Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy phong khê - bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 70 trang )


1
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



Nguyễn Thị Phƣơng Thảo

ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP CHI PHÍ TÍNH TỔN THẤT
DO BỆNH TẬT LIÊN QUAN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI


LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ GIẤY PHONG KHÊ – BẮC NINH

Chuyên nga
̀
nh: Khoa học môi trƣờng
M số: 60 85 02

LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C

NGƢƠ
̀
I HƢƠ
́
NG DÂ
̃
N KHOA HO
̣
C: PGS.TS TRỊNH THỊ THANH





H Nội - 2011



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
1
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG 9
1.1.1. Sức khỏe môi truờng 9
1.1.2. Một số bệnh chính liên quan đến ÔNMT 15
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18
1.2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã Phong Khê 18
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 18
1.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 19
1.2.2. Giới thiệu chung về làng nghề tái chế giấy Phong Khê 21
1.2.3. Qui trình sản xuất giấy tại làng nghề Phong Khê 22
1.2.4. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã đối chứng – xã Kim Chân 31
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu 33
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa 33
2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân 34
2.2.4. Phƣơng pháp xác định vấn đề ƣu tiên theo thang điểm cơ bản BPRS (Basic
Priority Rating System)[4] 34

2.2.5. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng 36
2.2.6. Phƣơng pháp luận - Phân tích, đánh giá sức khoẻ môi trƣờng bằng mô hình
DPSEEA 38
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ 41
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 41

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
2
3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí 46
3.2. HIỆN TRẠNG SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TẠI LÀNG NGHỀ GIẤY PHONG
KHÊ VÀ XÃ KIM CHÂN 49
3.2.1. Thông tin y tế 49
3.2.2. Các vấn đề sức khỏe tồn tại ở xã Phong Khê 53
3.2.3. Các vấn đề sức khỏe ƣu tiên tại xã Phong Khê 54
3.2.4. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng 56
3.2.5. Phân tích vấn đề sức khỏe ƣu tiên: bệnh về đƣờng hô hấp 58
3.2.6. Thảo luận 61
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BĐKH
Biến đổi khí hậu
BPRS
Phƣơng pháp xác định vấn đề ƣu tiên
theo thang điểm cơ bản
CCN
Cụm công nghiệp
COI
Chi phí sức khỏe
COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
DALYs
Chỉ số để đánh giá gánh nặng bệnh tật
(những năm sống bị mật đi vì mang
bệnh, tai nạn thƣơng tích)
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross
Domestic Product)
GNBT
Gánh nặng bệnh tật
KCN
Khu công nghiệp
NKĐHH
Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp
NS&VSMT
Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng
ÔNMT
Ô nhiễm môi trƣờng
ÔNKK

Ô nhiễm không khí
QCCP
Quy chuẩn cho phép
SDD
Suy dinh dƣỡng
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
TTCSSKSS
Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản
VSMT
Vệ sinh môi trƣờng
UBND
Ủy ban nhân dân
WHO
Tổ chức Y tế thế giới (Worls Health
Qrganization)


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
4
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trƣờng 4
Bảng 2: Những yếu tố nguy cơ truyền thông và hiện đại từ môi trƣờng tác động lên
sức khỏe con ngƣời 7
Bảng 3: tỷ lệ mắc các bệnh NKĐHH tại các nƣớc phát triển và đang phát triển 16
Bảng 4: Thống kê số cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn xã Phong Khê 22
Bảng 5: Các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất 24

Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu nƣớc tại một số điểm trên sông 44
Bảng 7: Chất lƣợng nƣớc tại cống thải làng nghề giấy Phong Khê 45
Bảng 8: Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí xung quang tại làng nghề Phong
Khê 47
Bảng 9: Tình hình bệnh tật tại hai xã Phong Khê và Kim Chân năm 2010 49
Bảng 10: Bảng lựa chọn vấn đề sức khỏe ƣu tiên: 56
Bảng 11: Dân số, thu nhập bình quân và tỉ lệ mắc bệnh 57
Bảng 12: Chi phí và tổn thất liên quan đến bệnh viêm đƣờng hô hấp 51
Bảng 13. Kết quả tính toán tổn thất kinh tế do mắc bệnh về đƣờng hô hấp đối với xã
Phong Khê 58
Bảng 14: tổng tổn thất kinh tế do mắc bệnh về đƣờng hô hấp đối với cả ngƣời lớn và
trẻ em 58

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
5
DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Số lƣợng và mô hình gánh nặng bệnh tật ở nhóm nƣớc đang phát triển và
nhóm nƣớc phát triển 6
Hình 2: Biến đổi khí hậu và con đƣờng tác động đến sức khỏe 8
Hình 3: Sơ đồ bố trí nhà xƣởng theo dây chuyền sản xuất giấy máy nóng phổ biến
hiện nay tại làng nghề Phong Khê 23
Hình 4: Sơ đồ máy xeo giấy 24
Hình 5: Sơ đồ sản xuất giấy Kraft máy nóng và máy lạnh kèm theo dòng thải 26
Hình 6: Qui trình sản xuất giấy vàng mã, giấy vệ sinh kèm theo dòng thải 27
Hình 7: Sơ đồ qui trình công nghệ tẩy trắng bột giấy kèm theo dòng thải 29
Hình 8: Sơ đồ qui trình sản xuất giấy trắng từ nguyên liệu bột kèm theo dòng thải 30
Hình 9. Mô hình đánh giá và quản lý tổng hợp rủi ro về sức khỏe môi trƣờng 33

Hình10: Tình hình bệnh tật năm 2010 tại xã Kim Chân và xã Phong Khê 50
Hình 11: Cơ cấu bệnh tật tại hai xã Phong Khê và Kim Chân năm 2010 44
Hình 12: Tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng qua các năm tại xã Phong Khê và xã
Kim Chân 51
Hình 13: Số ngƣời chết qua các năm tại hai xã Phong Khê và Kim Chân 52
Hình 14: Cây vấn đề 54
Hình 15: Sơ đồ hệ thống tuần hoàn nƣớc thải và bột giấy tại từng hộ sản xuất trong
làng 63

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
6

DANH MỤC ẢNH

Ảnh 1: Phỏng vấn Phó chủ tịch UBND xã Phong Khê 28
Ảnh 2: Phỏng vấn cán bộ trạm y tế xã Phong Khê 28
Ảnh 3: Nƣớc thải của một cơ sở sản xuất tại làng nghề 39
Ảnh 4: Cống thải chung tại làng nghề ra sông Ngũ Huyện Khê 39
Ảnh 5: Đốt rác tại làng nghề 42
Ảnh 6: Khí thải từ một cơ sở sản xuất 42

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
7

MỞ ĐẦU
Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tỉnh Bắc Ninh phấn đấu đến

năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Để đạt đƣợc những
mục tiêu mà Đại hội đảng bộ lần thứ 18 của tỉnh đã đề ra, trong những năm qua trên
địa bàn tỉnh đã quy hoạch và hình thành và phát triển nhiều Khu, Cụm công nghiệp
và các làng nghề. Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, đến năm
2015 hình thành và phát triển: 17 KCN tập trung, 43 KCN vừa và nhỏ (15 CCN cho
các làng nghề), 80 làng nghề (2010) và 120 làng nghề (vào năm 2015).
Cùng với phát triển kinh tế, ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng ngày càng trầm
trọng, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và ô nhiễm không khí ở các khu đô thị,
khu công nghiệp và các làng nghề ở khu vực nông thôn. Các khu công nghiệp tập
trung, cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất, chất thải không đƣợc xử lý triệt
để là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các nguy
cơ mà ngƣời lao động tiếp xúc khá cao: 95% ngƣời lao động có nguy cơ tiếp xúc với
bụi, 85,9 % tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất [6]. Kết quả khảo sát 52
làng nghề điển hình trong cả nƣớc của đề tài [9] cho thấy trong số đó, 46% làng nghề
có môi trƣờng bị ô nhiễm nặng (đối với không khí hoặc nƣớc hoặc đất hoặc cả ba
dạng), 27% ô nhiễm vừa và ô nhiễm nhẹ. Các kết quả quan trắc trong thời gian gần
đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu hƣớng gia
tăng. Sự ô nhiễm của môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ đời sống của con
ngƣời.
Toàn tỉnh Bắc Ninh hiện có 62 làng nghề trong đó có 30 làng nghề truyền
thống, 32 làng nghề mới với những sản phẩm nổi tiếng nhƣ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt
thép (Đa Hội, Châu Khê), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), rƣợu (Tam Đa, Đại Lâm), tái
chế nhôm (Văn Môn)… Cũng giống nhƣ hiện trạng môi trƣờng của các làng nghề
trên toàn quốc, kết quả khảo sát điều tra chất lƣợng môi trƣờng mới nhất tại các làng
nghề Bắc Ninh do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh thực hiện cho thấy tất cả các
mẫu nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng không khí tại đây đều có dấu hiệu ô nhiễm
với mức độ khác nhau.
Tại các làng nghề ở Việt Nam nơi sản xuất đan xen với khu nhà ở, hầu hết dân
cƣ của làng tham gia vào quá trình sản xuất nên nguy cơ ảnh hƣởng của điều kiện lao
động và chất thải sản xuất đến sức khỏe ngƣời dân là rất lớn. Do môi trƣờng không

khí, nƣớc ngầm và nƣớc mặt, đất đều bị ô nhiễm nên số ngƣời dân tại các làng nghề
bị mắc các bệnh đƣờng hô hấp, đau mắt, bệnh ngoài da, tiêu hóa, phụ khoa là rất cao.

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
8
Ngoài ra là một số bệnh mang tính nghề nghiệp nhƣ bệnh bụi phổi, ung thƣ, thần
kinh, đau lƣng, đau cột sống Vậy, ô nhiễm môi trƣờng làm gia tăng chi phí chăm
sóc sức khỏe và gánh nặng bệnh tật.
Chính vì vậy, đề tài “Áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất do bệnh tật
liên quan đến ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc
Ninh” đã đƣợc chọn.
Mục đích của đề tài là: Điều tra, đánh giá tác động của các hoạt động sản xuất,
mức độ ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê tới sức khỏe cộng
đồng và ƣớc tính tổn thất kinh tế khi ngƣời dân bị bệnh, từ đó tạo cơ sở cho các
nghiên cứu sau này để đề ra các giải pháp nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng cuộc
sống của cộng đồng dân cƣ các làng nghề.
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tiến hành những nội dung nghiên cứu sau:
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc và không khí tại làng nghề tái chế giấy
Phong Khê.
- Điều tra, đánh giá về tình hình sức khỏe của các cộng đồng dân cƣ tại tại làng
nghề tái chế giấy Phong Khê.
- Nghiên cứu mối liên quan giữa các hoạt động sản xuất và sức khỏe cộng đồng
- Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật gây ra.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17

9
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG
1.1.1.Sức khỏe môi truờng
a) Định nghĩa
Sức khoẻ con ngƣời là một vốn quý, có vai trò quan trọng trong cuộc sống của
mỗi ngƣời. Có sức khoẻ, con ngƣời mới hăng say lao động, nghiên cứu tạo nên của
cải vật chất, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, nhƣng cũng chính hoạt động của con
ngƣời là tác nhân gây tổn hại đến môi trƣờng làm thay đổi các thành phần tính chất
dẫn đến suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng. Con ngƣời sống và làm việc trong môi trƣờng
bị ô nhiễm sẽ phải chịu nhiều tác dộng xấu từ các yếu tố môi trƣờng. Các yếu tố môi
trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp theo các con đƣờng khác nhau có thể nhận biết
ngay hoặc để lại những hậu quả lâu dài, tiềm ẩn gây tác động xấu đến sức khoẻ. Vì
thế bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sống lại là yếu tố tác động trực tiếp tới sức khỏe
con ngƣời và sự phát triển kinh tế xã hội. Nhƣ vậy, giữa sức khỏe và môi trƣờng có
mối liên hệ mật thiết với nhau và quan điểm gắn kết các vấn đề sức khỏe môi trƣờng
đã đƣợc sớm quan tâm trên thế giới.

Bảng 1: Mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trƣờng
Nhân tố nguy
hiểm,

Bệnh hoặc
nguy cơ
Nƣớc

vsmt
ON

KK
trong
nhà
ON
KK
bên
ngoài
Tiếng
ồn
Các
nguy

trong
nhà
khác
Các
chất
hóa
học
Quản

nguồn
nƣớc
Nguy

cộng
đồng
khác
Tia
bức

xạ
Nghề
nghiệp
Biến
đổi
khí
hậu
Mức hô hấp
thấp











Mức hô hấp
cao












Bệnh tiêu
chảy











Bệnh sốt rét










Nhiễm trùng
đƣờng ruột











Đau mắt hột











Bệnh giun chỉ












Sốt
xuất huyết












Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
10
Viêm não
Nhật Bản











Viên gan
B và C











Bệnh lao











Điều kiện
sinh nở












Dị tật
bẩm sinh











Suy
dinh dƣỡng












Ung thƣ











Rối loạn
thần kinh












Đục thủy
tinh thể











Bệnh điếc











Bệnh tim
mạch












COPD











Bệnh
hen suyễn












Bệnh xƣơng
khớp











Tai nạn GT












Ngã










Chết đuối











ngộ độc












Gây thƣơng
tích không
chủ ý khác











Bạo lực












Tự tử











Ghi chú:
< 5% từ 5 – 25% > 25%
Chiến lƣợc sức khoẻ môi trƣờng quốc gia Australia 1999 đề cập sức khỏe môi
trƣờng bao gồm những khía cạnh về sức khoẻ, cả chất lƣợng cuộc sống, đƣợc xác
định bởi các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
11
trƣờng. Định nghĩa này cũng ám chỉ tới cả lý thuyết và thực tiễn của việc quyết định,
kiểm soát và phòng ngừa đối với những yếu tố trong môi tƣờng, những yếu tố có thể
ảnh hƣởng tiềm tàng bất lợi đối với sức khỏe các thế hệ hiện tại cũng nhƣ các thế hệ
tƣơng lai.
Một định nghĩa khác: Sức khỏe môi trƣờng là những dịch vụ nhằm cải thiện
các chính sách về sức khỏe môi trƣờng qua các hoạt động giám sát, kiểm soát. Chúng
cũng thực hiện vai trò tăng cƣờng sự cải thiện những giới hạn của môi trƣờng và

khuyến khích việc sử dụng các công nghệ sạch và khuyến khích những thái độ cũng
nhƣ những cách cƣ xử tốt đối với môi trƣờng và sức khỏe. Những dịch vụ này cũng
có vai trò quan trọng trong việc phát triển và đề xuất những chính sách mới về sức
khỏe môi trƣờng [7]
Tóm lại, nhiều tác giả đƣa ra khái niệm về sức khỏe môi trƣờng nhƣ sau: Sức
khỏe môi trường là tạo ra và duy trì một môi trường trong lành, bền vững để nâng
cao sức khỏe cộng đồng.
b) Mối liên quan giữa môi trường, sức khỏe
ÔNMT gây thiệt hại cho con ngƣời và các loài sinh vật, xét về bản chất các
loại ô nhiễm này do các chất gây ô nhiễm có trong không khí nhƣ CO
2
, CO, SO
2
,
bụi , có trong nguồn nƣớc nhƣ các chất vô cơ, chất hữu cơ và trong đất nhƣ kim
loại nặng, thuốc trừ sâu vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Nguyên nhân gây ô nhiễm
do con ngƣời hoặc thiên nhiên nhƣng chủ yếu là do hoạt động của con ngƣời xả thải
và môi trƣờng từ hoạt động sản xuất, xây dựng, giao thông vận tải hay sinh hoạt.
ÔNMT gây tác hại xấu đến sức khỏe con ngƣời, làm tăng chi phí khám, chữa
bệnh, làm giảm năng suất lao động, mất ngày công lao động do nghỉ ốm đau và chết
non. Bên cạnh việc ƣớc tính các chi phí cho chăm sóc sức khỏe, khái niệm “gánh
nặng bệnh tật” còn đƣợc sử dụng khi đánh giá tác động sức khỏe. “Gánh nặng bệnh
tật” đƣợc hiểu là tổng số năm sống bị mất đi vì mang bệnh, tai nạn thƣơng tích và số
năm bị mất đi vì chết non so với tuổi thọ cao nhất, tính trên 1000 ngƣời dân sống
trong khu vực điều tra. Môi trƣờng khu vực bị ô nhiễm khiến “gánh nặng bệnh tật”
cộng đồng tại đó sẽ gia tăng, điều này gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống của
ngƣời dân.

Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
12












































Ba nhóm nƣớc chính đƣợc thể hiện trong hình 1 đƣợc xác định dựa vào các
yếu tố nhƣ sự quản lý của nhà nƣớc, khu vực địa lý, sự phát triển kinh tế, nhân khẩu

Nhóm nƣớc đang phát
triển – có tỷ lệ tử vong
cao
Nhóm nƣớc đang
phát triển có tỷ lệ tử
vong thấp
Nhóm nƣớc phát
triển

Hình 1: Số lượng và mô hình gánh nặng bệnh tật ở nhóm nước đang
phát triển và nhóm nước phát triển


Nhóm 1: các bệnh truyền nhiễm, nguyên nhân do bà mẹ,
những quá trình phát sinh trong quá trình sinh đẻ và suy
dinh dƣỡng



Các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng
Điều kiện bà mẹ và trẻ em
Nhiễm trùng hô hấp
Thiếu dinh dƣỡng

Nhóm 2: Bệnh không lây nhiễm



Bệnh tim mạch
Ung thƣ
Hô hấp mạn tính
Thần kinh
Các bệnh không lây nhiễm khác
Nhóm 3: Các thƣơng tích



Thƣơng tích không chủ ý
Thƣơng tích chủ ý


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
13
học và số lƣợng tử vong. Các khu vực này có sự khác biệt đáng kể về cơ cấu bệnh tật,
đặc biệt là giữa nhóm nƣớc đang phát triển có tỷ lệ tử vong cao (DALY > 8.10
8
năm)
và nhóm nƣớc phát triển (DALY ≈ 2,1.10
8
năm).
Mọi hoạt động nghiên cứu, đánh giá và lƣợng hóa tác động của môi trƣờng đối
với sức khỏe đều nhằm mục tiêu xác định những mối nguy hại, lƣợng hóa các rủi ro
về sức khỏe môi trƣờng và những hậu quả về sức khỏe, trên cơ sở đó đƣa ra các giải
pháp hạn chế tác động. Để nghiên cứu, đánh giá và lƣợng hóa tác động của môi
trƣờng đối với sức khỏe thì cần phải xác định rõ các yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng.
Bảng 3 đƣa ra các yếu tố nguy cơ truyền thống (thƣờng ở các nuớc đang phát triển)
và các nguy cơ hiện đại (ở các nƣớc phát triển)
Bảng 2: Những yếu tố nguy cơ truyền thống và hiện đại từ môi trƣờng
tác động lên sức khỏe con nguời [24]


Mối nguy hiểm truyền thống
(chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển)
Mối nguy hiểm hiện đại
(chủ yếu ở các nƣớc phát triển)

Nƣớc
sạch,
thức ăn
và VSMT
- Thiếu tiếp cận với nguồn nƣớc hợp

vệ sinh
- Thực phẩm bị ô nhiễm
- Vector gây bệnh
- Thiếu những yếu tố vệ sinh cơ bản
- Uống nƣớc có tác nhân gây bệnh
- Ô nhiễm nƣớc từ các khu đông
dân cƣ, khu công nghiệp và khu
nông nghiệp thâm canh
- Phụ gia thực phẩm và chất bảo
quản
Không
khí
- ÔNKK đô thị từ phƣơng tiện giao
thông, trạm nhiệt điện và các khu
công nghiệp
- Vật liệu xây dựng (sơn và các
dung môi)
- ÔNKK đô thị từ phƣơng tiện
giao thông, trạm nhiệt điện và
các khu công nghiệp
- Tái xuất hiện các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm

Nơi làm
việc
- Hóa chất, phóng xạ và sự tiếp xúc
với các yếu tố sinh học, vật lý nguy
hiểm (trong nông nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp)
- Hóa chất, phóng xạ và sự tiếp

xúc với các yếu tố sinh học, vật
lý nguy hiểm (dây chuyền sản
xuất và những sản phẩm hiện
đại)
Các yếu
tố môi
trƣờng
bên ngoài
khác
- Chất thải rắn không đƣợc xử lý
- Tai nạn giao thông
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán và động
đất
- Tích lũy chất thải rắn và chất
thải nguy hại
- Phá rừng và suy thoái đất
- Biến đổi khí hậu
- Tai nạn giao thông


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
14
Các yếu tố nguy cơ truyền thống thƣờng đi kèm với sự kém phát triển và có
tác động ngay lập tức đối với sức khỏe con ngƣời, những mối nguy cơ hiện đại lại
gắn liền với sự phát triển, tác động của nó kéo dài theo thời gian vì vậy rất khó xác
định tác động của nó lên sức khỏe con ngƣời.
Một biểu hiện khác của môi trƣờng gần đây đang đƣợc quan tâm đó là “biến
đổi khí hậu” cũng có tác động rất lớn đối với sức khỏe con ngƣời. Dƣới đây là hình

vẽ thể hiện con đƣờng tác động của biến đối khí hậu đến sức khỏe con ngƣời.















Nguồn: [8]


Biến đổi khí hậu và sự phát sinh, phát triển bệnh truyền nhiễm là một quá trình
có liên quan với nhau thông qua nhiều cơ chế; thông thƣờng sau thiên tai, môi trƣờng
bị xáo trộn lớn, nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng và đây là một trong những nguyên nhân
chính gây bùng phát các dịch bệnh đƣờng tiêu hóa và các bệnh khác lây lan theo
nguồn nƣớc bao gồm cả các bệnh của động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi
khác đến. Mực nƣớc biển dâng, gia tăng nhiệt độ môi trƣờng, thay đổi lƣợng mƣa…
là các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của một số loài muỗi truyền bệnh (sốt rét, sốt
xuất huyết…)
Tác động
của BĐKH
Các tác

động sức
khỏe gián
tiếp – gián
tiếp về mặt
xã hội học

Tác động trực tiếp
(các hiện tƣợng thời
tiết thái cực, các chất
ô nhiễm không khí)
Các hiện tƣợng tự
nhiên (dòng sông,
độ ẩm đất )
Tác động kinh tế: cơ sở hạ
tầng, sản xuất nông trang,
và nhà máy, sự tăng trƣởng
GDP, công ăn việc làm
Sức khỏe con ngƣời
+ Chấn thƣơng/tử vong
+ Sự căng thẳng do
nhiệt

Các chu kỳ sinh học
trong tự nhiên và
liên kết/chức năng
sinh thái học
+ Các bệnh truyền nhiễm
+ Thiếu dinh dƣỡng
+ Sự căng thẳng tâm thần
+ Các rối loạn khác



Hình 2: Biến đổi khí hậu và con đường tác động đến sức khỏe
Các tác động
sức khỏe gián
tiếp – gián tiếp
về mặt xã sinh
thái học


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
15
Để kịp thời ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu với sức khỏe
cộng đồng Bộ Y tế đã thông qua Quyết định số 3557/QĐ-BYT về việc ban hành kế
hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành y tế giai đoạn 2010-2015.
1.1.2. Một số bệnh chính liên quan đến ÔNMT
Theo đánh giá của WHO (2006) [27] công bố vào đầu năm 2006 khoảng 24%
GNBT và 23% tổng số ca tử vong trên thế giới có nguyên nhân từ ÔNMT. Đối với trẻ
em từ 0 – 1 tuổi, tỷ lệ tử vong do các yếu tố môi trƣờng ở mức cao đạt 36%. Trong số
102 loại bệnh đƣợc thống kê ở báo cáo “Sức khỏe toàn cầu của WHO” thì có tới 85
bệnh có căn nguyên từ môi trƣờng (hay còn gọi là các bệnh môi trƣờng). Xét theo
từng vùng địa lý, tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh môi trƣờng ở các nƣớc đang phát triển
(25%) hơn hơn ở các nƣớc phát triển (17%).
ÔNMT để lại gánh nặng bệnh tật lớn nhất cho xã hội đối với một số bệnh nhƣ
tiêu chảy, viêm đƣờng hô hấp, sốt rét, suy dinh dƣỡng
a) Bệnh tiêu chảy
Tiêu chảy là bệnh nguy hiểm với biểu hiện là tiêu phân lỏng từ 3-10 lần/ngày,
nôn nhiều lần, sốt cao. Nếu tiêu hóa kèm nôn nhiều có thể gây tình trạng mất nƣớc

nguy hiểm dẫn đến trụy tim mạch, suy kiệt và tử vong nếu không đƣợc điều trị kịp
thời. Bệnh dịch ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của ngƣời dân, đến
sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Bệnh tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ các loại vi trùng
tả, thƣơng hàn, ký sinh trùng đƣờng ruột Đƣờng lây lan chủ yếu qua ăn uống các
thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Các tác nhân gây bệnh thƣờng xuyên có mặt
ở hệ thống nƣớc thải từ các công trình vệ sinh và sau đó có thể làm ô nhiễm nƣớc mặt
và nƣớc ngầm. Phân con ngƣời cũng có thể trực tiếp gây ô nhiễm đất và gây bệnh cho
những ai tiếp xúc. Ruồi cũng là tác nhân gây bệnh trung gian. Chúng mang mầm
bệnh từ phân vào thực phẩm, rồi thực phẩm lại đƣợc con ngƣời sử dụng.
WHO (2002) đã ƣớc tính rằng có khoảng 88% trong tổng số các trƣờng hợp là
liên quan đến nguồn nƣớc và VSMT. Khoảng 94% (84-98%) các trƣờng hợp tiêu
chảy là do yếu tố môi trƣờng, và kết quả là có hơn 1,5 triệu ngƣời chết mỗi năm, đối
tƣợng chủ yếu là trẻ em. Ở các nƣớc đang phát triển tỷ lệ này là 75-98% còn ở các
nƣớc châu Âu tiêu chảy cũng chiếm 5,3% số ca tử vong và 3,5% DALY, tập chung
chủ yếu ở đối tƣợng trẻ em (0-14 tuổi).

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
16
b) Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp
Nhiễm trùng đƣờng hô hấp là tình trạng một hoặc một số bộ máy hô hấp bị
viêm nhiễm do vi khuẩn hoặc siêu vi gây nên. Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp gồm 02
loại chủ yếu. Một là nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp trên nhƣ: viêm mũi, viêm họng, viêm
amidan, viêm tai giữa, viêm xoang. Thứ hai là nhiễm trùng đƣờng hô hấp dƣới nhƣ
viêm thanh quản, viếm khí quản, viêm phế quản, viêm phổi.
Chất lƣợng không khí trong nhà và ngoài trời là hai yếu tố môi trƣờng chính
liên quan đến các bệnh về đƣờng hô hấp. Các yếu tố nguy cơ bao gồm khói thuốc lá,
sử dụng chất đốt, điều kiện nhà ở. WHO đã ƣớc tính có khoảng 36% số ca mắc bệnh

về đƣờng hô hấp trên thế giới là do sử dụng nguyên liệu rắn nhƣ phân, rác làm chất
đốt và 1% là do ÔNKK ngoài trời. Ở các nƣớc phát triển, nguy cơ chính là khói thuốc
lá. Một nghiên cứu ở Ý cho rằng 21% các bệnh về đƣờng hô hấp của trẻ dƣới 2 tuổi là
do khói thuốc lá của cha mẹ chúng.
Tuy nhiên tỷ lệ mắc các bệnh NKĐHH lại có sự chênh lệch giữa các nƣớc
phát triển và đang phát triển. Nhìn vào bảng 4 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tại các nƣớc
đang phát triển luôn cao gấp 2 lần tại các nƣớc phát triển.
Bảng 3: tỷ lệ mắc các bệnh NKĐHH tại các nƣớc phát triển và đang phát triển
Bệnh
Tỷ lệ mắc bệnh ở các nƣớc
phát triển (%)
Tỷ lệ mắc bệnh ở các
nƣớc đang phát triển (%)
NKĐHH
20 (15-25)
42 (37-42)
NKĐHH trên
12 (5-18)
24 (6-45)
Ở Việt Nam trung bình mỗi trẻ có thể mắc NKĐHH từ 3-4 lần/năm, thời gian
điều trị trung bình từ 5-7 ngày[3], vì vậy NKĐHH rất ảnh hƣởng đến sức khỏe trẻ em
và ngày công lao động của ngƣời mẹ (con ốm mẹ phải nghỉ ở nhà để chăm sóc con).
c) Suy dinh dưỡng
Dinh dƣỡng đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể con ngƣời. Các chất dinh
dƣỡng giúp cơ thể tồn tại, hoạt động và chống lại bệnh tật. Đối với trẻ em thì dinh
dƣỡng còn giúp phát triển cả về thể chất và tinh thần.
Song ngƣời ta cũng biết rằng các chất dinh dƣỡng dù thừa hay thiếu đều không
có lợi cho sức khỏe. Ở đây chúng ta dùng chung thuật ngữ suy dinh dƣỡng (tình trạng
nhân trắc học kém) cho cả tình trạng thiếu và thừa các chất. Tình trạng dinh dƣỡng
của mỗi cá nhân phụ thuộc vào thực phẩm làm thức ăn, sức khỏe và môi trƣờng tác

động xung quanh. Trong 3 khía cạnh trên, NS&VSMT đóng vai trò quan trọng [25]

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
17
đối với tỷ lệ trẻ bị SDD vì chúng là nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy và một số
bệnh truyền nhiễm khác.
Suy thoái đất, ô nhiễm đất và BĐKH cũng đóng góp một phần vào tình trạng
SDD (2% DALY là do BĐKH). Nhìn chung, 50% (39-61%) DALY của tình trạng
SDD là do yếu tố môi trƣờng, đặc biệt là điều kiện NS&VSMT. SDD gây ra tổn
thƣơng và làm tăng nguy cơ có hại đến sức khỏe con ngƣời.
Ở Việt Nam, theo Viện dinh dƣỡng (2002) cho biết, tỷ lệ SDD ở nƣớc ta là
30,1% (chỉ tiêu cân nặng theo tuổi), trong đó SDD độ I là 25,3%; SDD độ II là 4,5 và
SDD độ III là 0,3%. Trong cả nƣớc có 25/61 tỉnh thành có tỷ lệ SDD < 30%. Tỷ lệ
SDD thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) là 33%. Tỷ lệ SDD thể gầy còm (cân nặng
theo tuổi) là 7,9%. Tỷ lệ SDD ở nƣớc ta đã giảm những vẫn còn cao so với các nƣớc
trong khu vực.
d) Ung thư [22]
Ung thƣ là tên chung dùng để gọi một nhóm bệnh trên 200 loại khác nhau về
nguồn gốc tế bào, căn nguyên, tiên lƣợng và cách thức điều trị nhƣng có những đặc
điểm chung đó là sự phân chia không kiểm soát đƣợc của tế bảo, khả năng tồn tại và
phát triển của các cơ quan, tổ chức lạ. Ung thƣ thƣờng phát triển từ một tế bào ban
đầu và phát triển mất nhiều năm cho đến khi có kích thƣớc đủ lớn để có thể nhận thấy
đƣợc. Quá trình phát triển từ một tế bào duy nhất thành một khối ung thƣ phải trải
qua nhiều giai đoạn.
Ung thƣ ác tính có liên quan đến việc con ngƣời tiếp xúc với các yếu tố rủi ro
trong nghề nghiệp hay yếu tố môi trƣờng. Mặc dù ung thƣ có nguyên nhân từ môi
trƣờng khó có thể phân biệt với ung thƣ do nguyên nhân khác nhƣng sự đóng góp của
yếu tố môi trƣờng cũng đã đƣợc đề cập đến.

Ung thƣ phổi luôn có số lƣợng ngƣời mắc nhiều nhất trong tất cả các bệnh ung
thƣ trên thế giới (chiếm khoảng 15% gánh nặng của tất cả các loại ung thƣ), 66% số
ca mắc ung thƣ phổi là do khói thuốc lá, 9% gánh nặng bệnh tật của ung thƣ phổi là
do yếu tố nghề nghiệp, 5% là do ÔNKK ngoài trời và 1% do ÔNKK trong nhà.
Bệnh ung thƣ đƣợc biết đến nhiều thứ 2 là ung thƣ dạ dày. Ung thƣ dạ dày liên
quan đến nhiễm trùng Helicobacter poliris, loại vi khuẩn này có nhiều ở các nƣớc
đang phát triển, nơi có điều kiện VSMT kém và đông dân cƣ. Còn bệnh ung thƣ máu
thì lại liên quan đến tác nhân hóa học. 2% gánh nặng của căn bệnh này là do làm việc
trong môi trƣờng thƣờng xuyên tiếp xúc với các hóa chất có khả năng gây ung thƣ
nhƣ benzen, ethylene oxide

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
18
Trên thế giới có khoảng 19% (22-29%) nguyên nhân gây ra bệnh ung thƣ là
quy cho yếu tố môi trƣờng. Kết quả hơn 1,3 triệu ngƣời chết mỗi năm vì các bệnh
ung thƣ.
e) Bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính (COPD)
COPD là tên gọi chung một nhóm bệnh ở phổi do tắc nghẽn thông khí. Theo
định nghĩa của GOLD 2003 COPD là một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lƣu lƣợng
không khí trong các đƣờng hô hấp, sự giới hạn này không hồi phục hoàn toàn. Phần
lớn các bệnh này là do hút thuốc lá nhƣng một số nhỏ do nguyên nhân khác nhƣ hít
phải độc tố hay bụi hóa học, ô nhiễm. Một số trƣờng hợp nhiễm bệnh không rõ
nguyên nhân – có thể do bẩm sinh.
Nguyên nhân gây bệnh
+ Hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu. WHO (2002) ƣớc tính khoảng 36%
DALY của bệnh COPD là liên quan đến thuốc lá.
+ Làm việc trong môi trƣờng khói bụi và hóa chất nhiều năm
+ Tiếp xúc với môi trƣờng bị ÔNKK nặng đóng góp (12% DALY)

+ Bệnh nhân có mắc các bệnh nhƣ hen suyễn, hen phế quản, viêm phế quản
nhƣng điều trị không đúng và dự phòng không tốt.
Bệnh COPD là bệnh phổ biến trên thế giới. Ƣớc tính, đối với những nƣớc phụ
thuộc nhiều vào việc sử dụng chất đốt là nguyên liệu rắn thì DALY của bệnh COPD
luôn vƣợt quá 40% và đối tƣợng phụ nữ chịu ảnh hƣởng nhiều hơn nam giới. Ở
những khu vực phát triển hơn, tỷ lệ phân chia gánh nặng bệnh tật cho nam và nữ là
33% và 10%.
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã Phong Khê
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Làng nghề giấy Phong Khê đã có từ rất lâu (cách đây khoảng 300 năm). Trƣớc
xã thuộc huyện Yên Phong - Bắc Ninh nhƣng đến tháng 8/2007 đã sát nhập vào thành
phố Bắc Ninh. Xã cách trung tâm thành phố 5 km về phía Tây, nằm dọc trên đƣờng đi
từ Bắc Ninh về phía Hà Nội, phía Tây giáp với xã Phú Lâm huyện Tiên Du (cũng là
một xã sản xuất giấy), phía Nam giáp với Thị trấn Lim, phía Bắc giáp với huyện Yên
Phong.

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
19
Xã có dòng sông Ngũ Huyện Khê chảy qua, con sông này vừa cung cấp nƣớc
tƣới tiêu cho làng vừa là nơi chứa đựng nƣớc thải từ các hộ gia đình. Xã có địa hình
tƣơng đối bằng phẳng, xung quanh không có núi, điều này tạo điều kiên thuận lợi cho
hoạt động giao lƣu buôn bán hàng hoá vơi các vùng lận cận.
b) Đặc điểm khí hậu
Phong Khê là xã nằm trên vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên chịu ảnh
hƣởng chung của khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa ẩm. Chi phối bởi hai hƣớng
gió chính là Đông Bắc và Tây Nam. Hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa

khô. Nhiệt độ trung bình năm là 24,1°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30°C
(tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C (tháng 1).
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.388,3 mm nhƣng phân bố không đều trong
năm. Tháng có lƣợng mƣa thấp nhất 0,5mm (tháng 1); tháng có lƣợng mƣa cao nhất
266,8mm.
Tổng số giờ nắng trong 1.482,6 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm
là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm là tháng 3[23].
1.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
a) Diện tích và đơn vị hành chính
Tổng quỹ đất của xã Phong Khê là 548.67 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp
của xã là 266.42 ha với diện tích (chiếm 48.5%) đất để sản xuất nông nghiệp là
251.35 ha, đất để nuôi trồng thủy sản là 15.07 ha. Diện tích đất phi nông nghiệp là
279.93ha (chiếm 51%) và còn 2.32 (chiếm 0.5%) ha đất chƣa đƣợc sử dụng.
b) Kinh tế
- Sản xuất nông nghiệp:
Tổng diện tích gieo cấy cả năm là 238.78ha, đạt 95% so với chỉ tiêu kế hoạch
đề ra. Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất bình quân đạt 55,6 tạ/ha. Giá trị trồng
trọt ƣớc đạt 5.5 tỷ đồng.
Về chăn nuôi: cả xã có 5.5 ha ao hồ, giảm 0.5 ha so với năm trƣớc (do các hộ
lấp ao để lấy mặt bằng xây dựng nhà xƣởng). Sản lƣợng cá ƣớc đạt 30 tấn giảm 02
tấn. Đàn lợn duy trì ở mức 3500 con. Giá trị thu từ chăn nuôi ƣớc đạt 3.5 tỷ đồng.
Tổng thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ƣớc đạt 9 tỷ đồng
- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Mặc dù năm 2010 do ảnh hƣởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu và do bị ảnh
hƣởng cắt điện luân phiên, điện thiếu công suất sử dụng, giá nguyên liệu đầu vào tăng

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
20

cao… nhƣng nhìn chung việc sản xuất của các hộ vẫn cơ bản đƣợc duy trì và phát
triển do số lƣợng nhà máy đƣợc nâng công suất và lắp đặt mới tăng nên sản xuất công
nghiệp vẫn đƣợc duy trì tốt.
Sản lƣợng giấy ƣớc đạt 200 000 tấn đạt 105% kế hoạch năm, tăng 20 000 tấn
so với năm 2009. Giá trị thu từ sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 990 tỷ.
- Công tác thƣơng nghiệp và dịch vụ
Công tác thƣơng nghiệp và dịch vụ vẫn tiếp tục phát triển, tính đến cuối năm
2010 cả xã khoảng 100 hộ làm gia công các loại giấy ăn, khăn thơm và giấy vệ sinh
cao cấp. Doanh thu từ dịch vụ ƣớc đạt 82.1 tỷ đồng[23]
- Lao động và việc làm:
Vấn đề lao động việc làm ở Phong Khê đƣợc giải quyết khá tốt. Lao động trong
xã đều có việc làm và thu nhập ổn định. Ngoài ra, Phong Khê còn tiếp nhận hàng
nghìn lao động ở các địa phƣơng khác. Đời sống về vật chất và tinh thần đều đƣợc cải
thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 110 000 đồng/ngƣời/ngày[23]
d) Văn hóa – xã hội
Toàn xã có 03 trƣờng học: trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học và các trƣờng
trung học cơ sở. 100% các em trong độ tuổi đi học đều đƣợc cắp sách tới trƣờng.
Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cƣ phát triển, số gia đình đạt danh
hiệu gia đình văn hóa chiếm 87%.
Trong năm xã và các cơ sở đã tổ chức thăm hỏi tặng quà các đối tƣợng chính
sách nhân dịp tết Nguyên đán và ngày Thƣơng binh liệt sỹ với tổng số tiền là gần 100
triệu đồng, trợ cấp cho các cháu tàn tật và hộ nghèo với số tiền là 4,7 triệu đồng.
e) Vệ sinh, y tế
Là một xã vừa mới đƣợc sát nhập vào thành phố Bắc Ninh hơn nữa lại là một
làng nghề nên công tác vệ sinh trong xã Phong Khê cũng đã đƣợc quan tâm nhƣng
chƣa nhiều. Nƣớc sinh hoạt chủ yếu trong xã vẫn là nƣớc giếng khoan và một phần
nƣớc sạch (khoảng 35%) do nhà máy nƣớc Bắc Ninh cung cấp.
Công nghiệp ở xã rất phát triển nhƣng hệ thống giao thông đi lại gặp rất nhiều
khó khăn. Các con đƣờng chính trong xã thƣờng xuyên xảy ra ách tắc, nhiều đoạn đã
xuống cấp nghiêm trọng mà chƣa đƣợc khắc phục. Những hôm trời mƣa mặt đƣờng

nhầy nhụa đầy bột giấy, ngƣợc lại những hôm trời nắng thì một bầu không khí ngột
ngạt bao chùm toàn xã bởi sự pha tạp của nhiều loại khí thải, bởi bụi do mật độ giao
thông đi lại cao (xe chở giấy phế liệu, xe chở rác thải, xe chở sản phẩm đua nhau đi

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
21
lại). Vì sự phát triển trong tƣơng lại mong rằng các cấp chính quyền có chính sách
xây dựng, trùng tu lại con đƣờng giao thông của làng.
Những năm gần đây với thu nhập và mức sống ngày càng đƣợc nâng cao, hầu
hết các hộ gia đình trong xã đều nâng cấp khu vệ sinh của gia đình. Cho đến nay toàn
xã có 2005 hộ (chiếm 90%) đã xây dựng nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh[21]
1.2.2. Giới thiệu chung về làng nghề tái chế giấy Phong Khê
Làng nghề Phong Khê đã có từ rất lâu đời, cách đây khoảng 300 trăm năm.
Trƣớc đây, làng nghề chủ yếu sản xuất các loại giấy dó (bao gồm giấy lĩnh, giấy sắc,
giấy vàng mã ) để vẽ tranh và làm trang trí. Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, từ 1987-1994
thì Phong Khê chủ yếu sản xuất giấy làm ngòi pháo cung cấp cho các cơ sở sản xuất
pháo trong cả nƣớc đặc biệt là cơ sở sản xuất pháo Bình Đà. Nhƣng đến ngày
1/1/1995, pháo nổ bị cấm sử dụng theo chỉ thị 406/TTg của thủ tƣớng chính phủ nên
việc sản xuất của xã bị ngƣng trệ. Tuy nhiên, điều đó lại mở ra một bƣớc ngoặt mơí
cho hoạt động sản xuất của làng. Đảng bộ và chính quyền xã Phong Khê đã động viên
các hộ chuyển sang sản xuất các loại giấy theo dây chuyền công nghiệp. Đây là
hƣớng đi rất đúng đắn đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và khai thác đƣợc tiềm
năng của nghề giấy. Đầu tƣ 1 họ có thể lãi 10 mà thậm chí còn hơn nữa nên họ càng
gia tăng sản xuất. Theo số liệu thống kê của UBND xã: Năm 1995 có 20 dây chuyền
sản xuất, năm 1997 có 60 cơ sở sản xuất năm 2005 có 150 dây chuyền sản xuất,
hiện nay trong xã có khoảng gần 200 dây chuyền sản xuất.
Những nét đặc trƣng trong sự phát triển của làng nghề tái chế giấy:
- Có đóng góp đáng kể cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế của làng nghề và nâng

cao mức sống của ngƣời dân
- Quy mô các cơ sở sản xuất nhỏ, phần lớn chỉ trong phạm vi hộ gia đình. Mức
độ phân tán lớn, phát triển tự phát, hầu hết rải rác trong địa bàn của các làng nghề nên
rất khó khăn để quản lý và theo dõi.
- Trang thiết bị và phƣơng tiện sản xuất hầu hết là cũ kỹ và lạc hậu, phần lớn
đã quá hạn sử dụng hoặc hết khấu hao. Bên cạnh đó, ngƣời dân tham gia lao động chủ
yếu có trình độ kỹ thuật không cao, chủ yếu là dựa theo kinh nghiệm. Vì vậy, định
mức tiêu hao nhiên liệu lớn cũng là một trong quá trình thƣờng xuyên xảy ra các sự
cố làm tăng tính hiệu quả kinh tế trong quá trình tiêu hao nguyên liệu.
- Nhận thức của ngƣời dân đối với việc bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ ý thức về
sức khỏe của bản thân chƣa cao, chƣa ý thức rõ ràng các tác động của các chất gây ô
nhiễm do sản xuất ảnh hƣởng tới cuộc sống và sinh hoạt của con ngƣời.

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
22
1.2.3. Qui trình sản xuất giấy tại làng nghề Phong Khê
Hiện nay xã có khoảng gần 200 (2010) dây chuyền sản xuất giấy công nghiệp,
chuyên sản xuất các mặt hàng chủ yếu nhƣ: Giấy Kraft: (giấy bìa, giấy bao xi măng,
giấy Duplex, giấy lót kính ), giấy ăn, khăn giấy, giấy vệ sinh, giấy dó, giấy bản,
giấy in, giấy viết, giấy vàng mã và các cơ sở sản xuất đƣợc phân bố nhƣ sau:
Bảng 4: Thống kê số cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn xã Phong Khê
STT
Thôn
Số hộ
Số hộ sản xuất giấy
Tỷ lệ (%)
1
Dƣơng Ổ

975
100
51,8
2
Đào Xá
380
22
13,4
3
Châm Khê
211
8
0,5
4
Ngô Khê
661
1
4,1
5
Khu công nghiệp

62
30,2

Tổng
2227
193
100
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy, ngoài khu công nghiệp thì thôn Dƣơng Ổ có
số hộ sản xuất lớn nhất, chiếm hơn một nửa tổng số hộ sản xuất giấy và đây cũng là

nơi ô nhiễm nhất tại làng nghề.
Thông thƣờng mỗi cơ sở sản xuất ở Phong Khê chỉ sản xuất một loại sản phẩm
nhất định. Điều đó thuận tiện cho việc lắp đặt dây chuyền sản xuất, thu mua và xử lý
nguyên liệu đầu vào.
Các phát thải chính gây ô nhiễm môi trƣờng:
- Chất thải khí: chủ yếu là do đốt than bao gồm có NO
2
, CO, SO
2

- Chất thải lỏng: Nƣớc thải chứa bột giấy, chất tẩy rửa, hoá chất, phẩm màu, dầu
mỡ
- Chất thải rắn: Bìa, bìa vụn, nilon, xỉ than, đinh ghim, băng dính, dây buộc, vỏ
thùng chứa hoá chất
- Ô nhiễm bụi và tiếng ồn.
Hiện nay, hầu hết các công nghệ sản xuất trong làng vẫn thuộc dạng cũ kỹ, lạc
hậu (một phần đã qua thanh lý của các cơ sở công nghiệp) có khi lại tự tạo mang tính
chắp vá, không đồng bộ. Bên cạnh đó quá trình vận hành chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm nên hiệu quả không cao, tiêu tốn nhiều năng lƣợng mà lại gây ô nhiễm môi
trƣờng.
a) Quy trình sản xuất chung

Lun vn tt nghip

Nguyn Th Phng Tho Lp Cao hc mụi trng K17
23
Giy thi c ngõm trong b cha NaOH (hoc cú th ti nc) lm
mm giy, sau ú giy c vt ra v a vo mỏy nghin thu lc. Nu sn xut
giy trng ngi ta ngõm giy nguyờn liu trong dung dch ty l nc Javen (dung
dch hypochlorit). Trong cỏc xng sn xut giy cht lng thp, giy bỡa gúi

nguyờn liu giy thi cú th c nghin trc tip bng mỏy nghin thu lc. Bt
giy sau khi nghin c bm sang b nghin a. Ti õy, bt giy c nghin li
mt ln na tr thnh dung dch bt mn. Ti b nghin a hoỏ cht, dung mụi v
ph gia c cung cp vo b m bo yờu cu v cht lng ca sn phm. T
nghin thu lc, ph thuc vo cng sn xut, bt giy c bm vo b cha
phc v sn xut v sau.
N-ớc thải













Hình 1: Sơ đồ bố trí nhà x-ởng theo dây chuyền sản xuất giấy máy nóng phổ biến
hiện nay tại làng nghề Phong Khê


Ngun: [13]
Hỡnh 3: S b trớ nh xng theo dõy chuyn sn xut giy mỏy núng ph
bin hin nay ti lng ngh Phong Khờ
Bt giy sau khi qua nghin a, c bm sang b trn, lỳc ny bt giy tn
ti dng huyn phự. B trn hot ng m bo s ng u ca bt giy trn vi
mt s hoỏ cht v dung mụi trong quỏ trỡnh sn xut trc khi chuyn sang b

















Giấy
Nguyên liệu

Nhà kho
Nguyờn liu
Bể ngâm tẩy
nguyên liệu
Nghiền
thuỷ lực
Bể chứa
bột
Bể nghiền đĩa
Bể
khuấy

trộn




Bể guồng

Cửa chảy

Kênh chảy tràn
Máy xeo

Bể chứa n-ớc
tuần hoàn
Bể phân phối
Bể thu hồi

Lô xeo
Lô sấy hơi n-ớc

Hơi

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Cao học môi trường – K17
24
guồng. Bột giấy đƣợc đƣa từ bể guồng tới máy xeo bằng một guồng nƣớc. Cửa chảy
ở cuối kênh nƣớc có tác dụng điều chỉnh dòng bột giấy đồng thời ngăn cản mảnh vụn
trôi nổi còn lẫn trong nƣớc nhƣ băng dính, mảnh nilon
Bột giấy đƣợc đƣa vào bể chứa bột của máy xeo giấy. Một lô lƣới xeo sẽ giữ

lại bột giấy trên bề mặt và chuyển tới chăn bắt giấy, nƣớc đƣợc đƣa trở về phía dƣới
lô xeo. Chăn bắt giấy này đƣa giấy ẩm tới một lô sấy. Giấy dính vào lô sấy rồi khô đi,
đƣợc cuộn vào một lô khác. Lô cuối cùng này giữ lại sản phẩm giấy khô đã hoàn
thiện.
Hầu hết các máy xeo giấy trong làng đều đƣợc thiết kế theo mô hình dƣới đây:


Nguồn: [13]
Hình 4: Sơ đồ máy xeo giấy
Tóm lại, trong mọi quá trình sản xuất từ khâu nhập nguyên liệu đến khâu gia
công thành sản phẩm đều phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
Việc thải bỏ các chất thải bừa bãi với khối lƣợng lớn và liên tục, không có sự
qui hoạch, quản lý đã làm mất khả năng đồng hoá tự nhiên của môi trƣờng, tăng nguy
cơ bị ô nhiễm (đặc biệt là môi trƣờng nƣớc). Chất thải thì nhiều mà các biện pháp xử
Lô sấy

Bể thu hồi
Bể rửa chăn bắt giấy
Quạt gió
Chăn bắt giấy

Bể bột

Lò hơi
Sản phẩm
giấy cuộn
xeo

×