Tiết 1
A.KHÁI QT NỀN KINH TẾ -XÃ HỘI THẾ GIỚI
Bài 1
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ –XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
− Biết được sự phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm: phát triển , đang phát triển, các
nước công nghiệp công nghiệp.
− Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
− Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển
kinh tế : xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dòch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế
tri thức.
2.Kỹ năng:
-Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.
-Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước.
3.Thái độ:
-Xác đònh trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.
II) THIẾT BỊ DẠY HỌC:
-Phóng to các bảng 1.1, 1.2 SGK .
-Bản đồ Các nước trên thế giới.
-Chuẩn bò phiếu học tập theo mẫu:
PHIẾU HỌC TẬP
Ghi kết quả thảo luận nhóm vào bảng sau:
Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
Tỉ trọng GDP
Cơ cấu GDP phân theo khu vực
Tuổi thọ bình quân ( năm 2005 )
Chỉ số HDI
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mở bài : GV tóm tắt sơ lược chương trình Địa lý 10 và giới thiệu đơi nét Về chương trình lớp 11…
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu Về các nhóm nước và cuộc cạhs mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
Hoạt động của gv và hs Nội dung chính
HĐ 1: cá nhân/cặp
Bước 1: GV yêu cầu HS tự đọc mục I trong SGK để có
những kiến thức khái qt về các nhóm nước.Sau đó từng
cặp quan sát H.1 và trả lời câu hỏi kèm theo hình trong
SGK.
I/ Sự phân chia thành các nhóm nước:
Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác
nhau của thế giới được chia thành 2 nhóm
nước: phát triển và đang phát triển.
1
Bước 2:Đại diện HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức
và giải thích các khái niệm: bình quân đầu người, Đầu tư
ra nước ngoài FDI-Forein direct investment), chỉ số phát
triển con người ( HDI- Human Devolopment Idex )
IV) ĐÁNH GIÁ:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây:
Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ
bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương đối
chính xác
Khu vực kém chính
xác
Phương vò đứng
Hình nón đứng
Hình trụ đứng
V) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS vẽ sơ đồ các phép chiếu bản đồ cơ bản
2
Bài 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
VI) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu được mỗi 1 phương pháp đều có thể biểu hiện được 1 số đối tượng nhất đònh trên bản đồ và từng đặc
điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp
− Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
− Nhận thấy sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ
VII) THIẾT BỊ DẠY HỌC:
− Bản đồ khung Việt Nam
− Bản đồ công nghiệp Việt Nam
− Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
− Bản đồ khí hậu Việt Nam
− Bản đồ tự nhiên Việt Nam
− Bản đồ phân bố dân cư Châu
VIII) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu 1 só bản đồ Việt Nam với các nội dung
khác nhau và yêu cầu hs cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ
Hoạt động của gv và hs Nội dung chính
HĐ 1: nhóm
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 6
-8 hs
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các
bản đồ trong sgk, nhận xét và phân
tích về: đối tượng biểu hiện và khả
năng biểu hiện của từng phương pháp
− Nhóm 1: nghiên cứu hình 2.1 và 2.2
trong sgk hoặc bản đồ công nghiệp VN
− Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3 sgk hoặc
bản đồ khí hậu VN
− Nhóm 3: nghiên cứu hình 2.4 sgk
− Nhóm 4: nghiên cứu hình 2.4 sgk và
bản đồ nông nghiệp VN
Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày
những điều đã quan sát và nhận xét.
GV giúp hs chuẩn bò kiến thức
1. Phương pháp kí hiệu:
a) Đối tượng biểu hiện: biểu hiện các đối tượng phân bố
theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính
xác vào vò trí phân bố của đối tượng trên bản đồ
b) Các dạng ký hiệu:
− Ký hiệu hình học
− Ký hiệu chữ
− Ký hiệu tượng hình
c) Khả năng biểu hiện
− Vò trí phân bố các đối tượng
− Số lượng đối tượng
− Chất lượng đối tượng
2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
a) Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển cuả các đối
tượng, hiện tượng tự nhiên và kt-xh
b) Khả năng biểu hiện
− Hướng di chuyển đối tượng
− Khối lượng của đối tượng di chuyển
− Chất lượng của đối tượng di chuyển
3. Phương pháp chấm điểm
a) Đối tượng biểu hiện: biểu hiện các đối tượng phân bố
không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trò như
nhau
3
b) Khả năng biểu hiện
− Sự phân bố của đối tượng
− Số lượng của đối tượng
4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ
a) Đối tượng biểu hiện: biểu hiện các đối tượng phân bố
trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ
đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó
b) Khả năng biểu hiện
− Số lượng của đối tượng
− Chất lượng đối tượng
− Cơ cấu của đối tượng
IX) ĐÁNH GIÁ:
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây:
Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu
hiện
Cách thức tiến
hành
Khả năng biểu
hiện
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ-biểu đồ
X) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: làm bài tập 2 trang 14 sgk
4
Bài 3
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
XI) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
− Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
− Nắm được 1 số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập
− Phát triển kỹ năng sử dụng bản đồ
− Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập
XII) THIẾT BỊ DẠY HỌC:
− 1 số bản đồ đòa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội
− Tập bản đồ thế giới và các châu lục. Atlat đòa lý Việt Nam
XIII) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: tại sao học đòa lý cần có bản đồ ?
Hoạt động của gv và hs Nội dung chính
HĐ 1: cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu cả lớp suy nghó và phát
biểu về vai trò của bản đồ trong học
tập và đời sống
Bước 2: GV ghi tất cả các ý kiến của hs phát
biểu lên bảng
Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát biểu và
sắp xếp các ý kiến theo từng lãnh vực
HĐ 2: cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu hs phát biểu về những
vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ
vai trò của bản đồ trong học tập và đời
sống được nêu trong sgk
Bước 2: GV yêu cầu hs giải thích ý nghóa của
những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ
thông qua 1 só bản đồ cụ thể
5. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống:
a) Trong học tập
∗ Học tại lớp
∗ Học ở nhà
∗ Kiểm tra
b) Trong đời sống:
∗ Bảng chỉ đường
∗ Phục vụ các ngành sản xuất
∗ Trong quân sự
6. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
a) Những vấn đề cần lưu ý
∗ Chọn bản đồ phù hợp
∗ Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ
∗ Xác đònh phương hùng trên bản đồ
∗ Tìm hiểu nối quan hệ giữa các yếu tố đòa lý trên bản
đồ
XIV) ĐÁNH GIÁ:
Yêu cầu hs chuẩn bò và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình
XV) HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: làm bài tập câu 2,3 trang 16 sgk
@Ghi chú: Nếu có nhu cầu đủ bộ giáo án này xin hãy liên hệ trực tiếp:
5