Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án địa lí lớp 8 _định hướng năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 130 trang )

Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
XI. CHÂU Á
Bài 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản về :
- Các đặc điểm tự nhiên ,vị trí địa lí, kích thứơc, giới hạn, đặc điểm và khoáng sản Châu Á.
2. Kĩ năng :
-Cũng cố kĩ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.
-Phát triển tư duy địa lí, giải thích mối quan hệ chặt chẽ giữa yếu tố tự nhiên .
-Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2)
-Tư duy , xử lí thông tin (HĐ1
3. Thái độ : ý thức nghiên cứu các đối tượng tự nhiên do ảnh hưởng của vị trí, địa hình Châu á.
Giáo dục ý thức BVMT
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên : - Bản đồ địa lí thế giới
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Tranh ảnh các dạng địa hình châu Á
2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8.
III. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(2 phút) Nhắc lại sơ lược kiến thức địa lí 7
3.Bài mới(1 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
I.HĐ1(15 phút)
Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước châu Á
Hoạt động : thảo luận nhóm :4 nhóm


-GV.Treo bản đồ địa lí châu Á trên thế giới , G/thiệu
- Mỗi nhóm thảo luận một nội dung
Nội dung thảo luận:
Bước 1:chia nhóm phân công nhiệm vụ
1.Nội dung nhóm 1:
-Dựa vào h1.1sgk và b/đồ treo tường. Hãy xác định điểm
cực Bắc, nam, đông, tây, nam trên vĩ đô địa lí nào?
2.Nội dung nhóm 2:
-Dựa vào h1.1 sgk và bản đồ treo tường, cho biết:ChâuÁ
tiếp giáp với đại dương nào và châu lục nào?
I.Vị trí địa lí, kích thước châu Á
-Châu Á mằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ
phận của lục địa Á –Âu.
-Nằm trãi dài từ vùng Xích đạo đến vùng
cực Bắc (77
0
B đến 1
0
16B ).
-Giáp với 3 đại dương: TBD, AĐ D,
BBD
-Giáp với 2 châu : châu Âu, châu Phi

Trang 1
Tuần: 1 Ngày soạn: 16/8/2014
Tiết: 1 Ngày dạy : 18/8/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
3.Nội dung 3:
-Dựa vào h1.2 sgk, xác định chiều dài châu Á (từ A đến
B), chiều rộng châu Á (từ C đến D) là bao nhiêu km? Điều

đó nói lên đặc điểm về hình dạng kích thước châu Á?
4.Nội dung 4:
-Dựa vào nội dung phần 1 sgk. Hãy cho biết diện tích lãnh
thổ châu Á? Hãy so sánh diện tích lãnh thổ Châu Á với các
châu vừa học.
Bước 2: các nhóm thảo luận
Bước 3:đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác bổ
sung
Bước 4:gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét
-Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới
với diên tích :44,4 triệu km
2
2.HĐ2(20 phút)
Đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á
Hoạt động : cá nhân ,cặp
+Dựa vào bản đồ Châu Á và h1.2 hãy cho biết:
-Tìm các dãy núi chính? Phân bố? Hướng núi chính?
-Tìm các sơn nguyên chính? phân bố ?
-Em nhận xét hệ thống núi, sơn nguyên châu Á ntn?
-Tìm các đồng bằng chính ? Phân bố?
Hoạt động theo cặp :
Bước 1:chia cặp phân công nhiệm vụ
Nội dung thảo luận:
-Sự phân bố giữa núi, sơn nguyên, đồng bằng ntn?Kể tên
các con sông lớn chạy qua đồng bằng nào? Cho biết nguồn
gốc hình thành đồng bằng châu Á?
Bước 2: các cặp thảo luận
Bước 3:đại diện các cặp trình bày các cặp khác bổ sung
Bước 4:gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét
Hoạt động cá nhân :

+Dựa vào h1.2 cho biết Châu Á có những khoáng sản
nào? Quan trọng nhất là khoáng sản nào?
+Dầu mỏ,khí đốt tập trung nhiều ở khu vực nào?
Gv g/thiệu thêm dầu mỏ Châu Á.
2.Đặc điểm địa hình và khoáng sản
*Địa hình:
- Nhiều hệ thống núi cao và đồ sộ nhất
thế giới.
-Hệ thống núi và sơn nguyên phân bố
chủ yếu trung tâm lục địa
-Núi có 2 hướng chính: Đ-T, B-N
-Có nhiều đồng bằng lớn, phân bố rìa lục
địa
-Nhiều hệ thống núi, SN, ĐB nằm xen kẻ,
-Nhìn chung địa hình bị chia cắt phức tạp
*Khoáng sản:
-Châu Á có khoáng sản phong phú và có
trử lượng lớn ,tiêu biểu là: dầu mỏ, khí
đốt, than, crôm, kim loại màu…
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
-Lên bản đồ xác định vị trí, hình dạng kích thước Châu Á.
-Nêu đặc điểm địa hình Châu Á.Xác định các dạng địa hình Châu Á trên bản đồ.
* BT trắc nghiệm
Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á
a. Đông và bắc Á b. Nam Á c. Trung Á d. Đông nam Á e. Tây nam Á
* Hướng dẫn học tập :
- Học bài cũ
- Làm bài trong tập bản đồ
-Soạn bài mới: Khí hậu châu Á

+Tìm hiểu KH châu Á rất đa dạng ?

Trang 2
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
Bài 2
KHÍ HẬU CHÂU Á

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần :
-Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á.
-Nắm tính đa dạng, phức tạp của khí hậu châu Á và giải thích được vì sao châu Á
có nhiều khí hậu .
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.
2. Kĩ năng:
-Nâng cao kĩ năng, phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên đồ sự phân bố các đới
và các kiểu khí hậu .
-Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình,
-Mô tả đặc điểm khí hậu.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS ý thức nghiên cứu khí hậu Châu Á có liên quan đến khí hậu Việt Nam.
- Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2)
- Giải quyết vấn đề , tìm kiếm và xử lí thông tin(HĐ 2)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên .
- Lược đồ các đới khí hậu châu Á.
- Các biểu đồ khí hậu phóng to(tr.9 SGK)
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8.
III. Tiến trình bài giảng
1.Ổ định lớp(1 phút)
2.KTBC(4 phút) - Vị trí địa lí, kích thước châu Á?
- Đặc điểm địa hình và khoáng sản?
3.Bài mới(1 phút) GV g/thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1.HĐ1(15 phút) Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng
Hoạt động ; cá nhân.
_Quan sát H2.1 và b/đồ tự nhiên Châu Á cho biết:
+Dọc theo kinh tuyến 80Đ Từ vùng cực bắc đến xích đạo
có những đới KH nào?
+Cho biết giới hạn của mỗi đới KH?
_ HS trả lời, HS khác bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức
(Đới KH cận cực và cực: Nằm khoảng từ VCB đến Cực
1.Khí hậu châu Á phân hoá đa dạng

-Do lãnh thổ trãi dài từ vùng cực đến
gần xích đạo nên khí hậu châu Á rất đa

Trang 3
Tuần: 2 Ngày soạn: 22/8/2014
Tiết: 2 Ngày dạy : 25/8/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
Bắc; Đới KH ôn đới : Nằm ttong khoảng từ 40
0
B đến
VCB; Đới KH cận nhiệt: Nằm khoảng từ CTB đến40
0
B;

đới KH nhiệt đới: Nằm khoảng từ CTB đến 5
0
B; KH xích
đạo: Từ 5
0
B đến 5
0
N
+Tại sao châu Á phân hoá thành nhiều đới KH khác nhau?
+Dựa vào H2.1 và b/đồ tự nhiên châu Á cho biết :
-Trong đới KH ôn đới;cận nhiệt; nhiệt đới. Có những kiểu
Kh nào? Đới nào phân hoá có nhiều kiểu Kh?
-Xác định các kiểu Khí hậu thay đổi từ duyên hải vào nội
địa.
-Tại sao KH châu Á có sự phân hoá nhiều kiểu KH
(Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng
của biển)
+Theo hình 2.1. Có đới KH nào không phân hoá thành các
kiểu KH? Giải thích tại sao? (Đới KH xích đạo có khối khí
xích đạo nóng ẩm thống trị quanh năm ; Đới
KH cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị quanh năm)
dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu
khí hậu khác nhau.
-Mỗi đới khí hậu thường phân bố nhiều
kiểu KH khác nhau tuỳ theo vị trí gần
hay xa biển, địa hình cao hay thấp
2.HĐ2:(17
/
) Các kiểu KH phổ biến của Châu Á
* Hoạt động nhóm: 3nhóm

Bước 1:chia nhóm phân công nhiệm vụ
+Nhóm 1:Dưa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Yangun
+Nhóm 2:Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Eriat
+Nhóm 3:Dựa vào biểu đồ nhiệt độ,lượng mưa Ulabato
*Nội dung thảo luận:
-Hãy xác định địa điểm đó nằm trong kiểu KH nào?
-Nêu đặc điểm KH:Mùa hạ, Mùa đông(Nhiệt độ,lượng
mưa) và giải thích, Nguyên nhân.
Bước 2: các nhóm thảo luận
Bước 3:đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác bổ
sung
Bước 4:gv chuẩn xác kiến thức, nhận xét
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí
hậu lục địa.
a.Các kiểu khí hậu gió mùa: 2 mùa
+Mùa đông:Lạnh, khô, ít mưa
+Mùa hạ:Nóng, ẩm, mưa nhiêu
*Phân bố:
_Gió mùa nhiệt đới:Nam Á, ĐNÁ
_Gió mùa nhiệt và ôn đới: Đông Á
b.Các kiểu khí hậu lục địa: 2 mùa
+Mùa đông: Lạnh. Khô
+Mùa hạ:Nóng, khô
-Biên độ nhiệt ngày, đêm và các mùa
trong năm rất lớn, Cảnh
quan h/mạc phát triển
*Phân bố:vùng nội địa vàTâyNam Á
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :

-Vì sao Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng và phức tạp?
-Nêu đặc điểm cơ bản kiểu khí hậu gió mùa và lục địa
* Bài tập trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất.
Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu Châu Á
a, Do Châu Á có diện tích rộng lớn nhất . b, Do địa hình Châu Á cao, đồ sộ nhất
c, Do vị trí của châu Á trãi dài từ 77
0
44
/
B-1
0
16
/
B d, Do Châu Á nằm giữa 3 đại dương.
* Hướng dẫn học tập :
-Học bài cũ, làm bài trong tập bản đồ
- Soạn bài 3: Sông Ngòi và Cảnh quan Châu Á
- Nêu đặc điểm SN Châu Á. Trình bày các hệ thống sông lớn Châu Á
- Dựa vào H3.1.Em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan TN từ tây sang đông theo tuyến 40
0
B
và giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy. Nêu những thuận lợi và hkó khăn của thiên nhiên Châu Á .

Trang 4
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
BÀI 3:
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :HS. cần nắm được.
-Đặc điểm chung của sông ngói châu Á

- Mạng lưới sông ngòi châu Á khá phát triển. Có nhiều hệ thống sông lớn
-Đặc điểm 1số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân.
-Sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân sự phân hoá đó .
-Thuận lợi và khó khăn tự nhiên Châu Á.
2. Kĩ năng :-Biết sự dụng bản đồ để tìm đặc đểm sông ngòi và cảnh quan của Châu Á
-Xác định trên bản đồ vị trí các cảnh quan tự nhiên các hệ thống sông lớn
-Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
3. Thái độ:-Có trách nhiệm bảo vệ các dòng sông và cảnh quan xung quanh.
-Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích so sánh. (HĐ1 ,2)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên .
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, Bản đồ cảnh quan Châu Á, Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á
2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8.
III.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(3 phút)-Châu Á có những đới khí hậu nào? Xác định các đới khí hậu trên bản đồ?
-Giải thích sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây của KH Châu Á.
3.Bài mới: (1 phút) GV. Giới thiệu khái quát bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:(16 phút) Đặc điểm sông ngòi Châu Á
Hoạt động : cá nhân / nhóm
?Dựa vào h1.2 cho biết:
-Đặc điểm chung sông ngòi Châu Á?
-Hãy kể tên các sông lớn của Châu Á? (Lê na,Hoàng
Hà,Trường Giang, Mê Công , Aán Hằng )
-Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á , bắc nguồn từ khu vực

nào và đổ vào biển, ĐD nào?
Thảo luận nhóm: 3 nhóm
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
Mỗi nhóm tìm hiểu 1 khu vực với nội dung:
Dựa vào b/đồ tự nhiên châu Á và k/th đã học cho biết :
-Đặc điểm mạng lưới sông ngòi .
1.Đặc điểm sông ngòi :
-Châu Á có hệ thống sông ngòi khá phát
triển, Có nhiều sông lớn
-Phân bố không đều
-Chế độ nước phức tạp:

+Khu vực Bắc Á: Mạng lưới sông dày
đặc, mùa đông đóng băng, mùa xuân hạ có
lũ do băng tan
+Khu vực Tây nam Á và Trung Á:
rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông
là nước băng tan.

Trang 5
Tuần: 3 Ngày soạn: 26/8/2014
Tiết: 3 Ngày dạy : 01/9/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Sự phân bố mạng lưới sông ngòi .
-Chế độ nước sông ngòi.
- Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét.
?Nêu giá trị kinh tế Sông ngòi châu Á. GV liên hệ giá trị
kinh tế sông ngòi nước ta

+Khu vực ĐÁ, ĐNÁ, NÁ: Có mạng lưới
sông dày đặc, sông nhiều nước, chế độ
nước sông lên xuống theo mùa.
-Giá trị kinh tế:giao thông , thủy điện,sản
xuất , sinh hoạt , du lịch , đánh bắt và nuôi
trồng thủy sản.
HĐ2(18
/
) Các cảnh quan tự nhiên châu Á
Hoạt động :cá nhân /cập Dựa vào h3.1 cho biết:
+Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào?
+Kết hợp h2.1 và 3.2 cho biết : tên các đới cảnh quan của
Châu Á theo thou tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh
tuyến 80 Đ?
+Dọc vĩ tuyến 40
0
B tính từ tây sang đông có những đới
cảnh quan tự nhiên nào?
+Kể tên các cảnh quan phân bố khu vực KH gió mùa và
khu vực KH lục địa khô hạn?
+Kể tên các cảnh quan thuộc đới KH:Ôn đới , Cận nhiệt,
Nhiệt đới?
-?Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan?
2.Các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á
-Do địa hình, khí hậu Châu Á đa dạng nên
cảnh quan tự nhiên cũng rất đa dạng .
+Rừng lá kim , nơi có khí hậu ôn đới.
+Rừng cận nhiệt rừng nhiệt đới ẩm ở ,khí
hậu cận nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới gió
mùa.

+Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi
cao, nhiệt đới khô và ôn đới lục địa.
-Nguyên nhân phân bố của một số cảnh
quan:do sự phân hóa đa dạng về các đới,
các kiểu khí hậu
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
Đánh dấu (X) vào cột thích hợp trong bảng sau để thể hiện mối quan hệ giữa các đới cảnh quan tự
nhiên với khí hậu tương ứng Châu Á.
Đới cảnh quan KH cực và
cận cực
KH ôn
đới
KH cận
nhiệt
KH nhiệt
đới
KH
Xích đạo
1.Hoang mạc và nữa hoang mạc
2.Xa van, cây bụi
3.Rừng nhiệt đới ẩm
4.Rừng cận nhiệt đới ẩm
5.Rừng và cây bụi lá cứng
6.Thảo nguyên
7.Rừng hổn hợp
8.Rừng lá kim
9.Đài nguyên X
X ôn đới lục
địa

x(ôn đới lục
địa)
x(ôn đ gió
mùa)
X(ôn đ lục địa)
X cnhiệt lục địa
x c nhiệt gió m
x c nhiệt ĐTH
x nội địa nđ gió
m
x nt đới gió m
x
* Hướng dẫn học tập :
-HS về nhà học bài,làm BT1,2 sgk và làm BT trong tập b/đồ địa lí 8
-Ôn lại kiến thức Đlí7 “Môi trường nhiệt đới gió mùa”: Hướng gió, tích chất, nguyên nhân hình thành
gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
-Ôn lại đặc điểm Khí hậu châu á.Để tiết sau làm bài thực hành “Phân tích hoàn lưu gió mùa Châu Á”


Trang 6
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
BÀI 4 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :Qua bài HS hiểu rõ
-Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á
-Tìm hiểu nội dung loại b/đồ mới: B/đồ phân bố khí áp và hướng gió
2. Kĩ năng : -Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên b/đồ
3. Thái độ :- Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu địa lý.
-Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2)

-Giải quyết vấn đề , tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh phân tích(HĐ1 ,2)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên .
- Bản đồ khí hậu Châu Á, hai lược đồ phân bố và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ Châu á
2. Học sinh: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8.
III. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(4 phút)
-Nêu đặc điểm sông ngòi Châu Á, và đặc điểm các hệ thống sông ngòi Châu Á
-Kể tên các cảnh quan tư nhiên Châu Á: Từ bắc xuống xích đạo, vĩ tuyến 40
0
B từ tây-đông
-Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì? Phân bố.
3.Bài mới:(1 phút) GV. Giới thiệu bài nội dung thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng

Trang 7
Tuần: 4 Ngày soạn: 06/9/2014
Tiết: 4 Ngày dạy : 08/9/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
HĐ1:(17 phút)
Hoạt động : cá nhân / nhóm
- HS quan sát H4.1 và H4.2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các
khái niệm được đề cập trong bài
thực hành.

? Các trung tâm khí áp được biểu
hiện bằng gì?
(Bằng các đường đẳng áp)
? Thế nào là đường đẳng áp ?
( là đường nối các điểm có trị số khí
áp khác nhau)
? Cho biết cách biểu hiện các trung
tâm áp thấp, áp cao trên bản đồ?
(áp thấp: Trị số các đường đẳng áp
càng vào trung tâm càng giảm.
áp cao: Trị số các đường đẳng áp
càng vào trung tâm càng tăng.)
? Để xác định hướng gió ta dựa vào
đâu?
(Gió thổi từ vùng áp cao đến vùng
áp thấp)
? Sự thay đổi khí áp theo mùa là do
đâu?
(Do sự sưởi nóng và hoá lạnh theo
mùa, khí áp trên lục địa cũng như
trên biển thay đổi theo mùa)
Thảo luận nhóm:
-Bước 1 : chia nhóm phân công
nhiệm vụ.
Các nhóm dựa vào H4.1, H4.2 kết
hợp với kiến thức đã học hoàn
thành bài tập ở mục 1,2 SGK.
- Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình
bày.

-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức ,
nhận xét.
HĐ2(17
/
)
hoạt động theo nhóm:
-Bước 1 : chia nhóm phân công
nhiệm vụ.
HS dựa vào H4.1, H4.2 kết hợp
kiến thức đã học làm bài tập 3 sgk
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: ñại diện từng nhóm trình
bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức ,
1. Phân tích hướng gió về mùa đông và hướng gió về mùa hạ.
Bảng 1: Hướng gió về mùa đông và hướng gió về mùa hạ ở châu
Á.
Khu vực Hướng gió mùa Đông
Hướng gió mùa
Hạ
Đông Á Tây Bắc - Đông Nam
Đông Nam -Tây
Bắc
Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc - Tây
Nam
Nam, Tây Nam -
Đông Bắc
Nam Á Đông Bắc- Tây Nam
Tây Nam - Đông
Bắc.

2. Tổng kết
Mùa Khu vực
Hướng gió
chính
Từ áp cao đến áp
thấp
Mùa
đông
Đông Á Tây Bắc - Đông
Nam
Xi- bia-> A-lê-ut
Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc -
Tây Nam
Xi-bia-> Xích đạo
Ô-xtrây-li-a
Nam Á
Đông Bắc - Tây
Nam
Xi-bia-> Xích đạo
Ô-xtrây-li-a, Nam
ấn Độ Dương
Mùa
hạ
Đông á Đông Nam -
Tây Bắc
Ha Oai -> Iran
Đông Nam á Nam, Tây Nam -
Đông Bắc
Nam ấn Độ
Dương , Ôxtrâylia

-> Iran
Nam á
Tây Nam -
Đông Bắc
Nam ấn Độ
Dương, Ôxtrâylia
-> Iran

Trang 8
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
nhận xét.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
-Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa Châu Á ở mùa đông và mùa hạ
-Đặc điểm thời tiết về mùa đông và mùa hạ ở khu vực gió mùa Châu Á
-Sự khác nhau thời tiết về thời tiết ở mùa đông và mùa hạ khu vực gió mùa ảnh hưởng ntn tới sinh
hoạt và sản xuất của con người trong khu vựu?
* Hướng dẫn học tập :
–Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
-Ôn lại các chủng tộc lớn trên thế giới
-Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố dân cư
-Đặc điểm dân cư Châu Á
- Đặc điểm tôn giáo Châu Á (Nơi ra đời , thời gian ra đời,thần linh tôn thờ, Khu vực phân bố
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.
BÀI 5:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :HS.Nắm được :
Trình bày và giải thích ñược một số đặc điểm nổi bật của dân cư xã hội châu Á:
-Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đạt mức trung bình thế
giới.
-Sự da dạng và phân bố các chủng tộc sống ở Châu Á
-Biết tên và sự phân bố chủ yếu các tôn giáo lớn của Châu Á
2. Kĩ năng :
-Rèn luyện và cũng cố kĩ năng so sánh các số dân số giữa các châu lục thấy rỏ được sự gia tăng dân số
3. Thái độ :
- Nhận thức được các nước châu Á có những nét tương đồng với nhau.
-Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2 ,3)
-Khả năng tư duy , giải quyết vấn đề. (HĐ1 ,3)
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
-Bản đồ các nước trên thế giới,
-Lược đồ,à tranh ảnh, tài liệu về các cư dân –Các chủng tộc châu Á
-Tranh ảnh, tài liệu nói về đặc điểm các tôn giáo lớn châu Á.
2.HS: SGK, Vở ghi, tập bản đồ 8
III.Tiến trình bài giảng:

Trang 9
Tuần: 5 Ngày soạn: 11/9/2014
Tiết: 5 Ngày dạy : 15/9/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. KTBC(3 phút)
-Cho biết sự khác biệt về hoàn lưu gió mùa Châu Á: về mùa đông và mùa hạ

3. Bài mới(1 phút) GV. Giới thiệu sơ lược bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động : cá nhân / nhóm
Đọc bảng 5.1 nhận xét:
-Số dân Châu Á so với các châu lục khác ?
-Số dân châu á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới?
-Diện tích châu Á chiếm bao nhiêu % diên tích thế giới
_ Mật độ dân số và sự phân bố như thế nào?
-Kể tên những nước có dân số đông dân nhất thế
giới(Trung quốc, Ấn Độ,In-đô-nê- xi-A, Nhật Bản……
?Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân cư ñông
ñúc ở châu á?(Nhiều đồng bằng lớn, màu mở; khí hậu
gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế…Do đó cần
nhiều nguồn lao ñộng)
*Hoạt động nhóm:
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ, hướng dẩn
cách tính
Dựa vào bản số liệuH5.1 So sánh và tính:
-Tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và thế
giới trong 50 năm(từ 1950 ñến 2000.
-Nhận xét mức tăng dân số của châu Á so với các châu
và thế giới trong bản trên .
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét.
?Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số của châu Áù
so với các châu lục khác và thế giới
?Do nguyên nhân nào từ 1 châu lục đông dân cho đến
nay tỉ lệ gia tăng dân số giản đáng kể
1.Một châu lục đông dân nhất thế giới

Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61
% dân số thế giới.
-Mật độ dân số cao , phân bố không ñều
- Từ năm 1950-2002 mức gia tăng dân số
Châu Á nhanh thứ 2 ,sau Châu Phi.
- Hiện nay tốc độ gia tăng dân số đã giảm:
1,3%

- Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách
dân số, do sự phát triển CN hóa và đô thị
hóa ở các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng
dân số Châu Á đã giảm
HĐ2:(8 phút)Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động : cá nhân / cặp
-Quan sát và phân tích hình 5.1cho biết:
-Châu Á gồm có những chủng tộc nào sinh sống
-Xác định địa bàn phân chủ yếu các chủng tộc
-Dân cư châu á phần lớn thuộc chủng tộc nào?
So sánh các th phần chủng tộc của châu Á và châu
Âu
2.Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư Châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng
chủ yếu là Môn gô lô it và Ơ Rô pê ô it
- Ngoài ra còn có 1 số ít thuộc chủng tộc
Ôxtralôit sống ở Đông Nam Á.Nam Á
- Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong
hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội
HĐ3:(9 phút)Nơi ra đời các tôn giáo
Hoạt động của giáo viên và

học sinh
Nội dung ghi bảng

Trang 10
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
*Hoạt động nhóm: (4 nhóm)
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
-Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 tôn giáo lớn
?Dựa vào hiểu biết và kết hợp quan sát các ảnh H5.2
trình bày : Địa điểm ra đời, Thời gian ra đời, Thần
linh tôn thờ, và khu vựu phân bố chủ yếu của 4 tôn
giáo lớn châu Á(Ấn độ giáo, Phật giáo, thiên chúa
giáo, Hồi giáo)
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét.
3.Nơi ra đời các tôn giáo
- Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo
lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ki
Tô giáo .
- Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm
việc thiện tránh điều ác.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
- Trình bày đặc điểm dân cư châu Á
-So sánh các thành phần chũng tộc châu Á với các châu lục khác
-Nêu đặc điểm tôn giáo châu Á (đặc điểm , thời gian ra đời, thần linh tôn thờ, nơi phân bố)
*Bài tập trắc nghiệm:
-:Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu á hiện nay dã giảm đáng kể, chủ yếu là do:
a,Dân di cư sang các châu lục khác b,Thực hiện tốt chính sách d/số ở các nước đông

c,Là hệ quả của quá trình CN hoá ĐT hoá ở nhiều nước châu Á; d,Tất cả các đáp án trên
* Hướng dẫn học tập :
-Học bài cũ, làm tập b/đồ địa lí.
-Xem trước bài thực hành:đọc, phân tích lược đồ d/cư và các thành phố lớn châu Á.
-Nội dung cần soạn:
-Cần nắm được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên châu Á
-Nắm được các yếu tố :vị trí địa lí, địa hình, khí hậu… Ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ,ĐT châu Á.
-Xác định MĐ DS trong l/đồ H6.1/20 , thấy được 4 loại MĐ DS trung bình châu á, rút ra nhận xét.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.

BÀI 6: THỰC HÀNH
ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ
CÁC CHỦNG TỘC LỚN CỦA CHÂU Á


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :HS. Nắm ñược .
-Đặc điểm về tình hình dân số và thành phố lớn của châu á
-Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị ở châu á
2. Kĩ năng : -Phân tích b/đồ phân bố dân cư và ñô thị của châu á, tìm ra đặc điểm phân bố dân cư và
các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, dân cư, xã hội.

Trang 11
Tuần: 6 Ngày soạn: 16/9/2014
Tiết: 6 Ngày dạy : 22/9/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Rèn kỉ năng xác định nhận biết vị trí các quốc gia các thành phố lớn ở châu Á.
3. Thái độ : bồi dưỡng ý thức học bộ môn

-Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1 ,2)
-Giải quyết vấn đề,xử lí thông tin, phân tích so sánh
- Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề , so sánh trực quan
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. GV:
-B/đồ tự nhiên châu Á
-B/đồ các nước thế giới
-Lược đồ mật đồ dân số và các thành phố lớn châu Á(phóng to)
-B/đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của châu Á (phô tô đủ số lượng cho các nhóm HS)
2.HS: Vở ghi, SGK, Tập bản đồ 8
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. KTBC(3 phút)
-Trình bày đặc điểm dân cư châu Á?Cho biết nguyên nhân của sự tập trung đông dân châu á
-So sánh thành phần chũng tộc châu Á với các châu lục khác?Nêu đặc điểm tôn giáo châu Á
3.Bài mới(1 phút) GV, giới thiệu bài mới SGK
HĐ1:(20 phút) 1.Sự phân bố dân cư châu Á
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động : cá nhân / nhóm
GV,hướng dẩn HS yêu cầu đọc bài thực hành
-Nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao
-GV y/cầu HS làm việc với b/ñồ
+Đọc kí hiệu mật ñộ dân số
+Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm sự phân bố d cư
+nhận xét dạng mật độ dân cư nào chiếm diện tích lớn nhất và nhỏ nhất
-MĐ DS trung bình có mấy dạng
-Xác định nơi phân bố chính trên l/đồ H6.1

-Loại m độ nào chiếm diện /t lớn, khá lớn, nhỏ, rất nhỏ
-Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều
*Hoạt động nhóm: (4 nhóm)
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
4 nhóm(Mỗi nhóm thảo 1 loại MĐ DS) GVhướng dẩn, dựa vào H6.1/20,
H1.2/5 vàH2.1/7 phối hợp bảng sgk/19
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét.
theo nội dung bảng sau:
1.Sự phân bố dân cư
châu Á

Trang 12
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
HĐ2:(15 phút) Các thành phố lớn châu Á
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động nhóm: (4 nhóm)
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
-Đọc và xác định các thành phố châu Á trên b/đồ các nước trên
thế giới
-Các thành phố lớn châu á phân bố ở đâu?tại sao lại phân bố ở ñó?
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét.
2.Các thành phố lớn ở châu
Á
-Các thành phố lớn châu á
đông dân tập trung ven biển 2
ñại dương(TBD, ÂĐ D) là nơi

có ñồng bằng châu thổ rộng
màu mở, có KH gió mùa là
điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
-Phát bản phô tô b/đồ trống châu á có đánh dấu vị trí các đô thị
+Yêu cầu HS xác định 2 nơi phân bố MĐ DS: Dưới 1 người/km
2
; Trên 100 người/km
2
*BT trắc nghiệm: MĐ DS trên 100người/km
2
tập trung khu vực KH nào châu á
a,Kiểu KH lục ñịa b,Kiểu KH cận nhiệt dịa trung hải
b,Kiểu KH gió mùa c,Kiểu KH ôn ñới hải dương
* Hướng dẫn học tập :
-HS cần nắm:Đặc điểm sự phân bố dân cư, và tên các thành phố lớn Châu Á
-Soạn trước tiết:Ôn tập-Đặc điểm tự nhiên Châu Á: Vị trí địa lí, hình dạng kích thước, đặc điểm ñịa
hình,Khí hậu,sông ngòi, cảnh quan tự nhiên Châu Á.
-Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á.
V. Rút kinh nghiêm





ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :


MĐ DS Nơi phân bố Diện tích Đặc ñiểm tự nhiên
Dưới 1 người/km
2
Bắc LB Nga, Tây TQuốc, Arập Xê út
Ap-ga-nit xtan, Pa-ki-xtan
Lớn
nhất
-KH khắc nghiệt
-Địa hình cao ñồ sộ
-Mạng lưới sông ngòi thưa
Từ 1-50 người/km
2
NamLB. Nga,BĐ trung ấn ĐNÁ,
ĐN thổ nhĩ kì, I ran
Khá
lớn
-KH ôn đới lục địa khô, NĐ khô
-Địa hình:Núi và CN cao
-Mạng lưới sông ngòi thưa
Từ 50-100 người/km
2
Ven ĐTHải,trung tâm Ấn Độ, 1 số
Đảo In-đô-nê-xi-a,TQuốc
nhỏ -KH ôn hoà có mưa
-Địa hình đồi núi thấp
-Lưu vực sông lớn
Từ 100 người/km
2
Ven biển Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam

Đông TQuốc,Nam Thái Lan,1 số đảo In-ñô-
nê-xi-a
Rất
nhỏ
-KH gió mùa
-Địa hình:đồng bằng châu thổ
-Mạng lưới sông ngòi dày ñặc
Trang 13
Tuần: 7 Ngày soạn: 26/9/2014
Tiết: 7 Ngày dạy : 29/9/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Cũng cố và hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản trọng tâm bài học :
+Phần đặc điểm tự nhiên Châu Á:Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan
+Phần ñặc ñiểm dân cư, xã hội Châu Á
2. Kĩ năng :
Xác định vị trí địa lí, Các đới KH, cảnh quan tự nhiên, các hệ thống sông ngòi Châu á
-Phân tích các b/đồ, biểu đồ :Khí hậu,địa hình, sông ngòi và sử lí số liệu thống kê dân số…
-Xử lí thông tin, phân tích so sánh
3. Thái độ : hệ thống lại các kiến thức.
- Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1,2).
- Thảo luận nhóm, so sánh trực quan .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.GV:
-B/đồ tự nhiên Châu Á, B/đồ khí hậu Châu Á, B/đồ sự phân bố dân cư
-Các hình ảnh, bảng số liệu thống kê SGK ở phần Châu Á.
2.HS: SGK,vở bài tập, tập bản đồ 8
III.Tiến trình bài giảng:

1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(3 phút)
-Trình bày sự phân bố dân cư Châu Á? Tại sao các thành phố lớn Châu Á phân bố ven biển
3.Bài mới(1 phút) GV. Nêu khái quát cơ bản Châu Á
HĐ1:(25
/
) Đặc điểm tự nhiên của Châu Á
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
*Thảo luận nhóm: 4 nhóm
+Nhóm1:Dựa vào H1.1,H1.2 và B/đồ tự nhiên châu Á
-Trình bày đặc điểm vị trí, hình dạng, kích thước châu Á?
-Trình bày đặc điểm địa hình và Khoáng sản châu A?Ù
với những đặc điểm trên ảnh hưởng đến Khí hậu Châu Á ntn?
+Nhóm2:Dựa vào H1.2, H2.1 và B/đồ khí hậu châu Á:
-Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Á?Hãy kể tên các đới khí hậu và
các kiểu khí hậu? Vì sao Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu
-Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu:Lục địa và gió mùa?
+Nhóm3:Dựa vào 1.2 và b/đồ sông ngòi châu Á:
-Trình bày đặc điểm sông ngòi Châu Á?
-Nêu đặc điểm 3 hệ thống sông chính?(ĐÁ, ĐNÁ, NÁ;Bắc Á; và
Trung Á, TNÁ.)
-So sánh hệ thống sông ngòi ĐÁ, ĐNÁ, NÁ và hệ thống sông ngòi
TNÁ, Trung Á? Giải thích vì sao có sự khác nhau ?
+Nhóm 4:Dựa vào H3.1 và b/đồ tự nhiên Châu Áù:
-Kể tên các cảnh quan theo thứ tự từ Bắc xuuống Nam theo đường
KTuyến 80
0
Đ ? Mỗi cảnh quan TN này thuộc kiểu KH nào của Châu
Á? Giãi thích nguyên nhân hình thành.
- Kể tên các cảnh quan theo thứ tự Tây sang Đông theo ñường KTuyến

I.Đặc điểm tự nhiên Châu Á

-Vị trí địa lí Châu Á
-Địa hình
-Khoáng Sản
-Khí hậu
-Sông ngòi
-Cảnh quan

Trang 14
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
40
0
B ? Mỗi cảnh quan TN này thuộc kiểu KH nào của Châu Á? Giãi
thích nguyên nhân hình thành.
-Dựa vào H3:
+Hãy kể tên các cảnh quan phân bố KV gió mùa. Các cảnh quan TV
này giống và khác nhau ntn?
+So sánh số lượng và diện tích cảnh quan khu vực KH lục địa và gió
mùa?
Mỗi nhóm phân công từng phần nhỏ, đại diện trình bày nhóm khác bổ
sung. GV chuẩn xác KT dựa trên b/ñồ
HĐ2:(10
/
) Đặc điểm dân cư Châu Á
?Hãy trình bày đặc điểm dân cư Châu Á (Số dân,so sánh dân số với
các châu lục khác, sự phân bố dân cư , giãi thích ngyên nhân dân cư
tập trung đông)
?Dựa vào H5.1, em hãy nhận xét về Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số
Châu Á. So với các châu lục khác và so với thế giới

?Dựa vào H5.1. Châu Á có những thành phần chủng tộc nào. So với
các chủng tộc khác (Âu, Phi, Mĩ), Nêu sự phân bố các chủng tộc Châu
Á
?Châu Á có những tôn giáo lớn nào?(Trình bày địa điểm, thời gian ra
đời, thần linh tôn thờ, và sự phân bố các tôn giáo lớn Châu Á
II.Đặc điểm dân cư và xã
hội Châu Á
-Dân số
-Sự phân bố dân cư
-Tỉ lệ gia tăng dân số
-Thành phần chủng tộc
-Các tôn giáo lớn Châu Á
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập :
* Tổng kết :
-Nêu đặc điểm vị trí, hình dạng kích thước và đặc điểm địa hình Châu Á
ảnh hưởng đến sự hình thành khí hậu Châu Á?
-Vì sao Khí hậu Châu Á đa dạng, có nhiều kiểu khí hậu
-Vì sao mỗi đới khí hậu (BÁ; ĐNÁ, ĐÁ,NÁ;TNÁ), có đặc điểm sông ngòi khác nhau
* Hướng dẫn học tập :
– Ôn tập kiến thức trong 4 bài học.
- Rèn kỉ năng dựa vào sự dụng lược đồ, biểu đồ, b/đồ SGK
- Chú ý phần trắc nghiệm thông qua các bài học trước.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết theo câu hỏi ôn tập.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy


………………………………………………….
………………………………………………………………………

KIỂM TRA 1 TIẾT

1.Mục tiêu:

Trang 15
Tuần: 8 Ngày soạn: 26/9/2014
Tiết: 8 Ngày dạy : 04/10/2014
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS nhăm điều chỉnh ND và PP dạy học và giúp đỡ HS kịp
thời.
- Kiểm tra kiến thức kĩ năng cơ bản ở những ND Thiên nhiên và dân cư xã hội châu Á
- Kiểm tra ở 3 cấp độ : Nhận biết, thông hiểu, vận dụng cấp thấp.
2. Viết ma trận đề kiểm tra;
Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cấp thấp
1. Đặc điểm tự nhiên
châu Á
60% = 6điểm
- Đặc điểm về vị trí
giới hạn, các thành
phần tự nhiên của
châu Á
( Địa hình, sông
ngòi, khí hậu, cảnh
quan )
33%= 2điểm
- Biết phân tích biểu
đồ, lược đồ rút ra
nhậ xét về các đặc
điểm tự nhiên và giải
thích các đặc điểm
phân bố đó.
67%= 4điểm

2. Đặc điểm dân cư
xã hội châu Á
40%= 4 điểm
- Biết dựa vào lược
đò cũng như các số
liệu để PT hoặc vẽ
và so sánh nhận xét
các đặc điểm về dân
cư xã hội châu Á.
100%= 4 điểm
Tổng số câu : 3 câu
Tổng số điểm : 10
điểm
20%= 2 điểm 40%= 4điểm 40% = 4 điểm
4.Viết đề kiểm tra từ ma trận:
Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Á?
Câu 2: Dựa vào lược đồ sau cho biêt theo chiều từ Bắc xuống Nam châu Á có các đới khí hậu nào?
Giải thích vì sao châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất?
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số các châu lục năm 2002:
Châu lục Châu Á Châu Châu Mĩ Châu Phi
Số dân ( Triệu
người)
3766 728 850 839
a. Hãy vẽ biểu đồ biểu hiện số dân các châu lục năm 2002?
b. Từ biểu đồ và bảng số liệu hãy so sánh và rút ra nhận xét về số dân của châu Á với các châu
lục khác?

Trang 16
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
5. Đáp án và biểu điểm

Câu 1: (2 Điểm)
- Châu Á nằm ở nửa cầu Bắc là một bộ phận cử lục địa Á Âu
- Có vị trí kéo dài từ gần cực Bắc đến Xích đạo
- Tiếp giáp với hại châu lục : Châu Âu và châu Phi
- Tiếp giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Câu 2: ( 4 điểm)
- Kể tên các đới khí hậu châu Ấ theo chiều từ Bắc xuống Nam( 2điểm)
+ Đới khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ Đới khí hậu cân nhiệt đới
+ Đới khí hậu nhiệt đới
+ Đới khí hậu Xích đạo
→ Châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất
- Giải thích: ( 2 điểm): Đi từ Bắc xuống Nam châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất là vì : +
Châu Á có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới
+ Vị trí châu Á kéo dài từ gần cực Băc đến xích đạo nên châu Á có đủ các vĩ độ trên trái
đất nên châu Á có đủ các đới khí hậu.
Câu 3: (4 điểm)
- Vẽ biểu đồ hình cột đúng và ghi đầy đủ các đại lượng có tên biểu đồ (2 điểm)
- So sánh: Dân số châu Á nhiều gấp 5.1 lần dân số châu Âu, gấp 4.4 lần châu Mĩ, 4.6 lần châu
Phi .
- Nhận xét : Châu Á là châu lục có dân số đông nhất thế giới.
Ngày soạn: 5/11/2013
TIẾT 9 - BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :HS cần nắm được:
-Quá trình phát triển các nước Châu Á.
-Đặc điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế – xã hội các nước Châu Á hiện nay.
2. Kĩ năng :-Rèn kĩ năng phân tích các bảng số liệu, bản đồ kinh tế – xã hội .


Trang 17
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Kĩ năng thu thập, thống kê các thông tin kinh tế – xã hội mở rộng kiến thức.
-Kĩ năng vẽ biểu đồ kinh tế
Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ 2)
3. Thái độ : Nhận thức được những đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á ,có ý thức hợp tác
trong phát triển kinh tế
-Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2)
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
-Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gởi mở, thuyết giảng tích cực,so sánh trực quan .
III.Phương tiện dạy học:
-Bản đồ kinh tế Châu Á
-Bản thông kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội một số nước Châu Á.
-Tài liệu, tranh ảnh về các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố lớn ở một số nước Châu Á
IV.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC trả bài kiểm tra(2 phút)
3.Bài mới(1 phút) GV. Giới thiệu bài mới trong SGK
HĐ1:(35
/
) Đặc điểm kinh tế xã hội các nước Châu Á
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
-Nghiên cứu SGK mục2 cho biết:
?Đặc điểm KT – XH các nứơc Châu Á sau chiến tranh thế
giới lần2 ntn.
?Nền KT – XH có chuyển biếùn khi nào, biểu hiện rỏ sự
phát triển KT ntn.
?Dựa vào bảng7.2 Cho biết tên các quốc gia được phân theo
mức thu nhập thuộc những nhóm nước nứơc nào(Nhóm cao,

nhóm TB trên, Nhóm TB dưới, Nhóm thấp)
?Nước có bình quân GDP/người cao nhất so với nước có
bình quân thấp nhất .
?Tỉ trọng giá trị N
2
cơ cấu GDP của nước thu nhập cao khác
với nước có thu nhập thấp ở điểm nào.
?Đánh giá sự phân hoá các nhóm nước theo đặc điểm phát
triển KTế.
?Trình độ phát triển KTế các nước Châu Á ntn.
I.Đặc điểm phát triển Ktế – XH của
các nước, và lãnh thổ Châu Á hiện nay
-Sau chiến tranh thế giới lần 2 nền KTế
các nước Châu Á có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện cường
quốc Ktế Nhật Bản và 1 số công nghiệp
mới.
-Sự phát triển KT – XH giữa các nước và
vùng lãnh thổ của Châu Á không đều,
còn nhiều nước đang phát triển có thu
nhập thấp.
*Hoạt động 2; HS hoàn thành BT điền ND vào bảng sau
Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước – vùng phân
bố
Phát triển cao. Nền KT – XH toàn diện Nhật Bản
Công nghiệp mới. Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh. Xi- ga- po, Hàn Quốc
Đang phát triển. Nông nghiệp phát triển chủ yếu. Việt Nam, Lào
Tốc độ tăng trưởng KT
cao.
Công nghiệp phát triển nhanh, nông

nghiệp có vai trò quan trọng.
Trung Quốc, Ấn Độ,
Thái Lan
Trình độ KT –XH chưa
phát triển cao.
Khai thác dầu khí xuất khẩu. Arập- Xêút, Bru- nây.
4.Củng cố: (4 phút)

Trang 18
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Trình bày sơ lược LSử phát triển Châu Á(Cổ ñại- trung đại; TK16- chiến tranh thế giới lần2)
-Tại sao Nhật Bản lại trở thành 1 nước phát triển sớm nhất của Châu Á
-Nêu đặc điểm phát triển KH – XH các nước Châu Á.
* Phần trắc nghiệm:
Câu1:Thời cổ đại và trung ñại, Trung Quốc sản xuất được những mặt hành nổi tiếng nào
a,Đồ sứ , giấy viết ; b,Vải, tơ lụa; c,La bàn, thuốc súng ; d,Tất cả các câu trên
5.HDVN:(2 phút) -Về nhà học kĩ phần 1,2 ; làm bài tập đia lí
-Soạn trước bài “ Tình hình phát triển KT – XH ở các nước Châu Á”
- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện ntn?
-Vì sao các nước TNÁ có mức thu nhập đầu người xếp vào loại cao ?
-Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp Châu Á?
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.


…………………………………………………………………………………………………………
  
Ngày soạn: 8/11/2013
Tiết 10 - Bài 8 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :HS cần:
-Trình bày được những tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu.
-Hiểu được tình hình phát triển của các nghành kinh tế, đặc biệt là những thành tựu nông nghiệp, công
nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ Châu Á.
-Thấy rỏ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á là ưu tiên phát triển
công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
2. Kĩ năng : -Đọc và phân tích quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt tới sự
phân bố cây trồng, vật nuôi.
3. Thái độ : Nhận thức được tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á ,có ý thức hợp tác trong
phát triển kinh tế
II. Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo dục trong bài:
-Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2,3)
-Xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ 2,3)
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
-Thảo luận theo nhóm, Nêu vấn đề ,đàm thoại gởi mở, thuyết giảng tích cực,so sánh trực quan
IV.Phương tiện dạy học:
-Lược đồ phân bố cây trồng và vật nuôi ở Châu Á
-Bản đồ kinh tế chung Châu Á -Hình 8.2 phóng to
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC: (3 phút)-Vài nét về lịch sử Phát triển Châu Á.

Trang 19
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
-Đặc điểm phát triển Ktế – XH của các nước, và lãnh thổ Châu Á hiện nay
3.Bài mới(1 phút ) GV Khái quát bài mới
*HĐ1: (16
/
) Nông nghiệp Châu Á

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
• thảo luận nhóm: 3 nhóm
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
+Phát phiếu học tập cho các nhóm theo nội dung sau
-Nhóm1:Dựa vào l/đồ H8.1 sgk và kiến thức cho biết :
?.Các nước thuộc khu vực ĐÁ, ĐNÁ, NÁ, và khu vực TNÁ,
vùng nội ñịa các loại cây trồng và vật nuôi nào là chủ yếu ? Rút
ra nhận xét? Giải thích vì sao có sự khác giữa 2 khu vực
-Nhóm2:Dựa vào H8.2
? cho biết những nước nào ở Châu Á sản xuất nhiều lúa gạo, tỉ
lệ cao so với thế giới ?
(TQ 28,7%, ẤĐ 22,9%)
? Tại sao VN và TL có sản lượng lúa gạo thấp hơn TQ
và ẤĐ nhưng xuất khẩu lúa gạo lại đứng hàng đầu TG
(TQ, và ÂĐ đông dân nhất TG)
?Cho biết những nước đạt thành tựu vượt bật trong sản xuất
lương thực ?(TQ, ẤĐ, TL, VN)
-Nhóm3: Q/Sát ảnh 8.3 cho nhận xét
+Nội dung bức ảnh?(Thu hoạch lúa)
+Diện tích mảnh ruộng?(Nhỏ)
+Số lao động (nhiều )
+Công cụ lao động ?(thô sơ)
+Nhận xét trình độ sản xuất (thấp)
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét
1.Nông nghiệp:
- Sự phát triển nông nghiệp của
các nước Châu Á không đều.
- Cây trồng và vật nuôi 2 khu vực

khác nhau (Khu vực gió mùa phát
triển hơn)
-Sản xuất lương thực giữ vai trò
quan trọng nhất :
+Lúa gạo 93%, lúa mì 39% Sản
lượng thế giới
+Trung Quốc và Ấn Độ là những
nước sản xuất nhiều lúa gạo.
+Thái Lan, Việt Nam xuất Khẩu
nhiều lúa gạo nhất thế giới.
* HĐ2(14
/
)Công nghiệp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
?Dựa vào kiến thức bài 7, Bảng 7.2 q/sát tỉ trọng CN các
nước Châu Á
?Nhận xét CN các nước Châu Á ntn
?Cho biết tình hình phát triển CN các nước Châu Á ?Kể
tên các ngành CNphát triển,thuộc các nước nào?
?Dựavào bảng 8.1 hảy cho biết :
+Những nước nào k thác than, và dầu mỏ nhiều nhất
?Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu
để xuất khẩu(So sánh sản lượng khai thác , sản lượng tiêu
dùng )
?Những nước đó có đặc điểm phát triển KT – XH ntn
(Giàu nhưng trình ñộ KT- XH chưa phát triển cao)
2.Công nghiệp:
-Hầu hết các nước Châu Á đều ưu tiên
phát triển CN
-Sản xuất CN rất đa dạng, phát triển

chưa đều
-Gồm các ngành CN phát triển:
+Khai thác: Dầu mỏ, khí đốt (A-rập
Xê ut…)
+Ngành Luyện kim, Cơ khí, Chế tạo
máy, Điện tử…(Nhật Bản, Hàn Quốc,
Xigapo)
+CN nhẹ (hàng tiêu dùng, chế biến
thực phẩm) Phát triển hầu hết các nước

Trang 20
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
*HĐ3:(5
/
)Dịch vụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
- Dựa vào bảng 7.2 .Cho biết tên các nước có ngành DV
phát triển.
-Tỉ trọng giá trị GDPcủa Nhật Bản, Hàn Quốc ?
-Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị DV trong cơ cấu GDP
theo ñầu người ở các nước như trên ntn
-Kể tên các ngành DV phát triển các Châu Á
-Vai trò của ngành DV ñối với sự phát triển KT- XH
3Dịch vụ
-Các nước có hoạt ñộng ngành DV cao
như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xigapo. Đó
cũng là những nước có trình độ phát
triển cao, đời sống nhân dân được nâng
cao và cải thiện
4.Củng cố: (3 phút )

-Dựa vào bảng 8.1điền vào chổ trống trong bảng sau một nội dung kiến thức phù hợp
Kiểu Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
-Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà các nước TNÁ lại trở thành những nước có thu nhập cao
5.HDVN:(2 phút )
-Về nhà nắm vững tình hình phát triển ngành: Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ
-Soạn bài mới: Bài 9 Khu vực Tây Nam Á
-Cho biết giới hạn vị trí của khu vực TNÁ. Nhận xét vị trí này ảnh hưởng gì đến TN và KT,Kvực
- Cho biết các đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tài nguyên của khu vực
-Dầu mỏ khai thác TNÁ được xuất sang các quốc gia và khu vực nào trên thế giới
-Dầu mỏ được xuất khẩu bằng đường nào là chủ yếu
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.

Ngày soạn: 15/11/2013
TIẾT 11 - BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :HS cần hiểu
-Xác định được vị trí các quốc gia trong khu vực trên bản ñồ .
-Đặc điểm tự nhiên của khu vực:địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích
lảnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước. Tài nguyên phong phuù đặc biệt dầu mỏ .
-Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp.Ngày nay công
nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển.
-Khu vực có vị trí chiếm lược quan trọng, một “điểm nóng” của thế giới
2. Kĩ năng :-Kỉ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực TNÁ
-Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát tiển kinh tế xã hội.
-Kỉ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu trong khu vực.
3. Thái độ: Có ý thức về vấn sử dụng tài nguyên thiên nhiên ,đề cao tinh thần đoàn kết ,hòa bình

II. Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo dục trong bài:
-Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2,3)
- tìm kiến và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ,2,3)
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề , so sánh, trực quan

Trang 21
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
IV.Phương tiện dạy học
-Lược đồ khu vực TNÁ (phóng to)
-Bản đồ tự nhiên Châu Á. -Tài liệu tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế (Khai thác dầu)
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(3 phút)
-Cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á ñược biểu hiện như thế nào?
-Dựa vào nguồn TN nào mà 1số nước TNÁ lại trở thành nước có mức thu nhận đầu người cao
3.Bài mới(1 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV, g/thiệu sơ lược lịch sử, văn hoá
HĐ1:(20
/
) Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên TNÁ
+Dựa vào H9.1 và Bản đồ Châu Á :Trình bày đặc
điểm vị trí địa lí, giới hạn khu vực TNÁ
-Cho biết khu vực TNÁ nằm trong vĩ độ và kinh độ
nào?(12
0
B – 42
0
B; 26

0
Đ – 73
0
Đ)
-Với tọa độ dịa lí trên TNÁ thuộc đới KH nào?(Đới
nóng và cận nhiệt)
-TNÁ tiếp giáp với vịnh và biển nào?( Vịnh:Pec-xích,
Biển:Đen, Cax-pi, Địa trung hải, Đỏ, A-Rập, Kênh
-TNÁ giáp với khu vực nào CÁ, và châu lục nào?
?Vị trí địa lí TNÁ có đặc điểm gì nổi bật.
?Dựa vào bản ñồ TN Châu Á, Với vị trí địa lí TNÁ có ý
nghĩa của sự phát triển kinh tế (Khu vực TNÁ nằm trên
con đường biển ngắn nhất, từ ĐTD ñến biển ĐTH qua
kênh đào Xuy-ê đến biển Đỏ thông với ẤDD)
?Cho biết lợi ích của vị trí ñịa lí mang lại(Tiết kiện thời
gian, nhiên liệu, vận chuyển giá thành rẻ)
?Dựa vào b/đồ tự nhiên Châu Á, kết hợp H9.1
-Khu vực TNÁ có những dạng địa hình nào?Dạng địa
hình chiếm d/t lớn nhất ? phân bố các dạng địa hình ?
?Dựa vào H9.1; H2.1
-Kể tên các đới, các kiểu khí hậu của khí hậu TNÁ
-Tại sao khu vực TNÁ nằm sát biển nhưng lại có Khí
hậu nóng khô hạn?(Quanh năm chịu ảnh hưởng khối
khí chí chí tuyến lục địa khô, ít mưa)
-Nhắc lại đặc điểm mạng lưới sông ngòi TNÁ?Kể tên
các sông lớn?
-Với đặc điểm ĐH, KH, SN và H3.1 ảnh hưởng tới cảnh
quan tự nhiên như thế nào?
-Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên quan trọng nào?
Trử lượng và phân bố chủ yếu?Quốc gia nào có nhiều

và xuất khẩu nhiều dầu mỏ và khí đốt nhất?
1.Vị trí ñịa lí và Đặc điểm tự nhiên
a,Vị trí địa lí:
-Nằm ngã 3 của 3 Châu lục :Á, Âu, Phi,
thuộc đới nóng và cận nhiệt; có một số biển
và vịnh bao bộc
-Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng
trong phát triển kinh tế
b,Đặc điểm tự nhiên :
*Địa hình:
-Khu vực có nhiều núi và sơn nguyên
.Phía đông bắc và tây nam tập trung nhiều
núi cao và sơn nguyên đồ sộ .
.Giữa là đồng bằng :Lưỡng Hà màu mở
*Cảnh quan:Thảo nguyên khô, hoang
mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện
tích
-Tài nguyên dầu mỏ quan trọng nhất , trử
lượng rất lớn, tập trung vinh Péc xích, đồng
bằng Lưỡng Hà
* HĐ2:(13 phút)Đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị

Trang 22
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
-Trình bày đặc điểm dân cư TNÁ? Kế tên các nước
*Hoạt đông nhóm: 4 nhóm
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
Nhóm1:Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên. Tây Nam Á có điều kiện phát triển các ngành

kinh tế nào?
Nhóm2:Dựa vào H9.4 cho biết TNÁ xuất khẩu dầu mỏ
đến các khu vực nào trên thế giới ?
Nhóm3:Bằng kiến thức đả học kết hợp hiểu biết của
mình cho biết thu nhập bìng quân tính theo đầu người từ
xuất khẩu dầu ở các nước trong khu vực ntn?
Nhóm4:Thời gian qua gần đây bằng phương tiện tuyền
thông đại chúng, em biết những cuộc chiến tranh nào
xãy ra ở vùng mỏ TNÁ?
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét
2.Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
a,Đặc điểm dân cư:
-Số dân 286 triệu người(2001), phần lớn là
người A-rập theo đạo Hồi
-Sự phân bố dân cư không đều
b,Đặc điểm kinh tế, chính trị
*Kinh tế:-Ngành công nghiệp khai thác và
chế biến dầu,khí đốt phát triểncó vai trò
chủ yếu trong nền kinh tế TNÁ
-Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế
giới
*Chính trị:
-Là khu vực không ổn định, luôn xãy ra các
cuộc tranh chấp, chiến tranh dầu mỏ. Ảnh
hưởng tới đời sống, kinh tế của khu vực
4.Cũng cố: (5 phút)
*Dựa vào H9.1, H2.1, H3.1, và b/đồ TN Châu Á
-Cho biết vị trí của khu vực TNÁ. Nhận xét vị trí này ảnh hưởng đến tự nhiên và kinh tế Khu vực

-Trình bày đặc điểm ĐH, KH, SN, CQ, và tài nguyên thiên nhiên Khu vực
- Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực
5.HDVN:(2 phút) Học bài và soạn bài mới: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
-Nêu đặc điểm vị trí địa lí NÁ
-Nêu đặc điểm 3 miền địa hình chính dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ từ bắc xuống nam
-Nam Á thuộc đới khí hậu và kiểu khí hậu nào?
VI.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.


.

  
Ngày soạn: 15/11/2013
Tiết 12 - Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : HS cần
-Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: Miền núi ở phía bắc, đồng
bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên
-Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động gió mùa
ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực
-Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực

Trang 23
Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
2. Kĩ năng :
-Kĩ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, ruùt ra mối quan hệ giữa chuùng

-Sử dụng lược đồ phân bố mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình ñối với lượng mưa
*. Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo dục trong bài:
-Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2)
- Tìm kiến và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ1,
3. Thái độ: Có nhận thức về những vùng tự nhiên khắc nghiệt .
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề , so sánh, trực quan
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
-Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
-Lược đồ phân bố lượng mưa(phóng to)
-Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Châu Á
2. HS: SGK, vở ghi, tập bản đồ 8
V.Tiến trình bài giảng:
*.Ổn định lớp: (1 phút)
1 KTBC(4 phút)-Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Nam Á?
-Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị Khu vực Nam Á ?
2.Bài mới(1 phút)
HĐ1: (13
/
) 1.Vị Trí địa lí và địa hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
*Hoạt động nhóm: 3 nhóm
-Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ
+Nhóm1:-Quan sát H10.1: Xác định các quốc gia trong khu
vực Nam Á
-Nước nào có diện tích lớn nhất và nước nào có diện tích nhỏ
nhất ?(Ấn ñộ :3.28 triệu Km
2

, Manđivơ:298Km
2
)
+Nhóm2:-Nêu đặc điểm vị trí ñịa lí của khu vực.
-Kể tên các miền địa hình chính từ bắc xuống nam? (Xác
định vị trí các miền địa hình trên lược đồ tự nhiên khu vực)
+Nhóm3: Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền
-Bước 2: các nhóm thảo luận
-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.
-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét
1.Vị Trí địa lí và địa hình
a,Vị trí địa lí:
-Nam Á gồm 7 quốc gia(Ấn Độ,
Pakinxtan, Nê-Pan, Bu-Tan,
Bănglađét, Xrilanca, Manđivơ)
-Là bộ phận nằm rìa phía nam của
lục ñịa
b,Địa hình:
+Phía bắc là miền núi Hymalaya cao,
đồ sộ, hướng TB – ĐN, dài 2600Km,
rộng 320 – 400Km
+Nằm giữa: Đồng bằng bồi tụ thấp
rộng:Ấn Hằng, dài 3000Km, rộng
trung bình 250 – 350Km
+Phía Nam:Sơn nguyên Đêcan với 2
rìa được nâng cao thành dãy Gát tây,
Gát Đông cao TB 1300m
* Hoạt động 2: 2.Khí hậu sông ngòi ,cảnh quan tự nhiên

Trang 24

Giáo án địa lí 8 Năm học 2014 – 2015
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ2:(20
/
) Khí hậu sông ngòi ,cảnh quan tự nhiên
-Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ các thành phần tựnhiên
-Quan sát lược đồ khí hậu Châu Á H2.1 Cho biết Nam Á
nằm chủ yếu trong ñới khí hậu nào ?(Nhiệt đới gió mùa)
-Đọc và nhận xét số liệu KH 3 địa điểm Muntan,
Sa-ra-pun-di, Munbai ở H10.2 Giải thích đặc điểm lượng
mưa của 3 địa điểm trên ?
-Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố lượng mưa của khu
vực: Giải thích sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á
GV mở rộng kiến thức :Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu,
lượng mưa của Nam Á
Dãy Hymalaya là bức tường khí hậu
+Cản gió Tây Nam nên mưa truùt ở sườn nam – lượng mưa
lớn nhất
+Ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ phương bắc nên
Nam á hầu như không có mùa đông lạnh khô
GV. Yêu Cầu HS một ñoạn SGK thể hiện tính nhịp điệu của
gió mùa khu vực Nam Á
Mô tả cho HS hiểu sự ảnh hưởng sâu sắc của nhịp điệu gió
mùa đối với sinh hoạt của dân cư khu vực Nam Á
?Dựa vào H10.1cho biết các con sông chính trong khu vực
Nam Á? Đặc điểm chế ñộ nước sông
?Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và khí hậu, khu vực
Nam Á có các kiểu cảnh quan tự nhiên chính nào?
2.Khí hậu sông ngòi ,cảnh quan tự
nhiên

a,Khí hậu:
-Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Là khi vực mưa nhiều nhất thế
giới
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình
nên lượng mưa phân bố không ñều
b,Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
-Nam Á có nhiều sông lớn: Sông
Ấn, S.Hằng, S.Bra-ma-puùt
-Các cảnh quan tự nhiên: Rừng
nhiệt đới, Xa van, hoang mạc, Núi
cao
3.Củng cố: (4 phút)
-Nêu đặc điểm vị trí địa lí, Xác định vị trí địa lí trên bản đồ
-Trình bày đặc điểm địa hình, Xác định các dạng địa hình trên bản ñồ
-Tại sao cùng vĩ độ với miền bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn
+Hãy cho biết đặc điểm đồng bằng Ấn Hằng
A,Nằm phía Nam dãy Hymalaya B,Rộng từ 250 ñến 350Km
C,Kéo dài hơn 3000Km D,Tất cả các câu trên
+Tại sao vùng đồng bằng hạ lưu sông Ấn lại xuất hiện hoang mạc Tha?
A,Do chụi ảnh hưởng của gió ĐB từ Xibia thổi về
B, Do vào mùa hạ chụi ảnh hưởng của gió từ Sơn nguyên I Ran thổi tới nóng và khô
C,Do gió mùa TN từ vịnh BenGan thổi vào
D,Do gió Lào thổi đến
4.HDVN: (2 phút) –Về nhà nắm kĩ phần 1,2 và kĩ năng xác định các dạng địa hình trên bản đồ
-Soạn bài mới :Bài 11 Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Nêu đặc điểm dân cư KV Nam Á(Số dân, MĐ DS, Sự phân bố)
+Đặc điểm kinh tế xã hội của KV Nam Á
-Tình hình chính trị trước và sau chiến tranh TG đến ngày nay
-Nền kinh tế các nước trong KV (Đặc biệt Là Ấn Độ)

V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.


Trang 25

×