TCNCYH 25 (5) 2003
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân sỏi
niệu điều trị tại khoa thận bệnh viện Bạch Mai
Đỗ Thị Liệu
1
, Nguyễn Thị Loan
2
1
Bộ môn Nội tổng hợp Đại học Y Hà Nội,
2
Sinh viên Y6 Đại học Y Hà Nội
Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân sỏi niệu chúng tôi có những nhận xét sau:
Tỷ lệ phát hiện bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ (tỷ lệ nam: nữ là 55,3%: 44,7%). Tuổi thờng
gặp là 45 tuổi, đặc biệt là ở bệnh nhân > 55 tuổi (47,3%).
90% bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng của sỏi thận, tiết niệu. 10% bệnh nhân đợc phát hiện tình
cờ. Biểu hiện thờng gặp nhất là đau vùng hông lng (54%). Đau quặn thận rõ cũng gặp ở 10,7%
trờng hợp.
Các biến chứng nặng gặp ở một tỷ lệ đáng kể, đặc biệt nhất là tình trạng suy thận chiếm 62,6%
bệnh nhân, trong đó có 20,2% bệnh nhân suy thận độ IIIb và độ IV. Nguyên nhân dẫn đến suy thận có
thể do tình trạng ứ nớc, ứ mủ bể thận (24% bệnh nhân) hoặc viêm thận bể thận cấp, mạn (38% bệnh
nhân)
Siêu âm phát hiện đợc 91,1% bệnh nhân sỏi, trong khi chụp X quang hệ tiết niệu chỉ phát hiện
đợc 80,5% bệnh nhân. Siêu âm có u thế là phát hiện đợc cả những sỏi không cản quang nhng
khó phát hiện đợc sỏi niệu quản, đặc biệt là đoạn niệu quản giữa.
I. Đặt vấn đề
Sỏi niệu là một bệnh rất thờng gặp. Nếu
bệnh đợc phát hiện muộn thì có nhiều biến
chứng nặng, có thể có nguy cơ tử vong.
Theo Hoàng Mai Trang, quân y viện 103, tử
vong do suy thận mãn giai đoạn cuối nguyên
nhân do sỏi chiếm 1,2%, tỷ lệ suy thận ở bệnh
nhân có sỏi thận là 44%. ở khoa Thận bệnh
viện Bạch Mai trong 5 năm từ năm 1991 đến
1995 có 216/ 2256 bệnh nhân đợc nhập viện
có viêm thận bể thận do sỏi chiếm 10,4%, 31%
bệnh nhân suy thận mạn nguyên nhân do sỏi.
Các biến chứng nặng cấp tính là suy thận
cấp, thận ứ nớc, ứ mủ do sỏi. Biến chứng lâu
dài là suy thận mạn do viêm và tắc nghẽn
đờng thận, tiết niệu.
Để góp phần chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi
thận ngày càng đợc tốt hơn, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh
nhân sỏi niệu.
2. Đánh giá tình trạng các biến chứng của
sỏi niệu.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu bao gồm 150 bệnh
án của bệnh nhân bị sỏi niệu đợc điều trị nội
trú tại khoa Thận, tiết niệu bệnh viện Bạch Mai
-từ 1/1999 - 12/2001.
- Chẩn đoán xác định sỏi niệu dựa vào phim
chụp x-quang hoặc siêu âm có phát hiện sỏi .
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Là nghiên cứu hồi cứu
Tất cả các bệnh nhân đều đợc làm bệnh
án thống nhất, các kết quả đợc đánh giá nh
sau:
Tăng huyết áp dựa theo phân loại của
WHO/ ISH 1999. Huyết áp đợc coi là tăng khi
lớn hơn hoặc bằng 140/ 90 mmHg.
Suy thận dựa theo bảng phân độ suy
thận của Nguyễn Văn Xang [7]:
74
TCNCYH 25 (5) 2003
Độ I: Creatinin huyết thanh. 110-129
àmol/l
Độ II: Creatinin huyết thanh. 130-299
àmol/l
Độ IIIa: Creatinin huyết thanh. 300-
499àmol/l
Độ IIIb: Creatinin huyết thanh 500-900
àmol/l
Độ IV: Creatinin huyết thanh > 900
àmol/l
Các số liệu thu thập đợc xử lý theo thuật
toán thống kê trên máy vi tính bằng chơng
trình phần mềm SPSS 10.0.
III. Kết quả
1. Đặc điểm chung về đối tợng nghiên
cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành trên 150 bệnh
nhân bao gồm 67 bệnh nhân nữ (44,7%) và 83
bệnh nhân nam (55,3%). Tuổi trung bình là
53,5 14,2 tuổi. Tuổi thấp nhất là 18 tuổi, cao
nhất là 86 tuổi. Tuổi hay gặp mắc bệnh sỏi
niệu là trên 45, đặc biệt là trên 55 tuổi (47,3 %
bệnh nhân).
2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sỏi
niệu
Bảng 1: Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng
lâm sàng
Số bệnh nhân
(n=150)
Tỷ lệ
%
Không có triệu
chứng lâm sàng
15 10,0
Đau thắt lng 81 54,0
Đau quặn thận 16 10,7
Rối loạn tiểu tiện 46 31,7
Đái sỏi 5 3,3
Đái máu 36 24,0
Thận to 12 8,0
Sốt 49 32,7
Phù 22 14,7
Tăng HA 34/146 23,2
Có 15/150 trờng hợp đợc phát hiện tình
cờ có sỏi chiếm 10% bệnh nhân. Triệu chứng
thờng gặp nhất là đau vùng hông lng chiếm
54% bệnh nhân. Tăng huyết áp gặp ở 34/146
trờng hợp chiếm 23,4%, trong đó chủ yếu là
tăng huyết áp độ II và độ III (18,5%). Sốt khi
nhập viện cũng gặp ở một tỉ lệ cao là 32,7%.
Bảng 2: Tiền sử bệnh sỏi thận tiết niệu
Tiền sử n %
Cha phát hiện bệnh STTN 78 52
Đã phẫu thuật 1 lần 31 20,7
Đã phẫu thuật 2 lần 5 3,3
Đã phẫu thuật 3 lần 1 0,7
Đã phát
hiện
bệnh
STTN
Cha phẫu thuật 35 23,3
Cộng 150 100
Có 72/150 bệnh nhân có tiền sử đã đợc
phát hiện sỏi thận tiết niệu. 37 bệnh nhân có
tiền sử đã đợc phẫu thuật lấy sỏi trong đó 5
bệnh nhân đợc phẫu thuật 2 lần, 1 bệnh nhân
đợc phẫu thuật 3 lần.
3. Đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3 : Tình trạng chức năng thận dựa
vào Creatinin huyết thanh
Creatinin huyết
thanh (àmol/l)
Số bệnh nhân
(n=139)
Tỷ lệ %
< 110 52 37,4
110- 129 17 12,2
130-229 30 21,6
300-449 12 8,6
500-899 19 13,7
>900 9 6,5
Cộng 139 100
Qua bảng 3 chúng tôi thấy có 87/ 139 bệnh
nhân có Creatinin huyết thanh tăng lúc nhập
viện, chiếm 62,6%. Suy thận nặng độ IIIb và độ
IV với mức Creatinin > 500 àmol/l cũng chiếm
một tỷ lệ đáng kể là 20,2% .
75
TCNCYH 25 (5) 2003
Bảng 4: Những thay đổi về điện giải máu
Chất điện giải
(mmol/l)
Số bệnh nhân
(n=145)
Tỷ
lệ%
<130 13 9,0
130-145 125 86,2
Na
+
>145 7 4,8
<3,5 24 16,5
3,5-5 99 68,3
K
+
>5 22 15,2
<90 5 3,4
90-110 130 89,7
Cl
>110 10 6,9
<2,15 6/20 30
2,15-2,6 14/20 70
Ca
+ +
>2,6 0 0
Qua bảng 4 cho thấy rối loạn điện giải máu
ở bệnh nhân sỏi niệu rất đa dạng. Giảm Na
+
máu gặp ở 9% bệnh nhân, tăng K
+
gặp ở
15,2% bệnh nhân. Chỉ có 20 bệnh nhân đợc
làm xét nghiệm Ca
2+
máu nhng không phát
hiện trờng hợp nào có tăng Ca
2+
máu rõ rệt.
Bảng 5: Tỷ lệ xuất hiện các thành phần
Protein, hồng cầu, bạch cầu, tinh thể trong
nớc tiểu
Thành phần nớc tiểu Số bệnh
nhân
Tỷ lệ
%
Có 80 58 Protein
Không 58 42
Có 63 55,6 Hồng cầu
Không 79 44,4
Có 127 90,1 Bạch cầu
Không 15 9,9
Có 34 76,1 Tinh thể
Không 108 23,9
*: 138 bệnh nhân đợc làm protein niệu,
142 bệnh nhân đợc làm tế bào và tinh thể
niệu.
Qua bảng 5 cho thấy có tới 85/ 138 trờng
hợp có Protein niệu chiếm 58% bệnh nhân. Có
127/ 142 trờng hợp có bạch cầu niệu chiếm
89,4% bệnh nhân. Chỉ có 34/142 trờng hợp có
tinh thể niệu rõ chiếm 23,9%.
Tỷ lệ phát hiện sỏi và tình trạng thận, bể
thận qua siêu âm:
Bảng 6. Vị trí của sỏi niệu qua siêu âm
Vị trí Số bệnh nhân
(n = 135)
Tỷ lệ
%
SĐBT 2 bên 35 28,5
SĐBT 1 bên 70 56,9
SĐBT 2 bên SNQ
1bên
2 1,6
SĐBT 1 bên SNQ 1
bên
7 5,7
SĐBT 1 bên SNQ 2
bên
1 0,8
SNQ 1 bên 7 5,7
SNQ 2 bên 1 0,8
Không phát hiện sỏi 12 9,1
Bảng 7. Tình trạng đài bể thận gin qua
siêu âm.
Tình trạng
đài bể thận - NQ
Số bệnh nhân
(n=135)
Tỷ lệ
%
Giãn 1 bên 68 50,4
Giãn 2 bên 48 35,5
ĐBT
Không giãn 19 14,1
Giãn 1 bên 32 24,4
Giãn 2 bên 6 4,5
NQ
Không giãn 97 71,4
Có 135/150 bệnh nhân đợc làm siêu âm
thận tiết niệu trong đó có 123 bệnh nhân phát
hiện đợc sỏi chiếm 91,1% bệnh nhân. Qua
bảng 6 cho thấy vị trí của sỏi phát hiện đợc rất
thay đổi. Hay gặp nhất là sỏi đài bề thận một
bên hoặc hai bên chiếm tới 85,1%. Sỏi niệu
quản đơn độc hoặc kết hợp với sỏi đài bề thận
chiếm 14,9%. Có 8,9% bệnh nhân không phát
hiện đợc sỏi qua siêu âm chủ yếu là bệnh
nhân có sỏi ở đoạn niệu quản giữa.
76
TCNCYH 25 (5) 2003
Chụp X quang bụng không chuẩn bị đợc
tiến hành ở 77 bệnh nhân. Có 62/77 bệnh nhân
đợc phát hiện sỏi chiếm 80,5% bệnh nhân.
Có 19,5% bệnh nhân không phát hiện đợc
sỏi, có thể là sỏi không cản quang hoặc ở
những vị trí khó xác định (chồng vào cột sống,
khung chậu).
Bảng 8. Các biến chứng thờng gặp của
bệnh sỏi thận, tiết niệu.
Biến chứng Số bệnh nhân
(n = 150)
Tỷ lệ%
Không biến chứng 33 22,0
Nhiễm khuẩn tiết niệu 6 4,0
Viêm thận bể cấp 23 15,3
Viêm thận bể mạn 34 22,7
Thận ứ nớc, ứ mủ 36 24,0
Suy thận 64 42,7
Qua bảng 8 cho thấy biến chứng suy thận
gặp nhiều nhất chiếm 42,7% bệnh nhân. Biến
chứng nặng cấp tính nh viêm thận bể thận
cấp, ứ nớc, ứ mủ bể thận cũng chiếm một tỷ lệ
đáng kể là 15,3 và 24% bệnh nhân nghiên cứu.
IV. bàn luận
1. Đặc điểm về tuổi, giới của đối tợng
nghiên cứu.
Qua nghiên cứu 150 bệnh nhân sỏi niệu
của 2 năm 1999- 2001 điều trị tại khoa Thận
bệnh viện Bạch Mai chúng tôi nhận thấy tỷ lệ
phát hiện bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ
nam : nữ là 55,3% : 44,7%). Tuổi thờng gặp là
> 45 tuổi, đặc biệt là ở bệnh nhân > 55 tuổi
(47,3%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với nhận xét của một số tác giả khác.
Theo nghiên cứu tiến hành tại khoa Tiết
niệu bệnh viện Bình Dân từ 1973-1977, có
1160 trờng hợp sỏi thận đợc điều trị nội trú,
tỷ lệ nam chiếm 69,39%, nữ chiếm 30,61% [5].
Theo một số nghiên cứu của Fan. Y thì cho
rằng Androgen tăng, oestrogen giảm là nguyên
nhân làm tăng oxalic máu, bài tiết oxalat niệu
dẫn đến bệnh sỏi niệu là bệnh gặp u thế ở
nam giới [9].
2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
ở bệnh nhân sỏi thận, tiết niệu.
Theo nghiên cứu của chúng tôi 90% bệnh
nhân có triệu chứng lâm sàng của bệnh sỏi
thận, tiết niệu; 10% bệnh nhân đợc phát hiện
tình cờ.
Biểu hiện thờng gặp nhất là đau vùng hông
lng (54%). Đau quặn thận rõ cũng gặp ở 10,7%
trờng hợp. Nhận xét này của chúng tôi phù hợp
với nhận xét của nhiều tác giả. Đàm Văn Cơng
nghiên cứu 50 trờng hợp bị sỏi niệu quản dới
đợc tán qua nội soi từ 1998- 2000 thì có 34/50
bệnh nhân có biểu hiện đau hông lng [1]. Nguyễn
Thuỵ Linh khi nghiên cứu 85 trờng hợp sỏi đờng
tiết niệu có biến chứng suy thận nhận xét rằng
triệu chứng đau hông lng xuất hiện ở 100% các
bệnh nhân sỏi có biến chứng suy thận cấp và ở
96% bệnh nhân sỏi có biến chứng suy thận mạn
[6]. Đau vùng hông lng thờng là biểu hiện của
thận ứ nớc ứ mủ, sỏi đài bể thận hoặc sỏi niệu
quản gây tắc nghẽn niệu quản. Đau hông lng
kèm sốt cao, bạch cầu niệu nhiều, có vi khuẩn
niệu và protein niệu là biểu hiện của viêm thận bể
thận cấp.
Trong nghiên cứu của chúng tôi sốt gặp ở
49/150 trờng hợp, chiếm 32,7%. Tỷ lệ gặp
bệnh nhân có sốt ở nghiên cứu này cao hơn
nhận xét của một số tác giả khác. Theo Trần
Đức Hoè sốt gặp ở 12,3% tổng số bệnh nhân
[3]. Nguyễn Thuỵ Linh gặp 12,9% bệnh nhân
sỏi tiết niệu có sốt [6].
Đái buốt, đái rắt cũng gặp một tỷ lệ cao ở
bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu (31,7%),
cao hơn nhận xét của Trần Đức Hoè (15,4%)
và Nguyễn Thuỵ Linh (22,3%) [3, 6].
Tỷ lệ cao bệnh nhân có sốt và đái buốt, đái
rắt trong nghiên cứu này là do bệnh nhân đợc
điều trị tại một khoa thận nội khoa đầu ngành,
đa số các bệnh nhân đợc điều trị là các bệnh
nhân nặng, có biến chứng.
Thận to biểu hiện của một tình trạng ứ
nớc, ứ mủ gặp ở 12/150 bệnh nhân trong
nhóm nghiên cứu của chúng tôi, thấp hơn nhận
77
TCNCYH 25 (5) 2003
xét của một số tác giả khác. Đoàn Đắc Huy
nhận xét rằng có 26,76% bệnh nhân có thận to
ứ nớc, Nguyễn Thuỵ Linh gặp tỷ lệ này là
13,3%. Có sự khác nhau này có lẽ do đối tợng
bệnh nhân của chúng tôi là bệnh nhân đợc
điều trị tại khoa thận nội khoa nên biến chứng
nhiễm trùng, suy thận thờng gặp hơn là thận
to ứ nớc, một tình trạng bệnh lý cần can thiệp
ngoại khoa.
Các triệu chứng khác:
Tăng huyết áp ở 23,3% tổng số bệnh nhân
nghiên cứu. Suy thận gặp ở 62,6% bệnh nhân.
Đây là hai tình trạng bệnh lý chứng tỏ các biến
chứng ở thận đã nặng và lâu dài. Trong số những
bệnh nhân có suy thận lúc nhập viện, tỷ lệ bệnh
nhân suy thận độ II chiếm cao nhất (21,6%). Tuy
nhiên cũng có 13,7% bệnh nhân suy thận độ IIIb
và 6,5% bệnh nhân suy thận độ IV. Tỷ lệ cao của
biến chứng suy thận trong bệnh nhân nghiên cứu
của chúng tôi chứng tỏ bệnh sỏi niệu là một bệnh
lý nặng cần đợc chẩn đoán và xử trí sớm để tránh
biến chứng suy thận không hồi phục, một biến
chứng có thể coi là nặng và nguy hiểm nhất của
bệnh sỏi thận, tiết niệu. Suy thận trong bệnh lý sỏi
niệu là hậu quả của tình trạng tắc nghẽn đờng
bài niệu gây ứ nớc, ứ mủ bể thận, viêm thận bể
thận cấp rồi mạn tính. Trong nghiên cứu này bạch
cầu niệu gặp ở 90,1% bệnh nhân, protein niệu ở
58% bệnh nhân, 32,7% bệnh nhân có biểu hiện
sốt và 31,7% bệnh nhân có biểu hiện đái buốt, đái
rắt chứng tỏ tình trạng nhiễm trùng đờng tiểu ở
bệnh nhân sỏi thận, tiết niệu là rất đáng kể.
IV. kết luận
Từ 150 bệnh nhân sỏi thận tiết niệu đợc điều
trị nội trú tại khoa Thận bệnh viện Bạch Mai từ
1999 - 2001, chúng tôi thấy:
Tuổi phát hiện bệnh thờng gặp là trên
45, đặc biệt là trên 55 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân trên
55 tuổi chiếm 47,3%. Biểu hiện thờng gặp nhất
là đau lng (54% bệnh nhân).
Biến chứng suy thận gặp ở 62,6% bệnh
nhân trong đó 20,2% bệnh nhân suy thận nặng
độ III và độ IV. Nguyên nhân dẫn đến suy thận là
ứ nớc, ứ mủ bể thận (24%) hoặc viêm thận bể
thận cấp, mạn (38% bệnh nhân).
Tài liệu tham khảo
1. Đàm Văn Cơng (2001). Kết quả bớc
đầu qua 50 ca tán sỏi niệu quản dới bằng
phơng pháp nội soi. Tạp chí Y học Việt Nam
số 4/2001 trang 34- 38.
2. Nguyễn Thành Đức (1997). Một số nhận
xét về đặc điểm lâm sàng và xử trí 31 trờng
hợp đã có suy thận do sỏi. Tạp chí Y học thực
hành số 4/1997. Trang 12-44.
3. Trần Đức Hoè (1994). Lâm sàng và thái
độ xử trí 65 trờng hợp sỏi san hô hai bên thận.
Tạp chí Y học thực hành số 2/1994. Trang 6-
10.
4. Đoàn Đắc Huy (2000). Nghiên cứu chẩn
đoán điều trị sỏi trong các dị tật bẩm sinh
đờng tiết niệu trên ở ngời lớn bệnh viện Việt
Đức Hà Nội từ 1995 đến 1999. Luận án thạc sỹ
Y học 2000.
5. Ngô Gia Hy (1980). Sỏi cơ quan niệu.
Niệu học tập I. Nhà xuất bản Y học, trang 50-
85.
6. Nguyễn Thuỵ Linh (2001). Một số đặc
điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh sỏi đờng
tiết niệu trên đã có biến chứng suy thận. Y học
Việt Nam số 4,5,6/2001. Trang 125 -131.
7. Nguyễn Văn Xang (2000): Suy thận mạn,
Bài giảng Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tập I; trang 148-158.
8. Alain Roje G (1992). The medical
management of renal stone. Oxford textbook of
clinical nephrology, Vol III. P.1847 - 1866.
9. Fan.Y (1999). Role of sex hormones in
experimental calcium oxalate nephrolithiasis
Medline.
10. George W. Drach (1992). Urinary
lithiasis etiology, diagnostic and medical
management. Campbells urology. Vol 2.
P.2085 2146.
11. Glenn.M, Preminger (1990).
Investigation of urinary stone disease.
Diagnostic techniquies in urology. P.427-432.
78
TCNCYH 25 (5) 2003
Abstract
Clinical and biological characteristics of patients
with urolithiasis of dept of nephrology bach mai
hospital
Among 150 patients presented with urolithiasis & hospitalized in dept of nephrology bach mai
hospital we observed the predominance of male patients to females (the sex ratio male: female =
55.3%: 44,7%). The age commonly seen was more than 45 years old, especially mor than 55 years
old (47.3%).
90% patients presented with signs & symptoms of urolithiasis. 10% of patients were detected
accidentaly. Lumbago was most frequently seen (54%) nephritic colic was seen in 10.7% of cases.
Severe complications noted in important amount of patients can include renal failure (total 62.6%
with 20.2% of severe degree IIIb-IV). Renal failure may be due to the presence of pyonephritis
(24% of cases) or of acute and chronic pyelonephritis.
91,1% of cases of urolithiasis can be detected by Ultrasound but only 80.5% by X-ray
examination.
Ultrasound can reveal the non radioopaque calculs but it is not sensible in detecting the ureteral
calculs especially those of middle third of ureter.
79