Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bài giảng quản trị học chương 1 và 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 55 trang )

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN
TRỊ TRONG CÁC TỔ CHỨC
NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I
I. Tổ chức và Quản trị
tổ chức
 1.1 Tổ chức
II. Lý thuyết hệ thống.

2.1. Khái niệm cơ bản
 1.2 Quản trị các tổ chức
 1.3. Các cấp quản trị
 1.4. Đặc điểm của quản
trị tổ chức

2.1. Khái niệm cơ bản
 2.2. Các phương pháp
điều chỉnh
 2.3. Nghiên cứu hệ thống
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.1 Tổ chức
a. Khái niệm:
Tổ chức là tập hợp 2 hay nhiều người cùng
hoạt động trong một hình thái cơ cấu nhất
định để đạt được những mục tiêu chung
.
định để đạt được những mục tiêu chung
.
Trong QTDN, có thể định nghĩa khác: Tổ
chức là một tập hợp nhiều người mang tính


chất tự giác có ý thức về vai trò, nhiệm vụ,
quyền hạn nhằm thực hiện những mục tiêu
chung cụ thể
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.1 Tổ chức
b. Đặc điểm của tổ chức:
 Có mục đích của tổ chức

Tổ chức gồm nhiều người, có mối quan hệ với nhau

Tổ chức gồm nhiều người, có mối quan hệ với nhau
 Mọi tổ chức đều phải thu hút và phân bổ các nguồn
lực cần thiết
 Mọi tổ chức đều cần có công tác quản trị, nhà quản
trị
 Các tổ chức có văn hoá và cách thức hoạt động đặc
trưng
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.1 Tổ chức
c. Các hoạt động của tổ chức:
- Nếu phân theo quá trình hoạt động:
Nghiên
cứu môi
trường
Huy
động
nguồn
Sản
xuất
Phân phối

sản phẩm,
dịch vụ
Phân
phối lợi
ích
trường
nguồn
lực
dịch vụ
ích
Không ngừng đổi mới và kiểm soát chất
lượng (PDCA)
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.1 Tổ chức
c. Các hoạt động của tổ chức:
- Nếu phân theo lĩnh vực hoạt động: Gồm 8 lĩnh vực chủ yếu:
Lĩnh vực vật tư
Lĩnh vực sản xuất
Lĩnh vực sản xuất
Lĩnh vực Marketing
Lĩnh vực nhân sự
Lĩnh vực tài chính kế toán
Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D)
Lĩnh vực tổ chức và thông tin
Lĩnh vực hành chính, pháp chế và dịch vụ chung
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.2 Quản trị các tổ chức
a. Khái niệm, bản chất của quản trị:
- Quản trị là sự tác động của chủ thể quản
trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được

những mục tiêu nhất định trong điều kiện
biến
động
của
môi
trường
biến
động
của
môi
trường
- Phân biệt Quản trị, quản lý và lãnh đạo
( Administration, management, leadership)
Phân biệt Quản trị và lãnh đạo
Quản trị Lãnh đạo
Chức
năng
Lập KH, tổ chức, phối
hợp, kiểm tra
Thiên về định hướng
mục tiêu, khích lệ
mục tiêu, khích lệ
Tính chất Bắt buộc Có tính khích lệ hơn
Đối tượng Là các nguồn lực Là con người
Nhà quản trị: Manager,
Administrator
Nhà lãnh đạo: Leader
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.2 Quản trị các tổ chức
b. Quản trị các tổ chức

* Khái niệm:
Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các
hoạt động và nguồn lực của tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.
* Vai trò của quản trị tổ chức
• Tạo ra một cấu trúc tổ chức hợp lý
• Tạo ra tính liên tục cho hoạt động của tổ chức
• Duy trì và phát triển tổ chức, tạo ra một môi trường mà các thành viên thực
sự muốn tham gia, và cũng đóng góp lợi ích cho xã hội.
• Góp phần sử dụng triệt để khả năng ứng dụng KHKT
• Kết hợp những nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức sản sinh ra sự cộng
hưởng.
• Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu
Quyết
định
Lập kế
hoạch
Tổ chức
Kiểm tra Lãnh đạo
1 2
4 3
Sơ đồ các chức năng quản trị
(1): Chỉ ra những việc cần làm
(2): Cơ cấu, mối liên hệ như thế nào để thực thi công việc
(3): Lãnh đạo các biện pháp thực thi theo kế hoạch đặt ra.
(4): Kiểm tra nhân viên thực hiện đúng chưa, biện pháp
khắc phục những sai sót.
* Tính thống nhất của các hoạt động quản trị
Lĩnh vực
quản trị

Quá trình
QT
Quản trị
Mar
Quản trị
R&D
Quản trị
sản xuất
Quản trị
tài chính
Quản trị
nhân lực

Lập kế hoạch + + + + + +
Tổ chức + + + + + +
Lãnh đạo + + + + + +
Kiểm tra + + + + + +
Bình luận:
“Một cơ cấu tổ chức có hiệu lực không bao
giờ là tĩnh tại


H.Roontz.
giờ là tĩnh tại


H.Roontz.
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.3. Các cấp quản trị
Kỹ năng tư duy

Cấp I
Kỹ năng
nhân sự
Kỹ năng
kỹ thuật
Cấp II
CấpIII
1.3. Các cấp quản trị (tiếp)
a. Quản trị viên cấp cao (quản trị cấp chiến lược)
Họ là những người đứng đầu tổ chức. Bao gồm Giám
đốc, các phó giám đốc phụ trách từng phần việc; chịu
trách
nhiệm
về
đường
lối,
chiến
lược,
các
công
tác
tổ
trách
nhiệm
về
đường
lối,
chiến
lược,
các

công
tác
tổ
chức hành chính tổng hợp của doanh nghiệp. Họ vạch
ra các chiến lược dài hạn, ra các quyết định quan
trọng bao quát toàn bộ hoạt động của tổ chức. Do đó,
họ cần nhất là kỹ năng sáng tạo, có thể nhìn xa trông
rộng,…
1.3. Các cấp quản trị (tiếp)
b. Quản trị viên cấp trung gian
(Quản trị cấp chiến thuật)
Bao gồm trưởng các phòng ban chức năng. Họ là
những
người
đứng
đầu
một
ngành,
một
bộ
phận,

những
người
đứng
đầu
một
ngành,
một
bộ

phận,

người chịu trách nhiệm duy nhất trước quản trị viên
hàng đầu. Nhiệm vụ của họ là chỉ đạo thực hiện
phương hướng, đường lối mà quản trị viên hàng đầu
đã phê duyệt cho ngành mình, bộ phận chuyên môn
của mình.
Cuốn sách nổi tiếng Nhà quản trị 360 độ
1.3. Các cấp quản trị (tiếp)
c. Quản trị viên cấp cơ sở ( Quản trị cấp tác nghiệp)
Gồm những quản trị viên thực thi những công việc rất
cụ thể, như quản đốc phân xưởng, trưởng nhóm kinh
doanh

Họ
phải
chịu
trách
nhiệm
trực
tiếp
tới
hoạt
doanh

Họ
phải
chịu
trách
nhiệm

trực
tiếp
tới
hoạt
động của những người lao động trực tiếp. Do đó, họ
phải có kỹ năng kỹ thuật cao, để hiểu rõ những công
việc của nhân viên dưới quyền.
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.4. Đặc điểm của quản trị tổ chức
a. Quản trị tổ chức là một khoa học
- Các hoạt động kinh tế xã hội đều tuân theo những
quy luật khách quan. Do đó, các nhà quản trị phải biết
vận
dụng
các
quy
luật
khách
quan
đó
để
giúp
họ
đạt
vận
dụng
các
quy
luật
khách

quan
đó
để
giúp
họ
đạt
được kết quả mong muốn. Nắm được quy luật thực
chất là nắm vững hệ thống lý luận về quản trị.
- Tính khoa học của quản trị còn thể hiện việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các phương pháp quản
trị, các thiết bị và phương tiện quản trị hiện đại.
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.4. Đặc điểm của quản trị tổ chức
b. Quản trị tổ chức là một nghệ thuật.
 Nghệ thuật là gì?
Nghệ thuật là những kỹ thuật linh hoạt, sáng tạo, mang tính đặc
trưng riêng.

Tại
sao
gọi
quản
trị
tổ
chức

một
nghệ
thuật?


Tại
sao
gọi
quản
trị
tổ
chức

một
nghệ
thuật?
• Đối tượng quản trị là những con người, sự vật, hiện tượng, tồn
tại và vận động trong một môi trường biến động. Nói đến quản
trị con người, nhu cầu, tâm tư, tình cảm, toan tính của họ rất
phong phú, đòi hỏi nhà quản trị phải có một nghệ thuật quản trị
tinh tế, mềm dẻo
• Quản trị không chỉ phụ thuộc vào kiến thức được trang bị, mà
còn phụ thuộc vào đặc tính cá nhân của nhà quản trị như kinh
nghiệm, bản lĩnh, khả năng quyết đoán, từ đó hình thành nên
phong cách lãnh đạo đặc trưng riêng của nhà quản trị đó.
I. Tổ chức và Quản trị tổ chức
1.4. Đặc điểm của quản trị tổ chức
c. Quản trị là một nghề
Đặc trưng của nghề QTKD là ra quyết định; thực hiện
nhiệm vụ, mục tiêu của mình nhưng thông qua người khác
(phải
biết
dùng
người)
;

luôn
luôn
phải
hoạt
động
trong
(phải
biết
dùng
người)
;
luôn
luôn
phải
hoạt
động
trong
điều kiện nguồn lực hạn chế (Cơ sở vc, tài chính, thời
gian, sức lực, quyết tâm…nên phải sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực); chịu sức ép rất lớn (nên phải tự biết cân
bằng và điều chỉnh). Yêu cầu ở nhà quản trị phải có đạo
đức, phẩm chất chính trị, năng lực tổ chức, trình độ
chuyên môn, sức khoẻ, tuổi tác…
Chương I:Tổng quan về quản trị trong các tổ chức
II. Lý thuyết hệ thống
2.1. Khái niệm cơ bản
a. Vấn đề:
Vấn đề là khoảng cách điều chúng ta mong muốn
với
cái

thực
tế
chúng
ta
đang
gặp
phải
.
Mong
muốn
với
cái
thực
tế
chúng
ta
đang
gặp
phải
.
Mong
muốn
phải có tính khả thi. Vậy giải quyết vấn đề là làm thế
nào để rút ngắn đc khoảng cách đó, đưa cái thực tế
đang gặp phải trở thành điều mà chúng ta mong
muốn?
Trong thực tế, phát hiện ra vấn đề không phải là điều
dễ dàng.
II. Lý thuyết hệ thống
2.1. Khái niệm cơ bản

b. Quan điểm đoàn thể
Là quan điểm nghiên cứu giải quyết vấn đề một cách có
căn cứ khoa học, hiệu quả và hiện thực
Trong quá trình nghiên cứu giải quyết vấn đề cần chú ý:

Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau

Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau
• Sự vật luôn có mối tác động qua lại với nhau.
• sự vật và hiện tượng luôn luôn biến động và thay đổi
không ngừng,
• Sự tác động của các sự vật hiện tượng bao giờ cũng mang
tính đối ngẫu và nhân quả
• Động lực của sự phát triển ở bên trong sự vật là chính
II. Lý thuyết hệ thống
2.1. Khái niệm cơ bản
c. Lý thuyết hệ thống:
Là tập hợp các bộ môn khoa học nhằm nghiên cứu và giải
quyết vấn đề một cách triệt để theo quan điểm toàn thể.
d. Hệ thống

Hệ
thống

tập
hợp
các
phần
tử


mối
liên
hệ
với
nhau

Hệ
thống

tập
hợp
các
phần
tử

mối
liên
hệ
với
nhau
theo một trật tự nhất định và tạo ra một cái Trồi mà từng
phần tử không có hoặc có không đáng kể; đảm bảo thực
hiện những chức năng nhất định.
 Phần tử là tế bào có tính độc lập tương đối tạo nên hệ
thống. Các phần tử này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động ảnh hưởng đến nhau một cách có quy luật.
 Tính trồi của hệ thống?
II. Lý thuyết hệ thống
2.1. Khái niệm cơ bản
e. Môi trường của hệ thống:

 Là tổng cộng các phần tử, các bộ phận, các hệ thống
khác không thuộc hệ thống nhưng có mối quan hệ tác
động đến hệ thống của chúng ta. Nghiên cứu môi
trường
nhằm
biết
được
những
khó
khăn,
thách
thức,
trường
nhằm
biết
được
những
khó
khăn,
thách
thức,
cơ hội, điểm mạnh, điểm yếu để đưa ra những chính
sách thích hợp.
 Có 2 loại: Môi trường bên trong và môi trường bên
ngoài tổ chức
Sơ đồ: Môi trường kinh doanh của 1 doanh nghiệp
Mtr Kd
Quốc tế
Mtr Kd
Qgia

Mtr
Ngành
Môi
trường nội
bộ DN
Nhân tố
Kinh tế
Nhân tố
VHXH
Nhân tố
tự nhiên
Nhân tố
Ctrị luật
pháp
Nhân tố
công nghệ
II. Lý thuyết hệ thống
2.1. Khái niệm cơ bản
f. Đầu vào của hệ thống:
Là những tác động từ môi trường lên hệ thống của
chúng ta, hoặc từ chính nội bộ của hệ thống.
Ví dụ: Đầu vào của dn gồm nhân công, nguyên vật
liệu,
khoa
học
công
nghệ,
thông
tin,
các

tác
động
của
liệu,
khoa
học
công
nghệ,
thông
tin,
các
tác
động
của
nhà nước…
g. Đầu ra của hệ thống:
Là phản ứng trở lại của hệ thống với môi trường.
Ví dụ: sản phẩm dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm,
đóng góp cho xã hội…

×