Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân sau mổ chấn thương sọ não qua theo dõi 3 ngày đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.79 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Khoa Điều dưỡng
NGUYỄN THỊ HÀ
A12152
SỰ THAY ĐỔI CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
QUA THEO DÕI 3 NGÀY ĐẦU
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Đồng
ĐẶT VẤN ĐỀ
- CTSN là loại cấp cứu thường gặp nhất và là
nguyên nhân gây tỷ lệ tử vong cao.
- Ở những nước phát triển CTSN là nguyên
nhân thứ ba gây tử vong sau bệnh ung thư
và bệnh tim mạch.
- Để tránh tỷ lệ TV cũng như các di chứng nặng
xảy ra sau CT, phải được TD về LS và CLS
phát hiện kịp thời những DH bất thường.
- Người điều dưỡng theo dõi BN CTSN bao
gồm các DH về tri giác; những DHTKKT; mức
độ chảy máu qua DL sau mổ cần phải được
tiến hành hàng giờ.

3
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tình trạng huyết động; hô hấp và nhiệt độ cơ thể trong
công tác điều trị & chăm sóc BN CTSN.

- Giữ được các c/n sống của BN ở trong giới hạn bình
thường sẽ giúp cho khả năng phục hồi tốt hơn, ít di


chứng sau CT hơn.
- Đề tài:
“Sự thay đổi các dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân
chấn thương sọ não qua theo dõi 3 ngày đầu’’
Với mục tiêu:
1. Mô tả các dấu hiệu lâm sàng của các BN CTSN.
2. Đánh giá kết quả theo dõi các dấu hiệu lâm sàng
của BN sau mổ CTSN.

4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Não: Não gồm hai bán cầu Đại não, Tiểu não
và Thân não
- Vỏ não: Tổn thương vùng vận động một bên
của vỏ não gây ra liệt vận động ở nửa người
đối bên.
- Tiểu não: Tổn thương tiểu não gây ra: giảm
trương lực cơ, cử động sai tầm sai hướng.
- Thân não: Tổn thương chức năng chi phối
vận động của nhãn cầu, các cơ đầu – mặt –
cổ, c/n phản xạ điều hoà hô hấp và tim mạch,
trung tâm điều hoà thân nhiệt, phản xạ tiêu
hoá.

5
Phân loại CTSN
● Chấn thương sọ não kín (Traumatic Brain
Injury) là những tổn thương sọ và não do tác
động của vật cứng đập vào đầu hoặc đầu đập
vào vật cứng.

● Vết thương sọ não (VTSN) là thương tích làm
cho DNT và mô não thông thương với môi
trường bên ngoài. Một nguy cơ lớn là vi
khuẩn xâm nhập vào DNT và mô não.

6
Các tổn thương CTSN gặp trên LS
CTSN
gây ra
Chấn động
não
Vỡ nền
sọ
Máu tụ
nội sọ
Máu tụ
NMC
Máu tụ
DMC
Máu tụ
TN
Dập não
Chảy máu
màng
mềm

7

Máu tụ ngoài MC
Máu tụ dưới MC

Máu tụ trong não
Màng cứng
X.sọ
Não
Máu tụ trong não

8
Các tổn thương CTSN gặp trên LS
- Dập não
BN thường mê ngay sau tỉnh, tiên lượng nặng
hay khá dần tuỳ thuộc vào mức độ chấn
thương.
- Chảy máu màng mềm:
Khi bị tổn thương thì thường lan toả và gây co
thắt mạch máu não, tiên lượng rất nặng.

9
Tăng áp lực nội sọ trong CTSN
- ALNS ở tư thế nằm là 5-10 mmHg.
- Các biểu hiện của tăng ALNS:
+ Biểu hiện đau đầu ngày một tăng kèm theo nôn và
buồn nôn, kích thích vật vã
+ M chậm và HA tăng.
+ Tri giác giảm xuống được biểu hiện bằng thang
điểm GCS thấp.
+ Có thể có DHTKKT như liệt một bên cơ thể, đồng
tử giãn một bên.
+ Có thể xuất hiện co giật; RLHH.

10

Biến chứng thường gặp
- Chảy máu vết mổ
- Phù não
- Máu tụ tái phát
- Loét tỳ đè
- Nhiễm trùng hô hấp
- Nhiễm trùng vết mổ

11
Các theo dõi của ĐD sau mổ
- TD tri giác theo thang điểm GCS.
- TD DH sinh tồn: HH, HA, M và Nhiệt độ.
- TD DHTKKT: đồng tử và liệt vận động.
- TD chảy máu vết mổ.

12
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Số lượng, đặc điểm đối tượng
Chúng tôi tiến hành n/c 60 BN CTSN sau mổ
tại khoa PT TK sọ não - Bv. Việt Đức.
Tiêu chuẩn lựa chọn/ loại trừ BN
- Tiêu chuẩn lựa chọn BN
+ Từ 16 tuổi trở lên.
+ Gồm những BN CTSN sau phẫu thuật.
+ Bệnh án phải có đầy đủ.

13
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ BN sau PT u não.
+ Những BN CTSN nhưng không PT.
+ BN CTSN có kèm các bệnh lý khác.

14
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân nhóm các mức độ CTSN theo thang
điểm GCS
+ Nhóm CTSN nhẹ: GCS 13 – 15 điểm.
+ Nhóm CTSN trung bình: GCS 9 -12 điểm.
+ Nhóm CTSN nặng: GCS ≤ 8 điểm.
Thiết kế nghiên cứu: N/c tiến cứu mô tả.

15
Đáp ứng Điểm
Mắt
( M)
Eye Opening
Mở mắt tự nhiên
4
Gọi: mở
3
Cấu: mở
2
Không mở
1
Lời nói
(L)

Verbal
Response
Hỏi: trả lời đúng
5
Hỏi: trả lời sai
4
Từ không thích hợp
3
Không hiểu
2
Không trả lời
1
Vận động
(V)
Motor
Response
Bảo: làm theo lệnh
6
Cấu: gạt đúng chỗ
5
Cấu: co tay chân
4
Gấp cứng tay
3
Duỗi cứng tay chân
2
Nằm im
1
Tổng
15


16
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số theo dõi trong n/c
- Đặc điểm LS khi vào viện, sau PT và lúc ra
viện
- Một số b/c sau phẫu thuật
Vấn đề cần chăm sóc:
+ Tư thế đầu
+ Các can thiệp ĐD khi DHLS bất thường.

17
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi và chăm sóc BN CTSN trong 24 giờ
đầu sau mổ
- Chuẩn bị BN
- Tư thế sau mổ: Nằm đầu cao 30 độ.
- Theo dõi và chăm sóc hô hấp
- Theo dõi sát tri giác theo thang điểm GCS từ
30 phút đến 1 giờ / 1lần.


18
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Theo dõi dấu hiệu thần kinh khu trú
+ Khám đồng tử + Khám vận động
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn:

+ Nhịp thở( ghi số lần thở): 30 phút/ 1lần
+ HA,M được theo dõi 1 giờ / 1lần.
+ Nhiệt độ theo dõi 3 giờ /1 lần trong 6h đầu.
- Theo dõi b/c về chảy máu vết mổ (có hay không và xử
trí nếu có).


19
Các tiêu chuẩn đánh giá các DHLS
trong n/c:
- Tiêu chuẩn đánh giá về hô hấp:
+ Hô hấp giảm: nhịp thở ≤ 12 lần/phút.
+ Hô hấp tăng: nhịp thở ≥ 25 lần/phút.
- Tiêu chuẩn đánh giá về dấu hiệu thần kinh:
+ Tri giác theo điểm GCS:
• Tốt lên : GCS tăng > 2 điểm trong 24 giờ.
• Xấu đi: GCS giảm ≤ 2 điểm trong 24 giờ.
+ DHTK khu trú:
• Đồng tử giãn 1 bên khi kích thước bên giãn tăng
1mm so với trước.
• Đồng tử giãn hai bên khi kích thước 2 bên đồng
tử > 2 mm.

20
Các tiêu chuẩn đánh giá các DHLS
trong n/c:
- Tiêu chuẩn đánh giá về HA:
+ Tăng: Khi HA tối đa > 140 mmHg / tăng >40
mmHg so với HA nền.
+ Hạ: Khi HA tối đa < 90 mmHg / giảm < 20

mmHg so với HA nền.
- Tiêu chuẩn đánh giá về nhiệt độ: Sốt khi
nhiệt độ ≥ 38◦5 C
- Tiêu chuẩn đánh giá chảy máu vết mổ:
Dẫn lưu vết mổ ra > 200 ml/ 1giờ.

21
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi những ngày sau
TD DH nhiễm khuẩn đường HH và báo bác sĩ
khi có các DH sốt hay tăng tiết đờm, mủ. Làm
xét nghiệm cấy đờm nếu có y lệnh.
Mọi db của người bệnh được ĐD ghi vào phiếu
chăm sóc và nếu có gì bất thường ngoài
chức năng độc lập, ĐD thông báo cho bác sĩ
điều trị.

22
CHƯƠNG 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm
SPSS 16.0
Địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Tại khoa PT TK sọ não ở B.v Việt Đức.
- Thời gian n/c từ tháng 02 năm 2011 đến tháng
06 năm 2011.

23

CHƯƠNG 3& 4:
KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

24
Phân bố tuổi và giới
Tuổi
Giới
Tỷ lệ nam/nữ = 5/1
83.3
16.7
Nam
Nu

25
Nguyên nhân tai nạn

×