Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

sự độc đáo của tranh đông hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.65 KB, 20 trang )

A-PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Vào những ngày giữa tháng 3 trong tiết trời hơi se lạnh tôi trở về với làng quê
kinh Bắc, nơi có những ngôi chùa cổ kính: chùa Phật tích, chùa Dâu, chùa Bút
tháp…đã thu hút biết bao nhiêu khách du lịch trong và ngoài nước, nơi có những
làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào thắm đượm tình quê. Và đặc biệt hơn nơi đây đó
sản sinh mét loại hình tranh khắc gỗ nổi tiếng- Tranh dân gian Đông Hồ, thứ tranh
mà tôi đã được xem và nghe đến rất nhiều. Bản thân là mét sinh viên chuyên ngành
mỹ thuật tôi chưa từng một lần được xem trực tiếp cách thức để sản xuất ra thứ
tranh mà người xưa vẫn gọi bằng cái tên tranh Tết đó.Còng bởi trí tò mò và bản
thân muốn được tìm hiểu sâu hơn về những giá trị văn hoá truyền thống của dân
tộc mình nên tôi quyết định chọn điểm dõng chân tại đây: làng Đông Hồ, xã Song
Hồ , huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đặt chân tới làng Hồ, ngôi làng nhỏ nằm
ven sông Đuống, tôi bắt gặp ngay là mét trung tâm Giao lưu văn hoá dân gian-
Tranh Đông Hồ do cô Nguyễn Đăng Chế, một nghệ nhân mà gia đình có tới 20 đời
làm tranh.Ông mở ra trung tâm này không chỉ để quảng bá cho du khách trong và
ngoài nước biết tới dòng tranh này mà còn để bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị văn
hoá dân tộc Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế còn giữ lại được cho đến nay bé
ván in tranh chủ có niên đại khoảng150 năm, từ năm 1993 đến năm 1997 ông đã
sưu tập được 96 bản khắc cổ của 10 gia đình có nghề làm tranh truyền thống lâu
đời.Gặp gỡ và tìm hiểu thông qua lời kể của nghệ nhân tôi phần nào hiểu thêm về
dòng tranh dân gian này, tôi cảm nhận đượcở dòng tranh này sự giản dị, mộc mạc,
gần gũi nhưng cũng rất đằm thắm trữ tình. Điều này thể hiện ngay tõ đề tài trong
tranh và cả kỹ thuật làm tranh của những người nghệ nhânlàng Hồ.Điều Ên tượng
đặc biệt đối với tôi khi về trung tâm này là được chứng kiến tận mắt các quy trình
chế biến và sản xuất ra tranh. Tõ những cỏ cây, hoa lá, sỏi đá, và vỏ sò…những thứ
quá đỗi bình thường Êy đã góp phần làm nên những bức tranh Đông Hồ không
giống với bất kì thể loại

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
tranh nào khác.Những màu sắc tự nhiên Êy đã thực sự cuốn hút tôi. Để giúp


cho bản thân mình cũng như những người yêu nghệ thuật truyền thốnghiểu sâu hơn
và cảm nhận được những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo hấp dẫn của dòng tranh dân
gian này. Tôi quyết định lấy đề tài: “Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong
tranh dân gian Đông Hồ”để nghiên cứu làm khoá luận tốt nghiệp. Đó là lý do
chọn đề tài của tôi.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2. 1. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp cho bản thân hiểu sâu hơn vềsù độc đáo của màu
sắc tự nhiên vànhững giá trị nghệ thuật của dòng tranh
dân gian Đông Hồ.
- Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mỹ và góp phần gìn
giữ, phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, phục vụ cho công
tác giảng dạy sau này.
2. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm ra nét độc đáo của tranh dân gian Đông Hồ do hiệu
quả của màutự nhiên.
- Chứng minh màu tự nhiên và kỹ thuật sử dụng màu là
yếu tố quyết định làm nên nét độc đáo của tranh dân gian
Đông Hồ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3. 1 Đối tượng nghiên cứu:
- Màu sắc và kỹ thuật sử dụng màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ.
3. 2 Phạm vi nghiên cứu:
- Làng tranh và tranh dân gian Đông Hồ
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Sưu tầm tài liệu
- Quan sát và nhận xét về quá trình làm tranh tại làng Hồ.
- Tổng hợp tài liệu, tư liệu, phân tích, so sánh để chứng minh đề tài.
5. dự kiến đóng góp của đề tài.


Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
- Tìm ra những nét độc đáo của màu sắc trong tranh dân
gian Đông Hồ để mọi người cảm nhận được và thấy được
những giá trị văn hoá tinh thần trong đó.
- Giữ gìn bảo tồn và phát huy những giá trị nghệ thuật
truyền thống của dân tộc.
6. bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Màu sắc trong tranh.
Chương 2: Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh
dân gian
Đông Hồ.




















B. NỘI DUNG
Chương 1:MÀU SẮC TRONG TRANH



Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
1.1. Khái niệm chung về màu sắc
Thiên nhiên muôn màu, cuộc sống với ngàn vẻ. Do vậy mà hình thành những
quan niệm và chuẩn mực khác nhau về cái đẹp của màu sắc, thể hiện những thị
hiếu mang phong cách riêng. Nếu màu sắc là thuộc tính của sự vật thể hiện được
liên kết với hình giúp ta phân biệt được vật này với vật khác, thì màu sắc trong hội
họa là yếu tố biểu hiện vẻ đẹp của hình thể trong thiên nhiên còng nhtình cảm
trong tác phẩm.
Hội họa thuộc nghệ thuật thị giác với ngôn ngữ đặc trưng là hình và sắc.Vì
thế, hình và sắc trong tranh cũng được thể hiện không kém phần phong phó và đa
dạng. Hình tạo nên sự tách biệt giữa các vật thể trong tranh, nhờ có hình mà người
ta có thể phân biệt được chúng với xung quanh.
Nhìn theo con mắt hội họa thì mọi sự vật hiện, hiện tượng trong thiên nhiên
đều có hình, còn sắc được ghép với màu cùng chung khái niệm màu sắc.
Màu là hiện tượng phong phó nhất mà con người có thể nhận biết được liên
tục hằng ngày. Thông thường mắt con người nhận biết được vô vàn màu sắc và
màu sắc đó luôn biến đổi trong các tương quan bất tận của chúng, dưới tác động
của các nguồn sáng khác nhau. Nguồn sáng chủ yếu là ánh mặt trời cũng liên tục
thay đổi. Nguồn sáng không chỉ tác động vào đối tượng có màu mà còn tác động
vào cả bộ máy quang học của con người là con mắt nữa. Như vậy cả ba yếu tố: con
mắt người, vật có màu và nguồn sáng tạo điều kiện cho sù nhìn màu luôn thay đổi.
Màu là biểu hiện phức tạp nhất của nhận thức và cảm thụ thị giác. Nó là đối
tượng của cả hàng loạt ngành khoa học kỹ thuật khác nhau. Vật lý học nhận
biếtnã nh là một dải ánh sáng có tần số và biên độ ánh sáng khác nhau. Hóa học

coi nã nh là sản phẩm của những chất màu nhất định. Quang học coi nã nh là biểu
hiện của phổ ánh sáng. Nghề in coi việc in màu là kỹ thuật thực hiện các cách
chồng màu để có màu gần với sự thực. Tâm lý học là nghiên cứu nó dưới nhiều
góc độ khác…

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
Nhắc tới hội họa là người ta nghĩ ngay đến thế giới của màu sắc. Từ thực tế cho
thấy, trong văn học nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng: màu sắc thực ra chỉ
mang tính quy ước, nếu ta quá câu nệ thì màu sắc trong tranh sẽ trở nên nghèo nàn
vì đơn điệu. vỡ lẽ đó, người họa sĩ không những đã sử dụng chóng nh mét phương
tiện hữu hiệu nhất thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống mà quan trọnghơn là nói
lên cảm xóc, tâm tưởng của mình qua màu sắc trong tranh. Màu sắc làm đẹp cho
mỗi bức tranh, tạo hình cho vật thể và màu sắc còn tiềm Èn những ngôn ngữ với
tiếng nói riêng góp phần tạo nên đời sống cho bức tranh.
1.1. Phân loại màu sắc trong tranh
Ngày nay do trình độ phát triển dân trÝ, khoa học công nghệ, kỹ thuật nên
nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người ngày càng cao.Trong đó có hội họa.
Với nhu cầu tái hiện cuộc sống thông qua hội họa, màu sắc với những đặc tính của
chất liệu sẽ là phương tiện hữu hiệu liên quan đến hiệu quả nghệ thuật của bức
tranh. Màu sắc tươi vui, có độ bền cao, nhiều loại màu phong phó, sắc độ tinh tế đã
trở thành tiêu chí của công nghệ chế tạo màu. Mỗi loại màu đều có những tính
năng cụng dông khác nhau để phù hợp nhu cầu sáng tạo của người họa sĩ. Tuy vậy
những màu truyền thống có nguồn gốc từ thiên nhiên vẫn còn tiềm Èn những bí
quyÕt riêng, thu hút nhiều họa sĩ phương Đông đặc biệt là Việt Nam.
Dựa vào nguồn gốc chế tác, người ta tạm phân chia làm hai loại màu chính.
1.1.1. Màu công nghiệp
Màu công nghiệp là những màu có nguồn gốc từ khoa học côngnghiệpnh: sơn
dầu, bét màu, chì, phấn, sáp màu Là những màu có cùng tính chất, có thể pha trộn
các màu tùy ý, bảng màu phong phó, nhiều sắc độ tinh tế. Từ tươi nhất đếntrầm
nhất, từ đậm nhất đến sáng nhất. Tiện lợi, dùng vẽ trực tiếp giúp họa sĩ dÔdàng gửi

gắm tình cảm métcách trực tiếp, hiệu quả cao. Điều này được thể hiện rõ nét nhất
trong chất liệu sơn dầu.

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
Sơn dầu:Mét chất liệu dẻo, quánh, có độ bám chắc trên nhiều chất liệu nhưvải,
gỗ, tường vôi, bìa cứng có thể vẽ như đắp chát, chồng nhiều lớp màu, hay cạo đi
vẽ lại, cũng có thể pha loãng vẽ như màu nước đều dễ dàng. Ưu thế của chất liệu
này là khả năng diễn chất, tả chất và tạo chất. Sơn dầu có khả năng bắt chước sự
vật một cách rất tinh tế. Nó là chất liệu vẽ được lâu cho phép họa sĩ diễn tả được
tất cả những gìhọ muốn mà không hạn chế bởi chất liệu. Từ xù xì thô ráp của đất
đá đến cứng, bóng như đồng, tõ mềm mại như lụa đến trong vắt như nước, từ ngọt
lành của hoa quả thiên nhiên đến sù sâu thẳm trong đôi mắt con người.Tất cả đều
không nằm ngoài khả năng diễn tả của sơn dầu.


Em thúy - Trần Văn Cẩn Hai thiếu nữ và em bé- Tô Ngọc Vân
Chất liệu này khiến người ta cảm thấy có thể cầm nắm hay sờ vào được vật thể.
Ta còng có thể dùng màu tươi đến hết độ, nóng đến cùng cực hay đậm sáng đến hết
độ no của màu. Sơn dầu có thể tạo được nhiều sắc độ bằng sù thay đổi dày mỏng
của chất liệu. Thể hiện cảm xúc của họa sĩ trên mặt tranh, bộc lộ phong cách qua
kỹ thuật để trở thành sự sáng tạo.
1.2.2. Màu tự nhiên
Màu tự nhiên là những màu có nguồn gốc hoặc được triết xuất trực tiếp từ
thiên nhiên như sơn mài, màu trong tranh Đông Hồ. Màu tự nhiên được pha chế
hoàn toàn thủ công dưới bàn tay người thợ, không có tác động của

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
máy móc công nghiệp như then, son, trai…màu trong tranh dân gian Đông Hồ
hầu hết được chế từ thảo mộc, khoáng chất, những thứ đã có sẵn màu sắc được
dùng trực tiếp như: trắng trứng, trắng điệp, vàng hoè, xanh chàm… màu có độ

tươi vì dùng ở dạng nguyên thủy Ýt pha trộn vì không cùng tính chất nên màu có
độ bền lâu, Ýt bị thay đổi theo thời gian. Màu tự nhiên thường là Ýt màu,
chủ yếuchỉ có những màu cơ bản, sắc độ hạn chế, phù hợp với lối vẽ trang trí và tư
duy của người phương Đông. Đặc biệt là màu ở trong tranh sơn mài.
Sơn mài: là chất liệu cứng bóng, với kỹ thuật đặc trưng mài là vẽ. Màu sơn
mài mang vẻ đẹp lộng lẫy, bí Èn của các chất liệu màu tự nhiên không cùng tính
chất nh vàng, bạc, then, son, trai, vỏ trứng. Phù hợp cách vẽ của các họa sĩ
ViệtNam do khả năng độc lập và tính ước lệ cao. Sơn mài có thể vẽ nhiều lớp màu
chồng lên nhau tạo ra sù Èn hiện của các màu khác nhau trong cùng một mảng. Sù
biến hóa của chóng trong tổng thể bức tranh gây hiệu quả không gian bằng sù vận
động biến ảo của màu tạo nên các lớp xa, gần, nông, sâu, khi rõ ràng, lóc mờ ảo,sù
lôi cuốn tài tình còn thể hiện ở một chất liệu như vỏ trứng: lúc trắng bóc mịnmàng
của da thiếu nữ hay tươi tắn của hoa, khi cứng xốp loang lổ của những bức tường
vôi cò hay cầu kỳ của họa tiết trang trí trên những tà áo gấm sang trọng trong tranh
Nguyễn Gia Trí. Màu sơn mài mang tính tượng trưng khái quát cao “ nã lấy cái giả
để nói cái thật ”chứ không sa vào diễn tả kể lể.
Như vậy, ở mỗi chất liệu đều hàm chứa những ưu thế riêng của nó. Cùng với
nã mỗi chất liệu lại có những kỹ thuật sử dụng riêng, ý tưởng biểu hiện và hiệu quả
chất liệu hoàn toàn không giống nhau. từ đó đưa đến cho người thưởng thức những
cảm nhận khác nhau. Mỗi họa sĩ sáng tác sẽ khai thác và phát huy tối ưu khả năng
biểu hiện của chất liệu và sử dụng chóng phù hợp với sự sáng tạo và ý tưởng, tình
cảm cá nhân, góp phần làm nên sù hoàn thiện và phát triển ngày càng phong
phó và đa dạng của hội họa.

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
màu sắc” đó là thời kỳ trung cổ ở châu Âu. Ở phương Đông tranh thủy
mặcTrung Quốc tuy không có màu sắc, nhưng theo quan niệm của họ: ngôn ngữ
chính cấu thành bức tranh là đường nét và độ nhòe của mực, tạo nên sự uyển
chuyển về sắc độ do đặc, loãng của mực gây ra lại hàm chứa những ý tưởng triết
học cao siêu. Với họ, màu sắc được tạo ra tõ cái vô sắc. Vì thế độ đậm nhạt được

chuyển từ đen sang trắng là thử nghiệm trong sáng tác nhằm biểu hiện ý tưởng Êy.
Tranh thuỷ mặc Trung Quốc

Tuy có sự hạn chế nhưng cũng gây được Ên tượng cho người xem ở sự khác
lạ. Nh vậy, tranh vẽ cũng không nhất thiết phải có màu sắc. Nhưng hội họa đã
khẳng định mình bằng sự hoàn thiện các ngôn ngữ của hội họa đó là hình - sắc -bố
cục. Trong đó màu sắc là ngôn ngữ đặc biệt bao hàm những đặc trưng tổng hợp
biểu hiện tính khoa học tâm lý, tình cảm, tính dân tộc… trong tranh.
1.3.1. Màu sắc biểu hiện tính khoa học
Với ưu thế nổi trội dùng mô tả thế giới vật chất xung quanh, hoặc làm đẹp cho
các hình khối vật thể trong thiên nhiên. Màu sắc tác động trực tiếp vào giác quan
con người, tạo cảm giác độ xa gần, cao, thấp, động, tĩnh của vật thể. Thực tế cho
thấy những màu sắc nóng (đỏ, cam, vàng) nếu có sự chênh lệch lớn về sắc độ sẽ
gây cảm giác gần lại so với mắt nhìn (có vẻ động hơn), các màu lạnh(lam, lục, tím)
dường như bị đẩy lùi gây cảm giác êm ái (tĩnh lặng hơn). Do vậy hòa sắc của
những màu cơ bản có tương phản mạnh mẽ

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
rèn luyện thì ở màu mang tính trừu tượng thể hiện tình cảm gây sự hấp dẫn
lôi cuốn người xem.
Giống như một bản nhạc không lời, màu sắc là tín hiệu giao lưu tình cảm giữa
người với người bằng những cung bậc âm vang, trầm bổng của âm
thanh. Màu sắc có khả năng truyền cảm đặc biệt nó dễ làm người ta xúc
động sẵn sàng đi vào trái tim người xem trước khi người ta ý thức được nó. Cảm
xúc vui, buồn, xao xuyến là do hiệu quả của màu sắc đem lại. Do vậy một bức
tranh có màu sắc đẹp thường gây cho người xem nhiều xúc động, còn hình vẽ đẹp
thì thường níu giữ được người thưởng thức tranh lâu hơn. Quay lại với tranh của
thời kỳ Phục hưng điển hình cho sù chuẩn mực về hình và bố cục thì đến nay đã
không còn lôi cuốn hay sức hấp dẫn với người xem phần nào là do sù hạn chế về
màu sắc.Nhưng ngược lại, tranh của các họa sĩ Ên tượng tuy Ýt chú ý đến hình và

bố cục nhưng lại gây được nhiều “ấn tượng” với người xem ở chỗ: đối tượng là
màu sắc và sự biến hóa của chúng dưới tác động của ánh sáng thiên nhiên. Điều đó
chứng minh rằng màu sắc giữ mét vai trò quan trọng và mang lại những hiệu quả
nhất định trong tranh. Và hiệu quả của màu sắc cũng được nâng lên khi có sự kết
hợp giữa hình, nét, bố cục tạo sự cân bằng thống nhất và gây cảm xúc tới người
xem.












Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
Màu sắc tô đẹp bức tranh, chất liệu màu làm nên hương vị của màu sắc. Đó là
sù phong phó, tinh tế của sơn dầu, léng lẫy của sơn mài, mềm mại của lụa. Nếu sơn
mài có vẻ đẹp lộng lẫy sang trọng, lụa có chất êm ả, sâu lắng thì khắc gỗ lại rất
giản dị mộc mạc. Màu sắc trong tranh Đông Hồ tuy sử dụng những mảng màu
nguyên chất nhưng vì được in bằng bản khắc gỗ trên nền giấy điệp khiến cho màu
tạo được ý vị riêng: xốp, đậm đà, tươi sáng, giàu tính tranh trí. Tranh Đông Hồ còn
gọi “tranh TÕt” vì tranh được sản xuất vào dịp TÕt hàng năm. Những người nông
dân cứ sau mét năm lao động vất vả nhọc nhằn, mỗi khi Tết đến xuân về, ngoài:
“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh”
thì tranh Tết đón năm mới là thứ không thể thiếu trong mỗi căn nhà họ. Dùng để

trang trí ngày Tết nên màu sắc của tranh luôn tươi mới,nóng Êm, phù hợp
vớikhông khí vui vẻ của ngày xuân…
Chợ quê

Xuất phát từ cuộc sống gần gũi, hòa nhập cùng thiên nhiên nên cách dùng
màu của nghệ nhân làng Hồ cũng giống với cánh nhìn màu theo quan niệm của
những người nông dân thuần túy. Đó là:
- Đỏ nh son
- Vàng nh nghệ

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
Sái son

Gấc tươi chín: bỏ màng hạt, sấy khô, tán nhỏ, lọc bằng rây, được màu đỏ thắm,
tươi hơn màu đỏ đất. Người ta thường dùng màu này pha với vàng hòe
để tạo thành màu hoa hiên (da cam).
+ Màu trắng: Vá con điệp để mục, lấy về nghiền nát thành bột, lọc bằng giá, sẽ
được màu trắng nguyên thủy của vá con điệp.
Vá và bột điệp

Nhìn vào quy trình sơ chế trên ta thấy kỹ thuật không mấy phức tạp, có thể
nói rất đơn giản. Từ đất, từ diệp lục lá cây… những nghệ nhân Đông Hồ đã tạo
nên mét bảng màu cho tranh với những sắc màu dân tộc độc đáo vui tô đẹp têtranh
và làm đẹp, phong phó thêm cho cuộc sống.

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền

Đám cưới chuột Gà đàn

Màu sắc của tranh thực sự là những màu hương hoa đồng nội đưa vào tranh

nên chúng vừa rực rỡ mà gần gũi, thân quen phù hợp với không gian trong ngôi
nhà nông dân xưa “nhà tranh vách đất. ”
Những mảng màu phẳng được tạo chất một cách tự nhiên do hiệu quả của kỹ thuật
in và của chất liệu nên không bị khô cứng, đơn điệu:
Màu vàng ở trên hình con vịt trong tranh Phó quý
Màu đỏ trên tranh Gà đại cát
Màu xanh trên lưng tranh Thầy đồ cóc.
Đặc biệt đối với màu xanh, đÓ giảm bớt cường độ mạnh, đậm đặc của lá chàm, các
nghệ nhân đã trộn bột nhựa thông vào lẫn trong màu. Những bột nhựa thông vừa
làm giảm cường độ màu xanh vừa có tác dụng làm xốp bề mặt để gợi tả cái xù xì,
thô ráp (tranh thầy đồ cóc).
Thầy đồ cóc


Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
màu sắc còn mang tính thể hiện tâm lý, tình cảm và nói lên cảm xúc của họ
khi TÕt đến xuân về như: Phấn chấn, tự tin, hy vọng…
Nghệ nhân làng Hồ là những người nông dân nghèo sống thanh bạch, yêu đời,
yêu cuộc sống với tâm hồn lãng mạn với tình yêu và niÒm tin vào ngày mai tốt
đẹp hơn. Họ đã thể hiện những tình cảm Êy và bày tỏ tất cả những gì thầm kín,
riêng tư lên bức tranh,gửi gắm trong những mảng màu khi tươi sáng lúc đằm
thắm… Những màu sắc Êy làm tô đẹp cho bức tranh làm đẹp thêm cho cuộc sống
bằng những gì người nghệ nhân có được như: vàng hoè, trắng điệp, xanh chàm với
bàn tay tình cảm và rất tài hoa của người nghệ nhân. Họ đã biến tất cả những đất
đỏ, cỏ cây hoang dại trở thành màu sắc tươi thắm lung linh trong tranh của mình,
hay chính họ đã thổi và đó tất cả tình yêu cuộc sống một cách vô tận để những nét
khắc, mảng màu tự nhiên kia biết nói trên mặt giấy.
2.4.2. Màu sắc thể hiện bản sắc dân tộc
Tranh Đông Hồ do những người dân làng Hồ sáng tạo nên để phục vụ cuộc
sống của chính mình. Ngoài chức năng nghiên cứu thÈm mĩ trang trí TÕt trong

ngôi nhà người nông dân, tranh còn là hiện thân của đời sống văn hóa tinh thần là
tiếng nói, tiếng cười, là ước mơ hy vọng của họ vào năm mới sẽ hạnh phúc yên vui
hơn. Tất cả được thể hiện trong hòa sắc của những màu nóng Êm, luôn tươirói,
trong sáng theo quan niệm của họ về màu đỏ: đỏ như son, son không chỉ là son mà
còn là “hên” là tượng trưng của sù may mắn. Do vậy mà màu sắc trong tranh
không thể thiếu màu đỏ. Với bản tính thật thà trung thực, họ nghĩ sao nói vậy, thấy
gì vẽ nấy, không câu nệ làm duyên, không cố tình gượng Ðp. Với tình yêu thiên
nhiên và cuộc sống, hòa đồng với thiên nhiên vạn vật nên hình ảnh con gà, con lợn
trở nên gần gũi thân thương và cả những thói hư tật xấu của đời sống xung quanh
còng trở thành hình tượng nghệ thuật trong tranh. Nã bình dị đến không ngờ.
Nền điệp, vàng hòe, đỏ hoa hiên được in bởi những sắc tươi vui rực rỡ
khiến¬i vui rùc rì khiÕn cho bảng màu trong tranh Đông Hồ vừa đằm thắm

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
vừa biểu hiện cái hồn của dân tộc. Một nhà văn đã miêu tả như sau: “ Tranh gà,
tranh lợn đỏ như xôi gấc, vàng như màu lúa chín, xanh như lá mạ hay vàng
nhưnghệ kho cá, xanh như cốm non, đỏ như ngô già, nâu như đất cày toàn là những
màu sắc quen thuộc thân mến tõ bao đời người rồi. Những màu sắc Êy đã in vào
tâm trí người nông dân, thế hệ này đến thế hệ khác thành những màu sắc dân tộc”.
Đó là màu sắc đặc trưng của tranh Đông Hồ chỉ có người nông dân thuần túy mới
đưa ra những màu sắc bình dị đến vậy và thể hiện chúng trên tranh đạt hiệu quả
đặc sắc, làm đẹp thêm cho ngôi nhà của họ. Nhìn vào những bức tranh với màu sắc
tươi thắm đó người nông dân nh nhận thấy những hình ảnh thân quen tõ những
mảng màu gần gũi. Ai còng cảm thấy niềm vui cảm thấy hạnh phúc từ những bức
tranh giản dị và chân tình, họ tô đẹp cuộc sống của mình bằng tất cả những gì họ
có “cây nhà lá vườn” họ vượt xa những gì họ có và cả những gì họ mong đợi. Đó
là những bức tranh do họ tạo ra, đã đi vào lòng người, đã từng có mặt ở hầu
hết mỗi ngôi nhà người nông dân như mét món ăn tinh thần trong ngày Tết, đi vào
lòng người hòa nhập vào cuộc sống và tồn tại cho đÕn ngày nay với tư cách là đại
diện tiêu biểu cho tranh dân gian Việt Nam. Trong đó, yếu tố đặc biệt nổi trội góp

phần làm nên vị thế Êy là “Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”.






Môt sè tranh dân gian Đông Hồ tiêu biểu


Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền

Đàn lợn âm dương Chọi cá



Chuột rước rồng Lợn ăn củ dáy



Ngày mùa Nông nhàn



C. KẾT LUẬN


Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
Màu sắc là mét trong những yếu tố luôn đem lại cho con người những sắc
thái tình cảm khác nhau trong cuộc sống. Trong hội hoạ cũng vậy, nhờ có màu sắc

mà các tác phẩm hội hoạ trở nên phong phó hơn và hấp dẫn hơn. Không đơn giản
chỉ là vậy mà màu sắc ở đây còn là nguồn cảm hứng vô tận đối với những
ngườisay mê hội hoạ trong quá trình đi xây dựng và hình thành nên các tác phẩm
của mình. Nã là sợi dây nối tình cảm giữa những người nghệ sĩ với những ngưêi
nghÖ sÜ víi nh÷ng ngời thưởng thức tranh và đặc biệt hơn, màu sắc là yếu tố đầu
tiên lôi cuốn và hấp dẫn sù chú ý của người xem bởi nó tác động mạnh tới thị giác.
Đây chính là mét trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá một bức tranh đẹp. Màu
sắc còn là nhân tố tích cực nhất làm cho hội hoạ ngày càng phát triển, phong phó
và đa dạng. Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển mạnh,
người ta đã chế tạo ra nhiều màu sắc mới: sơn dầu, màu nước, acrylic, màu bột…
với chất liệu mới, kỹ thuật mới, sáng tạo mới, mang phong cách mới để diễn tả
biểu hiện tất cả những gì người hoạ sĩ muốn thể hiện, từ thiên nhiên đa dạng đến
cuộc sống muôn màu, từ biến động tình cảm trong lòng đến chiều sâu thăm thẳm
trong đôi mắt, cả những gì bình dị đời thường nhất cho đến những ý tưởng triết học
cao siêu…Cùng tồn tại với những màu sắc mới đó là màu sắc tự nhiên, tuy còn
những mặt hạn chế nhưng nã vẫn không bị cò hay lạc hậu mà nó còn trở nên độc
đáo vì sự khác lạ như ở màu sơn mài, màu trong tranh dân gian Đông Hồ, cái độc
đáo mà không phải ở tranh nào cũng có được. Đó là vì vẻ đẹp nguyên thuỷ, hoang
sơ và thật giản dị đã làm nên sự độc đáo trong tranh dân gian Đông Hồ mà màu
công nghiệp dù phong phó đến đâu cũng không làm được. Cái đẹp chưa hẳn đã là
những cái quí hiếm, khó tìm mà có khi nã chỉ là những gì rất đỗi bình dị, thân quen
và gắn bó thường nhật với cuộc sống con người., nếu ta biết phát hiện và sử dụng
chóng phù hợp với ý tưởng, mục đích khác nhau của người hoạ sĩ.
Màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ đưa người thưởng thức tranh trở về
với những giá trị truyền thống, nó mộc mạc, giản dị, thân

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền
thương như chính những ngời dân làng Hồ nơi đây. Mỗi màu sắc lại mang
những ý nghĩa đặc trưng và hội tụ những giá trị về mặt tinh thần. Vẻ đẹp truyền
thống của tranh dân gian Đông Hồ được toát lên từ những màu sắc tự nhiên Êy.

Màu sắc không tù nã làm nên hiệu quả nghệ thuật của một bức tranh: màu sắc chỉ
có ý nghĩa, có tiếng nói, có đời sống riêng và trở nên lộng lẫy hay bình thường là
do ý tưởng của người sử dông nã. Ở màu sắc tự nhiên nó phù hợp với lối nhìn,
cách tư duy truyền thống của người phương Đông. Nó đã và vẫn còn mang lại
những thành công nhất định cho nhiều hoạ sĩ Việt Nam. Học giả Rudolp Rayer
đánh giá: “Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam là một nền nghệ thuật đồ hoạ đầy gợi
cảm, một hình thức tranh màu khắc gỗ dân gian Việt Nam không thể tìm thấy ở bất
cứ nơi nào khác…”

















D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sù độc đáo của màu sắc tự nhiên trong tranh dân gian Đông Hồ - Phạm Thị Hiền

1. Làng tranh Đông Hồ – Nguyễn Thái Lai – NXB Mỹ thuật Hà

Nội, năm 2002.
2. Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam –Phạm Thị Chỉnh – NXB Đại
học sư phạm, năm 2006.
3. Ngôn ngữ của hình và màu sắc – Nguyễn Quân – NXB
Văn hoá thông tin năm 2005.
4. Tạp chí Mỹ thuật – Sè 102( 64) (4 – 2004).
5. Tranh dân gian Đông Hồ – NXB Mỹ thuật năm 2001.
MỤC LỤC
Trang
A-PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 2
5. dự kiến đóng góp của đề tài. 2
6. bố cục của tiểu luận 3
B. NỘI DUNG 3
Chương 1:MÀU SẮC TRONG TRANH 3
1.1. Khái niệm chung về màu sắc 4
1.2. Phân loại màu sắc trong tranh 5
1.2.1. Màu công nghiệp 5
1.2.2. Màu tự nhiên 6
1.3. Bản chất của màu 8
1.3.1. Màu sắc biểu hiện tính khoa học 9
1.3.2. Màu sắc thể hiện tâm lý 10
1.3.3. Màu sắc thể hiện tình cảm 10
1.4. Mối quan hệ giữa màu và hình 13
Chương 2:SÙ ĐỘC ĐÁO CỦA MÀU SẮC TỰ NHIÊN 15
TRONG TRANHDÂN GIAN ĐÔNG HỒ 15
2.1. Giới thiệu khái quát về thể loại tranh 15

2.2. Bảng màu và kĩ thuật pha chế. 16
2. 3. Ýnghĩa của màu sắc trong tranh dân gian Đông Hồ 21
2.4. Hiệu quả nghệ thuật 22
2.4.1. Màu sắc thể hiện tình cảm 25
2.4.2. Màu sắc thể hiện bản sắc dân tộc 26
C. KẾT LUẬN 28
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30


×