Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.18 KB, 28 trang )

Báo cáo tổng hợp
I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan
hệ công tác của Sở Lao động thương binh - xã hội tỉnh Bắc Ninh.
1. Sở lao động thương binh - xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc
UBND tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước về lao động, thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh; về các dịch vụ
công thuéclÜnh vực lao động thương binh và xã hội; thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh và theo quy định
của pháp luật.
Sở lao động thương binh và xã hội chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế, và công tác của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm
tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ lao động thương binh và xã hội.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn
Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý của sở và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản
đã trình.
Trình UBND tỉnh kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chương
trình, dự án và lĩnh vực quản lý của sở, phù hợp với quy hoạch quản lý của
sở về phát triển kinh tế xã hội
Trình UBND tỉnh quyết định việc ph© cơng, phân cấp, quản lý về
lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội đối với UBND cấp huyện, cơ
quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh theo quy định của pháp luật và chịu trách
nhiệm hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện.
Hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết, đánh giá và tổng hợp tình hình thực
hiện các quy định của pháp luật, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức
kinh tế kỹ thuật thuộc các lĩnh vực quản lý của sở theo quy định của pháp
luật
Về lao động việc làm

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43


1


Báo cáo tổng hợp
Trình UBND tỉnh quyết định chương trình và các giải pháp về việc
làm của tỉnh.
Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định của pháp luật về lao
động, viƯclµm gồm:
Tuyển lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, kû
luật lao động và trách nhiệm vật chất.
Tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lao động, thông tin thị trường lao
động.
Giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, lao động và chuyên gia
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động nước ngồi tại Việt Nam.
Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp và các hình thức trả lương, trả cơng
lao động và các chế độ vật chất thuộc khu vực sản xuất kinh doanh.
Chính sách đối với lao động nữ, lao động là người tàn tật, lao động
chưa thành niên, lao động là người cao tuổi.
Nghĩa vụ lao động cơng ích.
Các chính sách lao động, việc làm khác.
Cấp, thu hồi giấy phép lao động đối với lao động là người nước ngoài
làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy
định của pháp luật.
Thẩm định, kiểm tra đề án, dự án về giải quyết việc làm, tổ chức thực
hiện các giải pháp phát triển thị trường lao động và quản lý các tổ chức giới
thiệu việc làm theo quy định của pháp luật.
Về bảo hiểm xã hội.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật về bảo hiểm xã hội đối
với các ngành, các cơ quan, các tổ chức sử dụng lao động, người lao động
và tổ chức bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh.


SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

2


Báo cáo tổng hợp
Về an tồn vệ sinh lao động.
Trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiện chương trình quốc
gia về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn và
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện sau khi phê duyệt.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, kiểm tra việc
thực hiện các quy định về an toàn, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động.
Đăng ký các máy, thiết bị vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra các vụ tai nạn lao động
nghiêm trong xảy ra trên địa bàn, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sử dụng
lao động thực hiện điều tra, khai báo, xử lý và thống kê báo cáo về tai nạn
lao động; tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và Bộ lao động thương bình và xã
hội về tình hình tai nạn lao động tại địa phương.
Về dạy nghề
Trình UBND tỉnh quy hoạch mạng lưới, đề án về lĩnh vực dạy nghề
trên địa bàn và hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định sau khi phê
duyệt.
Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định của pháp luật về dạy
nghề.
Về thương bình, liệt sü và người có cơng.
Trình UBND tỉnh quyết định công nhân đối tượng là thương bình,
liệt sü và người có cơng đối với cách mạng theo quy định; quản lý hồ sơ,
đối tượng sau khi được công nhận

Hướng dẫn, kiêm tra tổ chức và UBND huyện, xã thực hiện chế độ,
chính sách ưu đãi đối với thương bình, gia đình liệt sü và người có công với
cách mạng theo quy định của pháp luật.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

3


Báo cáo tổng hợp
Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện, nuôi dưỡng, điều tra đối với thương
binh, bệnh binh, thân nhân liệt sü, người có cơng với cách mạng và việc
cung cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện trợ giúp khác cho
thương bình, bệnh binh.
Hướng dẫn và thực hiện lÔ tưởng niệm liệt sü nhân các ngày lễ lớn,
truy điệu liệt sü khi báo tử, phối hợp tổ chức cất bốc, quy tập hài cốt liệt sü,
nâng cấp các nghĩa trang liệt sü, cung cấp thông tin về tình hình mé liệt sü
theo hướng dẫn của Bộ lao động thương binh và xã hội; lập kế hoạch thăm
hỏi các gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sü, gia đình có cơng
với cách mạng và tổ chức thực hiện.
Thống nhất quản lý nghĩa trang liệt sü, đài tưởng niệm các cơng trình
ghi cơng liệt sü ở địa phương; chịu trách nhiệm quản lý nghĩa trang liệt sü,
đài tưởng niệm và các cơng trình ghi cơng liệt sü được giao.
Là thành viên hội đồng giám định y khoa về thương tật và khả năng
lao động cho thương, bệnh binh và các đối tượng chính sách xã hội.
Về bảo trợ xã hội
Trình UBND tỉnh quy định chuẩn nghèo của địa phương, chủ trì
thẩm định trình UBND tỉnh cơng nhận xã nghèo, hộ nghèo trên địa bàn.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chính sách bảo trợ xã
hội trên địa bàn.

Phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện chương trình xóa đói giảm
nghèo, cứu trợ xã hội, trợ cấp, trợ giúp xã hội.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động nhân
đạo, t thin giỳp đơì sng vt cht, tinh thần đối với người tàn tật,
trẻ em mồ côi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già cơ đơn
khơng nơi nương tựa, người gặp khó khăn hiểm nghèo, nạn nhân chiến

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

4


Báo cáo tổng hợp
tranh và các đối tượng xã hội khác cần có sự cứu trợ, trợ giúp của Nhà
nước và xã hội.
Chỉ đạo, kiểm tra các cơ sở thực hiện ni dưỡng các đối tượng bảo
trợ xã hội.
Về phịng, chống tệ nạn xã hội:
Trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch và giải pháp phòng ngừa
tƯ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai
nghiện.
Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các cơ sở giáo dục - lao động xã hội
trên địa bàn tỉnh.
Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ
công thuộc các lĩnh vực quản lý của sở; quản lý các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc sở.
Thực hiện hợp tác quốc tế theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quy
định của pháp luật.
Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, xây
dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, cung cấp số liệu phục vụ công tác quản

lý, chuyên môn, nghiệp vụ.
Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, thương binh
và xã hội đối với các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, UBND cấp huyện, cấp xã.
Tổng hợp, thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình thực hiện
nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật.
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng,
tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động, thương binh và
xã hội thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

5


Báo cáo tổng hợp
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chương trình cải cách hành chính trong
lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội sau khi được UBND tỉnh phê
duyệt.
Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo quy
định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ công chức, viên chức, cán bộ xã, phường, thị trấn lm côngtác qun
lý v lao ng, thng binh v xó hội theo quy định của Bộ lao động
thương binh và xã hội và UBND tỉnh.
Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân
cấp của UBND tỉnh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và phân
công, phân cấp của UBND tỉnh.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế:
3.1. Lãnh đạo sở:
Gồm có Giám đốc và Phó giám đốc.

Giám đốc Sở lao động thương binh và xã hội chịu trách nhiệm trước
UBND tỉnh, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của sở trong việc thực
hiện nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về lĩnh vực
công tác được phân công.
Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc do chủ tịch UBND tỉnh
quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ lao động thương
binh và xã hội quy định và theo các quy định của Đảng, Nhà nước về công
tác cán bộ. Việc miễn nhiệm, khen thưởng, kû luật Giám đốc, và phó giám
đốc sở thực hiện theo quy định của pháp luật.
3.2. Cơ cấu tổ chức của Sở gồm có:
Văn phịng.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

6


Báo cáo tổng hợp
Thanh tra Sở.
Phòng quản lý lao động, việc làm, tiền lương và tiền cơng (gọi tắt là
phịng quản lý lao động tiền lương tiền cơng).
Phịng quản lý dạy nghề.
Phịng thương binh liệt sü - người có cơng
Phịng bảo trợ xã hội.
Phịng kế tốn - tài chính
Phịng phịng chống tệ nạn xã hội.
3.3. Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc sở:
Trường công nhân kỹ thuật
Trung tâm dịch vụ việc làm.

Trung tâm ni dưỡng người có cơng và bảo trợ xã hội.
Trung tâm giáo dục - dạy nghề - hướng thiện.
Trung tâm dạy nghề phục hồi chức năng cho thương, bệnh binh và
người tàn tật.
3.4. Biên chế:
Biên chế của Sở lao động - thương binh và xã hội do chủ tịch UBND
tỉnh quyết định theo đề nghị của giám đốc sở lao động thương binh và xã
hội và giám đốc sở nội vụ.
4. Mối quan hệ công tác
4.1. Đối với Bộ lao động - thương binh và xã hội:
Sở lao động - thương binh và xã hội là cơ quan chuyên môn cấp
dưới, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ lao động thương
binh và xã hội.
4.2. Đối với UBND tỉnh:

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

7


Báo cáo tổng hợp
Sở lao động thương binh và xã hội là cơ quan chuyên môn trực
thuộc, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND
tỉnh.
4.3. Đối với các sở, ban, ngành cơ quan trực thuộc UBND tỉnh,
UBND huyện, thị xã:
Sở lao động thương binh và xã hội là mối quan hệ phối hợp nhằm
hoàn thành nhiệm vụ được giao.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43


8


Báo cáo tổng hợp
II. Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2004 của sở lao động
thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh với chức năng
nhiệm vụ tham mưu giúp tỉnh uỷ, UBND tỉnh giải quyết chế độ chính sách
về lĩnh vực lao động thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh. Với biên chế
được UBND tỉnh giao là: 150 cán bộ cơng chức, viên chức, trong đó:
Cơng chức Nhà nước: 27 người
Đơn vị sự nghiệp: 102 người.
Lao động theo hợp đồng 68 là: 23 người.
Số cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng: 62 người chiếm 41% số
đang theo học đại học là 23 chiếm 15%.
Ngay từ đầu năm 2004 trên cơ sở nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần
thứ 16 và tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005, sở lao
động thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng chương trình cơng
tác của ngành trình UBND tỉnh và tổ chức triển khai thực hiện các chương
trình, với các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể:
Nhiệm vụ công tác của ngành được triển khai với nhiều thuận lợi cơ
bản đó là: các chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh có mức tăng trưởng cao và ổn
định, đời sống của nhân dân đã được cải thiện, các chính sách của đảng và
Nhà nước được triển khai đồng bộ. Nhiều chương trình như chương trình
xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và dạy nghề, xuất khẩu lao động,
phòng chống tệ nạn xã hội (Ma tuý, mại dâm …) đã được các ngành và các
cấp tổ chức triển khai có hiệu quả. Cùng với sự tăng cường cơ sở vật chất
của ngành, những mục tiêu, chỉ tiêu của ngành được định hình rõ hơn. Tư lệ
hộ nghèo được giảm đáng kể, tư lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cũng

được đẩy lùi, tư lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn cũng ngày một

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

9


Báo cáo tổng hợp
tăng, đời sống nhân dân toàn tỉnh đặc biệt là các hộ gia đình chính sách
ngày càng được cải thiện về cả vật chất và tinh thần.
Bên cạnh những thuận lợi vẫn cịn khơng ít khó khăn cịn ảnh hưởng
trực tiếp đến q trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ngành như: lao động
thiếu việc làm cịn nhiều, đặc biệt là khu vực lao động nơng nghiệp, nơng
thơn, chất lượng lao động cịn chưa cao, trình độ tay nghề của người lao
động còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong và
ngoài tỉnh, phân bố cơ cấu lực lượng lao động chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng
như trường học, trạm y tế, đường giao thơng, kênh mương cịn thấp kém,
cùng với những diễn biến phức tạp của các tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn
ma tuý, mại dâm. Song dưới sự lãnh đạo trực tiếp của tỉnh uỷ, Hội đồng
nhân dân, UBND tỉnh, sự giúp đỡ của Bộ lao động thương binh và xã hội,
sự phối kết hợp giữa các ban ngành trong tỉnh, cùng với sự cố gắng nỗ lực
của tập thể cán bộ công chức, viên chức trong tồn ngành đã phát huy
những thành tích đã đạt được, khắc phục cho được những khó khăn tập
trung thực hiện những mục tiêu, chỉ tiêu của ngành trên các mặt cơng tác
trong đó là:
1. Về triển khai các chính sách:
Năm 2004 Đảng và Nhà nước đã triển khai ban hành nhiều văn bản
mới trong lĩnh vực lao động thương binh và xã hội :
Nghị định số 59/2003/N§-CP ngày 04 tháng 06 năm 2003 quy định
chế độ trợ cấp một lần đối với thân nhân người có cơng với cách mạng đã

chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995. Thơng tư số: 05/2004/TTBL§TBXH ngày 12 tháng 2 năm 2004 hướng dẫn thực hiện nghị định số
59/ 2003 N§-CP về chế độ trợ cấp 1 lần đối với thân nhân người có cơng
với cách mạng đã chết trước ngày 1 tháng 1 năm 1995. Nghị định số
69/2003/N§CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

10


Báo cáo tổng hợp
thi hành pháp lệnh số 01/2002/PL-UBTVQH 11 ngày 04 tháng 10 năm
2002 sửa đổi điều 22, điều 23 của pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách
mạng, liệt sü và gia đình liệt sü, thương binh, bệnh binh, người hoạt động
kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng. Thơng tư số 18/2003/TTBL§TBXH ngày 15 tháng 07 năm 2003 hướng dẫn chế độ trợ cấp đối v¬Ý
người có cơng giúp đỡ cách mạng. Cơng văn số 885/L§TBXH -TBLSNCC
ngày 26 tháng 03 năm 2004 xử lý vướng mắc về trợ cấp người có cơng giúp
đỡ cách mạng thực hiện thơng tư 18/2003/L§TBXH. Quyết định số 102/Q§TTg ngày 5 tháng 07 năm 2002 của Thủ tướng Chính phí về một số chế độ
đối với người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị hậu quả do nhiễm
chất độc hoá học do Mü sử dụng trong chiến tranh Việt Nam. Quyết định số
38/Q§-TTg ngày 17 tháng 03 năm 2004 về chính sách trợ giúp kinh phí cho
gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, triển khai thông
qua tập huấn cho các doanh nghiệp về bộ luật lao động sử đổi bổ sung trên
địa bàn toàn tỉnh…
Những văn bản này đã được sở Lao động - Thương binh và Xã hội
tổ chức phổ biến hướng dẫn kịp thời đến các đơn vị cơ sở để tổ chức triển
khai thực hiện thông qua các buổi tập huấn, các văn bản hướng dẫn,…Đồng
thời tham mưu giúp Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xây dựng một số đề án về lĩnh vực
lao động việc làm mở rộng một số trường nghỊ, thành lập trung tâm dạy
nghề, thực hiện các chính sách xã hội khác.

2. Cơng tác lao động việc làm và dạy nghề.
a. Lao động việc làm:
Năm 2004 tồn tỉnh đã giải quyết cho 16.250 lao động có việc làm
thơng qua các chương trình như:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.200 lao động.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

11


Báo cáo tổng hợp
Thực hiện các dự án vay vốn giải quyết việc làm: 4.850 lao động. (Đã
phê duyệt 317 dự án vay vốn với tổng kinh phí là: 13.181 triệu lao động).
Thu hút vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề truyền
thống: 5.550 lao động.
Thu hút vào các doanh nghiệp: 2.500 lao động.
Xuất khẩu lao động được: 2.150 lao động.
Ngồi ra cịn triển khai thực hiện đề án dạy nghề cho nông dân nhằm
bồi dưỡng kiến thức thuéclÜnh vực nông nghiệp cũng như công nghiệp
giúp người lao động phát triển sản xuất và tự tạo việc làm (Đã tổ chức dạy
nghề cho được 21 lớp học nghỊ trên địa bàn tỉnh đạt 100% kế hoạch năm).
Từ những kết quả trên tư lệ thất nghiệp ở thành thị từ 4,87% xuống
còn 4,4%; nâng tư lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ 78,5% lên
79,4% đặc biệt ngành đã tham mưu giúp tỉnh uỷ, UBND tỉnh tổ chức thực
hiện thành cơng hội chợ viƯclµm tỉnh lần thứ nhất với hàng vạn lượt người
tham dự.
Đã huy động 950.000 ngày cơng lao động nghĩa vụ cơng ích đạt
100% kế hoạch năm.
* Về thực hiện pháp luật lao động

Sở đã chỉ đạo các phịng chức năng chun mơn hướng dẫn kiểm tra
đơn đốc cụ thể viƯcthùc hiện những quy định của pháp luật về lao động đối
với các đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Kết quả như sau:
Về tiền lương, tiền công trong các doanh nghiệp; được quản lý và chi
trả đúng pháp luật, thu nhập bình quân đầu người trong doanh nghiệp Nhà
nước đạt 900.000®/người/tháng tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm trước,
khu vực ngoài quốc doanh đạt 550.000®/người/tháng tăng 12% so với cùng
kỳ năm trước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt
1.800.000®/người/tháng tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

12


Báo cáo tổng hợp
Đơn vị xây dựng đơn giá tiền lương thực hiện quy định của Nhà nước
về chế độ tiền lương: năm 2004 đã có 15/26 đơn vị doanh nghiệp Nhà nước
địa phương xây dựng đơn giá tiền lương.
Về hợp đồng lao động: nhìn chung các doanh nghiệp Nhà nước trên
địa bàn tỉnh đã ký hợp đồng lao động với người lao động theo quy định của
pháp luật, tuy nhiên cịn nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh trên địa bàn
tỉnh chưa ký hợp đồng lao động với người lao động, một số doanh nghiệp
có ký hợp đồng lao động song việc thực hiện còn thiếu nghiêm túc, các điều
khoản ghi trong hợp đồng chưa đầy đủ, còn thiếu cụ thể, chi tiết…..
Về thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động: nhìn chung đã được
các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xây
dựng và thực hiện theo pháp luật lao động, bên cạnh đó các doanh nghiệp
ngồi quốc doanh, Cơng ty TNHH hầu như khơng được thực hiện đầy đủ.
Vấn đề an tồn, vệ sinh lao động: đã được các doanh nghiệp quan

tâm thực hiện, có những biện pháp phịng ngừa các tai nạn rủi ro trong lao
động, người lao động đã từng bước được trang bị bảo hộ lao động, quyền
lợi của người lao động đã được quan tâm hơn điều kiện lao động từng bước
được cải thiện, tuy nhiên bên cạnh đó cịn một số doanh nghiệp ngồi quốc
doanh, Cơng ty TNHH chưa chú trọng đến công tác vệ sinh an tồn, bảo hộ
lao động, cách phịng chống độc hại, tai nạn lao động…nhất là các doanh
nghiệp sản xuất thép ở Đa Hội huyện Từ Sơn, sản xuất Giấy ở Phong Khê huyện Yên Phong.
b. Đào tạo nghỊ:
Công tác đào tạo nghỊ đã được các cấp ngành bồi dưỡng chỉ đạo thực
hiện với nhiều hình thức như đào tạo nghỊ dài hạn, ngắn hạn, tập huấn, kèm
cặp,… tỉnh đã có nhiều chính sách về cơng tác đào tạo nghỊ, khuyến khích
các doanh nghiệp tuyển lao động vào để đào tạo nghỊ trước khi sử dụng để

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

13


Báo cáo tổng hợp
góp phần nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là trong 2 năm qua tỉnh đã
tăng cường cơ sở vật chất cho trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh, các
trung tâm, cơ sở dạy nghề của Tỉnh nhằm từng bước nâng cao chất lượng
đào tạo và đào tạo nhiều nghỊ, thực hiện quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy
nghề của tỉnh trong giai đoạn 2001 - 2010.
Nhằm củng cố và phát triển m¹nglíi dạy nghề ở địa phương sở lao
động thương binh và xã hội thường xuyên tổ chức kiểm tra hoạt động của
các cơ sở dạy nghề trên địa bàn, chỉ đạo các trường nghỊ, các cơ sở dạy
nghề thực hiện các chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ và kế hoạch,
chỉ đạo thực hiện việc cấp phát bằng nghỊ, chứng chỉ nghỊ theo quy định
của tổng cục dạy nghề, từng bước thực hiện đề án nâng cao chất lượng đào

tạo, đảm bảo chỉ tiêu và chương trình giải quyết việc làm và đào tạo nghỊ
của tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 đề ra.
Đến đầu năm 2004 trên địa bàn tỉnh có 7 cơ sở dạy nghề cơng lập, có
3 trường nghỊ, 2 trường trung học nghỊ, 2 trung tâm dịch vụ việc làm. Đến
quý 1 năm 2004 Trung tâm dạy nghề Thuận Thành được thành lập, bổ sung
vào hệ thống cơ sở dạy nghề của tỉnh. Năm 2004 vừa qua đã cấp phép hoạt
động dạy nghề cho 3 cơ sở dạy nghề mới đó là: trường trung học dân lập kỹ
thuật Thăng Long; cơ sở may công nghiệp Thuận Thành; HTX méc cơ khí
Quế Võ. Bên cạnh các cơ sở dạy nghề cịn có hàng trăm cơ sở sản xuất
kinh doanh làng nghề đào tạo lao động qua các hình thức kèm cặp, chuyền
nghỊ với số lượng từ 4.000 đến 5.000 lao động.
Năm 2004 công tác tuyển sinh của các trường nghỊ, cơ sở dạy nghề
trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến, số học sinh được tuyển sinh dài
và ngắn hạn đều tăng và vượt chỉ tiêu được giao cụ thể: Hệ dài hạn đã tuyển
2.850 học sinh; ngắn hạn tuyển 6.460 học sinh.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

14


Báo cáo tổng hợp
Sở lao động thương binh và xã hội có 2 đơn vị sự nghiệp có chức
năng đào tạo nghỊ là trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh và trung tâm dịch
vụ việc làm, trong năm qua cả 2 đơn vị này đều đã được từng bước đầu tư
trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất (đặc biệt trường công nhân kỹ thuật)
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, quy mơ đào tạo cu¶ trường. Cụ thể năm
2004 nhà trường đã đào tạo: 1.162 học sinh.
Trong đó:
Số học sinh tuyển mới trong năm:


559 học sinh.

Học sinh hệ ngắn hạn :

136 học sinh

Bồi dưỡng nâng bậc cho:

57 học sinh

Nhà trường đã tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện đề án nâng
cao chất lượng đào tạo, tổ chức bố trí sắp xếp lại các phịng khoa….nhằm
tăng cường năng lực quản lý thực hiện tốt chương trình đào tạo.
Chất lượng đào tạo của trường ngày càng được nâng lên, năm 2004
học sinh đã tốt nghiệp đạt 98.99%, trong đó: loại xuất sắc: 0.75%; loại giỏi
8,37%; loại khá 15,48%; trung bình khá 43,15%; trung bình 32,24%. Đã có
37 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi nghề cấp trường.
Thực hiện chương trình đào tạo nghỊ với các loại hình đào tạo trong
năm 2004 số người lao động được qua đào tạo trong năm là 140.150 người,
nâng tư lệ lao động qua đào tạo từ 24,8% năm 2003 lên 26,5% trong đó
qua đào tạo nghỊ là 18,5%.
3. Cơng tác thương binh liệt sü và người có cơng
Trong năm qua sở đã tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt chính sách của
Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực người có công trên địa bàn, cụ thể:
Thẩm định xét duyệt: 24.992 hồ sơ người H§KC được tặng thưởng
hn chương, người có cơng giúp đỡ cách mạng.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43


15


Báo cáo tổng hợp
Xét duyệt danh sách cho người hưởng chế độ ưu đãi giáo dục cho
2.141 người.
Thẩm định hồ sơ, đề nghị công nhân liệt sü và cấp bằng TQGC cho
426 trưâng hợp.
Thẩm định, duyệt hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thờ cúng liệt sü cho
298 đối tượng, thẩm định duyệt hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp tuất 83 đối
tượng.
Xây dựng và lập kế hoạch phân bổ điều dưỡng TBB nặng và các đối
tượng có cơng khác cho 662 người (trong đó đi điều dưỡng tập trung tại
Sầm Sơn Thanh Hoá 100 người.)
Tổ chức đo khám và cấp dụng cụ chỉnh hình cho 135 đối tượng trên
địa bàn.
Tham mưu giúp tỉnh uỷ, H§ND, UBND tỉnh tổ chức nhiều đoàn đi
thăm hỏi, tặng quà cho các đơn vị trong và ngồi tỉnh thuộc các đối tượng
chính sách nhân dịp tết nguyên đán và kû niệm ngày TBLS 27/7, năm 2004
toàn tỉnh đã tặng 71.216 suất quà với số kinh phí 4,9 tư đồng.
Tham mưu, giúp tỉnh uỷ,UBND tỉnh tổ chức thực hiện thành cơng
đồn đại biỊu người có công của tỉnh đi thăm viếng nghĩa trang Điện biên
tỉnh Điện biên.
Phối hợp với cơ quan Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và các huyện tổ chức
đón nhận và tổ chức an táng 10 hài cốt liệt sü là quân nhân tình nguyện
chiến đấu hy sinh tại lào về nghĩa trang liệt sü của địa phương.
Với truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta trong năm
qua trên toàn tỉnh đã xây dựng mới , sửa chữa, nâng cấp 35 ngơi nhà tình
nghĩa tặng đối tượng chính sách, tặng 900 sổ tiết kiệm tình nghĩa với số
kinh phí trên 300 triệu đồng .


SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

16


Báo cáo tổng hợp
Năm 2004 trên toàn tỉnh đã thu được: 1400 triệu đồng quỹ đền ơn
đáp nghĩa.
Tập trung giải quyết tồn đọng theo kết luật của thanh tra quân khu 1
về hồ sơ thương bình.
Tổ chức tập huấn cho cán bộ thực hiện công tác thương binh liệt sü
ở cấp xã phường trên địa bàn tỉnh víi trên 500 lượt người tham gia.
Ngoài ra thực hiện tốt việc tiếp nhận thẩm định tra cứu hồ sơ phục
vụ công tác giải quyết chính sách cho các đối tượng.
4. Cơng tác xã hội.
* Bảo trợ xã hội
Tổ chức thực hiện tốt mục tiêu giải pháp chương trình xố đói giảm
nghèo của tỉnh đề ra, tiến hành đánh giá kết quả 3 năm thực hiện chương
trình xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2003, năm 2004 tư lệ hộ nghèo
của tỉnh đã giảm từ 5,75% xuống cịn 4,5%.
Trình UBND tỉnh cấp 42.836 thẻ BHYT cho người nghèo với tổng
kinh phí 2.141,8 triệu đồng. Đồng thời quan tâm thực hiện tốt các chính
sách xã hội, giúp đỡ người nghèo khó trên địa bàn tỉnh, kết quả:
Sửa chữa nâng cấp 255 ngôi nhà tranh tre vách đất cho các hộ
nghèo vói kinh phí 2,5 tư đồng đưa tổng số nhà toàn tỉnh lên 575 ngôi.
Trợ cấp thường xuyên cho 2.450 người với số kinh phí 1.486 triệu
đồng, trợ cấp giáp hạt cho 5.000 hộ với 14.146 khẩu.
Chỉ đạo các đơn vị huyện, thị xã thực hiện quyết định số 26/2000/Q§-TTg
ngày 24 tháng 3 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện một

số chế độ đối với người tham gia kháng chiến con đẻ của họ bị nhiễm chất
độc hoá học.
Tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh danh sách người cao tuổi.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

17


Báo cáo tổng hợp
Tổng hợp báo cáo tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn tỉnh.
Tổng hợp điều tra trẻ em câm điếc trên địa bàn.
Tổ chức phát xe lăn miễn phí cho 33 lượt người tàn tật bẩm sinh của
tỉnh.
* Ni dưỡng người có cơng và bảo trợ xã hội
Trung tâm nuôi dưỡng NCC và BTXH đã kiện toàn tổ chức bộ máy
đưa đơn vị đi vào hoạt động thường xuyên có nề nếp theo nội quy quy chế
dân chủ của cơ quan. Hiện tại trung tâm đang quản lý nuôi dưỡng 83 đối
tượng là mồ côi, khuyết tật (70 trẻ câm điếc, 13 trẻ mồ cơi)
Duy trì thường xuyên công tác dạy và học (học chữ, học nghề) cho
các cháu trẻ em cầm điếc tại trung tâm.
Để giúp người tàn tật có việc làm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh
hoặc tự tạo việc làm, đồng thời tạo điều kiện cho người tàn tất được học tập,
dạy nghề và có việc làm ổn định cải thiện đời sống, sở đã xây dựng đề án
thành lập trung tâm dạy nghề phục hồi chức năng cho thương bệnh binh và
người tàn tật của tỉnh trên cơ sở của xí nghiệp sản xuất của thương binh và
người tàn tật. Mặc dù chưa đi vào hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ
mới, trong năm qua với cơ sở hiện có đơn vị đã tổ chức sản xuất tạo việc
làm thường xuyên cho 135 lao động với mức lương bình quân
560.000/người/tháng.

* Phòng chống ma tuý, mại dâm:
Sở lao động thương binh và xã hội đã chủ động phối hợp với các
ngành tham mưu đề xuất với tỉnh uỷ, H§ND, UBND tỉnh ban hành các văn
bản chỉ đạo thống nhất về cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội như:
Tun truyền, tổ chức cai nghiện tại công đồng, điều tra thống kê các đối
tượng nghiện ma tuý trên địa bàn.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

18


Báo cáo tổng hợp
Qua điều tra thống kê người nghiện ma tuý trên địa bàn cho thấy số
người nghiện ma tuý tăng hơn so với năm 2003 (2003 có 981 người nghiện
ma tuý, 160 gái mại dâm; năm 2004 có 1022 người nghiện ma tuý và 130
gái mại dâm) số này tập trung chủ yếu ở thị xã Bắc Ninh và thị trấn Từ Sơn.
Mặt khác phối hợp với các cơ qua chức năng tổ chức tuyên truyền,
giáo dục về cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn ma tuý
mại dâm. Tổ chức nhiều buổi toạ đàm, mít tinh, diễu hành với chủ đề phịng
chống tệ nạn xã hội. Thường xuyên tổ chức họp giao ban đánh giá rút kinh
nghiệm về công tác này.
Trong năm đã có tổ chức xét nghiệm cho hàng trăm đối tượng nghi
vấn có sử dụng ma tuý trên địa bàn tỉnh.
* Quản lý chữa trị cai nghiện ma tuý
Phối hợp với công an huyện Từ Sơn và công an huyện Gia Bình mở
hai lớp cai nghiện tại cộng đồng cho 40 đối tượng ma tuý tại địa phương.
Công tác cai nghiện, chữa trị, phục hồi nhân phẩm cũng đã được tỉnh
uỷ, UBND tỉnh, các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, trung tâm giáo dục
dạy nghề hướng thiện đã khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, nơi

ăn chốn ở của các đối tượng nghiện ma tuý, gái mại dâm. Hàng năm trung
tâm chữa trị tập trung bình quân từ 130 - 150 người nghiện ma tuý, gái mại
dâm ( năm 2004 là 130 đối tượng). Số đối tượng này sau một thời gian vào
chữa trị tại trung tâm được học nghề, học chữ, được tham gia văn hoá, văn
nghệ tại trung tâm, được tư vấn về pháp luật, tác hại của các tệ nạn xã hội,
hiểm hoạ đại dịch AIDS…
5. Công tác khác
* Công tác thanh tra: ngoài việc tiến hành thanh tra theo kế hoạch
như: thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động; công tác vệ sinh an tồn

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

19


Báo cáo tổng hợp
lao động tại 10 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; thanh tra việc thực hiện
pháp lệnh ưu đãi người có cơng, cịn tiến hành:
Rà sốt hồ sơ thương binh theo kiến nghị của thanh tra QKI tại 8
huyện, thị xã trên toàn tỉnh.
Tiếp nhận xử lý 242 đơn thư khiếu nại tố cáo, tiếp công dân 13 lượt
người.
Tham gia đầy đủ các buổi tiếp dân của thanh tra tỉnh tổ chức, các
buổi tiếp dân tại sở được tổ chức tiếp theo đúng nội quy quy định.
Xem xét kiểm tra và thu hồi, dừng trợ cấp đối với những trường hợp
chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo kết luận của thanh tra QKI.

* Cơng tác tài chính kế toán
Hướng dẫn, tổ chức thực hiện ghi chép sổ sách kế tốn, kiểm tra việc
thực hiện cơng tác chi trả tại các huyện, thị xã để kịp thời uốn nắn những

sai sót, đưa cơng tác này đi vào hoạt động có nề nếp.
Năm 2004 tồn ngành đã tổ chức thực hiện chi trên 88 tư đồng đảm
bảo đúng chế độ Nhà nước quy định.
Giao và thu quỹ đền ơn đáp nghĩa đảm bảo và vượt chỉ tiêu kế hoạch.
Chỉ đạo các huyện, thị xã tổ chức tu sửa nghĩa trang liệt sü trên cơ sở
kinh phí đã được phân bổ đảm bảo chất lượng đúng quy trình quy định (đã
tu sửa 21 nghĩa trang trên tồn tỉnh).
* Cơng tác tổ chức hành chính tổng hợp:
Ngay từ đầu năm sở đã quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch chương
trình cơng tác của tồn ngành báo cáo Bộ lao động thương binh và xã hội,

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

20


Báo cáo tổng hợp
tỉnh uỷ, UBND tỉnh và các ngành chức năng có liên quan. Trên cơ sở đó tổ
chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của ngành.
Chỉ đạo thực hiện công tác tổ chức cán bộ, thường xuyên cải tiến
cơng tác tổ chức cán bộ, kiện tồn các phịng, đơn vị thuộc sở, cải tiến thủ
tục hành chính để không ngừng nâng cao hiệu quả công tác trong toàn
ngành.
Thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao năng lực trình độ của cán
bộ cơng chức, viên chức bằng việc tạo điều kiện cho cán bộ công chức, viên
chức tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Xây dựng kế
hoạch và đề nghị UBND tỉnh tăng cường biên chế theo đề án đã được xây
dựng nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Thường xuyên duy trì chế độ thông tin báo cáo, hội nghị họp giao
ban tại văn phịng sở hàng tháng để nắm tình hình và giải quyết dứt điểm,

đúng chính sách theo từng lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ.
Tổ chức triển khai thực hiện tốt việc áp dụng cơ chế một cửa đối với
những công việc thuộc lĩnh vực lao động thương binh và xã hội.
Công tác văn thư lưu trữ bảo mật cũng được chú trọng quan tâm đảm
bảo đúng quy trình quy định đáp ứng yêu cầu.
Tổ chức thực hiện tốt các công việc đột xuất và các công tác thường
xuyên khác của cơ quan, duy trì tốt cơng tác nội vụ văn phịng cơ quan.
Thường xun đơn đốc các phịng, đơn vị thuộc sở thực hiện đúng
tiến độ có hiệu quả các chương trình mục tiêu, chương trình cơng tác đã
được xây dựng từ đầu năm.
III. phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005
Năm 2005 là năm thứ 5 thực hiện nghị quyết đại hội IX của Đảng và
nghị quyết đại hội XVI của Đảng bộ tỉnh. Đây là năm có ý nghĩa hết sức
quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện hoàn thành các mục

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

21


Báo cáo tổng hợp
tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm (2001 - 2005). Do vậy, cùng với Đảng bộ
và nhân dân trong toàn tỉnh, ngành lao động thương binh địi hỏi phải có sự
nỗ lực phấn đấu vượt bậc, phát huy những thành tích kết quả đã đạt được
tăng cường hơn công tác quản lý Nhà nước, đổi mới về tổ chức, cải tiến về
phương pháp lề lối làm việc, tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả nhiệm
vụ chính trị của ngành đã được tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ lao động thương
binh và xã hội giao cho, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh
tế chính trị của tỉnh với những mục tiêu của tỉnh đó là:
Giải quyết việc làm cho 18.000 lao động.

Gi¶mtû lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn dưới 4%.
Nâng tư lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên trên 80%.
Nâng tư lệ qua đào tạo lên trên 28%, trong đó tư lệ lao động qua đào
tạo nghỊ là 20%.
Xuất khẩu lao động: 2.500 lao động.
Giảm tư lệ hộ nghèo xuống còn dưới 4%.
Số hộ được cứu trợ giáp hạt là trên 4000 hộ.
Tuyển sinh vào trường công nhân kỹ thuật đảm bảo lưu lượng 1200
học sinh bình qn (trong đó học sinh đào tạo dài hạn tuyển mới là: 600 học
sinh).
1. Tổ chức thùc hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2005.
1.1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực:
Đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản và trọng tâm của ngành lao
động thương binh và xã hội, được thể hiện trên các mặt công tác như sau:
* Lĩnh vực lao động việc làm
Nắm chắc số lượng, chất lượng, biến động về lao động trên địa bàn
tỉnh để trên cơ sở đó có chương trình sử dụng lao động hợp lý có hiệu quả.

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

22


Báo cáo tổng hợp
Tăng cường công tác phô biến, tập huấn, kiểm tra và chỉ đạo việc
thực hiện pháp luật lao động cho các doanh nghiệp có sử dụng lao động trên
địa bàn tỉnh.
Hướng dẫn các huyện, thị xã thực hiện việc quản lý và sử dụng lao
động, đưa công tác quản lý lao động ở cấp huyện thị xã vào nề nếp, quản lý
và thực hiện có hiệu quả các dự án nhỏ, giải quyết việc làm ở cơ sở nhằm

tạo ra nhiều chỗ làm mới cho người lao động.
Tiếp tục triển khai thực hiện đề án xuất khẩu lao động tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2003 - 2005.
Tổng kết đánh giá 5 năm cơng tác thực hiện chương trình giải quyết
việc làm đào tạo nghỊ giai đoạn 2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh.
Xây dựng đề án nguồn nhân lực làm cơ sở thực hiện các chương trình
kinh tế xã hội của tỉnh.
* Dạy nghề:
Nắm chắc năng lực, cơ cấu của các đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh,
trên cơ sở đó tổ chức triển khai cơng tác dạy nghề để tăng nhanh số lao
động được đào tạo của tỉnh.
Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện điều kiện dạy và học của
trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh và trung tâm dịch vụ việc làm nhằm
nâng cao năng lực của nhà trường và của trung tâm tạo hai đơn vị này có
đủ điều kiện dạy nghề đa năng, gắn với phát triển kinh tế của địa phương.
Đồng thời tổ chức tốt việc thực hiện kế hoạch đào tạo nghỊ năm 2005.
* Lĩnh vực chăm sóc người có cơng.
Tiếp tục duy trì và phát triển 5 chương trình tình nghĩa đối với
thương binh, gia đình liệt sü, người có cơng. Đẩy mạnh phong trào xây
dựng chương trình quỹ đền ơn đáp nghĩa tặng nhà tình nghĩa….

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

23


Báo cáo tổng hợp
Tăng cường công tác kiểm tra đôn đốc việc thực hiện chế độ chính
sách đối với người có cơng đối với các đơn vị huyện, thị xã, tổ chức hướng
dẫn, tập huấn cho các cán bộ thực hiện công tác lao động thương binh liệt

sü trên địa bàn tỉnh.
Cải tiến và đơn giản hoá thủ tục hành chính , ngăn ngừa các hiện
tượng tiêu cực trong việc thực hiện chính sách đối với người có cơng, hồn
thiện việc quản lý hồ sơ trên máy nhằm quản lý khai thác được chặt chẽ và
thuận tiện hơn.
* Lĩnh vực cơng tác xã hội
Thực hiện tốt các chính sách về bảo trợ xã hội, nâng cao hiệu quả
công tác chăm sóc người già cơ đơn, trẻ em lang thang…dưới nhiều hình
thức: tập trung, tại cộng đồng.
Tăng cường cơ sở vật chất và xây dựng trung tâm ni dưỡng người
có cơng và bảo trợ xã hội của tỉnh để tổ chức chăm sóc các đối tượng tại
trung tâm theo chức năng nhiệm vụ được giao.
Cùng các ngành các cấp triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình
xố đói giảm nghèo của tỉnh đồng thời đánh giá kết quả thực hiện chương
trình xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 và rót ra bài học kinh
nghiệm trong lĩnh vực xố đói giảm nghèo. Phối hợp chặt chẽ với
UBMTTQ tỉnh và các huyện thị xã phấn đấu xoá dần nhà cấp 4 dột nát cho
các hộ nghèo.
Tăng cường công tác cai nghiện cho các đối tượng nghiện ma tuý,
đặc biệt coi trọng công tác cai nghiện tại cộng đồng và gia đình nhằm ngăn
chặn sự gia tăng của tƯ nạn này. Triển khai xây dựng cơ sở 2 của trung tâm
giáo dục dạy nghề hướng thiện để có cơ sở kết hợp giữa việc chữa trị và
giáo dục dạy nghề cho đối tượng nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh.
1.2.Các giải pháp

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

24



Báo cáo tổng hợp
Trên cơ sở các chỉ tiêu, nhiệm vụ và chương trình cơng tác của tỉnh
uỷ, UBND tỉnh. Triển khai chương trình cơng tác cụ thể và nhiệm vụ của
ngành, phân công, phân cấp giữa sở với các địa phương và các đơn vị, cá
nhân. Tăng cường sự phối kết hợp giữa với sở với các sở ban ngành, đoàn
thể, tổ chức xã hội trong tỉnh để chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm
của ngành.
Huy động mọi nguồn lực, khả năng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
cơng tác của ngành.
Tổ chức triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án, có kế hoạch
quy hoạch các Bộ cụ thể và hướng đào tạo nguồn cán bộ, khuyến khích cán
bộ, tự nâng cao trình độ để phục vụ cơng tác có hiệu quả.
Tăng cường quản lý Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực của ngành,
thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát các dự án, chương trình do
ngành quản lý để kịp thời có biện pháp tháo gỡ xử lý.
Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn 120 để nhằm tạo
ra nhiều việc làm mới, phấn đấu đạt cho được chỉ tiêu về tạo việc làm năm
2005 đề ra.
Xây dựng và nhân rộng mơ hình thực hiện xã hội hố các lĩnh vực:
tạo việc làm, dạy nghề, xố đói giảm nghèo, chăm sóc người có cơng, bảo
trợ xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội.
Thường xuyên đánh giá rút kinh nghiệm, phát hiện, nhân rộng mơ
hình hay, kinh nghiệm tốt trong các lĩnh vực. Chấn chỉnh chế độ thông tin
báo cáo đối với các địa phương, đơn vị cơ sở để đảm bảo thơng tin được
chính xác kịp thời.
1.3. Thực hiện các đề án của ngành năm 2005

SV: Lê Thị Hằng - KTL§43

25



×