Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.41 KB, 50 trang )

ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TP Vinh, tháng 12 năm 2014
NỘI DUNG CHÍNH

NQ QH và Đề án Chính phủ về Đổi
mới CT, SGK

Sự cần thiết phải đổi mới

MT, Nguyên tắc và ND đổi mới

Chương trình theo định hướng phát
triển năng lực

Một số khái niệm cơ bản

Đặc điểm CT theo định hướng năng lực
Phần I
NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI
VÀ ĐỀ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ
VỀ ĐỔI MỚI CT, SGK GDPT
Sự cần thiết phải đổi mới

Chu kỳ của một CT

Hạn chế của CT, SGK hiện hành

Xu thế quốc tế

Yêu cầu của đất nước trong giai đoạn


mới

Văn kiện của Đảng, nhà nước, QH
Những công việc đã làm

TK, đánh giá CT và SGK hiện hành

Tổng kết kinh nghiệm PTCT của VN

NC xu thế quốc tế

NC các văn kiện của Đảng, NN,QH

Thí điểm một số ND mới

Xây dựng Đề án đổi mới CT, SGK

Trình QH hồ sơ Đề án - Thông qua
Những công việc tiếp tục

Khởi động các trường sư phạm

Tổng kết các việc đã thí điểm

Thành lập các ban XD,TĐ CT, SGK

Tổ chức xây dựng CT, chuẩn CT

Tổ chức viết SGK mới.


Chuẩn bị triển khai CT, SGK mới,

2018-2019: Lớp 1, 6, 10
Mục tiêu, Nguyên tắc và
Nội dung đổi mới
MỤC TIÊU ĐỔI MỚI

Tạo sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về CL
và hiệu quả GD; góp phần quan trọng vào việc
xây dựng con người có NL và PC tốt.

Chuyển từ mục tiêu tập trung vào trang bị KT,
KN sang MT phát triển PC & NL.

Chuyển nền GD ứng thí, coi trọng bằng cấp
sang thực học, thực nghiệp.

Chuẩn hoá, hiện đại hoá, hội nhập QT.
NGUYÊN TẮC ĐỔI MỚI

Quán triệt: Văn kiện, NQ, Hiến pháp, Luật.

Kế thừa và phát triển.

Tham khảo có hệ thống Kinh nghiệm QT.

Tinh giản, hiện đại, thiết thực + truyền thống,
đạo đức, lối sống; nâng cao năng lực + sáng
tạo, ý thức tự học, vận dụng thực tiễn; HĐ
TNST.


Đảm bảo tiếp nối, liên thông.

Khuyến khích TC, CN biên soạn SGK.
NỘI DUNG ĐỔI MỚI
a) Cách tiếp cận mục tiêu GD
-
Chú trọng hình thành, phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học;
-
Chú trọng chất lượng hơn số lượng, hiệu quả hơn
kết quả, thực chất hơn bằng cấp.
b) Đổi mới nội dung giáo dục

Đảm bảo chuẩn hoá, HĐH, HNQT; đảm bảo tính hoàn
chỉnh, liên thông, thống nhất trong và giữa các cấp học;
tinh giản, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận
thức của HS; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; đề cao yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất và
năng lực HS.

Chương trình được xây dựng thành một chỉnh thể, nhất
quán từ lớp 1 đến lớp 12, với hai giai đoạn: Giai đoạn giáo
dục cơ bản (TH và THCS) và giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp (THPT).

Tích hợp cao các lĩnh vực giáo dục, các môn học ở TH và
THCS; Phân hoá dần và mạnh ở THPT bằng hình thức dạy
học tự chọn.


11
11
c) Đổi mới phương pháp, phương tiện và hình
thức tổ chức giáo dục

Đổi mới mạnh mẽ PPGD theo hướng hiện đại; phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng PP tự học,
hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả
năng tư duy độc lập…

Đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, đồng thời coi
trọng cả dạy học trên lớp và hoạt động TNST. Chú ý các
hoạt động xã hội và tập dượt NCKH của HS.

Tăng cường hiệu quả của các PT dạy học, đặc biệt là
CNTT&TT để hỗ trợ đổi mới việc lựa chọn, thiết kế ND
giáo dục, PP và hình thức tổ chức giáo dục.
12
12
d) Đổi mới HT và PP thi, kiểm tra, ĐGCLGD

ĐGCLGD theo hướng hỗ trợ sự phát triển phẩm chất và
năng lực HS; phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình
(của cấp học, môn học).

Thực hiện đa dạng PP và hình thức ĐG; đổi mới phương
thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng đánh
giá đúng năng lực HS, cung cấp dữ liệu cho việc tuyển
sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.


Có thêm các hình thức ĐG chất lượng giáo dục ở cấp
quốc gia, cấp địa phương và tham gia các kỳ ĐG của quốc
tế để kiến nghị các chính sách, giải pháp cải thiện chất
lượng giáo dục.
13
13
đ) Đổi mới QL quá trình XD và thực hiện CT

CT phải đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp với
yêu cầu và sự phát triển năng lực của đội ngũ GV; chuẩn
hoá dần cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của trường PT.

Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng HS và
thời lượng dạy học: ở TH, học cả ngày ở trường nhưng có
hướng dẫn vận dụng cho những cơ sở giáo dục chỉ có
điều kiện dạy học một buổi trong ngày; ở cấp THCS và
THPT, học một buổi trong ngày nhưng có hướng dẫn vận
dụng cho những cơ sở giáo dục có điều kiện dạy học hai
buổi trong ngày.

Dựa trên MT, chuẩn và nội dung CT thống nhất toàn
quốc, đảm bảo quyền linh hoạt của các ĐP và nhà trường.
14
14
e) Thực hiện chủ trương một CT, nhiều SGK

Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và ban hành
CTGDPT để sử dụng thống nhất trong toàn quốc.

Dựa trên chương trình thống nhất toàn quốc, khuyến

khích các tổ chức, cá nhân biên soạn nhiều bộ/cuốn SGK
khác nhau. Bộ GD&ĐT ban hành các quy định về cấu trúc
và tiêu chí đánh giá SGK, biên soạn, thẩm định SGK;
thành lập Hội đồng thẩm định và tổ chức thẩm định SGK;
ban hành quyết định công nhận các bộ/cuốn SGK được
phép lưu hành dựa trên kết quả của việc thẩm định.

Đa dạng hoá các tài liệu dạy học; Tổ chức nghiên cứu
mô hình SGK điện tử để từng bước biên soạn, thử nghiệm
và sử dụng ở những nơi có đủ điều kiện.
15
15
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
THUẬN LỢI

ĐN ổn định về chính trị; Đảng, Nhà nước thường
xuyên quan tâm, liên tục đưa ra các định hướng và
quyết sách nhằm đổi mới giáo dục (có CTGDPT)

Cách mạng KH-CN, đặc biệt là ICT, kinh tế tri thức
phát triển mạnh

Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang
diễn ra ở quy mô toàn cầu

Nhân dân ta với truyền thống hiếu học, hết sức chăm
lo, đầu tư cho giáo dục

Trình độ và kinh nghiệm phát triển CT của VN đã có
nhiều tiến bộ


Những thách thức chính

Nhiều ND đổi mới chưa có kinh nghiệm.

Nguồn nhân lực cao  GD phải đổi mới CB-
TD  Nguồn lực hạn hẹp.

Sự đa dạng, khác biệt về đối tượng: thể chất,
tinh thần, trí tuệ; điều kiện KT-XH và điều kiện
học tập.

Trình độ phụ huynh ngày càng cao; đòi hỏi của
nhân dân về GD ngày càng đa dạng…

KHGD nói chung và KH phát triển CT ở nước
ta nhìn chung còn nhiều hạn chế.

Những thách thức chính

Trình độ GV và cán bộ QLGD chưa tương ứng,
chuyên môn và cơ cấu đội ngũ

Cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị, sĩ số HS,
môi trường… còn nhiều bất cập

Chính sách nhà giáo còn nhiều điều chưa phù hợp,
chưa tương xứng

Sự thay đổi qúa nhanh của KH và CN , những đòi

hỏi của cuộc sống hiện đại.

Quán tính, tư duy, nhận thức cũ, khó thay đổi

Tâm lý trọng bằng cấp, GD ứng thí, bệnh thành tích
PHẦN II:
CHƯƠNG TRÌNH
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Chương trình giáo dục

Thuật ngữ:
-
Curriculum/curricula: Thuật ngữ được dùng
thông dụng trong các tài liệu văn bản CT các nước
-
Một số nước như Nga, Pháp vẫn dùng Progr am.

Quan niệm truyền thống, CT được cấu tạo
bởi hai thành tố cơ bản là mục tiêu và nội
dung dạy học.

Quan niệm hiện đại, CT là một phức hợp
gồm bốn thành tố cơ bản là:

Mục tiêu học tập;

Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung ;

Phương pháp, hình thức tổ chức ;


Đánh giá kết quả học tập

Luật GD: “CT giáo dục phổ thông thể hiện mục
tiêu GD, quy định chuẩn KT, KN, phạm vi và cấu
trúc nội dung GDPT,PP và HT tổ chức HĐGD,
cách thức đánh giá KQGD đối với các môn học ở
mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”
[Điều 29, mục 1.]

Có thể hiểu chung về CTGD như sau:
CT giáo dục là sự trình bày hệ thống một kế hoạch
tổng thể các HĐGD trong một thời gian xác định.
CT giáo dục nêu lên các mục tiêu học tập mà
người học cần đạt được; xác định rõ phạm vi, mức
độ, ND học tập, các phương pháp, phương tiện,
cách thức tổ chức học tập và việc kiểm tra, đánh
giá kết quả giáo dục.
2. Năng lực
(Q
uan niệm trong CTGDPT của Quebec – Canada)
NL chung và NL chuyên biệt

NL chung (general competence)

Là năng lực cơ bản, thiết yếu giúp cá nhân có thể
sống, làm việc và tham gia hiệu quả trong nhiều
hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống
xã hội.


VD: NL trí tuệ, NL ngôn ngữ; NL tính toán;
NL giao tiếp, NL tự học, NL hợp tác…

Các NL này được hình thành và phát triển dựa trên
bản năng di truyền của con người + quá trình giáo
dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu
cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau.
OECD
Tiêu chí xác định các NL cốt lõi là:

Phải cần thiết đối với tất cả mọi thành viên của XH

Phải tuân theo các giá trị văn hóa và kinh tế, đạo
đức, và tập quán, quy ước của xã hội;

Bối cảnh áp dụng không riêng cho các phong cách
sống cá biệt, mà là những tình huống phổ biến nhất
mà người công dân sẽ gặp phải trong cuộc sống.

Cross-curricular competencies; key competence;
soclesde compétences, essential competencies, key
skills; core skills; basic competencies; key
qualifications; key transferable skills …

×