Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

một số kinh nghiệm dạy và hệ thống bài tập phần tập làm văn nghị luận lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.37 KB, 16 trang )


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Chương trình Ngữ văn THCS từ năm học 2001 – 2002 được thực hiệntheo
Quyếtđịnh 03/ 2002 – BGD&ĐT ngày 24 tháng 1 năm 2002
của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo. Một trong những nguyên tắc nổi bật nhất trong
chương trình Ngữ văn đổi mới kì này là việc học tuõn theo nguyên
tắc tích hợp và tích cực. Với nguyên tắc này, việc biên soạn sách giáo khoa
Ngữ văn đã có những đổi mớiđáng kể. Đólà 3 phõn môn Văn, Tiếng việt, Tập
làm văn được học song song, đồng bộ, cùngchung một cuốn sách, chung
một bài học. Mỗi bài học đều gồm 3 phõn môn.
Tuy nhiên, trên thực tế việc dạyphõn môn Tập làm văn trướcđõy
cũng nhưhiện nay chưa được giáo viên và học sinh thực sự coi trọng như 2 phõn
môn Văn và Tiếng Việt.
Xảy ra tình trạng trên có nhiều nguyên nhõn. Có nguyên nhõn chủ quan
củagiáo viên. Trên thực tế, không ít giáo viên kiến thức tập làm văn
nhất là tập làmvăn nghị luận cũn rất hạn chế, lúng túng. Cũng có giáo viên
nhận thức chưa thậtđồng đều giữa việc dạy 3 phõn môn, thường chỉ nghiên cứu sõu
về các giờ giảngvăn bản, cung cấp kiến thức Tiếng Việt. Có nguyên nhõn
khách quan. Ví như tõm lý học sinh chỉ thích nghe giảng văn,
làm bài tập Tiếng Việt mà không thích họcvăn, làm bài tập làm văn…
Trên thực tế chúng ta lại thấy : kết quả của một học sinh đối với môn
Ngữvăn lạiđược đánh giá bằngđiểm bài viết tập làm văn thường kì. Trong 5
bài kiểmtra lấyđiểm hệ số 2 có tới 3 bài viết tập làm văn 2 tiết hoặcở lớp 7 có 4 bài
thìcũng có 2 bài viết tập làm văn 2 tiết. Hay khi thi học kì hoặc thi THPT
phần viếttập làm văn cũng chiếm từ 40% - 50% số lượng bài viết bởi kết cấu đề thi
vầnthường gặp : 20% trắc nghiệm, 80% tự luận : trong đó : 30% cõu hỏi ngắn,
viếtđoạn, 50% bài tập làm văn. Chớnh vì thế, nhiều em học sinh nghe giảng văn
chăm chú, say mê học văn nhưng bài viết Tập làm văn điểm lại không cao.


2. Trong chương trình Tập làm văn THCS, học sinh được học 6 kiểu
bàiTập làm văn:
- Văn Tự sự
- Văn Miêu tả
- Văn Hành chính
- Văn Nghị luận

28


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

- Văn Biểu cảm - Văn Thuyết minh
Sỏu kiểu làm văn nàyđược họcở 2 vòng. Vòng 1 : lớp 6 & 7; vũng 2 : lớp 8 & 9.
(Riêng kiểu bài Thuyết minh được họcở vòng 2 lớp 8 & 9).
Việc bố trí phõn phối chương trình Tập làm văn Nghị luậnđượcđưa vào ngay
lớp 7 là một thay đổi lớn của chương trình Tập làm văn so với trướcđõy (trướcđõy
văn Nghị luậnđược họcở lớp 8 & 9). Cho nên, kiểu bài này, lần đầu, đượcđưa
vàochương trình Ngữ văn lớp 7, sau đóđược nõng cao hơn ở tất cả các lớp 8 & 9
THCS và lớp 10,11, 12 THPT. Như vậy, so với các thể loại khác cùng học (Tự sự,
Miêu tả, Biểu cảm, Hành chính, Thuyết minh) thìđõy
là kiểu bài làm văn đượchọcở nhiều khối lớp nhất, nóđược họcđi,
học lại theo đúng nguyên tắc tích hợphàng dọc, tích hợp đồngõm,
kiến thức dầnđược nõng cao và củng cốở các lớp sau :

Lớp Nội dung học
7
Tìm hiểu chung về văn Nghị luận
Đặc điểm chung của văn Nghị luận
Phương pháp làm bài văn Nghị luận

Tìm hiểu chung về Nghị luận chứng minh
Tìm hiểu chung về Nghị luận giải thích
8
Trình bày luận điểm
Yếu tố biểu cảm trong văn Nghị luận
Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn Nghị luận
9
Phép phân tích, tổng hợp
Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống
Nghị luận về tư tưởng, đạo lý
Nghị luận về tác phẩm truyện
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
10
Lập dàn ý bài nghị luận
Lập luận trong văn nghị luận
Các thao tác nghị luận
Viết đoạn văn nghị luận
11 Nghị luận xã hội
Phân tích đề, lập dàn ý
Thao tác lập luận phân tích
Nghị luận văn học
Thao tác lập luận so sánh

2


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

Thao tác lập luận bác bỏ
Thao tác lập luận bình luận

Tóm tắt văn bản nghị luận

Thực hiện chương trình SGK đổi mới THCS cho đến nay đã bước sang năm thứ10.
Nhưng qua thực tế giảng dạy tại các trường phổthông THCS dư luận của giáo viên,
học sinh khi tiếp nhận chương trình này đều thấy khó thực hiện, học sinh lớp7
khó tiếp thu, vận dụng kĩ năng làm bài kiểu bài Nghị luận này. Vì thế, ai
cũngđồn rằng học lớp 7 khó lắm, giáo viên thì ngại dạy lớp 7. Tôi đã từng
tiếp xỳc vớiphụ huynh là giáo viên tiểu học, cô có tõm sự : Con mình năm nay
học lớp 7, mình không cóđiều kiện nhiều để dạy con cũng nhưđi sõu nhưng thấy
bảo Ngữvăn lớp 7 khó lắmà ? Nghe nói vậy, tôi cũng không biết trả lời
như thế nào cho thoảđáng, nhưng với kinh nghiệm 4 năm đã dạy lớp 7 liên tục tôi
khẳngđịnh rằngbất kì kiến thức nào cũng là khó, cóđiều người dạy làm
như thế nào cho học sinh hiểuđược cái cốt của nó, làm cho học sinh
thích học nó thì sẽ trở nên dễ dàng.
Cũng mới ra trườngđược 5 năm, nhưng qua 4
năm được trực tiếp giảng dạyvới các đối tượng học sinh lớp 7, tôi cũng luôn
tỡm cách trả lời cõu hỏi làm thếnào để dạy tốt phần Tập làm văn Nghị luận lớp 7.
Ngay từ năm đầuđược phõn công lớp 7 tôi đã chú trọng phần văn Nghị luận này,
cộng vớiđược sự giúp đỡ củacác đồng nghiệp trong tổ nên
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này.
Xuất phát từ lý luận cũng như thực tế trên đõy, tôi xin trình bày đề tài :“Một
số kinh nghiệm dạy và hệ thống bài tập phần Tập làm văn Nghị luận lớp 7”.
II. Mục đích của đề tài :
1. Một số vấn đề về tập làm văn Nghị luận :
- Giúp giáo viên và học sinh có kiến thức khái quát
về Nghị luận.
- Hiểu rừ về những vấn đề chủ yếu của văn
Nghị luận như luậnđiểm, luậncứ, lập luận.
2. Hệ thống bài tập Tập làm văn Nghị luận nhằm để :
- Học sinh nắm chắc về văn Nghị luận, phân biệt với các

kiểu văn khác trong chương trình Ngữ văn.
3


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

- Học sinh tự nhận biết về văn Nghị luận qua các văn
bảnđã học.
- Học sinh biết sử dụng Nghị luận vào trong đời sống,
bài viết, các tác phẩmthơ văn sẽ phải làm.
III. Giới hạn của đề tài :
1. Đề tài sẽ trình bày những hiểu biết về văn Nghị luận qua quá trình
tỡmtòi tham khảo và hệ thống bài tập mà chúng tôi đã sử dụng. Do dung
lượng củamột sang kiến kinh nghiệm, chúng tôi
chỉ trình bày cụ thể một số dạng trong hệthống.
2. Đối tượng chớnh của đề tài là học sinh lớp 7.
IV. Nội dung và cách trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm :
1. Nêu những kiến thức cơ bản về văn Nghị luận cóđưa ví dụ và phõn
tíchminh hoạ (qua thực tế giảng dạy).
2. Trình bày một số dạng bài mà chúng tôi đã sử dụng hiệu quả. Sau
mỗi bàitập, chúng tôi có trình bàyđịnh hướng, cách giải quyết.
3. Ứng dụng : Dạy trong giảng bài, giao bài tập về nhà, bài tập bổ trợ, nõng
cao.


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Những kiến thức và kinh nghiệm dạy văn Nghị luận :
1. Khái niệm văn Nghị luận :
“Nghị” theo cách giải thích nghĩa của yếu tố Hán Việt (sách Ngữ văn lớp7),
là “việc” nhưnghị sự, hội nghị (Hội họp để bàn việc)

“Luận” : Từđiển thuật ngữ văn học giải thích như sau :
Là thể văn điển hình của văn chương cổ nhằm trình
bày tư tưởng và họcthuyết chớnh trị, triết học, văn nghệ, lịch sử, đạođức…
Đặcđiểm của luận là thuyếtminh lý lẽ, đạo lý, phõn tíchđúng sai,
biện bácý kiến người khác. Ngôn ngữ củaluận phải chặt chẽ, khỳc triết, có căn cứ,
lý lẽ, có ví dụ thực tế để chứng minh.
4


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

Chức năng của luận là vũ trang cho ngườiđọcmột quan điểm, tư tưởng,
lậptrường quan điểm, có cơ sở lý luận trong đời sống sinh hoạt và học thuật.
ChẳnghạnThiên luận (Bàn về trời) của Tuõn Tử, Luận hành (Cán cõn lập luận)
củaVương Sung, Phong kiến luận (Bàn về Phong kiến) của Liễu Tông
Nguyên, Thần diệt luận (Bàn về sự chết của thần) của Phạm Chấn, Quá Tần
Luận (Bàn về việctrách cứ nhà Tần) của Giả Nghị…
đều là những bài luận nổi tiếng của Trung Quốc.
Ở nước ta có thể kể đến : Thiên hạ phân hợp đại thế
luận của NguyễnTrường Tộ, Luận bàn chánh học cùng tà thuyết của NgôĐức Kế,
Luận bàn về phép học của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (tác phẩmđược học trong
chương trình Ngữ văn 8 phổthông THCS) hay Tuyên ngôn độc
lập của Hồ Chí Minh.
Trong văn học cậnđại, hiện đại, do ý thức chớnh trị xó hội phát triển,
báochíấn loát trở thành phương tiện phổ thông, luận chuyển thành xó luận,
bình luận, tiểu luận nghiên cứu, phê bình văn học…
Có thể chia văn bản nghị luận làm 3 loại chủ yếu :
- Văn bản nghị luận tổng quát những vấn đề trọngđại :
cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu…
- Văn bản nghị luận báo chí : xó luận, bình luận… trên

các phương tiện thông tin đại chúng.
- Văn bản nghị luận hội nghị : Báo cáo chớnh trị,
báo cáo tham luận nhữngvấn đề chớnh trị, xó hội, lịch sử,
văn hoá, tư tưởng…
Trong nhà trường, luận vốn là một kiểu bài làm văn, ngày nay gọi là văn
nghị luận. Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 2 có viết :
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người
nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm
rõ ràng, có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm của bài văn
nghị luận xác lập phải hướng tới giải quyết vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có
ý nghĩa.
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản : nếu tự sự là kể lại việc; miêu
tảlàtái hiện sự vật, hiện tượng; biểu cảm là bộc lộ cảm xỳc;
thì nghị luận là bày tỏquan điểm của mình trước một vấn đề nàođó.
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận :
5


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, học hai kiểu bài : Kĩ năng chung về văn
nghị luận(học sinh được học 3 tiết : Giới thiệu chung về văn nghị luận;
Đặcđiểmcủa văn nghị luận; Phương pháp làm bài văn nghị luận)
và Nghị luận chứng minh, giải thích. Đối với các bài cung cấp kĩ năng chung,
cần chúý nhữngđiểm sau :
a. Nắm chắc các kiến thức, khái niệm :
Đõy không phải là yêu cầu riêng của văn nghị luận đối với người giáo viên.
Có hiểu chắc kiến thức, khái niệm người giáo viên mới cóđược tư duy
mạch lạc đểhướng dẫn các em từng bước tỡm hiểu kiến thức.
Đối với một khái niệm khó, trừtượng như văn nghị luận, điều này càng đòi hỏi cao

hơn.
Ví dụ như cung cấp khái niệm Luậnđiểm cho học sinh thông qua văn bảnChống
thất học của Hồ Chủ tịch, sách giáo khoa đưa ra nội dung :
Luậnđiểmlàý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận. Để giúp
học sinh hiểuđược tư tưởng, quan điểm của bài văn là gì ? Giáo viên
cần bóc táchđượcnhững kiến thức sau cho học sinh :
- Vấn đề nêu ra trong văn bản Chống thất học là gì ?
(Là chống thất học).
- Tư tưởng, quan điểm của người
viết về vấn đềđó như thếnào ? (Cần
phảithống nhất học, phải chống thất học ngay,
xoá nạn mù chữ, giết giặc dốtngay,
có như vậy mới giữđược nền độc lập của đất nước).
- Tư tưởng, quan điểmđóđược thể hiện rừ nhấtở những cõu
nào ? Đó là kiểucõu gì ? (Cõu
“Nhiệm vụ cấp bách lỳcnày là phải chống thất học…”
“Mọingười dõn đều phải biết chữ”…; Đó là kiểu cõu
khẳngđịnh, nó thể hiện trựctiếp tư tưởng,
quan điểm của người viết).
- Cũn những cõu khác, đoạn văn khác có thể hiện tư tưởng,
quan điểmđókhông ? (Có, gián tiếp thể hiện tư tưởng,
quan điểm, ví dụ cõu : Thực dõn Pháp dùng chính
sách ngu dõn, vì vậy chớn mươi phần trăm dõn ta
mù chữnên chúng dễ bề cai trị…).
- Từđó em rút ra luậnđiểm là gì ? Vai
trò của luậnđiểm trong bài nghị luận ? (Là tư tưởng,
quan điểm của người viết thể hiện qua bài văn, là linh
hồn củabài văn nghị luận, nó xuyên suốt toàn bộ văn bản).
b. Hệ thống câu hỏi :
Do nội dung kiến thức của văn nghị luận cũn khó đối với học sinh lớp 7, người

giáo viên phải xõy dựng một hệ thống cõu hỏi mạch lạc, dễ hiểu để dẫndắt họcsinh
tỡm hiểu
9


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

chỉ là một cõu) mà không gộp thành mộtđoạn ?
(Nhấn mạnh và khuyến khíchđộng viên từng đối tượng, nhất là phụ nữ…).
- Lập luận trong văn nghị luận phải đạt yêu
cầu như thế nào ? (Chặt chẽ, khoa học).
c. Tích hợp :
Trong khi dạy có thểđan xen những cõu hỏi liên quan tới những văn
bảnđãhọc. Từđó, giúp học sinh hiểu them về các văn bản nghị luận trong
sách giáo khoa.
II. Yêu cầu của hệ thống bài tập :
Trờn cơ sở của những kiến thức trọng tõm của văn nghị luận giáo viên
thiếtkế hệ thống bài tập luyện.
Hệ thống bài tập phải đáp ứng yêu cầu cụ thể : các bài tập phải đi từ dễ đến
khó, từđơn giản đến phức tạp; có bài tập học sinh chỉ cần nắmđược khái niệm,
cóbài tập phải sáng tạo, có bài tập học sinh phải vận dụng nhiều kĩ năng
khác nhauđã học trong các kiểu văn trước.
Theo chúng tôi, phần văn nghị luận có các dạng bài tập sau :
- Nhận diện văn bản nghị luận.
- Bài tập phõn biệt.
- Bài tậpáp dụng.
- Bài tập sáng tạo.
III. Các bài tập cụ thể :
1. Bài tập 1 : Bài tập trắc nghiệm :
Hệ thống bài tập trắc nghiệmđược triển khai dưới nhiều dạng :

- Khoanh tròn mộtđápán đúng.
- Đánh dấu X ở cuối cõu.
Bài tập1 : Để củng cố về văn nghị luận, nhận biết về văn nghị luận, chúng tôi giao
cho các em làm nhanh bài tập trắc nghiệm khoanh tròn mộtđápán đúng.
Câu 1: Những yếu tố nào không phải là cơ bản trong văn nghị luận ?
11


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò
đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.
d. Mở sách tìm một ngày đại an trong tháng, ông tôi gọi mẹ tôi và thớm tôi đến,
phát lệnh chuẩn bị tắm. Hai bà chạy ríu cả chân vì mừng rỡ, người nào việc nấy,
riêng tôi, trong khi chờ đợi thì chơi đùa quanh quẩn ngoài sân với mấy đứa em.
Gần trưa ông tôi tự đứng dậy đi men ra ngoài ngồi vào một cái chừng tre đặt bên
mấy thau nước. Mẹ tôi cầm gáo từ từ dội, cũng có thể nói là tẩm nước lên khắp bờ
vai và lưng ông, tấm lưng đóng vảy bóng như phủ bằng sáp, cũng không biết nên
hiểu đấy là do tuổi già hay do ông lười tắm. Vốn là một người ngại cả trời nóng,
ngại cả trời rét, ông ít đi ra khỏi nhà, càng ít động đến nước và lửa.
Gợi ý :
-Đoạn a là đoạn văn nghị luận vì ở đoạn văn này, tác giả nêu lên ý kiến của
mình về sự gắn bó giữa âm nhạc với con người. Ý chính được làm sáng tỏ là “Âm
nhạc gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ tới lúc từ biệt cuộc đời”. Để thuyết
phục người đọc điều ấy, nhạc sĩ đã đưa ra dẫn chứng : Cả cuộc đời một con người
lúc nào cũng gắn bó với âm nhạc.
- Đoạn văn b làđoạn văn biểu cảm vì bộc lộ cảm xỳc của mình trước hìnhảnh
con cò.
- Đoạn văn c làđoạn văn nghị luận vì giảng giải lý do vì sao ca dao
có nhiềubài nói về con cò.

- Đoạn văn d làđoạn văn miêu tả vì sự việc mỗi lầnông tắm (thực ra
là tắmcho ông) được tác giả miêu tả lại, tái hiện lại rất sinh động. Bằng những quan
sátthực tế vừa hóm hỉnh, kết hợp với một tình cảm trõn trọng, một tấm lòng chõn
thực, tác giả đó tạo nên trước mắt ta “một bức tranh dõn gian vừa vui
vừa cảmđộng” như có nhà văn đã nhận xét.
5. Bài tập 5: Bài tập áp dụng kiến thức để học sinh có thể tỡm luậnđiểm, luận cứ,
lập luận :
Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lựng… không do dự vẩn vơ.






…Có chiếc gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây
nằm phơi trên mặt đất…


…Có chiếc như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, còn cất mình muốn bay trở lại
cành…






18



Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ


VÙNG TRUNG ĐễNG Cể SễNG JOOCDAN CHẢY QUA
TẠO THÀNH HAI BIỂN HỒ:
BIỂN HỒ GA - LI - Lấ (SEA OF GALILEE) VÀ BIỂN
CHẾT (DEAD SEA)

CÙNG NGUỒN NƯỚC DềNG SễNG JOOCDAN…
21


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

Những vấn đề tôi trình bày trên đõy đãđược chúng tôi
vận dụng vào thực tếviệc giảng dạy cụ thể như sau :
- Năm học 2006 – 2007 : Chưa áp dụng tại trường
THCS Yên Sở (đơn vịcông tác cũ của tôi)
- Năm học 2007 – 2008 : Áp dụngtạihai lớp7A
và 7D, trường THCS Yên Sở
- Năm học 2008 – 2009 : Áp dụngtạilớp7A, 7B, 7C,
7D, trường THCS Yên Sở
- Năm học 2009 – 2010 : Áp dụng tại lớp 7A, 7B, 7C,
7D, 7E, trườngTHCS Tõy Mỗ (đơn vị công
tác hiện nay của tôi)
Lỳc đầu khi chưa áp dụng những kiến thức trên, học sinh
cũn rất mơ hồ vềcách nghị luận, thế nào là luậnđiểm, luận cứ, lập luận… Học sinh
rất sợ học phầnvăn nghị luận. Nhưng khi tôi áp dụng phương pháp trên với
những lớp đó dạy vànăm sau qua trao đồi với tổ, nhúm chuyên

môn áp dụng toàn khối thì tình trạngđãthay đổi hẳn.
- Học sinh thấy hứng thú hơn và hiểu rừ hơn.
- Học sinh nhận biết văn nghị luận dễ dàng,
có những cái rấtđơn giản trong
thực tế ví dụ như một lời khẳngđịnh của mình cũng có thể
coi là nghịluận…
- Đặc biệt là kết quảđược thể hiện qua kiểm tra tôi đã khảo
sát. Tỷ lệ cụ thểnhư sau :
Năm học 2007 – 2008 :
Tỷ lệ
Thời gian, lớp
Dưới
TB
Trung
bình
Khá Giỏi Ghi chú
Khi chưa áp dụng
7A 27.3% 45.4% 27.3% 0% Thời gian
kiểm tra
tháng 3/
2008
7D 6.25% 25% 56.25% 12.5%
Khi đó áp dụng
7A 12.1% 36.4% 45.5% 6%
7D 0% 15.6% 59.4% 25%

Năm học 2009 – 2010 :
Tỷ lệ
Thời gian, lớp
Dưới

TB
Trung
bình
Khá Giỏi Ghi chú
Khi chưa áp
dụng
7A 11.1% 37% 48.1% 3.8% Thời gian

24


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ



kiểm tra
tháng 3/
2010
7B 14.8% 40.7% 44.5% 0%
7C 3.8% 25.9% 55.5% 14.8%
7D 14.8% 55.5% 29.7% 0%
7E 14.8% 44.5% 37% 3.7%
Khi đó áp dụng
7A 3.7% 22.2% 51.9% 22.2%
7B 7.4% 22.2% 55.5% 14.9%
7C 0% 18.5% 51.9% 29.6%
7D 7.4% 44.5% 37% 11.1%
7E 7.4% 37% 40.7% 14.9%

C. KẾT LUẬN

1. Chương trình Tập làm văn nghị luận lớp 7 nhằm đạt yêu cầu cung cấp
những nội dung cơ bản nhất về văn nghị luận bao gồm : Khái niệm, đặc điểm,
phương pháp làm bài nghị luận. Ngoài ra, dạy văn nghị luận ở lớp 7 nói riêng,
trong nhà trường nói chung, giáo viên còn phải rèn cho các em nghị luận trong
cuộc sống, biết bày tỏ quan điểm, bảo vệ quan điểm dựa trên những lý lẽ, chứng cớ
thuyết phục, biết tổ chức sắp xếp nội dung trình bày… mà thực chất là những hiểu
biết của các em trong cuộc sống. Nghị luận sẽ giúp các em có bản lĩnh, tự tin trong
học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2. Cũng không ít các ý kiến cho rằng : dạy văn nghị luận ở lớp 7 là sớm và
khó đối với học sinh. Tuy nhiên với tôi, mặc dù cũng mới giảng dạy nhưng năm
nào cũng được phân công dạy văn lớp 6 và lớp 7 nên khi giảng bài “Đặc điểm văn
nghị luận” (Ngữ văn 7 - Tập 2) tại hai trường THCS Yên Sở (đơn vị công tác cũ)
và trường THCS Tây Mỗ (đơn vị công tác hiện nay). Với những phương pháp nêu
trên, tôi thấy kết quả các em học sinh nắm tương đối rõ về văn nghị luận ở những
khái niệm ban đầu, học sinh thấy được cái hay, cái đẹp, cái cần thiết của yếu tố
nghị luận trong văn chương và trong cuộc sống, các em đã bắt đầu thích tranh luận,
thích bảo vệ ý kiến riêng của mình tuy ý kiến đó mới chỉ dừng ở mức độ những
đánh giá, những nhận xét.Sau đó lạiđượcáp dụng hệ thống bài tập nên họcsinh
hiểu hơn rất nhiều về văn nghị luận trong đời sống cũng như trong các văn
bản phần văn họcđược học.
25


Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

Và tôi cũng rút ra được một điều : muốn dạy tốt phần Tập làm văn nghị luận
với đối tượng học sinh lớp 7, người giáo viên phải nắm chắc kiến thức, trình bày
kiến thức một cách mạch lạc, lô – gớc, cô đọng nhất đúng như bản chất của nghị
luận. Phải tìm
Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ


Do đây là bước đầu tôi làm quen với
công việc viết sáng kiến kinh nghiệm
nên không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết,
Nguyễn Thuý HườngTHCS Tây Mỗ

1. Sách giáo viên Ngữ văn 7 (NXB Giáo dục – 2002)
2. Tư liệu Ngữ văn 7 (NXB Giáo dục – 2005)
3. Ôn tập Ngữ văn 7 (NXB Giáo dục – 2006)
4. Bài tập rèn luyện kĩ năng Ngữ văn 7 (NXB Giáo dục –
2006)
5. Ngữ văn 7 nâng cao (NXB Giáo dục – 2007)
6. Một số kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 7
(NXB Giáo dục – 2003)

×