Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án địa lí 11 cơ bản cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.33 KB, 64 trang )

A.KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Ngày soạn: 06/08/2012
TPPCT: 01
BÀI 1:
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
-Biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phat triển, đang phát
triển, các nước công nghiệp mới (NICs).
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế:
xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Nhận xét được sự phân bố các nhóm nước trên hình 1.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước.
- Xác định cho mình trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2.Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Thế giới hiện có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong quá trình phát
triển, các nước này đã phân hóa thành nhiều hai nước khác nhau: nhóm nước phát triển và nhóm nước
đang phát triển có sự tương phản rõ về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Bài học hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu về sự khác biệt đó, đồng thời nghiên cứu về vai trò ảnh hưởng cuả cuộc cách mạng khoa học


và công nghệ hiện đại đối với kinh tế - xã hội thế giới.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: cá nhân/cặp đôi.
GV: Các nước trên thế giới được xếp vào
hai nhóm nước: đang phát triển và phát
triển.
CH: hai nhóm nước này có đặc điểm khác
nhau như thế nào ?
CH: Quan sát hình 1, em có nhận xét gì về
sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên
thế giới theo mức GDP/người ?
I SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC:
1/ Nhóm nước phát triển:
- Có bình quân tổng sản phẩm trong nước theo đầu người
(GDP/người) lớn, đầu tư ra nước ngoài (FDI) lớn, chỉ số
phát triển con người (HDI) cao.
2/ Nhóm nước đang phát triển:
- Có GDP/người nhỏ, nợ nước ngoài nhiều, và HDI thấp.
- Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NICs)
như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-
na
 GDP/người rất chênh lệch giữa các nơi.
+ khu vực có thu nhập cao là Tây Âu, Bắc Mỹ, Ô-xtrây-
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
li-a, Nhật Bản
+ Khu vực có thu nhập khá là Tây Nam Á, Bra-xin, Ac-
hen-ti-na, a rập Xê-ut

+ khu vực có thu nhập thấp là Trung Phi, Trung Á, Nam
Á
Hoạt động 2: cá nhân/cặp đôi.
CH: Dựa vào bảng 1.1, hãy nhận xét về
GDP/người của một số nước phát triển và
đang phát triển?
CH: Dựa vào hình 1.2, hãy nhận xét tỉ trọng
GDP phân theo khu vực kinh tế của các
nhóm nước?
CH: Sự khác biệt về các chỉ số xã hội của
các nhóm nước thể hiện như thế nào?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
II SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC:
1/ GDP/người có sự trên lệch lớn giữa hai nhóm nước:
- các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều lần
GDP/người của các nước đang phát triển.
2/ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác
biệt:
a/ các nước phát triển:
Khu vực I chiếm tỉ lệ thấp (2%).
Khu vực III chiếm tỉ lệ cao (71%).
b/ Các nước đang phát triển:
Khu vực I còn chiếm tỉ lệ tương đối lớn (25%).
Khu vực III mới đạt dưới 43% (dưới 50%).
3/Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội:
các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển.

a) Tuổi thọ người dân:
Các nước phát triển là 76.
Các nước đang phát triển là 65.
Trung bình thế giới là 67.
b) Chỉ số HDI:
Các nước phát triển là 0,855.
Các nước đang phát triển là 0,694.
Trung bình thế giới là 0,741.
Hoạt động 3: cá nhân/cặp đôi.
CH: Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đạidiễn ra khi nào và có đặc trưng
nổi bật gì.
CH: cuộc cách mạng và khoa học hiện đại
có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế
thế giới?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
III CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ HIỆN ĐẠI:
1/ Thời điểm xuất hiện và đặc trưng:
Thời gian: cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI.
Đặc trưng: xuất hiệ và bừng nổ công nghệ cao.
Có 4 ngành công nghệ trụ cột là: công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ năng
lượng.
2/ Ảnh hưởng:
Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công
nghệ và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu

mạnh mẽ.
Xuất hiện nền kinh tế tri thức.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước phát triển và
đang phát triển?
2/ Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế-xã hội
thế giới?
3/ Sự phân chia thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây?
A/ Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tôn giáo.
B/ Sự tương phản về trình độ kinh tế-xã hội.
C/ Sự khác nhau về chế độ chính trị-xã hội.
D/ Hậu quả kéo dày của chiến tranh.
4/ Đặc điểm nào dưới đây không phải của các nước phát triển.
A/ Tổng sản phẩm trong nước GDP lớn.
B/ Chỉ số phát triển con người HDI cao.
C/ Có vai trò chi phối các tổ chức kinh tế thế giới.
D/ Cơ cấu kinh tế chủ yếu là công-nông nghiệp.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn:06/08/2012
TPPCT: 02
BÀI 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá.
- Biết lí do hình thành các tổ chức kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết qui mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế

khu vực.
- Nhận biết được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định được trách nhiệm của bản
thân của việc đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ xã hội tại địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới.
- Các bảng kiến thức và số liệu phóng to từ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: cặp đôi/nhóm 4.
CH: Toàn cầu hoá kinh tế biểu hiện ở những
mặt nào?
CH: Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực nào
ngày càng đóng vai trò quan trọng nhất?
CH: các công ty xuyên quốc gia có vai trò như
thế nào? Nêu ví dụ về một số công ty xuyên
quốc gia.
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
CH: Toàn cầu hoá kinh tế có ảnh hưởng như
thế nào đến nền kinh tế-xã hội thế giới?
CH: Em có nhận xét gì về sự chênh lệch giàu
nghèo trên thế giới hiện nay?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
I XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ:
1/ Biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế:
Thương mại thế giới phát triển mạnh:
Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hoá trên thế giới phát
triển nhanh hơn nhiều so với gia tăng GDP.
Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh:
Từ 1990 2004 tổng đầu tư nước ngoài tăng từ 1774 tỉ
USD lên 8895 tỉ USD (gấp 5 lần).
Trong đó dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, nhất là
tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
Thị trường tài chính quốc tế được mở rộng:
Quỷ tiền tệ thế giới IMF.
Ngân hàng thế giới WB.
Ngân hàng phát triển Châu Á ADB.
Các công ty xuyên quốc gia được hình thành và có ảnh
hưởng ngày càng lớn:
Hoạt động trên nhiều quốc gia.
Nắm 70% giá trị xuất nhập khẩu trên toàn thế giới.
Nắm nguồn của cải vật chất lớn.
Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
2/ Hệ quả của việc toàn cầu hoá kinh tế:
Tích cực:
Thúc đẩy kinh tế phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn
cầu.
Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công
nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
b) Tiêu cực: Gia tăng khoảng cách giàu nghèo
Hoạt động 2: cặp đôi/nhóm 4.

CH: Dựa vào bảng 2.2, hãy so sánh quy mô về
dân số và GDP của các tổ chức liên kết kinh tế,
rút ra nhận xét.
II XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ:
1/ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình
thành:
Hiệp ước thương mại tự do bắc Mĩ (NAFTA).
Liên minh Châu Âu (EU).
Hiệp hội các quốc gia Đong Nam Á (ASEAN).
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoía kinh tế dẫn đến hệ
quả gì?
2/ Các tổ chức kinh tế hình thành dựa trên những cơ sở nào?
3/ Xác định trên bản đồ thế giới, các nước thành viên tổ chức EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR ?
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn:………………………
TPPCT: 03
BÀI 3.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước
phát triển.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiểm môi trường.
- Phân tích được hậu quả của ô nhiểm môi trường, nhận thức được sự cần thiết để bảo vệ môi trường.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích được bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế
- Nhận thức được để giải quyết vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh về môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.
-Lược đồ tổ chức liên kết kinh tế thế giới.
-Tin thời sự, ảnh về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: cá nhân/cặp đôi.
CH: Nhóm nước nào giữ vai trò quan trọng nhất
trong vấn đề bùng nổ dân số hiện nay? Nguyên
nhân.
CH: Dựa vào bảng 3.1, hãy so sánh tỷ suất gia tăng
tự nhiên của các nước phát triển và đang phát triển
I DÂN SỐ:
1/ Bùng nổ dân số:
Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nữa sau thế kỉ
XX.
Năm 2005 đã đạt 6477 triệu người.
chủ yếu là ở các nước đang phát triển: chiếm
80% dân số, 95% dân số tăng hàng năm của thế
giới.
hiện nay?
CH: Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì về
mặt kinh tế-xã hội?
CH: Tình trạng già hoá dân số biểu hiện như thế
nào?
CH: Dựa vào bảng 3.2, so sánh dân số theo nhóm
tuổi của các nước phát triển và các nước đang phát
triển?

CH: dân số già gây ra những hậu quả gì về mặt kinh
tế-xã hội?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
Tỉ suất gia tăng dân số của các nước đang phát
triển > các nước phát triển.
Ảnh hưởng:
+ Tích cực: tạo ra nguồn lao động dồi dào.
+ Tiêu cực: gây ra sức ép nặng nề về tài nguyên
môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc
sống
2/ Già hoá dân số:
Biểu hiện:
+ Trong cơ cấu dân số tỉ lệ người dưới 15 tuổi
ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 60 tuổi ngày càng
nhiều.
+ Tuổi thọ dân số thế giới ngày càng tăng.
Các nước phát triển có dân số già hơn.
Hậu quả:
+ Thiếu nguồn lao động.
+ Chi phí lớn cho phúc lợi xã hội.
Hoạt động 2: cặp đôi/nhóm 4.
CH: Khí hậu toàn cầu và tầng ôdôn bao quanh trái
đất bị biến đổi theo chiều hướng như thế nào?
Nguyên nhân do đâu.
CH: sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và thủng tầng
ôzôn có ảnh hưởng gì đến đời sống trên trái đất?
CH: vì sao nguồn nước ngọt, biển và đại dương bị ô
nhiểm?

CH: sự đa dạng sinh vật là gì? Vì sao sự đa dạng
sinh vật trên trái đất bị suy giảm.
CH: Hãy nêu tên một số loài động vật ở nước ta
đang dần bị tuyệt chủng?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
II MÔI TRƯỜNG:
1/ Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng
ôdôn:
Trái đất đang nóng dần lên: Nhiệt độ trái đất tăng
0,6 độ C trong 100 năm qua.
Mưa axit.
Tầng ôdôn ngày càng mỏng và lổ thủng tầng
ôdôn ngày càng rộng.
2/ Ô nhiểm nguồn nước ngọt, biển và đại
dương:
Do chất thải sinh hoạt và công nghiệp đổ ra sông,
hồ, biển
Do sự cố tràng dầu, đắm tàu, rửa tàu
3/ Suy giảm đa dạng sinh học:
Do sự khai thác quá mức của con người.
Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng
trước nguy cơ tuyệt chủng.
Hoạt động 3: cá nhân/cặp đôi.
GV cho HS nêu một số biểu hiện của thực trạng
xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, khủng bố
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.

III MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:
1/ Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn
khủng bố:
Cần tăng cường hoà giải các mâu thuẩn sắc tộc,
tôn giáo.
Chống chủ nghĩa khủng bố là nhiệm vụ của từng
cá nhân.
2/ Hoạt động kinh tế ngầm:
- Buôn lậu vũ khí, rửa tiền, ma tuý
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ chứng minh rằng trên thế giưói , sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những nước đang phát
triển, già hoá dân số diễn ra ở các nước phát triển?
2/ Giải thích câu nói:” trong bảo vệ môi trường cần phải tư duy toàn cầu, hành động địa phương”?
3/ Sựu bùng nổ dân số trên thế giưói hiện nay diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển?
A. đúng B. sai
4/ Biến đổi khí hậu toàn cầu là do nhiệt dộ trái đất tăng lên:
A. đúng B. sai
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: …………………………….
TPPCT : 04
BÀI 4:
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CỦA TOÀN CẦU ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh.
- Đề cương báo cáo ( phóng to).
- HS chuẩn bị các tư liệu sưu tầm theo chủ đề GV đua ra từ trước cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển,
sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
2/ Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải “ tư duy toàn cầu, hành động địa
phương”.
3/ Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu trên thế giới là gì? Tình trạng đó có thể gây ra các hậu quả
tiêu cực thế nào? Trình bày một số giải pháp có thể giải quyết tình trạng đó.
4/ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt và suy giảm đa dạng nước ngọt trên thế giới? Tình
trạng đó có thể gây ra các hậu quả tiêu cực thế nào
3/ Vào bài mới:
Toàn cầu hoá mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đạt các nước đang phát triển rất nhiều thách thức. Bài thực
hành hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về các cơ hội và các thách thức đó.
Hoạt động 1: tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển.
Phương án 1: HS đọc các ô thông tin trong SGK, sắp xếp thành hai mảng “ cơ hội” và “ thách thức” của
tàon cầu hoá đối với các nước đang phát triển, tìm các ví dụ minh hoạ.
Phương án 2: chia nhóm HS.
Nhóm 1: HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thảo luận về những cơ hội của toàn cầu hoá đối với các
nước đang phát triển, neu các ví dụ minh hoạ.
Nhóm 2: HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thảo luận về những thách thứuc cảu toàn cầu hoá đối với
các nước đang phát triển, nêu các ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2: Trình bày báo cáo.
Trên cơ sở thảo luận nhóm và tìm hiểu của các cá nhân, HS lên bảng trình bày báo cáo về chủ đề “ Những
cơ hội và thách thứuc của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển”
Các HS khác góp ý bổ sung, GV tổng hợp nôin dung thảo luận.

I. Cơ hội:
Khi thực hiện toàn cầu hoá hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm tạo điều kiện mở rộng
thương mại, hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, cscs quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện
đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
Toàn cầu hoá tạo điều kiện chuyển giao những thãnh tựu mới về khoa học và công nghệ, vềtổ chức và
quản lí, về sản xuất và kinh doanh đến cho tất cả mịn người, mọi đân tộc.
Toàn cầu hoá tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hoá mối quan hệ quốc tế, chủ động
khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.
II. Thách thức:
Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn
Có sức cạnh tranh kinh tế mạnh phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử, năng lượng
nguyên tử, công nghệ hoá dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin,
Các siêu cường tư bản chủ nghĩa tìm cách áp dặt lối sống và nền văn hoá của mình vào các nước khác. Các
giá trị đạo đức cảu nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.
Toàn cầu hoá ngày càng gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi
toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các
công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Quá trình toàn cầu hoá nề kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các nước đang phát triển?
2/ Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong quá trình toàn cầu
hoá nền kinh tế thế giới?
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: …………………………………
TPPCT : 05
BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Biết được Châu Phi khá giàu có về khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô và nóng…
- Dân số tăng nhanh, ngừôn lao động khá lớn song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe doạ.
- Kinh tế có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thong tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi.
- Chia sẻ những khó khăn mà người dân Châu Phi phải trải qua.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Phi.
- Bản đồ kinh tế chung Châu Phi.
- Tranh ảnh và cảnh quan Châu Phi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các nước đang phát
triển?
2/ Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong quá trình toàn
cầu hoá nền kinh tế thế giới?
3/ Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: cặp đôi/nhóm 4.
CH: Quan sát hình 5.1 và dựa vào sự hiểu biết của
bản thân, hãy nêu đặc điểm của khí hậu và cảnh quan
của Châu Phi?
CH: Vậy cần phải thực hiện giải pháp nào để bảo vệ
tài nguyên môi trường, bảo vệ sự phát triển bềnh
vững ở Châu Phi?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại

diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi là hoang mạc và
sa van, khí hậu khô nóng.
- Khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá
mức làm cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi
trường.
- Giải pháp quan trọng:
+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Phát triển thuỷ lợi.
Hoạt động 2: cặp đôi/nhóm 4.
CH: Dựa vào bảng 5.1 so sánh và nhận xét tình hình
sinh tử và gia tăng dân số tự nhiên, tuổi thọ trung
bình của Châu Phi so với thế giới với các châu lục
khác?
CH: Sự gia tăng dân số quá nhanh gây những bất lợi
gì cho sự phát triển kinh tế của Châu Phi?
CH: Ngoài việc gia tăng dân số, vấn đề dân cư-xã
hội Châu Phi còn thẻ hiện các mặt nổi cộm nào?
CH: Thế giới trong đó có Việt Nam đã có các hoạt
động gì để giúp cho Châu Phi thoát khỏi tình trạng
trên?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:
- Châu Phi dẫn đầu thế giới về tỉ suất sinh thô
(38%), tỉ suất tử thô (15%) và tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên (2,3%).

- Tuổi thọ trung bình của người dân Châu Phi
rất thấp, chỉ đạt 52 tuổi.
- Trình độ dân chí thấp, nhiều hủ tục chưa được
xoá bỏ, tình trạng nghèo đói còn phổ biến.
- Diễn ra nhiều cuộc xung đột sắc tộc.
- Vẫn còn nhiều bệnh tật đe doạ.
Hoạt động 3: cặp đôi/nhóm 4.
CH: Bằng chứng nào cho thấy Châu Phi là châu lục
còn rất nghèo nàn lạc hậu?
CH: Dựa và bảng 5.2, em hãy nhận xét tốc độ tăng
trưởng kinh tế của một số nước Châu Phi so với thế
giới?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
III VẤN ĐỀ KINH TẾ:
1/ Nền kinh tế hiện nay của Châu Phi còn
rất nghèo nàn và lạc hậu:
- Châu Phi chỉ đóng góp 1,9% GDP toàn cầu
(năm 2004).
- Châu Phi có 34/tổng số 54 quốc gia thuộc loại
kém phát triển của thế giới.
- Đa số các nước Châu Phi có mức tăng trưởng
kinh tế thấp.
2/ Gần đây, nền kinh tế Châu Phi đang phát
triển theo chiều hướng tích cực:
- Trong thập niên vừa qua, tỉ lệ tăng trưởng
GDP của Châu Phi tương đối cao.
4/ kiểm tra, đánh giá:
1/ Người đân Châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác và bảo

vệ tự nhiên?
2/ Hãy phân tích sự tác động của các vấn đề dân cư , xã hội Châu Phi tới sự phát triển kinh tế của
châu lục này.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: ………………………
TPPCT : 06
BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC ( tiếp theo)
TIẾT 2.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU MĨ LA TINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Biết Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế song điều kiện tự nhiên khai thác được chỉ
phục vụ cho một số ít dân chúng, gây ình trạng không cân bằng, mức sống chênh lệch rất lớn.
Phân tích được tình trạng kinh tế thiếu ổn định của các nước Mĩ La Tinh, khó khăn do nợ nước ngoài, phụ
thuộc vào nước ngoài.
2/ Kĩ năng, thái độ:
- Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thong tin để nhận biết các vấn đề của Mĩ La Tinh.
- Tán thành, đồng tình với những biện pháp mà các nước Mĩ La Tinh đâng cố gắn thực hiện để vượt qua
khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên Mĩ La Tinh (khoáng sản).
Tranh ảnh về Mĩ La Tinh.
Phóng to các biểu đồ, bảng kiến thức trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Người dân Châu Phi có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác bảo vệ tự

nhiên?
2/ Dựa vào các kiến thức đẫ học, có nhận xét gì về dân cư Châu Phi so với dân cư Châu Á và Châu
Âu?
3/ Hãy phân tích tác động của các vấn đề dân cư-xã hội Châu Phi tới sự phát triển kinh tế của lục
địa này?
3/ Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: Cặp đôi/nhóm 4.
CH: dựa vào hình 5.3, hãy cho biết Mĩ La Tinh
có những cảnh quan và tài nguyên khoáng sản
gì?
CH: Tài nguyên của Mĩ La Tinh phong phú như
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ
HỘI:
1/ Tự nhiên:
a) Có nhiều môi trường tự nhiên, phân hoá từ B-N, từ Đ-
T, từ thấp lên cao.
b) Nhiều tài nguyên:
thế nào? Thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế
nào.
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
CH: hãy nêu nhữnh biểu hiện về dân cư và xã
hội của Mĩ La Tinh?
CH: Dựa vào nội dung SGK, bảng 5.3, và sự
hiểu biết, hãy nhận xét về mức sống của dân cư
một số nước Mĩ La Tinh?
- Tài nguyên rừng, biển phong phú.
- Sông ngòi có giá trị cao về nhiều mặt: giao thông, thuỷ

lợi, thuỷ điện
- Đất trồng đa dạng: thuận lợi chăn nuôi gia súc, trồng cây
công nghiệp
-Nhiều khoáng sản: đồng, thiếc, kẽm, kim loại quý thuận
lợi cho phát triển nhiều ngành công nghiệp.
2/ Dân cư và xã hội:
- Tỉ lệ dân nghèo cao.
- Sự chênh lệch giào nghèo rất lớn.
- Hiện tượng đô thị hoá tự phát diễn ra rất trầm trọng:
thành thị chiếm 75% dân số, nhưng 1/3 số đó sống trong
điều kiện khó khăn.
Hoạt động 2: Cặp đôi/nhóm 4.
CH: Dựa vào hình 5.4, em có nhận xét gì về tình
hình gia tăng của nền kinh tế Mĩ La Tinh trong
thời kì 19852004?
CH: Vì sao có hiện tượng đó?
CH: Gần đây nền kinh tế Mĩ La Tinh có những
thay đổi gì? Vì sao.
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ:
1/ Kinh tế phát triển không ổn định:
- Nợ nước ngoài nhiều.
2/ Nguyên nhân:
- Nền chính trị thiếu ổn định.
- Mức tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài.
- Cơ cấu xã hội phong kiến được duy trì quá lâu sau độc
lập.
- Các chính phủ không đề ra được đường lối độc lập.

3/ Gần đây tình hình kinh tế đã có những chuyển biến
tích cực:
- Xuất khẩu tăng nhanh.
+ Năm 2003 đạt 10%.
+ Năm 2004 đạt 21%.
- Nhiều nước đã khống chế được lạm phát.
- Tỉ lệ gia tăng tiêu dung giảm…
4/ kiểm tra, đánh giá:
1/ Vì sao các nước mĩ la tinh có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ
người nghèo ở khu vực này vẫn cao?
2/ Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế mĩ la tinh không ổn định?
3/ Dựa vào hình 5.4, lập bảng tốc độ gia tăng GDP của MLT giai đoạn 19852004 và nhận xét.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: …………………………….
TPPCT: 07
BÀI 5.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC ( tiếp theo )
TIẾT 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ.
Vấn đề xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố…
2/ Kĩ năng, thái độ:
Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á và khu vực
Trung Á.
Đọc trên lược đồ Tây Nam Á và Trung Á để thấy được vị trí các nước trong khu vực.

Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định.
- Thấy được tầm quan trọng của nguồn tài nguyên thiên nhiên và nền hoà bình mà chúng ta đang có được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ các nước trên thế giới.
Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á.
Phóng to hình 5.8 trong SGK.
Phóng to các bảng kiến thức và số liệu trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ
người nghèo khổ ở khu vực này lại cao?
2/ Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nước Mĩ la Tinh phát triển thiếu ổn định?
3/ Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
CH: Xác định vị trí địa lí các quốc gia khu vực Tây Á
và Trung Á trên bản đồ thế giới?
Hoạt động 1: Phiếu học tập. Cặp đôi/nhóm 4HS
CH: Xác định trên bản đồ Châu Á, vị trí các quốc gia của
khu vực Tây Nam Á?
CH: Dựa vào hình 5.5, nội dung SGK và hiểu biết của
mình, em hãy nêu một số điểm khái quát về Tây Nam Á?
CH: Vì sao nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược đặc biệt
quan trọng?
CH: Nguyên nhân nào làm cho khí hâu Tây Nam Á khô
hạn?
CH: Dầu mỏ khu vực Tây Nam Á chủ yếu tập trung ở
đâu?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
CH: Quan sát hình 5.7, hãy cho biết Trung Á có những
quốc gia nào? Vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực có đặc
điểm gì?
CH: Tai sao Trung Á có khí hậu lục địa?
I ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC TÂY Á VÀ
TRUNG Á:
1/ Tây Nam Á:
- Diện tích khoảng 7 triệu km
2
.
- Có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, có nền văn
minh cổ đại sớm phát triển.
- Số dân hơn 313 triệu người (2005), chủ yếu theo
đạo Hồi.
- Có vị trí chiến lược quan trọng.
- Khí hậu nhìn chung rất khô hạn.
- Có nhiều dầu mỏ, chiếm hơn 50% trữ lượng thế
giới, tập trung quanh vịnh Pec-xich.
2/ Trung Á:
Diện tích khoảng 5,6 triệu km
2
.
Dân số 61,3 triệu người (2005), chủ yếu theo đạo
Hồi. (trừ Mông Cổ).
Nằm ở trung tâm lục địa Á –Âu.
Có khí hậu lục địa sâu sắc.
Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô và hoang


CH: Trung cú cỏc loi khoỏng sn no?
HS: Tỡm hiu SGK trao i, tho lun nhúm.
i din nhúm lờn bỏo cỏo kt qu.
GV: Nhn xột, b sung Chun hoỏ kin thc
GV Chuyn ý
mc.
Giu ti nguyờn du m, khớ t, thu in,
khoỏng sn
Chu nhiu nh hng vn hoỏ ca c phng
ụng v Phng Tõy.
Hot ng 2: Phiu hc tp. Cp ụi/nhúm 4HS
CH: Da vo hỡnh 5.8 em cú nhn xột gỡ v lng du thụ
chờnh lch gia khai thỏc v tiờu dung ca cỏc khu vc
trờn th gii?
CH: Nhn xột v kh nng cung cp du m cho th gii
ca khu vc Tõy Nam ?
HS: Tỡm hiu SGK trao i, tho lun nhúm.
i din nhúm lờn bỏo cỏo kt qu.
GV: Nhn xột, b sung Chun hoỏ kin thc.
GV chuyn ý
CH: Trung hin ang tn ti vn gỡ?
CH: Nhn xột v hu qu ca cỏc cuc chin tranh, xung
t trong khu vc Tõy Nam i vi s phỏt trin kinh t
- xó hi v mụi trng?
CH: Cỏc vn ca khu vc Tõy Nam v Trung nờn
c bt u gii quyt t õu? Vỡ sao?
HS: Tỡm hiu SGK trao i, tho lun nhúm.
i din nhúm lờn bỏo cỏo kt qu.
GV: Nhn xột, b sung Chun hoỏ kin thc.
II MT S VN CA KHU VC TY

NAM V KHU VC TRUNG :
1/ Vai trũ cung cp du m:
Tõy Nam cú sn lng khai thỏc du ln nht
trờn th gii.
Tõy Nam v Trung l hai khu vc cú sn
lng khai thỏc ln hn nhiu so vi lng du
tiờu dung.
Cú kh nng cung cp gn 16 nghỡn thựng/ngy
cho th trng th gii.
2/ Xung t sc tc, tụn giỏo v nn khng b:
Xung t gia ngi -rp v ngi Do thỏi.
S hot ng ca cỏc t chc chớnh tr, tụn giỏo
cc oan, s can thip ca cỏc th lc bờn ngoi
v nhng lc lng khng b.
+ Gõy nờn:
S mt n nh ca khu vc.
Gia tng tỡnh trng úi nghốo.
4/ kim tra, ỏnh giỏ:
1/ Trỡnh by mt s c im chớnh v v trớ, t nhiờn ca khu vc Tõy nam v Trung .
2/ Hóy nờu vai trũ ca khu vc Tõy Nam v Trung trong vic cung cp du m cho th gii?
3/ Quan h gia I-xra-en v Pa-le-xtin cú nh hng nh th no ti s phỏt trin kinh t-xó hi
ca c hai quc gia? cựng phỏt trin, hai nc cn phi lm gỡ?
5/ Dn dũ v nh:
Son bi mi trc nh theo trỡnh t cỏc phn trong SGK v cõu hi cui bi.
Ngy son: .
TPPCT : 08
KIM TRA 1 TIT
I.MC TIấU BI HC:
- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài và nắm vững các đặc điểm chính về:
+ Vấn đề về điều kiện tự nhiên, dân c và xã hội, phát triển kinh tế Châu Phi.

+ Các vấn đề về tự nhiên, phát triển kinh tế Mĩ-Latinh.
+ Đặc điểm và một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và Tây á.
- Sơ bộ xếp loại HS.
- Kiểm tra đánh giá kĩ năng phân tích biểu đồ bảng số liệu.
- Đánh giá phơng pháp giảng dạy, nội dung truyền đạt kiến thức của Thầy và rút kinh nghiệm trong giảng
dạy.
II. HOT NG DY HC:
1/ Ổn định:
Ngày kiểm tra Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Đê kiểm tra :
(theo đề chung thống nhất trong trường)
B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
Ngày soạn: …………………………………….
TPPCT: 09
BÀI 6.
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
TIẾT 1.
TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Biết được các đặc điểm về các vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng.
đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ để thấy được đặc điểm địa hình, khoáng sản, dân cư của
Hoa Kì.
Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu tự nhiên, dân cư của Hoa Kì.
Phân tích được mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính hoặc bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.

Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.
Bản đồ mật độ dân số Hoa Kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Trình bày đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
2/ Nêu bật vai trò cung cấp dầu mỏ của hai khu vực Tây nam Á và Trung Á?
3/ Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của
hai quốc gia này?
3/ Vào bài mới:
Giới thiệu bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lãnh thổ và vị trí địa
lí của Hoa Kì. Nhóm 2,4.
CH: Diện tích, lãnh thổ của hoa Kì gồm các bộ
phận nào?
CH: Lãnh thổ của trung tâm lục địa Bắc Mĩ có
ảnh hưởng gì đến tự nhiên và kinh tế của Hoa
Kì?
CH: Vị trí địa lí của Hoa Kì có đặc điểm gì?
CH: Vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho
phát triển kinh tế của Hoa Kì?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.  Chuyển ý.
I LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
1/ Lãnh thổ:
- Diện tích: 9.629.000 km

2
.
- Gồm 3 bộ phận:
+ Bán đảo A-la-xca.
+ Quần đảo Hawai.
+ Trung tâm lục địa Bắc Mĩ (hơn 8 triệu km
2
)
2/ Vị trí địa lí:
a) Đặc điểm:
- Nằm ở bán cầu Tây.
- Giữa hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái
Bình Dương.
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và gần với các nước Mĩ
La tinh.
b) Thuận lợi:
- Giao lưu thuận lợi bằng đường biển, đường thuỷ
với các nước trong khu vực và quốc tế.
- Có thị trường và nguồn cung cấp tài nguyên rộng
lớn.
- Tránh được sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh
thế giới, không những thế còn giàu lên nhờ chiến
tranh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên
của Hoa Kì. Nhóm 2,4.
CH: Quan sát hình 6.1, dựa vào nội dung SGK
và sự hiểu biết của mình, em hãy trình bài đặc
điểm tự nhiên các bộ phận lãnh thổ của Hoa
Kì?
CH: Vùng trung tâm có điểm nào tương đồng

với đồng bằng sông cữu long của Việt nam?
CH: Bán đảo A-la-xca và qần đảo Ha-wai có
đặc điểm gì?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.  Chuyển ý.
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1/ Phần trung tâm lục địa Bắc Mĩ thuộc Hoa Kì.
Chia làm 3 vùng.
- Vùng phía tây: là vùng núi, cao nguyên và bồn
địa. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc. Nhiều
khoáng sản kim loại màu. Một số sông có ý nghĩa
to lớn.
- Vùng phía đông: gồm dãy núi Apalat và đồng
bằng ven Đại Tây Dương. Có nhiều than đá, quặng
sắt. nhiều vùng có đất tốt thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp.
- Vùng trung tâm: là vùng đồng bằng rộng có sự
khác nhau về về độ cao và độ phì, khí hậu phần lớn
là ôn đới, một phàn nhỏ cận nhiệt. rất giàu khoáng
sản như: dầu lữa, quặng sắt, phốt phát…. Con sông
Mixixipi có ý nghĩa rất quan trọng.
2/ A-la-xca và Ha wai:
- A-la-xca: địa hình chủ yếu là đồi núi, nhiều
khoáng sản chủ yế là dầu mỏ.
- Ha-wai: là quần đảo giữa thái Bình Dương, có
tiềm năng hải sản và di lịch.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
của Hoa Kì. Nhóm 2,4.

CH: Dân số Hoa Kì bao nhiêu và đứng thứ mấy
trên thế giới?
CH: Dựa vào bảng 6.1 và 6.2, em hày nhận xét
và nêu nguyên nhân sự gia tăng dân số của Hoa
III DÂN CƯ CỦA HOA KÌ:
1/ Dân số và sự gia tăng dân số:
- Số dan đông: 296,5 triệu người, đứng thứ 3 thế
giới.
- Dân số tăng nhanh hơn nhiều nước phát triển
khác, chủ yếu do nhập cư từ nhiều quốc gia khác
Kì?
CH: Dựa vào bảng 6.2, hãy nêu những biểu
hiện của xu hướng già hoá dân số của Hoa Kì?
CH: Hiện tượng nhập cư của Hoa Kì tạo nên
đặc điểm gì nổi bậc về thành phần dân cư?
CH: Quan sát hình 6.3, nội dung SGK hãy
nhận xét về sự phân bố dân cư của Hoa Kì?
CH: Phân bố dân cư hiện nay có sự thay đổi
theo xu hướng nào?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
nhau.
- Tuổi thọ người dân cao.
- Cấu trúc tuổi: dân số già và đang già hoá dân số.
2/ Thành phần dân sư:
- Thành phần phức tạp, người da trắng chiếm đa số,
cơ cấu đang thay đổi.
- Còn có sự bất bình đẳng trong các nhóm dân cư.

3/ Phân bố dân cư:
- Mật độ dân số nói chung thấp, rất chênh lệch giữa
các vùng.
- Có sự thay đổi trong phân bố dân cư, giãm khu
vực đông bắc, tăng khu vực phía nam và duyên hải
Thái Bình Dương.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, phần nhiều sống trong các
đô thị nhỏ và vừa nên hạn chế được các tiêu cực
trong các đô thị.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông
nghiệp, công nghiệp của Hoa Kì?
2/ Giải thích những nguyên nhân và ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế
của Hoa Kì?
3/ Biết gì về bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-wai của Hoa Kì?
4/ Hoa Kì có khí hậu gì là chủ yếu?
a) Khí hậu nhiệt đới. b) Khí hậu cận nhiệt đới. c) Khí hậu ôn đới. d) Khí hậu hàn đới.
5/ Những khoáng sản nào của Hoa Kì đứng thứ hai thế giới?
a) Dầu mỏ, khí đốt, than đá. b) Sắt, đồng, thiết, chì, bô xít.
c) Đồng, thiết, phốt phát, than đá. d) Than đá, chì, sắt, man gan.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: …………………………….
TPPCT : 10
BÀI 6.
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ ( tiếp theo )
TIẾT 2.
KINH TẾ CỦA HOA KÌ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:

Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa kì có qui mô lớn và có đặc điểm các ngành kinh tế: dịch
vụ, công nghiệp, nông nghiệp.
Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2/ Kĩ năng:
Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục và quốc gia khác, so sánh giữa các
ngành kinh tế của hoa Kì.
Phân tích từ bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì để rút ra nhận xét về sự phân bố các ngành kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ kinh tế chung của Hoa Kì.
Các bảng số liệu về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại của Hoa Kì.
Sản lượng một số nông sản của Hoa Kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Phân tích những thuận lợi của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển nông
nghiệp, công nghiệp của Hoa Kì?
2/ Giải thích những nguyên nhân và ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế
của Hoa Kì?
3/ Biết gì về bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-wai của Hoa Kì?
3/ Vào bài mới:
Giới thiệu bài mới: Hoa Kì là một siêu cường kinh tế trên thế giới hiện nay, điều đó được thể hiện
như thế nào? Trong các ngành kinh tế của Hoa Kì đang có sự chuyển dịch ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta giải đáp các câu hỏi đó.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát nền kinh tế
của Hoa Kì. Nhóm 2,4.
CH: Dựa vào bảng 6.3 và SGK có nhận xét
gì về vị thế của Hoa Kì trong nền kinh tế thế
giới?

HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.  Chuyển ý.
I NỀN KINH TẾ MẠNH NHẤT THẾ GIỚI:
- Từ năm 1980 Hoa Kì đã trở thành cường quốc dẫn
đầu trên thế giới về kinhn tế.
- Hoa Kì có nền kinh tế điển hình. Sự phát triển của
nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào mối quan hệ cung
và cầu.
- Đến năm 2004:
+ GDP Hoa Kì đạt 11.667,5 tỉ USD.
+ GDP /người đạt 39.752 USD.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế của
Hoa Kì. Nhóm 2,4.
CH: Ngành thương mại của Hoa Kì có gì nổi
bật?
CH: Hoa Kì có hệ thống giao thông vận tải
như thế nào?
CH: Ngành tài chính ngân hàng, thông tin
liên lạc, du lịch có đặc điểm gì?
CH: Hoa Kì có hệ thống định vị toàn cầu gọi
tắt là gì?
II CÁC NGÀNH KINH TẾ:
1/ Dịch vụ:
- Năm 2004 chiếm 79% GDP.
a) Ngoại thương:
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 2.344,2 tỉ USD = 12% của
toàn thế giới.
- Nhập siêu là 707,2 tỉ USD.

b) Giao thong vận tải:
- Hiện đại nhất thế giới.
- Phát triển tất cả các loại đường: đường hàng không,
đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường ống.
c) Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch:
- Tài chính: năm 2002 có hơn 600 nghìn tổ chức ngân
hàng, chi nhánh tỏ khắp toàn cầu.
- Thông tin liên lạc: hiện đại nhất trên thế giới, mạng
thông tịn phủ toàn cầu, có nhiều vệ tinh và thiết lập hệ
thống định vị toàn cầu (GPS).
- Du lịch: rất phát triển, thu hút nhiều du khách, doanh
thu lớn là 74,5 tỉ USD năm 2004.
2/ Công nghiệp:
a) Vai trò: là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực
CH: Ngành công nghiệp của Hoa Kì có vai
trò và đặc điểm gì?
CH: Công nghiệp của Hoa Kì có các ngành
chủ yếu nào?
CH: Dựa vào bảng 6.4 em có nhận xét gì về
sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của
Hoa Kì?
CH: Công nghiệp của Hoa Kì có sự phân bố
như thế nào?
CH: Hoa Kì có nền nông nghiệp và giá trị
nông nghiệp như thế nào?
CH: Hình thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu
của Hoa Kì là hình thức nào?
CH: Sự chuyển dịch trong nông nghiệp của
Hoa Kì được thế hiện như thế nào?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến
thức.
của Hoa Kì.
b) Đặc điểm:
- Tỉ lệ giá trị trong sản lượng công nghiệp trong GDP
có xu hướng giảm. Năm 2004 chiếm 19,7% GDP.
- Gồm có 3 nhóm ngành: công nghiệp chế biến, công
nghiệp điện lực, công nghiệp khai thác khoáng sản.
 Nhiều sản phẩm công nghiệp của Hoa Kì đứng thứ
hạng cao trên thế giới như: ô tô, điện, than đá, dầu
thô…
c) Phân bố:
- Công nghiệp truyền thống phát triển mạnh ở đông
bắc.
- Công nghiệp kĩ thuật cao phát triển mạnh ở phía nam
và ven Thái Bình Dương.
- Công nghiệp thực phẩm phát triển ở hầu hết các khu
vực.
3/ Nông nghiệp:
- Giá trị sản lượng năm 2004 là 140 tỉ USD chiếm
0,9% GDP.
- Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại.
- Nền nông nghiệp mang đặc trưng của nền sản xuất
hàng hoá, là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế
giới.
- Hiện nay đang có sự chuyển dịch cơ cấu: giảm tỉ
trọng thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
Nông phẩm sản xuất trở nên đa dạng.
4/ Kiểm tra, đánh giá:

1/ Chứng minh Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất trên thế giới?
2/ Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền nông nghiệp của Hoa Kì và giải thích nguyên nhân?
3/ Hãy trình bày đặc điểm ngành dịch vụ của Hoa Kì?
4/ Hoa Kì vượt Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới về kinh tế từ năm nào?
a) Năm 1889. b) Năm 1885. c) Năm 1890. d) Năm 1895.
5/ Năm 2004, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong GDP của Hoa Kì?
a) 70,5 %. b) 75,5 %. c) 77,4 %. d) 79,4 %.
6/ Ý nào sau đây không chính xác?
Sản xuất của Hoa Kì gồm các nhóm ngành.
a) Công nghiệp chế biến. b) Công nghiệp điện lực.
c) Công nghiệp truyền thống. d) Công nghiệp khai khoáng.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: ……………………………
TPPCT : 11
BÀI 6.
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ ( tiếp theo )
TIẾT 3. THỰC HÀNH
TÌM HIỂU SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
- Xác định được sự phân hoá lãnh thổ trong công nghiệp và nông nghiệp của Hoa kì và những nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân hoá đó.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bản đồ, phân tích các mối liên hệ giữa các điều kiện phát triển với sự
phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên Hoa Kì.
Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì.

Bản đồ các trung tâm công nghiệp Hoa Kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
1/ Chứng minh Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất trên thế giới?
2/ Nhận xét xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền nông nghiệp của Hoa Kì và giải thích nguyên nhân?
3/ Hãy trình bày đặc điểm ngành dịch vụ của Hoa Kì?
3/ Vào bài mới: ( 35 phút )
I. PHÂN HOÁ LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP:
Hoạt động 1: Quan sát lược đồ các vùng sản xuất nông nghiệp chính của Hoa Kì (hình 6.6) để nêu sự
phân bố các nông sản chính của Hoa Kì.
Bước 1: GV kẻ bảng, cho đại diện học sinh lên xác định vùng phân bố các sản phẩm nông nghiệp chính
của Hoa Kì và ghi vào ô thích hợp. Dưới lớp HS có thể thảo luận từng nhóm nhỏ hoặc cặp đôi để hoàn
thành bài tập này.
Bước 2: Các HS góp ý bổ sung.
Bước 3: GV chuẩn xác kliến thức.
Nông sản chính
Khu vực
Cây lương thực Cây công nghiệp và cây
ăn quả
Chăn nuôi
Phía Đông
Lúa mì, ngô, lúa
gạo (pholorida)
- Đổ tương, cây ăn quả
cận nhiệt đới và ôn đới
- Bò thịt, bò sữa,
- Thuỷ sản
Trung

Tâm
Các bang phía
Bắc
Lúa mì, ngô - Củ cải đường, đổ tương.
- Táo, lê, rau xanh
- Bò, lợn
Các bang trung
tâm
Lúa mì, ngô - Đổ tương, bông, thuốc
lá, củ cải đường.
- Bò
Các bang phía
Nam
Lúa gạo - Mía, cam, chanh, chuối - Thuỷ sản: cá, tôm
- Lợn
Phía Tây Lúa gạo - Cây ăn quả nhiệt đới,
rừng.
- Bò
II. PHÂN HOÁ LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP:
Hoạt động 2: Quan sát lược đồ các trung tâm công nghiệp chính của Hoa Kì (hình 6.7) để nêu sự
phân bố các ngành công nghiệp:
Bước 1: GV kẻ bảng cho đại diện HS lên xác định các trung tâm công nghiệp quan trọng của các vùng,
xác định đâu là ngành công nghiệp truyền thống và đâu là ngành công nghiệp hiện đại và ghi vào ô thích
hợp. Dưới lớp HS có thể thảo luận từng nhóm nhỏ hoặc theo từng cặpđể hoàn thành bài tập này.
Bước 2: các HS góp ý bổ sung.
Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức.
Vùng
Các ngành
CN chính
Vùng Đông Bắc Vùng phía Nam Vùng phía tây

Các ngành công
nghiệp truyền thống
- Thực phẩm, dệt may,
cơ khí, luyện kim, hoá
chất, đóng tàu, sx ô tô
- Thực phẩm, dệt may,
cơ khí, đóng tàu, ô tô
- Luyện kim, đóng tàu,
ô tô, cơ khí
Các ngành công
nghiệp hiện đại
- Điện tử, viễn thông - Điện tử, viễn thông,
hoá dầu, Chế tạo máy
bay, tên lữa, vũ trụ
- Điện tử, viễn thông,
chế tạo máy bay.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
GV nhận xét kết quả làm việc của cả lớp. Có thẻ thu và chấm một số bài tiêu biểu để động viên
tinh thần học tập của HS.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: ……………………………….
TPPCT : 12
BÀI 7.
LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
TIẾT 1. EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục tiêu và thể chế của EU.
Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Nêu lên được sự khác biệt về không gian kinh tế của EU.
2/ Kĩ năng:
Phân tích được biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ có trong SGK.
Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU.
Phân tích bảng số liệu có trong SGK để thấy được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ các nướic trên thế giới.
Phóng to hình 7.2, 7.5 và bảng 7.1 trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV thu một số bài thực hành của HS để chấm điểm bất kì.
3/ Vào bài mới:
Giới thiệu bài mới: EU đã ra đời và phát triển như thế nào? Ngày nay EU có vai trò như thế nào
trên thế giới? Bài học hôm nay sẽ lí giải cho chúng ta điều đó.
trọng nào?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
CH: EU có thể chế như thế nào?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
 GV chuyển ý.
- Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, pháp
luật, anh ninh và đối ngoại…
b) Thể chế:
EU đã đưa ra các cơ quan nghiên cứu, đưa ra các
quyết định về kinh tế và chính trị để các nước

thành viên thi hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị thế của EU trong nền
kinh tế thế giới: Nhóm 2, 4.
CH: Dựa vào bảng 7.1, em hãy so sánh một số chỉ
tiêu cơ bản giữa EU với Hoa Kì, Nhật Bản?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
CH: Dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của
mình, em có nhận xét gì về quan hệ thương mại của
EU với các nước bên trong và ngoài EU?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
CH: Dựa vào hình 7.5, em hãy cho biết vai trò của
EU trong nề thương mại thế giới?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
II VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ
THẾ GIỚI:
1/ Một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới:
- EU đã vượt Hoa Kì, Nhật Bản về nhiều chỉ tiêu
cơ bản.
- Tuy nhiên còn có sự chênh lệch về trình độ
phát triển giữa các nước thành viên.
2/ Tổ chức thương mại hang đầu thế giới:
- EU đã bải bỏ hang rào thế quan trong buôn bán
giữa các nước thành viên.
- Thực hiện một mức thế quan trong quan hệ

thương mại với các nước ngoài EU.
- Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát
triển.
- Năm 2004, so với thế giới, EU chỉ chiếm 2,2 %
diện tích, 7,1 % dân số nhưng lại chiếm tới:
+ 37,7 % hoạt động xuất nhập khẩu.
+ 59 % viện trợ phát triển thế giới.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Liên minh châu âu (EU) hình thành và phát triẻn như thế nào? Trình bày tóm tắt mục đích và thể
chế của tổ chức này?
2/ Vì sao có thể nói EU là trung tâm kinh tế hang đầu của thế giới?
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: …………………………….
TPPCT : 13
BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU ( tiếp theo )
TIẾT 2. EU - HỢP TÁC LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu âu và của viêcj sử dụng đông
tiền chung ơ-rô.
Chứng minh được rằng sự hợp tác lien kết của các nước thành viên EU đã đem lại những lợi ích to lớn.
Trình bày được nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu lên được một số lợi ích của việc liên kết vùng
ở EU.
2/ Kĩ năng:
Phân tích được các biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ có trong SGK.
Sử dụng lược đồ để phân tích: Hợp tác sản xuất máy bay E-bớt và liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phóng to các lược đồ: Hợp tác sản xuất máy bay E-bớt, liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ và đường hầm Măng
sơ.

Các hình trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Liên minh châu âu (EU) hình thành và phát triẻn như thế nào? Trình bày tóm tắt mục đích và thể
chế của tổ chức này?
2/ Vì sao có thể nói EU là trung tâm kinh tế hang đầu của thế giới?
3/ Vào bài mới:
Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thị trường chung Châu Âu.
Nhóm 2,4.
CH: Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết nội
dung cơ bản của các mặt tự do lưu thông là gì?
CH: Thực hiện 4 mặt của tự do lưu thông có ý nghĩa
như thế nào đối với việc phát triển của EU?
I THỊ TRƯỜNG CHUNG CHÂU ÂU:
1/ Tự do lưu thông:
Thể hiện trên 4 mặt:
- Tự do di chuyển.
- Tự do lưu thông dịch vụ.
- Tự do lưu thông hàng hoá.
- Tự do lưu thông tiền vốn.
 Điều đó giúp cho EU phát triển tối đa lợi thế
nhân tài, vật lực, nguồn vốn cho sự phát triển
chung của cộng đồng liên minh châu âu.
2/ Euro (Ơ-rô) đồng tiền chung của EU:
CH: Đồng Ơ-rô đã được sử dụng trên các nước EU
như thế nào?

CH: Vì sao có thể nói: Việc ra đời đồng tiền chung
Ơ-rô là bước tiến mới của sự liên kết EU?
CH: Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô
này là gì?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
 GV chuyển ý.
a) Thực trạng sử dụng:
- Từ ngày 1/1/1999, các nước EU (11 nước thành
viên) đã bắt đầu sử dụng đồng Ơ-rô.
- Đến 2006 đã có 13 nước thành viên sử dụng
đồng Ơ-rô.
b) Lợi ích:
- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung
châu ÂU.
- Góp phần thúc đảy lưu thông hang hoá và nguồn
vốn.
- Đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh
nghiệp đa quốc gia.
- Xoá bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động hợp tác trong
sản xuất và dịch vụ của EU. Nhóm 2,4.
CH: Hãy cho biết các nước nào tham gia sản xuất
máy bay E-bớt, và lợi ích của dự án hợp tác này?
CH: Hãy cho biết đường hầm qua biển Măng-sơ do
các nước nào tham gia và có ý nghĩa như thế nào cho
các nước tham gia?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
 GV chuyển ý.
II HỢP TÁC TRONG SẢN XUẤT VÀ DỊCH
VỤ:
1/ Sản xuất máy bay E-bớt:
- Các nước tham gia là: Anh, Pháp, Đức.
- Hãng này đang phát triển mạnh và cạnh tranh
có hiệu quả với các hảng chế tạo máy bay nổi
tiếng của Hoa Kì là Boing.
2/ Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ:
- Các nước tham gia là: Anh, Pháp.
- Được hoàn thành vào năm 1994 nối Anh với lục
địa Châu Âu, hang hoá vận chuyển rất thuận lợi
trong EU.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về liên kết vùng châu âu.
Nhóm 2,4.
CH: Em hiểu liên kết vùng châu âu là gì?
CH: Vì sao các nước EU phát triển các liên kết vùng?
CH: Em hiểu như thé nào về liên kết vùng Maxơ
Rainơ?
CH: Việc hợp tác liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ đã đem
lại lợi ích gì?
HS: Tìm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhóm  Đại
diện nhóm lên báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, bổ sung  Chuẩn hoá kiến thức.
III LIÊN KẾT VÙNG Ở CHÂU ÂU:
(EUROREGIO)
1/ Khái niệm liên kết vùng Châu Âu:
- Liên kết vùng châu âu là một khu vực biên giới
của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau

tiến hành các hoạt động hợp tác liên kết sâu rộng
về các mặt: kinh tế, xã hội, văn hoá trên cơ sở tự
nguyện vì lợi ích chung của các bên tham gia.
2/ Liên kết vùng Maxơ Rainơ:
- Liên kết biên giới giữa các nước Pháp, Đức và
Bỉ.
- Biểu hiện: Trao đổi các hoạt động văn hoá, y tế,
giáo dục, việc làm…
 Ý nghĩa:
- Tăng cường quá trình liên kết thống nhất châu
âu.
- Tận dụng các lợi thế so sánh ở mỗi nước.
- Tăng cường đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân
các vùng biên giới.
4/ Kiểm tra, đánh giá:
1/ Vì sao EU thiết lập thi trường chung trong khối? Việc hình thành thị trường chung châu âu và đưa vào
sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của EU?
2/ EU đã thành công như thế nào trong hợp tác phát triển lĩnh vực giao thông vận tải?
3/ Thế nào là liên kết vùng? Cho ví dụ.
4/ Dựa vào hình 7.9, cho biết liên kết vùnh Ma-xơ Rai-nơ là liên kết khu vực biên giới nằm giữa những
nước nào?
a) Hà Lan - Bỉ - Lucxembua. b) Hà lan - Bỉ - Đức.
c) Hà Lan – Đan Mạch - Đức. d) Lucxembua - Bỉ - Đức.
6/ Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ là sự hợp tác của những quốc gia nào?
a) Anh và Đức. b) Anh và Pháp.
c) Đức và Pháp. d) Nga và Pháp.
5/ Dặn dò về nhà:
Soạn bài mới trước ở nhà theo trình tự các phần trong SGK và câu hỏi ở cuối bài.
Ngày soạn: ……………………………….
TPPCT : 14

BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU ( tiếp theo ).
TIẾT 3.
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được.
1/ Kiến thức:
Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành EU thống nhất.
Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, xử lí tư liệu và kĩ năng trình bày một vấn
đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ các nước châu âu.
Biểu đồ chuẩn bị theo yêu cầu bài thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chú

×