Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giáo án địa lí 10 tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.96 KB, 90 trang )

GIO N A Lí 10 T CHN


Ngy son: 13/8/2011
Tiết: 1 Bài 1: một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
phân loại bản đồ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Nắm đợc một số phép chiếu
hình bản đồ cơ bản.
2. Kĩ năng: Phân biệt một số lới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ.
3. Thái độ hành vi: Thấy đợc sự cần thiêt của bản đồ trong học tập.
II.Thiết bị dạy học:
Các loại bản đồ thế giới và các châu.Tranh các loại phép chiếu phóng to.
Quả địa cầu, bìa .
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
2. Định hớng bài học:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống
kinh vĩ tuyến thể hiện trên các loại bản đồ. Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau
đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát các loại bản
đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ.
- GV yêu cầu HS quan sát Địa cầu (mô hình
của Trái Đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ
cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên
Địa cầu lên mặt phẳng
- GV yêu cầu HS quan sát trở lại 3 bản đồ và
trả lời các câu hỏi:
Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên 3 bản


đồ này có sự khác nhau?
Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản
đồ khác nhau?
HĐ2: Cá nhân
- GV sử dụng tầm bìa thay mặt chiếu, cuộn
lại thành hình nón và hình trụ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trong
SGK và cho biết các phép chiếu cơ bản
HĐ3: Cá nhân
- GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trong
SGK và cho biết các vị trí tiếp xúc của mặt
phẳng với Địa cầu.
HĐ 4: Nhóm
- GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 4
-6 HS.
I. Phép chiếu hình bản đồ
- Khái niệm bản đồ: SGK
1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ
Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt
cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để
mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một
điểm trên mặt phẳng.
2. Một số phép chiếu hình bản đồ
Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu là
mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón,
hình trụ.
a. Phép chiếu phơng vị:
Phép chiếu phơng vị đứng
Phép chiếu phơng vị ngang

Phép chiếu phơng vị nghiêng
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
1
GIO N A Lí 10 T CHN


- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ
trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí
tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, đặc
điểm của lới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, sự
chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ khu cực
nào trên Địa Cầu.
Nhóm 1, 2, 3: hình 1.3 a và hình 1.3 b
Nhóm 4, 5, 6: hình 1.4a và hình 1.4b.
Nhóm 7, 8,9: hình 1.5a và hình 1.5b
- GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày
những điều đã quan sát và nhận xét.
HĐ 5: Cá nhân
- GV cuộn giấy vẽ hình nón
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.6 trong
SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình
nón với mặt Địa cầu.
HĐ6: Cá nhân
- GV cuộn giấy vẽ thành hình nón
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.7a và hình
1.7b trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị
trí tiếp xúc của hình nón với Địa cầu, đặc
điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự
chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ.
HĐ 7: Cá nhân

- GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình
trụ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8 trong
SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình
trụ với Địa cầu.
HĐ 8: Cá nhân
- GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình
trụ và cho hình trụ này tiếp xúc với Địa cầu ở
những vị trí khác nhau
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8a trong
SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc
của hình trụ với Địa cầu, đặc điểm của lới
kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên
bản đồ, khu vực vẽ.
HĐ 9: Cá nhân
- GV hỏi: Tại sao phải phân loại bản đồ?
Phân loại bản đồ có thể dụa vào những tiêu
chí nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK để
trả lời từng cách phân loại. Sau đó GV yêu
cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ vào vở.
b. Phép chiếu hình nón
Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ
tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình
nón
Phép chiếu hình nón đứng:
c. Phép chiếu hình trụ
Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ
tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu hình trụ.
Phép chiếu hình trụ đứng:

II. Phân loại bản đồ
1. Theo tỉ lệ
2. Theo nội dung bản đồ
3. Theo mục đích sử dụng
4. Theo lãnh thổ
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
2
GIO N A Lí 10 T CHN


IV. NH GI:
Phép chiếu bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Các kinh tuyến Các vĩ tuyến
Khu vực tơng
đối chính xác
Khu vực kém
chính xác
Phơng vị đứng
Hình nón đứng
Hình trụ nón
V. Bài tập về nhà
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ
VI. RT KINH NGHIM





TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH

3
GIO N A Lí 10 T CHN


Ngy son: 20/8/2011
Tiết: 2 Bài 2 : Một số phơng pháp biểu hiện các
đối tợng địa lý trên bản đồ
I MC TIấU:Sau khi học xong bài h/s cần:
- Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa lí
nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp.
- Hiểu rõ hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng.
- Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khai đọc bản đồ.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ khung Việt Nam, Công nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp Việt Nam, Khí
hậu Việt Nam, Tự nhiên Việt Nam, Phân bố dân c Việt Nam.
III. HOT NG DY HC:
1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2,3 sgk
3. Bài mới Mở bài: Trớc tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một
số bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào
chúng ta biểu hiện đợc nội dung bản đồ.
Nội dung chính
Nhúm:Gv giao nhim v cho tng
nhúm :
Nhúm 1:PP kớ hiu
Nhúm 2:PP kớ hiu ng chuyn ng
Nhúm 3:PP chm im
Nhúm 4:PPbn -biu
Ni dung:cỏc nhúm da vo sgk tho
lun theo logic ni dung:

-i tng biu hin
-Kh nng biu hin
Ht thi gian cỏc nhúm c i din lờn
trỡnh by.Cỏc nhúm khỏc nhn xột,b
sung.Gv chun kin thc
1. Ph ơng pháp ký hiệu
a. Đối tợng biểu hiện
Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu đ-
ợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối
tợng trên bản đồ.
b. Các dạng ký hiệu
c. Khả năng biểu hiện
- Vị trí phân bố của đối tợng.
- Số lợng của đối tợng.
- Chất lợng của đối tợng.
2. Ph ơng pháp ký hiệu đ ờng chuyển động
a. Đối tợng biểu hiện
Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các
đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế
xã hội.
b. Khả năng biểu hiện
- Hớng di chuyển của đối tợng
-Số lợng của đt di chuyển
- Chất lợng của đt di chuyển
3. Ph ơng pháp chấm điểm
a. Đối tợng biểu hiện
Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
4

GIO N A Lí 10 T CHN


không đồng đều bằng những điểm chấm.
b. Khả năng biểu hiện
4. Ph ơng phá p BĐ biểu đồ
a. Đối tợng biểu hiện
Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
trong những đơn vị phân chia lãnh thổ
bằng
b. Khả năng biểu hiện
- Số lợng của đối tợng
- Chất lợng của đối tợng
- Cơ cấu của đối tợng
IV. NH GI:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau;
Phơng pháp biểu hiện
Đối tợng
biểu hiện
Cách thức
tiến hành
Khả năng
biểu hiện
Phơng pháp ký hiệu
Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động
Phơng pháp đờng đẳng trị
Phơng pháp chấm điểm
Phơng pháp khoanh vùng
Phơng pháp bản đồ biểu đồ
V.HOT NG NI TIP:

Làm các câu hỏi 1, 2 trang 18 SGK. Đọc trớc bài mới.
VI. RT KINH NGHIM




Ngy son:27/8/2011
Tiết: 3 Bài 5 : vũ trụ. hệ mặt trời và trái đất
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
5
GIO N A Lí 10 T CHN


I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Biết các khái niệm: Vũ trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà, Hệ Mặt Trời.
- Trình bày học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ trụ.
- Biết vị trí của Trái đất trong Hệ Mặt trời và ý nghĩa của nó.
- Hiểu và trình bày đợc hai chuyển động chính của Trái Đất: Tự quay quanh trục
và chuyển động xung quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng Quả địa cầu để mô tả về hiện tợng tự quay và chuyển động của Trái
đất quanh Mặt trời.
II. THIT B:
- Quả địa cầu, mô hình Trái đất Mặt trăng Mặt trời (nếu có)
- Tranh vẽ treo tờng về Trái đất và các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
III.HOT NG DY HC:
1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở bài thực hành một số em.
3. Bài mới
Mở bài

Em biết gì về Hệ Mặt trời, về Trái đất trong Hệ Mặt trời?
Chúng ta thờng nghe nói về Vũ trụ, vậy Vũ trụ là gỉ? Vũ trụ đợc hình thành
nh thế nào?
Sau khi HS đa ra ý kiến trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽ
giúp các em giải đáp điều này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp
HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Vũ trụ là gì?
- Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà:
+ Thiên Hà: là một tập hợp rất nhiều thiên thể,
khí, bụi, bức xạ điện từ.
+ Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có chứa Hệ Mặt
trời của chúng ta.
* Chuyển ý: Vũ Trụ đợc hình thành nh thế nào?
Có nhiều học thuyết về sự hình thành Vũ Trụ.
Một trong những học thuyết đó là học thuyết
BicBang.
I. Vũ Trụ. Học thuyết về sự hình thành
Vũ Trụ
1. Vũ Trụ
Khoảng không gian vô tận, chứa hàng
trăm tỉ Thiên Hà.
2. Học thuyết BicBang về sự hình
thành Vũ Trụ
- Vũ Trụ hình thành cách đây 15 tỉ
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
6
GIO N A Lí 10 T CHN



HĐ 2: Cả lớp
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trình bày nội
dung của học thuyết BicBang
*Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có đặc
điểm gì?
HĐ 3: Cá nhân/ Cặp
*HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong SGK,
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Hệ Mặt Trời đợc hình thành từ khi nào?
- Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời?
- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo
thứ tự xa dần Mặt Trời.
Gợi ý: Khi mô tả về Hệ Mặt Trời chú ý quỹ đạo
của các hành tinh (quỹ đạo hình elip gần tròn,
trừ quỹ đạo của Diêm Vơng tinh, quỹ đạo các
hành tinh khác đều nằm trên một mặt phẳng) và
hớng chuyển động của các hành tinh.
* HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. Các
thiên thể gồm: Các hành tinh, tiểu hành tinh,
vệ tinh, sao chổi, thiên thạch.
Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời?
TĐ có những chuyển động chính nào?
HĐ 4: Cặp/ nhóm
* HS quan sát các hình 5.3, 5.4 trong SGK và
dựa vào kiến thức đã học, hãy:
TĐ là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời? Vị
trí đó có ý nghĩa nh thế nào đối với sự sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính, đó là các

chuyển động nào?
- Trái Đất tự quay theo hớng nào? Trong khi tự
quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không
thay đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự quay hết
1 vòng?
- Hãy mô tả về sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời (quỹ đạo, điểm cận nhật, điểm
viễn nhật, hớng và vận tốc chuyển động, trục
Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo).
* HS trình bày kết quả, dùng Quả địa cầu biểu
diễn hớng tự quay, hớng và quỹ đạo chuyển
động cua Trái Đất quanh Mặt Trời.
GV giúp học sinh chuẩn kiến thức và kĩ năng.
- Biểu diến hiện tợng tự quay: Đặt Quả địa cầu
trên bàn, dùng tay đẩy sao cho Quả địa cầu
quay từ tay trái sang tay phải, đó chính là hớng
tự quay của Trái Đất.
- biểu diễn sự chuyển động của Trái Đất quanh
Mặt Trời: lấy một vật hoặc ngọn đèn (nến) đặt
năm, sau một Vụ nổ lớn từ một
nguyên tử nguyên thuỷ
- Sau vụ nổ, các đám khí tụ tập hình
thành các sao, các Thiên Hà.
II. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ
- Hệ Mặt trời: hình thành cách đây
4,5 đến 5 tỉ năm.
- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở giữa,
các thiên thể quay xung quanh và các
đám mây bụi khí.
- Có 9 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim

tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ
tinh, Thiên Vơng tinh, Hải Vơng tinh,
Diêm Vơng tinh.
- Các hành tinh vừa chuyển động
quanh Mặt trời, vừa tự quay quanh trục.
III. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt
Trời
- Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt
Trời.
2. Các chuyển động chính của Trái
Đất
a. Chuyển động tự quay quanh trục
- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ (Tây
sang Đông)
- 24 giờ/vòng quay
- 2 điểm không thay đổi vị trí: Cực Bắc
và Cực Nam.
b. Chuyển động xung quanh Mặt
Trời
- Quỹ đạo: Hình elip gần tròn
- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ (Tây
sang Đông)
- Thời gian: 365 ngày 6 giờ
- Vận tốc trung bình: 29,8 km/s
- Trục nghiên với mặt phẳng quỹ đạo
66
0
33


và không đổi phơng.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
7
GIO N A Lí 10 T CHN


ở giữa bàn trong khi di chuyển luôn để trục
Quả địa cầu nghiêng về một phía.
Nếu có mô hình Trái Đất Mặt Trăng Mặt
Trời thì GV cho Trái Đất chuyển động sau đó
yêu cầu HS nhận xét về vị trí của trục Trái Đất
so với mặt phẳng quỹ đạo ở các vị trí khác
nhau.
IV. NH GI:
1. Phân biệt các khái niệm: Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà.
2. Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang.
3. Dùng Quả địa cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay quanh trục của
Trái Đất, Dùng Quả địa cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.
5. GV ra một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài.
V. HOT NG NI TIP:
Làm bài tập 2 trang 27 SGK vào vở.
VI. RT KINH NGHIM:



Ngày
Kí duyệt của TTCM
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
8

GIO N A Lí 10 T CHN


Ngy son:3/9/2011
Tiết: 4 Bài7 : thực hành:
hệ quả địa lý chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất
I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:
- Vận dụng đợc kiến thức hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
để giải thích sự thay đổi giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lợng nhiệt ở các địa điểm
khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
- Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 tại các
vòng cực, chí tuyến và xích đạo.
- Xác định đợc thời gian các nửa cầu ngả về MT để giải thích số giờ chiếu sáng
trong ngày. Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt.
II. THIT B :
Hình 6.4 SGK phóng to. Thớc kẻ, máy tính, bútchì, bút màu
III. HOT NG DY HC:
1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài TH ở nhà
3. Bài mới: Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.
HĐ 1: Cá nhân/ cặp
* HS làm bài tập 1
* HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức:
Do: Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng với
mặt phẳng quỹ đạo một góc 66
o
33

và không đổi phơng.
- Ngày 21/3 và 23/9: Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại Xích đạo. Đờng sáng

tối trùng với trục Bắc Nam nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm
và bằng 12giờ.
- Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, đờng phân chia sáng tối đi sau cực
Bắc, đi trớc cực Nam, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc. Diện tích đợc
chiếu sáng ở nửa cầu Bắc lớn hơn diện tích nằm trong bóng tối, vì vậy nửa cầu Bắc có
ngày dài đêm ngắn; ở nửa cầu Nam thì ngợc lại. Ngày 22/6 nửa cầu Bắc có ngày dài nhất,
nửa cầu Nam có ngày ngắn nhất. Vòng cực Bắc có 24 giờ là ngày, vòng cực Nam có đêm
dài 24 giờ.
-Ngày 22/12: Ngợc lại với ngày 22/6.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
9
GIO N A Lí 10 T CHN


HĐ 2: Nhóm
* Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tính góc chiếu sáng của một vĩ tuyến (một
hàng trong bảng của bài tập số 2)
* Mỗi nhóm cử đại diện lên điền kết quả đã tính vào bảng, GV chuẩn kiến thức:
Vĩ tuyến
Góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra
21/3 và 23/9 22/6 22/12
66
o
33 Bắc 23
o
27

46
o
54 0

o
23
o
27

Bắc 66
o
33 90
o
43
o
06
0
o
(Xích đạo) 90
o
66
o
33 66
o
33
23
o
27

Nam 66
o
33 43
o
06 90

o
66
o
33 Nam 23
o
27

0
o
46
o
54
HĐ 3: Cặp/nhóm
* Các nhóm làm bài tập 3.
* Cử đại diện các nhóm lên bảng trình bày, GV chuẩn kiến thức.
a. Thời gian chiếu sáng
- Ngày 21/3 và 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ.
- Ngày 22/6: Số giờ chiếu sáng giảm dần từ Vòng cực Bắc tời Vòng cực Nam.
Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có số giờ chiếu sáng là 0 giờ.
- Ngày 22/12: Ngợclại với ngày 22/6
b. Độ lớn của góc chiếu sáng:
- Ngày 21/3 và 23/9: Xích đạo có góc chiếu sáng lớn nhất 90
o
, góc chiếu sáng
giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
- Ngày 22/6: Lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía hai cực, tại vòng cực
Nam góc chiếu sáng bằng 0.
- Ngày 22/12: Góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần
từ chí tuyến Nam về phía hai cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0.
IV.NH GI:

Bài thực hành hôm nay các em cần nắm đợc cách tính góc chiếu sáng và đa ra
nhận xét.
VI.HOT NG NI TIP:
Hoàn thành bài thực hành ở nhà.
Ngy son:8/9/2011
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
10
GIO N A Lí 10 T CHN


Tiết: 5. Bài 8: Học thuyết về sự hình thành Trái Đất.
cấu trúc của Trái Đất
I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần:
- Biết đợc sự hình thành TĐ là do những quy luật cơ bản của bản thân Vũ Trụ.
- Trình bày đợc nội dung học thuyết Ôt- tô Xmit về sự hình thành Trái Đất.
- So sánh đợc đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất.
- Rèn luyện cho HS cách trình bày một vấn đề.
- Biết phân tích, so sánh đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh
truyền hình.
- Có nhận thức đúng đắn về sự hình thành Trái Đất theo quan điểm duy vật biện
chứng: Trái Đất không phải do Thợng đế sinh ra.
II. THIT B:
- Tranh ảnh, hình vẽ về sự hình thành Trái Đất.
- Hình 8.2 phóng to.
III. HOT NG DY HC:
1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm vở thực hành một số em.
3. Bài mới:
1. HS trình bày và giải thích sự hình thành Trái Đất theo học thuyết của ÔttôXmit.
2. Mô tả cấu trúc của Trái Đất.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp/ Cá nhân
- GV sử dụng phơng pháp thuyết trình nêu vấn đề để
giới thiệu khái quát về giá trị của giả thuyết Căng
la-plat:
+ Quan niệm duy tâm về sự hình thành Trái Đất trớc
giả thuyết Căng la-plat.
+ Khái quát về giả thuyết Căng-la-plat .
+ Giá trị của giả thuyết Căng la plat
- Dùng hình vẽ, tranh ảnh . kết hợp hình 8.1 SGK và
sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở hớng dẫn HS có
thể làm việc cá nhân hoặc theo cặp để tìm hiểu nội
dung của học thuyết Ôt tô Xmit dựa vào tranh ảnh
hoặc hình vẽ
- GV chuẩn xác lại kiến thức cho HS và sử dụng phơng
pháp giảng giải, thuyết trình giúp HS hiểu biết giá trị
của các học thuyết về sự hình thành Trái Đất đã gây ra
I. Học thuyết về sự hình thành
Trái Đất
- Giả thuyết Căng la plat:
+ Hệ Mặt Trời trong đó có Trái
Đất đợc hình thành từ khối khí
loãng, nhiệt độ cao ngng tụ và
nguội dần.
- Học thuyết về sự hình thành
Trái Đất của Ôt tô Xmit:
+ Những hành tinh trong hệ Mặt
Trời đợc hình thành từ một đám
may bụi và khí lạnh.
+ Đám may bụi chuyển động

quanh Mặt Trời và dần dần ngng
tụ thành các hành tinh
+ Học thuyết có giá trị lớn.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
11
GIO N A Lí 10 T CHN


một tiếng vang lớn, chống lại quan điểm duy tâm cho
rằng Trái Đất do Thợng đế sinh ra.
HĐ 2: Cặp/ nhóm
- GV giới thiệu khái quát tại sao nghiên cứu cấu trúc
của Trái Đất câc nhà khoa học thờng dùng phơng pháp
địa chấn.
* HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 8.2, 8.3
(SGK), cho biết:
TĐ cấu tạo gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp?
Đặc điểm khác nhau của các lớp là gì? Cho ví
dụ?
So sánh sự giống nhau và khác nhau của lớp vỏ
lục địa và lớp vỏ đại dơng?
Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái
Đất, lớp Manti.
* HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:
GV kết luận: Trái Đất đợc cấu tạo thành nhiều lớp.
gồm 3 lớp chính.
Về bao Manti:
II. Cấu trúc của Trái Đất
- Trái Đất có cấu tạo không đồng
nhất, đợc cấu tạo theo lớp:

+ Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất,
Manti, Nhân.
+ Các lớp đó có đặc điểm khác
nhau về độ dày, thể tích, vật chất
cấu tạo
+ Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ lục
địa và vỏ đại dơng.
- Khái niệm thạch quyển: SGK
IV. Củng cố
1. HS trình bày và giải thích sự hình thành Trái Đất theo học thuyết của ÔttôXmit.
2. Mô tả cấu trúc của Trái Đất.
V. Bài tập về nhà
Hớng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV.
VI .RT KINH NGHIM:



Ng y so n:14/09/2011
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
12
GIO N A Lí 10 T CHN


Tiêt6: Bài 10: tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái
đất
I. Mục tiêu bài học
- Biết khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phơng thẳng
đứng và theo phơng nằm ngang.
- Phân tích và trình bày các hiện tợng uốn nếp và đứt gãy.

- Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tợng địa lí trên bản đồ.
II. Thiết bị dạy học
- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ.
- Bản đồ Tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung của thuyết kiến tạo mảng.
3. Bài mới:
Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái đất có dạng hình cầu nhng thực tế bề mặt của nó có
đặc điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dơng).
nguyên nhân nào làm cho Trái đất bị biến đổi?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp
- GV có thể nêu: Trên bề mặt Trái đất, nơi
có các lục địa, đại dơng; nơi có ní, đồng
bằng có rất nhiều sự tác động ạo nên
những dạng địa hình này, trong đó quan
trọng nhất là nội lực.
- GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự
chuyển động của các dòng đối lu và yêu
cầu HS đọc mục I trong SGK để hiểu khái
niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội
lực:
+ Nọi lực là những lực đợc sinh ra ở bên
I. Nội lực
- Nội lực: Lực sinh ra ở bên trong Trái đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực: là các nguồn
năng lợng trong lòng Trái đất.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH

13
GIO N A Lí 10 T CHN


trong Trái đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực: các nguồn
năng lợng trong lòng Trái đất (Các hoạt
động về sự phân huỷ các chất phóng
xạ:Uranium, Kali; sự chuyển dịch sắp
xếp lại vật chất cấu tạo Trái đất theo trọng
lực)
HĐ 2: Cả lớp
- Về hoạt động núi lửa, động đất trong ch-
ơng trình lớp 6 đã nêu rất cụ thể. GV chỉ
chú trọng nhân mạnh đến tác động của nội
lực thông qua vận động kiến tạo.
- GV nêu: Quá trình tác động của nội lực
đến địa hình bề mặt Trái đất đựơc thể hiện
qua các vận động kiến tạo (vận động theo
phơng thẳng đứng, vận động theo phơng
nằm ngang), các hoạt động núi lửa, động
đấtVận động kiến tạo làm cho lớp vỏ
Trái đất có những biến đổi lớn: nơi đợc
nâng lên, nơi đợc hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ,
đứt gãy Những vận động này có thể theo
chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm
ngang.
- GV vẽ hình về sự chuyển động đối lu
trong lớp Manti để hớng dẫn HS quan sát và
nhấn mạnh: Sự chuyển dịch của các mảng

kiến tạo xảy ra do nhiều nguyên nhân, nhng
nguyên nhân trực tiếp là do chuyển động
của các dòng đối lu.
Nơi có các dòng đối lu đi lên, vỏ Trái đất đ-
ợc nâng lên; nơi các dòng đối lu đi xuống,
vỏ Trái đất bị hạ xuống.
- Hớng dẫn HS đọc kênh chữ của mục 1
SGK (tr 40) để nắm đợc những nội dung cơ
bản của vận động thẳng đứng.
HĐ 3: Nhóm
II. Tác động của nội lực
Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt
động động đất, núi lửa.
1. Vận động theo phơng thẳng đứng
- Là những vận động nâng lên, hạ xuống
của vỏ Trái đất theo phơng thẳng đứng.
- Diễn ra trên một diện tích lớn.
- Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một
cách chậm chạp và lâu dài
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
14
GIO N A Lí 10 T CHN


Bớc 1: HS quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3,
10.4, 10.5 SGK và sử dụng bản đồ Tự nhiên
thế giới, bản đồ Tự nhiên Việt Nam cho
biết:
- Lực tác động của quá trình uốn nếp và đứt
gãy.

- Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy.
- Phân biệt các dạng địa hình khe nứt, địa
hào, địa luỹ.
- Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp,
những địa hào địa luỹ trên bản đồ. Nêu một
số ví dụ thực tế.
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích
tác động của vận động theo phơng nằm
ngang đối với địa hình bề mặt Trái đất.
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến.
* Kết luận:
- Có nhiều cách phân loại vận động kiến
tạo, nhng quan trọng nhất là: Vận động
theo phơng thẳng đứng và vận động theo
phơng nằm ngang.
- Liên quan đến các vận động này là hoạt
động động đất, núi lửa
- Vận động theo phơng thẳng đứng diễn ra
chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp
diện tích lục địa, biển Vận động theo ph-
ơng nằm ngang sinh ra các hiện tợng uốn
nếp, đứt gãy.
2. Vận động theo phơng nằm ngang
Làm cho vỏ tráI đất bị nén ép, tách giản
gây ra các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy.
Hiện tợng uốn nếp
+ Do tác động của lực nằm ngang.
+ Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao
+ Đá bị uốn nếp xô cong thành các nếp uốn

+ Tạo thành các nếp uốn, các dảy núi uốn
nếp.
Hiện tợng đứt gãy:
+ Do tác động của lực nằm ngang
+ Xảy ra ở các vùng đá cứng
+ Đất đá bị gãy, vở và chuyển dịch
+ Tạo ra các địa hào, địa luỹ
IV. đánh giá
Trình bày, phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận
động theo phơng nằm ngang tới địa hình bề mặt Trái
Ngy son:20/09/2011
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
15
GIO N A Lí 10 T CHN


Tiết 7-Bài 12: Thực hành
Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và
cácvùng núi lửa trên bản đồ
I. Mục tiêu của bài học
Sau bài học, HS cần:
-Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét, nêu đợc mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.
-Rèn luyện kỉ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.
-Xác định mối quan hệ đó bằng bản đồ
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lữa trên thế giới.
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp
1. Bài cũ: Trình bày quá trình xâm thực? Kể tên các dạng địa hình xâm thực?
2. Bài mới:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản
đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động
đất và núi lữa; bản đồ tự nhiên thế giới
hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục
để xác định:
+ Các khu vực có nhiều động đất núi lữa
hoạt động.
+ Các vùng núi trẻ.
+ trên bản đồ những khu vực này đợc biểu
hiện về kí hiệu, màu sắc địa hình nh thế
nào? Nhận xét về sự phân bố các vành đai
1. Xác định các vành đai động đất, núi
lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ
2 . Sự phân bố các vành đai động đất, núi
lửa, các vùng núi trẻ.
-Các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới:
Vành đai lửa Thái Bình Dơng, khu vực Địa
Trung Hải.khu vực Đông Phi
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
16
GIO N A Lí 10 T CHN


động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

+ Sử dụng bản đồ, lợc đồ để đối chiếu, so
sánh, nêu đợc mối liên quan giữa các vành
đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơI nào của
tráI đất? Vị trí của chúng có trùng nhau
không?
+ Kết hợp với các kiến thức đã học về
thuyết kiến tạo mảng trình bày về mối liên
quan của các vành đai động đất, núi lữa;
các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của
thạch quyển.
HĐ2: Cả lớp
- Đại diện HS xác định và nhận xét sự
phân bố các khu vực động đất, núi lữa,
cacs vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên
bản đồ.
- Cả lớp bổ sung góp ý kiến.
* GV chuẩn kiến thức- Có sự trùng lặp về
vị trí các vùng có nhiều độngđất, núi lữa,
các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có
liên quanvới vùng tiếp xúc của các mảng
kiến tạo của thạch quyển
- Các núi trẻ mới hình thành cách đây
không lâu, các dãy núi cha bào mòn, hạ
thấp mà còn đợc nâng cao thêm
-Các dãy núi trẻ: Dãy Anpơ, Capca, Pi-rê-nê
châu Âu, Himalaya ở châu á Co-oc-đi-e, An-
đét ở châu Mỹ
3. Mối liên hệ giửa sự phân bố các vành
đai động đất, núi lữa, các vùng núi trẻ với
các mảng kiến tạo của thạch quyển.

- Núi lửa thờng tập trung thành một số vùng
lớn, trùng với những vùng động đất và tạo
núi hoặc trùng với những kiến tạo lớn của vỏ
tráI đất.
IV. hoạt động tiếp nối
Hoàn thiện bài thực hành ở nhà, đọc trớc bài 11
Ngy son:29/09/2011
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
17
GIO N A Lí 10 T CHN


TIT 8.BI 15:S PHN B KH P.MT S LOI GIể CHNH
I. M C TIấU :
- Biết đợc khí áp là gì, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phan bố khí áp trên
Trái đất.
- Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái
đất.
- Đọc, phân tích lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.
II. THIT B:
- Các bản đồ: khí áp và gió, khí hậu thế giới.
- Hình 15.4, 15.5 phóng to.
III. HOT NG DY HC:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ, theo vị trí
nằm gần hay xa so với đại dơng.
3. Bài mới:
Mở bài: GV yêu cầu HS trình bày các nhân tố ảnh hởng đến phân bố nhiệt độ
không khí trên Trái đất.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK kết hợp
với kiến thức đã học ở lớp 6 THCS, trao
đổi cả lớp cho biết: Khái niệm về khí áp,
giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi của khí áp.
- GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ
cao, dày của cột không khí, tạo sức ép lên
bề mặt Trái đất; hình 15.1 SGK phóng to
để hớng dẫn HS trao đổi, giải thích kiến
thức bằng kênh hình.
* Kết luận:
- Càng lên cao, không khí càng loãng, sức
ép của không khí nhỏ, khí áp giảm.
- Những nơi có nhiệt độ cao, không khí nở
I. Sự phân bố khí áp
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp
- Khí áp: sức nén của không khí xuống
mặt Trái đất.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
18
GIO N A Lí 10 T CHN


ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ. Những nơi
có nhiệt độ thấp, không khí co lại, tỉ trọng
tăng lên, khi áp tăng.
- Không khí có chứa nhiều hơi nớc khí áp
cũng hạ. những nơi có nhiệt độ thấp,
không khí co lại, tỉ trọng tăng lên, khí áp

tăng.
- Không khí có chứa nhiều hơi nớc khí áp
cũng hạ vị trọng lợng riêng của không khí
ẩm nhỏ hơn không khí khô. ở những vùng
có nhiệt độ cao, hơi nớc bốc lên nhiều,
chiếm dần chỗ của không khí khô làm khí
áp giảm đi.
- HS quan sát hình 15.1 kết hợp với kiến
thức đã học, cho biết:
+ Trên bề mặt Trái đất khí áp đợc phân bố
nh thế nào?
+ Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích
đạo đến cực có liên tục không? Tại sao có
sự chia cắt nh vậy?
- GV chuẩn xác kiến thức:
Dọc xích đạo có các áp thấp liền nhau
thành vành đai. Hai đai áp cao cận chí
tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 300 B và N. Hai
đai áp thấp ở khoảng 2 vĩ tuyến 600 B và
N. Hai áp cao ở 2 cực Bắc và Nam.
Thực tế, chủ yếu do sự phân bố xen kẽ
giữa lục địa và đại dơng nên các đai khí áp
không liên tục mà chia cắt thành những
khu khi áp riêng biệt.
HĐ 2: Cá nhân/ cặp
Bớc 1:
- GV sử dụng Sơ đồ các đai gió gợi ý yếu
cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ về
khái niệm gió, nguyên nhân sinh ra gió,
lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hớng chuyển động

- Sự thay đổi khí áp: theo độ cao, nhiệt độ,
độ ẩm.
2. Phân bố các đai khí áp trên Trái đất
- Sự phân bố khí áp: các đai cao áp, hạ áp
phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai
hạ áp xích đạo.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
19
GIO N A Lí 10 T CHN


của gió.
- GV nói: Các vành đai áp là những trung
tâm hoạt động điều khiển các chuyển động
chung của khí quyển làm sinh ra các loại
gió có tính chất vành đai nh gió mậu dịch,
gió Tây, gió Đông cực.
Bớc 2:
HS đọc nội dung mục 1 và 2, quan sát hình
15.1, kết hợp vốn hiểu biết:
- Cho biết gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch
thổi từ đâu đến đâu?
- Thời gian hoat động?
- Đặc điểm của từng loại gió?
Bớc 3:
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, sơ đồ về
2 loại gió.
GV giúp HS chuẩn kiến thức.
HĐ 3: Cặp/ nhóm
Bớc 1:

- HS đọc nội dung mục 3 và quan sát bản
đồ Khí hậu thế giới, lợc đồ 15.2 và 15.3
kết hợp với kiến thức đã học để phân tích,
trình bày về nguyên nhân và hoạt động của
II. Một số loại gió chính
1. Gió Tây ôn đới
- Thổi từ các áp cao chí tuyến về phía vùng
áp thấp ôn đới.
- Thời gian hoạt động quanh năm.
- Hớng: thổi từ hai áp cao cận nhiệt đới về
hai áp thấp ôn đới. Hớng Tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem ma nhiều.
2. Gió mậu dịch:
- Thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu
vực áp thấp xích đạo.
- Thời gian hoạt động quanh năm.
- Hớng: Đông Bắc (BBC), Đông Nam
(NBC).
3. Gió mùa:
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
20
GIO N A Lí 10 T CHN


gió mùa theo những gợi ý dới đây:
+ Xác định trên lợc đồ một số trung tâm
áp, hớng gió và dải hội tụ nhiệt đới vào
tháng 1 và tháng 7.
+ Nêu sự tác động của chúng. Cho ví dụ.
+ Xác định trên bản đồ Khí hậu thế giới

khu vực có gió mùa: ấn Độ, Đông Nam á.
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ trình
bày kết quả.
- GV chốt lại kiến thức nh sau:
+ Mùa đông, trên lục địa hình thành khu
áp cao nh áp cao Xibia trên lục địa á - Âu,
gió thổi từlục địa ra đại dơng mang theo
không khí khô. Mùa hạ trên lục địa rất
nóng, lại hình thành áp thấp nh áp thấp
Ian , gió thổi từ đại d ơng vào lục địa
mang theo không khí ẩm, gây ma.
+ ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào
cũng ở hai mùa trái ngợc nhau, có sự luân
phiên bị đốt nóng. Mùa đông bán cầu Bắc
(bán cầu Nam là mùa hè): những luồng lớn
khôngkhí chuyển động từ các ca
HĐ 4: Cá nhân/ cặp
Bớc 1: HS quan sát hình 15.4, đọc nội
dung mục 4 để hoàn thành nội dung sau:
+ Trình bày hoạt động của gió biển, gió
đất.
+ Giải thích nguyên nhân hình thành gió
này.
- Dựa vào hình 15.5 và kiến thức đã học
hãy:
+ Trình bày hoạt động của gió phơn.
+ Nêu tính chất của gió ở hai sờn núi.
- Là loại gió thổi hai mùa ngợc hớng nhau
với tính chất định kì.

- Loại gió này không có tính vành đai.
Thờng ở đới nóng (ấn Độ, Đông Nam á )
và phía đông các lục địa lớn thuộc vĩ độ
trung bình nh Đông á, Đông Nam Hoa

- Có hai loại gió mùa:
+Gió mùa do chênh lệch nhiều về nhiệt và
khí áp giữa mặt các lục địa và mặt các đại
dơng rộng lớn.
+ Gió mùa đợc hình thành do chênh lệch
về nhiệt và khí áp giữa BCB và BCN (vùng
nhiệt đới)
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
21
GIO N A Lí 10 T CHN


+ Giải thích sự hình thành và tính chất của
gió phơn. Nêu ví dụ những nơi có loại gió
này.
Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS
chuẩn kiến thức
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở
các vùng ven biển làm sinh ra gió đất và
gió biển.
- Ban ngày, mặt đất nóng nhanh hơn, nhiệt
độ lên cao, khôngkhí nở ra trở thành khu
áp thấp. Mặt biển nóng chậm hơn mặt đất,
nớc vẫn còn lạnh, không khí trênmặt biển
trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào

đất liền. Ban đêm thì ngợc lại, nên có gió
thổi từ đất liền ra biển.
- ở ven các sông hồ lớn cũng có loại gió
này.
3. Gió địa ph ơng
a. Gió đất, gió biển
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hớng theo ngày và đêm.
- Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền.
Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển.
b. Gió phơn
- Là loại gió khô, nóng khi xuống núi.
IV. Đánh giá
1. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
A. Gió B. Phạm vi hoạt động
1. Gió Tây ôn đới
2. Gió Mậu dịch
3. Gió Đông cực
a. Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới.
b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.
c. Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp xích đạo.
d. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.
nối tiếp
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gió mùa với gió biển, gió đất.

Ngy son:5/10/2011
Tiết 9- Bài 17:
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
22
GIO N A Lí 10 T CHN



các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma. sự phân bố ma
i. mục tiêu bài học
- Trình bày đợc sự phân bố ma trên Trái đất, phân tích một số nhân tố chính ảnh h-
ởng đến phân bố ma.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ khí hậu, lợc đồ, biểu đồ rút ra nhận xét về sự
phân bố ma và ảnh hởng của các nhân tố đến sự phân bố ma.
II. thiết bị dạy học
- Các bản đồ: tự nhiên, khí hậu thế giới.
- Các hình vẽ, biểu đồ hình 17.1 phóng to.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ngng tụ của hơi nớc trong
không khí. Sơng mù và mây đợc hình thành trong điều kiện nh thế nào?
3. Bài mới:
Mở bài: GV yêu cầu HS trình bày về sự hình thành sơng mù, mây, ma. Sau đó hỏi:
ở một nơi ma nhiều hay ít phụ thuộc những yếu tố nào? Lợng ma có phân bố đồng đều
trên Trái đất không? Sau khi HS trả lời, GV nói: để trả lời đầy đủ các câu hỏi đó, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: cặp/ nhóm
Bớc 1: HS dựa vào hình 15.1, mục I.1, I.2
và kiến thức đã học trao đổi theo gợi ý:
- Các khu khí áp cao ma nhiều hay ít? Vì
sao?
- Các khu khí áp thấp ma nhiều hay ít? Vì
sao?
- Nơi có frông đi qua ma nhiều hay ít? Vì
sao?

- Những loại gió nào gây ma nhiều, gió
nào gây ma ít? Vì sao?
- Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì
ma nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì
ma ít?
- Địa hình có ảnh hởng nh thế nào tới sự
phân bố ma?
Bớc 2: Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ
trình bày kết quả.
* GV chuẩn xác kiến thức:
- ở các vùng ven biển, gió từ đại dơng thổi
vào mang theo hơi nớc, thờng ma nhiều: ở
khu vực ôn đới, gió Tây mang theo hơi nớc
từ biển di chuyển vào gây ma ở ven các
lục địa nh Tây Âu, sờn Tây của các hệ
thống núi ven bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê
Miền có gió mùa do gió mùa mùa hạ
I. Các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma
1. Khí áp
- Khu vực áp thấp: thờng ma nhiều
- Khu vực áp cao: ít ma hoặc không ma.
2. Frông (diện khí)
Miền có frông, dải hội tụ đi qua thờng có
ma nhiều.
3. Gió
- Miền có gió Tây ôn đới: ma nhiều
- Miền có gió mùa: ma nhiều
- Miền có gió mậu dịch: ma ít
4. Dòng biển
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH

23
GIO N A Lí 10 T CHN


mang hơi nớc từ đại dơng vào.
- Những vùng ở sâu tronglục địa, không có
gió từ đại dơng thổi vào, rất ít ma. Miền có
gió mậu dịch cũng ít ma dó tính chất của
gió này khô.
- ở ven bờ các đại dơng, nơi có dòng biển
nóng đi qua, ma nhiều do không khí trên
dòng biển nóng chứa nhiều hơi nớc, khi có
gió thổi mang theo hơi nớc vào bờ gây ma;
nơi có dòng lạnh đi qua khó ma vì không
khí trên dòng biển này bị lanh, hơi nớc
không thể bốc lên đợc. ở đây , thờng hình
thành những hoang mạc nh Namip,
Calahari, Califoocnia
HĐ 2: Cặp/ nhóm
Bớc 1: HS dựa vào hình 17.1, 17.2 và kiến
thức đã học nhận xét và giải thích về tình
hình phân bố lợng ma ở các khu vực xích
đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
- Quan sát hình 17.2
+ Nhận xét về sự phân bố lợng ma trên
Trái đất.
+ Trình bày và giải thích tình hình phân bố
ma ở trên các lục địa theo vĩ tuyến 40
0
B.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ,
GV giúp HS chuẩn kiến thức.
* Kết luận:
- Nhìn chung, các miền khí hậu nóng có l-
ợng ma lớn hơn, miền khí hậu lạnh có lợng
ma nhỏ hơn.
- Khu vực xích đạo: vì ở vùng này nớc bốc
hơi mạnh do đây là khu vực áp thấp, nhiệt
độ cao, phần lớn diện tích đại dơng và
rừng rậm xích đạo.
- Chí tuyến: Ma ít do áp cao thống trị, diện
tích lục địa lớn.
- Ôn đới: do áp thấp, gió Tây.
- Cựcdo áp cao thống trị, nhiệt độ rất thấp
hơi nớc không bốc lên đợc.
ở ven bờ các đại dơng, những nơi có dòng
biển nóng đi qua thờng có ma nhiều; nơi
có dòng biển lạnh đi qua ma ít.
5. Địa hình
- Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình
cao nh ngọn núi, đồima nhiều
- Sờn đón gió: ma nhiều; sờn khuất gió th-
ờng ít ma.
II. Sự phân bố ma
1. Lợng ma trên Trái đất phân bố không
đều theo vĩ độ
+ Phân bố lợng ma không đều theo vĩ độ
(từ xích đạo về cực)
+ Khu vực xích đạo ma nhiều nhất.
+ Hai khu vực chí tuyến ma ít.

+ Hai khu vực ôn đới ma nhiều.
+ Hai khu vực ở cực ma ít nhất.
2. Lợng ma phân bố không đều do ảnh h-
ởng của đại dơng
- ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân
bố ma không đều.
- Do ảnh hởng của những yếu tố về lục địa,
đại dơng, địa hình
- Chẳng hạn nh khu ực Tây Âu và Đông
Âu, Tây và Đông của Bắc Mĩcó lợng ma
rất khác nhau.
IV. Đánh giá
Dựa vào bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới hình 17.2, trình bày và giải thích
tình hình phân bố ma theo vĩ độ.
Ngyson:15/10/2011
Tiết 10- Bài 18: thực hành
Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ
khí hậu của một số kiểu khí hậu
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
24
GIO N A Lí 10 T CHN


I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
- Nhận biết đợc sự phân bố các đới khí hậu trên Trấi đất.
- Nhận xét sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà.
- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới,
theo kiểu của khí hậu.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để biết đợc đặc điểm chủ yếu của một số

kiểu khí hậu.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ Khí hậu thế giới.
- Bản đồ nhiệt độ và lợng ma của một số kiểu khí hậu trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lợng ma theo vĩ độ.
3. Bài mới:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.
HĐ 1: Cá nhân/ cặp
Bớc 1: GV giới thiệu khái quát: sự phân bố lợng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời tới
bề mặt Trái đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác
nhau. Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở
các khu vựccăn cứ vào sự phân bố đó, ngời ta có thể chia bề mặt Trái đất thành 5 vòng
đai nhiệt có những đặc điểm khí hậu khác nhau (các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra
các đới khí hậu).
Bớc 2: HS dựa vào bản đồ và kiến thức dã học ở lớp 6, tìm hiểu:
- Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.
- Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà trên bản đồ.
- Nhận xét về sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà.
Bớc 3: HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
GV chuẩn xác kiến thức:
- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu.
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.
- Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hởng của vị trí
đối với biển, độ cao và hớng địa hình
- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu
theo kinh độ.
HĐ 2: Cá nhân/ cặp
Bớc 1: HS làm bài tập 2 trang 55

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bảnđồ các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến
thức.
Đáp án:
a. Đọc bản đồ
- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội)
+ ở đới khí hậu nhiệt đới.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 18
0
C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 30
0
C,
biên độ nhiệt năm khoảng 12
0
C.
TRNG THPT 1/5 GV:VNG TH HNH
25

×