Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề cương môm học Pháp luật và đạo đức báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.78 KB, 18 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁOC HÍ

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh


1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Đinh Văn Hường
- Chức danh, học hàm, học vị : PGS.TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo vào giờ đầu tiên của môn học
- Điện thoại: CQ. 04. 5571306 - DĐ: 091 3378601
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
Báo chí truyền thông: Lý luận và thực tiễn; Các thể loại báo chí; Mối
quan hệ giữa báo chí với các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hoá, xã
hội ; Báo chí nước ngoài; Hệ thống báo chí Việt Nam
1.2. Họ và tên: Trần Văn Quang
- Chức danh: Giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên trong buổi đầu tiên của
môn học
- Điện thoại: CQ. 04. 8581078 - DĐ: 090 4221059
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Pháp luật và đạo đức báo chí
- Tên tiếng Anh: Media Law and Ethics
- Mã môn học: JOU2015
- Số tín chỉ : 02
- Môn học : Tự chọn


- Môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

2
- Các môn học kế tiếp: Không giới hạn
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Nghe giảng lý thuyết : 14 giờ
+ Thảo luận : 08 giờ
+ Bài tập : 04 giờ
+ Tự học xác định : 04 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách : Khoa Báo chí, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
Hiểu đƣợc hệ thống pháp luật về báo chí
Hiểu đƣợc các quy định về đạo đức nghề nghiệp báo chí.
Vận dụng và thực hiện nghiêm túc trong hoạt động báo chí các qui định
của pháp luật và đạo đức báo chí.
- Kỹ năng:
Tạo năng lực tƣ duy lý luận và thực tiễn trong hoạt động nghiệp vụ
Có kỹ năng xử lý các tình huống chủ động, linh hoạt, tự tin và
sáng tạo.
- Thái độ:
Thƣờng xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp
báo chí.
Thƣờng xuyên rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức nghề nghiệp
Có thái độ trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề
nghiệp vì lợi ích chung.
Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Tổng quan
- Nắm đƣợc những
kiến thức cơ bản về
- Hiểu và nhận thức
đƣợc ý nghĩa, vai trò
- Tham khảo và vận
dụng các bộ luật liên

3
về luật
pháp và
luật pháp
về báo chí.
luật pháp và luật
pháp báo chí; Hệ
thống văn bản luật
pháp báo chí
quan trọng của luật
pháp và luật pháp
báo chí trong thực tế
quan khác
Nội dung 2.
Luật Báo
chí 1957
- Phân tích đƣợc điều
kiện ra đời, nội dung,

ý nghĩa và tình hình
thực hiện Luật Báo
chí 1957
- ý thức tự giác chấp
hành Luật Báo chí
trong hoạt động nghề
nghiệp
- Tham khảo và vận
dụng thêm các luật
khác và các văn bản
luật pháp liên quan.
Nội dung 3.
Luật Báo
chí 1989
- Phân tích đƣợc bối
cảnh ra đời, nội
dung, ý nghĩa và tình
hình thực hiện Luật
Báo chí 1989
- Nhận thức đúng và
tự giác thực hiện
trong thực tế tác
nghiệp, các qui định
của Luật Báo chí.
- Tham khảo và vận
dụng thêm các luật
khác và các văn bản
luật pháp liên quan.
- Giám sát hoạt động
của đồng nghiệp và

xã hội đúng luật báo
chí.
Nội dung 4.
Luật Sửa
đổi, bổ
sung một
số điều của
Luật Báo
chí (1999)
- Phân tích đƣợc bối
cảnh ra đời, nội
dung, ý nghĩa và tình
hình thực hiện Luật
Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Báo
chí (1999)
- Nắm đƣợc nội dung
Nghị định số 51 ngày
26/4/2002 của Chính
phủ hƣớng dẫn thi
hành Luật Sửa đổi bổ
- Nhận thức đúng và
tự giác chấp hành
nghị định đó.
- Đề xuất các giải
pháp tiếp theo để
thực hiện Nghị định
tốt hơn trong thực tế.

4

sung một số điều của
Luật Báo chí (1999)
Nội dung 5.
Quy ước về
đạo đức
nghề
nghiệp của
báo chí
Việt Nam
- Hiểu và biết các
khái niệm
- Phân tích đƣợc nội
dung của Quy ƣớc
đạo đức nghề nghiệp
của báo chí Việt
Nam
Tự giác, tự nguyện
thực hiện trong thực
tế
- Kết hợp tốt lý luận
và thực tiễn đạo đức
báo chí
- Thƣờng xuyên tu
dƣỡng, rèn luyện đạo
đức nghề nghiệp
- Tham khảo thêm
đạo đức báo chí các
nƣớc.
Nội dung 6.
Đạo đức

báo chí ở
một số
nước
- Nắm đƣợc nội dung
đạo đức báo chí một
số nƣớc (Mỹ, Pháp,
Nga…), có cơ sở so
sánh, đối chiếu với
quy ƣớc đạo đức
nghề nghiệp báo chí
Việt Nam
- Biết phân biệt đƣợc
các qui định )cả
tƣơng đồng và khác
biệt) đạo đức báo chí
các nƣớc
- Vận dụng những
chuẩn mực đạo đức
báo chí các nƣớc
trong điều kiện cụ
thể
- Thƣờng xuyên tu
dƣỡng đạo đức báo
chí Việt Nam, kết
hợp tốt các yếu tố
tích cực, tiến bộ của
đạo đức nghề nghiệp
nói chung.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học Pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho ngƣời học những tri
thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí (khái niệm, bản chất,
văn bản luật pháp báo chí …); Những quy định về đạo đức nghề nghiệp của
giới báo chí Việt Nam trong sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập quốc tế vì mục
tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

5
Môn học giúp ngƣời học hiểu biết, vận dụng và thực hiện hài hoà mối
quan hệ giữa đạo đức và luật pháp báo chí trong hoạt động thực tiễn nghề
nghiệp.
Môn học cũng cung cấp một số bộ qui tắc (qui định) đạo đức báo chí ở
một số nƣớc (Mỹ, Pháp, Nga, Trung Quốc…) để ngƣời học hiểu biết thêm,
tham khảo và vận dụng nhất định trong điều kiện báo chí Việt Nam đổi mới và
hội nhập.
5. Nội dung chi tiết môn học
Nội dung 1. Tổng quan về luật pháp và luật báo chí
1.1. Khái niệm luật pháp và luật pháp báo chí
1.2. Hệ thống văn bản pháp luật báo chí
1.3. Vài nét về luật báo chí trước năm 1945
Nội dung 2. Luật Báo chí năm 1957
2.1. Bối cảnh ra đời
2.2. Nội dung của luật
2.3. ý nghĩa của luật
2.4. Tình hình thực hiện và liên hệ với người học
Nội dung 3. Luật báo chí năm 1989
3.1. Bối cảnh ra đời
3.2. Nội dung của luật
3.3. ý nghĩa của luật
3.4. Tình hình thực hiện và liên hệ với người học
Nội dung 4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí năm 1999

(trên cơ sở luật Báo chí năm 1989)
4.1. Bối cảnh sửa đổi
4.2. Những nội dung sửa đổi
4.3. Ý nghĩa của luật sửa đổi
4.4. Tình hình thực hiện và liên hệ với người học
4.5. Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành luật Báo chí.
4.6. Tình hình thực hiện Nghị định và các văn bản luật pháp khác; liên hệ với
người học.

6
Nội dung 5. Quy ước về đạo đức nghề nghiệp của báo chí Việt Nam
5.1. Khái niệm đạo đức và đạo đức báo chí
5.2. Những quy định đạo đức nghề nghiệp của giới báo chí Việt Nam. (Đại hội
VIII Hội nhà báo Việt Nam thông qua ngày 13/8/2005):
5.2.1 Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
5.2.2. Luôn gắn bó với Nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân
5.2.3. Hành nghề trung thực, khách quan, tôn trọng sự thật
5.2.4. Sống lành mạnh, trong sáng, không đƣợc lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi
và làm trái pháp luật
5.2.5. Gƣơng mẫu chấp hành luật và làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách
nhiệm xã hội
5.2.6. Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho ngƣời cung cấp
thông tin
5.2.7. Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghề
nghiệp
5.2.8. Thƣờng xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, nghiệp vụ,
khiêm tốn, cầu tiến bộ
5.2.9. Giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các nền
văn hoá khác

5.3. Tình hình thực hiện đạo đức báo chí và liên hệ với người học
5.4. Mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp báo chí
Nội dung 6. Đạo đức báo chí ở một số nước (Mỹ, Nga, Pháp, Ấn độ, Trung
Quốc, ASEAN)

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí. NXB chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1999. (Thƣ viện ĐHQG HN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội).

7
2. Văn kiện Đại hội VIII Hội Nhà báo Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội, 2006
(Thƣ viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội).
6.2. Học liệu tham khảo
3. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông. Nxb ĐHQG, HN, 2004. (Thƣ viện Thƣợng Đình, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).
4. Hội Nhà báo Việt Nam. Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà
báo. Nxb VH-TT, Hà Nội, 1998 (Thƣ viện Hội Nhà báo Việt Nam, 59 Lý
Thái Tổ, Hà Nội).
5. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng: Những vấn đề của báo chí hiện đại. Nxb lý
luận chính trị, Hà Nội, 2007 (Thƣ viện Học viện BCTT, 36 Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội)
6. Đỗ Quang Hƣng. Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945. Nxb. ĐHQG Hà
Nội, 2000 (Thƣ viện Thƣợng Đình, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội).

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung


Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Nội dung
Lên lớp
Tự học
xác định


Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận

Nội dung 1
2

1
1
4
Nội dung 2
1

1

2
Nội dung 3
3
1
1
1
6

Nội dung 4
3
1
2

6
Nội dung 5
3
1
2
1
7
Nội dung 6
2
1
1
1
5
Tổng
14
4
8
4
30



8
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1 - Nội dung 1. Tổng quan về luật pháp và luật báo chí

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Khái niệm luật
pháp và luật pháp
báo chí
- Hệ thống văn bản
pháp luật báo chí

- Đọc tài liệu 3
(6.2), phần Luật
pháp và Báo chí
- Chuẩn bị câu hỏi
giảng viên và thảo
luận nhóm

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

2 vấn đề trên
- Các nhóm họp,

thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo


Tuần 2 - Nội dung 1. Tổng quan về luật pháp và luật báo chí (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Bối cảnh xã hội
Việt Nam
- Một số đạo luật
báo chí trƣớc Cách
mạng tháng 8.1945
- Nhận xét chung

- Đọc tài liệu 5 và
6 (6.2); 2(6.1
- Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận


Tự học
xác định
(1 giờ tín chỉ)
Ở nhà
3 nội dung trên
- Đọc tài liệu 3 và
6 (6.2).


9
Tuần 3 - Nội dung 2. Luật Báo chí 1957
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Bối cảnh ra đời và
nội dung của luật
Báo chí năm 1957
- ý nghĩa của luật
Báo chí 1957
- Tình hình thực
hiện và liên hệ với
ngƣời học

- Đọc tài liệu
3 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi
giảng viên và thảo
luận.
- Rút ra bài học
cho bản thân

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

3 vấn đề trên
- Các nhóm họp và
phân công ngƣời
báo cáo

Tuần 4 - Nội dung 3. Luật Báo chí năm 1989
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Bối cảnh ra đời
của Luật báo chí

năm 1989
- Nội dung của Luật
Báo chí năm 1989
- Đọc tài liệu
1 (6.1) và 3 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi
giảng viên và cho
thảo luận nhóm

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

2 vấn đề trên
- Các nhóm họp
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo.


Tuần 5 - Nội dung 3. Luật Báo chí năm 1989 (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết


- ý nghĩa của Luật
- Đọc tài liệu 1 và


10
(2 giờ tín chỉ)
Báo chí 1989
- Tình hình thực
hiện Luật Báo chí
năm 1989
2 (6.1); 3 (6.2);
- Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận
Tự học
xác định
(1 giờ tín chỉ)
Ở nhà
- Luật Báo chí 1989
- Đọc tài liệu
1, 2 (6.1) và 3(6.2)


Tuần 6 - Nội dung 3. Luật Báo chí năm 1989 (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú
Bài tập
(1 giờ tín chỉ)

- Viết bài thu hoạch
về Luật Báo chí
1989
- Làm bài tập
- Nộp bài tập


Tuần 7 - Nội dung 4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí
năm 1999
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Bối cảnh sửa đổi
- Những nội dung
sửa đổi
- ý nghĩa của luật
báo chí sửa đổi

- Tình hình thực
hiện và liên hệ với
ngƣời học.
- Đọc tài liệu 1 và 2
(6.1); 3, 5 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi
giảng viên và thảo
luận
- Liên hệ với thực tế
để so sánh, nhận xét

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

Các vấn đề trên
- Các nhóm họp thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo



11
Tuần 8 - Nội dung 4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí
năm 1999 (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Nghị định hƣớng
dẫn thi hành luật
báo chí sửa đổi, bổ
sung (Nghị định số
51/2002/ NĐCP
ngày 26/4/2002)
- Đọc Nghị định số
51/NĐCP ngày
26/4/2002
- Đọc tài liệu 2
(6.1); 4,5 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)

- Nội dung Nghị
định 51
- Các nhóm họp
thảo luận và phân
công ngƣời báo
cáo


Ở nhà


- Đọc tài liệu 3
(6.2)
- Nghị định 51

Tuần 9 - Nội dung 4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí
năm 1999 (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)


- Các văn bản pháp
luật báo chí liên
quan.
- Tình hình thực
hiện Nghị định và
liên hệ với ngƣời
học
- Đọc tài liệu
1 (6.1) và Nghị
định 51/NĐCP
ngày 26/4/2002

- Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận và cho
giảng viên.

Bài tập
(1 giờ tín chỉ)


- Luật báo chí và
nghị định
- Làm bài tập
- Nộp bài tập



12
Tuần 10 - Nội dung 5. Đạo đức báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Khái niệm đạo
đức và đạo đức báo

chí
- Những quy ƣớc về
đạo đức nghề báo:
+ Trung thành với
tổ quốc Việt Nam
XHCN dƣới sự lãnh
đạo của Đảng.
+ Gắn bó với
nhân dân và phục
vụ nhân dân
+ Hành nghề
trung thực, khách
quan, tôn trọng sự
thật.
- Đọc tài liệu
2 (6.1) và 4 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi
thảo luận và cho
giảng viên.
- Liên hệ thực tế để
so sánh, nhận xét

Thảo luận (1
giờ tín chỉ)
Trên lớp
Các vấn đề trên
- Họp nhóm, thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo



Tuần 11 - Nội dung 5. Đạo đức báo chí Việt Nam (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)

- Những quy ƣớc về
đạo đức nghề báo
(tiếp):
- Đọc tài liệu
2 (6.1) và 4 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi


13
+ Sống trong
sáng, lành mạnh,
không đƣợc lợi
dụng nghề nghiệp
để vụ lợi
+ Bảo vệ bí mật
quốc gia và nguồn
tin

+ Gƣơng mẫu
chấp hành pháp luật
cho giảng viên và
thảo luận.
- Rút ra bài học
cho bản thân khi
tác nghiệp
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Các vấn đề trên
- Họp nhóm, thảo
luận và phân công
ngƣời báo cáo

Tự học
xác định
(1 giờ tín chỉ)
Ở nhà
Đạo đức báo chí
Việt Nam
Đọc tài liệu 2 (6.2)


Tuần 12 - Nội dung 5. Đạo đức báo chí Việt Nam (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Những quy ƣớc về
đạo đức nghề báo
(tiếp):
+ Học tập, nâng
cao trình độ chính
trị, văn hoá, nghiệp
vụ
+ Giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá
- Đọc tài liệu
2 (6.1) và 4 (6.2)
- Chuẩn bị câu hỏi
cho giảng viên và
thảo luận.
- Rút ra bài học
cho bản thân khi
tác nghiệp.


14
dân tộc và tiếp thu
tinh hoa văn hoá
nhân loại
+ Đoàn kết, hợp

tác và giúp đỡ đồng
nghiệp
- Tình hình thực
hiện đạo đức báo
chí và liên hệ với
ngƣời học
- Mối quan hệ giữa
luật pháp báo chí và
đạo đức báo chí.
Bài tập lớn
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
Đạo đức báo chí
Việt Nam
Làm bài tập


Tuần 13 - Nội dung 6. Đạo đức báo chí một số nước
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Đạo đức báo chí

Mỹ
- Đạo đức báo chí
Nga, Pháp
- Đạo đức báo chí
Trung Quốc, Ấn độ
- Đọc tài liệu do
giáo viên cung cấp
(Mỹ, Nga, Pháp,
Trung Quốc, Ấn
độ )
- Chuẩn bị câu hỏi

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
3 vấn đề trên
Chuẩn bị tài liệu
do giáo viên hƣớng
dẫn



15
Tuần 14 - Nội dung 6. Đạo đức báo chí một số nước (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Đạo đức báo chí
ASEAN
- Ôn tập
- Giải đáp thắc mắc
Đọc tài liệu do
giáo viên cung cấp
(Đạo đức báo chí
ASEAN)
- Chuẩn bị câu hỏi

Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
3 vấn đề trên
- Rút ra các điểm
giống và khác
nhau giữa đạo đức
báo chí các nƣớc
và Việt Nam. Nói
rõ lý do của sự
khác biệt đó


Tuần 15 - Ôn tập
Hình thức tổ

chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học
xác định
(2 giờ tín chỉ)
Ở nhà
- Ôn tập toàn bộ nội
dung môn học
- Viết bài thu hoạch
về đạo đức báo chí
- Đọc tài liệu do
giáo viên cung cấp
- Nộp bài thu
hoạch


8. Chính sách đối với môn học.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học.
- Thiếu một điểm thành phần, không có điểm hết môn. Có thể thi lại để đạt
điểm cao hơn.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn và đầy đủ.

16
- Đi học đầy đủ, đúng giờ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ). Giáo viên điểm
danh từng buổi học.

- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng
môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng số
Bài tập cá nhân
Chủ yếu về lý
thuyết
Đánh giá ý thức học tập
thƣờng xuyên và kỹ
năng làm việc độc lập
15%
Bài tập lớn
Nhận thức mang
tính lý luận và thực
tiễn
Đánh giá kỹ năng nghiên
cứu độc lập và khả năng
trình bày, hợp tác tập thể
35%
Bài thi hết môn
Kết hợp hài hoà lý
luận và thực tiễn
Đánh giá khả năng ứng
dụng tốt vào thực tiễn
hoạt động báo chí truyền

thông
50%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Bài tập viết cá nhân:
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên về một số vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí
đánh giá các loại bài tập này có thể bao gồm:
- Nội dung:
* Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý.
* Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu.
* Có chứng cứ về sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.

17
- Hình thức:
* Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc, trích dẫn hợp lệ, không quá
dài so với quy định.
* Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá
riêng.
9.2.2. Bài tập nhóm/tháng.
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập
nhóm/ tháng có thể đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo
mẫu sau:
Trƣờng
Khoa
Bộ môn
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên của vấn đề nghiên cứu
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công

TT
Họ và tên
Nhiệm vụ đƣợc
phân công
Ghi chú
1
Trần Văn B

Nhóm trƣởng
2
Nguyễn Thị K

Nhóm phó
3
Đặng Thu L

Thành viên
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp nhóm, có thể có biên
bản).
3.Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm.
4.Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

Nhóm trƣởng
(Ký tên)
9.2.3. Bài tập lớn/ học kỳ
Các tiêu chí chung
-Nội dung:
*Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý và lôgic


18
*Có minh chứng rõ về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
*Có bằng chứng về sử dụng tài liệu, do giảng viên hƣớng dẫn.
-Hình thức:
*Bố cục hợp lý, chạt chẽ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, rõ ràng, trích
dẫn hợp lệ, trình bày đẹp, đúng quy cách.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt tiêu chí.
Điểm
Tiêu chí
9 - 10
Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8
- Đạt 2 tiêu chí
- Tiêu chí 3 có sử dụng tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc,
chƣa có bình luận.
- Tiêu chí 4 : còn mắc vài lỗi nhỏ
5 - 6
- Đạt tiêu chí 1
- Tiêu chí 2: Chƣa thể hiện rõ tƣ duy tay phê phán, kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém
- Tiêu chí 3, 4: Còn mắc một số lỗi nhỏ
Dƣới 5
Không đạt cả 4 tiêu chí

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả lịch thi lại): Do Khoa hoặc Trường sắp xếp.

DUYỆT
(Khoa/trường)





PGS.TS. Đinh Văn Hường
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)




PGS.TS. Đinh Văn Hường
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)




PGS.TS. Đinh Văn Hường

×