Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

bài giảng số học 6 chương 1 bài 9 thứ tự thực hiện các phép tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.93 KB, 9 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: SỐ HỌC 6
BÀI 9:
THỨ TỰ THỰC HIỆN
CÁC PHÉP TÍNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) 2
10
: 2
8
b) 4
6
: 4
3
2) Áp dụng:
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát khi chia hai
lũy thừa cùng cơ số.


là các biểu thức
Ví dụ :
12 : 6 . 2 ; 4
2
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( Cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên lũy thừa ) làm thành một biểu thức.
1. Nhắc lại về biểu thức
* Chú ý :
b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các
phép tính.
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.


5 + 3 – 2 ;
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
VD : Tính
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
VD : Tính
* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta
thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ .
= 16 + 8
= 30 . 5
= 4 . 9 – 5 . 6 + 6 : 2
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
60 : 2 . 5
48 – 32 + 8
4 . 3
2
- 5 . 6 + 6 : 2
= 36 - 30 + 3
= 6 + 3
= 9
= 24
= 150

2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta
thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( )  [ ]  { }
*Ta thực hiện phép tính theo
thứ tự sau
VD: Tính giá trị của biểu thức:
(96 + 4):{2.[52 – (35 – 8)]}
= 100 : {2.[52 – 27]}
= 100 : {2.25}
= 100 : 50 = 2
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta

thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( )  [ ]  { }
*Ta thực hiện phép tính theo
thứ tự sau
(4 + 8 ):{2
2
.[5 – (3 – 1)]}
(4 + 8 ):2
2
.[5 – (3 – 1)]
(4 + 8 ):2
2
. 5 – (3 – 1)
4 + 8 :2
2
. 5 – (3 – 1)
Tính giá trị của biểu thức:
SINH HOẠT NHÓM
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.

* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta
thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( )  [ ]  { }
*Ta thực hiện phép tính theo
thứ tự sau
?2. Tìm số tự nhiên x, biết:
b) 23 + 3x = 5
6
: 5
3
6x – 39 = 201.3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
23 + 3x = 5
3
23 + 3x = 125
3x = 125 - 23
3x = 102
x = 102 : 3

x = 34
a) ( 6x – 39 ) : 3 = 201
Vậy x = 34 thoả mãn đề bài
Vậy x = 107 thoả mãn đề bài.
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta
thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( )  [ ]  { }
*Ta thực hiện phép tính theo
thứ tự sau
2 2 2 2 2 = 0
2 2 2 2 2 = 1
2 2 2 2 2 = 2
2 2 2 2 2 = 3
2 2 2 2 2 = 4
2 2 2 2 2 = 5
2 2 2 2 2 = 6
2 2 2 2 2 = 7

2 2 2 2 2 = 8
2 2 2 2 2 = 9
+ +
.
:
- +
-
:
-
.
:
+
-
+
.
+
-
-
:
.
+
+
(
)
.
-
.
-
+ +
- :

+
+
+ :
.
.
+
:
Dùng dấu các phép tính và dấu ngoặc ( nếu
cần ) điền vào giữa các số 2 để được phép tính
đúng :
THI TÀI
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
* Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân, chia ta thực hiện phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta
thực hiện phép tính nâng lên lũy
thừa trước rồi đến nhân và chia cuối
cùng đến cộng và trừ
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
a) Đối với biểu thức không có dấu
ngoặc:
1. Nhắc lại về biểu thức
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
( )  [ ]  { }
*Ta thực hiện phép tính theo
thứ tự sau
2 2 2 2 2 = 0

2 2 2 2 2 = 1
2 2 2 2 2 = 2
2 2 2 2 2 = 3
2 2 2 2 2 = 4
2 2 2 2 2 = 5
2 2 2 2 2 = 6
2 2 2 2 2 = 7
2 2 2 2 2 = 8
2 2 2 2 2 = 9
+ +
.
:
- +
-
:
-
.
:
+
-
+
.
+
-
-
:
.
+
+
(

)
.
-
.
-
+ +
- :
+
+
+ :
.
.
+
:
Dùng dấu các phép tính và dấu ngoặc ( nếu
cần ) điền vào giữa các số 2 để được phép tính
đúng :
THI TÀI

* Ghi nhớ :
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc :
Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ
2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc :

( )  [ ]  { }

×