Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật vườn quốc gia bidoup núi bà và đề xuất giải pháp bảo tồn tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.2 KB, 7 trang )

Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực
vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất
giải pháp bảo tồn

Lê Thị Lệ Quyên

Trường đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 44 03 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Đăng Hội
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Nghiên cứu thảm thực vật nhằm đề xuất các hướng sử dụng hợp lý,
bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học và quy hoạch môi trường là
hướng nghiên cứu đặc biệt được quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG,
nơi nguồn gen tự nhiên còn phong phú, đa dạng. Theo kết quả nghiên cứu của
luận văn, thảm thực vật VQG Bidoup - Núi Bà có cấu trúc phức tạp, là kết quả
của sự phát triển lâu dài với sự quyết định của các yếu tố sinh thái phát sinh.
Theo đặc điểm cấu trúc đề tài đã phân chia thảm thực vật VQG thành 9 kiểu đặc
trưng bao gồm: rừng kín thường xanh cây lá rộng; rừng kín thường xanh cây lá
rộng, lá kim; rừng lá kim; rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa; rừng thưa cây lá
rộng bị tác động mạnh; thảm thực vật tre nứa; trảng cỏ, cây bụi nhân tác; rừng
trồng thông ba lá; cây trồng nông nghiệp; và xây dựng được bản đồ thảm thực
vật tỷ lệ 1/50.000. Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến sự hình thành các kiểu
thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu gồm có yếu tố địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu, hệ thực vật và nhân tố con người. Trong đó yếu tố địa hình có ảnh
hưởng quyết định nhất. Đề tài cũng đã xây dựng và đề xuất các giải pháp quản
lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG Bidoup - Núi Bà. Các nhóm giải pháp được đề
xuất cụ thể riêng cho từng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và vùng đệm của VQG.

Keywords. Sinh thái học; Thảm thực vật; Vườn quốc gia BIDOUP Núi Bà; Khoa


học môi trường; Bảo vệ môi trường

Content








MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật và quản lý tài nguyên rừng 3
1.1.1. Khái niệm thảm thực vật 3
1.1.2. Khái niệm sinh thái học 4
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật 5
1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên 6
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng 8
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nƣớc 10
1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nƣớc 10
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc 12
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vƣơ
̀
n Quốc Gia Bidoup - Núi Bà
15
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 17

2.2. Phạm vi nghiên cứu 17
2.3. Mục tiêu nghiên cứu 17
2.4. Nội dung nghiên cứu 17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 17
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Bidoup - Núi Bà 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Bidoup - Núi Bà 21
3.1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 21
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 22
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 22
3.1.1.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng 23
3.1.1.5. Đặc điểm các hệ sinh thái đặc trƣng 24
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 24
3.1.2.2. Sản xuất kinh tế và đời sống 26
3.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội 27
3.1.2.4. Hiện trạng kinh tế nổi bật ở khu vực nghiên cứu 27
3.2. Các kiểu quần xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi Bà 28
3.2.1. Thảm thực vật ở độ cao dƣới 1000m 31
3.2.2. Thảm thực vật ở độ cao 1000m - 2000m 33
3.2.3. Thảm thực vật ở độ cao trên 2000m 35
3.3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu VQG
Bidoup – Núi Bà 36
3.3.1. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng 36
3.3.2. Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng, lá kim 40
3.3.3. Rừng lá kim 42
3.3.4. Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa 45
3.3.5. Rừng thƣa cây lá rộng bị tác động mạnh 46
3.3.6. Thảm thực vật tre nứa 47
3.3.7. Trảng cỏ, cây bụi nhân tác 48
3.3.8. Rừng trồng thông 3 lá 48

3.3.9. Cây trồng nông nghiệp 48
3.4. Phân tích mối quan hệ và sự phụ thuộc bản chất của quần xã thực vật với các
nhân tố sinh thái phát sinh 48
3.4.1. Địa hình 48
3.4.2. Thổ nhƣỡng 52
3.4.3. Khí hậu 57
3.4.4. Hệ thực vật 63
3.4.4.1. Đa dạng thành phần thực vật 63
3.4.4.2. Đa dạng loài của một số họ thực vật 64
3.4.4.3. Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật 65
3.4.5. Các hoạt động nhân sinh – những yếu tố tác động đến rừng và tài nguyên
rừng 66
3.4.5.1. Nhóm các hoạt động tiêu cực 67
3.4.5.2. Nhóm các hoạt động tích cực 68
3.5. Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG
Bidoup - Núi Bà 69
3.5.1. Cở sở xây dựng, đề xuất giải pháp 69
3.5.2. Đề xuất giải pháp 69
3.5.2.1. Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 69
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vƣờn quốc gia 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tấn Nhị
dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vƣơng Tấn Nhị
dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.

3. Dự án phát triển Lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn Việt Nam (2008), Báo cáo sàng lọc xã
hội VQG Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng.
4. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên
một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, Hà Nội.
5. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Hội và nnk (2010) Nghiên cứu đa dạng sinh học và đặc trƣng sinh
thái khu hệ động, thực vật VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng. Báo cáo kết quả đề tài
khoa học. Ủy ban phối hợp về Trung tâm nhiệt đới Việt Nga.
7. (a)Nguyễn Đăng Hội (2011), Cơ sở địa lý tự nhiên của việc quản lý, bảo tồn đa
dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng. Báo cáo khoa học. Hội nghị toàn
quốc lần thứ nhất hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và
công nghệ, Hà Nội. (b) Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N “Đa dạng sinh học và đặc trƣng
sinh thái VQG Bidoup-Núi Bà”, 2011.
8. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Đăng Hội, Phạm Mai Phƣơng (2010), Nghiên cứu biến
động tài nguyên rừng VQG Bidoup - Núi Bà dƣới tác động nhân sinh. Báo cáo khoa học.
Hội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 5. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà
Nội.
10. Phan Kế Lộc và cộng sự (2007), Giá trị của VQG Bidoup – Núi Bà và một số khu
vực lân cận trong việc bảo tồn Thông ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về sinh thái và tài
nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội.
11. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1997). Diễn thế thảm thực vật sau
cháy rừng ở Phan Xi Phăng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9.

12. Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật, Đại học Thái Nguyên.
13. Hoàng Kim Ngũ, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Văn Điển (1998), Giáo trình sinh thái
rừng, Nhà Xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội.
14. Odum E.P (1971), Học thuyết hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái
(ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935.

15. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Vũ Đình Phƣơng (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời
gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1).
18. Vũ Đình Phƣơng, Đào Công Khanh “Kết quả thử nghiệm phƣơng pháp nghiên cứu
một số quy luật cấu trúc, sinh trƣởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thƣờng xan
ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr
94 - 100.
19. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ
Lâm nghiệp.
20. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
21. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thƣ, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu về
cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nƣơng rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển
tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội, tr. 117-121.
22. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB
Nông Nghiệp, Hà Nội.
23. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
24. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học
Kỹ thuật, 2000.

25. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học
kỹ thuật, Hà Nội.
26. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009
– Viện ST&TNSV – Viện KH&CN Việt Nam
27. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng

rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 02(12), tr.1109-1113.
28. Vƣờn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (2008), Báo cáo Rà soát điều chỉnh các phân khu
chức năng VQG Bidoup – Núi Bà.
29. Vƣờn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (2009), Tăng cƣờng năng lực quản lý dựa vào
cộng đồng cho VQG Bidoup – Núi Bà, Dự ản Hợp tác phát triển, Lâm Đồng
Tiếng Anh
30. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII,
Rapport dactyl, Archives FAO, Rome.
31.
P. Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3
rd
ed. Press of WB. SAUNDERS

Company.
32. P.W. Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University
Press, London.
33. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of
tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.
34. Website:






×