Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu giảm thiểu tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố thái nguyên tới chất lượng nước sông cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 75 trang )


1
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



Nguyến Thế Giang




NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC
TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI
CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU




LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C





H Ni - 2012

2
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́

C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



Nguyễn Thế Giang



NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC
TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI
CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU






Chuyên ngnh: Khoa học môi trường
Mã số: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH KHẢI




H Ni - 2012

3


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7
MỞ ĐẦU 8
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
1.1. Tổng quan về các lưu vực sông ở Việt Nam 10
1.2. Tổng quan về lưu vực sông Cầu 12
1.2.1. Điều kiện tự nhiên 12
1.2.2. Đặc điếm kinh tế, xã hi 15
1.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu 17

1.3. Tổng quan về nước thải tại các đô thị v khu dân cư ở Việt Nam 20
1.4. Tổng quan về nước thải trong lưu vực sông Cầu. 22
1.4.1. Nước thải của các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh trên LVS Cầu 23
1.4.2. Nước thải sinh hoạt ở các tỉnh trên LVS Cầu 24
Theo Trung tâm Tư vấn v Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường, tổng
lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ở các tỉnh trong lưu vực sông Cầu từ năm
2006 đến 2010 như sau: 24
1.4.3. Nước thải bệnh viện ở các tỉnh trên LVS Cầu 24
1.5. Giảm thiểu v xử lý nước thải tại nguồn 25
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tổng quan về khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 29
2.1.2. Khái quát sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thnh phố Thái Nguyên 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 32
2.2.2. Phương pháp phân tích v dự báo chất lượng nước sông Cầu 32
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Đặc điểm, tính chất nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 34

4
3.1.1. Nước thải công nghiệp 34
3.1.2. Nước thải sinh hoạt 39
3.1.3. Nước thải bệnh viện 41
3.2. Hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thnh phố
Thái Nguyên 44
3.3. Tác đng tổng hợp nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên đến
chất lượng nước sông Cầu 46
3.3.1. Các yếu tố thuỷ văn tác đng tới quá trình tự lm sạch v chọn trạng thái bất
lợi trong tính toán. 46
3.3.2. Các nguồn v phân bố các nguồn dọc sông Cầu đoạn qua trung tâm thnh phố

Thái Nguyên 48
3.3.3. Tính toán, đánh giá khả năng tự lm sạch của sông Cầu 50
3.3.4. Xây dựng kịch bản ô nhiễm v sử dụng công thức Streeter-Phelps để dự
báo. 54
3.4. Đề xuất mt số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải khu vực trung tâm
thnh phố Thái Nguyên 59
3.4.1. Hon thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường 59
3.4.2. Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT của thnh phố 62
3.4.3. Quy hoạch thnh phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hi v bảo vệ môi trường 64
3.4.4. Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực
sông 64
3.4.5. Mt số giải pháp khác 68
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 688
TÀI LIỆU THAM KHẢO 711
PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.4







5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD
5

Nhu cầu oxy ho

́
a sinh học trong 5 ngy
BTNMT
B Ti nguyên v Môi trường
BVMT
Bảo vệ môi trường
COD
Nhu cầu oxy ho
́
a hóa học
DO
Ôxy hòa tan
ĐTM
Đánh giá tác đng môi trường
GDP
Tổng sản phẩm quốc ni
GIS
Hệ thống thông tin địa lý
HTXLNT
Hệ thống xử lý nước thải
KT-XH
Kinh tế - xã hi
LVS
Lưu vực sông
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QTMT
Quan trắc môi trường
UBND
Uỷ ban nhân dân

SS
Rắn lơ lửng
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
TN&MT
Ti nguyên v Môi trường
TSS
Tổng chất rắn lơ lửng
TP
Thnh phố
WHO
Tổ chức Y tế thế giới









6
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Mt số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam 10
Bảng 1.2. Mt số số liệu đặc trưng hình thái các sông lưu vực sông Cầu 14
Bảng 1.3. Diện tích, dân số v tốc đ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thuc LVS
Cầu năm 2010 16
Bảng 1.4. Diện tích các KCN v CCN các tỉnh LVS Cầu năm 2010 23
Bảng 1.5. Tổng lượng nước thải sinh hoạt các tỉnh LVS Cầu 24

Bảng 2.1. Bảng thống kê diện tích v dân số các phường trung tâm 30
Bảng 3.1. Lưu lượng nước thải các cở sở công nghiệp trên khu vực nghiên cứu 34
Bảng 3.2. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp 35
Bảng 3.3. Kết quả phân tích nước thải Công ty CP luyện cán thép Gia Sng 36
Bảng 3.4. Kết quả phân tích nước thải Cty CP chế biến thực phẩm Thái Nguyên 36
Bảng 3.5. Kết quả phân tích nước thải Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 37
Bảng 3.6. Kết quả phân tích nước thải Công ty CP giấy Hong Văn Thụ 38
Bảng 3.7. Bảng phân bố lượng nước sử dụng v nước thải sinh hoạt tương ứng của
các phường 40
Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của các
phường 40
Bảng 3.9. Lưu lượng nước thải của mt số bệnh viện khu vực trung tâm 42
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nước thải Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa Trung
tâm 43
Bảng 3.11. Kết quả phân tích nước thải Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái
Nguyên 43
Bảng 3.12. Lưu lượng nhỏ nhất các tháng mùa kiệt tại trạm Thác Bưởi 47
Bảng 3.13. Kết quả quan trắc nồng đ các chất ô nhiễm trên các suối v điểm
nghiên cứu trên sông Cầu đoạn qua trung tâm thnh phố 50
Bảng 3.14. Xác định hiệu ứng tự lm sạch (hệ số khử ô xy hoá) trên sông Cầu 51
Bảng 3.15. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu 52
Bảng 3.16. Nồng đGiá trị BOD
5
dự báo trong Kịch bản -1 55
Bảng 3.17. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu theo Kịch bản - 1
55
Formatted: Subscript

7
Bảng 3.18. Nồng đGiá trị BOD

5
dự báo trong Kịch bản -2 56
Bảng 3.19. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu theo Kịch bản - 2
57
Bảng 3.20. Các thông số quan trắc tại các điểm tham chiếu 67

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu 14
Hình 1.2. Diễn biến giá trị BOD
5
trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 18
Hình 1.3. Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 18
Hình 1.4. Diễn biến hm lượng dầu mỡ lớn nhất tại các đoạn sông Cầu 19
Hình 1.5. Diễn biến hm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn nhất tại các đoạn sông Cầu
trên địa bn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010 19
Hình 1.6. Diễn biến hm lượng Fe trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 19
Hình 1.7. Diễn biến mật đ coliform trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 20
Hình 2.1. Sơ đồ khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 29
Hình 2.2. Biểu diễn công thức dự báo chất lượng nước 34
Hình 3.1. Diễn biến giá trị BOD
5
trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên
cứu) từ 2008 đến 2010 45
Hình 3.2. Diễn biến giá trị COD trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên
cứu) từ 2008 đến 2010 45
Hình 3.3. Diễn biến giá trị DO trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên cứu)
từ 2008 đến 2010 46
Hình 3.4. Vị trí các điểm xả dọc sông Cầu khu vực trung tâm Thnh phố 50
Hình 3.5. Khoảng cách các điểm xả dọc sông Cầu khu vực 50

Hình 3.6. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo hiện trạng 53
Hình 3.7. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo Kịch bản - 1 55
Hình 3.8. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo Kịch bản - 2 57
Hình 3.9. Diễn biến khả năng tự lm sạch BOD trên sông Cầu 58
Hình 3.10. Quy trình xây dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước 65
Hình 3.11. Quy trình thiết lập các điểm quan trắc 67
Formatted: Subscript

8
MỞ ĐẦU

Lưu vực sông Cầu l mt trong những lưu vực sông lớn của nước ta, có vị trí
địa lý đặc biệt, đa dạng v phong phú về ti nguyên cũng như về lịch sử phát triển
kinh tế - xã hi. Đây l lưu vực quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, có
diện tích lưu vực 6.030 km
2
, với chiều di lưu vực trên 288 km, đ cao bình quân
lưu vực 190 m, đ dốc bình quân 16,1%, chiều rng trung bình 30,7 km, mật đ
lưới sông 0,95-1,2 km/km
2
v hệ số uốn khúc 2,02 [20].
Hiện nay, sông Cầu đang chịu tác đng mạnh mẽ của các hoạt đng kinh tế -
xã hi, đặc biệt l tác đng của các đô thị, các khu công nghiệp, khu khai thác v
chế biến khoáng sản v các điểm dân cư. Sự ra đời v hoạt đng của các khu công
nghiệp Sông Công (Thái Nguyên), Quang Minh, Bình Xuyên, Khai Quang (Vĩnh
Phúc), Yên Phong, Tiên Sơn, Quế Võ (Bắc Ninh), Đình Trám (Bắc Giang), Nh
máy gang thép Thái Nguyên, Nh máy giấy Hong Văn Thụ (TP. Thái Nguyên)…
các hoạt đng tiểu thủ công nghiệp tại các lng nghề (trên 200 lng nghề), các xí
nghiệp kinh tế quốc phòng, các hoạt đng khai thác thác chế biến khoáng sản cùng
với nhiều bệnh viện, có các bệnh viện lớn tuyến tỉnh v tuyến Trung ương như ở

Thái Nguyên, H Ni, Hải Dương, Bắc Ninh đã lm cho chất lượng nước các
sông thuc lưu vực sông Cầu ngy cng xấu đi. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường
của các tỉnh thuc lưu vực sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Vĩnh Phúc, H Ni, Hải Dương), đặc biệt l Báo cáo Môi trường Quốc gia năm
2006, 2007, 2008 đã cho thấy nhiều vị trí trên sông Cầu từ thượng lưu đến hạ lưu
đều đã bị ô nhiễm, giá trị BOD
5
, COD, SS, dầu mỡ cao hơn Quy chuẩn cho phép
(QCVN 08:2008/BTNMT đối với nguồn loại A1, A2), đặc biệt các đoạn sông chảy
qua các khu vực đô thị, khu công nghiệp v lng nghề.
Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nhằm hướng tới sự
phát triển bền vững, trong những năm qua, các cơ quan quản lý ti nguyên môi
trường các cấp, từ trung ương đến địa phương đã có nhiều biện pháp tích cực để cải
thiện chất lượng môi trường trên lưu vực sông Cầu. Tuy nhiên, tình trạng xả nước

9
thải có hm lượng các chất gây ô nhiễm cao vo lưu vực sông Cầu vẫn đang ở mức
báo đng. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây kinh tế - xã hi trong lưu vực
phát triển nhanh, đời sống nhân dân tăng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối
lượng nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất trong khi hệ thống thu gom v xử lý
của hầu hết các đô thị, khu dân cư v các khu công nghiệp chưa đươc chú trọng đầu
tư tương xứng. Các công trình xử lý nước thải phần lớn l không hoạt đng hoặc
hoạt đng không hiệu quả nên các vấn đề về môi trường đối với lưu vực sông Cầu
nảy sinh v đang dần trở nên nghiêm trọng.
Cũng như các đô thị khác trên lưu vực, Thnh phố Thái Nguyên l đô thị lớn
có tác đng trực tiếp tới môi trường sinh thái v cảnh quan sông Cầu. Hng năm
Thnh phố Thái Nguyên có tốc đ đô thị hoá cao v tăng trưởng kinh tế luôn ở mức
hai con số, tuy nhiên hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập v yếu kém, ước tính
mỗi ngy có khoảng 20 – 30 ngn mét khối nước thải được tạo ra, chứa mt lượng
rất lớn các chất hữu cơ v vi sinh vật m chưa được xử lý phù hợp đổ trực tiếp vo

sông Cầu. Đó l mt trong những nguyên nhân gây xuống cấp nhanh chóng của
chất lượng nước sông Cầu. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa
chọn đề ti luận văn: “Nghiên cứu giảm thiểu tác động của nước thải khu vực
trung tâm thành phố Thái Nguyên tới chất lượng nước sông Cầu”.
Mục tiêu nghiên cứu của Đề ti:
- Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm nước, tác đng của nước thải khu vực trung
tâm thnh phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu.
- Xây dựng cơ sở khoa học giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn nhằm cải thiện chất
lượng nước sông Cầu.
Việc thực hiện Đề ti ny sẽ góp phần cung cấp căn cứ khoa học v thực tiễn
cho việc định hướng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cho thnh phố Thái
Nguyên v lưu vực sông Cầu.
Comment [NMK1]: Đúng tên theo Quyết định

10
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về các lƣu vực sông ở Việt Nam
Lưu vực sông (LVS) chính l phần bề mặt, bao gồm cả đ dy tầng thổ
nhưỡng, tập trung nước vo sông. Lưu vực sông thực ra gồm phần tập trung nước
mặt v tập trung nước dưới đất. Việc xác định phần tập trung nước dưới đất l rất
khó khăn, bởi vậy trong chừng mực nhất định đối với mt dòng sông cụ thể, có thể
xem như lưu vực tập trung nước mặt v nước dưới đất l trùng nhau v không mắc
phải sai số lớn [1].
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dy, nếu chỉ tính các sông có chiều di
từ 10 km trở lên v có dòng chảy thường xuyên thì có tới 2.372 con sông, trong đó,
13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000 km
2
; 10 trong số 13 hệ thống
sông trên l sông liên quốc gia [1].

Bảng 1.1. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam
TT
Hệ thống
sông
Diện tích lƣu vực (km
2
)
Tổng lƣợng dòng
chảy năm (tỷ m
3
)
Mức đảm bảo
nƣớc trong năm
Ngoài
nƣớc
Trong
nƣớc
Tổng
Ngoài
nƣớc
Trong
nƣớc
Tổng
Nghìn
m
3
/Km
2

m

3
/
ngƣời
1
Bằng Giang -
Kỳ Cùng
1.980
11.280
13.260
1,7
7,3
9,0
798
9.070
2
Thái Bình
-
15.180
15.180
-
9,7
9,7
1.550
5.160
3
Hồng
82.300
72.700
155.000
45,2

81,3
126,5
-
-
4

10.800
17.600
28.400
5,6
14,0
19,6
1.110
5.500
5
Cả - La
9.470
17.730
27.200
4,4
17,8
22,2
1.250
8.290
6
Thu Bồn
-
10.350
10.350
-

20,1
20,1
1.940
16.500
7
Ba
-
13.900
13.900
-
9,5
9,5
683
9.140
8
Đồng Nai
6.700
37.400
44.100
3,5
32,8
36,3
877
2.980
9
Mê Kông
726.180
68.820
795.000
447,0

53,0
500,0
7.265
28.380
10
Các sông khác
-
66.030
66.030
-
94,5
94,5
1.430
8.900

Cả nƣớc
837.430
330.990
1.167.000
507,4
340
847,4
2.560
10.240
(Nguồn: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA, Báo cáo giữa kỳ (Báo
cáo chính) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt nam, tháng 12 năm 2010. [Số
TT trong TLTK]4])
Đáng lưu ý mt số nhánh của sông Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta
như sông Sê San, Srêpok chảy qua Lo, Campuchia rồi nhập lại vo sông Mê Kông,


11
cuối cùng lại chảy vo lãnh thổ Việt Nam rồi đổ ra biển qua 9 cửa (Cửu Long). Chỉ
tính riêng lưu vực của 9 hệ thống sông chính gồm Hồng, Thái Bình, Bằng Giang -
Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn, Đ Rằng, Đồng Nai, Cửu Long chiếm đến gần
93% tổng diện tích lưu vực sông ton quốc v xấp xỉ 80% diện tích quốc gia [1].
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa trung bình năm
trên ton lãnh thổ khoảng 1.940 mm. Do ảnh hưởng của địa hình đồi núi, chiếm 3/4
diện tích lãnh thổ, nên lượng mưa phân bố không đều trên cả nước v phân bố mạnh
theo thời gian. Lượng mưa trung bình nhiều năm biến đổi trong phạm vi rng, ở
nhiều nơi lượng mưa có thể đạt 4.000 – 5.000 mm, đặc biệt có nơi đạt tới 8.000
mm/năm như tại Bạch Mã; nhưng có nơi chỉ đạt 600 – 800 mm như tại Nha Phố,
Ninh Thuận. Lượng mưa phân bố không đều trong năm gây ảnh hưởng đến chế đ
dòng chảy sông ngòi v l nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán trong mùa khô v lũ
lụt trong mùa mưa [1]. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm từ 75% - 80%, mùa khô
chiếm 15 - 25% tổng lượng mưa năm, có nơi 3 đến 4 tháng liền không mưa hay rất
ít mưa. Dòng chảy trên các sông cũng phân biệt rõ rệt mùa mưa v mùa khô. Thời
gian lệch pha giữa mùa mưa v mùa khô trên các hệ thống sông lớn thường khoảng
mt tháng. Thời điểm xuất hiện v kết thúc mùa mưa cũng khác nhau theo không
gian, có xu hướng chậm dần từ Bắc vo Nam [1].
Nhìn chung các sông ở Việt Nam có lưu lượng lớn, lưu lượng bình quân l
26.200 m
3
/s, tương ứng với tổng lượng nước l 839 tỉ m
3
/năm, tuy nhiên chỉ có
38,5% tổng lượng nước được sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam. Trong tổng lượng
nước nói trên thì nước chảy trn trên mặt chiếm 637 tỷ m
3
/năm (76%), còn lại l
nước ngầm.

Ở tầm quốc gia, nước ta có lượng nước dồi do, phong phú, tuy nhiên theo
đánh giá của mt số tổ chức quốc tế, nguồn ti nguyên nước ở Việt Nam hiện nay
có nhiều điểm hạn chế, hơn 60% tổng lưu lượng nước mặt bắt nguồn từ các nước
khác. Những vấn đề cho thấy tầm quan trọng của những thỏa thuận quốc tế v bảo
vệ nguồn nước tại các lưu vực sông đối với Việt Nam l hết sức cần thiết, đặc biệt
tỷ lệ nước mặt bình quân đầu người tính theo lượng nước sinh ra trong lãnh thổ

12
nước ta vo khoảng 3.840 m
3
/người/năm. Nếu tính cả dòng chảy từ ngoi lãnh thổ
thì khối lượng ny vo khoảng 10.240 m
3
/người/năm. Với mức đ tăng dân số như
hiện nay, vo năm 2025, tỷ lệ ny sẽ còn tương ứng l 2.830 v 7.660
m
3
/người/năm. Theo tiêu chuẩn của Hi Ti nguyên nước Quốc tế, quốc gia có tỷ lệ
bình quân đầu người thấp hơn 4.000 m
3
/người/năm được đánh giá l Quốc gia thiếu
nước [1]. Trước thực tế đó việc bảo vệ ti nguyên nước tại các lưu vực sông l hết
sức cần thiết, trước thực trạng các nguồn nước tại các lưu vực sông ngy cng bị ô
nhiễm bởi quá trình công nghiệp hoá v gia tăng dân số Vì vậy đặt ra cho các cấp
quản lý có kế hoạch, biện pháp, chế ti phù hợp để bảo vệ nguồn nước tại các lưu
vực sông cũng giúp đảm bảo anh ninh nguồn nước sạch cho đất nước.
1.2. Tổng quan về lƣu vực sông Cầu
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Đặc điểm địa hình
Sông Cầu l mt trong những sông chính của hệ thông sông Thái Bình với

47% diện tích ton lưu vực. Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao (đỉnh cao
1.326m) chảy qua huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Thái
Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang v điểm cuối cùng của con sông ny l Phả Lại, Chí
Linh, Hải Dương. Tổng chiều di của sông Cầu l 288 km với tổng lưu lượng nước
đạt 4,5 tỷ m
3
/năm (chiếm 5,4% tổng lượng nước ton quốc). Lưu vưc sông Cầu có
địa hình phức tạp với ba (3) vùng sinh thái điển hình: đồng bằng, trung du v núi
cao. Lưu vực có 68 sông, suối có chiều di hơn 10 km [20]. Các nhánh sông chính
của LVS Cầu bao gồm sông Cầu, sông Công, sông C Lồ, sông Ngũ Huyện Khê,
sông Nghinh Tường, sông Đu, sông Chợ Chu, sông Thiếp [20].
Lưu vực sông Cầu có dạng trải di từ Bắc xuống Nam. Thung lũng phía
thượng lưu v trung lưu nằm giữa hai cánh cung sông Gâm v cánh cung Ngân Sơn
- Yên Lạc. Phần thượng lưu sông Cầu chảy theo hướng Bắc Nam, đ cao trung bình
đạt tới 300 - 400m, lòng sông hẹp v rất dốc, nhiều thác ghềnh v có hệ số uốn khúc
lớn (>2,0) đ rng trung bình trong mùa cạn khoảng 50 đến 60m, 80 - 100m trong
mùa lũ, đ dốc khoảng >0,1%. Phần trung lưu từ Chợ Mới, sông Cầu chảy theo

13
hướng Tây Bắc - Đông Nam trên mt đoạn khá di sau đó trở lại hướng cũ cho tới
Thái Nguyên. Đoạn ny địa hình đã thấp xuống đáng kể, lòng sông mở rng, đ dốc
cũng giảm chỉ còn khoảng 0,05%, đ uốn khúc vẫn cao [20].
Hạ lưu sông Cầu được tính từ Thác Huống đến Phả Lại, từ đây hướng chảy
chủ đạo l Tây Bắc - Đông Nam, địa hình có đ cao trung bình 10 đến 20m, lòng
sông rất rng 70 đến 150m v đ dốc giảm đáng kể, chỉ còn khoảng 0,01%.
Lưu vực sông Cầu có dạng di, tổng diện tích được xác định l 6.030 km
2
, hệ
số tập trung nước đạt 2,1, địa hình đồng bằng chiếm phần lớn diện tích lưu vực, đ
cao trung bình của lưu vực vì vậy cũng khá thấp (190m). Đ dốc trung bình của lưu

vực thuc loại trung bình 16,1%.




















14
Hình 1.1. Bản đồSơ đồ các tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu
Mật đ sông suối trong lưu vực sông Cầu thuc loại cao: 0,95-1,2km/km
2
,
tổng chiều di phụ lưu có chiều di lớn hơn 10km l 1.602 km [20].
Bảng 1.2. Một số số liệu đặc trưng hình thái các sông lưu vực sông Cầu
TT
Tên

sông
Chiều
dài
(km)
Diện
tích
lƣu
vực
Độ cao
trung
bình
LV
Độ dốc
trung
bình
Hệ số
tập
trung
nƣớc
Hệ số
uốn
khúc
Mật độ
lƣới
sông
1
Cầu
288
6030
190

16,1
2,1
2,02
0,95
2
Chợ
Chu
36
437
206
24,6
1,4
1,40
1,19
3
Nghinh
Tường
46
465
290
39,4
1,5
1,60
1,05
4
Đu
44
360
129
13,3

1,7
1,40
0,94
5
Công
96
951
224
27,3
2,2
1,43
1,20
6
C Lồ
89
881
87
4,7
1,7
2,7
0,73
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2008, [Số TT trong
TLTK24])
1.2.1.2. Đặc điểm khí hậu v thuỷ văn
a/. Khí hậu
Khí hậu lưu vực sông Cầu có đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng, ẩm, có mùa đông khá lạnh, mùa hè nóng, mưa nhiều.
Nhiệt đ phân hóa mạnh mẽ trong ton lưu vực. Vùng thấp (dưới 100m)
nhiệt đ trung bình năm vo khoảng 22,5 - 23
0

C, vùng có đ cao đến 500m, nhiệt
đ trung bình năm vo khoảng 20
0
C, vùng cao trên 1.000m, nhiệt đ trung bình
năm vo khoảng 17,5 - 18
0
C.
Nhiệt đ cao nhất trong lưu vực đạt đến 40
0
C (tại Hiệp Hòa - Bắc Giang),
còn nhiệt đ thấp nhất l - 1
0
C (tại Bắc Kạn).
Lưu vực sông Cầu l khu vực có lượng mưa khá lớn, lượng mưa hng năm
vo khoảng từ 1.500 - 2.700mm. Trong lưu vực tồn tại mt trung tâm mưa lớn đó l
Tam Đảo, ở đây lượng mưa hng năm có thể đạt đến 3.000mm. Vùng mưa ny kéo
di sang phía Đông qua thnh phố Thái Nguyên, với lượng mưa năm vượt quá
2.000 mm [20].

15
b/. Thuỷ văn
Dòng chảy trên lưu vực sông Cầu khá đồng đều. Lưu vực sông Công có
modun dòng chảy vo khoảng 27-30l/s.km
2
, vùng thượng lưu sông Cầu (từ Thác
Riềng trở lên) có modun dòng chảy năm l 22-24l/s.km
2
thuc loại trung bình.
Vùng ít nước nhất l sông Đu có modun dòng chảy năm l 19,5-23l/s.km
2

.
Dòng chảy năm dao đng không đáng kể, năm nhiều nước chỉ lớn hơn năm ít
nước khoảng 1,8 đến 2,3 lần. Hệ số biến đổi dòng đạt khoảng 0,28.
Chế đ dòng chảy của sông Cầu phân biệt thnh hai mùa rõ rệt l mùa lũ v
mùa cạn. Mùa lũ thường bắt đầu vo tháng 5 - 10 nhưng không kết thúc đồng đều
trên ton b lưu vực, thông thường trong khoảng thời gian tháng 9 (những nơi kết
thúc sớm) v tháng 10 (những nơi mun hơn: sông Đu v sông Công). Lượng dòng
chảy trong mùa lũ cũng không vượt quá 80 - 85% lượng nước cả năm. Trong thời
gian lũ, các tháng có lượng dòng chảy lớn nhất l 7, 8, 9, lượng dòng chảy chiếm
hơn 50% lượng dòng chảy cả năm.
Mùa cạn kéo di từ tháng 11 đến tháng 4, lượng dòng chảy chiếm khoảng
18-20% lượng dòng chảy của cả năm. Ba tháng cạn nhất l 1, 2, 3 dòng chảy chỉ
chiếm 5,6-7,8% [20].
1.2.2. Đặc điếm kinh tế, xã hội
Lưu vực chiếm khoảng 47% diện tích của 6 tỉnh. Tổng dân số 6 tỉnh thuc
lưu vực năm 2010 khoảng trên 6,7 triệu người. Trong đó, dân số nông thôn khoảng
5,7 triệu người, dân số thnh thị khoảng trên 1 triệu người. Mật đ dân số trung
bình khoảng 427 người/km
2
, cao hơn 2 lần so với mật đ trung bình quốc gia.
Vùng núi thấp v trung du l khu vực có mật đ dân cư thấp nhất trong lưu
vực, chiếm khoảng 63% diện tích ton lưu vực nhưng dân số chỉ chiếm khoảng 15%
dân số lưu vực. Mật đ dân số cao ở vùng trung tâm v khu vực đồng bằng.
Thnh phần dân cư trong lưu vực có sự đan xen của 8 dân tc anh em: Kinh,
Ty, Nùng, Sán Dìu, Mông, Sán Chay, Hoa, Dao trong đó người Kinh chiếm đa số.

16
Cơ cấu kinh tế dựa trên nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thủy sản
đóng góp không đáng kể vo cơ cấu ny. GDP tăng trưởng mạnh mẽ, tăng gấp đôi
trong vòng 5 năm tại hầu hết các tỉnh trong lưu vực.

Tốc đ tăng trưởng ngnh công nghiệp cao hơn tỷ lệ trung bình quốc gia.
Sản phẩm từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng 26% v có xu hướng
giảm. Các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh v Vĩnh Phúc tăng trưởng nhanh về công
nghiệp, xây dựng v dịch vụ [1].
Bảng 1.3. Diện tích, dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh
thuộc LVS Cầu năm 2010
Tỉnh
Diện tích
(km2)
Dân số
(nghìn
ngƣời)
Dân số trong
lƣu vực
(nghìn ngƣời)
GDP (tỷ đồng)
theo giá cố
định năm 1994
Tốc độ tăng
trƣởng so với
2009 (%)
Bắc Kạn
4.868,4
301,9
152,3
1.307,2
112
Thái Nguyên
3.562,8
1.131,3

1.100,0
6.381
111
Bắc Ninh
823
998,4
712,6
9.697
115,3
Bắc Giang
3.822,7
1.554,2
691,5
6.080,8
109,3
Hải Dương
1.650,2
1.713,5
30,0
13.436
110,1
Vĩnh Phúc
1.231,7
1.008,4
799,1
51.729,7
121,8

(Nguồn: Niên giám thống kê 2010 các tỉnh Bắc Kạn [12], Thái Nguyên [14], Hải
Dương[13]. Cổng thông tin điện tử các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, [5Số

TT trong TLTK])
Dân số của các tỉnh sống trong lưu vực chủ yếu ở các huyện, thị như sau:
- Tỉnh Bắc Ninh bao gồm: TP. Bắc Ninh v 4 huyện l Quế Võ, Tiên Du, Từ
Sơn v huyện Yên Phong.
- Tỉnh Bắc Giang: TP. Bắc Giang v 4 huyện l Hiệp Hòa, Tân Yên, Việt
Yên v huyện Yên Dũng.
- Tỉnh Bắc Kạn: TX. Bắc Kạn v 3 huyện l Bạch Thông, Chợ Đồn v huyện
Chợ Mới.
Formatted: Indent: First line: 0.18"

17
- Tỉnh Thái Nguyên: TP. Thái Nguyên v các huyện, thị l Đại Từ, Đồng Hỷ,
Định Hóa, Phổ Yên, Phú Bình, Phú Lương, thị xã Sông Công v mt phần của
huyện Võ Nhai.
- Tỉnh Vĩnh Phúc: TP. Vĩnh Yên, TX. Phúc Yên v tại 6 huyện l Bình
Xuyên, Mê Linh, Tam Đảo, Tam Dương, Vĩnh Tường v huyện Yên Lạc.
- Thnh phố H Ni tập trung ở 3 huyện Mê Linh, Đông Anh v Sóc Sơn,
tổng cng khoảng 800 nghìn người.
1.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 đối với
sông Cầu. Chất lượng nguồn nước mặt được so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Kết quả quan trắc trong giai đoạn 2005 - 2010 cho thấy chất lượng nước trên
sông Cầu không đáp ứng được QCVN 08:2008/BTNMT đối với nguồn loại A1, A2
(nguồn nước mặt sử dụng cho mục đích sinh hoạt). Theo không gian, chất lượng
nước tại khu vực thượng lưu tốt hơn so với hạ lưu, đặc biệt đoạn sông Cầu chảy qua
khu vực thnh phố Thái Nguyên, mức đ ô nhiễm l lớn nhất do ảnh hưởng của hoạt
đng đô thị v các cơ sở công nghiệp tập chung tại khu vực. Theo thời gian, từ 2007 -
2009 mức đ ô nhiễm tại mt số đoạn trên sông Cầu có xu hướng giảm do nhiều
nguồn thải đã được kiểm soát trước khi thải [17]. Dưới đây l đồ thị biểu diễn giá trị

các chất ô nhiễm từ năm 2005 đến 2010 (Hng năm Sở Ti nguyên v Môi trường
tỉnh Thái Nguyên tổ chức quan trắc chất lượng nước sông Cầu 2 tháng/lần (6
lần/năm), giá trị biểu diễn nồng đ chất ô nhiễm của mt chất được tính toán bằng giá
trị trung bình cng của chất đó qua các đợt quan trắc của năm đó tại cùng mt vị trí
lấy mẫu), từ đó ta có các nhận xét sau:
Giá trị BOD
5
, COD tại các đoạn sông Cầu đều vượt QCVN 08:2008/ BTNMT
ct A2 từ 1,2 đến 2,8 lần, đặc biệt tại các vị trí Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác
Huống, Cầu Mây, giá trị BOD
5
, COD vượt QCVN 08:2008/BTNMT ct B1 (Hình
1.2 v 1.3).

18
0
5
10
15
20
Văn
Lăng
Hoà Bình Sơn
Cẩm
Cầu Gia
Bảy
Đập
Thắc
Huống
Cầu Mây

(mg/l)
2005
2006
2007
2008
2009
2010
QCVN A2
QCVN B1
Hình 1.2. Diễn biến giá trị BOD
5
trung bình năm tại các đoạn sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Hình 1.3. Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Đoạn sông Cầu trước khi chảy vo Thái Nguyên (điểm Văn Lăng) đã bị ô
nhiễm dẫu mỡ v chất rắn lơ lửng do các hoạt đng sản xuất công nghiệp, khai thác
khoáng sản, trên địa bn tỉnh Bắc Kạn. Tại địa bn tỉnh Thái Nguyên, mức đ ô
nhiễm dầu mỡ, TSS lớn nhất l tại đoạn sông Cầu chảy qua khu vực thnh Thái
Nguyên (Hình 1.4 v 1.5) v có biểu hiện ô nhiễm nhẹ về Fe (Hình 1.6).

19
Hình 1.4. Diễn biến hàm lượng dầu mỡ lớn nhất tại các đoạn sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Hình 1.5. Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn nhất tại các đoạn sông
Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Hình 1.6. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm tại các đoạn sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Tại hầu hết các đoạn trên sông Cầu, mật đ coliform đều đáp ứng được
QCVN 08:2008/BTNMT ct A2, riêng vị trí Đập Thác Huống có biểu hiện ô nhiễm


20
nhẹ về coliform, nguyên nhân l do tại khu vực ny tiếp nhận nước thải của thnh
phố Thái Nguyên, đặc biệt l nước thải từ sinh hoạt v y tế tại địa bn thnh phố
(Hình 1.7).
Hình 1.7. Diễn biến mật độ coliform trung bình năm tại các đoạn sông Cầu
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010
Hoá chất bảo vệ thực vật trong nước sông Cầu: do sử dụng hoá chất bảo vệ
thực vật trong hoạt đng nông nghiệp nên dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật được
phát hiện thấy tại các điểm Văn Lăng, Sơn Cẩm, Cầu Mây, tuy nhiên ở ngưỡng
thấp.
Các chất ô nhiễm khác được phát hiện với hm lượng nhỏ hơn rất nhiều so
với QCVN 08:2008/BTNMT ct A.
1.3. Tổng quan về nƣớc thải tại các đô thị và khu dân cƣ ở Việt Nam
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị l mt trong những yếu tố quan trọng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hi. Năm 1999, cả nước chỉ có khoảng 18 triệu
người dân sống ở các đô thị, chiếm 23,6% dân số cả nước, thì đến năm 2002 đã l
trên 20 triệu, tương đương với 25,1%. Theo Lưu Đức Hải (2009), đến tháng 6/2009
cả nước có 747 đô thị, trong đó: loại đặc biệt l 2 (H Ni, TP. Hồ Chí Minh); loại I
l 7; loại II l 13; loại III l 44; loại IV l 44 v loại V l 637. Dân số ton đô thị l
31,695 triệu người chiếm 37,0% dân số cả nước, dân số ni thị l 25,990 triệu người
chiếm 30,5%; dân số ngoại thị l 5,602 triệu người chiếm 6,5%. Dự báo năm 2015
tổng số đô thị cả nước đạt trên 870 đô thị, đến 2025 tổng số đô thị cả nước đạt
khoảng trên 1.000 đô thị. Dân số đô thị năm 2015 đạt khoảng 35 triệu người, tỉ lệ đô
thị hóa đạt khoảng 38%; năm 2025 khoảng 52 triệu người, tỉ lệ đô thị hóa đạt

21
khoảng 50% [9]. Trong khi đó, hệ thống thoát nước, nước thải tại các đô thị còn lạc
hậu v thiếu sự đồng b cần thiết. Có thể khẳng định, tại các đô thị của Việt Nam hệ
thống thoát nước thải chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hi v đảm

bảo vệ sinh môi trường. Phần lớn hệ thống được dùng chung cho thoát nước mưa v
nước thải, được xây dựng trên địa hình tự nhiên, nước tự chảy v đ dốc thủy lực
thấp. Cho đến nay, chưa đô thị no có trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho ton thnh
phố, nếu có thì cũng đang quá trình đầu tư xây dựng [6].
Theo các chuyên gia môi trường, mức đ ô nhiễm môi trường do nước thải
tại các đô thị l rất nghiêm trọng, thực trạng ny đã được thể hiện trong nhiều báo
cáo của B Ti nguyên v Môi trường, của các Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực
sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ v sông Đồng Nai, báo cáo của các Sở Ti nguyên
v Môi trường các tỉnh, thnh phố trong cả nước v từ thực tế quan sát được ở các
sông hồ ni thnh của các thnh phố H Ni, Đ Nẵng, Hồ Chí Minh.
Nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thnh phố, l
mt nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm nước v vấn đề ny có xu hướng
cng ngy cng xấu đi. Tuy đã có cơ sở pháp lý l Luật v Tiêu chuẩn môi trường
đối với nước thải sinh hoạt, song hiện trạng nước thải sinh hoạt v vấn đề xử lý
nước thải đang l vấn đề cấp bách cần được đặt ra để từng bước cải thiện tình hình.
Đặc trưng của nước thải sinh hoạt l hm lượng chất hữu cơ lớn, chứa nhiều
vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời trong nước thải còn có
nhiều vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ, cần thiết cho các quá trình chuyển hoá chất
bẩn trong nước. Trong nước thải đô thị còn có vi khuẩn gây bệnh phát triển, tổng số
coliform từ 106 đến 109 MPN/100mL, fecal coliform từ 104 đến 107
MPN/100mL.
Tại mt số thnh phố lớn, thị xã v thị trấn chỉ mt số khu vực dân cư có hệ
thống cống rãnh thải nước thải sinh hoạt song hệ thống ny thường dùng chung với
hệ thống thoát nước mưa thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên hoặc ao hồ hoặc sông
suối hoặc thải ra biển. Hầu như không có hệ thống thu gom v trạm xử lý nước thải
sinh hoạt riêng biệt. Số liệu thống kê mới đây cho thấy, trung bình mt ngy ni

22
thnh H Ni thải 460.000 m
3

nước thải, trong đó 41% l nước thải sinh hoạt, 57%
nước thải công nghiệp, 2% nước thải bệnh viện. Chỉ có khoảng 4% nước thải được
xử lý. Phần lớn nước thải không được xử lý đổ vo các sông Tô Lịch v Kim Ngưu
gây ô nhiễm nghiêm trọng 2 con sông ny v các khu vực dân cư dọc theo sông.
Không chỉ ở H Ni, thnh phố Hồ Chí Minh m ở các đô thị khác như Hải
Phòng, Huế, Đ Nẵng, Nam Định, Hải Dương, Thái Nguyên… nước thải sinh hoạt
cũng không được xử lý đầy đủ, đ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều
vượt quá tiểu chuẩn cho phép, điểm hình các thông số chất ô nhiễm: SS, BOD,
COD, DO.
Việc thu gom v xử lý nước thải tập trung đang còn gặp nhiều bất cập v hạn
chế. Công tác xử lý nước thải chưa được đẩy mạnh, tại mt số đô thị cũng có xây
dựng mt số trạm xử lý nước thải cục b cho các bệnh viện như (H Ni, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đ Nẵng, Thái Nguyên ) nhưng do nhiều nguyên nhân
như thiết kế, vận hnh, bảo dưỡng, không có kinh phí m nhiều trạm xử lý sau
mt thời gian ngắn hoạt đng đã xuống cấp v ngừng hoạt đng.
Theo Hi bảo vệ thiên nhiên v môi trường Việt Nam (VACNE), nước thải
sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thnh phố, tuy nhiên chỉ có
khoảng 6% lượng nước thải đô thị được xử lý l nguyên nhân chính gây nên tình
trạng ô nhiễm nước. Vấn đề ngy có xu hướng cng ngy cng xấu đi. Ngoi ra hệ
thống hạ tầng thoát nước thải của các khu đô thị đã xuống cấp, cũ nát. Các hệ thống
thoát nước thải được xây dựng tại các khu đô thị mới không khớp nối được với hệ
thống cũ, chất lượng xây dựng không đảm bảo, nhiều nơi đường cống đã gãy vỡ,
rạn nứt hoặc bị tắc nghẽn gây ra tình trạng úng ngập, v nước thải sinh hoạt chưa
qua xử lý ngấm xuống đất lm ô nhiễm nguồn nước ngầm v cả nước mặt trong khu
vực [10]
1.4. Tổng quan về nƣớc thải trong lƣu vực sông Cầu
Theo Trung tâm Tư vấn v Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường,
năm 2010, tổng lượng nước thải chính của 6 tỉnh thuc LVS Cầu l khoảng 535,1
triệu m³/năm, tương đương khoảng 1,46 triệu m³/ngy. Các loại hình xả thải chủ


23
yếu l sản xuất công nghiệp, đô thị v nước thải y tế, trong đó: Nước thải sản xuất
công nghiệp chiếm khoảng 71% tổng lượng xả thải ton vùng. Nước thải sinh hoạt
khoảng 23%. Nước thải y tế khoảng 1,1%. Nước thải khu vực lng nghề khoảng
4,9% [TLTK số mấy ?33].
1.4.1. Nước thải của các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh trên LVS Cầu
Năm 2010, ước tính tổng diện tích các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở
các tỉnh trên LVS Cầu l 6.483,8 ha. Theo TCXDVN 33: 2006 nếu ước tính trung
bình lượng nước cấp cho mỗi ha đất công nghiệp l 45m³/ha, v lượng nước thải
bằng 80% lượng nước cấp. Tổng lượng nước cấp cho các KCN v CCN ở các tỉnh
thuc LVS Cầu năm 2010 l 106,5 triệu m³. Lượng nước thải của các KCN, CCN ở
các tỉnh LVS Cầu ước tính l 85,20 triệu m³/năm tương đương 233 nghìn m³/ngy.
Trong đó, lượng xả thải nhiều nhất l ở Bắc Ninh, tiếp theo l Bắc Giang, Vĩnh
Phúc, Thái Nguyên.
Bảng 1.4. Diện tích các KCN và CCN các tỉnh LVS Cầu năm 2010
Tỉnh
Diện tích KCN,
CCN (Ha)
Lƣợng nƣớc cấp
(triệu m³/năm)
Lƣợng nƣớc thải
(triệu m³/năm)
Bắc Kạn
453,8
7,45
5,96
Thái Nguyên
1.027,50
16,88
13,50

Vĩnh Phúc
1.108
18,20
14,56
Bắc Ninh
1.691,50
27,78
22,23
Bắc Giang
1228
20,17
16,14
Hải Dương
975
16,01
12,81
Tổng cộng
6.483,8
106,50
85,20
(Nguồn: Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường, [TLTK số mấy ?33])
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: English (United States)
Formatted: English (United States)

24
1.4.2. Nước thải sinh hoạt ở các tỉnh trên LVS Cầu
Theo Trung tâm Tư vấn v Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường,
tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ở các tỉnh trong lưu vực sông Cầu từ năm

2006 đến 2010 như sau:
Bảng 1.5. Tổng lượng nước thải sinh hoạt các tỉnh LVS Cầu
Tỉnh
Tổng lượng nước thải sinh hoạt trên LVS Cầu (nghìn m³/ngày)
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Bắc Kạn
12,6
12,8
13,0
13,1
13,3
Thái Nguyên
50,7
51,8
52,8
53,4
54,0
Vĩnh Phúc
48,9
49,6
50,2
52,2
47,2
Bắc Ninh
41,4
42,0

42,5
43,4
45,2
Bắc Giang
62,8
63,5
64,1
64,9
65,7
Hải Dương
73,1
73,7
74,2
74,9
75,9
Tổng cng
289,6
293,5
296,8
301,8
301,3
(Nguồn: Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường, [33])
Nguồn?
Tổng lượng nước thải sinh hoạt ở các tỉnh trong lưu vực năm 2006 khoảng
105,7 triệu m³/năm tương đương 289,6 nghìn m³/ngy, đến năm 2010, tổng lượng
nước thải sinh hoạt ton vùng l 110,2 triệu m³/năm tương đương 301,3 nghìn
m³/năm.
1.4.3. Nước thải bệnh viện ở các tỉnh trên LVS Cầu
Theo Trung tâm Tư vấn v Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường,
tổng lượng nước thải y tế trên địa bn 6 tỉnh khoảng 471 nghìn m³/năm tương

đương với 1,29 nghìn m³/ngy, trong đó lượng nước thải của các bệnh viện v các
trung tâm y tế lớn nhất tại tỉnh Thái Nguyên khoảng 821 m³/ngy, bằng 63,3%; Bắc
Ninh khoảng 127 m³/ngy, bằng 9,8%; Bắc Giang khoảng 100 m³/ngy, bằng 8% v
Vĩnh Phúc 139 m³/ngy, bằng 10,8%.

25
Quy mô nước thải biến đổi tương đối nhiều đối với mỗi loại cơ sở y tế: Đối
với các bệnh viện lớn, lượng nước thải biến đổi ít từ vi chục m³/ngy; đối với các
phòng khám đa khoa khu vực, lượng nước thải khoảng từ 5-10 m³/ngy; đối với các
cơ sở y tế xã phường, lượng nước thải biến đổi từ 1-2 m³/ngy.
1.5. Giảm thiểu và xử lý nƣớc thải tại nguồn
a/. Giải pháp quản lý
Hầu hết các đô thị ở nước ta hiện nay chưa có đủ cơ sở hạ tầng đáp ứng để
xử lý nước thải phát sinh. Điều ny lm gia tăng sự ô nhiễm môi trường v gây mất
mỹ quan đô thị. Vì vậy việc giảm thiểu v xử lý nước thải cho các đô thị cần dựa
trên từng điều kiện cụ thể:
Tiến hnh thống kê, kiểm toán, phân loại v xác định vị trí các nguồn nước
thải đô thị, công nghiệp, sinh hoạt, bệnh viện trong phạm vi đô thị [2].
Tăng cường công tác tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường đối với các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bn đô thị v khu dân cư bằng nhiều
hình thức. Thông báo tới các các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bn về
những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ti nguyên nước v yêu cầu đơn
vị thực hiện nghiêm túc các thủ tục bắt buc trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, ti
nguyên nước [2].
Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hnh Luật Bảo vệ môi trường, Luật
Ti nguyên nước, đồng thời thông báo tới đơn vị vi phạm, xử lý nghiêm v công
khai thông tin các đơn vị vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường v ti nguyên
nước [2].
Nâng cao vai trò v trách nhiệm của chính quyền địa phương v vai trò tham
gia của các tổ chức chính trị xã hi, các tổ chức quần chúng, cng đồng dân cư

trong việc tham gia giám sát bảo vệ môi trường [2].
Xử phạt nghiêm minh đối với các cơ sở sản xuất có các hnh vi xả trm
nước thải chưa qua xử lý ra môi trường [2].
Tăng cường năng lực cho các Công ty thoát nước hoặc đơn vị lm nhiệm vụ
thoát nước cho các đô thị, thnh phố bao gồm kiện ton nâng cấp tổ chức, cung cấp
Comment [NMK2]: Mục ny nhiều paragraph
cần có trích dẫn ti liệu tham khảo

×