Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

đánh giá và dự báo ảnh hưởng của luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN





LA THỊ CẨM VÂN


ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG
CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỚI
SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM





LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG







Hà Nội - 2011
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
1
LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi tới cô giáo - TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên
lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cô là ngƣời đã trực tiếp giao đề tài và
tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Và tôi
cũng xin chân thành cảm ơn các đơn vị cơ quan, các bác, các cô và các bạn đã
giúp đỡ tôi nghiên cứu hoàn thành tốt bản luận văn.
Cuối cùng tôi xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình, đã
luôn động viên, cổ vũ để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Hà Nội, tháng 04 năm 2012

Học viên

La Thị Cẩm Vân

LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch 3
1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch 3
1.1.2. Các vấn đề môi trƣờng do sử dụng nhiên liệu hóa thạch 5
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng 7
1.3. Xu hƣớng sử dụng năng lƣợng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch 9
1.4. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 23
1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 23
1.4.2. Bố cục của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 24

1.4.3. Nội dung chính của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29
2.2. Nội dung nghiên cứu 29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 29
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 29
2.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia 29
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra xã hội học 30
2.3.5. Phƣơng pháp RIA (đánh giá tác động pháp luật) 30
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Hiện trạng sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam 33
3.1.1. Than 33
3.1.2. Dầu khí 34
3.2. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở
Việt Nam 35
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
2
3.2.1. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng than 35
3.2.2. Các vấn đề môi trƣờng do khai thác và sử dụng xăng, dầu 37
3.3. Đánh giá, dự báo tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới việc
sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam 38
3.3.1. Tác động về kinh tế 39
3.3.2. Tác động về môi trƣờng 43
3.3.3. Tác động về xã hội 46
3.4. Đánh giá, dự báo ảnh hƣởng của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng tới
việc phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam 49
3.5. Đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ
môi trƣờng trong phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64

LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
3
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Trữ lƣợng năng lƣợng hóa thạch trên thế giới năm 2010 4
Bảng 1.2: Mức thu thuế nhằm bảo vệ môi trƣờng ở một số quốc gia
trên thế giới 8
Bảng 1.3 Tiềm năng năng lƣợng tái tạo thế giới 10
Bảng 1.4: Các số liệu về công suất pin mặt trời đã lắp đặt 12
Bảng 1.5: Số liệu về bức xạ mặt trời trung bình tại một số địa phƣơng 16
Bảng 1.6: Biểu khung thuế bảo vệ môi trƣờng 25
Bảng 3.1: Trữ lƣợng năng lƣợng không tái tạo ở Việt Nam năm 2010 33
Bảng 3.2: Trữ lƣợng dầu khí các bể trầm tích ở Việt Nam 34
Bảng 3.3: Số thu thuế môi trƣờng dự kiến 40
Bảng 3.4: Chi phí tăng thêm khi đánh thuế bảo vệ môi trƣờng đối với
nhiên liệu đầu vào 41
Bảng 3.5: Số liệu về bức xạ mặt trời ở Việt Nam 51
Bảng 3.6: Tiềm năng lý thuyết khí sinh học ở Việt Nam 53


LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
4
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mức tiêu thụ năng lƣợng trên thế giới 3

Hình 1.2: Lƣợng thải CO
2
theo các dạng nguồn 9
Hình 1.3: Báo cáo của REN21 về tình hình tái tạo năng lƣợng toàn cầu
cuối năm 2006 11
Hình 1.4: Quá trình chuyển hóa năng lƣợng sinh học 21
Hình 3.1: Nhu cầu xăng dầu của Việt Nam những năm qua và dự báo
cho đến năm 2025 37
Hình 3.2: Tổng hợp ý kiến về mức thuế đối với than, xăng, dầu 43
Hình 3.3: Tổng hợp ý kiến về mức độ ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu
hóa thạch 45
Hình 3.4: So sánh tác động tới môi trƣờng giữa năng lƣợng tái tạo và
năng lƣợng hóa thạch 45
Hình 3.5: Tổng hợp ý kiến về tác động của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng
tới ngƣời sản xuất, tiêu dùng 46
Hình 3.6: Sản xuất điện năng năm 2007 50
Hình 3.7. Trữ lƣợng dầu tƣơng đƣơng trong một năm từ các phụ phẩm
nông nghiệp 54
Hình 3.8: Các phƣơng án sử dụng năng lƣợng 57
Hình 3.9: Mức độ ảnh hƣởng của năng lƣợng tái tạo tới môi trƣờng 60


LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
1
MỞ ĐẦU
Thế giới vào những năm đầu của thế kỷ thứ 21 đang đứng trƣớc nhiều
vấn đề cần phải đối mặt. Trong đó, vấn đề đƣợc xem là nóng bỏng nhất và thu
hút sự quan tâm của tất cả các nhà khoa học cũng nhƣ chính phủ các quốc gia
hiện nay là sự khủng hoảng về năng lƣợng.

Cơ quan Thông tin Năng lƣợng [24] đã dự báo rằng nhu cầu tiêu thụ tất
cả các nguồn năng lƣợng đang có xu hƣớng tăng nhanh. Giá của các năng
lƣợng hóa thạch vẫn rẻ hơn so với các nguồn năng lƣợng hạt nhân và năng
lƣợng tái tạo. Đây chính là nguyên nhân khiến cho các nguồn năng lƣợng hóa
thạch trên thế giới nhƣ dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên vẫn đƣợc coi là nguồn
nhiên liệu chủ yếu để nhằm thỏa mãn những đòi hỏi về năng lƣợng và chính
điều đó sẽ dẫn đến sự cạn kiệt nguồn năng lƣợng hóa thạch trong một thời
gian không xa.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, nhu cầu năng lƣợng ngày càng
lớn, đối mặt với việc nguồn nguyên liệu hóa thạch, những nguồn năng lƣợng
truyền thống đang dần cạn kiệt, chính phủ và các ngành chức năng đã đƣa ra
nhiều biện pháp nhƣ tìm các nguồn năng lƣợng mới, tiết kiệm năng lƣợng
Đặc biệt là việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch
một cách bền vững.
Luật thuế bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày
01 tháng 01 năm 2012, trong đó quy định thuế suất với các dạng nhiên liệu
nhƣ xăng, dầu, than Khi Luật thuế bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực thi sẽ gây
ra những ảnh hƣởng về mặt kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Vì vậy việc đánh
giá và dự báo những ảnh hƣởng của Luật này là hết sức cần thiết. Đây chính
là lí do mà đề tài “Đánh giá và dự báo ảnh hƣởng của Luật thuế bảo vệ môi
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
2
trƣờng tới sự phát triển năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam” đƣợc lựa chọn để
tiến hành nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp và cơ chế nhằm
nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trƣờng đến phát triển các ngành
năng lƣợng mới nhằm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
























LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch
1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch
Nhu cầu năng lƣợng vẫn tăng lên đều đặn trong hai thập kỉ qua, nguồn

nhiên liệu hóa thạch vẫn chiếm 90% tổng nhu cầu về năng lƣợng cho đến năm
2010 và nhu cầu năng lƣợng trên thế giới cũng không đồng đều nhau. Đó là 3
nhận định chung nhất về tình hình năng lƣợng trên thế giới hiện nay. Điều này
đƣợc thể hiện rõ trong hình sau:


Hình 1.1: Mức tiêu thụ năng lƣợng trên thế giới
[Nguồn:www.columbia.edu]
Nhƣ vậy có thể thấy giữa các khu vực, các nƣớc khác nhau có mức tiêu
thụ năng lƣợng khác nhau. Các dạng năng lƣợng sử dụng trong mỗi quốc gia
History
Năng lượng
tái tạo
Dầu
Than
Thủy điện
Năng lượng
hạt nhân
Khí
Triệu tấn dầu quy đổi

Trung Quốc
Mỹ
Nga
Ấn Độ
Nhật
Đức
Canada
Hàn Quốc
Brazil

Pháp
Iran
Ả rập
Ý
Mehico
Thỏ Nhĩ Kỳ
Indonexia
Nam Mỹ
Úc
Ukraina
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
4
cũng có tỷ lệ khác nhau, ví dụ nhƣ Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia tiêu thụ
năng lƣợng nhiều nhất, ở Trung Quốc, dạng nguyên liệu chủ yếu là than, còn
ở Mỹ các dạng nguyên liệu tƣơng đối cân bằng, chủ yếu là dầu, khí và than.
Nguồn năng lƣợng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, cụ thể: Sản lƣợng
dầu giảm mạnh, năm 2009 giảm 2 triệu thùng, đây là mức giảm lớn nhất kể từ
năm 1982. Các nƣớc OPEC giảm sản lƣợng khoảng 5 triệu thùng trong đó các
nƣớc Ả Rập có trữ lƣợng giảm lớn nhất. Đối với khí đốt, năm 2009 sản lƣợng
khí đốt giảm 2,1%, trong đó sản lƣợng giảm mạnh nhất ở Nga và
Turkmenistan.
Đối với than, nhu cầu than cho sản xuất điện ngày càng tăng dự kiến
tăng từ 41% - 44% vào năm 2030. Từ năm 2000, lƣợng than tiêu dùng tăng
4,9%/năm so với các dạng năng lƣợng khác. Năm quốc gia tiêu dùng than
nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Nga [10].
Với những số liệu trên, rõ ràng là nguồn nguyên liệu dầu và khí đốt ngày
càng giảm mà nhu cầu về năng lƣợng của con ngƣời ngày càng tăng. Số liệu
tổng quan về các nguồn nhiên liệu hóa thạch của thế giới theo Hội đồng năng
lƣợng toàn cầu [24] đƣợc trình bày trong bảng 1.1.

Bảng 1.1: Trữ lƣợng năng lƣợng hóa thạch trên thế giới năm 2010
Năng lƣợng
Dầu thô
(Mt)
Khí tự nhiên
(Gm
3
)
Than đá
(Mt)
Trữ lƣợng
163038
185544
860938
Khai thác
3948
3047
6739
Số năm khai thác còn lại
41.2
61
128
Nhƣ vậy trong vài chục năm tới với mức sử dụng năng lƣợng nhƣ hiện
nay, nguồn nguyên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt. Điều này sẽ dẫn đến những biến
động lớn về kinh tế và chính trị do sự tranh giành giữa các nƣớc về nguồn
Luận văn thạc sĩ
La Thị Cẩm Vân
5
nng lng. Rừ rng l nng lng tỏi to úng mt vai trũ rt quan trng
trong vic n nh li s khng hong nng lng trờn ton th gii.

1.1.2. Cỏc vn mụi trng do s dng nhiờn liu húa thch
i vi khai thỏc v s dng than: vic khai thỏc v s dng than ỏ cú
tỏc ng ln ti mụi trng. Trong thm dũ, iu tra, kho sỏt cú th gõy tỏc
ng ln ti ti nguyờn t, ti nguyờn rng, cỏc khu vc sụng sui ti vựng
thm dũ, kho sỏt. Cú hai dng m than c bn l va than l thiờn trờn b mt
v cỏc m than nm sõu di lũng t. Khai thỏc cỏc va than trờn mt thng
ớt tn kộm, an ton cho th m v cú th khai thỏc trit hn so vi khai
thỏc di hm m. Tuy nhiờn khai thỏc trờn b mt gõy ra nhiu vn mụi
trng nh lm mt lp thc vt v lp t mt, gia tng xúi mũn t, mt ni
c trỳ ca nhiu loi sinh vt, ng thi phng phỏp ny to ra lng t
thi ln, nc thoỏt ra t nhng m khai thỏc ny cha axit v cỏc khoỏng
c, gõy ụ nhim nc, ụ nhim t.
Khai thỏc than di cỏc hm m sõu di lũng t gõy nguy him cho
con ngi vi ri ro cao, khụng khớ di hm lũ b ụ nhim do bi, khớ
than, chng lũ phi tiờu hao mt lng g nht nh v cú th xy ra cỏc tai
nn hm lũ nh st, lỳn hm, n khớ than. Sau khi khai thỏc, qung than cn
c sng, ra loi b t ỏ, cỏc loi qung khỏc. Khi nc tip xỳc vi
cỏc kim loi nng cú trong t ỏ thi hoc vt liu ó khai thỏc, cú th gõy ra
ụ nhim nc mt v nc ngm. Ngoi ra, nhiu ni hot ng khai thỏc
gn khu dõn c ụ th khin cho ngi dõn chu ụ nhim bi nng n.
Vic t than gõy ra ụ nhim khụng khớ do s phỏt thi SO
2,
CO
2,
NO
x
,
Tớnh trờn mt n v nhit lng phỏt ra thỡ t than thi ra nhiu cht ụ
nhim hn cỏc nhiờn liu hoỏ thch khỏc (du, khớ). Than, nht l than bitum,
cha lu hunh, ni-t. Khi t, chỳng thi vo khớ quyn cỏc lu hunh oxit,

nit oxit, Cỏc oxit ny tỏc dng vi hi nc trong khớ quyn thnh ma
Luận văn thạc sĩ
La Thị Cẩm Vân
6
ri xung. Chớnh vỡ vy, vic t than ó giỏn tip gúp phn vo quỏ trỡnh
bin i khớ hu lm suy thoỏi mụi trng ton cu m ni bt l hin tng
hiu ng nh kớnh v ma axớt.
Sau quỏ trỡnh t than li mt lng ph thi rt ln. Ph thi ny
gm tro mn bay lờn khụng v x cc úng li ỏy lũ. Trong x than cú th
cú nhng cht c hi s thm dn vo nc ngm. Theo tớnh toỏn mt nh
mỏy nhit in chy than cụng sut 1.000 MW hng nm thi ra mụi trng 5
triu tn CO
2
,

18.000 tn NO
x
, 11.000 - 680.000 tn ph thi rn [9]. Trong
thnh phn cht thi rn, bi, nc thi thng cha kim loi nng v cht
phúng x c hi.
Du v khớ thiờn nhiờn
Du v khớ thiờn nhiờn cú trong t lin v ngoi bin khi. Du v
khớ t ang v s l ngun nng lng quan trng trong vi thp k ti. Hin
nay, khai thỏc du v khớ t ang to ra cỏc vn mụi trng nh sau:
- Khai thỏc trờn thm lc a gõy st lỳn t, cú vựng b st ti 9m nh
LosAngeles (M) [9]. ễ nhim cú th do du, thoỏt t cỏc tỳi cha du t
nhiờn. Hin nay, c lng hng nm cú 600.000 tn du m thoỏt vo nc bin
theo dng ny, chim 50% tng s du ụ nhim trong cỏc i dng, 20% do du
trn khi ging khai thỏc, v ng dn du. Khai thỏc du trờn bin hin l nguyờn
nhõn úng gúp khong 50% vo vic gõy ụ nhim bin [9].

- Ch bin du gõy ụ nhim du v kim loi nng, k c kim loi phúng
x cho mụi trng t v nc khu vc.
- Quỏ trỡnh t du khớ to ra cỏc cht khớ thi tng t nh t than. Du t
khụng sinh ra SO
x,
nhng li sinh ra NO
x
,

ch yu t xng t trong cỏc xe ụtụ.
NO
x
v SO
x
do t du ch bng 1/10 do t than, bi ớt hn nhiu v khụng cú x
than. t khớ t nhiờn ớt gõy ụ nhim hn du v than, ch sinh ra CO
2
, mt ớt CO,
NO
x
v hi nc, õy l dng nhiờn liu hoỏ thch sch nht.
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
7
- Trong quá trình khai thác, vận chuyển dầu có thể gây ra các sự cố nhƣ
tràn dầu do đắm tàu, rò rỉ giếng khoan,… Ô nhiễm dầu gây tác hại nghiêm
trọng đến môi trƣờng. Những hợp phần nặng của dầu lắng xuống đáy hoặc bị
sóng đánh dạt vào cửa sông sẽ tác động lâu dài lên hệ sinh thái. Dầu dạt vào
bãi biển làm ngƣng các hoạt động đánh bắt hải sản, du lịch. Đất bị ô nhiễm
dầu có thể trở thành đất chết. Dầu xâm nhập vào làm thay đổi kết cấu, đặc

tính cơ lý học của đất nhƣ giảm khả năng tự làm sạch của đất, giảm khả năng
kết dính của các hạt keo đất.
1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng
Kinh nghiệm thế giới cho thấy đóng góp chính của lĩnh vực tài nguyên
và môi trƣờng cho ngân sách là thuế đất đai, các loại thuế, phí môi trƣờng,
thuế khai thác, sử dụng tài nguyên và một số hình thức thu khác.
Thuế, phí liên quan đến môi trƣờng đƣợc áp dụng trƣớc tiên tại các nƣớc
Bắc Âu trong chiến lƣợc „xanh hóa hệ thống thuế‟, sau đó trở nên phổ biến
trên toàn thế giới, đóng góp khá lớn vào nguồn thu ngân sách quốc gia. Doanh
thu từ nhóm thuế phí môi trƣờng trung bình chiếm khoảng 5% tổng GDP (dao
động từ 3% tới 13%) tại nhiều quốc gia. Nếu chia theo đầu ngƣời thì một
ngƣời dân phải đóng các loại thuế/phí môi trƣờng dao động từ 100 USD tới
1700 USD tùy từng quốc gia (trung bình là 500 USD/1 ngƣời/1 năm). Xu
hƣớng chung cho thấy, phần đóng góp của nhóm thuế, phí này trong tổng thu
ngân sách cũng gia tăng trong những năm cuối thập kỷ 90 và đầu những năm
2000 [20].
Trong các nhóm thuế, phí môi trƣờng thì nói chung, phần đóng góp từ
khu vực giao thông chiếm phần lớn trong tổng doanh thu thuế mà chủ yếu là
từ thuế xăng, dầu diezen và phƣơng tiện gắn máy (ô tô, xe máy khi mua mới
phải đóng thuế môi trƣờng). Có hai xu hƣớng trong những năm gần đây là
việc áp dụng mới các loại thuế liên quan đến chất thải rắn, đồng thời suất thuế
cho chất thải rắn cũng tăng do việc quản lý chất thải rắn ngày càng trở nên
khó khăn và tốn kém hơn.
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
8
Một số loại thuế, phí ô nhiễm môi trƣờng phổ biến bao gồm: phí gây ô
nhiễm không khí, thuế carbon, thuế lƣu huỳnh, phí gây suy thoái tầng ôzôn,
phí nƣớc thải, thuế bãi rác, thuế xăng dầu, thuế sử dụng khí gas, thuế môi
trƣờng khi tiêu dùng điện, thuế môi trƣờng khi sản xuất điện, thuế môi trƣờng

do dùng bếp và năng lƣợng sinh học, thuế đăng ký phƣơng tiện ô tô, xe máy,
máy bay (xem phần phụ lục). Bảng 1.2 dƣới đây cho thấy mức thu thuế nhằm
mục đích bảo vệ môi trƣờng ở một số quốc gia trên thế giới.
Bảng 1.2: Mức thu thuế nhằm bảo vệ môi trƣờng ở một số quốc gia
trên thế giới [3]
Quốc
gia
Đối tƣợng chịu thuế
Thuế suất
Căn cứ tính
thuế
Các
nƣớc
Châu
Âu
Thuế sử dụng năng lƣợng:
- Xăng không chì
- Diezen
- Điện
- Khí ga
- Than
Mức thuế tối thiểu:
0,421Euro/lít
0,302Euro/lít
1 Euro/Mwh
0,3 Euro/Gj,
0,3 Euro/Gj.
Áp dụng thuế
tuyệt đối:



Euro/đơn vị sản
phẩm.
Thuế nhiên liệu:
- Xăng có hàm lƣợng S trên
10mg/kg
- Xăng có hàm lƣợng S dƣới
10mg/kg
- Dầu
Mức thuế:
669,80 Euro/1000 lít

654,50 Euro/1000
lít
485,70 Euro1000 lít
Trung
Quốc
Than đá có hàm lƣợng lƣu
huỳnh 0,4%
Than đá có hàm lƣợng lƣu
huỳnh 0,8%
Than đá có hàm lƣợng lƣu
huỳnh 1,2%
Than đá có hàm lƣợng lƣu
huỳnh 1,8%
8,4 NDT/tấn

16,6 NDT/tấn

25 NDT/tấn


37,6 NDT/tấn




Thuế suất x số
lƣợng
Luận văn thạc sĩ
La Thị Cẩm Vân
9
1.3. Xu hng s dng nng lng tỏi to thay th nhiờn liu húa thch
Trong tỡnh hỡnh ngun cung cp nhiờn liu hoỏ thch ngy cng hn ch,
giỏ du m tng cao, vn an ton nng lng ó tr nờn cp bỏch i vi
tt c cỏc nc trờn th gii. Ngun nng lng húa thch khụng nhng dn
cn kit m s dng chỳng cũn gõy ụ nhim mụi trng, gúp phn gia tng
khớ nh kớnh gõy nờn hin tng m lờn ton cu. Hỡnh 1.2 di õy cho thy
lng khớ CO
2
sinh ra do s dng nng lng.

Hỡnh 1.2: Lng thi CO
2
theo cỏc dng ngun
[Ngun: Vin nng lng chớnh sỏch Ti nguyờn v Mụi trng]
Do nhu cu v nng lng tng cao, ngun nng lng húa thch va
gõy ụ nhim mụi trng va cn kit, s dng nng lng tỏi to l xu hng
ngy cng tng trờn ton th gii. Nng lng tỏi to vi tim nng rt ln ó
v ang c khai thỏc trờn th gii. Bng 1.3 di õy cho thy tim nng v
kh nng khai thỏc nng lng tỏi to[10].

LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
10
Bảng 1.3 Tiềm năng năng lƣợng tái tạo thế giới
Nguồn

Tiềm năng kỹ thuật
(exa joule/năm)
Tiềm năng lý thuyết
(exa joule/năm)
Thủy điện
50
150
Năng lƣợng sinh khối
>250
2,900
Năng lƣợng mặt trời
>1,600
3,900,000
Năng lƣợng gió
600
6,000
Năng lƣợng địa nhiệt
5,000
140,000,000
Năng lƣợng đại dƣơng
-
7,400
Tổng
>7,500

>143,000,000
(1exa joule = 10
18
joule)
Nhƣ vậy có thể thấy tiềm năng năng lƣợng tái tạo là vô cùng lớn tuy
nhiên khả năng khai thác nguồn năng lƣợng tái tạo này là chƣa cao. Để giảm
sự phụ thuộc vào năng lƣợng hóa thạch chúng ta cần phải sử dụng nguồn
năng lƣợng tái tạo sẵn có nhiều hơn nữa.
Hình 1.3 dƣới đây cho thấy tình hình sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế
giới đến cuối năm 2006. Có thể thấy rằng nguồn năng lƣợng tái tạo đã đƣợc
con ngƣời quan tâm và sử dụng tuy nhiên sự đóng góp của năng lƣợng tái tạo
trong cán cân năng lƣợng còn nhỏ bé, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của nó.


LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
11

Hình 1.3: Báo cáo của REN21 về tình hình tái tạo năng lƣợng toàn cầu
cuối năm 2006
[Nguồn: www.ren21.net/pdf/RE2007_Global_Status_Report.pdf]
Kinh nghiệm của thế giới cho thấy từ những năm đầu thập kỷ 70 của thế
kỷ XX, sau cuộc khủng hoảng về dầu lửa trên qui mô toàn cầu, nhiều quốc gia
đã khẩn trƣơng tìm đến những nguồn năng lƣợng tự nhiên dồi dào và có sẵn
nhƣ: năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng địa nhiệt, năng lƣợng
sinh khối… Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc đang đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên này. Nguyên nhân
chính là năng lƣợng truyền thống (than, dầu, khí, ) sắp cạn kiệt, nguồn cung
cấp biến động về giá cả, chịu ảnh hƣởng của chính trị và việc sử dụng chúng
làm tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ toàn cầu. Ngày

23/01/2008, Ủy ban châu Âu đã thông qua gói dự luật bảo vệ môi trƣờng của
EU với 2 mục tiêu chính là đến năm 2020 tăng tỷ lệ sử dụng các nguồn năng
lƣợng tái sinh nhƣ nƣớc, gió, mặt trời, khí sinh học từ mức 8,5% hiện nay
lên 20%, trong khi giảm 20% lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính [20].
Sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới (GW)

Thủy điện lớn
Nhiệt sinh khối
Năng lƣợng mặt trời cho
sƣởi ấm
Tuabin gió
Thủy điện nhỏ
Năng lƣợng sinh khối
Sản xuất ethanol
Địa nhiệt sƣởi ấm
Năng lƣợng địa nhiệt
Sản xuất biodiesel
Điện mặt trời- đã nối lƣới
Điện mặt trời- chƣa nối
lƣới
Nhiệt điện dùng năng
lƣợng mặt trời
Năng lƣợng đại dƣơng
5,1
9,5
2,7
0,4
,4
0,3
Wth

Tỷ lít/năm
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
12
Ngày nay để hạn chế khí thải từ giao thông vận tải, việc sử dụng nhiên
liệu sinh học nhƣ ethanol, diesel cho xe hơi đang đƣợc nhiều nƣớc nghiên
cứu, thử nghiệm và xây dựng kế hoạch sử dụng rộng rãi. Năm 2004, Canada
đã xây dựng nhà máy thử nghiệm sản xuất ethanol từ lignocellulose đầu tiên
với mục tiêu sản xuất 100 triệu lít ethanol/năm. Ở Đức, từ năm 2004, các trạm
xăng đã thực hiện tiêu chuẩn 2003/30/EC, theo đó phải tăng mức pha trộn
diesel sinh học từ mức 2% lên 5%; còn ở Áo sử dụng phổ biến loại nhiên liệu
pha trộn 5% diesel sinh học. Ở Thụy Điển, năm 2005 cũng đã đƣa vào hoạt
động nhà máy sản xuất ethanol từ mùn cƣa tại Ornskoldsvik. Ngay nhƣ ở Na
Uy vốn là một nƣớc xuất khẩu dầu mỏ cũng có tới 50% năng lƣợng đƣợc
cung cấp từ nguồn nhiên liệu sinh học[20].
Về xu hƣớng sử dụng năng lƣợng mặt trời, theo Renewables 2007,
Global Status Report [23] công suất lắp đặt pin mặt trời trên toàn thế giới đến
năm 2007 là 10300MW
p
, trong đó Đức hiện đang dẫn đầu với 3862MW
p
.
Bảng 1.4 trình bày các số liệu về công suất pin mặt trời đã đƣợc lắp đặt ở một
số nƣớc.
Bảng 1.4: Các số liệu về công suất pin mặt trời đã lắp đặt [23]
Nƣớc
Công suất pin mặt trời đã lắp đặt, MW
p

Đức

Nhật
Mỹ
Tây Ban Nha
Ý
Ấn Độ
Trung Quốc
Úc
Thái Lan
3862
1919
831

655

120

110

100

82

36

LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
13
Indonesia
Malaysia
Philippines

Cambodia
Lào
8

5,5

4

3

1

Bảng 1.4 cho thấy, các quốc gia đang khai thác nguồn năng lƣợng vô tận
từ mặt trời để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con ngƣời. Các nguồn năng
lƣợng tái tạo khác nhƣ năng lƣợng gió, năng lƣợng địa nhiệt, năng lƣợng sóng
và thủy triều… cũng đã và đang đƣợc khai thác và sử dụng ở khắp nơi trên
thế giới. Ví dụ nhƣ: năm 2009 công suất lắp đặt năng lƣợng gió đã tăng lên
158.000 MW, cũng trong năm 2009 Trung Quốc đã tăng gấp đôi công suất lắp
đặt trong 5 năm qua, đứng vị trí thứ 3 sau Mỹ và Đức[ 10].
Có thể nói, năng lƣợng tái tạo đang ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm
đáp ứng nhu cầu năng lƣợng của con ngƣời và góp phần làm giảm ô nhiễm
môi trƣờng do khai thác và sử dụng các dạng nhiên liệu hóa thạch.
Ở Việt Nam nhu cầu về năng lƣợng ngày càng tăng. Năm 2000, cƣờng
độ năng lƣợng là 412kgOE/1.000 USD, GDP theo đầu ngƣời 401 USD, tiêu
thụ năng lƣợng theo đầu ngƣời là 154kgTOE/năm và tiêu thụ điện năng theo
đầu ngƣời là 288kWh/năm. Tuy nhiên, đến năm 2005, cƣờng độ năng lƣợng
đã tăng lên 500kgOE/1.000 USD; GDP đầu ngƣời là 645 USD; tiêu thụ năng
lƣợng đầu theo ngƣời là 250kgOE/năm và tiêu thụ điện năng theo đầu ngƣời
là 540kWh/năm [2].
Tổng công suất lắp đặt các nhà máy điện đến năm 2010 khoảng trên

20.000MW, tăng gấp 3,2 lần so với 10 năm trƣớc, sản lƣợng điện sản xuất
ƣớc đạt khoảng 100 tỷ kWh, gấp trên 3,7 lần năm 2000 và 1,88 lần so với
năm 2005.
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
14
Đến cuối năm 2009 hệ thống điện lƣới đã có trên 3400km đƣờng dây và
11 trạm 500kV. Lƣới điện 110kV và lƣới trung, hạ thế đã bao phủ 98% các
huyện, 97% các xã. Tính chung cả nƣớc có 96% số hộ đƣợc cấp điện từ lƣới
quốc gia.
Theo các chuyên gia, giá thành trung bình cho sản xuất, truyền tải và
phân phối điện sẽ tăng lên khoảng trên 8,5 US cent/kWh vào năm 2020, trong
đó riêng giá sản xuất điện khoảng 6 US cent/kWh.
Theo dự thảo quy hoạch điện 7, dự báo nhu cầu điện toàn quốc sẽ tăng
bình quân từ 14% đến 16% trong giai đoạn 2011-2015, tăng lên khoảng trên
11,5%/năm giai đoạn 2016-2020. Nhu cầu điện sản xuất dự kiến năm 2015 là
194 – 211 tỷ kWh; năm 2020 là 329 – 362 tỷ kWh và năm 2030 là 695 – 834
tỷ kWh.
Tổng công suất nguồn điện năm 2015 sẽ khoảng 42.500MW, gấp hơn 2
lần năm 2010 với tỷ trọng 33,6% thuỷ điện, 35,1% nhiệt điện than, 24,9%
nhiệt điện dầu và khí, khoảng gần 4% nguồn năng lƣợng tái tạo. Đến năm
2020 tổng công suất nguồn điện sẽ khoảng 65.500MW với tỷ trọng thuỷ điện
26,6% (~17.400MW), nhiệt điện than tăng lên 44,7% (~29.200MW), nhiệt
điện dầu-khí giảm xuống 19,6% (~12.800MW), nguồn năng lƣợng tái tạo
chiếm 4,8% (~3.100MW), nhập khẩu chiếm 2,8% (~1.800 MW) và sẽ có tổ
máy đầu tiên – 1000MW của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận. Năm 2030
tổng công suất nguồn điện lên tới 137.600MW, trong đó thuỷ điện chỉ còn
chiếm 15,3%, nhiệt điện than tăng lên chiếm 56,1%, nhiệt điện dầu – khí
12,7%, công suất các nhà máy điện hạt nhân lên tới 10.700MW với tỷ trọng
7,8%, còn điện nhập khẩu chiếm khoảng 4,6%[10]

Với nhu cầu năng lƣợng ngày càng tăng, vấn đề cạn kiệt nguồn năng
lƣợng đang là vấn đề lớn ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó việc sử dụng
năng lƣợng hóa thạch nhƣ dầu mỏ và than đá đã và đang để lại những vấn đề
Luận văn thạc sĩ
La Thị Cẩm Vân
15
ht sc nghiờm trng m c th gii hin nay ang c gng gii quyt. Chớnh
trong hon cnh ny, nng lng tỏi to cng t ra ỏp ng c nhu cu
nng lng ca con ngi v khc phc nhng khuyt im ca nng lng
húa thch.
Theo ỏnh giỏ ca Vin Nng lng, s d ỏn nng lng tỏi to nc
ta hin cũn khiờm tn, t trng in tỏi to trong tng sn lng in sn xut
l khụng ỏng k, t 3,13% nm 2002 gim xung cũn 2,35% nm 2004 [2].
khuyn khớch u t phỏt trin nng lng tỏi to, B Cụng Thng ó tin
hnh ỏn xõy dng Chin lc, quy hoch tng th cỏc ngun nng lng
tỏi to Vit Nam giai on n nm 2015, cú xột n 2025.
Theo tớnh toỏn, bỡnh quõn tiờu th nng lng n nm 2003 mi khong
205 n 210 kgOE/ngi, bng 20% bỡnh quõn chung ca th gii. Nu mi
nm chi t 1 n 2% trong tng vn u t cho lnh vc nng lng (nm
2005 khong 60 ngn t ng) phỏt trin in giú, in mt tri v nhiờn
liu sinh hc thỡ trong vũng 20 n 30 nm ti ngun in xanh s chim t
10 n 15% in nng; nhiờn liu sinh hc s thay th c 10 n 15% xng,
du [2].
Thc t, trong khong 10 nm tr li õy, cỏc nh khoa hc v nh u
t c trong v ngoi nc ó bt u quan tõm n phỏt trin cỏc ngun nng
lng tỏi to. Mt lot cỏc d ỏn phỏt trin cỏc ngun nng lng tỏi to ó c
lờn k hoch v bc u trin khai, tuy nhiờn thnh cụng mi ch c nhỡn nhn
cỏc ngun nh biogas, thu in nh v in mt tri, phong in.
Vit Nam cỏc ngun nng lng tỏi to ang nghiờn cu v s dng
bao gm: nng lng mt tri, nng lng giú, thy in nh, nng lng a

nhit, nng lng sinh hc.
Nng lng mt tri
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
16
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tiềm năng khá đáng kể về năng
lƣợng mặt trời. Các số liệu khảo sát cho thấy, các địa phƣơng ở phía bắc bình
quân có khoảng từ 1800 đến 2100 giờ nắng trong một năm, còn các tỉnh ở
phía nam (từ Đà Nẵng trở vào) bình quân có khoảng từ 2000 đến 2600 giờ
nắng trong một năm [10]. Số liệu về bức xạ mặt trời trung bình nhận đƣợc
trên 1m
2
bề mặt nằm ngang trong một ngày (kWh/m
2
/ngày) tại một số địa
phƣơng trong cả nƣớc đƣợc trình bày trong bảng 1.5. Các số liệu trong các cột
ghi số từ 1 đến 12 tƣơng ứng với các tháng trong năm, riêng số liệu ở cột cuối
cùng là giá trị trung bình (kWh/m
2
/ngày) tính cho cả năm.
Từ bảng 1.5, ta thấy càng đi về phía bắc thì lƣợng bức xạ bình quân nhận
đƣợc trong mỗi ngày càng thay đổi nhiều theo các tháng trong năm. Ngƣợc
lại, càng đi về phía nam thì lƣợng bức xạ bình quân nhận đƣợc trong mỗi
ngày càng ít thay đổi và giá trị trung bình trong cả năm cũng tƣơng đối cao
hơn. Điều đó giúp lý giải vì sao việc ứng dụng năng lƣợng mặt trời ở các tỉnh
phía nam có thuận lợi hơn so với các tỉnh phía bắc.
Bảng 1.5: Số liệu về bức xạ mặt trời trung bình tại một số địa phƣơng
Đơn vị tính: kWh/m
2
/ngày[11]

Địa phƣơng
Tháng
TB
năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Việt Trì
2,42
2,45
2,68
3,61
5,25
4,85
5,21
4,80
4,86
4,20
3,35
2,80
3,86

Lào Cai
2,37
2,77
3,42
4,29
5,01
4,61
4,60
4,57
4,39
3,45
2,82
2,32
3,72
Yên Bái
2,16
2,58
3,13
4,59
4,44
4,68
4,68
4,59
3,84
3,05
2,19
2,49
3,54
Tuyên Quang
2,37

2,39
2,70
3,40
5,00
4,25
4,97
4,80
4,70
3,91
3,11
2,52
3,70
Cao Bằng
2,25
2,45
3,04
4,07
5,42
5,35
5,90
5,85
5,19
4,16
3,22
2,77
4,15
Phú Thọ
2,42
3,45
2,67

3,60
5,24
4,85
5,21
4,79
4,82
4,20
3,35
2,77
3,87
Lai Châu
3,29
3,83
3,58
5,43
5,32
4,48
4,54
4,73
4,81
4,12
3,46
3,12
4,12
Hòa Bình
2,62
2,66
2,94
3,81
5,00

4,53
4,86
4,56
4,36
4,04
3,21
2,73
3,78
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
17
Hà Nội
2,24
2,40
2,53
3,46
5,23
5,31
5,59
5,10
4,79
4,18
3,45
2,97
3,93
Đà Nẵng
3,07
3,27
4,55
5,09

5,27
5,81
5,77
5,42
4,91
3,52
2,89
3,07
4,43
Bình Định
3,16
4,06
4,99
5,93
5,93
5,76
5,55
5,80
5,35
4,07
3,02
2,80
4,70
Gia Lai
4,28
5,15
5,51
5,66
5,51
4,96

4,71
4,57
4,48
4,45
3,84
3,80
4,79
Kon Tum
4,10
4,98
5,53
5,74
5,32
4,59
4,26
4,45
4,1
4,55
3,85
3,67
4,61
Đắc Lắc
4,07
4,82
5,06
5,23
4,73
4,45
4,24
4,21

3,97
3,91
3,61
3,54
4,32
Quảng Ngãi
2,86
3,78
4,68
5,68
5,87
5,83
5,74
5,75
5,33
3,99
2,88
2,71
4,60
Nha Trang
4,66
5,29
5,69
5,91
5,90
5,66
5,66
5,51
4,92
4,42

4,04
4,15
5,15
Tp Hồ Chí
Minh
4,65
5,19
5,43
5,45
4,79
4,76
4,34
4,78
4,42
4,40
4,31
4,28
4,73
Sóc Trăng
4,81
5,35
5,54
5,55
4,49
4,28
4,53
4,50
4,35
4,22
4,44

4,44
4,71
Mặc dù đƣợc đánh giá là có tiềm năng rất đáng kể về năng lƣợng mặt
trời, nhƣng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỉ trọng của năng lƣợng mặt trời
trong cán cân năng lƣợng chung của toàn đất nƣớc vẫn còn rất bé.
Tuy vậy, có thể thấy rõ năng lƣợng mặt trời đã đƣợc nghiên cứu và đƣa
vào sử dụng từ rất lâu ở Việt Nam. Bên cạnh các phƣơng thức khai thác
truyền thống, đơn giản, mang tính dân gian nhƣ phơi lúa và sấy khô các loại
thủy hải sản, các hoạt động nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng mặt trời ở Việt
Nam cho đến hiện nay thƣờng tập trung vào các lĩnh vực nhƣ cung cấp nƣớc
nóng dùng trong sinh hoạt và phát điện ở qui mô nhỏ. Các hoạt động khác
nhƣ sấy, nấu ăn, chƣng cất nƣớc, làm lạnh… có đƣợc chú ý đến nhƣng vẫn
còn ở qui mô lẻ tẻ, chƣa đáng kể.
 Năng lƣợng gió
Theo kết quả khảo sát của chƣơng trình đánh giá về năng lƣợng cho Châu
Á của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất với tổng
tiềm năng điện gió ƣớc đạt 513.360MW, lớn gấp 200 lần công suất của nhà
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
18
máy thuỷ điện Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện Việt
Nam năm 2020 [7].
LuËn v¨n th¹c sÜ
La ThÞ CÈm V©n
19
 Thủy điện nhỏ
Việt Nam nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á, có nguồn ẩm tƣơng đối
phong phú trên phần lớn lãnh thổ. Hậu quả của sự tác động tổng hợp giữa
điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm mƣa nhiều (trên 1950 mm/năm) và cấu trúc địa
chất, địa hình (diện tích đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), cho nên dòng

chảy sông ngòi Việt Nam đƣợc hình thành rất thuận lợi là nguyên nhân khách
quan cơ bản nhất, tạo nên một mạng lƣới sông suối dày đặc trên lãnh thổ nƣớc
ta. Mật độ sông suối có sự dao động khá lớn giữa các vùng, tƣơng đối phù
hợp với sự phân hóa không gian của điều kiện khí hậu và cấu trúc địa chất,
địa hình. Lƣợng mƣa thay đổi giữa các năm không lớn, khoảng 2 lần, nhƣng
giữa các tháng và mùa trong năm lại khá lớn. Vào mùa mƣa lũ (chiếm từ 4-5
tháng) lƣợng dòng chảy chiếm đến 70-80% tổng lƣợng dòng chảy năm, vì vậy
lƣợng dòng chảy các tháng mùa khô còn lại chỉ chiếm khoảng 20-30%. Lãnh
thổ nƣớc ta hẹp và dài, có dãy Trƣờng Sơn hầu nhƣ chạy dọc suốt đất nƣớc và
những dãy núi cao nhƣ Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, tạo nên độ dốc khá
lớn cho các sông suối, nhất là các đoạn đầu nguồn. Đây chính là thế năng
quan trọng có thể tận dụng để xây dựng các nhà máy thủy điện, trong đó có
thể xây dựng đƣợc nhiều trạm thuỷ điện nhỏ với các cột nƣớc khác nhau. Nhờ
có mạng lƣới sông suối phát triển và phân bố tƣơng đối đều khắp trên lãnh thổ
nên rất thuận lợi về mặt kinh tế, đó là có thể dùng nƣớc tại chỗ vào mục đích
cấp nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất, hoạt động giao thông và phát điện Với đặc
điểm địa hình và nguồn nƣớc nhƣ vậy, tiềm năng thuỷ điện Việt Nam (đã quy
hoạch) trên 11 hệ thống sông lớn có tổng công suất đạt 15.300 MW và điện
lƣợng trung bình hàng năm là 64.347 triệu kWh, trong đó đã xây dựng và đƣa
vào vận hành 3.393 MW với điện lƣợng trung bình năm đạt 18.400 triệu kWh
và hàng loạt nhà máy thuỷ điện đang đƣợc xây dựng với tổng công suất là
2.066 MW [4].

×