Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề cương Thư mục khoa học xã hội nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.24 KB, 18 trang )


546
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ mục Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
Khoa Thông tin – Thư viện Bộ Môn: Thư viện- Thư mục

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Mạnh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Nghiên cứu viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ 2 đến thứ 6
tại số 26, Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 26 Lý Thường
Kiệt, Hà Nội.
Điện thoại: 04.8264243 (124),
Email :
Các hướng nghiên cứu chính: Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư
viện, tổ chức quản lý, marketing thông tin thư viện.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Mai Mỹ Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin -
Thư viện
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học đại cương, Định chủ đề và


tổ chức mục lục chữ cái, Marketing trong hoạt động Thông tin - Thư
viện, quan hệ công chúng trong hoạt động Thông tin - Thư viện,
người dùng tin.
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Thư mục khoa học xã hội và nhân văn
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thư mục học đại cương
Các môn học kế tiếp: Marketing thông tin-thư viện; Tra cứu-chỉ dẫn
thông tin, Sản phẩm và dịch vụ TTTV.

547
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
- Máy chiếu projecter, máy tính.
- Thư mục Quốc gia, một số thư mục địa chí, thư mục KHXH&NV
và một số sản phẩm dạng thư mục để khảo sát (dạng in và CSDLTM).
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 18
- Làm bài trên lớp: 3
- Thảo luận: 5
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin-Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu môn học


Môn học “Thƣ mục khoa học xã hội và nhân văn” trang bị cho
sinh viên:
Về kiến thức:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức và biên soạn thư mục
chuyên ngành, liên ngành và đa ngành;
Sự phân bố nguồn tin khoa học xã hội và nhân văn;
Những kiến thức bổ trợ gồm mối quan hệ với các ngành khoa học
khác (trước hết là thư viện học, thư mục học, thông tin khoa học, lưu
trữ và tin học, tư liệu học – thư tịch học);
Tình hình, đặc điểm và xu thế phát triển các ngành in ấn, xuất bản,
phát hành - đặc biệt là xuất bản điện tử, các nguồn thông tin trên mạng
… liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu-đào tạo KHXH&NV; tính
chất của các loại hình xuất bản phẩm (sách, báo, tạp chí, xcuất bản
phẩm các loại; tài liệu không công bố, tài liệu xám;…) và các loại
hình công cụ tra cứu - chỉ dẫn đến các nguồn tư liệu, tài liệu (từ điển,
bách khoa thư, sách dẫn, niêm giám, cẩm nang, danh mục, các nguồn
thông tin trực tuyến và toàn văn, các OPAC và CORC…).
Kiến thức về vai trò và cách tổ chức biên soạn một số loại thư mục
đặc biệt trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn: thư mục địa chí,
thư mục tổng hợp về vùng/quốc gia/khu vực phục vụ cho hướng
nghiên cứu tổng hợp đang rất phổ biến: các ngành địa phương học, đất
nước học. khu vực học,

548
Thư mục và các sản phẩm dạng thư mục: CSDLTM, chỉ dẫn trích dẫn,
tạp chí tóm tắt
Về kỹ năng:
Các kỹ năng cần được chú trọng để cung cấp cho sinh viên trong
quá trình thực hiện chuyên đề Thư mục KHXH&NV.
Tổ chức, biên soạn các loại hình thư mục khác nhau

Nhận dạng và thiết kế các loại hình tra cứu-chỉ dẫn phổ biến trong
lĩnh vực các KHXH&NV.
Nhận biết, đánh giá, phân tích các ấn phẩm thư mục cụ thể, nhanh
chóng nhận biêt được khả năng đáp ứng nhu cầu tin của mỗi thư mục
Cải biên hoặc hoàn thiện bản thư mục đã có (tác động đến thành phần
nào của thư mục để đạt được mục đích đề ra) hoặc trên cơ sở một tập
hợp các thư mục/các sản phẩm dạng thư mục đã có (mục lục phiếu,
thư mục dạng in, CSDLTM, Chỉ dẫn trích dẫn, tạp chí tóm tắt …)
Đánh giá chất lượng bài giảng của thầy (thông qua trả lời phiếu hỏi do
thầy hoặc khoa cung cấp); kĩ năng tranh luận, phản biện; bảo vệ các
quan điểm của mình trong các buổi thảo luận nhóm hay thảo luận toàn
lớp
Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích và say mê tìm hiểu về nội dung môn học, mong muốn có
đóng góp vào sự phát triển hệ thống thư mục/sản phẩm dạng thư mục
về các khoa học xã hội và nhân văn.
Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu, phát hiện những phương thức, nguyên
lý, quy trình mới hiện đại, tiên tiến trong biên soạn và tổ chức công
tác thư mục giai đoạn hiện nay.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:Các
nguyên lí của
thƣ mục học
đƣợc áp dụng

trong lĩnh vực
nghiên cứu,
đào tạo
- Hiểu rõ TM là
loại sản phảm
đặc trưng phục
vụ nghiên cứu,
đào tạo
- Hiểu mức độ
đáp ứng nhu cầu
thông tin của TM
- Hiểu các tham
biến phản ánh
chất lượng của
- Hiểu rõ thư
mục là sản
phẩm đáp ứng
nhu cầu tra
cứu-chỉ dẫn về
thông tin tài
liệu

- Nhận thức rõ
bản chất TM là
kết quả của quá
trình biên mục


549
TM

Chƣơng 2:
Nguồn tài liệu
trong lĩnh vực
các
KHXH&NV
- Nắm được các
quy luật phát
triển nguồn tài
liệu KH&CN
- Nắm được các
loại và các đặc
điểm của nguồn
tài liệu
KHXH&NV
- Hiểu rõ các
dạng thức và
sự phân bố
nguồn tài liệu
KHXH&NV
- Biết cách truy
cập, khai thác
nguồn tài liệu
KHXH&NV
Chƣơng 3:
Các loại hình
thƣ mục
KHXH&NV
- Nắm được các
loại thư mục phổ
biến trong lĩnh

vực KHXH&NV
- Nhận dạng
được TM và
các SP dạng
TM
- Biết chuyển
đổi giữa các
loại TM, các
SP dạng TM
Chƣơng 4: Tổ
chức biên
soạn thƣ mục
KHXH&NV
- Nắm được các
bước xây dựng
đề cương biên
soạn TM
- Nắm được các
công việc để tập
hợp đội ngũ và
triên khai quy
trình biên soạn
TM KHXH&NV
- Hiểu cách
phân tích các
yếu tố cơ bản
trong đề cương
biên soạn TM
- Biết cách
đánh giá hiệu

quả biên soạn
TM
Chƣơng 5:
Khai thác và
phổ biến thƣ
mục
KHXH&NV
- Hiểu các kĩ
năng tìm kiếm
các TM đã có/có
thể đã có
- Hiểu các kĩ
năng khai thác
TM KHXH&NV.
- Hiểu các biện
pháp phổ biến
TM
-Nắm rõ cách
thức khai thác
các TM hiện

- Biết rõ các
bước phổ biến
TM

- Biết cách xây
dựng kế hoạch
để phổ biến TM
cụ thể
Chƣơng 6:

Thực hành
đánh giá và
biên soạn thƣ
mục
KHXH&NV
Nắm được
- Phương pháp
và kĩ năng đánh
giá TM
KHXH&NV của
chuyên gia thông
- Sử dụng
phương pháp
đánh giá của
chuyên gia
TTTV để đánh
giá TM Quốc
- Biết các tìm
ra và các giải
pháp khắc phục
các hạn chế
trong TM được
đánh giá

550
tin thư viện
- Phương pháp
và kĩ naăg đánh
giá của người
dùng tin

gia, TM địa
chí, TM nhân
vật

4. Tóm tắt nội dung môn học

Thư mục khoa học xã hội và nhân văn là môn học giúp áp dụng
một cách chủ động và có hiệu quả kiến thức của môn học Thư mục
học đại cương và của một số môn học khác, một số ngành học khác
vào việc tổ chức xây dựng và khai thác sử dụng các loại công cụ kiểm
soát tài liệu ở mức thư mục trong các ngành khoa học xã hội và nhân
văn. Đây là một môn học có tính chất chuyên ngành, có nhiệm vụ
trang bị các kiến thức và kĩ năng sâu về ngành cho sinh viên.
Thư mục khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) được phát
triển khá sớm và ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của
mình trong quá trình phát triển các ngành KHXH&NV, phát triển quá
trình giao lưu và hợp tác quốc tế giữa các nước trên thế giới.
Giới thiệu các loại sản phẩm dạng thư mục trong lĩnh vực
KHXH&NV.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA THƢ MỤC HỌC TRONG CÁC
NGÀNH, LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU-ĐÀO TẠO
1.1. Giới thiệu cấu trúc chung của một thƣ mục và việc áp dụng để
biên soạn các thƣ mục KHXH&NV.
1.2. Tìm hiểu mối quan hệ của thƣ mục KHXH&NV với thƣ mục
quốc gia và thƣ mục thuộc các ngành/lĩnh vực khác nhƣ thƣ mục
khoa học kỹ thuật, thƣ mục chính trị xã hội


CHƢƠNG 2. NGUỒN TÀI LIỆU TRONG CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
2.1. Nhận dạng và phân nhóm nguồn tài liệu KHXH&NV
2.2. Một số đặc trƣng phảt triển của nguồn tài liệu KHXH&NV

CHƢƠNG 3. CÁC LOẠI HÌNH THƢ MỤC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
VĂN
3.1. Phân nhóm theo tính chất của quá trình xử lí thông tin
3.1.1. Thư mục thông báo

551
3.1.2. Thư mục có tóm tắt chú giải
3.2. Phân nhóm theo tính chất của tài liệu đƣợc phản ánh
3.2.1. Thư mục chuyên ngành
3.2.2. Thư mục đa ngành
3.2.3. Thư mục tổng hợp về KHXH&NV
3.2.4. Thư mục địa chí
3.2.5. Táp chí tóm tắt
3.2.6. Thư mục hồi cố
3.2.7. Thư mục hiện tại
3.2.8. Các loại thư mục KHXH&NV khác
3.3. Phân nhóm theo dạng thức tồn tại của thƣ mục/sản phẩm
dạng thƣ mục
3.3.1. Thư mục dạng một ấn phẩm độc lập: dạng sách, dạng ấn
phẩm liên tục, dạng vi phim, vi phiếu
3.2.2. Thư mục là một bộ phận cấu thành tài liệu khác
3.2.3. Thư mục dạng chỉ dẫn trích dẫn
3.2.4. Thư mục dạng CSDL các loại và các sản phẩm dạng thư
mục: Tạp chí tóm tắt, Chỉ dẫn trich dẫn


CHƢƠNG 4. TỔ CHỨC BIÊN SOẠN THƢ MỤC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN
4.1. Xác định mục đích, chức năng, nhóm ngƣời dùng tin mục tiêu
và loại hình của thƣ mục sẽ đƣợc biên soạn
4.1.1. Xác định mục đích biên soạn thư mục
4.1.2. Xác định các chức năng chính của thư mục dự kiến được biên
soạn
4.1.3. Nhận diện các nhóm người dùng tin mục tiêu của thư muc
4.1.4. Xác định loại hình thư mục sẽ được biên soạn
4.2. Xây dựng các tiêu chuẩn chọn tài liệu và xác định các giới hạn
cho việc thu thập tài liệu
4.2.1.Các tiêu chuẩn về nội dung
4.2.2. Các tiêu chuẩn về hình thức
4.2.3. Giới hạn phạm vi kiểm soát tài liệu để biên soạn thư mục
(chủ yếu là các giới hạn về không gian, thời gian)
4.3. Xây dựng các quy định đƣợc áp dụng trong quá trình xử lý
thông tin
4.3.1. Xác định tiêu chuẩn biên mục được áp dụng
4.3.2. Xây dựng các quy tắc xử lý thông tin riêng được áp dụng
4.3.3. Cấu trúc biểu ghi mẫu của thư mục
4.3.4. Các ví dụ
4.4. Xác định các nguyên tắc hệ thống hoá biểu ghi trong thƣ mục

552
4.4.1.Bảng sắp xếp chính
4.4.2.Các bảng tra cứu bổ trợ
4.5. Biên soạn hƣớng dẫn sử dụng thƣ mục và xây dựng hệ thống
các phụ lục cho thƣ mục
4.5.1. Nội dung chung của Hướng dẫn sử dụng thư mục.
4.5.2. Các loại Phụ lục phổ biến của thư mục KHXH&NV.

4.6. Phổ biến thƣ mục
4.6.1. Các pháp pháp phổ biến thư mục
4.6.2. Các phương tiện phổ biến thư mục
4.7. Thu nhận thông tin phản hồi và chỉnh sửa, cập nhật thông tin
cho thƣ mục
4.7.1. Các phương tiện thu nhận thông tin phản hồi
4.7.2. Cơ chế thu nhận và xử lí thông tin phản hồi
4.7.3. Việc chỉnh sửa và quy trình cập nhật thông tin cho thư
mục

CHƢƠNG 5. KHAI THÁC VÀ PHỔ BIẾN THƢ MỤC KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN
5.1. Khai thác, sử dụng thƣ mục KHXH&NV
5.2. Phổ biến thƣ mục KHXH&NV
5.3. Giới thiệu một số cơ quan biên soạn thƣ mục KHXH&NV
5.4. Giới thiệu một số thƣ mục thƣ mục KHXH&NV hiện có
5.5. Các nguồn thƣ mục KHXH&NV trên Internet

CHƢƠNG 6. THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ VÀ BIÊN SOẠN THƢ MỤC KHOA
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
6.1. Đánh giá thƣ mục quốc gia Việt Nam và một thƣ mục
KHXH&NV cụ thể
6.2. Xây dựng đề cƣơng biên soạn thƣ mục địa chí
6.3. Xây dựng đề cƣơng biên soạn thƣ mục nhân vật
6.4. Xây dựng đề cƣơng biên soạn thƣ mục cho một chuyên ngành
KHXH&NV (địa lí, khảo cổ, nghiên cứu văn học, nghiên cứu tộc
ngƣời )
6.5. Xây dựng đề cƣơng biên soạn thƣ mục đa ngành trong lĩnh
vực các KHXH&NV


6. Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc
1. Trần Mạnh Tuấn. Đề cương môn học Thư mục KHXH&NV
H.: Khoa Thông tin-Thư viện. 2007. 21 tr.

553
2. Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng: Thư mục học đại cương.
H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, 1993.
3. Vũ Văn Sơn. Nguồn tin khoa học và công nghệ: Giáo trình H.:
Trung tâm Thông tin-tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia.
124 tr. (Tài liệu chưa xuất bản. Lưu trữ tại Trung tâm Thông tin
Khoa học và Công nghệ Quốc gia)
4. Webb W.H. and Sources of Information in the Social
Sciences: 3th edition. A Guide to Literature Chicago and
London: ALA. 1986. 777 p.

6.2 Học liệu tham khảo

6.2.1. Tài liệu tiếng Việt
5. Giáo trình H.: Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN. 1998.140
tr.
6. Phan Huy Quế. Biên soạn bài chú giải và bài tóm tắt tài liệu:
7. Tạ Thị Thịnh. Phân loại tài liệu: Giáo trình H: Trung tâm
Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia. 1998. 221 tr.
8. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện Giáo
trình H.: Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN Quốc gia.
1998. 324 tr.
9. Trần Văn Giáp. Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: T.1-2.H.: Văn
hóa, 1984. 447 tr.


6.2.2. Tài liệu tiếng Anh
10. David L.T. Tìm tin trong môi trường điện tử: Modul 3
Bangkok: UNESCO. 2002. 25p.
11. Grogan, Denis. Bibliographies of books. Chicago: ALA, 1988.
12. How to prepare an annotated bibliography:
13. Jenkins C., Morley M. Collection management in academic
14. Libraries Aldershot: Gower. 1991. 289 p.
15. Website:


7. Hình thức tổ chức dạy học

7.2. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
Tự

554

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
hành

học
Nội dung 1, Tuần 1: Các nguyên lí
của thư mục học trong các ngành,
lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo
2




2
Nội dung 2, Tuần 2: Nguồn tài liệu
trong các lĩnh vực KHXH&NV
2




2
Nội dung 3, Tuần 3: Các loại hình
thư mục KHXH&NV
2




2
Nội dung 4, Tuần 4: Các loại hình
thư mục KHXH&NV (tiếp)
2





2
Nội dung 5, Tuần 5: Xác định mục
đích, chức năng và mục tiêu của TM
sẽ được biên soạn
1



1
2
Nội dung 6, Tuần 6: Xây dựng các
tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu
1

1


2
Nội dung 7, Tuần 7: Xây dựng các
quy định đối với việc xử lí thông tin
cho TM
1
1



2

Nội dung 8, Tuần 8: Hệ thống hoá
các biểu ghi TM
1



1
2
Nội dung 9, Tuần 9: Biên soạn
Hướng dẫn sử dụng TM và các Phụ
lục
1

1


2
Nội dung 10, Tuần 10: Phổ biến.
Khai thác, sử dụng TM KHXH&NV
1
1



2
Nội dung 11, Tuần 11: Nghiên cứu
theo nhóm về các nội dung Chương
4 và 5.



1

1
2
Nội dung 12, Tuần 12: Thực hành
đánh giá TM Quốc gia, TM Địa chí,
TM Nhân vật, TM chuyên đề trong
lĩnh vực KHXH&NV


1

1
2
Nội dung 13, Tuần 13: Xây dựng đề
cương biên soạn TM KHXH&NV
1
1



2
Nội dung 14, Tuần 14: Trình bày
báo cáo nhóm về TM KHXH&NV
1

1


2

Nội dung 15, Tuần 15: Ôn tập và
giải đáp môn học
2




2
Tổng cộng
18
3
5

4
30

555

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, Tuần 1: Chƣơng 1. Các nguyên lí của thƣ mục học
trong các ngành, lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú


thuyết

2giờ
- Mục đích và các
phương pháp biên
soạn thư mục trong
lĩnh vực nghiên cứu,
đào tạo
- Mối quan hệ tài liệu
– người dùng tin
- Tính chất, đặc trưng
cơ bản của TM trong
công tác kiểm soát
nguồn tin.
- Đọc TL số [2].



Nội dung 2, Tuần 2: Chƣơng 2. Nguồn tài liệu trong các lĩnh vực
KHXH&NV

Hình
thức tổ

chức
dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú


thuyết

2 giờ
Sự phân bố và các
quy luật phát triển
nguồn tài liêu trong
lĩnh vực KHXH&NV
- Đọc TL số
[3], [4]



Nội dung 3, Tuần 3: Chƣơng 3. Các loại hình thƣ mục KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

556



thuyết
2 giờ
- TM thông báo
- TM bài trích
- TM chuyên
ngành/chuyên đề
- TM đa ngành,
liên ngành
-Thư mục địa chí/
Thư mục nghiên
cứu về vùng, khu
vực. Đất nước
-TM nhân vật
- TM hồi cố/ hiện
tại
- TM các tư liệu
chưa xuất bản
- Đọc TL số [2],

tr. 49-60 TL số
[8]
- Trang.30-44
của TL số [4].


Nội dung 4, Tuần 4: Chƣơng 3. Các loại hình thƣ mục KHXH&NV
(tiếp)

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
2 giờ
-Nhận dạng các loại
TM chuyên đề, các
sản phẩm dạng TM
trong lĩnh vực
KHXH&NV
Đọc TL số [1] [2]
Trang 50-65 TL

số [8].



Nội dung 5, Tuần 5: Chƣơng 4. Mục 4.1.Mục đích, chức năng, mục
tiêu biên soạn thƣ mục KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
1 giờ
- Xác định mục
đích biên soạn TM
- Tìm hiểu về các
SP dạng TM đã có
Đọc các TL số
[1], [2], [4 ], [7],
[10].




557
- Quan hệ của TM
sẽ biên soạn với các
SP đã có
- Xác định mục đích
và các chức năng
chính của TM sẽ
biên soạn
Tự học
1 giờ
Ôn lại các phần đã
học



Nội dung 6, Tuần 6: Chƣơng 4. Mục 4.2. Xây dựng các tiêu chuẩn
lựa chọn tài liệu

Hình
thức tổ
chức
dạy học

Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú

thuyết
1 giờ
-Nghiên cứu, xác
định các tiêu
chuẩn về nội dung
- Xác định các
tiêu chuẩn về hình
th ức
- Giới hạn phạm vi
kiểm soát t ài li ệu
Đọc TL số [3].
[8]. [9], [12].

Th/luận
1 giờ
-Xác định, nhận
dạng các tiêu
chuẩn lựa chọn tài
liệu về nội dung,
về hình thức và
giới hạn phạm vi
kiểm soát tài liệu
Đọc tài liệu [8]
tr. 49-60


Nội dung 7, Tuần 7: Chƣơng 4. Mục 4.3. Xây dựng các quy định xử
lí thông tin cho thƣ mục


Hình
thức tổ
chức
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

558
dạy học

thuyết
1giở
-Xác định được
cấu trúc biểu ghi
mẫu
- Xác định các quy
tăc xử lí (hình thức
và nội dung) thông
tin
Đọc các TL số
[6], [7], [8], [11]


Bài tập
1 giờ

Các vấn đề liên
quan tới quy định
và tiêu chuẩn
trong biên mục
hiên phổ biến
Xác lập mối quan
hệ nhu càu tin, đặc
điểm NDT và quy
định xử lí thông
tin
Đọc tài liệu [2]
và [3] (Phần liên
quan tới nhu càu
tin và NDT


Nội dung 8, Tuần 8: Chƣơng 4. Mục 4.4.Các nguyên tắc hệ thống
hoá biểu ghi trong thƣ mục

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị


Ghi chú


thuyết
1giờ tín
chỉ
- Bộ máy tra cứu
TM truyền thống
- Bộ máy tra cứu
TM hiện đại
- Một số bộ máy
tra cứu phổ biến
trong lĩnh vực
KHXH&NV
Đọc các TL số
[4], [5], [6], [7],
[8].

Tự học
1 giờ
Xác định mối
quan hệ giữa nhu
cầu và tập quán
khai thác TT với
các nguyên tắc hệ
thống hoá trong
Đọc và tóm tắt
phần giới thiệu
về việc sử dụng
bảng phaâ loại,

khung đề mục
chủ đề để xây


559
TM
Xác định mối
quan hệ giữa bảng
sắp xếp chỉnh với
các bảng tra cứu
bổ trợ
dựng TM của TL
số [7]

Nội dung 9, Tuần 9: Chƣơng 4. Mục 4.5. Biên soạn Hƣớng dẫn sử
dụng TM và các Phụ lục đối với TM KHXH&NV.

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

thuyết

1 giờ
-Các nội dung
thông tin cần được
phản ánh trong
Hướng dẫn sử
dụng TM
- Hệ thống PL
trong các TM
KHXH&NV
Đọc các TL số
[2], [3], [7], [8]

Th/luận
1 giờ
- Xác dịnh các nội
dung của Hướng
dẫn sử dụng TM
Quốc gia, Địa chí,
Nhân vật, hoặc
một TM chuyên đề
KHXH&NV cụ
thể.
Thiết kế các PL
trong các TM nêu
trên
Đọc và tóm tắt
TL số [2]; phần
nói về Thư mục,
Tạp chí tóm tắt,
Chỉ dẫn trích

dẫn trong TL số
[8]


Nội dung 10, Tuần 10: Chƣơng 4. mục 4.6. Phổ biến TM
KHXH&NV và 4.7. Thu nhận TT phản hồi, chỉnh lí, sửa chữa TM

Hình
thức tổ
chức
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

560
dạy học

thuyết
1 giờ
- Xác định các
hình thức phổ biến
TM.
Lựa chọn hình
thức khai thác, phổ
biến đối với các
TM KHXH&NV.

Thiết kế Phiếu thu
nhận thông tin
phản hồi cho các
TM trên
Đọc TL số [3],
[7], [9], [12]

KT-ĐG
1 giờ
Các nội dung của
Chương 3 và
Chương 4
Đọc bài giảng và
caá tài liệu tham
khảo từ tuấn thứ
3 đến tuần thứ 8


Nội dung 11, Tuần 11: Nghiên cứu theo nhóm các nội dung đã trình
bày trong các Chƣơng 4 và Chƣơng 5.

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi chú
Th/luận
1 giờ
Các nội dung:
- Phân nhóm TM
KHXH&NV
- Biên soạn TM
KHXH&NV
Đọc các tài liệu
số[2], [3] và [8]
caá phần liên
quan đến phân
nhóm TM và
quy trình biên
soạn TM

Tự học
1 giờ
Nghiên cứu, xác
định mối quan hệ :
NDT – TM theo
các hương: Từ 1
nhóm NDT => Xác
định các TM
KHXH&NV phù
hợp; Từ một số
TM hiện có, xác
Đọc các TL số
[4], [10], [12].

Đọc và tóm tắt
TL số [9]


561
định những NDT
thích hợp

Nội dung 12, Tuần 12: Thực hành đánh giá một số TM KHXH&NV.

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Th/luận
1 giờ
Phương pháp đánh
giá TM
KHXH&NV
Đánh giá các loại
TM đã nêu trong
nội dung của
Tuần lễ 9

Nghiên cứu,
khảo sát các TM
đã nêu trong nội
dung của Tuần
lễ 9

Tự học
1 giờ
Các phương pháp
đánh giá TM của
chuyên gia TT và
của ngời dùng tin
NGhiên cứu,
phân tích TM
Quốc gia, TM
địa chí, TM
nhân vật cụ thể


Nội dung 13, Tuần 13: Xây dựng đề cƣơng biên soạn TM KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
1 giờ
Các bước cần tiến
hành khi xây dựng
đề cương và các
nội dung chính
trong đề cương
biên soạn thư mục
KHXH&NV
Đọc tài liệu số
[2] và số [8]
)phần liên quan
tới các bước
biên soạn TM

Bài tập
1 giờ
Xây dựng nội dung
chính của một đề
cương biên soạn
TM KHXH&NV
Một đề cương cụ
thể để trao đổi
trong nhóm/trên
lớp




562
Nội dung 14, Tuần 14: Trình bày báo cáo nhóm về TM KHXH&NV.

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
1 giờ tín
chỉ
Ôn lại nội dung
chính của một đề
cương biên soạn
TM KHXH&NV


Th/luận
1 giờ tín
chỉ
Liệt kê và giới
thiệu các TM

KHXH&NV mà
SV đã biết (Càng
nhiều càng tốt,
càng chi tiết càng
tốt)
Bản giới thiệu
về TM hoặc SP
dạng TM cụ thể
Th/luận

Nội dung 15, Tuần 15: Ôn tập và giải đáp các nội dung về thƣ mục
KHXH&NV

Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

thuyết
2 giờ tín
chỉ
Tập trung nhần
mạnh các nội dung

của Chương 4,
Chương 5 và
Chương 6.
Đọc lại bài
giảng và các TL
số [3], [4], [7],
[8] [10]
Lớp Phó học tập
tập hợp và phân
nhóm các câu
hỏi của SV


8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ
3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).

563
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ
quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập
môn học.

Kiểm tra đánh giá định kỳ
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo
luận):
5 %


- Hoàn thành tốt phiếu nhận xét, đánh giá nội dung và
phương pháp trình bày trong các buổi giảng và các hoạt động
ngoại khóa liên quan
15%
- Các bài tập làm trên lớp
20%
- Kiểm tra cuối kỳ
60%
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
- Hoàn thành tốt phiếu
nhận xét, đánh giá nội
dung và phương pháp
trình bày trong các buổi
giảng và các hoạt động
ngoại khóa liên quan
Nắm vững yêu cầu môn học, khả
năng so sánh đánh giá
5%
Các bài tập làm trên lớp
Kỹ năng thực hiện
15%
Hoạt động theo nhóm
Có ý tưởng và phương pháp tốt
20%
Kiểm tra cuối kỳ

Nắm vững kiến thức môn học
60%



Duyệt




Chủ nhiệm bộ môn




TS. Nguyễn Huy Chƣơng
Giảng viên




ThS. Trần Mạnh Tuấn

×