Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tuần 32 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.06 KB, 62 trang )

Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 32 tiết 1
LUYỆN TẬP (1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và
số thập phân.
2. Kỹ năng : Biết thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số,
số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (a,b dòng 1)
; Bài 2 (cột 1,2) ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (a,b dòng 1) :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách chia phân - HS nêu lại cách chia phân số và số thập


số và số thập phân.

phân.

- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài trong tập. 2 em lên sửa, mỗi


- Nhận xét và sửa bài.

em 1 cột.

Bài 2 (cột 1, 2) :

- Nhận xét bài bạn.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm
chia một số cho 0,1; 0,01; 0,25; 0,5.

- HS nêu lại cách tính nhẩm chia một số

- Yêu cầu HS làm bài.

cho 0,1; 0,01; 0,25; 0,5.
- HS làm bài trong tập. Nêu miệng kết

- Nhận xét và chốt Đ / S.

quả từng bài.


Bài 3 :

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm : Viết kết
quả phép chia dưới dạng phân số và số
- GV lưu ý : Viết dưới dạng phân số rồi thập phân theo mẫu.
lấy tử chia mẫu để được số thập phân.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài trong tập. 4 em lên sửa, mỗi
- Nhận xét và sửa bài.

em 1 câu.

Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi làm - Nhận xét bài bạn.
thêm khi còn đủ thời gian.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.
Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Nhận xét, sửa bài.

(B)

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........

.............................................................................................................................................
..........


.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 32 tiết 2
LUYỆN TẬP (2)
I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Củng cố về tỉ số phần trăm, thực hiện các phép tính cộng, trừ tỉ số
phần trăm.


2. Kỹ năng : Biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ
các tỉ số phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thực hiện tốt các bài tập:
Bài 1 (c,d); Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1
phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (c, d) :


- HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số.
phần trăm của hai số : Muốn tìm tỉ số
phần trăm của hai số ta làm như thế
nào?

- HS làm bài trong tập.

- Lưu ý HS chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập - 4 em lên sửa, mỗi em 1 câu.
phân.

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.

- HS làm bài trong tập.


Bài 2 :

- 3 em lên sửa, mỗi em 1 câu.

- GV lưu ý HS : Tính bình thường, xem - Nhận xét bài bạn.
% là 1 đơn vị.
- Yêu cầu HS làm bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài trong tập.

- GV lưu ý : Không nhầm lẫn giữa tỉ số - 1 em lên sửa bài.
% của số này so với số kia.

a) 480 : 320 = 1,5 = 150%

- Yêu cầu HS làm bài.

b) 320 : 480 ; 0,6666 = 66,66%
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.

- Học sinh khá, giỏi thực hiện.

Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi

Giải

làm thêm khi còn đủ thời gian.

Số cây lớp 5A trồng được là:

- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.


180 x 45% = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự
định là:
180 – 81 = 99 (cây)

- Nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........


.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 32 tiết 3

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép tính các số đo thời gian.
2. Kỹ năng : Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa
bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1
phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :

- HS nêu lại cách cộng, trừ số đo thời


- GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ gian.
số đo thời gian : các chú ý khi thực hiện
các phép tính cộng, trừ số đo thời gian.
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.
- 4 em lên sửa, mỗi em 1 câu.

- Nhận xét và sửa bài.

- Nhận xét bài bạn.

Bài 2 :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân, - HS nêu lại cách nhân, chia số đo thời
chia số đo thời gian.

gian.

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS làm bài trong tập.

- Nhận xét và sửa bài.

- 4 em lên sửa, mỗi em 1 câu.

Bài 3 :

- Nhận xét bài bạn.


- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thời - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
gian trong chuyển động đều.

- HS nhắc lại cách tìm thời gian trong

- Yêu cầu HS làm bài.

chuyển động đều.
- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên bảng sửa.
Giải
Thời gian cần có để người đi xe đạp đi
hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)

- Nhận xét và sửa bài.

1,8 giờ = 1giờ 48 phút

Bài 4: Dành cho học sinh khá, giỏi - Nhận xét bài bạn.


làm thêm khi còn đủ thời gian.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực hiện.
- Học sinh khá, giỏi thực hiện.
Giải
Thời gian ô tô đi trên đường là:
8h56 – 6h15 – 25 phút = 2h16 = 34/15

giờ
- Nhận xét, sửa bài.

Quãng đường từ Hà Nội đến Hải

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

Phòng là:

- Nhận xét tiết học.

45 x 34/15 = 102 (km)

- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........

.............................................................................................................................................
..........


.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 32 tiết 4
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính chu vi, diện tích một số hình đã
học.
2. Kỹ năng : Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận
dụng vào giải toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BT.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Ôn tập các công thức

tính chu vi, diện tích một số hình. ( 10
phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hóa một
số công thức tính chu vi, diện tích một
số hình đã học.
* Cách tiến hành :

- HS xung phong lên nhận diện và nêu

- GV dùng bảng phụ như SGK, yêu cầu công thức tính chu vi (nếu có) và diện
HS xung phong lên nhận diện và nêu tích từng hình.


công thức tính chu vi (nếu có) và diện - Nhận xét bạn.
tích từng hình.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Gv lưu ý :
Đối với các hình tam giác, hình thang,
hình bình hành, hình thoi thì chu vi - HS nhìn bảng và nhắc lại bằng quy tắc.
chính là tổng độ dài của các cạnh.
- Yêu cầu HS nhìn bảng và nhắc lại
bằng quy tắc.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 18 phút )
* Mục tiêu : HS vận dụng để giải các
bài tập liên quan.
* cách tiến hành :

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

Bài 1 :


- HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

HCN.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, - HS làm bài trong tập.
diện tích HCN.
- Yêu cầu HS làm bài.

- 1 em lên bảng sửa bài.
Giải
Chiều rộng: 120  2/3 = 80 (m)
Chu vi: (120 + 80)  2 = 400 (m)
Diện tích: 120  80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96 ha

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện
tích hình vuông, diện tích hình tròn.
- Nêu cách tính diện tích phần tô màu?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm diện tích hình
vuông, diện tích hình tròn.

- HS nêu : diện tích tô màu = diện tích
hình tròn – diện tích hình vuông.
- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên bảng sửa.
- Nhận xét bài bạn.


- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 32 tiết 5
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
2. Kỹ năng : Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên
quan đến tỉ lệ. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên sửa bài

Hoạt động của học sinh
HS sửa BT.

tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Thực hành (27 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập cần làm.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách hiểu về tỉ lệ - HS nêu : Tỉ lệ 1 : 1000 nghĩa là 1
1 : 1000 trên bản đồ.

đơn vị trên bản đồ sẽ bằng 1000 đơn vị

- Yêu cầu HS làm bài.

trên thực tế.
- HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa
bài.
Giải
Chiều dài thực tế: 11x1000 : 100 = 110
(m)

- Nhận xét và sửa bài.

Chiều rộng thực tế: 9 x 1000 : 100 =

Bài 2 :

90 (m)

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

Chu vi: (110 + 90) x 2 = 400 (m)

- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

Diện tích: 110 x 90 = 9900 (m2)

- Nhận xét bài bạn.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu : Tìm cạnh hình vuông bằng


cách lấy chu vi chia 4, tìm diện tích
hình vuông bằng cách lấy cạnh nhân
cạnh.
- Nhận xét và sửa bài.

- HS làm bài trong tập. 1 em lên sửa

Bài 4 :

bài.

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.

Cạnh của hình vuông đó là:

- GV hướng dẫn :

48 : 4 = 12(m)

+ Đề yêu cầu tìm gì?

Diện tích hình vuông đó là:


+ Để tính chiều cao hình thang, ta cần có

12 x 12 = 144 (m2)

gì?

- Nhận xét bài bạn.

+ Ta đã có gì và chưa có gì?

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu :

+ Có gì liên quan giữa hình thang và hình + Tìm chiều cao hình thang.
vuông?

+ Ta cần có diện tích, đáy lớn và đáy

+ Ta làm sao để tính diện tích hình vuông?

bé hình thang.

- Yêu cầu HS làm bài.

+ ta có đáy lớn = 12cm, đáy bé = 8cm.

- Nhận xét và chốt Đ / S.

Chưa có diện tích.


3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

+ Diện tích 2 hình = nhau.

- Nhận xét tiết học.

+ Ta lấy cạnh nhân cạnh.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài trong tập.
- 1 em lên sửa bài.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........


.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................

..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 32 tiết 1
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường
sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong
Sách giáo khoa).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện
đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bầm HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả
ơi và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :


a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy,

đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến như vậy nữa.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến tàu hỏa đến!
+ Đoạn 4 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp
sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm
sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng
thời nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể,
chậm rãi, thong thả ở đoạn đầu; giọng hồi
hộp, dồn dập ở đoạn cuối.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu
hỏi SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội
dung của bài :
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy
năm nay thường có những sự cố gì?

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.

- HS lấy viết làm dấu các đoạn của
bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để
trả lời câu hỏi :
+ Lúc thì tảng đá nằm trên đường tàu
chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc bắt thanh
ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném
+ Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm đá lên tàu khi tàu đi ngang qua.
vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+ Tham gia phong trào Em yêu đường
sắt quê em, thuyết phục Sơn không
+ Út Vịnh đã hành động như thế nào để thả diều trên đường tàu.


cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + La lớn, báo tàu hỏa tới. Hoa giật
mình ngã lăn ra khỏi đường tàu, Vịnh
+ Em học tập ở Út Vịnh điều gì?
nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm. + Tinh thần dũng cảm, ý thức, trách
(10 phút)
nhiệm, tôn trọng Luật Giao thông.

* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng
kể, chậm rãi, thong thả ở đoạn đầu; giọng
hồi hộp, dồn dập ở đoạn cuối.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 4.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS. bài.
- GV tuyên dương những em đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm.
nhất.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- Nhận xét tiết học.
nhất.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài Những cánh buồm.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...



Tập đọc tuần 32 tiết 2
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về
cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa; thuộc 1,
2 khổ thơ trong bài).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. HS yếu trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4
theo gợi ý của GV; học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc
diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Uùt Vịnh và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy,
đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.

- Chia thành 5 đoạn ứng với 5 khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp
sửa lỗi cho những em đọc còn phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Uùt Vịnh và trả lời câu
hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các
khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.


nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng
chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được
tình cảm của người cha đối với con; ngắt
giọng đúng nhịp thơ.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu
hỏi SGK để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung
của bài :

+ Dựa vào những hình ảnh được gợi ra
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha
con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có
ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới
điều gì?
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng
chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được
tình cảm của người cha đối với con; ngắt
giọng đúng nhịp thơ.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả bài thơ,
yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
2 và 3.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để
trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.


- 5 HS đọc nối tiếp nhau các khổ thơ
của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các từ
ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm
trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài hay nhất.


thơ.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm
hay nhất và thuộc bài thơ nhanh nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học. Về đọc lại bài nhiều
lần và học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị
bài : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................

..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 32 tiết 1
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục,
cách quan sát và chọn lọc chi tiết).
2. Kỹ năng : Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng,
bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
- HS khá, giỏi viết lại một đoạn văn cho sinh động; nhận xét được bài của bạn.


- HS yếu viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Đề kiểm tra trên bảng phụ, các lỗi chung của lớp cần chữa trên
bảng phụ.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận xét chung và sửa
lỗi điển hình. (12 phút )
* Mục tiêu : HS nhận ra một số lỗi điển

hình, chung nhất của lớp.
* Cách tiến hành :
- Đưa bảng phụ viết sẵn đề bài và các lỗi
điển hình của lớp.
- Gọi HS đọc lại đề bài KT.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- GV nêu một số nhận xét chung về kết
quả bài viết của lớp :
+ Ưu điểm :
 Về nội dung :
 Về chính tả :
 Về cách dùng từ :
 Về đặt câu :
 Về chọn ý và xếp ý :
+ Khuyết điểm :
 Về nội dung :
 Về chính tả :
 Về cách dùng từ :

- Một vài em lên bảng sử các lỗi :
 Về chính tả :
 Về cách dùng từ :
 Về đặt câu :


 Về đặt câu :

 Về chọn ý và xếp ý :


 Về chọn ý và xếp ý :

- Lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.

- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- Sửa lại các bài trên bảng của HS nếu
chưa thật chính xác.
b. Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn
HS chữa bài. (17 phút )
* Mục tiêu : HS tự nhận ra lỗi và biết cách
sửa lỗi cho bài của mình.
- HS đọc lời phê của GV, xem kĩ những

* Cách tiến hành :

- GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS sửa chỗ mắc lỗi.
- Chữa lỗi ra bên ngoài, trao đổi bài với
lỗi
bạn bên cạnh để nhận xét nhau.
- HS thảo luận những chỗ hay của bài
bạn. Tự sửa đoạn văn chưa hay của
- Gv đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay mình.
- Trình bày trước lớp những đoạn văn
cho cả lớp tham khảo.
đã viết lại của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương những em
đã sửa được tương đối hay.
- Biểu dương những bài điểm cao, khuyến

khích những bạn chưa có điểm cao về làm
lại.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........


.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 32 tiết 2
TẢ CẢNH – KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
2. Kỹ năng : Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt
câu đúng.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng,
bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.
* HS khá giỏi viết bài văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cấu tạo một bài văn tả cảnh.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập. Bài chuẩn bị của HS về dàn ý và đoạn văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- GTB : Nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
2. Kiểm tra :
- Gv dùng bảng phụ giới thiệu 4 đề như
SGK.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm:

- Gọi HS đọc các đề bài.

+ Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.

- Nhắc HS chú ý chọn 1 đề để viết.

+ Tả một đêm trăng đẹp.

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của một bài + Tả trường em trước buổi học.
văn tả cảnh.

+ Tả một khu vui chơi, giải trí mà em


thích.
- Gv đưa bảng phụ có sẵn cấu tạo của một - HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn
bài văn tả cảnh cho HS nhớ lại.

tả cảnh. Gồm 3 phần:

+ Mở bài : Giới thiệu bao quát về
cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của
cảnh hay sự thay đổi của cảnh theo
thời gian.
+ Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm

- GV yêu cầu HS làm bài trong 35 phút.

nghĩ của người viết.

- GV thu bài.

- HS làm bài.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- HS nộp bài.

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng là tên ngôi
trường thân yêu mà em đang học, nằm đối diện với
khu dân cư . Hôm nay, em đến sớm làm trực nhật.
Hàng chữ trắng “Trường Tiểu học Trung Lập Thượng”
nổi bật giữa nền xanh.
Bước vào cổng trường, sân trường hình chữ nhật,
rộng rãi. Hàng bạch dàn xoè tán lá xanh mượt toả mát
một vùng. phòng Đoàn Đội, phòng Ban Giám hiệu và

phòng Hội đồng được trang trí ngăn nắp và khoa học.
Sân trường là nơi diễn ra lễ chào cờ, phát động thi
đua hay những ngày kỷ niệm. Em đi nhanh qua dãy lớp
một, hai, ba , bốn và năm. Các lớp học sáng sủa, đều
có ảnh Bác Hồ đang mỉm cười với đàn cháu thân yêu, ở
dưới là khẩu hiệu “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” cùng
bảng đen trang nghiêm và dãy bàn của bốn tổ học
sinh. Những bức vẽ dán trên bảng thi đua do những
bàn tay xinh xinh chúng em vẽ. Chúng em rất dễ nhầm
lớp nếu không có tấm biển ghi tên lớp treo ngay ngắn
trước cửa. Em bắt đầu công việc của mình. Em đi giặt
khăn lau bảng ở sân sau. Vườn trường ở sân sau đầy


những loại hoa cùng đua nhau khoe sắc. Lau bảng
xong, em kê lại bàn ghế cho ngay ngắn. Trong mỗi tiết
học đôi khi chúng em cần đồ dùng học tập và thư
viện là nơi cung cấp cho chúng em. Những hồi trống
đầu tiên vang lên, một buổi học bắt đầu.
Ngôi trường này đã gắn bó với em. Em sẽ mãi
không bao giờ quên những tháng năm em học ở nơi
này.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................

..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........
.............................................................................................................................................
..........Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 32 tiết 1
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).


2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ
ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn
hóa trong giao tiếp.
* HS khá, giỏi chỉ ra được những chỗ dùng sai dấu phẩy và tác hại của việc dùng sai
dấu phẩy; nêu được tác dụng của từng dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1. Các phiếu luyện tập có đoạn văn
như SGK cho BT1.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :


Hoạt động của học sinh

- KTBC : Gọi HS sửa bài tập của tiết HS sửa bài tập của tiết trước.
trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1
phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt
các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

Bài 1 :

- HS nhận phiếu và ghi các dấu phẩy,

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề bài.

dấu chấm thích hợp vào bức thư.

- Phát phiếu luyện tập cho HS có viết - Phát biểu kết quả trước lớp : đọc cả
sẵn đoạn văn.

đoạn văn và dấu câu hoàn chỉnh trước

- Yêu cầu HS phát biểu.


lớp.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 em lên sửa trên bảng phụ.

- Gọi 1 em lên sửa trên bảng phụ.


×