Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuần 30 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.3 KB, 36 trang )

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 30 tiết 1
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; cách viết các số đo diện
tích dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng : Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với
các đơn vị đo thông dụng). Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài
1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 cột 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo diện tích trống.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bảng đơn vị đo diện tích,
mối quan hệ giữa các đơn vị đo. (7 phút).
* Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo diện
tích, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
1. a :


- GV treo bảng đơn vị đo diện tích trống lên - HS xung phong lên hoàn chỉnh phần còn
bảng, yêu cầu HS xung phong lên hoàn chỉnh thiếu.
phần còn thiếu.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện - HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
tích.
1. b :
- GV hỏi :

- HS nghe và trả lời :

+ Các đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn + 100 lần.


(kém) nhau bao nhiêu lần?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ + Ứng với 2 chữ số.
số?
b. Hoạt động 2 : Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân.( 20 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số đo diện
tích dưới dạng số thập phân.
* Cách tiến hành :
Bài 2 ( cột 1 ) :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết các số đo - HS nêu lại cách viết các số đo diện tích dưới
diện tích dưới dạng số thập phân.

dạng số thập phân.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.

- Nêu kết quả trước lớp, giải thích cách làm.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 3 ( cột 1 ) :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS đọc đề bài : Viết các số đo sau dưới dạng
số đo có đơn vị là héc-ta.

- GV lưu ý : ha chính là hm2.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- Nêu kết quả trước lớp, giải thích cách làm.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...


Môn Toán tuần 30 tiết 2
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích; cách viết các số đo thể tích
dưới dạng số thập phân.
2. Kỹ năng : Biết quan hệ giữa các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể
tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ;
Bài 3 cột 1.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thể tích trống.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bảng đơn vị đo thể tích, mối
quan hệ giữa các đơn vị đo. (7 phút).
* Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo thể tích,
mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
1. a :
- GV treo bảng đơn vị đo thể tích trống lên - HS xung phong lên hoàn chỉnh phần còn
bảng, yêu cầu HS xung phong lên hoàn chỉnh thiếu.
phần còn thiếu.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.

1. b :
- GV hỏi :

- HS nghe và trả lời :

+ Các đơn vị đo thể tích liền nhau thì hơn + 1000 lần.
(kém) nhau bao nhiêu lần?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?

+ Ứng với 3 chữ số.


b. Hoạt động 2 : Viết các số đo thể tích dưới
dạng số thập phân.( 20 phút ).

* Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết các số đo diện
tích dưới dạng số thập phân.
* Cách tiến hành :
Bài 2 ( cột 1 ) :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết các số đo thể
tích dưới dạng số thập phân.

- HS nêu lại cách viết các số đo thể tích dưới

- Yêu cầu HS làm bài.

dạng số thập phân.
- HS làm bài trong tập. Nêu kết quả trước lớp,

- Nhận xét và sửa bài.

giải thích cách làm.

Bài 3 ( cột 1) :

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- Hướng dẫn mẫu : 3m382dm3 = …m3.

- HS đọc đề bài.

3

+ dm ứng với những chữ số nào?

+ Còn thiếu mấy chữ số?

+ Ứng với 82.

+ Ta phải làm sao?

+ Thiếu 1 chữ số.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Thêm 0 vào trước 82.
- HS làm bài trong tập.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nêu kết quả trước lớp, giải thích cách làm.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 30 tiết 3


ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : So sánh các số đo diện tích và thể tích.
2. Kỹ năng : Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. Biết giải bài toán liên
quan đến diện tích, thể tích các hình đã học. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3a.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thể tích trống.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : So sánh các đơn vị đo diện
tích và thể tích. (10 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng so sánh các đơn vị đo

diện tích và thể tích.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc lệnh bài tập.

- HS đọc lệnh bài tập.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh.

- HS nhắc lại cách so sánh : Cần đổi về cùng
đơn vị đo rồi so sánh.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 3 em lên bảng sửa, mỗi em 2 bài.

- Nhận xét và sửa bài.
b. Hoạt động 2 : Giải các bài toán có liên quan
đến diện tích, thể tích của các hình đã học (18
phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên
quan đến diện tích, thể tích của các hình đã học.
* Cách tiến hành :
Bài 2 :

- Nhận xét bài bạn.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Hướng dẫn :

- HS trả lời câu hỏi :

+ Đề bài hỏi gì?

+ Số tấn thòc cả thửa ruộng thu hoạch được.

+ Ta cần biết gì?

+ Biết diện tích thửa ruộng.

+ Ta còn thiếu gì?

+ Cần có CD và CR của HCN, ta còn thiếu
CR của HCN.

+ Có gì quan hệ giữa CD và CR HCN?

+ CR = 2/3 CD.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét và sửa bài.


- Nhận xét bài bạn.

Bài 3a :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn :
+ Muốn tính thể tích của bể HHCN, ta cần gì?

+ Cần CD, CR và CC của bể.

+ Mực nước chứa 80% bể thì chiều cao tương + Cũng chiếm 80% của 2,5.
ứng của mực nước là bao nhiêu?
+ 1 lít = bao nhiêu dm3?

+ 1 lít = 1 dm3.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 30 tiết 4
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian; cách viết các số đo thời
gian dưới các dạng khác nhau. Xem đồng hồ.
2. Kỹ năng : Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số
thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian. Xem đồng hồ. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 (cột 1);
Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian trống.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.


Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Bảng đơn vị đo thời gian, mối
quan hệ giữa các đơn vị đo. (7 phút).
* Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo thời gian,
mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- GV treo bảng đơn vị đo thể tích trống lên bảng, - HS xung phong lên hoàn chỉnh phần còn
yêu cầu HS xung phong lên hoàn chỉnh phần còn thiếu.
thiếu.
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.

b. Hoạt động 2 : Đổi các đơn vị đo thời gian (10
phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời
gian.
* Cách tiến hành :
Bài 2 ( cột 1 ) :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đổi :

- HS nêu lại cách đổi :

+ Năm tháng ra tháng.


+ Năm nhân 12, cộng tháng.

+ Ngày giờ ra giờ.

+ Ngày nhân 24 cộng giờ.


+ Giờ phút ra phút.

+ Giờ nhân 60 cộng phút.

+ Phút giây ra giây

+ Phút nhân 60 cộng giây.

+ Tháng ra năm tháng.

+ Tháng chia 12, thương là năm, số dư là



tháng.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- Nêu kết quả trước lớp, giải thích cách làm.

- Nhận xét và sửa bài.


- Nhận xét bài bạn.

c. Hoạt động 3 : Xem đồng hồ và giải toán (12
phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng xem đồng hổ kim, giải
toán về số đo thời gian.
* Cách tiến hành :
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS đọc đề bài : Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ
và bao nhiêu phút?

- Hướng dẫn : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm nêu kết quả trước lớp, giải thích
cách làm.
- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 30 tiết 5
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
2. Kỹ năng : Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 cột 1 ; Bài 3 ; Bài 4.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn sơ đồ như SGK.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Phép cộng, các thành phần, kết
quả và tính chất của phép cộng. (10 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng về xác định các thành

phần, kết quả và tính chất của phép cộng.
* Cách tiến hành :
- GV gắn bảng phụ về sơ đồ như SGK. Yêu cầu - HS lên xác định các thành phần và kết quả
HS lên xác định các thành phần và kết quả của của phép cộng.
phép cộng.

- Nhận xét bạn.

- GV đàm thoại :

- HS xung phong trả lời :

+ Phép cộng của các số tự nhiên, phân số, số thập + Tính giao hoán, kết hợp và cộng với 0.
phân đề có chung những tính chất gì?
+ Hãy viết các tính chất đó dưới dạng tổng quát.

+ HS xung phong lên bảng viết :
Giao hoán : a + b = b + a.
KH : (a + b) + c = a + (b + c)
Với 0 : a + 0 = 0 + a = a

- Yêu cầu HS nhắc lại.

- HS nhắc lại.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 18 phút ).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng đặt tính-tính. Ứng dụng
trong tính nhanh, trong giải toán.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính trong phép - HS nêu lại cách đặt tính trong phép cộng


cộng các số tự nhiên và thập phân. Các bước cộng các số tự nhiên và thập phân. Các bước cộng
phân số.

phân số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 4 em lên sửa, mỗi em 1 câu.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 ( cột 1 ) :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS nhắc lại các thủ thuật tính nhanh.

- HS nhắc lại.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.


- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 3 :
- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất cộng với 0 để - HS vận dụng tính chất cộng với 0 để nhẩm
nhẩm kết quả.

kết quả.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nêu kết quả trước lớp, giải thích cách làm.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 4 :
- GV yêu cầu HS đổi kết quả ra tỉ số dạng %
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên bảng sửa bài.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................Ngày
dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 30 tiết 1
LUYỆN ĐỌC : CON GÁI
Dạy thay bài : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp củng cố cho học sinh cách đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
2. Kĩ năng: Giúp rèn kĩ năng cho học sinh về ý nghĩa của việc phê phán quan niệm trọng nam,
khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.


3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bài luyện đọc.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS đọc bài Con gái và nêu ý HS đọc bài Con gái và nêu ý chính của bài.
chính của bài.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Luyện đọc.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, diễn cảm
cả bài.
* Cách tiến hành :
Giáo viên luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo gợi ý

- HS khá giỏi đọc cả bài.

sau: Đọc câu nói của mẹ với giọng âu yếm, lời đáp

- Học sinh lần lượt luyện đọc diễn cảm từng

của Mơ hồn nhiên, chân thật ; nhấn giọng ở các từ

đoạn.

ngữ gợi tả (gạch dưới).

- Học sinh lần lượt luyện đọc diễn cảm cả

Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết

bài.

mọi việc trong nhà giúp mẹ. Tối, mẹ ôm Mơ vào
lòng, thủ thỉ : “Đừng vất vả thế, để sức mà
lo học, con ạ !”. Mơ nép vào ngực mẹ, thì thào :

“Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong
nhà, mẹ nhé !”. Mẹ ôm chặt Mơ, trào nước mắt.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách đọc cho từng
học sinh.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thêm về nội dung bài
(7 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi để
hiểu thêm về nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của - HS đọc yêu cầu để trả lời câu hỏi.
bài : Hành động nào của Mơ đã khiến những - Nhận xét, bổ sung.
người thân thay đổi quan niệm về ”con gái”? - Kết quả chọn câu C
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.


a – Em nói với mẹ là cố gắng thay người con trai
trong nhà.
b – Em làm việc như một người con trai trong
nhà.
c – Mơ lao xuống ngòi nước cứu em Hoan thoát
chết.
d – Cả a, b, c đều đúng.
c. Hoạt động 3 : Thi đọc diễn cảm (8 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng kể thủ
thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo
cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
* Cách tiến hành :
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Học sinh đọc trong nhóm.


- Học sinh đọc trong nhóm.

- Cử đại diện thi đua đọc với nhóm khác.

- Đại diện thi đua đọc với nhóm khác.

- Cùng học sinh nhận xét, chấm điểm cho các - Cùng giáo viên nhận xét, chấm điểm cho
nhóm.

các nhóm.

- GV tuyên dương những nhóm đọc diễn cảm hay
nhất .
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài Việt Nam.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 30 tiết 2
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự
hào.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người

phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa).


3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài trước và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc
đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến hồ thủy.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến vạt phải.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến trẻ trung.
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
cho những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu

phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng,
cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt
Nam.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của
bài :
+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của
bài.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời
câu hỏi :
+ Chiếc áo dài làm cho bgười phụ nữ trở



của người phụ nữ Việt Nam thời xưa?
nên tế nhị, kín đáo.
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo + Aùo dài tân thời được cải tiến, chỉ gồm
dài cổ truyền?
hai thân vải phía trước và phía sau. Nó vừa
tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách tân
thời phương Tây.
+ Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu tượng cho + Vì chiếc áo dài làm cho bgười phụ nữ trở
y phục truyền thống của Việt Nam?
nên tế nhị, kín đáo
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ
nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài
Việt Nam.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- 5 HS đọc nối tiếp nhau các đoạn của bài.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 1.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ ngữ cần
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước
nhất .
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần .
- Chuẩn bị bài Công việc đầu tiên.


RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 30 tiết 1
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả
con vật (BT1).
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.


3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm
hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá, giỏi viết đoạn văn giàu hình ảnh, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần nhớ về văn tả con vật.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Bài tập 1 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS đọc bài Chim họa mi hót.

- HS đọc bài Chim họa mi hót.

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến
6.

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

nhóm mình thảo luận, trả lời các câu hỏi
SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét và sửa bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về - HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về
văn tả con vật.

văn tả con vật.

- Đưa bảng phụ viết sẵn tóm tắt các kiến thức cần - HS quan sát và đối chiếu.
ghi nhớ về văn tả con vật cho HS quan sát.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn Bài tập 2 (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập2.
* Cách tiến hành:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- 3 HS đọc nối tiếp; lớp đọc thầm.

Nhắc nhở HS cách viết

- 1 HS đọc các gợi ý về lời đối thoại


Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm theo nhóm 4 vào giấy A4

Yêu cầu HS trình bày bài làm.

- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày –
nhận xét.

b. Hoạt động 3: Hướng dẫn Bài tập 3 (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt bài tập3.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn để tả hình - HS viết bài vào tập.
dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em yêu
thích.

- Đọc đoạn văn trước lớp.
- Lớp nhận xét bài bạn.

- GV yêu cầu 2 em giỏi lên viết bảng bài của mình.

- 2 em giỏi lên viết bảng bài của mình.

- Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 30 tiết 2
TẢ CON VẬT – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả con vật.
2. Kỹ năng : Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm
hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi viết bài văn thể hiện được quan sát riêng, có hình ảnh, cảm xúc.


- HS yếu viết bài văn đủ đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đủ ý, đúng chính tả theo gợi ý
của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả con vật.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu đề như SGK.
- Gọi HS đọc đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm : Hãy tả một
con vật mà em yêu thích.


- Nhắc HS chú ý chọn con vật mình yêu thích để
làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả con - HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
vật.

con vật. Gồm 3 phần:
+ Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả.
+ Thân bài :
* Tả đặc điểm hình dáng.
* Tả đặc điểm hoạt động.
+ Kết bài : Em yêu quý con vật như thế
nào?

- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một bài văn tả
con vật cho HS nhớ lại.
- Nhắc nhở HS cách làm bài: Có thể dùng lại đoạn
văn tả hính dáng hoặc hoạt động của con vật đã viết
trong tiết trước, thêm một số phần để hoàn chỉnh bài
văn.
- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.

- HS làm bài.

- GV thu bài.

- HS nộp bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau.


Tôi đang say sưa trong giấc trưa thì bỗng meo...meo..”¬ đó là tiếng
con mèo tam thể tên Mi Mi mà nhà tôi nuôi cách đây một năm ¬ làm tôi
giật mình tỉnh giấc.
Tôi vuốt ve bộ áo mượt mang ba màu: trắng tuyết, đen huyền và
vàng nhạt của Mi Mi. Đầu Mi Mi tròn, xinh xinh như một quả bóng nhựa
của trẻ con. Các bạn có biết hai hòn bi ve màu ngọc bích kia là gì không?
Đó là đôi mắt của Mi Mi đấy! Trong đêm tối, đôi mắt đó nhìn mọi vật rất
rõ. Chiếc mũi của Mi Mi đo đỏ, đánh hơi chuột từ xa đấy nhé! Cái miệng
nho nhỏ của nó mỗi khi kêu để lộ ra một hàm răng sắc nhọn. chân Mi Mi
có móng vuốt sắc, ngoài ra còn có những miếng đệm thịt êm ái nên bước
đi của Mi Mi rất nhẹ nhàng. Mỗi khi rình chuột, Mi Mi thu gọn mình lại,
nép vào một chỗ. Khi con chuột tới gần chỗ mình, Mi Mi bất ngờ chồm
lên dùng miếng võ gia truyền của họ nhà mèo là cắm vuốt sắc vào con
chuột làm cho chuột ta kêu “chít...chít...” như có ý “chị tha cho em, em
sẽ không ăn trộm nữa!”. Nhưng Mi Mi không tha mà ngoạm chặt lấy con
chuột, lôi vào chỗ khuất vờn cho đến chết rồi ăn thịt. Thỉnh thoảng tôi lại
chải bộ lông mềm mại của Mi Mi rồi buộc nơ cho nó hoặc cho cô nàng
chén một chú cá khô.
Tôi rất yêu quý Mi Mi vì không những nó đã tiêu diệt những tên
trộm chuột xấu xa mà còn là một trong những người bạn thân của tôi.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 30 tiết 2
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy
(BT1).
2. Kỹ năng : Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong
giao tiếp.
* HS khá giỏi đặt được câu sử dụng dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng tổng hợp tác dụng của dấu phẩy. Các phiếu luyện tập như mẫu SGK cho
BT1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em ôn
tập về dấu phẩy. Việc ôn tập sẽ giúp các em nắm
được tác dụng của dấu phẩy, biết điền dấu phẩy vào
chỗ thích hợp trong đoạn văn, bài văn
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho HS có kẻ sẵn bảng tổng
hợp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Tác dụng của
Ví dụ
dấu phẩy
Ngăn cách các Câu b: (Phong trào Ba đảm
bộ phận cùng đang thời kì chống Mĩ cứu
chức vụ trong nước, phong trào Giỏi việc
câu
nước, đảm việc nhà thời kì
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã
góp phần động viên hàng triệu
phụ nữ cống hiến sức lực và tài
năng của mình cho sự nghiệp
chung.
Ngăn cách trạng Câu b: (Khi phương Đông vừa
ngữ với chủ ngữ vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại
và vị ngữ
hót vang lừng)
Ngăn cách các Câu c: ( Thế kỉ XX là thế kì
vế câu trong câu giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ
ghép
XXI phải là thế kỉ hoàn thành

sự nghiệp đó.)
- Yêu cầu HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy.

Hoạt động của học sinh
HS sửa bài tập của tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và viết các ví dụ tương
ứng vào phiếu.
- Phát biểu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét bài bạn.


Bài 2 :
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Phát phiếu luyện tập cho HS có viết sẵn đoạn văn.
- Yêu cầu HS phát biểu.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nhắc lại các tác dụng của dấu
phẩy.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và điền các dấu câu
thích hợp vào phiếu.
- Phát biểu kết quả trước lớp : đọc cả
đoạn văn và dấu câu hoàn chỉnh trước

lớp.
- Lớp nhận xét bài bạn.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Lịch sử tuần 30
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
(MT)
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức : Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán
bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô. Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng với công
cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,...
b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông
tin, chọn lọc thông tin để giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê
hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.
* MT : Vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, ảnh tư liệu. Bản đồ Hành chánh Việt
Nam.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Gọi 3 em lên bảng KTBC.

- 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của

- Nhận xét, cho điểm.

bài trước.

- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong
tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV nói về nhu cầu dùng điện của nước ta trong - HS lắng nghe.
thời kì xây dựng CNXH.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng
năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
+ Công nhân hai nước Việt Nam và Liên Xô ( cũ
) phải làm việc như thế nào?
+ Những đóng góp của Nhà máy thủy điện Hòa
Bình đối với nước ta ra sao?

b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ (9 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại
các nhóm.

diện nhóm lên nhận phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ

- Giúp đỡ các nhóm.

được giao.( 3 ý ).

c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả (7 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ
được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo
chỉ định của GV.

- GV chốt các ý đúng và ghi bảng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS nhắc lại.


- Vài HS nhắc lại.

d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội
dung bài học (7 phút )


* Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và
mở rộng thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã - HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học.
nêu.
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ Kể tên những Nhà máy thủy điện lớn khác + HS phát biểu.
đang có ở nước ta hiện nay?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài - Vài HS nhắc lại nội dung bài học.
học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 30

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Kĩ năng: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân
vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của
mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh


- KTBC : Kiểm tra 2 HS

- HS 1 : Kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp
tôi.

+ Nhận xét, cho điểm.

- HS 2 : Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó .

- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
(9 phút)

* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.

+ HS nhắc lại đề bài.

+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng :

+ Dùng bút chì gạch dưới các từ quan trọng.

Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc + Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa ( nếu
được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ chưa đúng ).
có tài.

+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- GV giao việc :

- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã

+ Các em đọc lại đề bài và gợi ý trong SGK một chọn.
lần.
+ Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện
các em đã chọn.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(18 phút)
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc
cảm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu - HS làm việc theo nhóm. Các thành viên

chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện trong nhóm kể cho nhau nghe về câu chuyện
đó.

của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS thi kể trước lớp.

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.

+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu
được ý nghĩa của câu chuyện.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu - Vài HS nhắc lại.
chuyện đã được kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


- Chuẩn bị tiết sau .

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 30
Nghe viết : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.
2. Kỹ năng : Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (Bài tập2, bài
tập 3).
3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con
người mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu bài tập 3.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh


- KTBC : Gọi HS lên bảng.


HS viết các tên huân chương, danh hiệu, giải

- Nhận xét, cho điểm.

thưởng do GV đọc.

- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
(15 phút )
* Mục tiêu : HS biết trình bày đúng bài chính
tả.
* Cách tiến hành :
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt bằng - HS theo dõi SGK.
giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
các tiếng có âm, vần, thanh dễ viết sai.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, nhắc HS - HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình
quan sát hình thức trình bày của bài.

thức trình bày của bài.

- GV đọc từng đoạn, câu cho HS viết. Đọc 1 - HS viết bài.
đến 3 lượt.
- Gv đọc toàn bài chính tả một lần nữa.

- HS rà soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi.

- GV chấm 7 – 10 bài.


- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi.

- GV nêu nhận xét chung.
b. Hoạt động 2 : Làm bài tập. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm trên tập.

- HS làm trên tập.
- Lần lượt nhiều em nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài.

- Gv nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập.

- HS làm trên phiếu học tập.
- Lần lượt nhiều em nêu kết quả trước lớp.

- Gv nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút.

- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về nhà viết
lại cho tốt hơn.

- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài.


×