Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.05 KB, 91 trang )

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009

bài 1: việt nam trên con đờng đổi mới và hội nhập
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở đất nớc ta. Hiểu đợc tác động
tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và quá trình hội nhập kinh tế
của nớc ta. Biết đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.
2. Kĩ năng: Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, GDCD trong lĩnh hội tri thức mới.
Biết liên hệ SGK với các vấn đề thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi
mới và hội nhập.
3. Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc.
II. Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh về thành tựu của công cuộc Đổi mới.
III. Trọng tâm bài học: Nhấn mạnh
- Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành thành công công cuộc Đổi mới, đa đến sự ổn định KT- XH
và sự phát triển ngày càng tốt hơn.
- Sự đổi mới KT-XH không tách rời việc hội nhập quốc tế và khu vực. Khi mở cửa , đẩy mạnh
giao lu thì các bất lợi trên thế giới và trong khu vực sẻ tác động mạnh vào nền kinh tế nớc ta.
- Những định hớng trong đẩy mạnh đổi mới chính là nhằm mục tiêu phát triển bền vững, cả kinh
tế, xã hội và môi trờng.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Những hiểu biết về công cuộc Đổi mới của nớc ta thời gian qua ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV h/d HS nghiên cứu SGK, kết hợp với
kiến thức thực tế để làm rõ:
- Tại sao nớc ta tiến hành công cuộc Đổi mới ?
Dựa vào kiến thức địa lí lớp 11 chứng minh rằng
'' tình hình trong nớc và quốc tế vào những năm
cuối thập niên 70 đầu 80 diễn biến hết sức phức
tạp'' ?
- Nêu diễn biến của Công cuộc đổi mới ?


*GV gợi ý để HS giải quyết đợc vấn đề.
*GV y/c HS nêu điểm khác nhau trong chính
sách khoán 100 và 10 trong nông nghiệp, GV
giúp HS nắm đợc điều này.
HĐ2: GV h/d HS ng/c sgk, phân tích hình 1.1,
bản 1 để nêu đợc thành tựu cơ bản của Công
cuộc đổi mới ? Tại sao nói ''công cuộc Đổi mới
ở nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn'' ?
*GV giúp HS phân tích các thành tựu đã đạt đợc
trong Công cuộc đổi mới. Lấy ví dụ để minmh
họa.
HĐ3: Dựa vào kiến thức địa lí lớp 11 làm rõ:
- Bối cảnh quốc tế và khu vực ĐNA cuối thế kỉ
XX đầu XXI ?
- Việt Nam trong xu thế hội nhập đã gặp những
thuận lợi và khó khăn gì ?
HĐ4 GV h/d HS ngh/c sgk, phân tích hình 1.2
theo nhóm nhỏ, nêu
- Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực ở nớc
ta đã thu đợc những kết quả gì ?
- Tại sao nớc ta trong hội nhập lại đẩy mạnh
hợp tác trên tất cả mọi lĩnh vực ?
1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách
toàn diện về kinh tế - xã hội:
a/ Bối cảnh:
Đất nớc thống nhất.
Điểm xuất phát thấp, chịu hậu quả nặng nề
của chiến tranh nền kinh tế sau chiến tranh
rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, làm
phát.

Thế giới có nhiều biến động.
b/ Diễn biến:
Manh nha từ 1979, bắt đầu từ nông nghiệp
Khẳng định từ Đại hội Đảng lần 6/ 12-1986,
đa nền KT-XH phát triển theo 3 xu hớng (sgk)
c/ Thành tựu:
- Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, đẩy lùi lạm
phát
- Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH,
HĐH
- Đời sống vật chất, tinh thần đợc cải thiện
2. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực:
a/ Bối cảnh:
Toàn cầu hoá là một xu thế lớn:
- Tạo điều kiện để hợp tác phát triển.
- Đặt nớc ta vào thế cạnh tranh quyết liệt.
VN trở thành thành viên của ASEAN, APEC,
WTO, trong lộ trình thực hiện cam kết của
AFTA, bình thờng hóa quan hệ Việt - Mỹ.
b/ Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực đã
đạt đợc những thành tựu to lớn:
Thu hút đợc vốn đầu t.
Đẩy mạnh hợp tác trên mọi lĩnh vực.

Tiết
1
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
*GV y/c HS nhắc lại ODA, FDI là gì ? Một số
mặt hành của VN chiếm lĩnh đợc thị trờng thế

giới ?
HĐ5: HS ng/c SGK để phân tích các định hớng ?
Trách nhiệm của bản thân trong công cuộc Đổi
mới ?
Đẩy mạnh ngoại thơng.
3. Một số định hớng chính để đẩy mạnh công
cuộc Đổi mới:
Các định hớng: SGK
3. Củng cố:
- Bối cảnh thế giới và khu vực ĐNA đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam là gì ?
- Vai trò của Đảng trong công cuộc Đổi mới ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem phần câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Chuẩn bị Atlat Việt Nam.
V. Phần bổ sung:
- Khoán 100: Gọi tắt về chính sách khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm và ngời lao động trong
HTX nông nghiệp, theo Chỉ thị 100 CT-TW của BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam 13-1-81.
- Khoán 10: Gọi tắt về chính sách khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên, theo Nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị ( khóa VI ) tháng 4-89.

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Địa lí tự nhiên Việt Nam
vị trí địa lí và lịch sử phát triển
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lanh thổ
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Trình bày đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nớc ta : các điểm cực (Bắc, Nam, Đông,
Tây) của phần đất liền, vùng biển, vùng trời và diện tích lãnh thổ. Phân tích đợc vị trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ có ý nghĩa rất quan trọng đối với đặc điểm địa lí tự nhiên, đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội và vị trí của nớc ta trên thế giới.
2. Kĩ năng: Xác định đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc trên bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ

của nớc ta.
3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Việt Nam, Bản đồ thế giới.
III. Trọng tâm bài học:
- Vị trí địa lí.
- Phạm vi lãnh thổ.
- ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hởng nh thế nào đến công cuộc
Đổi mới ở nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ3: GV h/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên Việt
Nam, y/c HS
- Xác định các nớc nằm trong khu vực Biển
Đông ?
- GV vẽ lát cắt địa hình chân lục địa, đáy biển và
mặt nớc đại dơng, HS kết hợp sgk để HS xác
định các bộ phận của vùng biển của nớc ta ? ý
nghĩa của các bộ phận đó?
- Việc xác định chủ quyền của nớc ta trên biển
hiện nay đang gặp phải khó khăn, trở ngại nào?
Điều này ảnh hởng đến việc phát triển KT-XH
đất nớc ta ra sao ?
- Tại sao việc tranh chấp trên biển Đông lại trở
nên khó khăn nh thế ?
HĐ4: GV y/c HS xác định vùng trời của nớc ta
và ý nghĩa của nó ?
HĐ5: GV hg/d HS ng/c sgk theo nhóm
Nhóm 1: Vị trí địa lí tác động đến tự nhiên của

nớc ta nh thế nào (thuận lợi và khó khăn) ?
- Dẫn chứng để minh họa ?
- Tại sao khí hậu nớc ta không khô nóng nh một
số nớc có cùng vĩ độ ở Tây Nam á, Bắc Phi ?
Nhóm 2: ý nghĩa về mặt kinh tế, văn hóa - xã
1. Vị trí địa lí:
- Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dơng, gần
trung tâm khu vực Đông Nam á
- Lãnh thổ vừa gắn với lục địa á-Âu, vừa tiếp
giáp với đại dơng rộng lớn
- Lãnh thổ nằm trọn trong múi giờ thứ 7
2. Phạm vi lãnh thổ:
Là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm:
Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
a/ Vùng đất:
Tổng diện tích là 331.212 km
2
(gồm phần lục
địa và diện tích đất nổi các đảo và quần đảo) đợc
xác định bởi ranh giới của nớc ta với các nớc
láng giềng, chiều dài đờng biên giới trên bộ là
hơn 4600 km, đờng biển là 3260 km (có 28 tỉnh
thành tiếp giáp biển) cùng với hơn 4000 đảo lớn
nhỏ
b/ Vùng biển: Có diện tích khoảng 1 triệu km
2
- Vùng nội thủy: Nằm trong đờng cơ sở; đợc
xem nh bộ phận lãnh thổ trên đất liền
- Vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải
- Vùng đặc quyền kinh tế

- Vùng thềm lục địa
c/ Vùng trời:
3. ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh
thổ Việt Nam:
a/ ý nghĩa tự nhiên:
*Thuận lợi:
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của
thiên nhiên nớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa.
Giàu TNTN.
VTĐL và đặc điểm lãnh thổ tạo nên sự phân

Tiết
2
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
hội và quốc phòng của vị trí địa lí ?
- Tại sao Biển Đông đối với nớc ta là một hớng
chiến lợc có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc
xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nớc ?
*GV h/d các nhóm trình bày, HS bổ sung, GV
củng cố và kết luận.
Với VTĐL nh trên nớc ta có khả năng để phát
triển đợc những ngành KT nào ?
Tại sao cho rằng nớc ta có nhiều nét tơng đồng
về văn hóa, lịch sử với các nớc trong khu vực sẽ
tạo thuận lợi cho nớc ta trong xu thế hội nhập ?
hóa đa dạng của thiên nhên.
*Khó khăn:
Nhiều thiên tai.
b/ ý nghĩa về mặt kinh tế, văn hóa - xã hội và

quốc phòng:
Kinh tế : Dễ dàng giao lu với nhiều nớc, phát
triển nhiều ngành kinh tế, thu hút đầu t nớc
ngoài.
Văn hóa - xã hội : Nhiều nét tơng đồng về văn
hóa, lịch sử tạo thuận lợi cho nớc ta trong xu thế
hội nhập.
Quốc phòng : Nhạy cảm với những biến động
chính trị, khó khăn trong vấn đề ANQP
3. Củng cố, đánh giá:
- Tại sao cho rằng VTĐL nớc ta có nhiều lợi thế để phát triển nền kinh tế toàn diện ?
- Tại sao việc xác định chủ quyền của nớc ta đối với quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa có ý
nghĩa rất lớn cả về mặt kinh tế cả về mặt chính trị ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem phần câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài thực hành: Thớc kẻ, chì, tẩy, bút màu; Atlat Việt Nam.
V. Phần bổ sung:
- Hà Nội - Răngun : 1120 km, TPHCM - Singapo : 1100 km, TPHCM - Giấccta : 1800 km.
Khoảng cách giữa Hà Nội đến Băngcốc, Phnôm-pênh, Viênchăn còn gần hơn. ở vào vị trí này VN
sẽ trở thành chiếc cầu nối ĐNA lục địa với ĐNA biển đảo.
- Tình hình quản lí các đảo thuộc Trờng Sa : Việt Nam ( 21 đảo và bãi đá ngầm ) Ma-lai-xi-a ( 3
đảo ) Phi-lip-pin ( 8 đảo ) Trung Quốc ( 9 bãi đá ngầm ) Đài Loan ( 1 đảo )
- Biên giớổctên đất liền:
+ Với Trung Quốc: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lài Cai, Lai Châu, Điện Biên giáp
với Quảng Tây và Vân Nam Trung Quốc
+ Với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình-Trị-Thiên, Quảng Nam, Kon
Tum
+ Với Campuchia: Kon Tum, Gia Lia, ĐăkLăk, ĐăkNông, Bình Phớc, Tây Ninh, Long An, Đồng
Tháp, An Giang, Kiên Giang
- Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng Nhà nớc ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhng vẫn để các nớc

khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nớc ngoài đợc tự do về hàng hải và
hàng không nh công ớc quốc tế quy định. Vùng đặc quyền kinh tế của nớc ta có chiểu rộng 200 hải
lí tính từ đờng cơ sở.
- Luật biên giới quốc gia, đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vịêt Nam khoá XI, kì họp
thứ 3 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2004.

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – N¨m häc 2008 - 2009

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Bài 3: Thực hành - vẽ lợc đồ Việt Nam
I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc cách vẽ lợc đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm,
các đờng tạo khung. Xác định đợc vị trí địa lí nớc ta và một số địa danh quan trọng.
2. Kĩ năng: Vẽ đợc tơng đối chính xác lợc đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tợng địa lí.
II. Thiết bị dạy học: Khung bản đồ Việt Nam, có lới kinh vĩ tuyến vẽ trên giấy Ao. Thớc kẻ, phấn
màu.
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế - xã hội của nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV nêu rõ yêu cầu của bài thực hành.
Vị trí địa lí Việt Nam ?
HĐ2: GV hg/d HS cách vẽ lợc đồ theo các bớc.
*Những yêu cầu cần đạt đợc :
- Vẽ lợc đồ một cách tơng đối chính xảc trên lới
ô vuông có hệ thống kinh vĩ tuyến.
*GV nhấn mạnh:
- Đoạn 1: Từ cực Tây (Sín Thầu)-Lào Cai
- Đoạn 2: Lào Cai Lũng Cú (Cực Bắc)
- Đoạn 3: Lũng Cú Móng Cái

- Đoạn 4: Móng Cái Nam ĐB sông Hồng
- Đoạn 5: Nam ĐB sông Hồng Hoành Sơn
- Đoạn 6: Hoành Sơn Nam Trung bộ
- Đoạn 7: Nam Trung bộ Mũi Cà Mau
- Đoạn 8: Cà Mau - Rạch Giá - Hà Tiên
- Đoạn 9: Biên giới ĐB Nam bộ-Cmpuchia
- Đoạn 10: Biên giới Tây Nguyên-Quảng Nm-
Cmpuchia, Lào
- Đoạn 11: Nam Thừa Thiên-Huế tới cực tây
Nghệ An với Lào
- Đoạn 12: Phía Tây Thanh Hóa với lào
- Đoạn 13: Từ Sơn la, Điện Biên với Lào
*GV h/d HS điền lên lợc đồ các đối tợng địa lí
nh : tên sông, tên các địa danh, tên các vịnh
biển, quần đảo
HĐ3: GV gọi HS xác định các điểm chuẩn cơ
bản để giúp HS ghi nhớ.
GV yêu cầu HS nêu các điểm uốn cơ bản
để làm mốc khi tiến hành hoàn thiện lãnh thổ
VN theo đờng cong biên giới.
1. Yêu cầu của bài thực hành:
- Vẽ lợc đồ Việt Nam với đờng biên giới, đờng
bờ biển, một số sông lớn và một số đảo, quần
đảo.
- Điền lên lợc đồ một số địa danh quan trọng.
2. H ớng dẫn:
- Vẽ một lới ô vông gồm 40 ô ( HS đã chuẩn bị ở
nhà ). Mỗi cạnh tơng ứng với 2 độ kinh - vĩ
tuyến, từ 102
0

Đ đến 112
0
Đ và từ 8
0
B đến 24
0
B mà phần lớn lãnh thổ nớc ta nằm trong đó.
- Trên lới ô vuông GV hg/d HS xác định các
điểm chuẩn, nối các điểm chuẩn với nhau dựa
trên cơ sở đờng biên giới lãnh thổ để tạo nên lợc
đồ hình thể VN theo dạng hình học.
- Sau khi có lợc đồ VN theo dạng hình học, GV
hg/d HS xác định các điểm uốn nhng cần lu ý
các điểm uốn cơ bản nh: Móng Cái, Đèo Ngang,
Lào Cai,
- Tiếp theo GV hg/d HS xác định vị trí các sông
chính (Sông Hồng, sông Cửu Long )
- GV hg/d HS điền một số địa danh lên lợc đồ
nh: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh; tên các
vịnh biển, các quần đảo.
3. Tiến hành:
Bớc 1: Xác định điểm chuẩn và nối các điểm
chuẩn bằng các đờng thẳng.
Bớc 2: Xác định các điểm uốn cơ bản và vẽ đ-
ờng cong lãnh thổ.
Bớc 3: Vẽ các sông lớn.
Bớc 4: Điền các địa danh quan trọng.
Bớc 5: Dùng phấn màu để phân biệt các đối t-
ợng địa lí nh : đờng biên giới, đờng biển, đờng
sông, tên địa danh

3. Củng cố, đánh giá:

Tiết
3
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
- Cần xác định đợc các điểm chuẩn để xây dựng đợc lợc đồ Việt Nam theo dạng hình học. Sau đó
xác định các điểm uón làm chuẩn để hoàn chỉnh lợc đồ Việt Nam theo đúng hình dáng lãnh thổ.
- Diền đợc các đối tợng địa lí cơ bản.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn chỉnh lợc đồ Việt Nam theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. Xem phần câu hỏi cuối bài
và bài đọc thêm.
- Chuẩn bị Atlat Việt Nam.


Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển Lãnh thổ Việt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và
phức tạp trải qua ba giai đoạn : Tiền Cambri, cổ kiến tạo và tân kiến tạo. Nắm đợc đặc điểm và ý
nghĩa của giai đoạn tiền Cambri.
2. Kĩ năng: Xác định trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng
thành thạo bảng niên biểu địa chất.
3. Thái độ: Tôn trọng và tin tởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển lãnh
thổ tự nhiên nớc ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất trên Trái Đất.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam. Bảng niên biểu địa chất.
III. Trọng tâm bài học: Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh
thổ Việt Nam.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành.

2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV giới thiệu 3 giai đoạn chính trong lịch
sử hình thành và phát triển của lãnh thổ tự nhiên
Việt Nam: LT VN ngày nay là một bộ phận của
lớp vỏ cảnh quan của Trái Đất. Lịch sử HT và PT
của TN VN gắn chặt với lịch sử HT và PT của
Trái Đất nói chung và lớp vỏ địa lí nói riêng.
HĐ2: GV hg/d HS tìm hiểu giai đoạn Tiền
Cambri
- Căn cứ bảng niên biểu địa chất cho biết trớc
đại Cổ sinh là các đại nào ? Chúng kéo dài và
cách đây khoảng bao lâu ?
- Tại sao nói đây là giai đoạn cổ nhất và kéo dài
nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam ?
- Nêu và xác định trên bản đồ địa chất những
khu vực đợc hình thành trong giai đoạn này ?
- Vì sao cho rằng giai đoạn Tiền Cambri là giai
đoạn hình thành nên nền móng ban đầu của lãnh
thổ Việt Nam ? (xem phần phụ lục)
Nêu và lấy ví dụ minh họa cho các đặc điểm
của giai đoạn tiền Cambri ?
HĐ3: GV gọi HS nêu các đặc điểm và yêu cầu
HS xác định các địa điểm đó trên bản đồ. Sau đó
GV lần lợt giảng giải và thuyết trình về 3 đặc
điểm của giai đoạn tiền Cambri.
1. Giai đoạn Tiền Cambri.
a/ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong
lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam:
*Là gia đoạn ít đợc hiểu biết nhất, do các đá cấu

tạo bị biến chất mạnh, có khi không rõ nguồn
gốc, đồng thời nhiều khi không có hóa thạch vì
thuộc thời kì ẩn sinh.
- Kéo dài khoảng 2 triệu năm, kết thúc cách đây
542 triệu năm
- Khu vực Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có các đá
biến chất cổ nhất
b/ Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên lãnh
thổ nớc ta hiện nay:
Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung
Trung bộ
c/ Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và
đơn điệu:
- Xuất hiện đồng thời: thạch quyển, khí quyển
(rất mỏng)
- Nhiệt độ hạ thấp, thủy quyển xuất hiện với sự
tích tụ nớc trên bề mặt TĐ
sự sống xuất hiện, tuy nhiên sinh vật đang ở
dạng sơ khai
3. Củng cố, đánh giá:
1) Đặc điểm nào sau đây không chính xác khi nói về giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của
lãnh thổ Việt Nam ?
A. Đó là giai đoạn Tiền Cambri C. Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai, đơn điệu
B. Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất D. Diễn ra trên phạm vi rộng trên lãnh thổ nớc ta
2) Giai đoạn Tiền Cambri diễn trong đại:
A. Thái cổ và Trung sinh C. Trung sinh và Nguyên sinh
B. Thái cổ và Nguyên sinh D. Tân sinh và Thái cổ
4.Hớng dẫn học ở nhà:
- Xem bảng niên biểu địa chất và sử dụng đợc bảng: Xác định thời gian diễn ra giai đọan tiền
Cambri.


Tiết
4
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam (tiếp theo). Xem phần câu
hỏi cuối bài và bài đọc thêm.
V.Phần bổ sung:
- Đặc điểm TNVN là kết quả của những tác động qua lại giữa các hợp phần, diễn ra trong suốt lịch
sử phát triển của TN, từ đại Thái cổ cho đến nay. Tiếc rằng trong l/sử phát triển cổ địa lí ây, chúng
ta mới biết tơng đối rõ về l/sử địa chất kiến tạo, còn các điều kiện tự nhiên khác tơng ứng thì
còn sơ sài, do ngành cổ địa lí chúng ta cha phát triển. Ngay trong l/sử ĐC-KT còn có những điểm
cha có sự nhất trí hoàn toàn, mà lí do là tính chất lâu dài và phức tạp của quá trình hình thành khu
vực ĐNA nói chung và bán đảo Trung ấn cũng nh lãnh thổ VN nói riêng. Vì vậy cơ bản là chúng ta
thừa nhận những kết quả này (đã đợc thừa nhận rộng rãi trên thế giới bắt đầu từ những năm 60 của
TK XX)
- Các giai đoạn phát triển của tự nhiên trong phạm vi lãnh thổ nớc ta hiện nay có liên quan và chịu
sự tác động mạnh mẽ của các vận động tạo núi lớn diễn ra trên quy mô toàn cầu nh vận động
Calêđôni, Hecxini diễn ra trong đại Cổ sinh, vận động Inđôxini, Kimêri diễn ra trong đại Trung sinh
và vận động Anpi diễn ra trong đại Tân sinh với các quá trình nâng lên, sụt võng dẫn đến các hiện t-
ợng xâm nhập hoặc phun trào macma, hiện tợng trầm tích tại các vùng biển và trên đất liền, các
thời kì băng tan dẫn đến hiện tợng biển lùi biển tiến . Tất cả đều đợc phản ánh và còn để lại dấu
vết trên lãnh thổ nớc ta ngày nay.
- Các nhà nghiên cứu địa chát đã xác định tuổi của TĐất đợc hình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ
năm. Phần lớn thời gian này thuộc nguyên đại Thái cổ và đại Nguyên sinh. Giai đoạn này lớp vỏ
TĐất cha đợc định hình rõ ràng và có nhiều biến động. Những dấu vết của nó hiện nay lộ ra trên
mặt đất không nhiều mà phần lớn chìm ngập dới lớp đất đá còn ít đợc nghiên cứu tới, và chúng ta
biết rằng lịch sử hình thành và phát triển của TN VN lại gắn chặt với lịch sử HT và PT của Trái Đất
nói chung và lớp vỏ địa lí nói riêng. Nh vậy có nghĩa là lãnh thổ nớc ta cũng đã đợc hình thành bắt
đầu từ cách đây 4,6 tỉ năm. Vì thế giai đoạn tiền Cambri đợc coi là giai đoạn hình thành nên nền
móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam.



Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam (tiếp)
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch
sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
2. Kĩ năng: Xác định trên bản đồ các nơi diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn cổ kiến tạo và
tân kiến tạo ở nớc ta. Có khả năng nhận xét, so sánh giữa các giai đoạn và liên hệ thực tế tại các khu
vực nớc ta. Kĩ năng bản đồ (đọc bản đồ Địa chất VN)
3. Thái độ: Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam có cơ sở khoa
học và thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam. Bảng niên biểu địa chất.
III. Trọng tâm bài học:
- Các đặc điểm chính của giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Tại sao cho rằng giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn tạo nên nền móng ban đầu của lãnh
thổ Việt Nam ? Xác định trên bản đồ Địa chất những nơi diễn ra hoạt động trong giai đoạn Tiền
Cambri ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV hg/d HS tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo
và Tân kiến tạo qua việc ng/c SGK và bảng niên
biểu địa chất để giải quyết những vấn đề sau
theo hai nhóm:
*Nhóm 1:
- Giai đoạn Cổ kiến tạo diễn ra trong những đại
nào? Xác định các kỉ và thời gian diễn ra hai đại
này ?


- Nêu các đặc điểm của giai đoạn này ? Tại sao
cho rằng đây là giai đoạn có nhiều biến động
nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta ?
- Hãy nêu sự khác biệt giữa trầm tích biển và
trầm tích lục địa ?
- Tại sao cho rằng ở vào cuối giai đoạn cổ kiến
tạo về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ nớc ta hiện
nay đã đợc hình thành ?
*Nhóm 2:
- Giai đoạn Tân kiến tạo diễn ra trong đại nào ?
Xác định các kỉ và thời gian diễn ra giai đoạn
này ? Tại sao giai đoạn Tân kiến tạo cha xác
định đợc thời gian diễn ra là bao lâu ?
2. Giai doạn Cổ kiến tạo:
a. Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 477 triệu
năm:
- Từ Cambri đến kết thúc kỉ Krêta (cách đây 65
triệu năm)
- Trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh
b. Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ
nhất trong lịch sử phát triển TN nớc ta:
- Diễn ra trong đại Cổ sinh với vận động tạo núi
Calêđôni và Hecxini và đạị Trung sinh với vận
động tạo núi Inđôxini và Kimêri
- Giai đoạn biển tiến, làm cho nhiều vùng bị
chìm ngập dới biển trong các pha trầm tích và đ-
ợc nâng lên trong các pha uốn nếp.
- Kết quả:
+ Đá trầm tích phân bố ở miền Bắc: đá vôi tuổi
Đêvôn và Cácbon-Pecmi, ở vùng trũng hình

thành các mỏ than có tuổi Trung sinh (Quảng
Ninh, Quảng Nam)
+ Hình thành các địa khối Thợng nguồn sông
Chảy, khối nâng Việt Bắc, Kon Tum (đại Cổ
sinh) dãy núi hớng TB-ĐN ở Tây Bắc, BTB; các
dãy núi hớng vòng cung ở ĐB và NTB
+ Hình thành các loại khoáng sản quý: đồng, săt,
thiếc, vàng, bạc, đá quý có nguồn gốc nội sinh
c. Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt
đới ở nớc ta đã rất phát triển:
- Lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nớc ta đã
rất phát triển
- Đại bộ phận lãnh thổ nớc ta đã đợc hình thành
4. Giai đoạn tân kién tạo:
a. Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử
hình thành và phát triển của tự nhiên nớc ta:
Chỉ mới cách đây 65 triệu năm.
b. Chịu sự tác động mạnh mẽ của chu kì vận
động tạo núi Anpơ-Himalaya và những biến
đổi khí hậu có quy mô toàn cầu:
- Lãnh thổ trải qua thời kì tơng đối ổn định, tiếp
tục hoàn thiện dới chế độ lục địa

Tiết
5
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
- Hãy cho biết kết quả tác động của quá trình
ngoại lực lên địa hình nớc ta ?
- ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với
thiên nhiên Việt Nam ?

HĐ2: GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả. Yêu cầu các HS khác trong nhóm hoặc
nhóm khác bỏ sung. GV kết luận
HĐ3: GV sử dụng bản đồ Địa chất Khoáng sản
và bảng niên biểu địa chất diễn thuyết về một số
hoạt động nổi bật của hai giai đoạn trên ảnh h-
ởng đến tự nhiên nớc ta ngày nay.
*L u ý: Trong quá trình HS giải quyết vấn đề GV
có thể yêu cầu HS làm rõ một số vấn đề cần thiết
có liên quan
- Vận động tạo sơn Anpơ-Himalaya (cách đây
khoảng 23 triệu năm) tác động đến nớc ta
- Thời kì băng hà Đệ tứ, nhiều lần biển tiến-biển
thoái trên lãnh thổ nớc ta, để lại các thềm biển,
cồn cát, ngấn nớc trên vách đá ven biển và các
đảo ven bờ
c. Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều
kiện tự nhiên làm cho đất nớc ta có diện mạo
và đặc điểm tự nhiên nh ngày hôm nay:
- Một số vùng núi (HLS) đợc nâng lên, địa hình
đợc trẻ hóa, các quá trình xâm thực, bồi tụ đợc
đẩy mạnh, các hệ thống sông suối đã bồi đắp
nên các đồng bằng châu thổ; các mỏ khoáng sản
nguồn gốc ngoại sinh
- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đợc thể
hiện rõ
3. Củng cố, đánh giá:
- Tìm dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo còn đang tiếp tục diễn ra ?
- Tại sao cho rằng địa hình nớc ta có đặc điểm là núi già đợc trẻ hóa ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Xem bảng niên biểu địa chất và sử dụng đợc bảng: Xác định thời gian diễn ra các giai đọan hình
thành và phát triển lãnh thỏ nớc ta.
- Trả lời các câu hổi SGK.
- Chuẩn bị bài 6: Đất nớc nhiều đồi núi. Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài mới
V. Phần bổ sung:

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 6: Đất nớc nhiều đồi núi
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: đồi núi chiếm phần lớn diện tích đất
liền của lãnh thổ, nhng chủ yếu là đồi núi thấp. Hiểu đợc sự phân hóa địa hình đồi núi ở VN, đặc
điểm mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi.
2. Kĩ năng: Đọc và khai thác kiến thức trong bản đồ
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, Atlat Việt Nam. Một số tranh ảnh liên quan
III. Trọng tâm bài học:
- Địa hình nhiều đồi núi là một đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam.
- Địa hình đồi núi thấp chíêm u thế.
- Địa hình nhiều đồi núi ảnh hởng rất lớn đối với sự phát triển KT-XH.
IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: Tại sao cho rằng giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn có nhiều biến động nhất trong lịch
sử phát triển tự nhiên nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV hg/d HS ng/c sgk, hình 6 và bản đồ tự
nhiên VN để giải quyết những vấn đề sau:
- Nêu nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam ?
- Các dạng địa hình chủ yếu ở nớc ta ?
- Địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ?
- Hớng nghiêng chung của địa hình ? Hớng

chính của các dãy núi ?
- Liên hệ bài 4,5 để giải thích tại sao địa hình n-
ớc ta có nhiều đồi núi nhng chủ yếu là đồi núi
thấp ?
- Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt
đới ẩm gió mùa ?
*GV gợi ý để giúp HS trình bày đợc vấn đề này.
- Lấy ví dụ để chứng minh tác động của con ng-
ời tới địa hình nớc ta ?
HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, hình 6 để làm rõ
- Địa hình núi nớc ta từ bắc đến nam có thể phân
chia thành mấy vùng ?
- Phân chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm ng/c
đặc điểm một vùng, sau khi các nhóm tìm hiểu
xong GV h/d đại diện HS trình bày kết hợp với
bản đồ TN VN.
- GV y/c HS sử dụng bản đồ TNVN để xác định
vùng bán bình nguyên ở nớc ta ? Tại sao ở vùng
Trờng Sơn Bắc và trờng Sơn Nam địa hình bán
bình nguyên và đồi trung du biểu hiện khong
rõ ?
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhng chủ yếu là đồi núi thấp
- Đồi núi chiếm ắ diện tích lãnh thổ, đồng bằng
chỉ chiếm 1/4 diện tích
- Đồng bằng và đồi núi thấp (dới 1000m) chiếm
đến 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
b. Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa dạng
- Địa hình đợc trẻ hóa và có sự phân bậc rõ rệt

- Độ cao địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN
- Hai hớng chính:
+ TB-ĐN: Hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã
+ Vòng cung: Khu ĐB và Nam Trung bộ
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm
- Vùng đồi núi bị xâm thực mạnh tạo nên bề mặt
bị chia cắt dữ dội, đó là các khe rãnh sông suối
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lu sông
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con
ngời
_ Hoạt động kinh tế làm thay đổi lớp phủ thực
vật, đẩy nhanh tốc độ xói mòn đất
2. Các khu vực địa hình:
a. Khu vực đồi núi:
- Địa hình núi chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây
Bắc, Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam
(kết quả ở phần phụ lục)
- Địa hình bán bình bình nguyên và đồi trung du
+ Vùng nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng
bằng
+ Phân bố ở rìa phía bắc và tây ĐB sông Hồng,
vùng Đông Nam Bộ; đồng bằng ven biển miền
Trung biểu hiện không rõ do bị thu hẹp
3. Củng cố, đánh giá:
- Phân biệt vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc ?
- Tại sao địa hình nớc ta là đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk
- Chuẩn bị bài 7: Đất nớc nhiều đồi núi (phần tiếp theo)


Tiết:
6
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
V.Phần bổ sung:
Thông tin phản hồi
Đông Bắc Tây Bắc Trờng Sơn Bắc Trờng Sơn Nam
Ranh giới
Tả ngạn sông
Hồng
Giữa sông Hồng
và sông Cả
Nam sông Cả đến
dãy Bạch Mã
DH NTB và ĐNB ôm
lấy ở phía bắc, đông,
ĐN
Đặc điểm
- 4 cánh cung
lớn, chụm lại ở
Tam Đảo, mở ra
phía bắc và
đông bắc. Xen
kẻ là các thung
lũng sông
- Địa hình thấp
dần từ TB-ĐN.
Độ cao TB
khoảng 600m
- Cao nhất nớc
với 3 dải địa hình

theo hớng TB-
ĐN, xen kẻ là
thung lũng sông
+Đông: dãy HLS
đồ sộ
+Tây: dãy núi
sông Mã
+Giữa: các dãy
núi thấp, cao
nguyên, sơn
nguyên đá vôi
- Gồm các dãy núi
song song, so le
theo hớng TB-ĐN
- Thấp và hẹp
ngang, phía đông
đổ xuống đồng
bằng duyên hải
BTB, địa hình dạng
yên ngựa, mạch
núi cuối cùng đam
ngang sát biển
(đèo Hải vân)
- Gồm các khối núi và
cao nguyên: khối Kon
Tum và khối núi cực
Nam Trung Bộ đợc
nâng cao, đồ sộ
- Nghiêng về phía
đông, sờn dốc, chênh

vênh bên dải đòng
bằng nhỏ hẹp; phía
tây là các bề mặt cao
nguyên tơng đối bằng
phẳng
Núi cao chủ yếu phân bố ở biên giới Việt Trung, Hoàng Liên Sơn và một số ở Tây Nguyên.
Lãnh thổ nớc ta đợc hình thành vào cuối đại Trung sinh, liên quan đến các chu kì tạo núi trong
giai đoạn Cổ kiến tạo mặc dù đợc nâng lên trong giai đoạn Tân kiến tạo nhng cơ bản chịu tác động
mạng của yếu tố ngoại lực nên địa hình VN chủ yếu là đồi núi thấp.

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Bài 7: Đất nớc nhiều đồi núi (tiếp theo)
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiêủ đợc đặc điểm của địa hình đòng bằng ở nớc ta và sự khác nhau giữa các vùng
đồng bằng. Đánh giá đợc các mặt thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng
bằng. Hiểu đợc ảnh hởng của đăcvj điểm tự nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát
triển KT-XH ở nớc ta.
2. Kĩ năng: Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí TNVN. Phân tích mối quan hệ của các yếu tố tự
nhiên.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, Atlat Việt Nam. Một số tranh ảnh liên quan
III. Trọng tâm bài học:
- Đặc điểm địa hình đồng bằng châu thổ; những điểm giống và khác nhau của ĐB sông Hồng với
ĐB sông Cửu Long.
- ảnh hởng của thiên nhiên khu vực đồi núi đến sự phát triển KT-XH.
- Thiên nhiên khu vực đồng bằng thuận lợi để phát triển nong nghiệp, thủy sản; nơi tập trung CSHT
và các hoạt động KT-XH quan trọng của đất nớc.
IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: Phân biệt vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV y/c HS phân biệt đồng bằng châu thổ
với đồng bằng ven biển ? Kể tên các đồng bằng
châu thổ của nớc ta ? (HS xác định trên bản đồ)
HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, bản đồ TNVN để
tìm hiểu các đồng bằng châu thổ theo nhóm và
hoàn thành phiếu học tập
*GV gợi ý để HS hoàn thành phiếu HT; đại diện
các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo
dõi, bổ sung và GV hệ thống lại kiến thức cơ
bản (phần phụ lục)
HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, bản đồ TNVN để
tìm hiểu các đồng bằng ven biển
- Phân tích nguồn gốc hình thành các đồng bằng
ven biển ?
- Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm địa
hình của mỗi đồng bằng ?
HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, vận dụng hiểu biết
thực tế, liên hệ địa phơng để làm việc theo nhóm
-Nh1: Thế mạnh của khu vực đồi núi ?
-Nh2: Thế mạnh của khu vực ĐB nớc ta ?
-Nh3: Khó khăn của vùng đồi núi nớc ta ?
-Nh4: Kó khăn của vùng đồng bằng ?
*GV h/d các nhóm trình bày kết quả của nhóm,
GV bổ sung và kết luận
*GV y/c HS giải quyết một số vấn đề:
- Để phát triển KT-XH khu vực đồi núi, trong
quá trình khai thác thế mạnh cần chú trọng vấn
đề gì ? Giải thích tại sao ?
- Vùng đồi núi ở địa phơng có thế mạnh nào ?
Có thể phát triển đợc những ngành kinh tế nào ?

2. Các khu vực địa hình:
a. Khu vực đồi núi:
b. Khu vực đồng bằng:
- Đồng bằng châu thổ:
(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)
- Đồng bằng ven biển miền Trung:
+ Nguồn gốc: Dải đồng bằng ven biển hình
thành liên quan chặt chẽ đến dãy Trờng Sơn và
vùng biển Đông. ở một vài đồng bằng tơng đối
mở rộng sự hình thành do tác động phối hợp
giữa sông và biển, còn phần lớn các dải đồng
bằng hẹp ngang đợc hình thành từ hoạt động của
sóng và gió bồi tụ cồn cát trên cơ sở thềm biển
cũ, đờng bờ biển cũ hoặc chân dãy Trờng sơn.
Trong sự hình thành các đồng bằng này biển
đóng vai trò chủ yếu
3. Thế mạnh và hạn chế tự nhiên của các khu
vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển
kinh tế xã hội:
a. Khu vực đồi núi:
- Thế mạnh:
+ Khoáng sản đa dạng
+ Rừng và đất trồng
+ Nguồn thủy năng
+ Tiềm năng du lịch - Hạn chế:
+ Địa hình bị chia cắt gây khó khăn cho giao
thông, khai thác tài nguyên
+ Thờng xuyên xảy ra các thiên tai gây thirtj hại
về ngời và của
b. Khu vực đồng bằng:

- Thế mạnh: sgk
- Hạn chế: sgk

Tiết:
7
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
3. Củng cố, đánh giá:
- So sánh đặc điểm hai đồng bằng châu thổ của nớc ta ?
- Tại sao khi khai thác TNTN vùng đồi núi, trớc tiên cần chú trọng bảo vệ rừng ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk. Chuẩn bị bài 8
V.Phần bổ sung: Phiếu học tập
Đặc điểm ĐB sông Hồng ĐBS Cửu Long
Giống nhau
Khác
nhau
Nguyên nhân hình thành (1)
Diện tích (2)
Địa hình (3)
Đất (4)
Thuận lợi và khó khăn trong sử dụng (5)
Thông tin phản hồi
Đặc điểm ĐB sông Hồng ĐBS Cửu Long
Giống
nhau
Đều hình thành trên vùng sụt lún ở hạ lu sông, có bờ biển phẳng, vịnh biển nông,
thềm lục địa mở rộng.
Khác

nhau

1
Đợc bồi tụ bởi phù sa hệ thống sông Hồng
và Thái Bình, đã đợc khai phá từ lâu
Đợc bồi tụ bởi phù sa hệ thống sông
cửu Long, nhng khai thác muộn
2
15.000 km
2
4.000.000 km
2
3
Cao ở rìa phía tây và phía tây bắc, thấp dần
ra biển; có đê ngăn lũ
Địa hình thấp và bằng phẳng; không
có đê ngăn lũ
4
Vùng trong đê không đợc bồi đắp phù sa
thờng xuyên nên kém màu mỡ
Đất phù sa ngọt ven sông, đất phèn
mặn diện tích lớn
5

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Bài 8: thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc một số nét khái quát vè Biển Đông. Phân tích đợc ảnh hởng của Biển Đông
đối với thiên nhiên Việt Nam thể hiện ở các đặc điểm khí hậu, địa hình, cảnh quan, các hệ sinh thái
ven biển, tài nguyên thiên nhiên và các thiên tai.
2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, nhận biết các đờng đẳng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lu, các dạng
địa hình bờ biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. Liên hệ thực tế địa phơng về ảnh

hởng của biển đối với khí hậu, địa hình ven biển, sinh vật.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat Việt Nam. Một số tranh ảnh về phong cảnh
đất nớc vùng ven biển.
III. Trọng tâm bài học:
- Đặc điểm cơ bản của Biển Đông ảnh hởng đến thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa địa hình ven biển, đờng bờ biển và vùng thềm lục địa.
- ảnh hởng của biển Đông thể hiện rõ nhất và trực tiếp nhất đến khí hậu, cảnh quan rừng và sự tạo
thành các dạng địa hình ven biển. TN biển Đông và thiên tai ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển KT-
XH nớc ta.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Việc sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi Việt Nam đã gây nên những hậu
quả gì ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV giúp HS nhắc lại những bộ phận thuộc
vùng biển nớc ta xác định phạm vi của Biển
Đông và vùng biển Đông thuộc nớc ta) ? Hg/d
HS ng/c sgk, bản đồ để giải quyết vấn đề:
- Những đặc điểm nổi bật của Biển Đông ?
- Quan sát H8.1 nhận xét hớng chảy của dòng
biển theo mùa và giải thích ?
* Mùa Đông dòng lạnh chảy từ Bắc - Nam, do
chịu ảnh hởng của gió mùa mùa Đông. Mùa Hạ
dòng nóng chảy từ Nam lên Bắc, do chịu ảnh h-
ởng của gió mùa mùa Hạ.
HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk và bản đồ, liên hệ
thực tế để giải quyết vấn đề theo 4 nhóm (sơ đồ
ở phần phụ lục)
-Nh1: Khí hậu
-Nh2: Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven

biển
-Nh3: Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
-Nh4: Thiên tai
1. Khái quát Biển Đông:
Đặc điểm: sgk
2. ảnh hởng của biển Đông đối với thiên
nhiên Việt Nam;
a. Khí hậu
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
d. Thiên tai
(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)
3. Củng cố, đánh giá:
- Vai trò của Biển Đông đối với khí hậu Quảng Bình ? Chúng ta đã có những giải pháp nào để hạn
chế những thiên tai do biển Đông gây ra ?
- Vì sao vùng biển Nam Trung bộ thuận lợi nhất cho nghề làm muối ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.Chuẩn bị bài 7
V. Phần bổ sung:
Phiếu học tập

Tiết:
8
ảnh hởng của biển Đông
đối với thiên nhiên Việt Nam
Khí hậu Thiên taiTNTN
vùng biển
Địa hình và
Hệ ST ven biển
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009

Thông tin phản hòi
*GV: y/c HS giải quyết một số vấn đề
- Tại sao khí hậu nớc ta mang tính hải dơng ?
- Tại sao Biển Đông lại có ảnh hởng lớn đến hệ sinh thái rừng ven biển ?
- Tại sao ven biển Nam Trung Bộ lại có điều kiện thuận lợi nhất cho nghề làm muối ?

Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu đợc các biểu hiện của khí hậu nhiệt ẩm gió mùa ở nớc ta. Hiểu đợc sự khác
nhau về khí hậu giữa các khu vực.
2. Kĩ năng: Đọc các biểu đồ khí hậu, lợc đồ Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam
á. Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ tự nhiên, khí hậu, Atlat Việt Nam. Bản đồ TN Châu á.
III. Trọng tâm bài học:
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là đặc điểm cơ bản nhất của thiên nhiên VN
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của TNViệt Nam thể hiện trớc hết ở thành phần khí hậu.
- Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nền nhiệt cao, lợng ma, ẩm lớn và hoạt động của gió
mùa tạo nên sự phân hóa mùa của khí hậu.
IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: Tại sao cho rằng biển Đông chi phối đến tự nhiên và KT-XH nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV Hg/d HS ng/c sgk, bản đồ tự nhiên VN,
làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập
-Nh1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới
-Nh2: Tìm hiểu t/c ẩm
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
a. Tính chất nhiệt đới:
- Biểu hiện:
+ Nhiệt độ cao quanh năm (TB: trên 20

0
C). Tổng

ảnh hởng của biển Đông
đối với thiên nhiên Việt Nam
Khí hậu
Mang nhiều đặc
tính hải d ơng: l
ợng m a và độ
ẩm lớn; bớt
lạnh trong mùa
đong, bớt nóng
trong mùa hạ
Thiên tai
- Bão kèm theo
sóng lớn, gây lũ
lụt ven bờ
- Sạt lở bờ biển
- Cát bay, cát
chảy lấn chiếm
đồng ruộng
TNTN
vùng biển
- Giàu khoáng
sản: dầu khí trữ
l ợng lớn, muối,
titan
- Hải sản: tôm,
cá, mực
Địa hình và

Hệ ST ven biển
- Địa hình ven
biển rất đa dạng
- HST vùng ven
biển rất đa đạn
và giàu có: rừng
ngập mặn mặn
Tiết:
9
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
-Nh3: Tìm hiểu gió mùa mùa đông thông qua
việc ng/c hình 9.1
-Nh4: Tìm hiểu gió mùa mùa hai thông qua việc
ng/c hình 9.2
*GV h/d công việc của nhóm 3,4; quan sát lợc
đồ để nhận xét:
- Hoạt động của gió tín phong ở nớc ta ?
- Vị trí của các khu áp cao, áp thấp trong mùa
đông, mùa hạ ? Giải thích nguyên nhân hình
thàh các khu áp ? Cho biết:nhận xét về nơi xuất
phát của các khối khí, hớng đi và đặc đ iểm của
chúng ?
- Phạm vi ảnh hởng của gió mùa trên lãnh thổ n-
ớc ta ? Hệ quả của gió mùa đối với khí hậu nớc
ta ? Giải thích tại sao gió mùa mùa đông chủ
yếu ảnh hởng đến miền Bắc trong khi đó gió
mùa mùa hạ lại ảnh hởng lên cả nớc ? Trong thời
gian mùa đông khu vực MTrung có ma lớn giải
thích vì sao ?
HĐ2: GV h/d HS giải quyết vấn đề, khai thác

kênh hình để tìm ra kiến thức cơ bản.
HĐ3: GV y/c các nhóm lần lợt trình bày kết quả
đã thảo luận kết hợp với kênh hình, các nhóm
khác theo dõi để góp ý, bổ sung. GV kết luận
từng vấn đề chính.
*Gío mùa mùa Đông chỉ ảnh hởng đến phía Bắc
16
0
B, ranh giới là dãy núi Bạch Mã. Trong khi ở
MN phía Bắc và ĐBSHồng nhiệt độ trong các
tháng MĐ thấp dới 20
0
C thì các tỉnh phía Nam
nhiệt độ cao trên 25
0
C.
*Miền Trung chịu ảnh hởng của tín phong (ĐB)
và vai trò của dảy Trờng Sơn.
lợng nhiệt lớn. Số giờ nắng cao.
+ Càng vào Nam nhiệt độ càng tăng.
- Nguyên nhân: Nớc ta nằm hoàn toàn trong
vùng nội chí tuyến nên hàng năm nớc ta nhận đ-
ợc lợng bức xạ lớn.
b. Lợng ma, độ ẩm lớn:
- Biểu hiện:
+ Lợng ma TB năm: 1500mm 2000mm
+ Độ ẩm không khí cao: trên 80%, cân bằng ẩm
luôn dơng
- Nguyên nhân: Vai trò của Biển Đông đã làm
biến tính các khối khí (tăng cờng ẩm)

c. Gió mùa:
* Gió tín phong: Hoạt động quanh năm theo h-
ớng ĐB trên lãnh thổ nớc ta, tuy nhiên do nớc ta
chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa châu á nên ở
khu vực nào gió mùa hoạt động mạnh thì gió tín
phong bị suy yếu; hay nói đúng hơn là gió tín
phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh
lên rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa
gió.
- Gió mùa mùa đông:
- Gió mùa mùa hạ:
(Thông tin phản hồi ở phần phụ lục)
*Nguyên nhân: do sự chênh lệch nhiệt độ giữa
lục địa và đại dơng, giữa NCB với NCN theo hai
mùa trái ngợc nhau; vì thế nớc ta nằm trong khu
vực giao tranh của các khối khí hoạt động theo
mùa
3. Củng cố, đánh giá:
- Cơ chế gió mùa tác động lên lãnh thổ nớc ta nh thế nào ?
- Tại sao cho rằng nớc ta có khả năng để sản xuất một nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu đa dạng
?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sgk, làm bài tập số 3 (phần bài tập)
- Chuẩn bị bài 10. Su tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học.
V. Phần bổ sung: Phiếu học tập
Khí hậu Biểu hiện Nguyên nhân
Tính chất nhiệt đới
Lợng ma, độ ẩm
Gió mùa
Thông tin phản hồi

Gió mùa Hớng gió
Nguồn gốc
Phạm vi
hoạt động
Thời gian
hoạt động
Tính chất Hệ quả
GMMĐ
Đông Bắc AC Xibir MBắc XI - IV Lạnh khô
Lạnh ẩm
Mùa đông ở
MBắc
GMMH
Tây Nam
Nam
Đông Nam
Nửa đầu:
AC ÂĐD
(TBg)
Nam Bộ
Tây
Nguyên
V-VII
Nóng ẩm Ma ở NB,
TN, khô
nóng ở BTB
Nửa sau:
AC cận chí
tuyến NBC
(Em)

Cả nớc
VII-X
Nóng ẩm Ma cho cả
nớc

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
- GMMĐ: Nữa đầu MĐ NPc đi vào lãnh thổ VN theo hớng ĐB từ áp cao Xibir qua Trung Hoa. Nửa
sau MĐ do ảnh hởng của hạ áp Alêut nên GMMĐ có đi qua biển nên mang theo ẩm gây ma nhỏ ở
MB.
- GMMH: Nữa đầu MH TBg vào VN theo hớng TN, gây ma cho TN, NB nhng gây Fơn ở DH MT.
Nữa sau MH Em hoạt động trên diện rộng vợt qua XĐ đổi hớng từ ĐN sang TN gây ma cho TN và
NB; khi dịch chuyể trên biển Đông bị đổi hớng theo hớng ĐN vào BB gây ma trên toàn lãnh thổ.

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009


Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp)
I. Mục tiêu của bài học : Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiểu đợc tác động của khí hậu nhiệt ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và
cảnh quan thiên nhiên. Biết đợc biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần
tự nhiên: địa hình, thủy văn, thổ nhỡng và hệ sinh thái rừng. Hiểu đợc ảnh hởng của thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí Tự nhiên và Atlat VN
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Atlat Việt Nam. Một số hình ảnh liên quan.
III. Trọng tâm bài học:
- Những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gioa mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình,
thủy văn, thổ nhỡng và hệ sinh thái rừng
- ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống : các
mặt thuận lợi và khó khăn, nhất là đối với nông nghiệp.

IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: Trình bày cơ chế gió mùa mùa đông, ảnh hởng của nó đến khí hậu nớc ta ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV Hg/d HS ng/c sgk, kết hợp bản đồ tự
nhiên VN, Atlát VN gắn với hiểu biết thực tế,
làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập
(phần phụ lục)
-Nh1: Phần địa hình
-Nh2: Phần sông ngòi
-Nh3: Phần thổ nhỡng
-Nh4: Phần sinh vật
*GV y/c các nhóm trình bày, góp ý bổ sung, GV
kết luận.
HĐ2: GV h/d HS ng/c sgk, sử dụng tranh ảnh về
cảnh quan miền đồi núi VN yêu cầu HS:
- Nhận xét cảnh quan địa hình miền đồi núi nớc
ta ? Vì sao đồi núi nớc ta bị xâm thực mạnh ?
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tác động lên
địa hình nớc ta nh thế nào ?
- Hãy nêu các mặt tác động của dòng chảy trên
sờn dốc địa hình đồi núi VN ?
*Kết luận: Khí hậu tham gia vào các quá trình
cơ học, vật lí, hóa học, sinh học làm biến đổi địa
hình Việt Nam. Địa hình VN tiêu biểu cho
quang cảnh địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- Vùng địa hình nào ở nớc ta phổ biến hiện tợng
đất trợt, đá lở ? Vùng địa hình nào phổ biến hiện
tợng đất bị xói mòn trơ sỏi đá ? Vì sao ? Để hạn

chế quá trình xói mòn đất ở miềnđồi núi cần
phải làm gì ?
- Hệ quả của của quá trình xâm thực địa hình ở
miền đồi núi nớc ta ?
*GV hg/d HS sử dụng bản đồ TN VN kể tên các
con sông lớn từ Bắc vào Nam ?
- Dựa vào bản đồ để nhận xét mạng lới sông
ngòi nớc ta ? Phạm vi lu vực, hớng chảy của
sông ?
- Với đặc điểm này gây khó khăn gì cho nớc ta ?
2. Các thành phần tự nhiên khác:
a. Địa hình:
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi:
+ Vùng đồi núi bị cắt xẻ, bào mòn, tạo nên các
hẻm vực, sờn dốc, hiện tợng đất trợt, đá lở tạo
thành các nón phóng vật; hang động trong các
khối núi đá vôi (địa hình Cacxtơ); các bậc thềm
phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen
thung lủng rộng
+ Tính chất phân hóa mùa của khí hậu VN trên
nền nhiệt cao làm cho quá trình xâm thực cơ giới
diễn ra mạnh mẽ ở miền đồi núi.

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lu:
+ Sự mở mang các đồng bằng ở hạ lu sông: ĐB
châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long hàng
năm lấn ra biển từ vài chục đến vài trăm mét.
+ Quá trình xâm thực mạnh đã rửa trôi bề mặt
địa hình, tạo nên dòng chảy rắn góp phần tạo
nên đồng bằng.

b. Sông ngòi:
- Mạng lới sông ngòi dày đặc
- Sông ngòi nhiều nớc, giàu phù sa
- Thủy chế theo mùa
*Sông ngòi là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm
chảy trên nền địa hình xâm thực
c. Đất:
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ
yếu ở Việt Nam
- Đất dễ bị suy thoái
d. Sinh vật:
- Rừng:
+ Nguyên sinh: rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thờng

Tiết
10
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Sông ngòi giàu phù sa mang lại những thuận lợi
và gây ra khó khăn gì cho nớc ta ?
* GV hg/d HS tìm hiểu quá trình hình thành đất
ở nớc ta. Giải thích tại sao đất đai ở nớc ta dễ bị
suy thoái ? Để hạn chế sự suy thoái cần chú
trọng vấn đề gì ?
HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, vận dụng hiểu biết
thực tế để phân tích ảnh hởng của thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản
xuất và đời sống. Liên hệ ở địa phơng.
xanh (còn rất ít)
+ Thứ sinh: hệ sinh thái rừng gió mùa biến dạng
khác nhau

- Thành phần loài nhiệt đới chiếm u thế
*Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát
triển trên đất Feralit là cảnh quan tiêu biểu cho
thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nớc ta
3. ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác
và đời sống: sgk
3. Củng cố, đánh giá:
Vì sao cho rằng sông ngòi là hệ quả tác động của chế độ khí hậu hiệt đới ẩm gió mùa trên nền địa
hình nhiều đồi núi mà quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk.
- Chuẩn bị bài thực hành - Vẽ biểu đồ khí hậu và nhận xét sự phân hóa khí hậu.
V. Phần bổ sung: Phiếu học tập
Các thành phần tự nhiên Biểu hiện Nguyên nhân
Địa hình
Sông ngòi
đất
Sinh vật
- Hiện tợng xói mòn trơ sỏi đá: diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi trung du, nơi có KH nhiệt đới với 2
mùa khô ẩm rõ rệt, QT hình thành đất feralit tiến triển, lớp phủ thực vật bị chặt phá nhiều lần, sự
tích tụ điôxit sắt, nhôm mạnh, đá ong hóa.
- Kết luận: QT xâm thực-bồi tụ là QT chính trong sự hình thành và phát triển địa hình VN hiện tại.
Nh vậy nhân tố KH đã góp phần làm sâu sắc hơn, rõ nét hơn tính chất trẻ của địa hình đồi núi VN
do Tân kiến tạo để lại. Trong đó QT xâm thực do nớc là QT địa mạo đóng vai trò chủ yếu tạo nên
hình thái đồi núi VN hiện tại.

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009


Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng


I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiểu đợc sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc Nam là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc
vào Nam mà ranh giới là dãy Bạch Mã. Biết đợc sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần lãnh
thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam. Hiểu đợc sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây,
trớc hết do sự phân hóa địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các khối khí
qua lãnh thổ. Biết đợc sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: Biển và thềm lục địa,
vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu các trang bản đồ: hình thể, khí hậu, đất, thực vật, động vậy trong Atlat Địa lí
Việt Nam để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. Nhận xét về chế độ nhiẹt và chế độ ma ở hai
biểu đồ khí hậu trong bài tập. Liên hệ thực tế để thấy đợc sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào nam, từ
Đông sang Tây.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ TN Việt Nam, Atlat Việt Nam. Tranh ảnh liên quan.
III. Trọng tâm bài học:
- Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu mà ranh giới là dãy Bạch mã: là sự tăng lợng bức xạ
MT cùng với sự giảm sút ảnh hởng của khối khí lạnh về phía nam.
- Sự khác nhau về thiên nhiên giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
- Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây
- Sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây còn có sự khác nhau giữa các vùng bởi độ cao, hớng
dãy núi với sự tác động của các luồng gió mùa ĐB, TN.
IV. Tiến trình bài học:
1. Bài cũ: ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời
sống ?
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV y/c HS ôn lại kiến thức lớp 10 và nêu
số liệu trong bài về sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ
độ, nhấn mạnh đó là hệ quả hoạt động của gió
mùa ĐB.
*GV h/d HS ng/c sgk, sử dụng bản đồ TN VN

(atlat) hoàn thành phiếu học tập (ở phần phụ lục)
theo nhóm nhỏ
- Nêu những biểu hiện để chứng minh thiên
nhiên có sự phân hóa theo Bắc Nam ?
+ Nêu các chỉ số về nhiệt độ, số tháng lạnh của
phần lãnh thổ phía Bắc, của phần lãnh thổ phía
nam.
+ Cảnh quan thiên nhiên, thành phần ĐTV.
*GV h/d các nhóm trình bày, các nhóm khác
theo dõi, đối chiếu, bổ sung. GV kết luận
HĐ2: GV h/d HS ng/c sgk, bản đồ địa hình để
y/c HS làm việc theo 3 nhóm
Nh1: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên vùng biển
và thềm lục địa.
Nh2: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên vùng đồng
bằng ven biển
Nh3: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên vùng đồi
núi
*GV h/d các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung. GV kết luận
*GV y/c HS giải quyết một số vấn đề:
- Nhận xét sự phân hóa thiên nhiên từ Đông
sang Tây theo 3 vùng địa hình ?
- Đặc điểm thiên nhiên mỗi vùng và sự thay đổi
thiên nhiên theo 3 vùng địa hình ấy ?
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam:
(kết quả ở phần phụ lục)
a. Phần lãnh thổ phía Bắc
b. Phần lãnh thổ phía nam:
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông Tây:

a. Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa:
Mối quan hệ chặt chẽ giữa thềm lục địa với
vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự
thay đổi theo từng đoạn bờ biển
b. Vùng đồng bằng ven biển:
- Mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây
và vùng biển phía đông, có sự thay đổi tùy từng
nơi
- Đồng bằng SH, SCL mở rộng về phía biển;
phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tơi, thay
đổi theo mùa; ĐB ven biển MT hẹp ngang bị
chia cắt thành các đồng bằng nhỏ hẹp; thiên
nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ.
c. Vùng đồi núi:

Tiết 11
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
- Nguyên nhân làm cho thiên nhiên có sự phân
hóa Đông Tây ?
- Trả lời câu hỏi sgk (trg 49) mục2c
- Do tác động của gió mùa với hớng của các dãy
núi đã tạo nên sự phân hóa thiên nhiên Đông
Tây rất phức tạp.
+ Vùng núi ĐB bộ: cận nhiệt đới gió mùa
+ Tây Bắc:
Núi thấp phía Nam: cảnh quan thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa
Vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên giống ôn
đới.
+ Đông Trờng Sơn: ma vào thu đông, Tây

Nguyên là mùa khô; ngợc lại khi TN vào mùa
ma thì Đông TS chịu tác động gió Tây khô nóng
(fơn)
3. Củng cố, đánh giá: Làm bài tập 1 trong sgk
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK.
- Chuẩn bị bài 12, xem phần câu hỏi cuối bài.
V. Phần bổ sung: Phiếu học tập
Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
Đặc điểm
Nguyên nhân
Thông tin phản hồi
Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam
Đặc điểm
*Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
có mùa đông lạnh
- Nền nhiệt thấp: TB trên 20
0
C, có mùa
đông lạnh, Biên độ nhiệt năm lớn
- Cảnh quan thiên nhiên: đới rừng
nhiệt đới gió mùa; có sự phân hóa mùa
nóng lạnh, làm thay đổi cảnh sắc thiên
nhiên; thành phần loài nhiệt đới chiếm
u thế
*Mang tính chất khí hậu cận xích đạo
gió mùa
- Nền nhiệt cao, TB trên 25
0
C, không

có tháng nào nhiệt độ dới 20
0
C; biên
độ nhiệt năm thấp; khí hậu phân thành
mùa ma-mùa khô sâu sắc
- Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng cận
xích đạo gió mùa, thành phần ĐTV
phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt
đới phơng nam
Nguyên nhân
Chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa
mùa đông
Nằm ở vĩ độ thấp, không chịu ảnh h-
ởng của gió mùa mùa đông

Bài 12: thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp)
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Biết đợc sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và
các hệ sinh thái theo 3 đai cao ở Việt nam. Nhận thức đợc mối liên hệ có quy luật trong sự phân hóa
thổ nhỡng và sinh vật. Hiểu đợc sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và
đặc điểm cơ bản của mỗi miền. Nhận thức đợc các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dung tự nhiên
ở mỗi miền.
2. Kĩ năng: Làm việc theo nhóm, xác định nội dung kiến thức, điền vào bảng để nhận thức đợc quy
luật phân bố của thổ nhỡng-sinh vật theo đai cao và đặc điểm 3 miền địa lí tự nhiên. Đọc hiểu phạm
vi và đặc điểm các miền địa lí tự nhiên trên bản đồ.
II. Thiết bị dạy học: Bản đồ TN, bản đồ Động thực vật Việt Nam, Atlat Việt Nam.
III. Trọng tâm bài học:
- Do sự thay đổi khí hậu theo độ cao kéo theo sự thay đổi về thổ nhỡng và sinh vật. Biểu hiện của sự
phân hóa theo đai cao: 3 đai là nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa trên núi.
- Sự phân hóa thổ nhỡng sinh vật theo đai cao là có quy luật và có sự liên kết phù hợp giữa hai

thành phần này trong đặc tính thống nhất của hệ sinh thái.
- Ba miền địa lí tự nhiên có sự khác nhau cơ bản về các đặc điểm địa hình, chế độ khí hậu, từ đó có
sự khác nhau về đặc điểm thủy văn và lớp phủ thổ nhỡng-sinh vật.

Tiết 12
Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Phân biệt phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV h/d HS vận dụng kiến thức đã học để
làm rõ
- Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên
theo độ cao ?
- Sự phân hóa theo độ cao ở nớc ta biểu hiện ở
các thành phần tự nhiên nào ?
HĐ2: GV h/d HS chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
từng nhóm làm việc với sgk và bản đồ TN, ĐTV
Việt Nam để hoàn thành phiếu học tập số 1
(phần phụ lục)
Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa
Nhóm 2,4: Tìm hiểu đai cận nhiệt đới gió mùa
trên núi
Nhóm 3: Tìm hiểu đai ôn đới gió mùa trên núi
*GV y/c các nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác góp ý bổ sung, GV kết luận.
*GV y/c HS làm rõ:
- Tại sao đai nhiệt đới gió mùa chiếm đại bộ
phận lãnh thổ nớc ta ?
- Tại sao ở Miền Bắc và Miền Nam giới hạn độ

cao của đai nhiệt đới gió mùa lại không giống
nhau ?
HĐ3: GV h/d HS sử dụng bản đồ Địa lí Tự nhiên
Việt Nam để xác định phạm vi 3 miền địa lí tự
nhiên. sau đó GV h/d HS ng/c sgk, vận dụng
kiến thức đã học, thảo luận theo nhóm để hoàn
thành phiếu học tập số 2 (phần phụ lục)
Nhóm1: Tìm hiểu Miền Bắc và ĐBắc Bắc Bộ
Nhóm 2: Tìm hiểu Miền TBắc và Bắc Trung Bộ
Nhóm 3: Tìm hiểu Miền NTBộ và Nam Bộ
*GV y/c các nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác góp ý bổ sung, GV sử dụng kiến thức ở
sách giáo viên để đối chiếu và chuẩn kiến thức
cho HS
*GV y/c HS làm rõ:
- VTĐL và địa hình có ảnh hởng nh thế nào đến
khí hậu và thủy văn của Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ ?
- Vì sao có sự giảm sút của GMMĐ đối với
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ?
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:
a. Đai nhiệt đới gió mùa
b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
c. Đai ôn đới gió mùa trên núi
(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)
4. Các miền địa lí tự nhiên:
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c. Miền Nan Trung Bộ và Nam Bộ
(GV sử dụng bảng thống kê trong sách giáo viên

cung cấp cho HS)
3. Củng cố, đánh giá:
1) Điểm tơng đồng về đặc điểm của vùng núi Tây Bắc và Trờng sơn Bắc là:
A. Hớng Tây Bắc - Đông Nam B. Hớng Đông Nam Tây Bắc
C. Hớng Bắc - Đông Bắc D. Hớng vòng cung
2) Vành đai khí hậu á nhiệt đới trên núi ở Miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam là vì;
A. Phần lớn Miền Bắc có núi thấp hớng vòng cung
B. Miền Bắc có lợng ma lớn hơn Miền nam
C. Nhiệt độ trung bình Miền bắc thấp hơn Miền Nam
D. Miền Bắc có khí hậu với một mùa đông lạnh, Miền Nam nóng quanh năm
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 2, làm bài tập 1 trong sgk.
- Chuẩn bị bài 13 Thực hành. HS chuẩn bị lợc đồ trống Việt Nam trên giấy A3
V. Phần bổ sung:
- Phiếu học tập số 1:
Đặc điểm Các loại Các hệ sinh
ý nghĩa kinh tế

Giáo án Địa lí 12 Năm học 2008 - 2009
Đai - độ cao khí hậu đất chính thái chính
Đai nhiệt đới gió
mùa
Đai cận nhiệt đới
gió mùa trên núi
Đai ôn đới gió mùa
trên núi

- Phiếu học tập số 2:
Tên miền
Miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhỡng-Sinh vật
- Thông tin phản hồi của phiếu học tập số 1:
Đai - độ cao
Đặc điểm
khí hậu
Các loại
đất chính
Các hệ
sinh thái chính
ý nghĩa kinh tế
Đai nhiệt đới gió
mùa
(600-700m MB;
900 1000m MN)
KH nhiệt đới:
mùa hạ nóng
(t
0
TB > 25
0

C) độ
ẩm thay đỏi tùy
từng nới
- Đất phù sa
(24% cả nớc)
- Đất feralit
(60% cả nớc)
- HST nhiệt đới
ẩm lá rộng thờng
xanh
- HST rừng nhiệt
đới gió mùa
Nhiều thuận lợi
để phát triển
nông nghiệp
nhiệt đới, cơ cấu
cây trồng đa
dạng
Đai cận nhiệt đới
gió mùa trên núi
(600-700m đến
2600m MB; 900-
100m đến 2600m
MN)
KH mát mẻ,
không có tháng
nào t
0
> 25
0

C,
ma nhiều hơn và
độ ẩm tăng
- Đất feralit có
mùn (lên đến độ
cao 1600-
1700m)
- Đất mùn (độ
cao trên 1600-
1700m)
- HST rừng lá
rộng và lá kim
- Rừng phát triển
kém, đơn giản
về thành phần
loài, xuất hiện
cây ôn đới
Thuận lợi để
hình thành cơ
cấu cây trồng
cận nhiệt; du
lịch sinh thái
Đai ôn đới gió mùa
trên núi
(trên 2600m)
Khí hậu ôn đới
núi cao, t
0
TB <
15

0
C
Đất mùn thô Thực vật ôn đới ấiPhts triển cây
côngnghiệp, cây
đặc sản (MB)
*GV sử dụng thông tin ở sách GV để cung cấp thêm thông tin cho HS về 3 miền Địalí Tự nhiên nớc
ta

×