Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án địa lí 10 có điều chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.68 KB, 68 trang )

Tuần: 1 Ngày tháng 8 năm 2013
Tiết: 1
Bài 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hiểu Các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản khi sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Átlat trong học tập
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bản đồ đối với việc học, rèn luyện kĩ năng và hình thành
thói quen sử dụng trong suốt quá trình học tập, lao động mai sau.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
Bản đồ: CN, NN, khí hậu, TN, phân bố dân cư VN, bản đồ khung VN.
2. Học sinh : Atlat địa lý VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ: cả lớp
- Kể tên các Phương pháp thể hiện đối tượng địa lí
trên bản đồ.
HĐ: nhóm (chia lớp thành 6 nhóm)
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các bản đồ trong
SGK, nhận xét và phân tích về: đối tượng biểu hiện,
khả năng biểu hiện của từng Phương pháp


- Nhóm 1,3,5: nghiên cứu hình 2.1 và 2.2,hình 2.3
- Nhóm 2,4,6: nghiên cứu hình 2.4, hình 2.5
1. Phương pháp kí hiệu.
- Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể.
- Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân
bố của đối tượng trên bản đồ.
- Thể hiện được vị trí phân bố, số lượng,
chất lượng của đối tượng.
- Kí hiệu thường có 3 dạng: Kí hiệu hình
học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
2 . Phương pháp kí hiệu đường chuyển
động.
- Biểu hiện sự di chuyển của các đối
tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH.
- Biểu hiện hướng chuyển động, khối
lượng, tốc độ di chuyển của các đối tượng.
3. Phương pháp chấm điểm.
- Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân
tán bằng các điểm chấm. Mỗi chấm đều có
một giá trị nhất định.
- Biểu hiện được sự phân bố và số lượng
của đối tượng
4. Phương pháp bản đồ biểu đồ.
- Biểu hiện giá trị của một hiện tượng địa
lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng các biểu đồ
đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.
1
Bước 2: GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác có ý kiến, nhận xét, GV giúp HS

chuẩn kiến thức.
-Biểu hiện được số lượng, chất lượng, cơ
cấu của đối tượng.
IV. Đánh giá:
GV phát cho mỗi bàn 1 phiếu học tập, từng bàn trao đổi, điền nội dung tương ứng vào bảng.
Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu
hiện
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ – biểu đồ.
V. Hoạt động nối tiếp :
a. Làm bài tập 2 trang 14 SGK.
b. Chuẩn bị bài 3:
- Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống
- Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ, átlat trong học tập.

Tuần : 1 Ngày tháng 8 năm 2013
Tiết: 2 Bài 3 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần::
1. Kiến thức
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản khi sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Átlat trong học tập
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bản đồ đối với việc học, rèn luyện kĩ năng và hình thành
thói quen sử dụng trong suốt quá trình học tập, lao động mai sau.

II. CHUẨN BỊ :
- Một số bản đồ địa lí TN và KT – XH
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ ? “
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1:Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời
sống HS làm việc cả lớp
Bước 1: Học sinh nêu ý kiến về vai trò của bản đồ
trong quá trình học tập môn địa lý ở các lớp dưới
Tại sao trong học tập phải sử dụng bản đồ?
Bước 2: Giáo viên tổng hợp các ý kiến
HĐ2:Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ (HS làm việc cá
nhân::
Bước 1:GV yêu cầu học sinh cho biết trong đời sống,
sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lí?
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời
sống.
1. Trong học tập
Bản đồ là phương tiện để HS học tập và
rèn luyện các kĩ năng địa lí ở lớp, ở nhà và
khi làm bài kiểm tra.
2. Trong đời sống
Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng
rãi trong đời sống hằng ngày: tìm đường đi;
Xác định vị trí, đường di chuyển của một cơn
bão; Phục vụ việc xây dựng phương án tác

2
Bước 2:HS lấy ví dụ,GV chuẩn kiến thức
Tỉ lệ bản đồ:Khoảng cách 3cm trên bản đồ
1/6.000.000 ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế?
3×6.000.000=18.000.000cm=180km.
HĐ 3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí
trong bản đồ,trong Atlat (HS làm việc cả lớp:
Bước 1: GV cho HS nghiên cứu mqh giữa các đối
tượng địa lí trên một bản đồ và nêu ra các ví dụ cụ thể
Bước 2: GV chuẩn kiến thức
chiến; phục vụ cho các ngành sản xuất.
II. Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập .
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình
học tập địa lý trên cơ sở bản đồ:
- Chọn bản đồ phù hợp
- Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ, kí hiệu trên bản đồ
- Xác định phương hướng trên bản đồ: dựa
vào hệ thống kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ
hướng Bắc
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý
trong bản đồ, trong Atlat:
- Tìm hiều mối liên hệ giữa các yếu tố địa
lí trên bản đồ.
IV. ĐÁNH GIÁ
- Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập.
- Khi sử dụng cần lưu ý những vấn đề gì ?
V.NỐI TIẾP: chuẩn bị bài thực hành
Tuần 2 Ngày tháng 8 năm 2013
Tiết 3 Bài 4 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ hơn về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí trên bản đồ.
2. Kỹ năng
- Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, Atlat Địa lí Việt Nam,chuẩn kiến thức,bảng phụ.
2.Học sinh: At lat Địa lí Việt Nam.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến hành bài học :
HĐ: Cả lớp, nhóm
Bước 1:
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ thực hành
- Phân công và giao bản đồ cho các nhóm
Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày của 6 nhóm theo trình tư :
+ Tên bản đồ
+ Nội dung bản đồ
+ Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ:
 Tên phương pháp
 Đối tượng biểu hiện của Phương pháp
 Khả năng biểu hiện của Phương pháp
Bước 3: Lần lượt các nhóm lên trình bày
+ Nhóm 1,3,5: Phương pháp kí hiệu , phương pháp kí hiệu đường chuyển động
+ Nhóm 2,4,6: Phương pháp chấm điểm, phương pháp bản đồ, biểu đồ

3
- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài
IV. Đánh giá :
Tổng kết bài thực hành:
Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện
Tên PP biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
V. Hoạt động nối tiếp :
Chuẩn bị bài 5:
-Thế nào là Vũ trụ ? Hệ Mặt Trời ?
-Chuyển động tự quay quanh xung quanh trục của Trái Đất dẫn đến những hệ quả gì ?
 
Tuần : 2 Ngày tháng 8 năm 2013
Tiết 5 Chương II: VŨ TRỤ - HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5 : VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
. Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Nhận thức được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có Trái Đất chỉ là một phần nhỏ
bé trong Vũ Trụ.
- Hiểu khái quát về hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Giải thích được các hiện tượng sự luân phiên ngày – đêm, giờ trên TRái Đất, chênh lệch hướng
chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
2. Kỹ năng
- Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
- Xác định múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi di chuyển trên bề mặt Trái Đất.
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn các quy luật hình thành, vận động và phát triển của các thiên thể.

II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên: QĐC,một ngọn nến, bảng phụ , Tập bản đồ Thế giới.
2.Học sinh: Tập bản đồ Thế giới và các châu lục,đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến hành bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, TĐ
trong hệ Mặt Trời HS làm việc cả lớp
Bước 1: GV sử dụng QĐC và yêu cầu HS dựa vào hình 5.1
và kiến thức trả lời: Vũ Trụ là gì ? (
Phân biệt giữa Thiên
Hà và Dải Ngân Hà?)
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Bước 3:GV yêu cầu HS cho biết hệ Mặt Trời là gì ?
I. Khái quát vể vũ trụ, hệ Mặt Trời,
Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1. Vũ trụ:
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận
chứa hàng trăm tỉ Thiên hà. Mỗi thiên hà
là một tập hợp của nhiều thiên thể, khí,
bụi và bức xạ điện từ.
- Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành
tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
4
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 SGK
(Hành tinh có 8; Vệ tinh: Thiên thể quay xung quanh
một hành tinh như Mặt Trăng là vệ tinh của TĐ; trong hệ
MT có 66 vệ tinh,trừ sao Thuỷ,sao Kim không có vệ

tinh.GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 cho biết TĐ là
hành tinh thứ mấy tính từ MT?
GV chuẩn kiến thức
Trong hệ Mặt Trời ,Trái Đất tham gia các chuyển động
chính nào? ( chuyển động tự quay quanh trục và chuyển
động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời)
HĐ 2:Tìm Hiểu hệ quả tự quay quanh trục của Trái
Đất : nhóm
Bước 1:
*Nhóm 1,3,5
-Nguyên nhân sinh ra luân phiên ngày đêm.
-Giờ địa phương
-Giờ quốc tế
*Nhóm 2,4,6
-Đường chuyển ngày quốc tế
-Lực làm lệch hướng các vật thể
- lệch hướng ở BCB, BCN
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày
GV chuẩn kiến thức
2. Hệ Mặt Trời:
- Hệ Mặt Trời gồm : Mặt Trời ở trung
tâm, các thiên thể quay xung quanh và các
đám mây bụi khí.
- Hệ Mặt Trời có hành tinh: Thuỷ, Kim,
Trái Đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên, Hải
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời:
- Vị trí thứ 3, khoảng cách trung bình từ
Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km
nhờ đó lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp
cho sự sống phát triển.

- Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển
động tịnh tiến quanh Mặt Trời, tạo ra nhiều
hệ quả địa lí quan trọng trên Trái đất.
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày, đêm:
Do Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục
và quay quanh Mặt Trời, luôn được Mặt
Trời chiếu sáng một nửa, sinh ra hiện
tượng ngày, đêm luân phiên.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển
ngày quốc tế:
- Giờ địa phương: mỗi địa phương thuộc
kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế ( GMT) Giờ ở múi số 0 được
lấy làm giờ gốc quốc tế
VN thuộc múi giờ số 7.
- Kinh tuyến 180
0
được chọn làm đường
chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật
thể:
- Lực làm lệch hướng chuyển động của
các vật thể trên bề mặt Trái Đất so với
hướng ban đầu gọi là lực Côriôlit.
- Bán cầu Bắc lệch về bên phải, Bán cầu
Nam lệch về bên trái.
IV: ĐÁNH GIÁ
Làm bài 3 SGK: CT: Tm=To+m(To là giờ GMT,m số thứ tự múi giờ,Tm là giờ múi m) =>GMT là

24 h ngày 31/12(0h ngày 1/1)=>Việt Nam7: T7=0+7=7=>VN là 7h 1/1,GV củng cố các phần trọng
tâm của bài gồm hai phần chính
V. NỐI TIẾP bài tập ở trang 21 sách giáo khoa, đọc bài mới.
-Thế nào là chuyển động biểu kiến
-Mùa là gì, nguyên nhân, có mấy mùa trong năm
-Tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và vĩ độ
5
Tuần : 3 Ngày tháng 8 năm 2013
Tiết 6 HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải nắm được:
1. Kiến thức
Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: chuyển
động biểu kiến của Mặt Trời, các mùa, ngày dài, đêm ngắn theo mùa, theo vĩ độ.
2. Kỹ năng
- Xác định được đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm.
- Sử dụng tranh ảnh, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất.
3. Thái độ
Có ý thức khoa học về các hệ quả vận động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Mô hình Trái Đất - Mặt Trời
- Phóng to các hình vẽ trong SGK
2.Học sinh:
- Các hình SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu về chuyển động biểu kiến hàng năm
của Mặt Trời HS làm việc cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết:
-Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong
một năm?
-Xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt
Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Nơi nào chỉ một
lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên
thiên đỉnh? Tại sao?
-Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt trời (mô
tả
Bước 2: HS nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức yêu
cầu HS ghi nhớ.
HĐ 2:Tìm hiểu các mùa trong năm(HS làm việc
theo cặp:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hình 6.2 nêu
khái niệm về mùa.
- Các mùa trong năm.
- Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian từng mùa. Các
ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.
- Vì sao sinh ra mùa ? Các mùa nóng lạnh khác nhau ?
(Dựa vào hình 6.2 thảo luận).
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức
HĐ 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo
vĩ độ(HS làm việc theo nhóm)
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 SGK và chia
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm
của Mặt Trời
-Hiện tượng Mặt Trời lên đúng đỉnh

đầu lúc 12 giờ trưa được gọi là Mặt
Trời lên thiên đỉnh.
-Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng
và không đổi phương khi chuyển động
quay quanh Mặt Trời
II. Các mùa trong năm.
- Do trục Trái Đất nghiêng với mặt
phẳng quỹ đạo và không đổi phương.
Có thời kì nữa cầu Bắc ngả về phía
Mặt Trời, có thời kì nữa cầu Nam ngả
về phía Mặt Trời.
Mùa ở NCB và NCN trái ngược nhau
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
và theo vĩ độ.
- Ngày 21/3 đến 23/9 ở BCB có mùa
xuân và hạ ngày dài hơn đêm; Ở BCN
có mùa thu và đông ngày ngắn hơn
đêm ( ngày 23/9 đến 21/3 ngược lại)
- Tại ngày 21/3 và 23/9 mặt trời chiếu
vuông góc xuống xích đạo lúc 12h
trưa -> ngày dài bằng đêm.
- Ơ Xích đạo, thời gian ngày, đêm
6
lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ cụ thể.
Nhóm 1,3,5: cho biết hiện tượng ngày,đêm dài ngắn
theo mùa?
- Vòng cực Bắc ngày 22/6 và ngày 22/12 độ dài ngày
đêm như thế nào :
- Nêu nguyên nhân
Nhóm 2,4,6: cho biết ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ và

nêu nguyên nhân.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức
luôn luôn bằng nhau.
- Từ vòng cực về phía cực có hiện
tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
-Riêng ở hai cực có 6 tháng ngày, 6
tháng đêm.

IV. ĐÁNH GIÁ :
Giải thích câu ca dao Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười
đã tối”. Câu này có đúng với mọi nơi trên Trái Đất không ? Vì sao ?
V.NỐI TIẾP: hướng chuẩn bị bài 7 SGK
-Cấu trúc của TĐ có mấy lớp, đặc điểm của mỗi lớp
-Nêu nội dung của thuyết kiến tạo mãng.
 
Tuần : 4 Ngày tháng năm 2013
Tiết 7 Chương III:
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT - CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS có khả năng::
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên trong Trái Đất. Nắm
bắt được khái niệm thạch quyển, phân biệt được vỏ Trái Đất và Thạch quyển.
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng.
2. Kỹ năng
Quan sát, mô tả được cấu trúc của Trái Đất, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các mảng
qua tranh, ảnh và bản đồ.
3. Thái độ

Nhận thức đúng đắn, có những hiểu biết, nhận thức khoa học về cấu trúc của Trái Đất và giải thích
đúng đắn về các hiện tượng có lien quan.
II. CHUẨN BỊ :
1 .Giáo viên:
- Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng Kiến tạo, bảng phụ, tài liệu tích hợp,
- Tranh ảnh và hình vẽ hoặc scen hình lát cắt về Trái Đất trong SGK
2.Học sinh:
- Tập bản đồ thế giới
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học :
7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết
Kiến tạo mảng HS làm việc cả lớp:
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang
27,28 để trả lời:
Em hiểu thế nào là các mảng kiến tạo?
Bước 2: HS nêu được: Mảng kiến taọ là các đơn vị
cấu trúc của vỏ TĐ do trong quá trình hình thành
của nó bị biến dạng, đứt gẫy tạo thành.
Bước 3: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
HĐ 2:Tìm hiểu các đơn vị kiến tạo(HS làm việc
cá nhân
Bước 1:GV yêu cầu HS:
Dựa vào hình 7.3 nêu tên 7 mảng kiến tạo và xác
định được vị trí ?
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
HĐ 3:Tìm hiểu sự dịch chuyển của các mảng

kiến tạo: hoạt động theo nhóm:
Bước 1: GV cho HS quan sát hình 7.4 và kết hợp
hình 7.3 SGK cho biết các cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo và kết quả của các cách tiếp xúc, cho
ví dụ cụ thể. GV chia lớp thành 6 nhóm:
Nhóm 1,3,5 trả lời tiếp xúc tách dãn
Nhóm 2,4,6 trả lời tiếp xúc dồn nén và tiếp xúc
trượt ngang
Bước 2: Đại diện HS trình bày
-GV chuẩn kiến thức và ví dụ.
I. Cấu trúc Trái Đất
1. Lớp vỏ Trái Đất: (cứng, mỏng độ sâu 5-
70km)
Trên cùng là tầng đá trầm tích, Tiếp theo là tầng
đá Granit, Dưới cùng là tầng badan.
Vỏ Trái Đất chia thành 2 kiểu: Vỏ lục địa và vỏ
đại dương
2. Lớp Manti (đến độ sâu 2900km, 80% thể tích
và 68,5% khối lượng Trái Đất).
Tầng Manti trên: Vật chất đậm đặc, quánh dẻo.
Tầng Manti dưới: Vật chất ở trạng thái rắn.
-Thạch quyển : bao gồm cả vỏ ngoài cùng Trái
Đất, được cấu tạo bởi các loại đá ( đến độ sâu
khoảng 100 km)
3. Nhân Trái Đất.
- Nhân ngoài (từ 2900 – 5100km): Nhiệt độ
khoảng 5000
0
C, áp suất từ 1,3 đến 3,0 atm, vật
chất ở trạng thái lỏng.

- Nhân trong (5100 – 6370km): áp suất 3 – 3,5
atm, vật chất ở trạng thái rắn, gọi là hạt.
Thành phần vật chất chủ yếu là kim loại nặng
(Ni, Fe), nên còn gọi là nhân Nife.
II. Thuyết kiến tạo mảng.
+ chia bề mặt Trái Đất thành 7 mảng kiến tạo
+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch
chuyển trên lớp Manti quánh dẻo. Khi dịch
chuyển có nhiều cách tiếp xúc : dồn ép, tách dãn,
trượt ngang
+ Vùng tiếp xúc là vùng bất ổn, xảy ra các hoạt
động kiến tạo, động đất, núi lửa.
IV. ĐÁNH GIÁ
- Vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti
- Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng
V. NỐI TIẾP :
1. Hoàn thành sơ đồ thể hiện cấu tạo của Trái Đất theo SGV trang 28
2. Chuẩn bị bài 8 tiết 8
- Nội lực là gì?
- Họat động của nội lực sinh ra những hiện tượng gì trên bề mặt Trái Đất ?
 
Tuần : 4 Ngày tháng năm 2013
Tiết 8 Bài 8 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần ::
1. Kiến thức
- HS hiểu được khái niệm nội lực và nguyên nhân hình thành nội lực.
- Phân biệt được tác đông của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình
bề mặt Trái Đất.

2. Kỹ năng
8
Quan sát, nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh
ảnh, hình vẽ, băng đĩa.
3.Về thái độ:
Nhận thức đúng đắn các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất.
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Các hình ảnh uốn nếp, địa hà o, địa luỹ
- Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bảng phụ,
2.Học sinh:
- Tập bản đồ
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam
- Atlát địa lý thế giới
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình bài học :
4.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu nội lực(HS làm việc cả lớp:)
GV: Nội lực có vai trò quan trọng trong việc hình
thành lục địa, đại dương và các dạng địa hình.
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm nội lực và
nguyên nhân sinh ra.
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
HĐ 2:Tìm hiểu tác động của nội lực và vận động
theo phương thẳng đứng(HS làm việc cả lớp)
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết,
cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái

Đất thông qua những vận động nào ?
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức
*Tích hợp:GDBVMT: Tác động của nội lực làm cho
các lục địa được nâng lên hay hạ xuống, các lớp đất
đá được uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng động
đất, núi lửa, sóng thần
HĐ 3:Tìm hiểu vận động theo phương nằm
ngang(HS hoạt động theo nhóm)
Bước 1: GV sơ qua về vận động theo phương nằm
ngang, chia lớp thành 6 nhóm:
Nhóm 1,3,5 tìm hiểu hiện tượng uốn nếp
Nhóm 2,4,6 tìm hiểu hiện tượng đứt gẫy
(Nguyên nhân hình thành và kết quả)( yêu cầu HS
quan sát hình trong SGK)
Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức
trên bảng phụ
* Tích hợp GDBVMT:Có ý thức phòng tránh những
tai biến thiên nhiên do tác động của nội lực gây
ra(động đất, núi lửa )
I. Nội lực:
- Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái
Đất.
- Nguyên nhân: sự phân hủy các chất phóng
xạ; sự dịch chuyển của các dòng vật chất
theo trọng lực; năng lượng của các phản ứng
hóa học
II. Tác động nội lực:
1. Vận động theo phương thẳng đứng
(vận động nâng lên, hạ xuống)
- Vỏ Trái Đất được nâng lên, hạ xuống,

- xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn,
2. Vận động theo phương nằm ngang:
a. Hiện tương uốn nếp:
- Vận động nén ép theo phương ngang, xảy
ra ở vùng đá có độ dẻo cao (như đá trầm
tích)
- hình thành các nếp uốn nhưng không phá
vỡ tính liên tục của chúng.
b. Hiện tượng đứt gãy:
- Vận động nén ép theo phương ngang, xảy
ra ở vùng đá cứng, làm cho các lớp đá bị gãy.
- Cường độ đứt gãy yếu, đá bị nứt nẻ, không
chuyển dịch, tạo nên khe nứt. Cường độ đứt
gãy mạnh tạo ra các địa hào, địa luỹ, đứt gãy
sâu…
IV. ĐÁNH GIÁ
-Trình bày phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận động theo phương
nằm ngang tới địa hình bề mặt Trái Đất.
V. NỐI TIẾP : Làm câu hỏi sách giáo khoa,chuẩn bị bài mới.
Nội lực là gì? Trình bày vận động kiến tạo và kết quả của nó.
9
Tuần : 5 Ngày tháng năm 2013
Tiết 9 Bài 9 . TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần::
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm, nguyên nhân và các tác nhân ngoại lực
- Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa, phân biệt được phong hóa lí học và phong hóa
hóa học.

2. Kỹ năng
Quan sát, nhận xét các tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh,
hình vẽ, băng đĩa.
3.Về thái độ:
Nhận thức đúng đắn các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ ….
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh:
- Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ ….
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài củ :
3.Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu ngoại lực (HS làm việc cả lớp)
Bước 1:Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự tác
động của gió, mưa, nước chảy Kết hợp mục một
cho biết khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra
ngoại lực.
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức hỏi: So sánh
sự khác nhau giữa ngoại lực và nội lực.
Vì sao nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn
năng lượng từ bức xạ mặt trời ?
HĐ 2: Tìm hiểu tác động của ngoại lực
(HS hoạt động theo nhóm)
Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết quá trình phong
hóa là gì? Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cụ
thể

Nhóm 1,3,5: Về phong hóa lí học, hóa học.
Nhóm 2,4,6 : Về hóa học và sinh học
nguyên nhân, kết quả
Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức
*Động Phong Nha (Q Bình)
*Vì sao rễ cây có thể làm cho đá bị phá hủy (nghiên
cứu kĩ hình 9.3)
- Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào vách khe nứt
làm đá vỡ
- Sinh vật tiết ra khí cacbonic, axit hữu cơ
I. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất
- Nguyên nhân chủ yếu do nguồn năng lượng
bức xạ của Mặt Trời
II. Tác động của ngoại lực:
1. Quá trình phong hoá
a. Phong hoá lý học
- Khái niệm (sgk)
- Đá nứt vỡ, làm thay đổi kích thước, không
thay đổi thành phần hoá học.
- Do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng
băng t/đ của sinh vật.
b. Phong hoá hoá học.
- Khái niệm SGK.
- Đá và khóang vật bị phá huỷ, làm biến đổi
thành phần tính chất hoá học.
- Do tác động của chất khí, nước, những
chất khoáng hoà tan trong nước, các chất do
sinh vật bài tiết.
c. Phong hoá sinh học.

Là sự phá huỷ của đá và khoáng vật dưới
tác dụng của sinh vật. Dẫn đến đá và khoáng
vật bị phá huỷ về mặt cơ giới và về mặt hoá
học.
10
IV. ĐÁNH GIÁ :
-Hãy kể một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá: Hoạt động khai thác đá,
mỏ, khoan nghiên cứu tự nhiên,thăm dò tài nguyên.
-Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của
bức xạ MT:Vì dưới tác dụng nhiệt của MT, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của
các tác nhân ngoại lực ( nước chảy, gió, băng tuyết) trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến bức xạ
MT
V. NỐI TIẾP
Hoàn thiện bài tập sách giáo khoa và chuẩn bị bài 9
-Quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
 
Tuần : 5 Ngày tháng năm 2013
Tiết 10 Bài 9 . TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần::
1. Kiến thức
- Phân biệt được khái niệm : Bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ, đồng thời biết được tác động của các
quá trình này lên địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
2. Kỹ năng
Quan sát, phân tích được tác động của ba quá trình trên đến địa hình bề mặt Trái Đất, thông qua các
hình vẽ, băng hình
3. Thái độ:
Nhận thức đúng đắn các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ ….
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam
2 .Học sinh: SGK, vở ghi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1: Tìm hiểu quá trình bóc mòn(HS hoạt động theo
nhóm: )
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 35 SGK cho biêt
quá trình bóc mòn là gì? Có những hình thức nào?
Bước 2: GV chuẩn kiến thức chia lớp thành 6 nhóm:
Nhóm 1, 2 trình bày quá trình xâm thực.
Nhóm 3, 4 trình bày quá trình thổi mòn.
Nhóm 5, 6 trình bày quá trình mài mòn.
Yêu cầu trình bày được đăc điểm chính của mỗi quá trình;
kết quả tạo thành địa hình của mỗi quá trình.
Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 và kênh chữ mục 2, phân
biệt, nêu 3 hình thức của quá trình bóc mòn: xâm thực, thổi
mòn, mài mòn
2. Quá trình bóc mòn.
+ Quá trình các tác nhân ngoại lực
làm các sản phẩm phong hóa dời khỏi
vị trí ban đầu
+ tạo một số dạng địa hình:
a. Xâm thực.
- Do tác động của nước chảy, sóng

biển, gió … với tốc độ nhanh, sâu
- Địa hình bị biến dạng(giảm độ cao,
lỡ sông ): khe rãnh, thung lũng sông,
suối…
b. Thổi mòn.
- Tác động xâm thực do gió
11
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức
HĐ 2:Tìm hiểu quá trình vận chuyển(HS làm việc cá
nhân)
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm vận chuyển. Quan
hệ của quá trình này với quá trình bóc mòn.
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức,
HĐ 3: Tìm hiểu quá trình bồi tụ (HS làm việc cả lớp)
Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày quá trình bồi tụ gồm
khái niệm và kết quả
Bước 2: HS trình bày
GV chuẩn kiến thức.
- địa hình hình thành: nấm đá, bề mặt
đá tổ ong
c. Mài mòn.
- Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt
đất, đá
- Do tác động nước chảy tràn trên
sườn dốc, sóng biển
- do sóng biển hình thành : vách biển,
bậc thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ
3. Quá trình vận chuyển.
Quá trình di chuyển vật liệu từ nơi
này đến nơi khác.

4. Quá trình bồi tụ.
- Quá trình tích tụ các vật liệu
- Kết quả tạo nên các dạng địa hình
bồi tụ:
IV. ĐÁNH GIÁ
sự khác nhau giữa các quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
V. NỐI TIẾP
Làm bài tập SGK, chuẩn bị bài thực hành
 
Tuần : 6 Ngày tháng năm 2013
Tiết 11 Bài 10 : THỰC HÀNH
NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI
LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải nắm được:
1. Kiến thức
- Nhận biết được các mảng kiến tạo, nêu tên được các vành đai động đất, núi lửa, hệ thống núi
trẻ.
- Mô tả được sự phân bố, nêu nguyên nhân hình thành các vành đai động đất, núi lửa và hệ thống
các núi trẻ.
2. Kỹ năng
- Quan sát, ghi chép.
- Trình bày, mô tả, phân tích các mối quan hệ
3. Về thái độ: Có thái độ học tập tốt hơn về môn Địa lí
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất núi lửa
- Bản đồ tự nhiên thế giới
2.Học sinh:
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
4. Tiến trình bài học :
12
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Xác định các yêu cầu của bài thực hành(HS
làm việc cả lớp ).
Bước 1: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài thực
hành.
Bước 2: GV chuẩn kiến thức
HĐ 2:Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các
vùng núi trẻ trên bản đồ (HS làm việc theo cặp)
Bước 1: HS xác định vành đai núi lửa và vùng núi
trẻ.
Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
HĐ 3: Nhận xét về sự phân bố của các vành đai núi
lửa, động đất và các vùng núi trẻ(HS làm việc cả
lớp)
Bước 1: GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí phân bố
của các khu vực có động đất, núi lửa, các vùng núi
trẻ để rút ra nhận xét.
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
HĐ 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các vành đai
động đất, núi lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo của
thạch quyển(HS làm việc cá nhân)
Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày mối quan hệ giữa
chúng
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức yêu cầu
HS ghi nhớ và chỉ bản đồ

* Tích hợp GDBVMT: Tác động của động đất và
núi lửa tới con người và môi trường sống của con
người rất lớn, đây có thể coi là một thảm họa thiên
tai lớn vì vậy ta phải biết quy luật để phòng tránh
thiệt hại thấp nhất
1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các
vùng núi trẻ.
* Các vành đai động đất, núi lửa chính trên thế
giới:
- Vành đai phí tây lục địa Châu Mỹ
- Vành đai giữa Thái Bình Dương
- vành đai từ Đại Trung Hải, qua Nam Á đến quần
đảo Inđô
-Vành đai từ bờ tây Thái Bình Dương từ eo
Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến philippin
* Các vùng núi trẻ:
- Mạch núi trẻ Coocđie , Anđet ở bờ tây lục địa
Bắc Mỹ và nam Mĩ
- Vùng núi trẻ An- pơ, Capca ven Địa Trung Hải
- Vùng núi trẻ Hi-ma-laya
2. Nhận xét Sự phân bố các vành đai động đất,
núi lửa, các vùng núi trẻ.
3. Mối liên hệ giữa sự phân bố các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng
kiến tạo thạch quyển.
IV. ĐÁNH GIÁ
HS chỉ trên bản đồ các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ
V. NỐI TIẾP
Hoàn thiện bài thưc hành, chuẩn bị bài mới
-Các khối khí, frông

-Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
 
Tuần: 6 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 12
Bài 11 : KHÍ QUYỂN
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải nắm được:
1. Kiến thức
- Cấu tạo của khí quyển. Các khối khí, tính chất của chúng, các Frông, sự di chuyển của frông và tác
động của chúng.
- Nguồn cung cấp nhiệt cho Trái Đất.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí.
13
2. Kỹ năng
Nhận biết nội dung, nắm bắt kiến thức qua hình ảnh.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Sơ đồ các tầng khí quyển
- Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài củ :
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1 : Tìm hiểu về các khối khí
Cả lớp
Bước 1:
Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi:
- Xác định vị trí của tầng ô dôn trong khí quyển? Vai
trò của tầng ô dôn?

- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí ?
- Trình bày và giải thích về đặc điểm của các
khối khí ?
Bước 2 :
- Đại diện h/s trình bày kết quả và xác định trên bản
đồ vị trí hình thành các khối khí.
* Gv chuẩn kiến thức
HĐ 2 : Cả lớp
Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi :
- Frông là gì ?
- Tên và vị trí của các frông.
- T/Đ của frông khi đi qua một khu vực
* Gv chuẩn kiến thức.
HĐ 3: Cả lớp
H/s dựa vào nội dung SGK, kiến thức đã học trả lời
nội dung sau :
- Bức xạ Mặt Trời đến mặt đất được phân bố như thế
nào ?
- Nhiệt độ cung cấp chủ yếu cho không khí tầng đối
lưu do đâu mà có ?
- Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến Trái Đất thay
đổi theo yếu tố nào ?
* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức.
HĐ 4 : Nhóm
* Nhóm 1,3,5
- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ
- Sự thay đổi biên độ trong năm theo vĩ độ
* Nhóm 2,4,6 (xem hình 11.3)
Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa
lục địa và đại dương ?

H/s dựa vào 11.4, nội dung sgk, kiến thức đã học trả
lới nội dung sau:
- ĐH có ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ ?
- Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn
với góc nhập xạ ?
* H/s trả lời, bổ sung
giáo viên chuẩn kiến thức
3. Các khối khí.
- Mỗi bán cầu có 4 khối khí :cực (A), ôn
đới(P), chí tuyến(T), Xích Đạo(E)
- Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn
luôn di chuyển, bị biến tính.
- Mỗi khối khí lại chia ra thành kiểu hải
dương(ẩm kí hiệu: m) và kiểu lục địa ( khô
kí hiệu:c) riêng khối khí xích đạo chỉ có
kiểu khối khí hải dương (Em)
4. Frông.
- Khái niệm: Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí
có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.
- Mỗi nữa cầu có 2 frông cơ bản : Frông địa
cực(FA), frông ôn đới(FP), dải hội tụ nhiệt
đới chung cho cả 2 nữa cầu (FIT).
- Các khối khí, frong không đứng yên mà
luôn di chuyển -> làm cho thời tiết thay đổi
II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên
Trái Đất.
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí.
- Bức xạ Mặt Trời
+ Không khí ở tầng đối lưu được cung cấp
nhiệt là do nhiệt của bề mặt Trái Đất được

hấp thụ bức xạ Mặt Trời, rồi bức xạ vào
không khí làm cho không khí nóng lên 
nhiệt độ không khí
2. Phân bố nhiệt độ không khí .
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý.
- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về 2 cực
( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ).
- Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ
cao.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có
biên độ nhiệt lớn.
- Nguyên nhân : Do sự hấp thụ nhiệt của
nước và đất khác nhau.
c. Phân bố theo địa hình.
càng lên cao nhiệt độ càng giảm, nhiệt độ
thay đổi theo độ dốc và hướng sườn
4. Đánh giá
14
- Nêu đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển
- Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí. Frông.
- Phân tích và trình bày những yếu tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên
Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ.
5. Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà làm bài tập 3 trang 43 trong sgk
- Chuẩn bị bài mới (Bài 12 – tiết 13)
-Sự phân bố khí áp.
-Một số loại gió chính.
 
Tuần: 7 Ngày tháng năm 2013

Tiết: 13
BÀI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP - MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải nắm được:
1. Kiến thức
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này sang nơi khác.
- Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính.
2. Kỹ năng
Nhận biết một số loại gió chính thông qua hình vẽ, bản đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Các bản đồ : khí áp và gió, khí hậu thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. ọc bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1 : Cả lớp
- GV cho HS nghiên cứu mục 2 SGK kết hợp với kiến
thức đã học trả lời nội dung :
- Khái niệm khí áp, giải thích được nguyên nhân dẫn
đến sự thay đổi của khí áp.
- HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến thức
đã học, cho biết:
+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế
nào ?
+ Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo đến
cực có liên tục hay không ? Tại sao có sự chia cắt như
vậy ?
* GV phân tích và chuẩn xác kiến thức :
HĐ 2 : Tìm hiểu một số loại gió chính

nhóm (chia là 6 nhóm)
Nhóm 1,3,5 : nghiên cứu gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới
Nhóm 2,4,6 : nghiên cứu gió mùa, gió địa phương
* Nội dung nghiên cứu:
-Khu vực hoạt động
- Thời gian hoạt động của các loại gió
- Đặc điểm và tính chất các loại gió
* Học sinh thứ tự trình bày các loại gió,
giáo viên chuẩn kiến thức.
Liên hệ đến Việt Nam.
I. Sự phân bố khí áp.
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp.
- Khí áp : Sức nén của không khí xuống mặt
Trái Đất.
- Nhiệt độ tăng khí áp giảm và ngược lại
- càng lên cao khí áp càng giảm
- không khí chứa nhiều hơi nước khí áp giảm
2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.
- Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp
phân bố xen kẻ và đối xứng qua đai hạ áp Xích
Đạo.
- Khi không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao
tới nơi có khí áp thấp tạo nên gió
II. Một số loại gió chính.
1. Gió Tây ôn đới.
- Thổi từ các khu áp cao chí tuyến về phía vùng
áp thấp ôn đới.
- Thời gian hoạt động : Quanh năm .
- Hướng thổi : TN (BCB), TB (BCN)
- Đặc điểm: độ ẩm cao, đem mưa nhiều .

2. Gió mậu dịch.
- Thổi từ các khu áp cao chí tuyến về khu vực
Xích Đạo.
- Thời gian hoạt động quanh năm
- Hướng thổi: ĐB (bán cầu Bắc), ĐN(bán cầu
Nam), tính chất gió nói chung khô.
15
Gió phơn
3. Gió mùa.
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với
tính chất định kì
- Nguyên nhân: chủ yếu do sự nóng lên hoặc
lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương,
4. Gió địa phương.
a. Gió đất gió biển.
- Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền. Ban
đêm, gió thổi từ đất liền ra biển
b. Gió phơn.
- Nguyên nhân: khi gió mát và ẩm thổi tới một
dãy núi, gặp bức chắn địa hình và khi vượt sang
bên kia của dãy núi trở nên khô nóng
- Là loại gió khô, nóng khi xuống núi
4. Đánh giá
Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch ?
5. Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà cho h/s làm bài tập :
Chuẩn bị bài mới (tiết 14 - bài 13)
 
Tuần: 7 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 14

Bài 13 : SỰ NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải nắm được:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ được sự hình thành sương mù, mây và mưa.
- Hiểu rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
- Nhận biết sự phân bố mưa theo vĩ độ.
2. Kỹ năng
- Phân tích được mqh nhân quả giữa các yếu tố: Nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng mưa.
- Phân tích biểu đồ, đồ thị để nắm vững sự phân bố lượng mưa.
- Đọc và giải thích được sự phân bố lượng mưa trên bản đồ (h 13.2) do ảnh hưởng của đại dương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Bản đồ tự nhiên, bản đồ khí hậu thế giới
- Scen các hình vẽ trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài củ :
3. Học bài mới :
16
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1 :Tìm hiểu sự hình thành mưa (Cá
nhân/cặp )
Bước 1:
Học sinh dựa vào kiến thức SGK trả lời nội
dung :
- Mưa được hình thành như thế nào ?
- Nước rơi trong điều kiện nào thì gọi là
tuyết rơi
- Giải thích sự hình thành mưa đá ?
Bước 2:

* H/s trả lời GV chuẩn kiến thức.
HĐ 2 :Nhóm
Bước 1: 6 nhóm
*Nhóm 1,3,5: nhân tố 1,2,3
*Nhóm 2,4,6: nhân tố 4,5
Nội dung:
-Nơi nào có mưa nhiều
- Khu vực nào có mưa ít
Bước 2:
 Đại diện h/s lên trình bày
 giáo viên chuẩn kiến thức.
HĐ 4 : Cặp
Dựa vào h 17.1, 17.2 và kiến thức SGK trả
lời nội dung :
- Nhận xét và giải thích tình hình phân bố
lượng mưa ở các khu vực Xích Đạo, Chí
Tuyến, Ôn Đới, Cực ?
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên Trái
Đất.
- Trình bày và giải thích nguyên nhân ảnh
hưởng của đại dương đến sự phân bố lượng
mưa ? Lấy ví dụ minh hoạ.
* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức.
- Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ
và nhẹ tụ thành mây ở trên cao.
- Các hạt bụi trong đám mây vận động, kết hợp với
nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn dần (> 0.5
mm) rơi xuống tạo thành mưa.
- Mưa đá.
+ Xẩy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức

+ Không khí đối lưu mạnh -> hạt nước trong mây
bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt
băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành mưa đá
I. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa.
1. Khí áp.
- Khu vực áp thấp: thường mưa nhiều.
- Khu vực áp cao: không khí ẩm không bốc lên
được, lại chỉ có gió thổi đi -> ít mưa hoặc không
mưa.
2. Frông (diện khí).
- Miền có frông, dải hội tụ đi qua thì mưa nhiều
3. Gió.
- Miền có gió Tây ôn đới thì mưa nhiều
- Miền có gió mùa: mưa nhiều
- Miền có gió Mậu dịch mưa ít
4. Dòng biển
những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa
nhiều , nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít
5. Địa hình
- Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao gây
mưa nhiều
- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít
II . Sự phân bố mưa.
1. Lượng mưa trên trái đất phân bố không đồng
đều theo vĩ độ.
- Khu vực Xích Đạo mưa nhiều nhất.
- Khu vực chí tuyến mưa ít.
- Hai khu vực ôn đới mưa nhiều.
- Hai khu vực ở cực mưa ít nhất.
2. Lượng mưa phân bố không đồng đều do ảnh

hưởng của đại dương
- Ở mỗi đới từ Tây sang Đông có sự phân bố lượng
mưa không đều (do ảnh hưởng của nhân tố: lục
địa, đại dương, địa hình … )
4. Đánh giá
- Cho h/s trả lời câu hỏi 1& 2 trang 52 SGK
5. Hoạt động nối tiếp :
- Hướng dẫn H/S chuẩn bị bài mời ( Bài 14 – tiết 15)
 
17
Tuần: 8 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 15
Bài 14 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CỦA MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ở đới ôn đới theo kinh
độ.
- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới.
2. Kỹ năng: Học sinh hình thành kỹ năng
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới khí hậu, sự phân hóa các kiểu khí hậu ở nhiệt đới,
ôn đới.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu
II. NỘI DUNG :
- Sự phân hóa các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ở đới ôn đới
theo kinh độ

III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Khí hậu thế giới .
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK.
2.Học sinh :
- Scen bản đồ khí hậu biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ trong SGK trang 53, 54.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài củ :
Câu hỏi :Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa .
3. Học bài mới :
GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành .
18
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái
Đất ( HS làm việc theo cặp)
Bước 1: GV treo bản đồ yêu cầu HS nêu tên và
xác định được vị trí cụ thể của các đới khí hậu
trên Trái Đất
Bước 2: HS dựa vào hình 14.1 SGK và bản đồ
nêu:
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất, phạm vi các
đới.
+ Xác định các kiểu khí hậu ở các đới: Nhiệt
đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Nhận xét sự phân hóa khác nhau giữa các
đới khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.
- Giáo viên chuẩn kiến thức trên bản đồ
( ranh giới có màu đỏ, phạm vi một số đới
không liên tục từ đông sang tây)

-Sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ
độ, ôn đới theo kinh độ.
Bước 3: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ yêu
cầu HS ghi nhớ
HĐ 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của các kiểu khí hậu(HS làm việc cá nhân)
Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc theo thứ tự:
- Địa điểm
- Vị trí thuộc
+ Đới khí hậu
+ Kiểu khí hậu
- Chế độ nhiệt tb(
0
C)
+ Tháng thấp nhất
+ Tháng cao nhất
+ Biên độ năm
- Chế độ mưa
+ Tổng(mm)
+ Phân bố mưa
Bước 2: HS trình bày
GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ và chỉ
trên bản đồ
1.Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất
a. Các đới khí hậu
- Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu).
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua
xích đạo.
+ Đới khí hậu xích đạo.
+ Đới khí hậu cận xích đạo.

+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt.
+ Đới khí hậu ôn đới.
+ Đới khí hậu cận cực.
+ Đới khí hậu cực.
b. Sự phân hóa khí hậu ở một số đới
- Đới ôn đới có 2 kiểu: lục địa và hải dương
- Đới cận nhiệt có 3 kiểu: LĐ, gió mùa, ĐTH
- Đới nhiệt đới có 2 kiểu: lục địa, gió mùa
c. Sự khác biệt trong phân hóa khí hậu ở ôn đới
và nhiệt đới
- Ở ôn đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu
theo kinh độ
- Ở nhiệt đới các kiểu khí hậu phân hóa chủ
yếu theo vĩ độ
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của các kiểu khí hậu.
a. Đọc từng biểu đồ
* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa
Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); Đới NĐ; Kiểu
nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng cao
30; Biên độ năm 12,5; Tổng mưa 1694; Phân
bố chủ yếu vào mùa hạ(5→10), Chênh lệch
lượng mưa giữa 2 mùa rất lớn
* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt ĐTH
Địa điểm Palecmô( Italia); Đới cận nhiệt; Kiểu
CN ĐTH; Tháng thấp nhất 10,5; Tháng cao
nhất 22; Biên độ năm 11,5; Tổng mưa 692;
Phân bố chủ yếu vào mùa thu đông(10→4 năm
sau)

* Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương
Địa điểm Valecxia; Đới ôn đới; Kiểu ôn đới
hải dương; Tháng thấp nhất 8; Tháng cao nhất
17; Biên độ năm 9; Tổng mưa 1416; Phân bố
mưa nhiều quanh năm, thu đông mưa nhiều
hơn hạ
*Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa
Địa điểm U pha( LBNga);Đới ôn đới; Kiểu ôn
đới lục địa;Tháng thấp nhất -14,5; Tháng cao
nhất 19,5; Biên độ năm 34; Tổng 584; Phân bố
mưa khá đều trong năm, nhiều hơn vào mùa hạ
b. So sánh một số điểm giống nhau và khác
nhau của một số kiểu khí hậu( không dạy)
V.ĐÁNH GIÁ
- HS tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh.
19
V.NỐI TIẾP
- Về nhà hoàn thiện bài thực hành .
- Chuẩn bị bài mới (Bài 1 – tiết 17)
 
Tuần: 8 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 16
ÔN TẬP
Tuần: 9 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 18
Bài 15 : THUỶ QUYỂN - MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS cần:

1. Kiến thức
- Mô tả được các vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
- Trình bày được những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông và Một số con sông
lớn.
2. Kỹ năng
Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông.
3. Thái độ
Có hành vi, ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, sông hồ và lưu vực chưa nước.
II. NỘI DUNG :
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều
- .Phân bố và chuyển động các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- hình 15 trong SGK.
- Các bản đồ : Tự nhiên châu Âu, tự nhiên châu Á, tự nhiên châu Phi.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng,
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Tím hiểu thủy quyển(HS làm việc cả lớp:4
phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa và
thực tế nêu khái niệm thủy quyển?
*Tích hợp GDMT:TQ là một thành phần của MT, TQ có
vai trò quan trọng đối vối sự tồn tại và phát triển của
sinh vật trên TĐ, đặc biệt đối với con người.GV yêu cầu
HS lấy ví dụ

Bước 2: GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Tìm hiểu tuần hoàn của nước trên Trái
Đất(HS làm việc cả lớp: 7 phút) Dựa vào hình 15 trình
bày tuần hoàn lớn và nhỏ của nước trên Trái Đất ?
Mục tiêu: HS trình bày được tuần hoàn lớn và nhỏ
Bước 1: GV yêu cầu HS chỉ hình vẽ về vòng tuần hoàn
I. Thuỷ quyển.
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao
gồm nước trên các biển, các đại, nước trên
lục địa và hơi nước trong khí quyển.
II. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất.
1. Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước từ
biển( hoặc ao, hồ, sông ngòi…) bốc hơi
tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống , rồi
lại bốc hơi…
2. Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi
tạo thành mây, mây được gió đưa vào đất
liền gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa
rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông,
20
của nước trên TĐ
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và lưu ý cho
HS
Vòng tuần hoàn nhỏ:Nước biển,đại dương:
Bốc hơi( mây)→nước rơi(số lượng nước tham gia lớn,
tuần hoàn ngắn)
Vòng tuần hoàn lớn:(3 hoặc 4 giai đoạn)
+ Bốc hơi→nước rơi→dòng chảy.
+ Bốc hơi→nước rơi→nước ngầm→dòng chảy( số
lượng tham gia ít, q.đường tuần hoàn rất dài)

HĐ 3: Tìm hiểu một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ
nước sông(HS làm việc cặp: 20 phút)
Mục tiêu: HS trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng
tới chế độ nước sông
Bước 1: GV chia lớp thành các cặp
Cặp lẻ nghiên cứu về mục II.1, chứng minh yếu tố đó
ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Chọn một con sông ở
vùng nhiệt đới, ôn đới lạnh, sông ở miền núi cao, ôn đới,
địa hình thấp
Cặp chẵn nghiên cứu mục II.2 nêu ví dụ chứng minh địa
thế, thực vật, hồ đầm, TLCH SGK
Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và
chỉ trên bản đồ
- Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sông ngòi đầy nước.
- Vùng nhiệt đới: Mưa theo mùa, có một mùa mưa và
mùa khô nên có một mùa lũ và một mùa cạn
- Miền ôn đới lạnh: băng, tuyết tan.
- Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước ngầm
* TLCHT57: Lũ các sông ngòi miền Trung nước ta
thường lên rất nhanh là do: Mưa thường tập với cường
độ lớn vào mùa mưa( do ảnh hưởng của gió mùa ĐBắc,
bão, dải hội tụ nhiệt đới, ); các sông ngắn, nhỏ chảy trên
nền địa hình có độ dốc lớn, do đó khi có mưa, nước
nhanh chóng dồn về hạ lưu, gây lũ lụt.
VD: S.Mê Công có chế độ nước điều hòa hơn S.Hồng vì
có Biển Hồ nối với sông Tôn lê sap
HĐ 4: Tìm hiểu một số sông lớn trên Trái Đất
(HS làm việc theo nhóm:10 phút)
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1,2 làm S.Nin; Nhóm 3,4 làm S.Amadôn; Nhóm

5,6 làm S.Iênitxây
( trình bày theo bảng dưới đây)
Tên
sông
Nơi
bắt
nguồ
n
Cửa
đổ
ra
Chảy
qua
các
KV
KH
nào? ở
đâu
S
lưu
vực
km
2
Chiề
u
dài
km
Nguồn
cung
cấp

nước
chính
Bước 2: Đại diện trình bày trên bản đồ, GV chuẩn kiến
thức, yêu cầu HS ghi nhớ và lồng ghép tích hợp* Tích
hợp GDBVMT-NLTK: Chế độ nước sông có ảnh hưởng
tới công suất của các nhà máy thủy điện cũng như khả
năng cung cấp điện, nên tài nguyên nước rất quan trọng,
hồ và một phần ngấm xuống đất thành
nước ngầm, nguồn nước từ lục địa lại
chảy ra biển; rồi lại bốc hơi
Tham gia 3 giai đoạn : Bốc hơi, nước rơi
và dòng chảy hoặc bốn giai đoạn bốc hơi,
nước rơi, dòng chảy và ngấm.
III. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế
độ nước sông.
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.
- Ở miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình
thấp của khí hậu ôn đới nguồn cung cấp
nước chủ yếu là nước mưa nên chế độ
nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa
- Ở vùng ôn đới lạnh và những miền núi
cao nguồn cung cấp cho sông ngòi là băng
tuyết
- Những vùng đất, đá thấm nước thì nước
ngầm có vai trò điều hòa chế độ nước của
sông
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm.
- Độ dốc của địa hình : làm tăng tốc độ
dòng chảy
- Thực vật : rừng cây giúp điều hoà chế độ

nước sông, giảm lũ lụt.
- Hồ, đầm :Điều hoà chế độ nước sông.
IV. Một số sông lớn trên Trái Đất.
* Giáo viên hướng dẫn nghiên cứu trên
SGK + Bản đồ tự nhiên thế giới.
(Nêu các sông lớn thế giới)
* Liên hệ bản đồ tự nhiên Việt Nam để
giới thiệu các sông lớn trong nước.
21
phải có ý thức bảo vệ( liên hệ ở địa phương)
IV.Đánh giá :
Cho h/s trả lời câu hỏi sau :
Dựa vào bàn đồ tự nhiên châu Á em có nhận xét gì về chế độ dòng chảy sông Đà ?
(GV hướng dẫn cho các em : cách nhận biết diện tích lưu vực, cách tính chiều dài của một con
sông )
V. Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà làm phần câu hỏi và bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới (tiết 19 - Bài 16 )
+Sóng biển.
+Thuỷ triều
+Dòng biển.
 
Tuần: 10 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 19
Bài 16 : SÓNG - THUỶ TRIỀU - DÒNG BIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS có khả năng :
1. Kiến thức
- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần.
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào?

- Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng như quy luật của sự
phân bố.
2. Kỹ năng
- Từ tranh ảnh, bản đồ, HS tìm đến nội dung của bài học.
II. NỘI DUNG :
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều
- .Phân bố và chuyển động các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- hình sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu sóng biển(HS làm việc cá nhân)
I. Sóng biển.
1. Khái niệm:
Là hình thức dao động của nước biển
theo chiều thẳng đứng
2. Nguyên nhân :
Chủ yếu là do gió
3. Sóng thần : là sóng thường có chiều
cao khoảng 20-40m truyền theo chiều
ngang với tốc độ khoảng 400-800km.
Nguyên nhân : do động dất, núi lửa phun
ngầm dưới đáy biển, ngoài ra còn do bão
II. Thuỷ triều:
1. Khái niệm.
Là hiện tượng chuyển động lên xuống
thường xuyên và có chu kì của các khối

22
Mục tiêu : HS trình bày được khái niệm sóng biển,
nguyên nhân, sóng thần
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và kiến thức đã học
nêu khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần là gì?
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
* Sóng thần là gì ? Khác với sóng thường như thế nào ?
Hậu quả ?
* Sóng lừng là sóng từ ngoài khơi tràn vào bờ; sóng nhọn
đầu: sóng ngắn
* Càng xuống sâu, sóng yếu, sâu 30m không có sóng
HĐ 2: Tìm hiểu thủy triều(HS làm việc theo nhóm:)
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm
N 1,3,5:nghiên cứu đặc điểm thủy triều
N 2,4,6: nghiên cứu đặc điểm của dòng biển
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
GV chuẩn kiến thức
* Tích hợp NLTK: Hiện nay việc sử dụng thủy triều để
tạo ra điện là vấn đề cần thiết, giúp sử dụng NLTK & HQ
+ Tên một số dòng biển nóng, dòng biển lạnh trên thế giới
+ Dòng biển nóng: Dòng biển Gônstream (Bắc Đại tây
dương), dòng biển Ghinê.
+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia, dòng biển
Tây Úc
* Các dòng biển ảnh hưởng gì nơi chúng đi qua( KH, KT)
+ Nơi dòng biển nóng: mưa nhiều
+ Nơi dòng biển lạnh: mưa ít(xh h/ mạc)
+ Nơi gặp gỡ 2 dòng: môi trường hải sản
nước trong biển và đại dương.
2. Nguyên nhân.

Được hình thành chủ yếu do sức hút
Mặt Trăng và Mặt Trời.
3. Đặc điểm.
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
cùng nằm trên đường thẳng. Thì dao
động thuỷ triều lớn nhất.
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
cùng nằm vuông góc với nhau . Thì dao
động thuỷ triều nhỏ nhất.
III. Dòng biển.
1. Phân loại :
Có 2 loại : - Dòng nóng
- Dòng lạnh
2. Phân bố :
- Các dòng biển nóng thường phát sinh
từ Xích Đạo chảy về hướng tây gặp lục
địa chuyển hướng về phía cực
- Các dòng biển lạnh thường phát sinh từ
khoảng vĩ tuyến 30 -> 40
0
chảy về phía
Xích Đạo.
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện dòng
nước đổi theo mùa.
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối
xứng qua 2 bờ của các đại dương.
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
1. Đánh giá : Giải thích tại sao cao nguyên Patagônia nằm ở vĩ độ ôn đới lại trở thành hoang mạc ?
2. Hoạt động nối tiếp :
- H/s về làm bài tập SGK.

- Chuẩn bị bài mới (Bài 23 thực hành – tiết 20)
Tuần: 10 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 20
Bài 17 : THỔ NHƯỠNG QUYỂN
CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải :
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là thổ nhưỡng. Thổ nhưỡng (đất) khác với các vật thể tự nhiên khác ở điểm
nào?.
- Trình bày được các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành, phát triển đất.
2. Kỹ năng
Biết phân tích vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
3. Thái độ: Hiểu được sâu sắc về đất và ý thức bảo vệ
II. NỘI DUNG :
- Thổ nhưỡng (đất) khác với các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào?.
- Các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành, phát triển đất.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ
23
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng,
IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1:Tìm hiểu thổ nhưỡng(HS làm việc cá nhân)
Mục tiêu : HS trình bày được thổ nhưỡng, độ phì
thỏ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển
Bước 1: GV cho HS xem mẫu đất của địa phương, yêu

cầu HS trả lời: thế nào là thổ nhưỡng, độ phì thỏ
nhưỡng, thổ nhưỡng quyển là gì?
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi
nhớ
* Đất được hình thành từ các chất vô cơ và hữu cơ, do
tác động của các nhân tố tự nhiên.
* Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo.
HĐ 2: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất (HS làm
việc nhóm)
Mục tiêu : HS trình hiểu được các nhân tố hình
thành đất
Bước 1: GV sơ qua các nhân tố hình thành đất, chia
nhóm
+ Nhóm 1,2: tìm hiểu nhân tố đá mẹ, khí hậu
+ Nhóm 3,4: sinh vật, địa hình
+ Nhóm 5,6: thời gian, con người
* Các nhóm trình bày ảnh hưởng của từng nhân tố và
câu hỏi SGK
Bước 2: Gọi đại diện trình bày từng nhân tố, các nhóm
khác bổ sung,
giáo viên chuẩn kiến thức
+ Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen.
+ Nhiệt đới: Feralit, phù sa.
* Câu 3( T64): SV cung cấp chất hữu cơ, hình thành
lớp mùn trong đất
*Tích hợp :BVMT
Thổ nhưỡng là một thành phần của tự nhiên, có vai trò
quan trọng đối với hoạt động sản xuất và con người,
trong quá trình canh tác con người có thể làm thay đổi
tính chất đất:( tích cực, tiêu cực)

-Tích cực: Nâng cao độ phì
-Tiêu cực: Đốt rừng làm nương rẫy
-Liên hệ địa phương
I. Thổ Nhưỡng.
- Thổ nhưỡng : Lớp vật chất mền, xốp
trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ
phì.
- Độ phì : Là khả năng cung cấp nước,
khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần
thiết cho thực vật sinh trưởng và phát
triển.
- Thổ nhưỡng quyển : Lớp vỏ chứa vật
chất tơ xốp trên bề mặt các lục địa.
II. Các nhân tố hình thành đất.
1. Đá mẹ.
- Là những sản phẩm phong hoá từ đá
gốc
- Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vô
cơ cho đất, quyết định thành phần khóang
vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực
tiếp tới tính chất lý hoá của đất.
2. Khí hậu.
- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình hình thành đất: Nhiệt
độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản
phẩm phong hoá; hoà tan – rửa trôi, tích
tụ, phân giải tổng hợp chất hửu cơ.
3 . Sinh vật ( đóng vai trò chủ đạo ).
- Thực vật : Cung cấp xác vật chất hửu
cơ cho đất, phá huỷ đá

- Vi sinh vật : Phân giải xác vật chất hửu
cơ và tổng hợp thành mùn
- Động vật : Góp phần làm thay đổi một
số tính chất vật lý của đất.
4. Địa hình
- Anh hưởng gián tiếp đến việc hình
thành đất thông qua sự thay đổi nhiệt độ
và độ ẩm.
5. Thời gian.
Thời gian hình thành đất là tuổi đất
6. Con người.
Hoạt động sản xuất của con người có thể
làm gián đọan hoặc thay đổi hướng phát
triển của đất.
V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
1 . Đánh giá :
Cho h/s làm bài tập nối các cột ý a và ý b sao cho hợp lý (trang 66)
2. Hoạt động nối tiếp :
- Làm bài tập về nhà trong SGK
24
- Chuẩn bị bài mới (tiết 21 - bài 18)
 
Tuần: 11 Ngày tháng năm 2013
Tiết: 21 Bài 18 : SINH QUYỂN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học, HS phải :
1. Kiến thức
Hiểu rõ ảnh hưởng của từng nhân tố của môi trường đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật.

2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS (Phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường).
- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được tác động của các nhân tố đó tới sự phát triển và
phân bố sinh vật.
3. Thái độ
Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay ; tích cực
trồng rừng, chăm sóc cây và bảo vệ các loài động, thực vật.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng,
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Học bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh quyển, giới
hạn của nó (HS làm việc cá nhân)
Mục tiêu : HS nêu được khái niệm sinh
quyển, giới hạn của sinh quyển
Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo
khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn của

Bước 2: HS trình bày
GV chuẩn kiến thức
HĐ 2:Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố của sinh vật(HS
làm việc theo nhóm)
Mục tiêu : HS nêu được các nhân tố ảnh
hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh
vật

Bước 1: GV 6 chia nhóm
Nhóm 1,3,5: Nghiên cứu về nhân tố khí
hậu,đất
Nhóm 2,4,6:Nghiên cứu về địa hình sinh vật,
con người
* Yêu cầu trình bày ảnh hưởng và lấy ví dụ, trả
lời các câu hỏi xanh trong SGK
Bước 2: Đại diện nhóm trình,
GV chuẩn kiến thức
I. Sinh quyển.
- Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sống
- Phạm vi của sinh quyển : Tuỳ thuộc vào giới
hạn phân bố sinh vật.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố của sinh vật:
1. Khí hậu.
- Nhiệt độ : Anh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển và phân bố sinh vật.
- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự
thay đổi thực vật theo vĩ độ.
- Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang
hợp của thực vật.
2. Đất :
- Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phân bố
sinh vật.
3. Địa hình:
- Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh
hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi. Thực
tế vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
- Lượng nhiệt ẩm của các sườn khác nhau ->

có nhiều vành đai khác nhau.
4. Sinh vật :
- Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố
của động vật
25

×