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến.
- Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc.
2. Tư tưởng :
- Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông,
có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung quốc
- Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của
các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá.
II. T HIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Bản đồ Trung quốc thời phong kiến.
- Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời
phong kiến: Vạn lí Trường thành, Cung điện…
- Một số tư liệu có liên quan.
III. T HỰC HIỆN BÀI GIẢNG :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nguyên nhân xuất hiện, nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng?
- Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu
lúc bấy giờ ?
3. D¹y vµ häc bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
(GV giới thiệu TQ trên bản đồ)
- Thời Xuân Thu – Chiến Quốc , có
yếu tố mới nào xuất hiện?
- Sự pt đó đã tác động đến XH ntn?

- Quan hệ xã hội được hình thành ra
sao?
- Em hiểu địa tô nghĩa là gì?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc.
* Thời Xuân Thu- Chiến Quốc:
- Đồ sắt xuất hiện.
- Diện tích canh tác được mở rộng.
- Năng xuất lao động tăng.
- XH có nhiều biến đổi.
- Quan hệ XH mới hình thành với 2 giai
c cấp chính: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
7
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Nhà Tần có những biện pháp gì để
xây dựng đất nước?
(GV giảng cho HS về quyền lực lớn
lao của vua Tần trong XHPK Trung
Quốc)
- Nhà Hán so với nhà Tần có những
chính sách tiến bộ gì?
- Những chính sách đối nội thời Tần-
Hán có tác dụng ntn?
- Đối với các nước láng giềng, thời
Tần - Hán có những hành động gì?
- Sau thời Tần- Hán, chế độ PK Trung
Quốc phát triển ntn?
- Nêu chính sách đối nội của nhà
Đường?

- Chính sách đối ngoại?
- Các chính sách đối nội, đối ngoại
trên có tác dụng ntn?
2 . Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán .
a. Chính sách đối nội:
- Nhà Tần :
+ Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung
ương tới địa phương.
+ Chú trọng phát triển kinh tế.
- Nhà Hán:
+ Xoá bỏ những luật lệ hà khắc
+ Khuyến khích nông dân sản xuất…

b. Chính sách đối ngoại:
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ
3 . Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường .
a. Đối nội:
- - Củng cố, hoàn thiện bộ máy chínhquyền.
- - Chú trọng phát triển kinh tế
b. Đối ngoại :
- - Tiếp tục mở rộng lãnh thổ.

-> Thời Đường XHPK Trung Quốc trở nên
c cường thịnh.
4. Củng cố:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ?
- Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường biểu hiện ở những mặt nào?
5. HDVN:
- Học bài.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/12

- Lập bảng niên biểu các triều đại PK Trung Quốc.
- Đọc trước từ mục 4 -> 6 Bài 4.TRUNG QUỐC TH ỜI PHONG KI ẾN
+ Trung Quốc thời Tống - Nguyên.
+ Trung Quốc thời Minh -Thanh.
+ Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
8
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 30/8/2014
Tiết 5. BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tống,
Nguyên, Minh, Thanh.
2. Tư tưởng:
- Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông, có
ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam
3. Kĩ năng:
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của
các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong
kiến: Vạn lí Trường thành,Cung điện…
- Một số tư liệu có liên quan.
III. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.:
- Xã hội phong kiến Trung quốc được hình thành như thế nào ?

- Nêu những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung quốc dưới thời Đường?
3. D¹y vµ häc bài mới: * Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
- Sau thời Đường, Trung Quốc ở vào
tình trạng ntn?
- Các vua nhà Tống đã thi hành những
chính sách gì?
- Dưới thời Tống, người Trung Quốc có
những phát minh quan trọng nào?
- Tóm tắt sự thành lập triều Nguyên ở
Trung Quốc?
- Dưới thời Nguyên, các vua chúa Mông
Cổ đã thi hành những biện pháp gì?
4 . Trung Quốc thời Tống – Nguyên .
a. Thời Tống:
- Thi hành một số chính sách nhằm ổ định
đất nước:
+ Xóa bỏ, miễn giảm thuế.
+ Mở mang các công trình thủy lợi.
+ Phát triển sản xuất.
- Phát minh ra la bàn, thuốc súng, in.
B
b b.Thời Nguyên:
_
- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối
xử giữa các dân tộc.
+ + Người Mông Cổ có địa vị cao nhất.
+
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015

9
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Trước chính sách phân biệt đối sử đó,
nhân dân Trung Quốc đã có phản ứng
gì?
- Nhà Nguyên tồn tại đến thời gian
nào?
- - Tóm tắt sự thành lập triều Minh?
-
- Sau đó nhà Minh bị lật đổ ntn?
- Tóm tắt sự thành lập nhà Thanh?

- Sự suy yếu của XHPK Trung Quốc
cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện ntn?
- Nêu những biểu hiện của quan hệ sx
T TBCN được hình thành dưới triều Minh?
- Nho giáo có vai trò ntn trong lĩnh vực
tư tưởng?
- Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm
văn học nổi tiến của trung Quốc thời
phong kiến?
- Nền nghệ thuật lâu đời của trung Quốc
được thể hiện ở những mặt nào? Đạt
những thành tựu gì?
- Khoa học- kĩ thuật của Trung Quốc
thời PK có những phát minh nào quan
trọng?
+ Người Hán ở địa vị thấp kém.
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh .
- 1368, nhà Nguyên bị lật đổ.


- Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế
p lập ra nhà Minh.
-
- Người Mãn Thanh chiếm Trung Quốc
và lập ra nhà Thanh.
- Cuối thời Minh – Thanh, XHPK Trung
Quốc lâm vào tình trạng suy thoái.
6. Văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung
Quốc thời phong kiến .
- Nho giáo : là hệ tư tưởng và đạo đức
thống trị XH Trung Quốc thời PK.
- Văn học:
+ Các tác giả: Lý Bạch, Đỗ phủ, Bạch Cư
D Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung…
+ Các tác phẩ: Thủy hử, Tam Quốc diễn
h nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng…
- Khoa học- kĩ thuật: Có hiều phát minh
quan trọng như:Giấy viết, nghề in, La bàn,
thuốc súng, đồ gốm, sứ, vaỉ lụa , kĩ huật
đóng thuyền…
4. Củng cố:
- Cho biết vì sao có sự khác nhau trong chính sách cai trị cuả nhà Tống và
nhà Nguyên?
- Những biểu hiện của mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới triều
Minh - Thanh?
- Những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời
phong kiến?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/15.

- Lập bảng hệ thống hóa các triều đại trong lịch sử Trung Quốc gắn liền với
những sự kiện chính.
- Đọc trước Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN.
+ Ấn Độ thời phong kiến.
+ Văn hoá Ấn §ộ.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
10
Ngi son: Th Thỳy Lp dy: 7 A ; 7 B.
Ngy son: 2 / 9/ 2014
Tit 6. BI 5: N THI PHONG KIN

I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc: Hc sinh cn nm nhng ni dung chớnh sau :
- Cỏc giai on ln ca lch s n thi c i n gia th k XIX
- Nhng chớnh sỏch cai tr ca cỏc Vng triu v nhng biu hin ca s
phỏt trin thnh t ca n thi Phong kin.
- Mt s thnh tu ca vn hoỏ n thi c, trung i.
2. V t tng:
- Giỳp hc sinh thy c t nc n l mt trong nhng trung tõm ca
vn minh nhõn loi v cú nh hng sõu rng ti s phỏt trin lch s v vn hoỏ ca
nhiu dõn tc ụng nam .
3. V k nng:
- Giỳp hc sinh bit tng hp nhng kin thc trong bi.
II .THIT B, TI LIU.
- Bn n , ụng Nam
- Mt s tranh nh v cỏc cụng trỡnh kin trỳc, iờu khc n - ụng Nam .
- Mt s hỡnh nh v ch Phn.
III. THC HIN BI GING :
1. Ôn định.
2. Kiểm tra bài cũ:

- Chớnh sỏch cai tr cu nh Tng v nh Nguyờn cú gỡ khỏc nhau? Vỡ sao cú
s khỏc nhau ú?
- Nờu nhng thnh tu ln v vn húa, KHKT ca nhõn dõn Trung Quc thi
phong kin?
3. Dạy và học bài mới: * Gii thiu bi:
* Bi mi:
Hot ng ca GV- HS
.

-
- S phỏt trin ca n di vng
i triu Gỳp-ta biu hin ntn?
- Vng triu Hụi giỏo ờ-li c xỏc
p lp khi no?

- Vng triu n Mụ - gụn c xỏc
l lp ntn?
Ni dung

1. n thi p hong kin .
- Thi kỡ vng triu Gỳp-ta (th l IV
u th k VI) phỏt rin mnh v cỏc mt
kinh t - XH v VH
- Vng triu Hi giỏo ờ- li (Th k
XII-XVI).
+ Quý tc Hi giỏo chim ot rung
t ca ngi n.
+ Cm oỏn o Hin-u.
- Vng triu n Mụ - gụn (th k
XVI-XIX)


Trng: THCS Hng Dng Nm hc: 2014 - 2015
11
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.

- Vì sao nói Ấn Độ là một trong những
trung tâm văn minh lớn của loài người?
- Chữ viết của người Ấn Độ được hình
thành từ bao giờ?
- Nền văn học Ấn Độ phát triển ntn?
- Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ có gì đặc
biệt?
+ Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo
+ Khôi phục kinh tế.
+ Phát triển văn hóa Ấn Độ.
3 . Văn hoá Ấn § ộ :

- Chữ viết: Chữ Phạn được hình thành
từ khoảng 1500 năm TCN.
+ + Là phương tiện để sáng tác văn học,
thơ ca và các bộ kinh lớn.
+ + Là nguồn gốc chữ viết Ấn Độ hiện nay
- Văn học :
+ Kinh Vê- đa.
+ Hai bộ sử thi nổi tiếng (Ma-ha-bra-ta
và Ra-ma-ya-na)
- Nghệ thuật kiến trúc:
+ Kiến trúc Hin-đu : gồm những đền
thờ hình tháp nhọn nhiều tầng.
+ Kiến trúc Phật giáo : Chùa xây bằng

đá hoặc khoét sâu vào vách núi; những
tháp có mái tròn như chiếc bát úp
4. Cñng cè:
- Em hãy tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/17
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
- Đọc trước Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
+ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
+ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
12
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 5 /9 /2014
Tiết 7. BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm những nội dung chính sau :
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi và vị trí những
nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành một khu vực riêng biệt?
- Các giai đọan phát triển lịch sử lớn của khu vực.
2. Về tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng
và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông Nam Á.
3.Về kĩ năng:
- Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí
của các vương quốc cổ và phong kiến.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU.

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á.
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á.
III. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG.
1. ¤n ®Þnh.
2. KiÓm tra bµi cò:
- Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
3. D¹y vµ häc bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
- GV giới thiệu các nước Đông Nam Á
trên bản đồ.
- Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm
những nước nào?
- Hãy cho biết điều kiện tự nhiên có nững
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
nông nghiệp ở Đông Nam Á?
- Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
được hình thành vào khoảng thời gian
nào?
- Thời gian, địa điểm phát triển các quốc
gia ĐNA? Kể tên các quốc gia đó?

1. Sự hình thành các vương quốc cổ
ở Đông Nam Á.
- Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng
chủ yếu của gió mùa.

- Đầu công nguyên, các quốc gia đầu tiên

ở Đông Nam Á xuất hiện.
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau công
nguyên, hàng loạt các quốc gia nhỏ được
hình thành và phát triển ở phía nam ĐNA
( Cham-pa, Phù nam, In-đô-nê-xia)
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
13
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
hình thành và phát triển trong khoảng
thời gian nào ?
- Hãy tóm lược quá trình hình thành và pt
của vương quốc Inđônêxia?
- Trên bán đảo Đông Dương hình thành
các quốc gia nào? Phát triển ra sao?
- Nêu quá trình hình thành và pt của
vương quốc Pa-gan?
(Cho HS quan sát H13 SGK và phát
biểu).
- Quá trình hình thành và pt của vương
quốc Su-khô-thay và Lạn Xạng?
- Hai vương quốc đó là tiền thân của
những nước nào sau này?
- Các quốc gia phong kiến ĐNA bị suy
yếu vào thời gian nào?

2. Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia phong kiến Đông nam Á :
- Inđônê xia: từ nhiều nước nhỏ rên hai
bán đảo Xumatora + Giava-> đến cuối thế

kỉ XIII, 2 đảo hống nhất lại dưới vương
triều Mô-giô-pa- hít.
- Bán đảo Đông Dương: Gồm các quốc
gia: Đại Việt, Cham pa và Campuchia.
- Mianma: Giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-
gan đã mạnh lên, đi chinh phục các nước
khác, thống nhất lãnh thổ.

- Thế kỷ XIII: Người Thái di cư xuống
phía Nam, hình thành 2 vương quốc mới
là Su-khô-thay và Lạn Xạng
- Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á dần suy yếu, trở
thành thuộc địa của các nước tư bản
phương Tây.
4. Củng cố:
- Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đông Nam Á và địa bàn của các vương
quốc đó?
- Trình bày giai phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
5. HDVN:
- Học bài.Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/10
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA đến giữa
thế kỉ XIX
- Đọc, tìm hiểu trước Phần 3,4. Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á
+ Vương quốc Cam-pu-chia:
+ Vương quốc Lào:
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
14
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.

Ngày soạn: 8 /9 /2014
Tiết 8. BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào và các giai đọan phát triển của hai
nước.
2. Về tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng
và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn
kết giữa Việt nam và hai nước Cam-pu-chia và Lào
3.Về kĩ năng:
- Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của
các vương quốc cổ và phong kiến.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử.
II . THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông N am Á.
III .THỰC HIỆN BÀI GIẢNG.
1. Ôn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đông Nam Á và địa bàn của các vương
quốc đó?
- Nêu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ?
3. Dạy và học bài mới
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội Dung
- Từ thời tiền sử, trên đất Campucia ngày

nay có những cư dân nào sinh sống?
- Người Khơ-me là ai? Họ sống ở đâu?
Thạo việc gì?
- Vương quốc của người Khơ-me được
hình thành thời gian nào? Tên gọi là gì?
- Thời kỳ phát triển của vương quốc
Campu chia kéo dài bao lâu?
- Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của
các vua Campuchia thời kỳ Ăng-co?
3. Vương quốc Cam-pu-chia.
- Người Khơ me : Là một bộ phận cư dân
cổ ở Đông Nam Á.
- Thế kỉ VI, hình thành vương quốc của
người Khơ me ( được gọi là Chõn Lạp)
- Thời kỡ phát triển : Từ thế kỷ IX-
XV( cũn gọi là thời kì Ăng-co)
+ Đối nội: Phát triển nông nghiệp.
+ Đối ngoại : Xâm lược, mở rộng lãnh
thổ về phía đông.
+ Kinh đô là Ăng-co
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
15
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như thế
nào? Công trình kiến trúc nào nổi tiếng
và điển hình nhất?
- Sau thời kỳ Ăng-co, tình hình
Campuchia có những biến đổi gì?
- Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là ai?
- Em hiểu biết gì về lịch sử cánh đồng

Chum ở nước Lào?
- Người Lào Lùm là ai? Họ từ đâu đến
nước Lào?
- Nêu quá trình thành lập nước Lạn
Xạng? Ai là người có công trong quá tình
đó?
- Vương quốc Lạn Xạng trở nên thịnh
vượng vào thời gian nào? Biểu hiện của
sự thịnh vượng đó là gì?
- Lạn Xạng trở nên suy yếu vào thời gian
nào? Vì sao?
- Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát
triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế
kỷ XIX?
4. Vương quốc Lào.
- Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng.
- Đến thế kỉ XIII, nhóm người Thái di cư
đến Lào ( gọi là người Lào Lùm).
- Năm 1353 , nước Lạn Xạng được thành
lập.
- Thế kỷ XV- XVII: Giai đoạn thịnh
vượng của vương quốc Lạn Xạng:
+ Chia đất nước thành các mường.
+ Xây dựng quân đội.
+ Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước
láng giềng như Campuchia và Đại Việt.
+ Chống quân xâm lược Miến Điện.
4. Củng cố:
- Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăng-
co)?

- Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII)
được biểu hiện như thế nào?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/19
- Đọc trước Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN.
+ Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội phong kiến.
+ Nhà nước phong kiến.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
16
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 10 /9 /2014
Tiết 9. BÀI 7:
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : Học sinh cần nắm những nội dung chính sau :
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến
2. Về tư tưởng :
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tựu
kinh tế và văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
3. Về kĩ năng :
- Bước ®ầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện,
biến cố lịch sử để rút ra kết luận.
II .THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông nam Á
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á.
- Niên biểu các giai đoạn phát triển và đặc điểm của xã hội phong kiến
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.¤n ®Þnh.
2. KiÓm tra bµi cò:
- Tóm lược thời kỳ phát triển của vương quốc Campuchia (Thời kỳ Ăng-co)?

- Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lạn Xạng (thế kỷ XV-XVII) được biểu
hiện như thế nào?
3. Dạy và học bài mới .
* Giới thiệu bài:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông
là gì?
- Cơ sở kinh tế của XHPK châu Âu là gì?
- Trong XHPK phương Đông và XHPK
phương Tây có những giai cấp nào?
1. Cơ sở kinh tế và xã hội của xã hội
phong kiến.
- Cơ sở kinh tế:
+ XHPK phương Đông: Là nền sản xuất
Nông nghiệp đóng kín trong công xã
nông thôn.
+ XHPK châu Âu: Là nền sản xuất Nông
nghiệp đóng kín trong các lãnh địa.
- Các giai cấp cơ bản:
+ XHPK phương Đông:Địa chủ và nông
dân lĩnh canh.
+ XHPK châu Âu: Lãnh chúa và Nông nô
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
17
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Phương thức bóc lột của Địa chủ và
Lãnh chúa là gì?
- Ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại
xuất hiện thì nền kinh tế pt ra sao?

- Thể chế Nhà nước ở phương Đông và
Châu Âu do ai đứng đầu? Được gọi là
chế độ gì?
- Em hãy cho biết sự khác nhau về mức
độ và thời gian của các chế độ quân chủ
phương Đông và châu Âu?
2. Nhà nước phong kiến.
- Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu để
bóc lột và đàn áp các giai cấp khác.
- Được gọi là chế độ quân chủ.
4. Củng cố :
- Nêu những nét đặc trưmg của XHPK ?
- Những nét khác biệt cơ bản của XHPK phương Đông và XHPK châu Âu là gì?
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK/ 24.
- Ôn lại phần Lịch sử thế giới trung đại.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
18
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 19 /9 /2012
Tiết 10. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học ở phần lịch sử Thế giới trung đại.
- Sự hình thành và phát triển của XHPK
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịchsử.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các sự kiện
Lịch sử.

II .THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Bản đồ Thế giới Trung đại
- Biểu mẫu thống kê các sự kiện Lịch sử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ôn định.
2. Kiểm tra:
- Cơ sở kinh tế của XHPK là gì?
- Những nét khác biệt cơ bản của XHPK phương Đông và XHPK châu Âu là gì?
3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới:
* Bài mới:
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái tước câu trả lời mà em cho là đúng.
1- Trong số các nhà thám hiểm sau đây, hãy cho biết ai là người lần đầu tiên đã đi
vòng quanh Trái đất bằng đường biển:
A: Vaxcôđơ Ga-ma B. C. Cô-lôm-bô.
C: Ph. Ma-gien-lan D. B. Đi-a-xơ.
2- Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỷ XIV- XVII) là nước nào?
A: Nước Anh B: Nước ý
C: Nước Pháp D: Nước Đức
3- Xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới thời nào?
A: Thời Tần- Hán B: Thời Tống- Nguyên
C: Thời Đường D: Thời Minh- Thanh
4- Đền tháp Ăngco- Vát là công rình kiến trúc nổi tiếng của nước nào?
A: Cam-pu-chia B: Thái Lan
C: Mi-an-ma D: Lào
Bài tập 2: Hãy điền thời gian hoặc sự sự kiện vào ô trống trong Bảng thống kê dưới
đây sao cho đúng:
Thời gian Sự kiện chính
Thống nhất Inđônêxia dưới vương triều Mô-giô-pa-
hít
Thế kỉ IX->XV

Vương quốc Lạn Xạng được thành lập
Nửa sau thế kỷ XVIII
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
19
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Đáp án:
1 - Cuối thế kỷ XIII
2 - Hình thành các quốc gia: Đại Việt, Cham-pa và Cam-pu-chia
3 - Giữa thế kỷ XIV
4 - Các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu.
Bài tập 3:
Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh
tế lãnh địa?
Bài tập 4: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
4. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức đã học.
5. HDVN:
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
20
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỨA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ
(Thế kỷ X)
Ngày soạn: 23 /9 /2012
Tiết 11. BÀI 8 NUƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết và hiểu:
- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến

nước ngoài.
- Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dõn tộc
- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đó có công giành lại quyền
tự chủ, thống nhất, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta.
3. Kĩ năng :
Bồi dưỡng kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ khi học bài.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
- Một số tranh ảnh, đền thờ, tư liệu về di tích liên quan đến thời Ngô - Đinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ôn định.
2. Kiểm tra:
- GV nhận xét bài kiểm tra 1 tiết.
3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938
quân Nam Hán còn xâm lược nước ta
không?
- Nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng năm 938.
- Ngô Quyền thiết lập tổ chức nhà nước
mới ntn?
+ ở Trung ương?
+ ở Địa phương?
( GV dùng sơ đồ tổ chức Nhà nước giảng
cho HS)
-Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước

1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua
chọn Cổ Loa là kinh đô
+ Triều đình trung ương: Vua dứng đầu
và chọn ra các chức quan văn, võ
+ ở địa phương: Cử các tướng có công
coi giữ các Châu quan trọng.
- HS thảo luận theo nhóm
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
21
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
thời Ngô Quyền?
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước ở vào
tình trạng ntn?
- Ngô Xương văn đã giành lại ngôi vua
năm nào?
- Vì sao sau đó uy tín nhà Ngô lại bị giảm
sút?
- Sau khi Ngô Xương Văn chết, đất nước
lâm vào tình trạng ntn?
- Cho HS đọc đoạn đầu mục 3 trong
SGK.
- Đinh Bộ Lĩnh quê quán ở đâu ? Là
người ntn?
- Khi nhà Ngô bị suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh
đã có sự chuẩn bị gì về lực lượng?
- Khi nhà Ngô sụp đổ, cả nước rối loạn
Đinh Bộ Lĩnh có hành động gì?
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt
tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại

bình yên, thống nhất?
- Đất nước trở lại bình yên, thống nhất
vào thời gian nào?
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô.
- Năm 944 Ngô Quyền mất, đất nướclâm
vào tình trạng không ổn định
- Năm 950, Ngô Xương Văn đã giành lại
ngôi vua.
- Năm 965, Ngô Xương Văn mất , đất
nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
- Đinh Bộ Lĩnh tổ chức lực lượng, xây
dựng căn cứ ở Hoa Lư .
- Cho quân đi đánh dẹp các sứ quân.
- Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc
xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt.
- Cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên,
thống nhất.
4. Củng cố :
- Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền ntn trong việc
xây dựng đất nước?
- Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập.
5. HDVN:
- Học bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK/28
- Đọc, xem trước Bài 9 : Níc §¹i Cå viÖt thêi §inh - TiÒn lª.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
22
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
Ngày soạn: 26 /9 /2012

Tiết 12. BÀI 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QUÂN SỰ
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Thời Đinh - Tiền Lê, bộ máy nhà nước đó được xây dựng tương đối hoàn chỉnh,
không còn đơn giản như thời Ngô Quyền.
- Nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta và đó bị quân dân ta đánh bại.
2. Tư tưởng : GD cho HS:
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế…
- Biết ơn các vị anh hùng có công XD và BV đất nước trong thời kì đầu giành
độc lập.
3. Kĩ năng :
- Biết vẽ sơ đồ, biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình.
- Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh – Tiền Lê.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ôn định.
2. Kiểm tra:
- Cho biết những biểu hiện của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước?
- Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi
đầu độc lập.
3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Sau khi thắng các sứ quân, Đinh Bộ
Lĩnh đã làm gì?
- Ông đã đặt tên nước là gì? Đóng đô ở
đâu?
- Hoa Lư là vùng đất ntn? Được xây dựng

ra sao?
- Vua Đinh đặt niên hiệu là gì? Vào thời
gian nào?
- Đối với nhà Tống, vua Đinh có chính
sách ngoại giao ntn?
- Việc nhà Đinh đặt tên nước và không
dùng nên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc
nói lên điều gì?
- Tiếp đó Đinh Bộ Lĩnh còn có những
việc làm gì?
1.Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng
đế (Đinh Tiên Hoàng)
- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt (Nước Việt
lớn) đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên
hiệu là Thái Bình.
- HS thảo luận theo các nhóm.
- Phong vương cho các con.
- Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các
chức vụ chủ chốt.
- Cho xây dựng cung điện, đúc tiền.
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
23
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Đối với những kẻ phạm tội thì áp dụng
những hình phạt nào?
- Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý
nghĩa ntn?
- Cuối năm 979, nội bộ triều Đinh xảy ra

những biến cố gì?
- Nhân cơ hội đó nhà Tống bên TQ đã có
hành động gì?
- Trước tình thế hiểm nghèo, các tướng
lĩnh và quân đội có chủ trương gì?
- Lê Hoàn là người ntn?
- Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê
Hoàn lên ngôi vua?
- Lê Hoàn đã đổi niên hiệu là gì?
- Triều đình trung ương do ai đứng đầu?
- Giúp việc Lê Hoàn có những ai?
- Dưới vua là các chức quan gì?
- Về đơn vị hành chính, đất nước được
phân chia ntn?
- Lực lượng quân đội được xây dựng ntn?
- Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều
đình Trung ương thời Tiền Lê?
- Quân Tống sang xâm lược nước ta thời
gian nào? Theo những đường nào?
- Em hãy trình bày diễn biễn cuộc k/c
chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy?
- Kết quả cuộc kháng chiến ntn?
-Tại sao khi chiến tranh chấm dứt, Lê
Hoàn vẫn đặt lại quan hệ bình thường với
Trung Quốc?
- Nêu ý nghĩa của cuộc k/c chống Tống?
2.Tổ chức chính quyền thời Đinh -
Tiền Lê.
- Cuối năm 979 Đinh Tiên Hoàng và con
trai bị sát hại.

- Lê Hoàn được suy tôn làm vua để chỉ
huy cuộc kháng chiến.
- Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc,
lập ra nhà Lê (Tiền Lê).
- Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành.
- Dưới vua là các chức quan văn, võ.
- Cả nước được chia làm 10 lộ.
- Dưới lộ có Phủ và Châu
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của
Lê Hoàn.
- Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường
thủy, bộ tiến đánh nước ta
- Diễn biến cuộc kháng chiến:
+Với quân thủy: Ta chặn dánh địch trên
sông Bạch Đằng
+ Với quân bộ: Ta chặn đánh quyết liệt,
địch bị tổn thất nặng nề, phảI rút quân về
nước.
- Kết quả: Quân Tống bị đại bại, tướng
Hầu Nhân Bảo bị giết chết.
- HS chia nhóm thảo luận .
4.Củng cố:
- Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
- Trình bày diễn biến cuộc k/c chống Tống của Lê Hoàn?
5.HDVN:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 31
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
24
Người soạn: Đỗ Thị Thúy Lớp dạy: 7 A ; 7 B.
- Đọc trước : Phần II Bài 9: sù ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n hãa.

Ngày soạn: 29 /9 /2012
Tiết 13. Bµi 9 Níc §¹i Cå viÖt thêi §inh- TiÒn lª
II. sù ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n hãa
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Các vua Đinh - Tiền Lê đó bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát
triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
- Cùng với sự phát triển kinh tế- văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi
2. Tư tưởng : GD cho HS:
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng kinh tế…
3. Kĩ năng :
- Biết vẽ sơ đồ, biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài,
- Kĩ năng phân tích, rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế văn hoá thời Đinh- Tiền lê
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU :
- Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình, các công trình văn hoá, kiến trúc
thời Đinh -Tiền Lê
- Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh – Tiền Lê
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ôn định.
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy mô tả bộ máy chính quyền Trung ương và địa phương thời Tiền lê?
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy?
3. Bài mới : *Giới thiệu bài mới:
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong
nước nói chung thuộc sở hữu của ai?
- Nhân dân có được chia ruộng đất
không?
- Nhân dân còn phải đóng góp những

nghĩa vụ gì?
- Nhà nước quan tâm, khuyến khích sx
ntn?
- Kết quả, Nông nghiệp thời này pt.ntn?
- Ngoài trồng lúa ra, có những nghề nào
được khuyến khích pt?
-Đại Cồ Việt XD một số xưởng thủ công
Nhà nước nhằm mục đích gì?
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự
chủ :
a) Nông nghiệp :
- Phần lớn là ruộng đất công làng xã.
- Nhân dân được làng xã chia ruộng để
cày cấy.
- Nhà nước chú trọng đến thủy lợi và có
biện pháp khuyến nông.
- Nông nghiệp ngày càng ổn định và phát
triển.
b).Thủ công nghiệp.
- Thế kỷ X: một số xưởng thủ công Nhà
nước được xây dựng và tập trung nhiều
Trường: THCS Hồng Dương Năm học: 2014 - 2015
25

×