Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề cương môn học Thư mục khoa học kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.69 KB, 18 trang )



- 564 -
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ mục khoa học kỹ thuật
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thư viện - Thư mục

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Vũ Văn Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04. 8583903
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học, Thư viện học, Thư mục học,
Thông tin Khoa học Công nghệ và Thông tin Kinh tế.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Mai Mỹ Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư
viện
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học đại cương, Thư mục khoa học


kỹ thuật, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái, Marketing trong hoạt
động Thông tin - Thư viện, quan hệ công chúng trong hoạt động Thông
tin - Thư viện, người dùng tin.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Hữu Huỳnh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện –Thư mục, Khoa Thông tin - Thư
viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin –Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0913.505.534.
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: những kiến thức cơ sở cơ bản về tổ chức và
quản lý, các hình thức tổ chức quản lý hoạt động thông tin thư viện, giải


- 565 -
quyết những vấn đề lập kế hoạch, xây dựng định mức lao động khoa học, quản lý
ngân sách
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Thư mục khoa học kỹ thuật
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thư mục học đại cương
Các môn học kế tiếp:
Các yêu cầu đối với môn học:
- Giáo trình và hệ thống tài liệu tham khảo về thư mục học và thư
mục khoa học kỹ thuật
- Hệ thống các sản phẩm thư mục khoa học kỹ thuật do các cơ quan

thông tin- thư viện trong và ngoài nước biên soạn và xuất bản
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 16
- Làm bài trên lớp: 4
- Thảo luận: 4
- Bài tập thực hành: 4
- Tự học: 2
Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903


3. Mục tiêu của môn học

Môn học “Thƣ mục khoa học kỹ thuật” nhằm trang bị cho sinh viên
ngành Thông tin - Thư viện:
Về kiến thức:
● Nắm vững hệ thống và cơ bản về lý luận và thực tiễn hoạt động thư mục khoa
học kỹ thuật phục vụ cho các loại đối tượng người đọc và người dùng tin;
● Nắm vững vai trò và chức năng của công tác thư mục khoa học kỹ thuật trong
đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học công nghệ và sản xuất
kinh doanh dịch vụ;
● Hiểu rõ về sự hình thành và phát triển tài liệu và thư mục khoa học kỹ thuật ở
Việt Nam và trên thế giới, tình hình tổ chức hoạt động thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật của một số nước phát triển và đang phát triển trên thế giới
● Nắm vững về tổ chức hoạt động thông tin thư mục khoa học kỹ thuật trong
cơ quan thông tin - thư viện khoa học chuyên ngành và tổng hợp.
Về kỹ năng:



- 566 -
● Có kỹ năng hệ thống hóa, phân tích, đánh giá toàn diện và sâu sắc đặc điểm
nội dụng của từng loại hình tài liệu khoa học kỹ thuật;
● Có kỹ năng biên soạn tốt hai loại thư mục: Thư mục thông báo khoa học kỹ
thuật và Thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
● Có kỹ năng phân tích và đánh giá toàn diện và sâu sắc các bản thư mục khoa
học kỹ thuật do các cơ quan thông tin – thư viện đã biên soạn;
● Có kỹ năng tổ chức hoạt động thông tin thư mục khoa học kỹ thuật trong cơ
quan thông tin – thư viện khoa học
Về thái độ, chuyên cần:
● Yêu thích và say mê tìm hiểu, nghiên cứu nội dung môn học, mong muốn
đóng góp vào việc duy trì, phát triển và hoàn thiện công tác thư mục khoa
học kỹ thuật;
● Thấy rõ được vai trò và tác dụng của các phương pháp thư mục khoa học kỹ
thuật truyền thống và đồng thời có thái độ tích cực và sáng tạo trong việc ứng
dụng kỹ thuật hiện đại vào công tác tổ chức hoạt dộng thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật trong cơ quan thông tin – thư viện khoa học hiện nay ở
nước ta.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu

Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Tài liệu khoa

học kỹ thuật

- Nêu định nghĩa, vai trò
và tác dụng tài liệu khoa
học kỹ thuật trong đời
sống xã hội, nghiên cứu
khoa học, và sản xuất
kinh doanh dịch vụ
- Trình bầy các đặc
điểm: vật mang tin, hình
thức, nội dung, ngôn
ngữ, đối tượng phục vụ,
sự phát triển nhanh và
lỗi thời… của tài liệu
khoa học kỹ thuật
- Trình bầy các cơ sở
phân loại, nội dung, hình
thức và đối tượng phục
vụ của từng loại tài liệu
khoa học kỹ thuật: Tài
liệu nghiên cứu khoa
học, tài liệu học tập, tài
- Nắm vững đặc
điểm, chức năng,
vai trò và đối
tượng phục vụ của
từng loại tài liệu
khoa học kỹ thuật
- Hiểu rõ vai trò,
nội dung hoạt

động xuất bản của
nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật
-Vận dụng các tài
liệu khoa học kỹ
thuật vào việc xây
dựng nguồn lực
thông tin và biên
soạn các loại thư
mục khoa học kỹ
thuật phục vụ từng
lọai bạn dọc và
-Phân tích và
so sánh từng
loại tài liệu
khoa học kỹ
- So sánh sự
giống nhau
và khác nhau
giữa tài liệu
khoa học kỹ
thuật với các
loại tài liệu
khác: Tài liệu
xã hội –
chính trị, tài
liệu văn học
nghệ thuật…



- 567 -
liệu kỹ thuật sản xuất, tài
liệu khoa học phổ thông,
tài liệu tra cứu và tài liệu
chuyên dạng
- Nêu khái quát về quá
trình hình thành và phát
triển, chức năng và
nhiệm vụ của các nhà
xuất bản tiêu biểu tham
gia xuất bản các tài liệu
khoa học kỹ thuật ở Việt
Nam hiện nay

người dùng tin
Chƣơng 2:
Sơ lƣợc lịch sử
hình thành và
phát triển tài
liệu và thƣ mục
khoa học kỹ
thuật ở Việt
Nam
- Nêu tõ các đặc điểm
hình thành và phát triển
tài liệu và thư mục khoa
học kỹ thuật ở Việt Nam
từ thế kỷ thứ X đến nửa
cuối thế kỷ XIX
- Trình bầy đặc điểm nội

dung, hình thức và tính
chất của tài liệu và thư
mục khoa học kỹ thuật
từ năm 1858 – 1945
- Nêu rõ đặc điểm nội
dung, hình thức và tính
chất của tài liệu và thư
mục khoa học kỹ thuật
từ năm 1945 đến nay
- Trình bầy những thành
tựu nổi bật trong xuất
bản tài liệu và công tác
thư mục khoa học kỹ
thuật hiện nay
- Nhận thức rõ các
giá trị tư tưởng, lý
luận và phương
pháp luận thư mục
khoa học kỹ thuật
cổ truyền của dân
tộc Việt Nam
- Hiểu rõ những
ảnh hưởng tư
tưởng, lý luận và
phương pháp luận
thư mục khoa học
kỹ thuật phương
Tây và Pháp đối
với sự nghiệp thư
mục khoa học kỹ

thuật ở Việt Nam
- Nắm chắc nội
dung, hình thức và
phương pháp thư
mục khoa học kỹ
thuật cách mạng
và đổi mới

- Đánh giá và
so sánh về
nội dung,
hình thức và
phương pháp
thư mục khoa
học kỹ thuật
qua các giai
đoạn phát
triển lịch sử
của đất nước
- Phân tích và
đánh giá một
số thành tựu
và một số bản
thư mục khoa
học kỹ thuật
tiêu biểu của
từng thời kỳ
lịch sử của
đất nước
Chƣơng 3:

Hiện trạng tổ
chức thông tin
thƣ mục khoa
học kỹ thuật
trên thế giới
- Nêu rõ đặc điểm nội
dung, hình thức, tính
chất và phương pháp tổ
chức hoạt động thông tin
thư mục khoa học kỹ
thuật của một số nước
-Vận dụng lý luận
và kinh nghiệm tổ
chức hoạt động
thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật
của các nước trên
- Đánh giá và
so sánh đặc
điểm nội
dung , hình
thức và tính
chất hoạt


- 568 -
phát triển và đang phát
triển trên thế giới như:
Mỹ, Đức, Pháp, Anh,
Nga, Nhật Bản, Trung

Quốc, Hàn Quốc
thế giới vào công
tác thông tin thư
viện Việt Nam
động thông
tin thư nục
khoa học kỹ
thuật của các
nước TBCN
và XHCN
Chƣơng 4:
Phƣơng pháp
biên soạn thƣ
mục khoa học
kỹ thuật
- Nêu rõ cơ sở phân loại
thư mục khoa học kỹ
thuật như: Đặc điểm nội
dung, hình thức xuất
bản, phương pháp phân
tích tài liệu, mục đích
phục vụ, đối tượng phục
vụ, thời gian xuất bản
của tài liệu…
- Trình bầy phương pháp
biên soạn hai loại thư
mục khoa học kỹ thuật
chính: Thư mục thông
báo khoa học kỹ thuật và
Thư mục giới thiệu khoa

học kỹ thuật

- Hiểu rõ rõ đối
tượng phục vụ của
hai loại thư mục
khoa học kỹ thuật:
Thư mục thông
báo khoa học kỹ
thuật và Tthư mục
giới thiệu khoa
học kỹ thuật
- Nắm vững quy
trình biên soạn
Thư mục thông
báo khoa học kỹ
thuật và Thư mục
giới thiệu khoa
học kỹ thuật
- Phân tích sự
giống và khác
nhau của
phương pháp
biên soạn
Thư mục
thông báo
khoa học kỹ
thuật và Thư
mục giới
thiệu khoa
học kỹ thuật

Chƣơng 5:
Tổ chức phục
vụ thông tin
trong cơ quan
thông tin thƣ
viện khoa học
- Trình bầy rõ các công
tác thông tin thư mục
chủ yếu thường được
tiến hành trong cơ quan
thông tin – thư viện khoa
học như: Biên soạn thư
mục thông báo sách mới,
tổ chức triển lãm sách
mới và tổ chức công tác
tuyên truyền giới thiệu
sách khoa học kỹ thuật
- Trình bầy phương pháp
tổ chức bộ máy tra cứu
tin của cơ quan thông tin
khoa học, cấu trúc của
bộ máy tra cứu tin thủ
công và hiện đại
- Trình bầy phương pháp
tổ chức phục vụ tra cứu
tin bao gồm: phục vụ tra
- Hiểu rõ vai trò,
tác dụng của từng
công tác tổ chức
hoạt động thông

tin thư mục khoa
học kỹ thuật
- Nắm vững cơ
cấu tổ chức bộ
máy tra cứu tin
của cơ quan thông
tin thư viện khoa
học
- Phân tích và
đánh giá
những ưu
điểm và hạn
chế của bộ
máy tra cứu
tin truyền
thống và bộ
máy tra cứu
tin hiện đại
của cơ quan
thông tin thư
viện khoa học


- 569 -
cứu tài liệu, phục vụ tra
cứu thư mục và phục vụ
tra cứu dữ kiện


4. Tóm tắt nội dung môn học


Thư mục khoa học kỹ thuật là môn thư mục chuyên ngành. Trên cơ sở lý
luận và phương pháp luận của Thư mục học đại cương, Thư mục khoa học kỹ
thuật tập trung nghiên cứu các vấn đề :
- Định nghĩa, vai trò, tác dụng của tài liệu khoa học kỹ thuật; các đặc điểm
nội dụng, hình thức, ngôn ngữ; cơ sở phân loại tài liệu khoa học kỹ thuật
- Lịch sử hình thành và phát triển tài liệu và thư mục khoa học kỹ thuật ở
Việt Nam
- Phương pháp biên soạn thư mục và tổ chức phục vụ thông tin thư mục
trong cơ quan thông tin – thư viện khoa học.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1: TÀI LIỆU KHOA HỌC KỸ THUẬT
1.1. Tài liệu khoa học kỹ thuật - tấm gƣơng phản ánh trình độ phát triển
khoa học kỹ thuật
1.1.1. Định nghĩa vai trò và tác dụng của tài liệu khoa học kỹ thuật
1.1.2. Những đặc điểm của tài liệu khoa học kỹ thuật
1.2. Phân loại các tài liệu khoa học kỹ thuật
1.2.1. Cơ sở phân loại tài liệu khoa học kỹ thuật
1.2.2. Các loại hình tài liệu khoa học kỹ thuật
1.3. Các nhà xuất bản khoa học kỹ thuật ở Việt Nam
1.3.1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
1.3.2. Nhà xuất bản Nông nghiệp
1.3.3. Nhà xuất bản Xây dựng
1.3.4. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải
1.3.5. Nhà xuất bản Y học

CHƢƠNG 2: SƠ LƢỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU VÀ
THƢ MỤC KHOA HỌC KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM

2.1. Sự hình thành và phát triển tài liệu và thƣ mục khoa học kỹ thuật từ
thế kỷ X đến nửa cuối thế kỷ XIX
2.1.1. Sự hình thành và phát triển tài liệu khoa học kỹ thuật từ thế kỷ X
đến nửa cuối thế kỷ XIX
2.1.2. Sự hình thành và phát triển thư mục khoa học kỹ thuật từ thế kỷ X
đến nửa cuối thế kỷ XIX


- 570 -
2.2. Tình hình phát triển tài liệu và thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Việt Nam
từ 1858 - 1945
2.2.1. Tình hình phát triển tài liệu khoa học kỹ thuật từ 1858 - 1945
2.2.2. Tình hình phát triển thư mục khoa học kỹ thuật từ 1858 - 1945
2.3. Tình hình phát triển tài liệu và thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Việt Nam
từ 1945 đến nay
2.3.1. Tình hình phát triển tài liệu khoa học kỹ thuật từ 1945 đến nay
2.3.2. Tình hình phát triển thư mục khoa học kỹ thuật từ 1945 đến nay

CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC THÔNG TIN THƢ MỤC KHOA HỌC KỸ
THUẬT TRÊN THẾ GIỚI
3.1. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Mỹ
3.2. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Cộng hòa Liên Bang
Đức
3.3. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Cộng hòa Pháp
3.4. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Anh
3.5. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Cộng hòa Liên Bang
Nga
3.6. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Nhật Bản
3.7. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Trung Quốc
3.8. Tổ chức thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật ở Hàn Quốc


CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP BIÊN SOẠN THƢ MỤC KHOA HỌC KỸ THUẬT
4.1. Cơ sở phân loại thƣ mục khoa học kỹ thuật
4.2. Phƣơng pháp biên soạn thƣ mục thông báo khoa học kỹ thuật
4.2.1. Nghiên cứu xác định đề tài thư mục
4.2.2. Thu thập và lựa chọn tài liệu
4.2.3. Xử lý phân tích tài liệu
4.2.4. Sắp xếp tài liệu trong thư mục
4.2.5. Bộ máy tra cứu bổ trợ trong thư mục
4.3. Phƣơng pháp biên soạn thƣ mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
4.3.1. Xác định đề tài thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
4.3.2. Mục đích và đối tượng phục vụ của thư mục giới thiệu khoa học kỹ
thuật
4.3.3. Lựa chọn tài liệu cho thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
4.3.4. Làm chú giải tài liệu cho thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
4.3.5. Sắp xếp tài liệu trong thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật
4.3.6. Bộ máy tra cứu bổ trợ của thư mục giới thiệu khoa học kỹ thuật

CHƢƠNG 5: TỔ CHỨC PHỤC VỤ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN THÔNG TIN -
THƢ VIỆN KHOA HỌC
5.1. Công tác thông tin thƣ mục
5.1.1. Thư mục thông báo sách mới
5.1.2. Triển lãm sách mới


- 571 -
5.1.3. Tuyên truyền giới thiệu sách
5.2. Bộ máy tra cứu thông tin trong cơ quan thông tin thƣ viện khoa học
5.2.1. Bộ máy tra cứu thủ công
5.2.2. Bộ máy tra cứu hiện đại

5.3. Phục vụ tra cứu thông tin
5.3.1. Phục vụ tra cứu tài liệu
5.3.2. Phục vụ tra cứu thư mục
5.3.3. Phục vụ tra cứu dữ kiện

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Lê Thị Chính.Thư mục tài liệu khoa học kỹ thuật. –H.: CĐNVVH,1981
193 tr.
2. Vũ Văn Nhật.Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật. - H.: ĐHQGHN,
1999. – 224 tr.
3. Vũ Văn Nhật. Thư mục tài liệu khoa học kỹ thuật H.: CĐVHHN, 1974
97 tr.

6.2. Tài liệu đọc thêm
4. Cao Bạch Mai. Giáo trình cơ sớ Thư mục học đại cương H.: ĐHTHHN,
1997
5. Lê Quý Đôn toàn tập: Tập 3 Đại Việt thông sử. – H.: KHXH, 1990
6. Phan Huy Chú. Lịch Triều Hiến chương loại chí: T. 4 H.: KHXH, 1978
7. Phan Huy Quế. Biên soạn bài chú giải và bài tóm tắt tài liệu H.: Trung
Tâm TTKHCNQG, 1998 140 tr.
8. Tìm hiểu khoa học kỹ thuật Việt Nam trong lịch sử. – H.: KHXH, 1979.
-436 Tr.
9. Trịnh Kim Chi, Dương Bính Hồng. Thư mục học đại cương. - H.:
ĐHVHHN, 1993. - 246 tr.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 . Lịch trình chung


Nội dung/ Tuần
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học
Tổng

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1:
Khái niệm về tài liêu khoa
học kỹ thuật
2




2


- 572 -
Nội dung 2, tuần 2:
Phân loại tài liệu khoa học
kỹ thuật
2





2
Nội dung 3, tuần 3: Các
nhà xuất bản tài liệu khoa
học kỹ thuật ở Việt Nam
2




2
Nội dung 4, tuần 4:
Thảo luận bản chất và 6
loại tài liệu khoa học kỹ
thuật


2


2
Nội dung 5, tuần 5:
Lịch sử tài liệu và thư
mục khoa học kỹ thuật
Viêt Nam
2





2
Nội dung 6, tuần 6:
Hiện trạng tổ chức hoạt
đông thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật trên thế
giới
2




2
Nội dung 7, tuần 7:
Thảo luận hiện trạng xuất
bản tài liệu và thư mục
khoa học kỹ thuật ở Việt
Nam


2


2
Nội dung 8, tuần 8:
Tự ôn tập từ chương 1-3





2
2
Nội dung 9, tuần 9:
Phương pháp biên soạn
thư mục khoa học kỹ thuật

2




2
Nội dung 10, tuần 10:
Bài tập biên soạn chú
giải/tóm tắt cho Thư mục
thông báo khoa học kỹ
thuật và kiẻm tra giữa kỳ


2



2
Nội dung 11, tuần 11:
Tổ chức phục vụ thông tin
trong cơ quan thông tin
thư viện khoa học


2




2


- 573 -
Nội dung 12, tuần 12:
Bài tập biên soạn chú giải
/ tóm tắt cho Thư mục giới
thiệu khoa học kỹ thuật






2



2
Nội dung 13, tuần 13:
Thục hành biên soạn thư
mục khoa học kỹ thuật





2

2
Nội dung 14, tuần 14:
Thục hành tra cứu tài liệu
khoa học kỹ thuật




2

2
Nội dung 15, tuần 15:
Ôn tập và tổng kết môn
học

2




2
Tổng cộng
16
4
4
4

2
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1 : Khái niệm về tài liệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
- Định nghĩa vai trò và
tác dụng của tài liệu
KHKT
- Những đặc điểm của
tài liệu KHKT
- Cơ sở phân loại tài
liệu khoa học kỹ thuật
Đọc tài
liệu số 2
từ trang 1-
15, tài liệu

số 1 từ
trang 5- 8 ,
tài liệu số
3 từ trang
1- 5


Nội dung 2, tuần 2: Phân loại tài liệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2giờ
Các loại hình tài liệu
Đọc tài



- 574 -

khoa học kỹ thuật: Tài
liệu nghiên cứu khoa
học; Tài liệu học tập;

Tài liệu kỹ thuật sản
suất; Tài liệu khoa học
phổ thông; Tài liệu tra
cứu; Tài liệu chuyên
dạng
liệu số1 từ
trang 11-
56, tài liệu
số 2 từ
trang 12-
60, tài liệu
số 3 từ
trang 11-
48

Nội dung 3, tuần 3: Các nhà xuất bản tài liệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
Các nhà xuất bản khoa

học kỹ thuật ở Việt
Nam: Nhà xuất bản
khoa học Kỹ thuật;
Nhà xuất bản Nông
nghiệp; Nhà xuất bản
Xây dựng; Nhà xuất
bản Giao thông Vận
tải; Nhà xuất bản Y
học
Đọc tài
liệu số 2
từ trang 60
– 71, tài
liệu số 1 từ
trang 49-
56
Sau buổi
học giáo
viên
thông báo
nội dung
thảo luận
tuần 4

Nội dung 4, tuần 4: Thảo luận bản chất và 6 loại tài liệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận

2 giờ
- Bản chất của tài liệu
khoa học kỹ thuật: nội
dung, hình thức, ngôn
ngữ, tính chất của tài
liệu khoa học kỹ thuật
- 6 loại tài liệu khoa
học kỹ thuât: Tài liệu
nghiên cứu khoa học,
tài liệu học tập, tài liệu
kỹ thuật sản xuất, tài
liệu khoa học phổ
thông, tài liệu tra cứu
- Đọc tài
liệu số 2 từ
trang 16-
60
- Mỗi vẫn
đề thảo
luận cần
phải có thí
dụ thực
tiễn để

minh họa



- 575 -
và tài liệu chuyên
dạng

Nội dung 5, tuần 5: Lịch sử tài liệu và thƣ mục khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
Sơ lược lịch sử hình
thành và phát triển tài
liệu và thư mục khoa
học kỹ thuật ở Việt
Nam
Đọc tài
liệu số 2
từ trang 73

– 110, tài
liệu số 1 từ
trang 57-
102


Nội dung 6, tuần 6: Tổ chức hoạt động thông tin thƣ mục khoa học kỹ thuật
trên thế giới

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
Tổ chức hoạt động
thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật trên
thế giới: Mỹ; Cộng
hòa Liên bang Đức;
Cộng hòa Pháp; Anh;
Nhật bản; Trung quốc;
Hàn quốc
Đọc tài

liệu số 2
từ trang
111 – 135,
tài liệu số
1 từ trang
102- 130
Sau buổi
học giáo
viên
thông báo
nội dung
thảo luận
tuần 7

Nội dung 7, tuần 7: Thảo luận hiện trạng xuất bản tài liệu và thƣ mục khoa
học kỹ thuật ở Việt Nam

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận

2 giờ
- Hiện trạng xuất bản

tài liệu khoa học kỹ
thuật và công tác
thông tin thư mục
khoa học kỹ thuật ở
Việt Nam
- Đọc tài
liệu số 2 từ
trang 73 –
110, tài
liệu số 1 từ
trang131-
Sau buổi
hoc giáo
viên
thông báo
nội dung
ôn tập


- 576 -
- Tình hình hoạt động
thư mục khoa học kỹ
thuật ở Thư viện Quốc
gia Việt Nam và
Trung tâm Thông tin
Khoa học và Công
nghệ Quốc gia
144
- Sinh viên
phải đi

thực tế tại
Thư viện
Quốc gia
và Trung
tâm Thông
tin Khoa
học và
Công nghệ
Quốc gia
để lấy tài
liệu
tuần 8

Nội dung 8, tuần 8: Tự ôn tập từ chƣơng 1-3

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học

2 giờ
Ôn tập chương 1,
chương 2 và chương 3
Đọc tài

liệu số 2 từ
trang 1 –
137,tài liệu
số 2 từ
trang 5-
144


Nội dung 9, tuần 9: Phƣơng pháp biên soạn thƣ mục khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
- Cơ sở phân loại thư
mục khoa học kỹ thuật
- Phương pháp biên
soạn thư mục thông
báo khoa học kỹ thuật
- Phương pháp biên
soạn thư mục giới
thiệu khoa học kỹ

thuật
Đọc tài
liệu số 2
từ trang
136 – 165,
tài liệu số
3 từ trang
56-73 tài
liệu số 1 từ
trang 145-
167
Sau buổi
học giáo
viên
thông báo
nội dung
bài tập
tuần 10


- 577 -

Nội dung 10, tuần 10: Bài tập biên soan chú giải / Tóm tắt cho thƣ mục
thông báo khoa học kỹ thuật và kiểm tra giữa kỳ

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập

2 giờ
- Hướng dẫn biên soạn
chú giải / tóm tắt cho
Thư mục thông báo
khoa học kỹ thuật
- Kiểm tra giữa kỳ: nội
dung kiểm tra nằm
trong chương 1 và
chương 4
Mỗi sinh
viên chuẩn
bị 3 – 5 tài
liệu để viết
chú giải /
tóm tắt cho
Thư mục
thông báo
khoa học
kỹ thuật


Nội dung 11, tuần 11: Tổ chức phục vụ thông tin trong cơ quan thông tin
thƣ viện khoa học


Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
Tổ chức phục vụ
thông tin trong cơ
quan thông tin thư
viện khoa học: Công
tác thông tin thư mục;
Bộ máy tra cứu tin;
Phục vụ tra cứu thông
tin
Đọc tài liệu
số 2 từ
trang 166 –
195, tài liệu
số 3 từ
trang 71-
96, tài liệu
số 1 từ
trang 168-

191


Nội dung 12, tuần 12: Bài tập biên soạn chú giải / tóm tắt cho thƣ mục giới
thiệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết




Bài tập

Hướng dẫn biên soạn
Mỗi sinh
Sau buổi


- 578 -
2 giờ
bài chú giải / tóm tắt

cho Thư mục giới
thiệu khoa học kỹ
thuật
viên phải
chuẩn bị
trước 3- 5
tài liệu để
tập viết
chú giải /
tóm tắt cho
Thư mục
giới thiệu
khoa học
kỹ thuât
học giáo
viên
thông báo
nội dung
thực hành
tuần 13

Nội dung 13, tuần 13: Thực hành biên soạn thƣ mục khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên

chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành

2 giờ
Biện soạn Thư mục
thông báo khoa học kỹ
thuật và Thư mục giới
thiệu khoa học kỹ
thuật
Mỗi sinh
viên phải
tự biên
soạn một
bản Thư
mục thông
báo khoa
học kỹ
thuật hoặc
một bản
Thư mục
giới thiệu
khoa hoc
kỹ thuật
Sau buổi
học giáo
viên
thông báo
nội dung
thực hành

tuần 14

Nội dung 14, tuần 14: Thƣc hành tra cứu tài liệu khoa học kỹ thuật

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành

2 giờ
- Tra cứu tìm tin bằng
công cụ thủ công
- Tra cứu tìm tin bằng
công cụ hiện đại-tin
học hóa
Mỗi sinh
viên tự
thực hiện
theo sự
hướng dẫn
của giáo
Sau buổi
học giáo
viên

thông báo
nội dung
ôn tập và


- 579 -
viên
tổng kết
môn học
tuần 15

Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập và tổng kết môn học

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

1 giờ
Ôn tập và tổng kết
môn học
Sinh viên
phải
nghiên cứu

lại tất cả
nội dung
đã học

Thảo luận
1 giờ
Giải đáp các thắc mắc
của sinh viên
Chuẩn bị
các câu hỏi
hoặc thắc
mắc cần
giải đáp


8. Chính sách đối với môn học và các yêu của khác của giảng viên

Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày;
trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phƣơng thức, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh
viên thông qua các hoạt động:
● Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
● Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp;

● Làm bài tập và nộp bài tập đúng hạn;
● Tham gia phát biểu xây dựng bài;
● Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 5 nội dung sau:



- 580 -
STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đẩy đủ, nghe giảng ghi chép,
tích cực tham gia thảo luận
05%
Cá nhân
2
Bài tập tuần 10 và tuần 12 làm đúng
đáp án
10%
Cá nhân
3
Kiểm tra giữa kỳ tuần 10: đánh giá
lại các kiến thức và kỹ năng thu
được sau nửa học kỳ, nội dung nằm

trong chương 1 và chương 4, đạt yêu
cầu
15%
Cá nhân
4
Thảo luận nội dung các tuần 4 và
tuân 7: Bản chất, vaỉ trò và hiện
trạng xuất bản tài liệu khoa học kỹ
thuật ở Việt Nam hiện nay, đạt yêu
cầu
15%
Cá nhân
5
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các mục
tiêu môn học đặt ra dạt yêu cầu
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ
60 %
2
Cấu trúc: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết

luận
20%
3
Hành văn: logíc, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ
khoa học
10%
4
Trình bầy báo cáo đúng mẫu và đẹp
10%




* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ kệ đánh giá
1
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ
50%
2
Cấu trúc bài trình bầy chặt chẽ, logic
20%
3
Thuyết trình trên lớp rõ ràng, mạch lạc
20%
4
Trả lời tốt các câu hỏi trong buổi thảo luận

10%

* Tiêu chí đánh giá đối với bài thi viết:


- 581 -
● Trả lời các nội dung đúng câu hỏi
● Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề
● Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết nội dung đề ra

9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
● Thi giữa kỳ:
● Thi hết môn:
● Thi lại:

Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn





TS. Nguyễn Huy Chƣơng
Giảng viên





PGS.TS. Vũ Văn Nhật


×